You are on page 1of 20

BỘ NỘI VỤ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
“LÝ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ
NƯỚC TRONG ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ HÀNG HOÁ”

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần:
Mã phách:

Hà Nội – 2021

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự ra đờ i củ a hà ng hó a gắ n liền vớ i sự phá t triển củ a xã hộ i loà i
ngườ i. Đá nh dấ u sự ra đờ i củ a hà ng hó a là sự hình thà nh cá c bộ lạ c. Con
ngườ i khô ng thể tự sả n xuấ t tấ t cả mọ i thứ để đá p ứ ng nhu cầ u củ a mình và
họ bắ t đầ u trao đổ i vớ i nhau để đả m bả o sự sinh tồ n. Chỉnh bở i tính cấ p
thiết củ a hà ng hó a trong xã hộ i, từ trướ c Má c, đến Má c và sau Má c đã có rấ t
nhiều lý luậ n ra đờ i nhằ m nghiên cứ u cho loạ i vậ t chấ t mang tên “hà ng
hoá ”.
Hoạ t độ ng trao đổ i, mua bá n sả n phẩ m hà ng hoá vậ t chấ t trong nền
kinh tế tạ o ra tiền đề và cơ hộ i cho sự hình thà nh và phá t triển củ a mộ t lĩnh
vự c kinh doanh: kinh doanh thương mạ i. Kinh doanh thương mạ i là sự đầ u
tư tiền củ a, cô ng sứ c củ a mộ t cá nhâ n hay mộ t tổ chứ c và o việc mua bá n
hà ng hoá để bá n lạ i hà ng hoá đó nhằ m tìm kiếm lợ i nhuậ n. Mộ t trong
nhữ ng vấ n đề quan trọ ng trong lĩnh vự c thương mạ i đó là giá cả , dó đó nhà
nướ c có nhữ ng chính sá ch phù hợ p để điều chỉnh về vấ n đề nà y.
Vì vậ y mà tô i đã chọ n đề tà i: “Lý luận về hàng hoá và vai trò của
Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng hoá” để thự c hiện nghiên cứ u.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về hàng hoá và vai trò của Nhà
nước trong điều tiết giá cả hàng hoá nhằm đưa ra vai trò của hàng hoá và giá trị
của hàng hoá.
- Đồng thời nêu vai trò của Nhà nước trong quả lý và điều tiết giá cả
hàng hoá.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số khái niệm về hàng hoá.
- Trình bày và đánh giá vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng
hoá.
- Đưa ra một số giải pháp tăng hiệu quả quản lý của Nhà nước trong điều tiết giá
cả hàng hoá.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu nội dung:
- Cơ sở lý thuyết về hàng hoá
- Trình bày và đánh giá vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng
hoá.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Về cơ sở lý thuyết về hàng hoá và các vai trò của Nhà
nước trong điều tiết giá cả hàng hoá.
- Phạm vi về không gian: Vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá cả của
hàng hoá.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đề tài
này tôi sử dụng chủ yếu phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu: Thực hiện tìm hiểu về sơ sở
lí luận của hàng hoá, thu thập các khái niệm về hàng hoá qua các nguồn tài liệu.
Phương pháp tổng hợp: Thực hiện tổng hợp các thông tin thu thập được
và đặc biệt là tổng hợp các hoạt động, vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá
cả hàng hoá.
Phương pháp logic: Qua những tìm hiểu và nghiên cứu nhằm đưa ra
đánh giá về vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng hoá.
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Về cơ sở lí luận về hàng hoá và vai trò của Nhà nước
trong điều tiết giá cả hàng hoá.
- Ý nghĩa thực tiễn: Trình bày những đánh giá và vai trò của Nhà nước
trong điều tiết giá cả hàng hoá. Đưa ra một số gaiir pháp nhằm giải quyết những
hạn chế tồn tại và những giải pháp mang tính lâu dài để đem lại sự bền vững
trong quản lý.

NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ
1.1. Một số khái niệm liên quan về “Hàng hoá”
1.1.1 Khái niệm “Hàng hoá”
Theo định nghĩa củ a Karl Marx, hà ng hó a là sả n phẩ m củ a lao độ ng,
thô ng qua trao đổ i, mua bá n có thể thỏ a mã n mộ t số nhu cầ u nhấ t định củ a
con ngườ i. Hà ng hó a có thể đá p ứ ng nhu cầ u cá nhâ n hoặ c nhu cầ u sả n
xuấ t.
Hà ng hó a là sả n phẩ m củ a lao độ ng, có giá trị có thể thỏ a mã n nhu
cầ u nà o đó củ a con ngườ i thô ng qua trao đổ i hay buô n bá n và đượ c lưu
thô ng trên thị trườ ng, có sẵ n trên thị trườ ng.
1.1.2 Khái niệm “Giá”
Theo Luật giá năm 2013, Giá thị trường là giá hàng hóa, dịch vụ hình
thành do các nhân tố chi phối và vận động của thị trường quyết định tại một thời
điểm, địa điểm nhất định.
