You are on page 1of 83

CHUYÊN ĐỀ KIỂM TOÁN

1. Những vấn đề chung về kiểm toán


2. Những vấn đề về gian lận, sai sót,
bằng chứng kiểm toán và hồ sơ kiểm
toán
3. Quy trình kiểm toán
4. Thực hành kiểm toán các khoản mục
chủ yếu của BCTC – Bài tập ví dụ.

2
1. Khái niệm, Bản chất, Phân loại
2. Mục tiêu, nguyên tắc cơ bản chi phối
kiểm toán báo cáo tài chính
3. Đạo đức nghề nghiệp của KTV

3
1.1. Khái niệm, mục tiêu của kiểm toán

Khái niệm kiểm toán:


Là việc các KTV độc lập kiểm tra và trình bày ý
kiến của mình về BCTC.
Mục tiêu của kiểm toán BCTC:
+ Giúp KTV và DNKT đưa ra ý kiến xác nhận
rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp
nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có
phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía
cạnh trọng yếu hay không. (Chức năng xác
nhận: BC kiểm toán).
+ Mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp cho
đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại,
sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng
thông tin tài chính của đơn vị. (Chức năng tư
vấn: Thư quản lý).
4
PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH KIỂM TOÁN

5
Nội dung Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán báo cáo tài chính
Khái Kiểm tra và đánh giá tính Đánh giá đơn vị được Kiểm tra xác nhận tính trung
niệm hữu hiệu và hiệu quả kiểm toán tính tuân thủ thực và hợp lý của các tài liệu,
số liệu kế toán và BCTC
Đối Đa dạng -Tuân thủ Luật thuế chính CĐKT, BCKQKD, BCLCTT,
tượng sách kế toán tài chính, quy TM BCTC.
định trong nội bộ đơn vị,
Tuân thủ các điều khoản
trong HĐKT, HĐTD.
KTV chủ yếu KTV nội bộ -chủ yếu KTV nhà nước chủ yếu KTV độc lập
Cơ sở Không theo khuôn mẫu -Các luật, chuyên tắc, quy Chuẩn mực kế toán hiện hành
đánh giá định.
Kết quả nhà quản lý , tương lai -cơquan nhà nước, hướng bên ngoài doanh nghiệp.
quá khứ hướng quá khứ
PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC TỔ CHỨC KIỂM TOÁN ( CHỦ THỂ KIỂM
TOÁN)

6
Nội Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập
dung
Lĩnh vực kiểm toán hoạt động kiểm toán hoạt động và chủ yếu kiểm toán BCTC, dịch
hoạt kiểm toán tuân thủ vụ tư vấn theo yêu cầu khách
động hàng được PL cho phép.
Mô hình Ban lãnh đạo đơn vị -Quốc hội, cơ quan Tư Bộ tài chính là cơ quan quản lý
tổ chức pháp, Chính Phủ nhà nước đối với hoạt động
kiểm toán độc lập.

Báo cáo Không có tính pháp lý đôí -Có tính pháp lý đối với Có tính pháp lý đối với bên
kiểm với bên ngoài bên ngoài doanh nghiệp. ngoài doanh nghiệp.
toán
Nội dung KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Chức năng, Kiểm tra xác nhận tính Kiểm toán, xác nhận tính Kiãøm tra âaïnh giaï hiãûu
nhiệm vụ của trung thực và hợp lý của đúng đắn, hợp pháp của quaí, tênh tuán thuí trong näüi
kiểm toán độc các tài liệu, số liệu kế toán BCTC, báo cáo quyết toán bäü mäüt âån vë
lập và BCTC NSNN, báo cáo của đơn vị
có sử dụng NSNN, kiểm
toán tính tuân thủ PL, kiểm
toán hoạt động và tính kinh
tế trong việc quản lý, sử

7
dụng NSNN, tiền và tài sản
nhà nước.
Các dịch vụ - Kiãøm toaïn BCTC,
cung cấp tæ váún theo yãu cáöu cuía
khaïch haìng-
KTV và KTV Coï âaûo âæïc, chuyãn KTV NN là công chức nhà Âaûo âæïc vaì chuyãn män
hành nghề män vaì coï chæïng chè nước được bổ nhiệm vào nghiãûp vuû, qua huáún luyãûn
haình nghãö. ngạch kiểm toán để thực nghiãûp vuû kiãøm toaïn
hiện nhiệm vụ kiểm toán
Nhà nước
Âäúi tæåüng, Caïc âån vë, täø chæïc coï -Caïc âån vë sæí duûng -KTNB thực hiện kiểm toán
phaûm vi nhu cáöu NSNN các bộ phận, đơn vị hay toàn
bộ một tổ chức.
Täø chæïc Cäng ty TNHH, cty håüp -TW:täø chæïc thaình caïc Træûc thuäüc ban laînh âaûo
kiãøm toaïn danh vuû: vuû täø chæïc caïn bäü,
vuû phaïp chãú.
-Âëa phæång: VP KT khu
væûc
1.2. Mục tiêu, nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán toán BCTC (CM200)

