You are on page 1of 66

Giảng viên: TS.

Nguyễn Ngọc Quang


Mail: qnn9@yahoo.fr
ĐH KTQD
TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN TẬP
Khấu hao máy móc, thiết bị
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1. TỔNG QUAN MMTB
Khấu hao máy móc, thiết bị
VÍ DỤ ĐỀ THI LÝ THUYẾT
 Ví dụ 1(2012): Theo anh/chị, giá trị của máy, thiết bị chịu sự chi
phối của những yếu tố nào? Phân tích sự tác động của những yếu
tố đó đến giá trị máy, thiết bị.
 Ví dụ 2(2012): Anh/chị hãy trình bày nội dung của các nhân tố ảnh
hưởng đến giá của máy thiết bị khi thẩm định giá máy thiết bị.
 Ví dụ 3(2011, 2009): Anh/Chị hãy trình bày nội dung các bước trong
quy trình thẩm định giá máy, thiết bị.
 Ví dụ 4(2006): Trình bày nội dung phương pháp chi phí/ so sánh
trong thẩm định giá máy, thiết bị.
 Ví dụ 5(2005): Khấu hao máy thiết bị là gì? Trình bày các phương
pháp khấu hao máy thiết bị.
1. TRÌNH BÀY CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA MMTB?
2. TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC TĐG MMTB?
3. TRÌNH BÀY QUY TRÌNH TĐG MMTB?
4. TRÌNH BÀY NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

1. Khái niệm
2. Nguyên tắc áp dụng: Nguyên tắc thay thế & Nguyên tắc đóng góp.
3. Các trường hợp áp dụng: Các tài sản có giao dịch phổ biến trên thị
trường.
4. Cơ sở giá trị TĐG: Cơ sở giá trị thị trường
5. Các bước tiến hành: Gồm 5 bước
+ Bước 1: Nghiên cứu thị trường và tìm tài sản so sánh.
+ Bước 2: Thu thập, kiểm tra thông tin, số liệu về các yếu tố so sánh
+ Bước 3: Lựa chọn đơn vị so sánh chuẩn và xây dựng bảng phân tích
+ Bước 4: Phân tích, xác định các yếu tố khác biệt và thực hiện điều chỉnh.
+ Bước 5: Phân tích tổng hợp các mức giá chỉ dẫn và xác định giá T.Sản.
6. Ưu, nhược điểm
5. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

1. Khái niệm
2. Nguyên tắc áp dụng: Nguyên tắc đóng góp và Nguyên tắc sử dụng tốt
nhất và có hiệu quả nhất.
3. Các trường hợp áp dụng: Thường áp dụng đối với những tài sản đầu tư
có thể ước tính được thu nhập trong tương lai và tỷ lệ áp dụng phù hợp.
4. Cơ sở giá trị thẩm định giá:
5. Các bước tiến hành: Gồm 6 bước
Bước 1: Ước tính doanh thu từ việc khai thác tài sản.
Bước 2: Ước tính chi phí liên quan đến việc khai thác tài sản.
Bước 3: Ước tính thu nhập ròng hay dòng tiền từ doanh thu và chi phí.
Bước 4: Ước tính giá trị thu hồi của tài sản vào cuối kỳ
Bước 5: Ước tính tỷ suất vốn hoá thích hợp.
Bước 6: Xác định giá trị tài sản bằng công thức nêu trên.
6. Ưu, nhược điểm
6. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ

1. Khái niệm
2. Nguyên tắc áp dụng: Nguyên tắc thay thế & Nguyên tắc đóng góp
2. Các trường hợp áp dụng:
+ Tài sản đặc biệt; chuyên dùng, những tài sản không đủ thông tin so sánh.
+ Phục vụ mục đích bảo hiểm; tính toán mức tiền hỗ trợ, bồi thường…
+ Kiểm tra kết quả các phương pháp thẩm định giá khác.
4. Cơ sở của phương pháp
5. Các bước tiến hành: Gồm 4 bước
Bước 1: Đánh giá toàn diện về tình trạng máy móc, thiết bị
Bước 2: Ước tính chi phí tái tạo hoặc chi phí thay thế
Bước 3: Ước tính hao mòn hữu hình, vô hình và giá trị hao mòn lũy kế
Bước 4: Ước tính giá trị của máy móc, thiết bị.
6. Ưu, nhược điểm
7. NỘI DUNG BÁO CÁO/CHỨNG THƯ TĐG MMTB?

Báo cáo kết quả thẩm định giá: là văn bản do thẩm định viên lập để nêu rõ ý kiến chính thức
của mình về quá trình thẩm định giá, mức giá thẩm định của tài sản mà khách hàng yêu cầu
thẩm định giá.
1. Thông tin chung:
1. Thông tin về khách hàng:
2. Mục đích thẩm định giá:
3. Tên, loại tài sản thẩm định giá:
4. Thời điểm thẩm định giá:
2. Căn cứ để thẩm định giá: (Văn bản pháp lý; Giá thị trường; Khảo sát thực tê)
3. Tài sản thẩm định giá: - Đặc điểm về kỹ thuật; - Đặc điểm về pháp lý:
(Phương thức tiến hành; Những giả thiết và hạn chế; Kết quả khảo sát thực địa (nếu có))
4. Cơ sở thẩm định giá: (Giá trị thị trường; Giá trị phi thị trường)
5. Nguyên tắc thẩm định giá:
6. Phương pháp thẩm định giá: (Phân tích tài sản; Phân tích thị trường; Tính toán)
7. Kết quả thẩm định giá:
8. Hạn chế kết quả thẩm định giá
9. Ngày … tháng … năm & Chữ ký thẩm định viên.
PHẦN 2: BÀI TẬP THẨM ĐỊNH GIÁ

3 PP tính khấu hao máy móc, thiết bị


KHẤU HAO MMTB

Khái niệm: Khấu


hao tài sản cố định là
việc tính toán và
phân bổ một cách có
hệ thống nguyên giá
của tài sản cố định
vào chi phí sản xuất,
kinh doanh trong thời
gian sử dụng của tài
sản cố định.
(Thông tư 45/2013/TT-BTC).
1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG
THẲNG:
Nội dung của phương pháp:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
trung bình hàng năm =
của tài sản cố định Thời gian sử dụng

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích
cả năm chia cho 12 tháng.