Theo tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01: Giá trị thị trường
của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời
điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên là
người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập,
trong điều kiện thương mại bình thường.
1.1.3 Khái niệm “Nền kinh tế”
1.2. Thuộc tính của hàng hoá
Hai thuộc tính của hàng hóa: giá trị sử dụng và giá trị.
1.2.1 Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, không kể nhu cầu đó được thỏa
mãn trực tiếp hay gián tiếp.
Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa:
- Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác
nhau. Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát
hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của
khoa học - kỹ thuật.
- Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị sử dụng hay
công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết
định.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người sử dụng
hay tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân), nó là nội dung
vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào.
- Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại thì giá trị sử
dụng càng cao.
Giá trị hàng hóa:
Một vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng.
Nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá. Như
vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật được
sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi.
Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi. Muốn hiểu
được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi:
Khái niệm: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ
theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng
loại khác.
Hai vật thể khác nhau có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng
phải có cơ sở chung nào đó. Vì các hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng nên
không thể lấy giá trị sử dụng để đo lường các hàng hóa. Các hàng hóa khác
nhau chỉ có một thuộc tính chung làm cho chúng có thể so sánh được với nhau
trong khi trao đổi: các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động, sản phẩm của lao
động là do lao động xã hội hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Thực chất các
chủ thể khi trao đổi hàng hóa với nhau là trao đổi lao động chứa đựng trong
hàng hóa. Như vậy, hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi
gọi là giá trị hàng hóa.
1.2.2 Giá trị hàng hoá
Khái niệm: Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất
kết tinh trong hàng hoá.
Đặc trưng của giá trị hàng hóa:
- Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
- Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những
phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan hệ
kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa. Trong nền kinh tế dựa trên chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành
quan hệ giữa vật với vật. Hiện tượng vật thống trị mgười gọi là sự sùng bái hàng
hóa, khi tiền tệ xuất hiện thì đỉnh cao của sự sùng bái hàng hóa là sự sùng bái
tiền tệ.
- Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá trị là nội
dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay
đổi theo.
1.2.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị.
Hai thuộc tính trên đều do cùng một lao động sản xuất ra hàng hóa.
Hai thuộc tính của hàng hóa là sự thống nhất của các mặt đối lập. Sự đối
lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị thể hiện ở chỗ: người làm ra
hàng hóa đem bán chỉ quan tâm đến giá trị hàng hóa do mình làm ra, nếu họ có
chú ý đến giá trị sử dụng cũng chính là để có được giá trị. Ngược lại, người mua
hàng hóa lại chỉ chú ý đến giá trị sử dụng của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng
giá trị sử dụng đó người mua phải trả giá trị của nó cho người bán. Nghĩa là quá
trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị được
thực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.
1.3. Các yếu tố tác động lên giá cả hàng hoá
Giá cả của một mặt hàng phụ thuộc vào:
- Giá trị của bản thân hàng hoá đó: tức là số lao động (thời gian lao động
và công sức lao động) làm ra nó.
- Giá trị của đồng tiền.
- Quan hệ cung và cầu về hàng hoá.
2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ HÀNG
HOÁ
2.1. Khái quát nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa tại Việt Nam
2.1.1 Định nghĩa “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa”
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; vừa vận động theo những quy
luật của kinh tế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản
chất của chủ nghĩa xã hội.
2.1.2 Sự tác động của hàng hoá đến nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường dựa trên một thị trường hiệu quả để bán hàng hóa
và dịch vụ. Đó là nơi mà tất cả người mua và người bán đều có quyền truy cập
bình đẳng vào cùng một thông tin. Sự thay đổi giá cả là sự phản ánh thuần túy
quy luật cung - cầu.
Có 5 yếu tố quyết định cầu: Giá sản phẩm, thu nhập của người mua, giá
cả của hàng hóa liên quan, thị hiếu tiêu dùng, kỳ vọng của người mua.
2.2. Hoạt động Nhà nước điều tiết giá cả của hàng hoá hiện nay
Hoạt động điều tiết giá của Nhà nước là việc cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền sử dụng các biện pháp cần thiết để “cân bằng” giá cả, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và
lợi ích của Nhà nước.
Mọi nhà nước chấp nhận cơ chế thị trường và muốn phát triển nền kinh
tế nước mình vận động theo cơ chế thị trường đều phải thực hiện sự điều tiết vĩ
mô đối với nền kinh tế. Điều tiết giá cả của nhà nước là một trong những khâu
chính trong hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mô tổng thể của nhà nước vì giá cả là
phạm trù tổng hợp có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của hầu hết các tham số
kinh tế vĩ mô. Ngày nay, sự điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước theo cơ chế thị
trường là một tất yếu khách quan nhằm hạn chế bớt những tác động tiêu cực, sự
điều tiết giá cả do đó cũng không thể thiếu được. Điều tiết giá cả là một trong
những đòn bẩy, công cụ có tính quyết định đảm bảo sự thành công của các hoạt
động điều tiết khác và của hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mô nói chung của nhà
nước.