BCTC
Báo cáo Bốn loại ý kiến:
Trung thực, kiểm toán - Chấp nhận toàn bộ
KTV Thu thập và Báo cáo
- hợp lý
đánh giá kết quả - Chấp nhận từng phần
độc
lập, các bằng
-Luật, Mục tiêu: - Từ chối
năng chứng KT Thư quản
lực VAS, CĐ • Ý kiến … - Trái ngược

KT, • Giúp đơn vị ..
-Quy đinh
khác

Nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC:


• Tuân thủ pháp luật
• Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
• Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
• KTV phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp

8
1. Lý do
Nhằm để:
◦ Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ
thống thông tin của kế toán và kiểm toán;
◦ Tạo lập sự công nhận của xã hội về tính chuyên
nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm
toán, đặc biệt là người hành nghề kế toán và
kiểm toán viên hành nghề;
◦ Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán
đạt được các chuẩn mực cao nhất;
◦ Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế
toán, kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn
mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ
đó.
9
2. Các đối tượng phải tuân thủ Chuẩn mực
◦ Người làm kế toán (kể cả thủ kho, thủ quỹ)
◦ Người làm kiểm toán (kể cả KTNB và KTNN)
◦ Những người hoạt động trong lĩnh vực khác
có chứng chỉ kiểm toán hoặc chứng chỉ hành
nghề kế toán
◦ Doanh nghiệp kế toán kiểm toán
◦ Đơn vị nhận cung cấp dịch vụ kế toán-kiểm
toán; Đơn vị sử dụng người làm kế toán,
người làm kiểm toán; tổ chức cá nhân có liên
quan đến công tác kế toán kiểm toán phải có
những hiểu biết cần thiết

10
3. Những Nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp kế toán – kiểm toán

◦ Độc lập;
◦ Chính trực;
◦ Khách quan;
◦ Năng lực chuyên môn và tính thận trọng;
◦ Tính bảo mật;
◦ Tư cách nghề nghiệp;
◦ Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

11
4. Các nhóm áp dụng Chuẩn mực
◦ Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế
toán và người làm kiểm toán;
◦ Phần B: Áp dụng cho kiểm toán viên hành
nghề, nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán;
◦ Phần C: Áp dụng cho người có Chứng chỉ
kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề
kế toán đang làm việc trong các doanh
nghiệp, tổ chức.

12
Tính độc lập
Độc lập - nguyên tắc hành nghề cơ bản của
kiểm toán viên. Mọi kiểm toán viên hành nghề
và thành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ
kiểm toán, công ty kiểm toán phải độc lập với
các khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán.
Tuy nhiên, độc lập không phải là tuyệt đối,
không đòi hỏi phải hoàn toàn độc lập về các
quan hệ kinh tế, tài chính và các mối quan hệ
khác.
Tính độc lập gồm:
- Độc lập về tư tưởng;
- Độc lập về hình thức.

13
Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập:

• Tư lợi
• Tự kiểm tra
• Sự bào chữa
• Quan hệ ruột thịt
• Bị đe doạ

14
Nguy cơ do tư lợi: Có lợi ích tài chính từ
khách hàng or xung đột lợi ích cá nhân khác với
khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
Ví dụ:
◦Có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp trọng yếu;
◦Quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách hàng sử
dụng dịch vụ đảm bảo; Lo lắng về khả năng mất hợp
đồng;
◦Có quan hệ kinh doanh mật thiết với khách hàng
sử dụng dịch vụ đảm bảo;
◦Có khả năng trở thành nhân viên của khách hàng
sử dụng dịch vụ bảo đảm trong tương lai;
◦Phát sinh phí bất thường liên quan đến dịch vụ
đảm bảo....) 15
1.3. ĐẠO ĐỨC NGHỀ KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
PHẦN B : ÁP DỤNG CHO KTV HÀNH NGHỀ VÀ NHÓM KIỂM TOÁN