Với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2010:
- Xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản:
t1
T = T2 (1 - -------)
T1
Trong đó:
T : Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định
T1 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC.
T2 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC.
t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định
1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG
THẲNG:
- Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại):
Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của tài sản cố định
trung bình hàng năm =
của tài sản cố định Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả
năm chia cho 12 tháng.
2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM
DẦN:
Nội dung phương pháp:
- Xác định thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC

- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản trong các năm đầu:
Mức trích khấu hao hàng = Giá trị còn lại của X Tỷ lệ khấu hao
năm của tài sản cố định tài sản cố định nhanh

- Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:


Tỷ lệ khấu = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố X Hệ số
khao nhanh(%) định theo PP đường thẳng điều chỉnh

- Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định:


Tỷ lệ khấu hao tài sản 1
theo PP đường thẳng (%) = X 100
Thời gian sử dụng tài sản
BÀI TẬP SỐ 6
(Đề thi Thẻ Thẩm định viên 2009)

Công ty A mua dây chuyền máy và đưa vào sử dụng tháng 12/2005 với nguyên giá
là 1.420 triệu đồng. Cho biết thời gian sử dụng của dây chuyền máy theo QĐ
206/2003/QĐ-BTC là 8 năm.
Yêu cầu:
1. Tính giá trị còn lại theo sổ sách kế toán của dây chuyền máy vào tháng
12/2008, giả sử dây chuyền máy được trích khấu hao theo phương pháp số
dư giảm dần có điều chỉnh.
1.Tính giá trị còn lại theo sổ sách kế toán vào 12/2008:
-Tỷ lệ khấu hao tuyến tính = 1/8*100% = 12.5%
-Hệ số xác định = 2.5 (Vì thời gian sử dụng là 8 năm)
-Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần: 12.5% x 2.5 = 31.25%
-Nguyên giá sổ sách của máy, thiết bị cần thẩm định: 1.420. tr.đ

Bảng tính số tiền khấu hao hàng năm Đvt: triệu đồng
3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG
SẢN PHẨM:
Nội dung của phương pháp:
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản:

Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình
trong tháng của tài sản = sản xuất trong tháng X quân tính cho một ĐVSP

Trong đó:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
bình quân tính cho =
một đơn vị sản phẩm (ĐVSP) Sản lượng theo công suất thiết kế

- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao
của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Mức trích khấu hao năm Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình
của tài sản cố định = sản xuất trong năm X quân tính cho một ĐVSP
LỜI GIẢI GỢI Ý
1/ Tính mức hao mòn của máy ủy 30m3/h, theo sổ sách kế toán:
+ Mức trích khấu hao bình quân cho 1m3 đất ủi
600.000.000 VND / 2.400.000m3= 250 VND/m3
+ Mức trích khấu hao năm thứ nhất từ 12/2007 ->12/2008
300.000 m3 x 250 VND/m3 =75.000.000 VND
+ Mức trích khấu hao năm thứ 2 từ 12/2008 ->12/2009
350.000 m3 x 250 VND/m3 =87.500.000 VND
+ Mức trích khấu hao năm thứ 3 từ 12/2009 ->12/2010
400.000 m3 x 250 VND/m3 =100.000.000 VND
+ Tổng mức hao mòn 3 năm từ 12/2007 ->12/2010
75.000.000VND + 87.500.000VND + 100.000.00VND = 262.500.000VND
-> Tỷ lệ hao mòn: 262.500.000 / 600.000.000 x 100% = 43.75%
-> Tỷ lệ giá trị còn lại theo sổ sách kế toán:
100% - 43.75% = 56.25%

2/ Giá trị còn lại của máy ủy 30m3/h theo thực tế:
Do bảo dưỡng đúng định kỳ nên giá trị còn lại theo sổ sách kế toán đúng bằng với
giá trị còn lại theo thực tế. Vậy giá trị còn lại theo thực tế là: 56.25%
PHẦN 2: BÀI TẬP THẨM ĐỊNH GIÁ
A. CHÚ Ý: ĐIỀU CHỈNH YẾU TỐ SO SÁNH
BÀI TẬP SỐ 2

Công ty Tuấn Thành cần thẩm định giá cần cẩu cho mục đích mua sắm tại thời
điểm 12/2010.
 Thông tin về tài sản cần thẩm định giá:
Cần cẩu mang nhãn hiệu HINO có sức nâng 20 tấn sản suất năm 2007, chất
lượng còn lại 85%.
 Thông tin về tài sản so sánh tương tự trên thị trường thời điểm 12/2010:
1. Cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản suất năm 2007; chất lượng mới
100% có giá bán 1.800 triệu đồng.
(Giá cần cẩu chất lượng còn lại 85% bằng 75% giá cần cẩu cùng năm sản
xuất,cùng đặc trưng kỹ thuật có chất lượng 100%)
2. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn
lại 85% có giá bán 1.600 triệu đồng.
(Giá cần cẩu HINO sản xuất năm 2007 bằng 90% giá cần cẩu sản xuất năm
2008 cùng đặc tính kỹ thuật)
3. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 15 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn
lại 85% có giá bán 1.400 triệu đồng
(Giá cần cẩu HINO có sức nâng 15 tấn có giá thấp hơn cần cẩu có sức nâng
20 tấn là 20%)
4. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn
lại 85% được công ty X mua với giá CIF 60.000USD
- Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010 là: 22.000 VND/USD
- Thuế suất nhập khẩu: 10%
- Thuế VAT: 10%
5. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn
mới 100% có giá bán 2.000 triệu đồng.
BÀI TẬP SỐ 2

Công ty Tuấn Thành cần thẩm định giá cần cẩu cho mục đích mua sắm tại thời
điểm 12/2010.
 Thông tin về tài sản cần thẩm định giá:
Cần cẩu mang nhãn hiệu HINO có sức nâng 20 tấn sản suất năm 2007, chất
lượng còn lại 85%.
 Thông tin về tài sản so sánh tương tự trên thị trường thời điểm 12/2010:
1. Cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản suất năm 2007; chất lượng mới
100% có giá bán 1.800 triệu đồng.