Điều tiết giá cả của nhà nước là một trong những khâu chính trong hoạt
động điều tiết kinh tế vĩ mô tổng thể của nhà nước vì giá cả là phạm trù tổng
hợp có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của hầu hết các tham số kinh tế vĩ mô.
Điều tiết giá cả là đóng vai trò là đòn bẩy, và cũng là công cụ có tính quyết định
đảm bảo sự thành công của các hoạt động điều tiết khác. Bên cạnh đó, điều tiết
giá cả của nhà nước được thực hiện nhằm mục đích khắc phục những hạn chế
của thị trường từ đó góp phần khai thác tốt các nguồn lực quốc gia bằng giá cả.
Điều tiết giá điều tiết giá cả của nhà nước đối với việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế vĩ mô, trong đó đặc biệt là mục tiêu sản lượng. Mục tiêu sản lượng
là mục tiêu tổng hợp, đây là thước đo thành tựu kinh tế, do việc đạt được các
mục tiêu khác được phản ánh trong mục tiêu sản lượng. Sự điều tiết giá cả của
nhà nước có tác dụng to lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội trong đó,
là mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội.
Hoạt động điều tiết giá giúp lập lại công bằng xã hội, thúc đẩy tiến bộ xã
hội, do giá cả là biểu hiện của quan hệ trao đổi của cải vật chất giữa người mua-
người bản, giữa người sản xuất- người sử dụng rộng hơn nữa là giữa các nhóm
dân cư, tầng lớp xã hội khác nhau.
2.2.1 Bình ổn giá
Tại Khoản 10 Điều 4 Luật giá 2012 quy định: “Bình ổn giá là việc
Nhà nước áp dụng biện pháp thích hợp về điều hòa cung cầu bất hợp lý”.
Khoản 2 Điều 15 Luật giá 2012 quy định các hàng hóa, dịch vụ thực
hiện bình ổn giá là hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho sản xuất, đời sống bao gồm:
Xăng, dầu thành phẩm; Điện; Khí dầu mỏ hóa lỏng; Vac-xin phòng bệnh cho
gia súc, gia cầm; Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi; Thóc, gạo tẻ thường; Thuốc
phòng bệnh.
Cũng tại Điều 17 quy định các biện pháp bình ổn giá như: Điều hòa
cung cầu hàng hoá sản xuất trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; hàng
hoá giữa các vùng, các địa phương trong nước thông qua việc tổ chức lưu thông
hàng hóa; mua vào hoặc bán ra hàng dự trữ quốc gia, hàng dự trữ lưu thông.
Thẩm quyền và trách nhiệm quyết định áp dụng biện pháp bình ổn
giá được quy định tại Điều 18 Luật Giá 2012. Theo đó, Chính phủ quyết định
bình ổn giá trên phạm vi cả nước; Bộ trưởng Bộ Tài chính, thủ trưởng các Bộ,
cơ quan ngang Bộ quyết định các biện pháp bình ổn giá đối với hàng hóa, dịch
vụ thuộc thẩm quyền quản lý; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định các biện
pháp thực hiện bình ổn giá tại địa phương.
Vấn đề bình ổn giá xăng dầu được xem là vấn đề có mối quan tâm
hàng đầu bởi nó gắn liền với nhu cầu thiết yếu hằng ngày của mỗi người
dân. Nhóm xin dẫn chứng một biện pháp cụ thể:
Điều chỉnh mức thuế suất nhập khẩu xăng dầu: Xét về mặt lý
thuyết và theo báo cáo của Bộ Tài chính thì việc sử dụng thuế nhập khẩu như
một công cụ để bình ổn giá đã có những tác dụng nhất định trong từng thời
điểm. Tuy vậy, trên thực tế việc quá lạm dụng công cụ này để thực hiện chính
sách an sinh xã hội đã tạo ra không ít bất cập cho việc quản lý xã hội như nạn
buôn lậu xăng dầu qua biên giới, hoặc vấn nạn đầu cơ tích trữ xăng dầu tại các
thời điểm tăng hoặc giảm giá.
Tại Biểu 2, Bộ Tài chính đã thông báo việc sử dụng mức thuế suất
nhập khẩu xăng dầu để điều chỉnh giá trong từng thời điểm. Căn cứ vào số liệu
tại Biểu 1 cho thấy, Bộ Tài chính đã 4 lần trong năm 2010, 4 lần trong năm
2011 và có 9 lần trong năm 2012 sử dụng việc tăng giảm mức thuế suất nhập
khẩu xăng dầu để điều chỉnh giá bán lẻ. Nhưng điều đáng nói ở đây là việc điều
chỉnh này dựa trên tiêu thức nào thì không ai có thể hiểu được, cụ thể là khi giá
dầu thô là 77,07 đôla/thùng thì mức thuế suất nhập khẩu là 20% (bằng với mức
barem tại Biểu 1) nhưng khi giá xăng tăng tới 89,57 đôla/thùng (tăng 12,3%)
thì mức thuế suất bằng 0% (thấp hơn so với barem 20%).