Nguy cơ do tự kiểm tra diễn ra khi


◦ Cần được đánh giá lại chất lượng dịch vụ kỳ
trước;
◦ Khi một thành viên của nhóm kiểm toán trước
đây đã từng là Giám đốc của khách hàng sử
dụng dịch vụ đảm bảo,
◦ Hoặc nhân viên có chức vụ, có ảnh hưởng đáng
kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp
đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo.
Ví dụ:
◦ Ghi sổ kế toán hoặc lập báo cáo tài chính là đối
tượng của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo.
◦ Một thành viên của nhóm kiểm toán gần đây đã
hoặc đang là Giám đốc hoặc nhân viên có ảnh
hưởng đáng kể của khách hàng sử dụng dịch vụ 16
Nguy cơ về sự bào chữa
Đây là trường hợp công ty kiểm toán
hoặc một thành viên của nhóm kiểm toán có
quan hệ dẫn đến bị phụ thuộc vào khách
hàng trong việc đưa ra ý kiến.
Ví dụ
 Là người trung gian giao dịch hoặc xúc tiến bán
các loại cổ phiếu, các chứng khoán khác của
khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo; và
 Đóng vai trò là người bào chữa đại diện cho
khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo trong vụ
kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên
thứ ba.
17
Nguy cơ về quan hệ ruột thịt
Xảy ra khi công ty kiểm toán hoặc thành viên của
nhóm kiểm toán thông cảm với lợi ích của khách
hàng vì có quan hệ ruột thịt với khách hàng sử dụng
dịch vụ đảm bảo.
Ví dụ:
 Một thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia
đình ruột thịt với Giám đốc hoặc thành viên Ban
Giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;
 Một thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia

đình ruột thịt với nhân viên giữ chức vụ có ảnh


hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu
của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo của khách
hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;
18
1.3. ĐẠO ĐỨC NGHỀ KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
PHẦN B : ÁP DỤNG CHO KTV HÀNH NGHỀ VÀ NHÓM KIỂM TOÁN

Nguy cơ bị đe doạ
Xảy ra khi một thành viên của nhóm kiểm
toán bị đe dọa (đe dọa thật hoặc cảm thấy bị
đe doạ) nhằm ngăn cản hành động theo đúng
nguyên tắc khách quan và hoài nghi nghề
nghiệp cần thiết từ phía Giám đốc, thành viên
Ban Giám đốc hoặc nhân viên giữ chức vụ có
ảnh hưởng đáng kể của khách hàng sử dụng
dịch vụ đảm bảo.
Ví dụ:
◦ Đe dọa sẽ thay thế khi có bất đồng về việc áp
dụng một nguyên tắc kế toán; và
◦ Áp lực làm giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết
nhằm giảm phí 19
Biện pháp bảo vệ: hai nhóm lớn như sau:
 Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực quy
định
+ Yêu cầu về học vấn, đào tạo và kinh nghiệm làm nghề kế
toán và kiểm toán.
+ Các yêu cầu về cập nhật chuyên môn liên tục.
+ Các quy định về bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp.
+ Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát
xét.
+ Các quy trình kiểm soát của Hội nghề nghiệp hay của cơ
quan quản lý nhà nước và các biện pháp kỷ luật.
+ Kiểm soát từ bên ngoài do một bên thứ ba được ủy
quyền hợp pháp đối với các báo cáo, tờ khai, thông báo
hay thông tin do người làm kế toán và người làm kiểm
toán lập.
+ ...
 Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra

20
1. Gian lận, sai sót
Bằng chứng kiểm toán

21
2.
3. Hồ sơ kiểm toán
 Gian lận, sai sót là gì?
 Trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán?

22
 Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian

lận, sai sót?


Gian lận?
Những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh
tế tài chính, do một hay nhiều người ở bên
trong hay bên ngoài đơn vị gây ra làm ảnh

23
hưởng đến báo cáo tài chính.
Sai sót?
Là những lỗi không cố ý nhưng có ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính.
Trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán?
Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn
ngừa, phát hiện và xử lý các gian lận và sai sót
thông qua việc xây dựng và duy trì thường
xuyên hệ thống kế toán và hệ thống KSNB thích
hợp.
Trách nhiệm của kiểm toán viên?
◦ Không chịu trách nhiệm trực tiếp nhưng KTV có
trách nhiệm hướng dẫn đơn vị phát hiện, xử lý và
ngăn ngừa gian lận sai sót.

24
◦ Khi lập kế hoạch và khi thực hiện kiểm toán phải
đánh giá rủi ro về những GL-SS có thể có làm ảnh
hưởng trọng yếu đến BCTC và phải trao đổi với GĐ
đơn vị về mọi GL-SS quan trọng phát hiện được.
◦ Thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm
đảm bảo các GL-SS có a/h trọng yếu đến BCTC
đều được phát hiện.
◦ Khi có dấu hiệu về GL-SS, phải xem xét a/h của
chúng tới BCTC. Trường hợp có a/h trọng yếu đến
BCTC, phải thực hiện sửa đổi hoặc bổ sung thủ tục
kiểm toán thích hợp.
Trách nhiệm của kiểm toán viên
◦ Nếu không xóa bỏ được nghi ngờ thì phải thảo
luận với BGĐ đơn vị và xem xét a/h của chúng tới
BCTC và BCKT.