(Giá cần cẩu chất lượng còn lại 85% bằng 75% giá cần cẩu cùng năm sản
xuất,cùng đặc trưng kỹ thuật có chất lượng 100%)
SS
2. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn
lại 85% có giá bán 1.600 triệu đồng.
(Giá cần cẩu HINO sản xuất năm 2007 bằng 90% giá cần cẩu sản xuất năm
2008 cùng đặc tính kỹ thuật)
SS

3. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 15 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn
lại 85% có giá bán 1.400 triệu đồng
(Giá cần cẩu HINO có sức nâng SS 15 tấn có giá thấp hơn cần cẩu có sức nâng
20 tấn là 20%)
4. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn
lại 85% được công ty X mua với giá CIF 60.000USD
- Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010 là: 22.000 VND/USD
- Thuế suất nhập khẩu: 10%
- Thuế VAT: 10%
5. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn
mới 100% có giá bán 2.000 triệu đồng.
CHÚ Ý

 A: Tài sản thẩm định giá


 B: Tài sản so sánh
 Tỷ lệ điều chỉnh: = (%A-%B)/%B = %A/%B - 1
GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 2

Bảng thông tin về cần cẩu thẩm định giá và cần cẩu so sánh

Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu
Yếu tố SS
TĐ S.Sánh 1 S.Sánh 2 S.Sánh 3 S.Sánh 4 S.Sánh 5
Năm SX 2007 2007 2008 2007 2007 2008
Chất lượng 85% 100% 85% 85% 85% 100%
Công suất 20T 20T 20T 15T 20T 20T
Yếu tố ss 1 1 1 1 2
Giá bán ???? 1.800 tr 1.600 tr 1.400 tr 60.000USD/ CIF 2.000 tr

Dựa vào thông tin trên thị trường tiến hành điều chỉnh giá bán các tài sản so sánh như sau:

Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu Cần cẩu
Yếu tố SS
TĐ S.Sánh 1 S.Sánh 2 S.Sánh 3 S.Sánh 4 S.Sánh 5
Giá bán 1.800 tr 1.600 tr 1.400 tr CIF=60.000 2.000 tr
USD
Năm SX -10% -10%
Chất lượng -25% -25%
Công suất +25%
Giá điều ??? 1.350 tr 1.440 tr 1.750 tr 1.597,2 tr 1.350 tr
chỉnh

Ước tính giá cần cẩu so sánh 4:


- Giá thị trường quốc tế = 20.000 USD x 22.000 VND/USD = 1.320 tr
- Giá nhập khẩu: Zxk = 1.320tr x (1+10%)=1.452tr
- Giá bán nội địa = 1.452tr x (1+10%)=1.597,2 tr
BÀI TẬP 2 (ĐỀ THI 2012, 2011)
Cần thẩm định giá một máy xúc nhãn hiệu SUMITOMO với các thông tin sau:
Máy
TT Yếu tố so sánh SS1 SS2 SS3
TĐG
1 Giá bán (triệu đồng) ? 630 720 840
2 Model SH1 SH2 SH3 SH4
3 Năm sản xuất 2005 2004 2005 2006
4 Dung tích gầu xúc 0,45 0,45 0,45 0,45
5 Trọng lượng (kg) 12.000 11.500 11.900 12.500
6 Sức nén bơm thủy lực (kg/cm3) 300 300 300 320
7 Lực đào gầu xúc 5.900 5.900 6.300 6.300
8 Tỷ lệ chất lượng còn lại 80% 80% 80% 80%

Tương quan về giá máy xúc trên thị trường theo các yếu tố so sánh như sau:
- Về năm sản xuất: năm 2005: 100%; năm 2004: 93%;
năm 2006: 105%;
- Về trọng lượng: 12.000kg: 100%; dưới 12.000kg: 97%,
trên 12.000kg: 104%;
- Về sức nén của bơm: 300kg/cm2: 100%; trên 300 kg/cm2: 106%;
- Về lực đào gầu xúc: 5.900kg: 100%; 5.900kg: 107%.
CHÚ Ý
Máy
TT Yếu tố so sánh SS1 SS2 SS3
TĐG
1 Giá bán (triệu đồng) ? 630 720 840
2 Model SH1 SH2 SH3 SH4
3 Năm sản xuất 2005 2004 2005 2006
4 Dung tích gầu xúc 0,45 0,45 0,45 0,45
5 Trọng lượng (kg) 12.000 11.500 11.900 12.500
6 Sức nén bơm thủy lực (kg/cm3) 300 300 300 320
7 Lực đào gầu xúc 5.900 5.900 6.300 6.300
8 Tỷ lệ chất lượng còn lại 80% 80% 80% 80%
BÀI GIẢI GỢI Ý
TT Yếu tố so sánh Máy xúc so sánh 1 Máy xúc so sánh 2 Máy xúc so sánh 3

1 Giá bán 630 720 840


Năm sản xuất = (100%- 93%)/93% = (100%-105%)/105%
2
Tỷ lệ điều chỉnh 7.53% 0 -4.76%
Trọng lượng = (100%- 97%)/97% = (100%- 97%)/97% = (100%- 104%)/104%
3
Tỷ lệ điều chỉnh 3.09% 3.09% -3.85%
Sức nén của bơm = (100%- 106%)/106%
4
Tỷ lệ điều chỉnh 0 0 -5.66%
Lực đào = (100%- 107%)/107% = (100%- 107%)/107%
5
Tỷ lệ điều chỉnh 0 -6.54% -6.54%