Trên cơ sở phân tích các số liệu như đã nói ở trên cho thấy việc sử
dụng thuế nhập khẩu như một công cụ điều tiết giá bán lẻ xăng dầu không theo
một chuẩn mực nào, hay nói một cách khác, việc điều chỉnh mức thuế suất trong
những năm qua mang đầy tính “linh hoạt” và “ngẫu hứng” của các cơ quan chức
năng, tạo ra nhiều bức xúc lớn trong xã hội như các phương tiện thông tin đại
chúng đã đưa tin. Thiết nghĩ việc tăng hay giảm mức thuế suất phải được tiến
hành theo một chính sách nhất quán. Biện pháp sử dụng quỹ bình ổn giá xăng
dầu và cắt giảm lợi nhuận định mức cũng được sử dụng nhằm mục đích bình ổn
giá xăng dầu – một vấn đề cần thiết hiện nay.
2.2.2 Định giá
Tại Khoản 5 Điều 4 Luật giá 2012 quy định: “Định giá là việc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy
định giá cho hàng hóa, dịch vụ”.
Nhà nước ta định dựa trên giá thành toàn bộ, chất lượng của hàng
hoá, dịch vụ tại thời điểm định giá; mức lợi nhuận dự kiến; quan hệ cung cầu
của hàng hóa, dịch vụ và sức mua của đồng tiền; khả năng thanh toán của người
tiêu dùng; giá thị trường trong nước, thế giới và khả năng cạnh tranh của hàng
hoá, dịch vụ tại thời điểm định giá.
Việc định giá này do Bộ tài chính quy định và Các bộ, cơ quan
ngang bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn phương pháp định giá
đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá của mình.
Những hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá (khoản 1 Điều
19 Luật giá 2012): “Hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước sản
xuất, kinh doanh; Tài nguyên quan trọng; Hàng dự trữ quốc gia; sản phẩm, dịch
vụ công ích và dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước.” Một số
hình thức định giá của nhà nước đưa ra và cũng gắn với từng hàng hóa, dịch vụ
cụ thể, như sau:
Tại Điểm a Khoản 3 Điều 19 Luật Giá 2012 có quy định: Định mức
giá cụ thể đối với hàng hóa, dịch vụ cụ thể: “Các dịch vụ hàng không, bao gồm:
dịch vụ cất cánh, hạ cánh; điều hành bay đi, đến; giá truyền tải điện; giá dịch vụ
phụ trợ hệ thống điện”.
Định khung giá đối với: giá phát điện; giá bán buôn điện; mức giá
bán lẻ điện bình quân; dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa tuyến độc quyền.
Năm 2012 giá điện có 2 lần điều chỉnh, mức tăng 10% (đó là 1/7 và
22/12). Giá điện bình quân tăng từ 1369 đồng/kWh lên 1.437 đồng/kWh –
tương đương 7USCen/kWh (kể cả thuế VAT). Đến năm 2013 thì giá điện một
lần nữa lại được điều chỉnh, theo Thông tư số 19/2013/TT-BCT quy định về giá
bán điện và hướng dẫn thực hiện do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành thì
giá điện bình quân là 1.508,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT).
– Định khung giá và mức giá cụ thể tại Điểm c Khoản 3 Điều
19 Luật Giá 2012.
– Định giá tối đa hoặc giá tối thiểu đối với một số hàng hóa được
quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 19 Luật Giá 2012.
2.2.3 Hiệp thương giá
Khoản 7 Điều 4 Luật giá 2012 có quy định: “Hiệp thương giá là việc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thành phố trực thuộc trung ương (sau
đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh).”
Luật Giá quy định cụ thể điều kiện đối với hàng hóa, dịch vụ thực
hiện hiệp thương giá, thẩm quyền và trách nhiệm tổ chức hiệp thương giá. Đồng
thời, Luật cũng quy định về kết quả hiệp thương giá không còn là một quyết
định hành chính như trước mà chỉ là thông báo bằng văn bản về mức giá được
thỏa thuận cho các bên sau khi hiệp thương. Đối với trường hợp cơ quan tổ
chức hiệp thương phải quyết định giá tạm thời thì Luật quy định quyết định này
có hiệu lực thi hành tối đa là 06 tháng. Trong thời gian thi hành quyết định giá
tạm thời, các bên tiếp tục thương thảo về giá.
2.2.4 Kiểm tra các yếu tố hình thành giá
Yếu tố hình thành giá là giá thành toàn bộ thực tế hợp lý tương ứng
với chất lượng hàng hóa, dịch vụ, lợi nhuận (nếu có), các nghiệp vụ tài chính
theo quy định của pháp luật.
Cụ thể các trường hợp áp dụng kiểm tra yếu tố hình thành giá được
quy định tại Điều 26, Khoản 2 quy định cụ thể các loại hàng hóa phải kiểm tra
yếu tố hình thành giá. Thẩm quyền và trách nhiệm kiểm tra yếu tố hình thành
giá Điều 27 Luật Giá 2012.