25
◦ Trách nhiệm báo cáo:
 Báo cáo kịp thời cho đơn vị khi: nghi ngờ có gian lận; có
gian lận; và có sai sót.
 Thông báo cho người sử dụng BCKT: Ý kiến CNtP/KCN;
CNtP/TC.
 Thông báo cho cơ quan có chức năng
◦ Rút khỏi hợp đồng./.
1. Bằng chứng kiểm toán là gì?
2. Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm

26
toán?
3. Nguyên tắc đánh giá độ tin cậy?
4. Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán BCTC
là gì?
5. Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm
toán?
1. Khái niệm:
Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin mà
dựa trên đó KTV hình thành nên ý kiến của mình.
2. Yêu cầu: Đầy đủ và thích hợp
Độ tin cậy: Phụ thuộc nguồn gốc, hình thức và sự kết hợp:

27
3.

◦ Bằng chứng có nguồn gốc từ bên ngoài đơn vị đáng tin


cậy hơn bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong;
◦ Bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong đơn vị có độ tin
cậy cao hơn khi hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát
nội bộ hoạt động có hiệu quả;
◦ Bằng chứng do KTV tự thu thập có độ tin cậy cao hơn
bằng chứng do đơn vị cung cấp;
◦ Bằng chứng dưới dạng văn bản, hình ảnh đáng tin cậy
hơn bằng chứng ghi lại lời nói.
◦ Bằng chứng kiểm toán có sức thuyết phục cao hơn khi có
được thông tin từ nhiều nguồn và nhiều loại khác nhau
cùng xác nhận.
4. Cơ sở dẫn liệu
Là căn cứ của các khoản mục và thông tin
trình bày trong BCTC do Giám đốc đơn vị
chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn

28
mực và chế độ kế toán qui định phải được
thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng
chỉ tiêu trong BCTC.
Gồm:
a/ Hiện hữu:
b/ Quyền và nghĩa vụ:
c/ Phát sinh:
d/ Đầy đủ:
e/ Đánh giá:
f/ Chính xác:
g/ Trình bày và công bố:
5. Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm
toán
◦ Kiểm tra

29
◦ Quan sát
◦ Điều tra
◦ Xác nhận
◦ Tính toán
◦ Phân tích
Những khoản mục và sự kiện đặc biệt:
 Hàng tồn kho;

30
 Các khoản phải thu;
 Các vụ kiện tụng và tranh chấp;
Những công việc (bằng chứng kiểm toán bổ sung):
1. Hàng tồn kho:
 Tham gia kiểm kê (chỉ giám sát hoặc tham gia kiểm
kê trực tiếp) trong trường hợp HTK được xác định là

31
trọng yếu.
 Thời điểm, có thể tham gia cùng ngày đơn vị thực
hiện kiểm kê hoặc vào một thời điểm khác khi cần
thiết.
 Trường hợp không thể tham gia kiểm kê, để tránh
phải đưa ra ý kiến “ngoại trừ” vì phạm vi kiểm toán
bị giới hạn thì phải thực hiện các thủ tục thay thế
như kiểm tra chứng từ về bán hàng sau ngày kiểm
kê hiện vật v.v.
(Những hướng dẫn chi tiết khác xem quy định trong
các đoạn từ 05-19).
Những công việc (bằng chứng kiểm toán bổ sung):
2. Các khoản phải thu:
 Thực hiện xác nhận các khoản phải thu hoặc số
liệu tạo thành số dư nợ phải thu (trường hợp
khoản NPT là trọng yếu và khả năng khách nợ sẽ

32
phúc đáp).
 Thực hiện các thủ tục thay thế như kiểm tra các
tài liệu tạo thành số phải thu khi xét thấy khách
nợ sẽ không phúc đáp thư xác nhận.
 Điều tra, phỏng vấn khi không nhận được thư
phúc đáp, hoặc thư phúc đáp có số liệu khác
hoặc ý kiến khác.
 Trường hợp giám đốc đv yêu cầu KTV kg gửi thư
xác nhận đến một số khách nợ phải xem xét yêu
cầu có chính đáng hay không; xem xét các bằng
chứng CM cho giải thích của giám đốc và áp
dụng các thủ tục thay thế.
1. Các khái niệm
2. Trách nhiệm của kiểm toán viên
3. Nội dung chuẩn mực