6 Tổng tỷ lệ điều chỉnh 10.62% -3.45% -20.81%

7 Giá bán sau điều chỉnh 696.9 695.2 665.2

8 Số lần điều chỉnh thuần 2 2 4

9 Giá trị điều chỉnh thuần 66.90 (24.83) (174.81)

10 Giá trị điều chỉnh gộp 66.91 69.37 174.81

Nhận xét: Tài sản so sánh 1 và 2 có số lần điều chỉnh ít nhất và như nhau, nhưng tài sản so sánh 1 có số điều chỉnh
gộp thấp hơn, do vậy có thể lấy mức giá sau điều chỉnh của tài sản so sánh 1 là mức giá chỉ dẫn cho tài sản thẩm
định giá.
Kết luận: Giá trị thị trường của máy xúc S265F2 khoảng 696.9 triệu đồng.
VÍ DỤ 3 (ĐỀ THI 2012)

Hãy thẩm định giá của xe tải ben nhãn hiệu ASTA Hàn Quốc. Với các thông
tin sau:
Yếu tố Xe tải ben Xe tải ben Xe tải ben Xe tải ben
cần TĐ SS1 SS2 SS3
Nhãn hiệu ASTA HUYNDAI ASTA HUYNDAI
Nước sản xuất Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc
Năm sản xuất 2004 2004 2004 2004
Tải trọng 15.000kg 15.000kg 12.500kg 11.800kg
Số chỗ ngồi 3 chỗ 3 chỗ 3 chỗ 3 chỗ
Màu sơn Trắng Trắng Trắng Trắng
Chất lượng còn lại 82% 82% 82% 82%
Giá bán (triệu đồng) ? 560 435 480

+ Thông tin tương quan về giá xe tải ben trên thị trường theo các yếu tố SS:
- Nhãn hiệu: + ASTA: 100% + HUYNDAI: 115%
- Tải trọng: + 11.000-12.000kg: 100% + 12.000-13.000kg: 105%
+ 14.000-15.000kg: 115%
CHÚ Ý

Xe tải ben Xe tải ben Xe tải ben Xe tải ben


Yếu tố
cần TĐ SS1 SS2 SS3
Nhãn hiệu ASTA HUYNDAI ASTA HUYNDAI
Nước sản xuất Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc
Năm sản xuất 2004 2004 2004 2004
Tải trọng 15.000kg 15.000kg 12.500kg 11.800kg
Số chỗ ngồi 3 chỗ 3 chỗ 3 chỗ 3 chỗ
Màu sơn Trắng Trắng Trắng Trắng
Chất lượng còn lại 82% 82% 82% 82%
Giá bán (tr.đ) ? 560 435 480
LỜI GIẢI GỢI Ý
- Điều chỉnh nhãn hiệu: 100%/115% - 1 = - 13,04%
- Điều chỉnh trọng tải:
+ Từ 12.500kg về 15.000kg là 115%/105% - 1 = + 9,52%
+ Từ 11.800kg về 15.000kg là 115%/100% - 1 = + 15%

TT Yếu tố so sánh TS.TĐG TS.SS1 TS.SS2 TS.SS3


  Giá bán (tr.đ) Chưa biết 560 435 480
1 Nhãn hiệu ASTA HUYNDAI ASTA HUYNDAI
  Tỷ lệ điều chỉnh   -13,04% 0% -13,04%
2 Tải trọng 15.000kg 15.000kg 12.500kg 11.800kg
  Tỷ lệ điều chỉnh   0% + 9,52% + 15%
  Tổng tỷ lệ điều chỉnh thuần   -13,04% +9,52% +1,96%
  Giá trị điều chỉnh thuần (tr.đ)   -73,02 +41,41 +9,41
  Tổng tỷ lệ điều chỉnh gộp   -13,04% +9,52% +28,04%
  Giá trị điều chỉnh gộp (tr.đ)   73,02 41,41 134,59
  Số lần điều chỉnh   1 1 2
  Mức giá chỉ dẫn   486,98 476,41 489,41

Kết luận: Tài sản so sánh 2, số lần điều chỉnh ít nhất, giá trị điều chỉnh gộp nhỏ nhất.
Vậy giá xe tải Ben cần thẩm định ước khoảng 476,41trđ
Các loại tuổi đời của MMTB:
 Tuổi đời kinh tế của MMTB là số năm dự tính sử dụng MMTB vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh theo quy định hiện hành, ở điều kiện bình thường, phù hợp với
các thông số kinh tế - kỹ thuật của tài sản.
 Tuổi đời kinh tế còn lại là thời gian sử dụng còn lại của MMTB phát huy được
hiệu quả.
 Tuổi đời thực tế là số năm đã trôi qua tính từ khi hoàn thành sản xuất, chế tạo
MMTB mới 100% đưa vào sử dụng đến thời điểm cần thẩm định giá.
 Tuổi đời hiệu quả là số năm mà MMTB được sử dụng thực tế phát huy được tác
dụng và mang lại hiệu quả trong sử dụng.
CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HAO MÒN HỮU HÌNH

; i Fÿ ӏQKKDRP zQYj ѭ ӟ FW
tQKJLi W
U ӏ KDRP zQONJ
\N Ӄ
* Ước tính hao mòn hữu hình của máy, thiết bị:
- Cách 1: Căn cứ vào tuổi đời hiệu quả và tuổi đời kinh tế:
Tuổi đời hiệu quả
Hao mòn của tài sản = ---------------------------- x 100%
Tuổi đời kinh tế
- Cách 2: Căn cứ vào sự hư hỏng, hao mòn của các bộ phận chính:

n
Trong đó :
 H xT
i 1
i i
H : Hao mòn của máy, thiết bị tính theo tỷ lệ %
Hi: Hao mòn của bộ phận kỹ thuật chủ yếu thứ i
H= n Ti: Tỷ trọng giá trị của bộ phận i trong tổng giá trị máy, thiết bị
Ti 1
i n : Số lượng bộ phận kỹ thuật chủ yếu trong máy, thiết bị

* Ước tính hao mòn vô hình của máy, thiết bị:


+ Căn cứ vào thực tế giá bán trên thị trường gắn liền với đặc điểm kinh tế kỹ
thuật của máy thiết bị
BÀI TẬP SỐ 4

Công ty A tại thành phố Hà Nội yêu cầu thẩm định giá 1 máy ủi cho mục đích mua
bán vào thời điểm 12/2010 với các thông tin sau:

1/Thông tin về máy ủi cần thẩm định giá:


- Máy đưa vào sử dụng 12/2006 với nguyên giá 600 triệu đồng
- Thời gian sử dụng của máy ủi theo QĐ 206 và TT 203/2009/TT-BTC là 10 năm
- Công suất của máy ủi là 30m3/h
- Công ty A sử dụng máy ủi:
+Có cường độ sử dụng lớn hơn mức bình thường là 25%.
+Công ty thực hiện trùng tu bảo dưỡng đúng định kì theo yêu cầu kỹ thuật.