Như vậy có thể thấy rằng để đảm bảo cho chính sách và cơ chế quản
lý giá mới thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tính tích cực đối với nền kinh tế
quốc dân, cần phải hoàn thiện và nâng cao quyền lực của bộ máy tổ chức quản
lý giá. Đồng thời, chức năng và nhiệm vụ của bộ máy đó cũng cần thiết phải
thay đổi theo hướng giảm việc định giá trực tiếp, tăng cường thanh tra, kiểm tra
giá, tư vấn, hướng dẫn và thông tin giá cả và thị trường.
2.3. Vai trò của Nhà nước trong hoạt động điều tiết giá cả của
hàng hoá
Sự điều tiết giá cả của nhà nước là sự cần thiết khách quan và có rất
nhiều tác dụng, vai trò khác nhau. Đáng lưu ý nhất là vai trò trong việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, trước hết là mục tiêu sản lượng trong việc thực
hiện công bằng xã hội.
Trước hết là vai trò điều tiết giá cả của nhà nước đối với việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, trong đó đặc biệt là mục tiêu sản lượng. Để tác
động vào nền kinh tế có hiệu quả, chính phủ phải đề ra hệ thống các mục tiêu,
mà trên cơ sở đó xây dựng các chiến lược và chính sách cụ thể. Hiện nay, chính
phủ các nước theo cơ chế kinh tế thị trường thường hướng tới các mục tiêu lớn
là: sản lượng, công ăn việc làm và giá cả. Các mục tiêu này không tách rời nhau
mà gắn bó chặt chẽ và ảnh hưởng qua lại với nhau. Trong số này, sản lượng là
mục tiêu tổng hợp, là thước đo thành tựu kinh tế vì mức đạt được các mục tiêu
khác phản ánh trong mục tiêu sản lượng. Chẳng hạn, công ăn việc làm nhiều, ổn
định là nhân tố tăng nhanh sản lượng. Ngược lại, lạm phát quá cao phản ánh
tình trạng khủng hoảng của nền kinh tế.
Sự điều tiết giá cả của nhà nước không chỉ có vai trò quan trọng
trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, mà nó còn có tác dụng to lớn đối với
việc thực hiện các mục tiêu xã hội, cụ thể là tiến bộ và công bằng xã hội. Sở dĩ
như vậy vì giá cả, ngoài các chức năng khác, còn có chức năng phân phối.
Bên cạnh đó, giá cả còn là quan hệ trao đổi của cải vật chất giữa
những người sản xuất, giữa các tổ chức kinh tế xã hội, và nói rộng ra, giữa các
nhóm dân cư, thậm chí giữa các tầng lớp, giai cấp. Do đó, sự thay đổi giá cả
tương đối sẽ làm cho thu nhập của hai bên thay đổi. Nhà nước có thể căn cứ vào
tình trạng bất công bằng xã hội để điều chỉnh giá cả, từ đó lập lại công bằng xã
hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Thực hiện công bằng xã hội không đối lập với các mục tiêu kinh tế
mà ngược lại, gắn bó chặt chẽ với nó. Thực hiện công bằng xã hội, trước hết đó
là sự phát huy nhân tố con người ở tầm vĩ mô. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế trong tương lai, về lâu dài. Tuy vậy, chính phát triển mục tiêu
kinh tế lại là cơ sở, tiền đề thực hiện các mục tiêu xã hội. Đó cũng là biện chứng
giữa vai trò thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội
của sự điều tiết giá cả của nhà nước.
3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ HÀNG HOÁ CỦA NHÀ NƯỚC
3.1. Chỉ thị số 07/CT/BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo
đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường
Ngà y 12/5/2021, Bộ Cô ng Thương đã ban hà nh Chỉ thị số
07/CT/BCT về việc thự c hiện cá c giả i phá p bả o đả m câ n đố i cung cầ u, bình
ổ n thị trườ ng; chố ng cá c hà nh vi đầ u cơ, gă m hà ng và vi phạ m phá p luậ t
trong hoạ t độ ng thương mạ i trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến
phứ c tạ p.
Trong thờ i gian gầ n đâ y, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến hết
sứ c phứ c tạ p và có xu hướ ng ngà y cà ng gia tă ng, đã bù ng phá t trở lạ i tạ i
nhiều quố c gia trên thế giớ i, đặ c biệt tạ i cá c quố c gia trong khu vự c châ u Á
như Campuchia, Là o, Thá i Lan và Ấ n Độ . Việt Nam đang chịu ả nh hưở ng
khô ng nhỏ do sự đứ t gã y chuỗ i cung ứ ng hà ng hó a khi dịch bệnh bù ng phá t
trên toà n thế giớ i. Thị trườ ng hà ng hó a thế giớ i và trong nướ c sẽ cò n nhiều
diễn biến khó lườ ng.
Để bả o đả m câ n đố i cung cầ u cá c mặ t hà ng thiết yếu, bình ổ n thị
trườ ng hà ng hó a, chố ng cá c hà nh vi đầ u cơ, gă m hà ng và cá c hà nh vi vi
phạ m phá p luậ t trong hoạ t độ ng thương mạ i, Bộ Cô ng Thương yêu cầ u cá c
đơn vị thuộ c Bộ , Sở Cô ng Thương cá c tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c Trung
ương và đề nghị cá c Hiệp hộ i, ngà nh hà ng, doanh nghiệp nhanh chó ng triển
khai cá c hoạ t độ ng, kế hoạ ch sả n xuấ t, kinh doanh, cá c phương á n xử lý cá c
biến độ ng bấ t thườ ng củ a thị trườ ng.