33
- Nội dung và hình thức hồ sơ kiểm toán;
- Tính bí mật, an toàn, lưu giữ và sở hữu
hồ sơ kiểm toán
Các khái niệm
- Hồ sơ kiểm toán: Là các tài liệu do kiểm toán
viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ.
Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện trên

34
giấy, trên phim, ảnh, trên phương tiện tin học hay
bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo qui định
của pháp luật hiện hành. Mỗi hồ sơ kiểm toán được
lưu trữ thành 2 loại:
- Hồ sơ kiểm toán chung: Là hồ sơ kiểm toán
chứa đựng các thông tin chung về khách hàng liên
quan tới hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiều
năm tài chính của một khách hàng.
- Hồ sơ kiểm toán năm: Là hồ sơ kiểm toán
chứa đựng các thông tin về khách hàng chỉ liên
quan tới cuộc kiểm toán một năm tài chính.
Trách nhiệm của kiểm toán viên
Kiểm toán viên phải thu thập và lưu trong hồ
sơ kiểm toán mọi tài liệu, thông tin cần thiết liên
quan đến cuộc kiểm toán đủ để làm cơ sở cho

35
việc hình thành ý kiến kiểm toán của mình và
chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã được thực
hiện theo đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được
chấp nhận).
Hồ sơ kiểm toán dùng để:
- Lưu trữ những bằng chứng thu được trong quá trình
thực hiện kiểm toán, và làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của kiểm
toán viên;
- Trợ giúp cho việc lập kế hoạch và thực hiện công việc
kiểm toán;
- Trợ giúp cho việc kiểm tra, soát xét và đánh giá chất
lượng công việc kiểm toán;
- Trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán.
Tính bí mật, an toàn, lưu giữ và sở hữu hồ sơ
kiểm toán
- KTV và CT kiểm toán phải giữ bí mật
và bảo đảm an toàn hồ sơ kiểm toán.

36
- Hồ sơ kiểm toán thuộc QSH và là tài
sản của công ty kiểm toán.

- Hồ sơ kiểm toán có thể được lưu


trữ bằng giấy hoặc dữ liệu điện tử.

- DNKT phải thiết kế và thực hiện


các chính sách và thủ tục về lưu trữ hồ sơ
kiểm toán trong thời hạn tối thiểu là 10 năm
kể từ ngày phát hành báo cáo kiểm toán
PHẦN 3 – QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

A. Lập kế hoạch kiểm toán:


1. Hợp đồng kiểm toán (CM 210)
2. Hiểu biết về tình hình kinh doanh (CM 310)
3. Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro (CM 320)
4. Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ (CM 400)
5. Xây dựng kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình
kiểm toán (CM 300)

B. Thực hiện kiểm toán


C. Kết thúc kiểm toán:
9. Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính (CM 700)
10.Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập
BCTC (CM 560)

37
Trách nhiệm của KTV:
1. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán. Cụ
thể:
-Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về qui mô, tính
chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính của nhiều năm.
-Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó mô
tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán. Gồm: hiểu biết
hoạt động của đơn vị, hiểu biết hệ thống kế toán&HTKSNB, đánh giá rủi ro và
mức độ trọng yếu, chương trình kiểm toán.

-Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán,
trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần
thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể.

2. Kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán sẽ được sửa đổi, bổ
sung trong quá trình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc do
những kết quả ngoài dự đoán của các thủ tục kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán tổng quát cần trình bày những vấn đề cơ bản sau:
1. Mô tả đặc điểm đơn vị được kiểm toán.
2. Mục đích kiểm toán.

39
3. Nội dung và phạm vi kiểm toán.
4. Thời gian và trình tự tiến hành các công việc kiểm toán:
- Các công việc tiến hành trước ngày kết thúc niên độ.
- Các công việc tiến hành trong và sau ngày kết thúc niên độ.
- Thời gian tiến hành một số thủ tục kiểm toán đặc biệt như kiểm
toán kho, kiểm toán quỹ, xác nhận các khoản phải thu...
5. Các công việc giao cho nhân viên của đơn vị được kiểm toán thực
hiện.
6. Yêu cầu nhân lực cho cuộc kiểm toán.
7. Thời gian hoàn thành các bộ phận chính của cuộc kiểm toán.
8. Những vấn đề phải giải quyết trong qúa trình kiểm toán.
9 Đánh giá ban đầu về mức độ trọng yếu và rủi ro của cuộc kiểm toán.
* Nội dung kế hoạch chi tiết thường gồm các
điểm chính sau:
Những công việc cụ thể phải làm, các thủ

40
1.
pháp kiểm toán phải thực hiện để kiểm toán
từng khoản mục, từng bộ phận cụ thể.
2. Trình tự tiến hành công việc.
3. Tổng quỹ thời gian cần thiết và thời hạn hoàn
thành từng công việc.
4. Phân công công việc cho từng người (kiểm
toán viên).
5. Dự trù kinh phí kiểm toán.
1. Nêu danh mục các phần hành kiểm toán
- Phần hành tổng hợp.
- Hệ thống kế toán và KSNB.