Yêu cầu: Xác định tỷ lệ % giá trị còn lại của máy ủi.
GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 4

1/Giá trị còn lại của máy ủi cần thẩm định giá:
Tính hao mòn của máy ủi:
Tỷ lệ hao mòn = ( tuổi đời hiệu quả/ Tuổi đời kinh tế ) × 100%
Từ 12/2006 đến 12/2010 thời gian sử dụng thực tế ( tuổi đời thực tế ) là: 4 năm. Do
cường độ sử dụng lớn hơn mức bình thường là 25%. Nên:
Tuổi đời hiệu quả = tuổi đời thực tế x (1 + 25%)
= 4năm x (1 + 25%) = 5 năm
Tỷ lệ hao mòn = (5 năm/10 năm) × 100% = 50%
 Tỷ lệ % giá trị còn lại của máy ủi là: 100% - 50% = 50%
BÀI TẬP SỐ 3

Công ty Minh Khang cần thẩm định giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn sản suất
năm 2006 vào thời điểm 12/2010 để mua sắm.

1. Thông tin về cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn sản xuất năm 2006:
- Máy đưa vào sử dụng 12/2007 với nguyên giá 1 tỷ 500 triệu đồng. Trong đó:
+ Động cơ 600 triệu + Cần cẩu 500 triệu
+ Hệ thống điện 300 triệu + Thiết bị khác 100 triệu
- Tháng 12 qua kiểm định, các bộ phận chính bị hao mòn như sau:
+ Động cơ hao mòn 30% + Cần cẩu 35%
+ Hệ thống điện 20% + Thiết bị khác 15%

Yêu cầu: Xác định tỷ lệ giá trị còn lại của cần cẩu?
GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 3

1/ Xác định mức hao mòn của cần cẩu HINO có sức nâng 20T sản xuất năm 2006
vào thời điểm tháng 12/2010.

a/ Xác định tỷ trọng của từng bộ phận:


- Động cơ DD = (600tr/1.500tr) x 100% = 40%
- Cần cẩu DC = (500tr/1.500tr) x 100% = 33,3%
- Hệ thống điện Dd = (300tr/1.500tr) x 100% = 20%
- Thiết bị khác Dt = (100tr/1.500tr) x 100% = 6,67%

b/ Tỷ lệ giá trị còn lại của cần cẩu thẩm định giá:
- Xác định tỷ lệ hao mòn: % HM = ∑ HiDi / ∑ Di

TT Bộ phận Hao mòn của Tỷ trọng % Giá trị hao


từng bộ phận mòn
1 Động cơ 30% 40% 12%
2 Cần cẩu 35% 33,33% 11,67%
3 Điện 20% 20% 4%
4 Thiết bị khác 15% 6,67% 1%
Tổng mức hao mòn 100% 28,67

- Tỷ lệ giá trị còn lại của cần cẩu thẩm định giá: 100% - 28.67% = 71.33%
BÀI TẬP 1
Cần định thẩm giá một băng tải bã mía ép lại của nhà máy đường X,
sản xuất trong nước, có số năm hoạt động theo thiết kế là 15 năm và đã đưa
vào khai thác 9 năm.
Trên thị trường không có thông tin về giá mua mới và tài sản tương
tự để so sánh, vì vậy, người thẩm định giá thuê một công ty chế tạo máy
chuyên nghiệp để tính chi phí tạo lập và đưa vào sử dụng một băng tải bã
mía ép lại có tính năng và các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật tương tự, cụ thể công
ty chế tạo máy đã đưa ra bảng tính toán như sau:
1. Chi phí nguyên, nhiên vật liệu: 134.950.000 đồng
2. Khấu hao máy, thiết bị: 3.800.000 đồng
3. Chi phí nhân công: 1.650.000 đồng
4. Chi phí quản lý: 800.000 đồng
5. Giá thành sản xuất (1+2+3+4) 141.200.000 đồng
6. Lợi nhuận (15% giá thành) 21.180.000 đồng
7. Giá vốn (5+6) 162.380.000 đồng
8. Thuế 16.238.000 đồng
9. Giá bán tại nhà máy (7+8) 178.618.000 đồng
10. Chi phí vận chuyển, lắp đặt 6.382.000 đồng
LỜI GIẢI GỢI Ý
I. Chi phí tạo lập tài sản tương tự:
1. Chi phí nguyên, nhiên vật liệu: 134.950.000 đồng
2. Khấu hao máy, thiết bị: 3.800.000 đồng
3. Chi phí nhân công: 1.650.000 đồng
4. Chi phí quản lý: 800.000 đồng
5. Giá thành sản xuất (1+2+3+4) 141.200.000 đồng
6. Lợi nhuận (15% giá thành) 21.180.000 đồng
7. Giá vốn (5+6) 162.380.000 đồng
8. Thuế 16.238.000 đồng
9. Giá bán tại nhà máy (7+8) 178.618.000 đồng
10. Chi phí vận chuyển, lắp đặt 6.382.000 đồng
Tổng cộng: 185.000.000 đồng
II. Ước tính hao mòn hữu hình (không phát sinh hao mòn vô hình):
- Số năm hoạt động theo thiết kế: 15 năm
- Số năm thực tế đã khai thác: 9 năm
- Tỷ lệ khấu hao (9/15) x 100% = 60%
- Tỷ lệ còn khai thác theo lý thuyết: 100% - 60% = 40%
- Khấu hao tích luỹ: 185.000.000đ x 60% = 111.000.000đ
III. Mức giá ước tính của thiết bị cần TĐG:
Cách 1: 185.000.000đ - 111.000.000đ = 74.000.000đ
Cách 2: 185.000.000đ x 40% = 74.000.000đ
BÀI TẬP 2
Cần thẩm định giá máy ép đế giày thể thao cho mục đích mua bán vào thời điểm hiện
tại 8/2010 với các thông tin sau:
    - Model: Kum Young; Nước sản xuất: Hàn Quốc; Năm sản xuất: 2006.
    - Công suất: 130 tấn
   Máy được mua và đưa vào sử dụng tháng 8/2007 với nguyên giá 430 tr.đ.
Cho biết thời gian sử dụng của máy ép theo quy định là 8 năm và máy được
trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần.
Máy đang hoạt động bình thường và do được bảo trì, bảo quản tốt nên chất
lượng còn lại của máy theo thực tế cao hơn chất lượng còn lại theo số kế toán của
máy khoảng 20%.
2. Thông tin máy ép đế giày thể thao so sánh tương tự :
    - Model: Kum Young; Nước sản xuất: Hàn Quốc; Năm sản xuất: 2006; Công suất:
100 tấn; Chất lượng còn lại: 80%
    - Giá CIF: 30.000 USD; Tỷ giá: 22.000 VNĐ/USD; Thuế suất thuế nhập khẩu: 5%
3. Thông tin khác: Với các yếu tố khác đều tương đồng thì công suất 130 tấn có giá cao
hơn giá máy ép đế giày thể thao công suất 100 tấn là 20%.
Yêu cầu:
1.Tính chất lượng còn lại của máy ép đế giày thể thao theo sổ sách kế toán và thực tế
vào tháng 8/2010.
2.Thẩm định giá máy ép đế giày thể thao cho mục đích mua bán vào 8/2010.
LỜI GIẢI GỢI Ý
1. Tính chất lượng còn lại của máy ép đế giày thể thao theo sổ sách kế toán:
- Tỷ lệ khấu hao tuyến tính = 1/8x 100% = 12,5%
- Hệ số xác định = 2,5 (vì thời hạn sử dụng là 8 năm)
- Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần
12,5% x 2,5 = 31,25%