3.2. Một số nhiệm vụ đối với Sở Công Thương các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung Ương
- Chủ độ ng tham mưu cho Ủ y ban nhâ n dâ n tỉnh, thà nh phố phương
á n chuẩ n bị nguồ n hà ng, dự trữ hà ng hó a thiết yếu phụ c vụ tiêu dù ng củ a
ngườ i dâ n trong trườ ng hợ p dịch bệnh bù ng phá t, thự c hiện cá c biện phá p
bình ổ n thị trườ ng theo quy định củ a phá p luậ t; phố i hợ p vớ i Ngâ n hà ng
Nhà nướ c chi nhá nh tỉnh, thà nh phố hỗ trợ , kết nố i cá c doanh nghiệp sả n
xuấ t, phâ n phố i hà ng thiết yếu vớ i cá c tổ chứ c tín dụ ng trên địa bà n để tiếp
cậ n đượ c nguồ n vố n vay vớ i lã i suấ t ưu đã i, dự trữ hà ng hó a bình ổ n thị
trườ ng trong tình hình hiện nay.
- Tiếp tụ c thự c hiện cá c chỉ đạ o củ a Bộ Cô ng Thương tạ i Chỉ thị số
04/CT-BCT ngà y 31/01/2020; Chỉ thị số 06/CT-BCT ngà y 11/3/2020 về
việc tậ p trung thự c hiện cá c giả i phá p phò ng, chố ng dịch và thá o gỡ khó
khă n cho sả n xuấ t kinh doanh củ a ngà nh Cô ng Thương trướ c nhữ ng diễn
biến mớ i củ a dịch bệnh Covid-19; theo dõ i sá t diễn biến tình hình thị
trườ ng, chỉ đạ o, phố i hợ p vớ i cá c doanh nghiệp triển khai ngay cá c biện
phá p để hỗ trợ , bả o đả m đủ nguồ n cung cá c mặ t hà ng thiết yếu; đá nh giá
nguồ n cung, nhu cầ u cá c mặ t hà ng thiết yếu phụ c vụ đờ i số ng dâ n sinh, có
phương á n bả o đả m nguồ n cung cá c mặ t hà ng thiết yếu phụ c vụ nhu cầ u
tiêu dù ng củ a địa phương theo từ ng cấ p độ diễn biến củ a dịch bệnh và cho
cá c khu vự c phả i thự c hiện cá ch ly, có phương á n về phố i hợ p hỗ trợ cung
ứ ng hà ng hó a cho cá c địa phương khá c khi cầ n thiết.
- Phố i hợ p cá c đơn vị chứ c nă ng trên địa bà n tham mưu, triển khai
cá c biện phá p hỗ trợ lưu thô ng hà ng hó a, đả m bả o cá c phương tiện vậ n
chuyển hà ng hó a phụ c vụ nhu cầ u tiêu dù ng và sả n xuấ t củ a nhâ n dâ n đượ c
lưu thô ng thô ng suố t theo đú ng tinh thầ n chỉ đạ o củ a Thủ tướ ng Chính phủ
tạ i Chỉ thị số 16/CT-TTg ngà y 31 thá ng 3 nă m 2020 về thự c hiện cá c biện
phá p cấ p bá ch phò ng, chố ng dịch COVID-19; chỉ đạ o củ a Bộ trưở ng Bộ Y tế
tạ i Cô ng vă n số 898/BYT-MT ngà y 07/02/2021 về việc hướ ng dẫ n phò ng
chố ng dịch COVID-19 trong vậ n chuyển hà ng hó a và cá c vă n bả n chỉ đạ o
liên quan khá c củ a Chính phủ , Bộ , ngà nh.
- Đô n đố c cá c doanh nghiệp triển khai cá c hoạ t độ ng xú c tiến thương
mạ i nộ i địa, cá c chương trình kích cầ u tiêu dù ng, chương trình hỗ trợ doanh
nghiệp phụ c hồ i sau dịch bệnh; có cơ chế ưu tiên và tạ o điều kiện cho cá c
doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổ n mở rộ ng mạ ng lướ i phâ n phố i
hà ng hó a đến khu vự c đô ng dâ n cư, khu cô ng nghiệp, cá c huyện ngoạ i
thà nh, vù ng sâ u, vù ng xa, biển đả o... nhằ m tă ng khả nă ng tiếp cậ n hà ng bình
ổ n cho cá c đố i tượ ng khó khă n, cá c đố i tượ ng có thu nhậ p trung bình và
thấ p.