41
- Các phần hành cụ thể: tiền, phải thu, HTK... Trong từng
phần hành có ký hiệu tham chiếu
2. Chương trình kiểm toán từng phần hành:
- Nhóm trưởng KTV thực hiện và các thành viên trong nhóm.
- Tài liệu khách hàng cần chuẩn bị.
- CSDL liên quan đến phần hành kiểm toán.
- Thủ tục kiểm toán từng phần hành.
- Kết luận, kiến nghị.
A-LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Sự cần thiết
KTV phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ về
tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích
được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt
động của đơn vị được kiểm toán mà theo KTV có
ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra
của KTV hoặc đến báo cáo kiểm toán.

42
A-LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Trách nhiệm của KTV


Thu thập thông tin về tình hình kinh doanh
của đơn vị được kiểm toán từ các nguồn và sử
dụng những hiểu biết đó để đưa ra các xét đoán
chuyên môn và các công việc khác như:
Đánh giá rủi ro và xác định các vấn đề đáng chú ý;
Lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán một
cách hiệu quả;
Đánh giá bằng chứng kiểm toán;
Cung cấp dịch vụ tốt hơn cho đơn vị được kiểm toán.

43
A-LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Những nội dung cần hiểu biết về tình hình kinh


doanh:
KTV phải hiểu biết về tình hình kinh doanh
của đơn vị được kiểm toán, gồm:
Hiểu biết chung về nền kinh tế;
Môi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị được
kiểm toán;
Nhân tố nội tại của đơn vị được kiểm toán:
Các đặc điểm quan trọng về sở hữu và quản lý;
Tình hình kinh doanh của đơn vị;
Khả năng tài chính;
Môi trường lập báo cáo;
Yếu tố luật pháp./.

44
A-LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của
một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính.
Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó
hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết
định của người sử dụng báo cáo tài chính.
Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của
thông tin hay của sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải
là nội dung của thông tin cần phải có.
Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên phương diện
định lượng và định tính.

45
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối
quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán
càng thấp và ngược lại
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong đánh giá bằng chứng kiểm toán
- Kết quả đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán của kiểm toán
viên ở thời điểm lập kế hoạch kiểm toán ban đầu có thể khác với kết quả

46
đánh giá ở các thời điểm khác nhau trong quá trình kiểm toán.
- Sự khác nhau này là do sự thay đổi tình hình thực tế hoặc sự thay
đổi về sự hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị được kiểm toán dựa trên
kết quả kiểm toán đã thu thập được,
- Hơn nữa, trong khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thường
ấn định mức trọng yếu có thể chấp nhận được thấp hơn so với mức sử dụng
để đánh giá kết quả kiểm toán nhằm tăng khả năng phát hiện sai sót.
- Rủi ro tiềm tàng: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do
khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong
BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ
hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống
kiểm soát nội bộ.
- Rủi ro kiểm soát: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng
yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong
BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống
kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn
ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp
thời.
- Rủi ro phát hiện: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng
yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong
BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá
trình kiểm toán, KTV và DNKT không phát hiện
được.
- Rủi ro kiểm toán: Là rủi ro do KTV và DNKT đưa
ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi◄BCTC đã
được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. Rủi
ro kiểm toán bao gồm ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng,
rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. 47
 Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương
pháp, kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm
toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán.Giai
đoạn thực hiện kiểm toán thực hiện thông qua thử
nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.
 Thử nghiệm kiểm soát: Là việc kiểm tra hệ thống kiểm
soát nội bộ (Kiểm tra chứng từ và sự kiện, phỏng vấn,
quan sát việc thực hiện chức năng của người thực thi
công việc, đảm bảo các thủ tục kiểm soát có được thực
hiện không?)
 Thử nghiệm cơ bản bao gồm: Quy trình phân tích và
kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư (kiểm tra chi tiết
nghiệp vụ, số dư khoản mục, các giải trình có liên quan
và quy trình phân tích nhằm thu thập Bằng chứng Kiểm
toán.
48
C. HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN
CM 700: BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản do KTV và DNKT
lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về BCTC của
một đơn vị đã được kiểm toán.
- KTV phải soát xét và đánh giá những kết luận rút ra từ các bằng
chứng thu thập được và sử dụng những kết luận này để làm cơ sở
cho ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm
toán.
- Trong ý kiến đánh giá phải xác định mức độ phù hợp của
BCTC với chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành hoặc đựoc chấp
nhận, cũng như sự tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan.
- BC kiểm toán phải có phần nêu rõ ý kiến về toàn bộ BCTC
được kiểm toán.
- Ngày ký BCKT phải sau ngày ký BCTC.
49
Ý kiến chấp nhận toàn phần
Báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận toàn
phần được trình bày trong trường hợp kiểm toán viên
và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính phản
ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán, và phù
hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện
hành (hoặc được chấp nhận).