- Giá trị còn lại của máy, thiết bị vào tháng 8/2010 là 139,73 triệu đồng.
- Vậy tỷ lệ chất lượng còn lại theo sổ sách kế toán: 139,73/430 = 32,5%
- Tỷ lệ chất lượng còn lại thực tế: do được bảo trì, bảo quản tốt nên chất
lượng còn lại của máy cao hơn chất lượng còn lại theo số kế toán của máy khoảng
20%, vậy tỷ lệ chất lượng còn lại thực tế: 32,5% + 20% = 52,5%
LỜI GIẢI GỢI Ý

2. TĐG máy ép đế giày thể thao cho mục đích mua bán tại 8/2010:
- Giá tài sản so sánh (chất lượng còn lại 80%):
30.000USD x 22.000VNĐ/USD x 1.05 = 693 trđ
- Giá của tài sản so sánh mới 100%: 693 trđ/80% = 866,25 trđ
- Do máy ép đế giày thể thao công suất 130 tấn có giá cao hơn
giá máy ép đế giày thể thao công suất 100 tấn là 20%, nên giá mua mới
máy thiết bị cần thẩm định là:
866,25 trđ x 120% = 1.039,5 triệu đồng
- Giá máy thiết bị cần thẩm định là: 1.039,5 trđ x 52,5% = 545,74 trđ
 
Kết luận: Vậy giá trị tài sản cần thẩm định ước tính là 545,74 trđ
b. Đối với BĐS mang lại thu nhập có thời hạn
* Thu nhập không bằng nhau (dòng tiền không đều):
Trong đó:
n Vn V: Giá trị thị trường của tài sản
CFt + CFt : Thu nhập năm thứ t
V = ∑
Vn: Giá trị thu hồi của tài sản năm n
t-i (1+r) (1+r)n
t
n : Thời gian năm giữ tài sản.
r: tỷ suất chiết khấu
* Thu nhập bằng nhau (dòng tiền đều):
n
1 Vn
V = CF ∑
(1+r) + (1+r)n
t
t-i
CÔNG THỨC TÍNH CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
(WAAC):

Công thức tính chi phí vốn bình quân gia quyền (WAAC) :
  K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] Với Ke = rf + β( rm – rf )
 Trong đó:
K: chi phí sử dụng vốn
Ke: tỷ suất lợi nhuận mong muốn của cổ đông (chi phí vốn cổ phần )
Kd: tỷ suất lợi nhuận mong muốn của người cho vay
tc: tỷ suất thuế của công ty
E: giá trị thị trường vốn cổ phần của công ty
D: giá trị thị trường của nợ
V = E + D = tổng giá trị thị trường của công ty
rf : là tỷ suất lợi nhuận các khoản đầu tư không rủi ro thông thường
(= lãi suất trái phiếu Chính phủ dài hạn 5 - 10 năm)
rm: lợi nhuận trên danh mục của các loại chứng khoán trên thị
trường.
β: hệ số rủi ro liên quan của chứng khoán vốn
(toàn bộ rủi ro của thị trường được lấy là 1)
β( rm – rf ) : được gọi là phụ phí rủi ro.
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV
Khái niệm NPV: Là phương pháp dựa trên thu nhập thuần dự kiến trong
tương lai trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu hay là giá trị của lưu lượng tiền tệ dự
kiến trong tương lai được quy về thời điểm hiện tại trừ vốn đầu tư.
Công thức tính:
CF1 CF2 CFn n CF t
NPV = -I +
(1  k )
+
(1  k ) 2
+ ….+
(1  k ) n
= -I +  t 1
(1  k ) t