- Chủ trì phố i hợ p vớ i cá c Sở , ban, ngà nh liên quan, tổ chứ c cá c hoạ t
độ ng kết nố i giữ a cá c doanh nghiệp phâ n phố i và cá c nhà cung cấ p lương
thự c, thự c phẩ m thiết yếu, tạ o nguồ n hà ng bình ổ n thị trườ ng; phố i hợ p vớ i
cá c địa phương khá c trên cả nướ c tổ chứ c hoặ c tham gia cá c Chương trình
kết nố i cung cầ u nhằ m giớ i thiệu cá c sả n phẩ m lương thự c, thự c phẩ m an
toà n, đặ c sả n vù ng, miền, hỗ trợ tiêu thụ sả n phẩ m địa phương, tạ o nguồ n
hà ng sẵ n sà ng phụ c vụ nhâ n dâ n.
- Phố i hợ p vớ i Cụ c Quả n lý thị trườ ng tạ i địa phương, tă ng cườ ng
hoạ t độ ng kiểm tra, giá m sá t thị trườ ng đố i vớ i cá c lĩnh vự c về giá , chấ t
lượ ng sả n phẩ m, cá c quy định về an toà n thự c phẩ m, cá c hà nh vi đầ u cơ,
gă m hà ng, tă ng giá trá i phá p luậ t trên địa bà n. Nơi nà o để xả y ra cá c hà nh vi
vi phạ m trên thì Sở Cô ng Thương và Cụ c Quả n lý thị trườ ng ở địa phương
đó chịu trá ch nhiệm.
- Phố i hợ p vớ i Sở Nô ng nghiệp và Phá t triển nô ng thô n và cá c đơn vị
chứ c nă ng theo dõ i sá t tình hình sả n xuấ t, diễn biến dịch bệnh, thờ i tiết,
đá nh giá nă ng lự c cung ứ ng nguồ n hà ng lương thự c, thự c phẩ m cho thị
trườ ng, chủ độ ng có phương á n hoặ c đề xuấ t phương á n để bả o đả m nguồ n
cung, ổ n định thị trườ ng cá c mặ t hà ng lương thự c, thự c phẩ m thiết yếu, bả o
đả m sả n xuấ t theo đú ng quy hoạ ch và theo khuyến cá o củ a cá c Bộ , ngà nh
hữ u quan, trá nh tình trạ ng dư thừ a hoặ c thiếu hụ t cụ c bộ , ả nh hưở ng tiêu
cự c đến thị trườ ng hà ng hó a trong nướ c nó i chung và thị trườ ng lương
thự c, thự c phẩ m nó i riêng; thự c hiện cá c giả i phá p đẩ y mạ nh tiêu thụ cá c
mặ t hà ng nô ng sả n có sả n lượ ng lớ n, đã và o vụ thu hoạ ch, ưu tiên hoạ t
độ ng sơ chế, chế biến, bả o quả n, dự trữ nô ng sả n đả m bả o an toà n thự c
phẩ m và an toà n phò ng, chố ng dịch bệnh.
- Phố i hợ p vớ i Sở Thô ng tin và Truyền thô ng, cá c cơ quan thô ng tin
đạ i chú ng trên địa bà n thô ng tin đầ y đủ và kịp thờ i về thị trườ ng, giá cả , cá c
chính sá ch bình ổ n thị trườ ng, quả n lý an toà n thự c phẩ m củ a nhà nướ c,
thô ng tin cá c điểm bá n hà ng bình ổ n và thự c phẩ m an toà n cho ngườ i dâ n
địa phương; kiểm soá t cá c thô ng tin thấ t thiệt có thể gâ y bấ t ổ n thị trườ ng.
3.3. Nâng cao hoạt động kiểm tra, giám sát thị trường của
Tổng cục quản lý thị trường
Tổ ng cụ c Quả n lý thị trườ ng triển khai cá c kế hoạ ch kiểm tra, giá m
sá t thị trườ ng, kịp thờ i phá t hiện và xử lý nghiêm cá c hà nh vi vi phạ m phá p
luậ t về giá , cá c hà nh vi đầ u cơ, gă m hà ng và lợ i dụ ng dịch bệnh để thu lợ i
bấ t chính; kinh doanh hà ng hó a nhậ p lậ u, hà ng giả , hà ng kém chấ t lượ ng,
khô ng bả o đả m an toà n thự c phẩ m, an toà n dịch bệnh và cá c hà nh vi vi
phạ m trên thương mạ i điện tử . Chú trọ ng cá c mặ t hà ng thiết yếu như lương
thự c, thự c phẩ m, trang thiết bị y tế, cá c sả n phẩ m phụ c vụ phò ng, chố ng
dịch Covid-19.
3.4 Nâng cao hoạt động theo dõi giá cả
Vụ Thị trườ ng trong nướ c theo dõ i sá t giá cả cá c mặ t hà ng thiết yếu;
phố i hợ p vớ i cá c bộ , ngà nh, địa phương đá nh giá cung cầ u hà ng hó a, nhấ t là
cá c mặ t hà ng thự c phẩ m thiết yếu, vậ t tư nô ng nghiệp, nă ng lượ ng. Từ đó ,
chủ độ ng cá c biện phá p bả o đả m cung ứ ng đủ nguồ n hà ng, bình ổ n giá , đá p
ứ ng nhu cầ u phụ c vụ sả n xuấ t và đờ i số ng, khô ng để xả y ra tình trạ ng thiếu
hà ng, số t giá .