Ý kiến chấp nhận từng phần


Báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận từng
phần được trình bày trong trường hợp kiểm toán viên
và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính chỉ
phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng
yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu không◄ bị ảnh
hưởng bởi yếu tố tuỳ thuộc (hoặc ngoại trừ) mà kiểm 50
toán viên đã nêu ra trong báo cáo kiểm toán.
Ý kiến từ chối (hoặc ý kiến không thể đưa ra ý kiến)
Ý kiến từ chối (hoặc ý kiến không thể đưa ra ý
kiến) được đưa ra trong trường hợp hậu quả của việc
giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu
thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản
mục tới mức mà kiểm toán viên không thể thu thập
đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có
thể cho ý kiến về báo cáo tài chính.

Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược)


Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái
ngược) được đưa ra trong trường hợp các vấn đề
không thống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc liên
quan đến một số lượng lớn các khoản mục đến mức
độ mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận

từng
phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai 51
1. Kiểm toán khoản mục vốn bằng
tiền

52
2. Kiểm toán doanh thu và nợ phải
thu khách hàng
3. Kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu
hao
4. Kiểm toán hàng tồn kho và giá
vốn hàng bán
1. Nội dung và đặc điểm
2. Mục tiêu kiểm toán.

53
3. Kiểm soát nội bộ đối với vốn
bằng tiền
4. Kiểm toán khoản mục vốn
bằng tiền
Nội dung và đặc điểm:
Nội dung:
- Tiền mặt.

54
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển.
Đặc điểm:
- Trình bày trước tiên trên bảng CĐKT.
- Khoản mục ảnh hưởng và bị ảnh hưởng đến các
khoản mục khác: dthu, chi phí, nợ phải trả...
- Số phát sinh lớn hơn các khoản mục khác.
- Khả năng xảy ra gian lận cao.
- Rủi ro tiềm tàng của tiền cao.
Mục tiêu kiểm toán:
1. Hiện hữu: số dư tiền trên BCTC có tồn

55
tại.
2. Đầy đủ: ghi chép đầy đủ trên BCTC.
3. Quyền sở hữu: DN có quyền sở hữu về
mặt pháp lý đối với khoản tiền.
4. Đánh giá: Số dư TK tiền phù hợp với giá
được xác định theo chuẩn mực kế toán.
5. Ghi chép chính xác: Số liệu sổ chi tiết
khớp với sổ tổng hợp.
6. Trình bày và khai báo:Phân loại và khai
báo đầy đủ trên BCTC
Kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền
1. KSNB đối với thu tiền:

56
- Thu tiền trực tiếp bán hàng, cung cấp
dịch vụ.
- Thu nợ khách hàng.
2. KSNB đối với chi tiền
- Thanh toán qua ngân hàng, hạn chế tối đa
thanh toán bằng tiền mặt.
- Xây dựng các thủ tục xét duyệt chi.
- Đối chiếu sổ phụ ngân hàng hằng tháng.
- Vận dụng đúng nguyên tắc uỷ quyền và
phê chuẩn
Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền
Thiết kế thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

57
1.
( NKC)
- Tổng cộng nhật ký quỹ và lần theo số tổng
cộng đến sổ cái: nhằm kiểm tra ghi chép, cộng
dồn, chuyển sổ.
- So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ báo
cáo quỹ với nhật ký thu tiền, bảng kê tiền gửi
vào NH và với TK 131.
- Chọn mẫu để so sánh các khoản chi ghi trong
nhật ký chi với TK chi phí và TK phải trả.
- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các
thử nghiệm cơ bản.
Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền
2. Thử nghiệm cơ bản
Loaûi Thæí nghiãûm cå baín Muûc tiãu kiãøm toaïn

58
Thuí tuûc phán - So saïnh säú dæ tiãön nàm hiãûn haình våïi säú Hiãûn hæîu, âáöy âuí, âaïnh
tich dæ nàm træåïc, säú dæû giaï
toaïn.
- Tênh tyí lãû giæîatiãön våïi täøng TSNH vaì so
saïnh våïi säú dæû kiãún.

