You are on page 1of 4

NỘI DUNG ÔN TẬP

HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN


(Dùng cho sinh viên tất cả các trường thuộc Đại học Đà Nẵng)
Phần lý thuyết
CHƯƠNG 1:
1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin.
Đối tượng nghiên cứu của ktct là các quan hệ sản xuất và
trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó
hình thành và phát triển
2. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
Quy luật kinh tế tồn tại khách quan, ko phụ thuộc vào ý
chỉ của con người,con người ko thể thủ tiêu quy luật kinh
tế,nhưng có thể nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế để
phục vụ lợi ích của mình.khi vận dụng ko phù hợp,con
người phải thay đổi hành vi của mình chứ ko thay đổi đc
quy luật.
Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người
đc hình thành trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh
tế.chính sách kt vì thế có thể phù hợp, hoặc ko phù hợp vs
quy luật kt khách quan. Khi chính sách ko phù hợp, chủ
thể ban hành chính sách có thể ban hành chính sách khác
để thay thế.
CHƯƠNG 2:
1. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử
phát triển của loài người. Sản xuất hàng hóa làm xóa bỏ nền kinh
tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và làm
nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội.
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ
chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa.
3. Hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa; Tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa
Hàng hóa: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người, được sản xuất ra để trao đổi, mua bán trên thị trường. Hàng hóa
bao giờ cũng có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Một sản phầm chỉ
trở thành hàng hóa khi nó vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị.
 + Giá trị sử dụng của hàng hóa là công cụ của vật phẩm có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó cảu con ngươì nh lương thực để ăn, quần áo để mặc...
Giá trị sử dụng hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của nó quy định, nên nó
là phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng cho
người khác, cho xã hội chứ không phải cho người sản xuất ra nã. Trong
kinh tế hàng hóa giá trị sử dụng đã mang giá trị trao đổi.
 + Giá trị hàng hóa: Muốn hiểu giá trị phải thông qua giá trị trao đổi. Giá
trị trao đổi là biểu hiện quan hệ tỷ lệ về lượng trao đổi với nhau giữa các
giá trị sử dụng khác nhau. Chẳng hạn 1mét vải đối lấy 10kg thóc, hai
hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo
một tỷ lệ nhất định, vì chúng đều là sảnphẩm của lao động, có cơ sở
chung là sự hao phí lao động chung của con người.
 Vậy giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuât hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa. Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao
đổ là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị của hàng hóa biểu hiện mối
quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa và là một phạm
trù lịch sử, nó chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị là do tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa quyết định. Tính hai mặt đó là: lao động cụ thể và lao động trừu
tượng.

3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
4. Bản chất và chức năng của tiền tệ.
Bản chất của tiền tệ:

 Là một loại hàng hóa đặc biệt


 Được xã hội chọn làm vật ngang giá duy nhất
 Dùng để đo lường giá trị hàng hóa và làm phương tiện trung gian trao đổi.
 Con người thường dùng vàng, bạc làm vật ngang giá trong trao đổi vì chúng có giá trị cao
và có giá trị sử dụng đa dạng.

Chức năng của tiền tệ

 Là thước đo giá trị: Con người dùng tiền để đo lường giá trị của mọi hàng hóa khác.
 Nếu so sánh giá trị tài sản trong dài hạn phải quy đổi tài sản sang vàng, bạc.
 Là phương tiệc cất trữ: Cất trữ là trạng thái đưa tiền tệ ra khỏi lưu thông.(phải dự trữ vàng,
bạc không nên dự trữ tiền, do tiền dễ bị mất giá)
 Là phương tiện lưu thông: Con người dùng tiền làm phương tiện trung gian trao đổi. H-T-H
 Là phương tiện thanh toán: Dùng tiền để chi trả cho các nghĩa vụ kinh tế, làm gián đoạn
quan hệ trao đổi H-H, xuất hiện mưa bán trả chậm.
 Chức năng tiền tệ thế giới: Dùng tiền để thanh toán thương mại quốc tế

5. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông
thường ở điều kiện hiện nay (trao đổi quyền sử dụng đất, mua bán chứng khoán)
6. Thị trường và vai trò của thị trường.
7. Nền kinh tế thị trường và đặc trưng của nền kinh tế trị trường.
8. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
9. Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường.
CHƯƠNG 3:
1. Công thức chung của tư bản.
2. Hàng hóa sức lao động
3. Tư bản bất biến, tư bản khả biến và tiền công.
4. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản, tư bản cố định và tư bản lưu động
5. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng

6. Bản chất của tích lũy tư bản. Những nhân tố ảnh hướng tới qui mô tích lũy tư
bản. Một số quy luật của tích lũy tư bản.
7. Chí phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ
suất lợi nhuận
8. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay.
Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức.
CHƯƠNG 4
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
3. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền
4. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền trong nền kinh tế thị
trường TBCN.
CHƯƠNG 5
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế.
3. Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích
kinh tế
CHƯƠNG 6
1. Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp .
2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
3. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
4. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế

Phần bài tập


1. Bài tập tính giá trị hàng hóa
2. Bài tập về tích lũy tư bản
3. Bài tập tính cấu tạo hữu cơ, tỷ suất giá trị thặng dư, tư bản cố định, tư bản lưu
động, tư bản bất biến, tư bản khả biến, tốc độ chu chuyển, chi phí sản xuất, lợi
nhuận, tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất, lợi tức.

You might also like