Trong đó:
I : Nguồn vốn đầu tư ban đầu dòng tiền
CFt : ngân lưu ròng năm thứ t
n : tuổi tọ kinh tế của phương án
k : tỷ lệ chiết khấu
* Đánh giá/ Lựa chọn phương án:
- NPV>0, chấp nhận phương án đầu tư
- NPV = 0 tùy theo quan điểm của doanh nghiệp có nên đầu tư máy mới
hay không.
- NPV < 0 : loại bỏ phương án
- Nếu các phương án đầu tư loại trừ lẫn nhau thì sẽ chọn phương án nào
có NPV > 0 và lớn nhất.
+ Nhược điểm: Không thể so sánh được các dự án nếu thời gian của các
dự án không bằng
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
a. Khái niệm: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR đo lường tỷ lệ sinh lời của 1 phương án
đầu tư và nó cũng được sử dụng để đánh giá phương án đầu tư .
b.Công thức:
- Chọn ngẫu nhiên r1 sao cho NPV1 >0
- Chọn ngẫu nhiên r2 sao cho NPV2 <0
Giá trị NPV1 và NPV2 càng gần giá trị 0 thì độ chính xác của IRR càng cao. Có thể
tính được giá trị gần đúng của IRR theo công thức:
Công thức: IRR = r1 +
c. Đánh giá/ Lựa chọn phương án
- Trường hợp các phương án loại trừ lẫn nhau thì sẽ chọn phương án nào có IRR > r
và lớn nhất.
 Sự tương quan
- Khi tỷ lệ chiết khấu r = IRR thì NPV = 0
- Khi tỷ lệ chiết khấu r < IRR thì NPV >0
- Khi tỷ lệ chiết khấu r > IRR thì NPV <0
- IRR > r : chấp nhận phương án
- IRR = r : việc chấp nhận hay loại bỏ phương án tùy theo quan điểm của chủ doanh
nghiệp
- IRR < r : loại bỏ dự án (r là chi phí sử dụng vốn)
BÀI TẬP 1
Công ty Viễn Thông B (gọi tắt là công B) đang có kế hoạch mua sắm một hệ thống tổng đài
nhằm mở rộng vùng phủ song. Hiện tại, Công ty B nhận được hai bản chào hàng thiết bị của
hai nhà cung cấp X và Y như sau
- Nhà cung cấp X chào bán thiết bị với giá 5.000 triệu đồng. Tuổi thọ của thiết bị là 8 năm.
- Nhà cung cấp Y chào bán thiết bị với giá 5.750 triệu đồng. Tuổi thọ của thiết bị là 8 năm.
Theo tính toán của công ty B:
- Nếu mua thiết bị của nhà cung cấp X thì thu nhập ròng mỗi năm Công ty nhận
được là 1.070 triệu đồng. Giá trị thanh lý sau 8 năm hoạt động là 50 triệu đồng.
- Nếu mua thiết bị của nhà cung cấp X thì thu nhập ròng mỗi năm Công ty nhận
được là 1.230 triệu đồng. Giá trị thanh lý sau 8 năm hoạt động là 50 triệu đồng.
Biết rằng: Việc mua thiết bị nói trên được thực hiện bằng nguồn vốn đầu tư của Công ty là
80%, số vốn đầu tư còn lại phải vay ngân hàng với lãi suất 10%/năm
- Chi phí sử dụng vốn là 15%/năm; Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%
- Các khoản thu nhập nhận được tính ở thời điểm cuối mỗi năm
Yêu cầu:
a./ Theo Anh/Chị công ty B nên mua thiết bị cùa nhà cung cấp nào?
b./ Tính tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR của phương án lựa chọn?
GỢI Ý LỜI GIẢI
1. Lựa chọn thiết bị mua sắm:
Xác định tỷ suất chiết khấu/ tỷ suất thu hồi vốn:
K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] Với Ke = rg + β(rm – rf)
Thay số:
K = 15% x 80% + 10% x (1-25%) x 20% = 13.5%

Cách 1:
Xác định giá trị hiện tại các khoản thu nhập ròng của từng dự án:
+ Khi mua thiết bị của nhà cung cấp X:
PV = 1.070 x (1-1/1.1358)/ 0.135 + 50 x (1-25%)/ 1.1358 = 5.061,59 triệu
+ Khi mua thiết bị của nhà cung cấp Y:
PV = 1.230 x (1-1/1.1358)/ 0.135 + 50 x (1-25%)/ 1.1358 = 5.816,43 triệu
Xác định giá trị hiện tại dòng của 2 phương án:
+ Khi mua thiết bị của nhà cung cấp X:
NPV = - 5.000 + 5.061,59 = + 61.59 triệu
+ Khi mua thiết bị của nhà cung cấp Y:
NPV = - 5.750 + 5.861,43 = + 66.43 triệu
So sánh NPV của 2 phương án cho thấy NPV khi mua thiết bị của nhà cung cấp
Y cao hơn X và lớn hơn 0. Do vậy, Công ty B nên chọn thiết bị của nhà cung
cấp Y.
GỢI Ý LỜI GIẢI

Cách 2:
Xác định hiện giá chênh lệch dòng ngân lưu giữa 2 phương án:
NPV = -(5.750 – 5.000) + (1.230 – 1.070) x (1-1/1.1358)/ 0.135 + (50 - 50) x (1-
25%)/ 1.1358 = + 4.84 triệu đồng.
Do NPV = + 4.84, có nghĩa là lợi ích khi sử dụng thiết bị của nhà cung cấp Y
cao hơn. Do vậy, công ty B nên mua thiết bị của nhà cung cấp Y.
 
2. Tính tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR của phương án lựa chọn:
Xác định NPV của phương án khi chọn nhà cung cấp Y với tỷ suất chiết khấu
là 14,5%.
NPV = - 5.750 + 1.230 x (1-1/1.1458)/ 0.145 + 50 x (1-25%)/ 1.1458 = -125.94
triệu đồng.
 Xác định IRR:
IRR = 13.5% + 66.43x (14.5% - 13.5%)/ (66.43 + 125.94) = 13.85%
BÀI TẬP 2
a) Hãy tư vấn cho nhà đầu tư A nên mua dây chuyền máy, thiết bị
(MTB) sau với giá bao nhiêu, biết các thông tin sau:
- Dòng thu nhập thuần dự kiến các năm tương lai như sau: năm 1
là 750 triệu đồng và các năm sau dự kiến tăng hơn năm trước với tỷ lệ
11%/năm. Giá trị thu hồi vào cuối chu kỳ là 35 triệu đồng. Tuổi thọ của
MTB là 5 năm, thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
- Dây chuyền MTB được đầu tư bằng vốn của nhà đầu tư là 100%
với tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 16%/năm.
b) Các thông khác như câu a), nếu dây chuyền MTB trên được đầu
tư hoàn toàn bằng vốn của nhà đầu tư A thì giá trị của dây chuyền MTB sẽ
là bao nhiêu?
c) Có nhà đầu tư B trả giá cho dây chuyền MTB trên với giá là 2,5
tỷ đồng. Theo Anh (Chị), tỷ suất sinh lợi mong muốn của nhà đầu tư B là
bao nhiêu? Biết dây chuyền MTB trên được đầu tư hoàn toàn bằng vốn của
nhà đầu tư B.
LỜI GIẢI GỢI Ý