Vụ Thị trườ ng trong nướ c cũ ng cầ n phố i hợ p vớ i cá c bộ , ngà nh, địa
phương trong cô ng tá c điều hà nh giá cá c hà ng hó a, dịch vụ do nhà nướ c
quả n lý. Sử dụ ng linh hoạ t cá c cô ng cụ , cá c biện phá p nhằ m bả o đả m thự c
hiện mụ c tiêu kiềm chế lạ m phá t, hỗ trợ cho sả n xuấ t và đờ i số ng củ a ngườ i
dâ n, doanh nghiệp. Phố i hợ p vớ i cá c đơn vị liên quan củ a Bộ Tà i chính đề
xuấ t việc điều hà nh giá xă ng dầ u linh hoạ t, tính toá n, sử dụ ng quỹ bình ổ n
giá hợ p lý. Đô n đố c tạ o điều kiện cho cá c địa phương, doanh nghiệp triển
khai việc dự trữ hà ng hó a, bả o đả m nguồ n cung, bình ổ n thị trườ ng theo cá c
cấ p độ diễn biến củ a dịch Covid-19. Thá o gỡ cá c khó khă n trong lưu thô ng
hà ng hó a; hỗ trợ tiêu thụ nô ng sả n tạ i cá c địa phương có dịch bệnh bù ng
phá t phả i thự c hiện cá c biện phá p kiểm soá t dịch bệnh.

KẾT LUẬN
Điều tiết giá cả củ a nhà nướ c là mộ t trong nhữ ng khâ u chính trong
hoạ t độ ng điều tiết kinh tế vĩ mô tổ ng thể củ a nhà nướ c vì giá cả là phạ m
trù tổ ng hợ p có ả nh hưở ng và chịu ả nh hưở ng củ a hầ u hết cá c tham số kinh
tế vĩ mô . Ngà y nay, sự điều tiết kinh tế vĩ mô củ a nhà nướ c theo cơ chế thị
trườ ng là mộ t tấ t yếu khá ch quan nhằ m hạ n chế bớ t nhữ ng tá c độ ng tiêu
cự c, sự điều tiết giá cả do đó cũ ng khô ng thể thiếu đượ c. Điều tiết giá cả là
mộ t trong nhữ ng đò n bẩ y, cô ng cụ có tính quyết định đả m bả o sự thà nh
cô ng củ a cá c hoạ t độ ng điều tiết khá c và củ a hoạ t độ ng điều tiết kinh tế vĩ
mô nó i chung củ a nhà nướ c.
Hoạ t độ ng điều tiết giá cả củ a nhà nướ c là hoạ t độ ng khô ng thể thiếu
đượ c nhằ m khắ c phụ c khuyết tậ t củ a thị trườ ng trong lĩnh vự c thị trườ ng
và gó p phầ n khai thá c tố t cá c nguồ n lự c quố c gia bằ ng giá cả . Đâ y là mộ t
trong nhữ ng lý do khá ch quan đò i hỏ i nhà nướ c thự c hiện sự điều tiết giá
cả . Trong điều kiện ngà y nay, chế độ định giá tự do mặ c dù cò n có vai trò
tích cự c, thậ m chí là quyết định nhưng nó cũ ng dẫ n đến nhiều hiện tượ ng
tiêu cự c. Tình trạ ng dù ng cá c thủ đoạ n trong định giá , độ c quyền là nhữ ng
hiện tượ ng đã gâ y khô ng ít thiệt hạ i cho cá c nền kinh tế. Thự c tiễn ở cá c
nướ c kinh tế thị trườ ng cho thấ y, nếu để cho thị trườ ng tự do quá nhiều
quyền định đoạ t giá thì có nguy cơ dẫ n đến suy thoá i và khủ ng hoả ng.
Nhữ ng khuyết tậ t củ a thị trườ ng tự do, cá c cuộ c suy thoá i đã là m lung lay
nền tả ng củ a nhà nướ c, buộ c nhà nướ c phả i tìm cá ch đố i phó bằ ng con
đườ ng kinh tế. Nhà nướ c khô ng chỉ tìm cá ch khắ c phụ c nhữ ng khuyết tậ t
củ a chế độ định giá tự do mà cò n cầ n tá c dụ ng và o giá cả nhằ m khai thá c hết
nhữ ng tiềm nă ng củ a nền kinh tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Bộ giá o dụ c và Đà o tạ o (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị
Mác – Lênin.
2. Nguồ n:https://luatminhkhue.vn/khai-niem-co-ban-ve-gia-tri--
gia-tri-su-dung--gia-tri-trao-doi-va-gia-ca-cua-hang-hoa.aspx
3. Nguồ n:https://10namrog.com/gia-ca-hang-hoa-la-gi-cac-yeu-
to-anh-huong-toi-gia-ca-hang-hoa/
4. Nguồ n:https://luatduonggia.vn/hoat-dong-dieu-tiet-gia-cua-
nha-nuoc/

You might also like