r= 16%

Diễn giải 0 1 2 3 4
5
Giá trị đầu tư của PA.
           
mua TB mới
Lợi nhuận sau thuế (tr.đ)   750 832.5 924.08 1,025.72 1,138.55

Giá trị thu hồi cuối năm (*)          


26.25
Dòng tiền thuần   750 832.5 924.08 1,025.72 1,164.80

Hệ số chiết khấu (**)   0.8621 0.7432 0.64 0.55


0.48
Dòng tiền   646.55 618.68 592.02 566.50
554.58
Giá trị PV 2,978.33          
Kết luận: Giá mua dây truyền MTB với giá tối đa là 2,978.33 (tr.đ)
BÀI GIẢI GỢI Ý

2. Giá trị của dây truyền MTB:


Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền của dự án:
PV = 750 x 0,84 + 832,5 x 0,706 + 924.08 x 0,593 + 1025,73 x 0,499 +
1164.81 x 0.419 = 2.766,10 triệu đồng.
 

3. Tính IRR:
Công thức: IRR = r1 +

Với r1= 23% ta có:


NPV1 = 2.518,48 – 2.500 =18,48 triệu đồng.
Với r2 = 24% ta có:
NPV2 = 2.462,11 – 2.500 = - 37,89 triệu đồng
Vậy IRR = 23% + 18,48 x (24% - 23%) /(18,48 + 37,80) = 23.32 %
BÀI TẬP 3
Công ty A mua dây chuyền máy đưa vào sử dụng tháng 12 năm 2005
với nguyên giá là 1.420 triệu đồng.
Biết thời gian sử dụng của dây chuyền máy theo quy định là 8 năm.
Giả sử dây chuyền máy được trích khấu hao theo phương pháp số dư
giảm dần có điều chỉnh.
1. Tính giá trị còn lại theo sổ sách kế toán của dây chuyền máy vào
tháng 12 năm 2008.
2. Thẩm định giá dây chuyền máy trên vào tháng 12 năm 2008 cho
mục đích mua bán.
Biết dây chuyền này vận hành sẽ tạo ra lợi nhuận thuần đều nhau
qua các năm trong tương lai là 280 triệu đồng, giá trị thu hồi vào năm
cuối là 15 triệu đồng và tỷ suất chiết khấu là 15% (giả định không có
tác động của thuế).
GỢI Ý LỜI GIẢI
Bảng tính số tiền khấu hao hàng năm Đvt: triệu đồng
Ước tính giá trị của dây truyền máy:

r= 15%
TT Diễn giải 0 1 2 3 4 5
1 Lợi nhuận thuần   280.00 280.00 280.00 280.00 280.00
2 Khấu hao   144.20 99.13 72.7 72.7 72.7
3 Giá trị thu hồi cuối năm           15
4 Dòng tiền thuần của thiết bị   424.20 379.13 352.70 352.70 367.70
5 Hệ số chiết khấu   0.87 0.76 0.66 0.57 0.50
6 Dòng tiền   368.87 286.68 231.91 201.66 182.81

  Giá trị của dây truyền          


1,271.92

Kết luận: Vậy giá trị của dây truyền máy là: 1.271,92 triệu đồng.
r= 15%

TT Diễn giải 0 1 2
3.00 4.00 5.00
1 Lợi nhuận thuần   280.00 280.00 280.00 280.00 280.00
2 Khấu hao   144.20 99.13 72.7 72.7 72.7
3 Giá trị thu hồi cuối năm           15
Dòng tiền thuần của
4   424.20 379.13 352.70 352.70 367.70
thiết bị
5 Hệ số chiết khấu   0.87 0.76 0.66 0.57 0.50
6 Dòng tiền   368.87 286.68 231.91 201.66 182.81
Giá trị của dây truyền
           
máy 1,271.92

KẾT
BÀI TẬP SỐ 5

Viết báo cáo thẩm định giá cho trường hợp sau: Công ty A tại Hà Nội yêu cầu
thẩm định giá 1 máy sản xuất bao bì Nilon cho mục đích mua bán vào thời điểm
12/2010.

1. Thông tin về máy sản xuất bao bì Nilon:


- Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2006; Model: XYZ;
- Công suất: 200T/năm
- Máy mua và đưa vào sử dụng tháng 12/2007 với nguyên giá 900 triệu đồng.
- Thời gian sử dụng theo QĐ 206 và TT203/2009/TT-BTC là 8 năm.
- Máy được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần
- Chất lượng còn lại thực tế bằng với chất lượng còn lại theo sổ sách kế toán.

2. Thông tin thị trường về máy sản xuất bao bì Nilon so sánh:
- Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2007; Model: XYZ
- Công suất 150T/năm
- Chất lượng còn lại 70%
- Có 3 công ty cùng mua với giá CIF bằn 50.000 USD
- Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010: 22.000 VND/USD
- Thuế nhập khẩu 10%; Thuế VAT: 5%

3. Thông tin khác:


- Máy sản xuất Nilon có công suất 150 T/ năm có giá thấp hơn máy sản xuất Nilon
có công suất 200T/năm là: 15%
- Máy sản xuất Nilon được sản xuất năm 2007 có giá cao hơn máy sản xuất năm
2006 là: 5%
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

CHÚC ANH/CHỊ THI TỐT!

You might also like