Thæí nghiãûm -Âäúi chiãúu SDÂK trãn säø våïi SD trãn häö så Chênh xaïc
chi tiãút kiãøm toaïn nàm træåïc.
-Phán têch baíng kã chi tiãút våïi säø caïi. Chênh xaïc
-Kiãøm kã quyî. Hiãûn hæîu, quyãön SH
-Gæíi thæ xaïc nháûn âãún ngán haìng. Hiãûn hæîu, quyãön SH
-Kiãøm tra khoaï säø NV thu, chi tieìn. Hiãûn hæîu, âáöy âuí.
-Kiãøm tra quy âäøi ngoaûi tãû Âaïnh giaï
Mục tiêu kiểm toán và căn cứ kiểm toán
1. Mục tiêu:
- Xác nhận tính trung thực và hợp lý của doanh thu trên

59
BCKQKD.
- Xác nhận tính trung thực, hợp lý nợ phải thu và dự
phòng phải thu khó đòi.
2. Căn cứ kiểm toán:
- Báo cáo KQKD.
- Sổ Cái TK doanh thu, giảm trừ doanh thu, TK nợ phải
thu, sổ chi tiết cac TK DT, NPT.
- Các chứng từ có liên quan bán hàng và thu tiền:
HĐKT, Biín bản thanh lý, hóa đơn bân hăng, bâo câo
bân hăng, chứng từ thanh toân, bảng kí phđn tích
trích lập dự phòng, quyết định xử lý xóa nợ, …
2.1. Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ
bán hàng và thu tiền

- Kiểm tra thủ tục bán hàng và thu tiền: nhận đơn đặt
hàng, giao hàng, phương thức vận chuyển, thanh
toán, tổ chức hạch toán, thanh toán như: lập hóa đơn,
ghi chép DT, NPT, thu tiền, chuẩn y bán hàng bị trả
lại, giảm giá, lập dự phòng, …
- Xem xét và đánh giá các thủ tục kiểm soát nội bộ có
đảm bảo đúng nguyên tắc, ngăn chặn đc những rủi ro
đến mức độ nào.
- Phải thu = DT phải thu – CKTM – CKTT – GGHB – DT
Hàng bán bị trả lại

60
2.2. Kiem tra nghiep vu ban hang
CSDL Muûc âêch PP kiãøm tra
kiãøm tra

Phaït sinh NV baïn Có thể xảy ra 2 sai sót hoặc gian lận:
haìng PS coï Đã ghi sổ DT nhưng chưa thỏa mãn điều kiện ghi nhận, chưa
tháût giao hàng. -> chọn mẫu giao dịch lớn, khách hàng đột xuất
hoặc cuối niên độ,… Nếu KTV nghi ngờ có PXK hoặc chứng từ
vận chuyển giả, cần đối chiếu lô hàng về số lượng, số tiền với

61
HTK.
Âäúi chiãúu NK baïn haìng våïi chæïng tæì baïn haìng, váûn chuyãøn vaì âäúi
chiãúu våïi HTK: Täön ÂK + SX hoàûc mua vaìo = Täön Ck + Baïn ra
- Ktra phã chuáøn baïn chëu. So sanh gia ban tren HD voi gia quy dinh cua
DN
Gỉa mạo khách hàng : nếu nghi ngờ có KH giả cần thực hiện thủ
tục: + đối chiếu 1 số các bút toán trên, bảng kê DT hoặc sổ chi
tiết bán hàng với c. từ bán hoặc việc giao hàng.
+ Gæíi thæ xaïc nháûn khaïch haìng, ktra ghi Coï 131, ghi Nåü 521, 531, 532.
+ Kiểm tra các nghiệp vụ ghi Có 131 trong kỳ và kỳ kế tiếp. Nếu
có nghiệp vụ thu tiền, 531, 532, 521 thì loại trừ nghi ngờ.

Chênh xaïc -Ghi nháûn Tênh toaïn doanh thu, quy âäøi ngoaûi tãû.
DT chênh Doi chieu SL tren HD voi ctu v/c va don dat hang
xaïc
CSDL Muûc âêch PP kiãøm tra
kiãøm tra
Âáöy âuí -Ghi säø dt Nghiep vu co dc ghi so day du ko?
âáöy âuí (co de -Tyí suáút LN âãø phán têch->giam bat thuog thi co thẻ DT ko dc
ngoai so DT) ghi so. - Âäúi chiãúu ctu v/c, hoaï âån våïi säø chi tiãút
Cac nghiep vu ban hang va DT dc ghi so dung dan:
- Ktra viec ploai, ghi so DT ban ra ngoai TK 511 va DT noi bo
TK512, phan loai 511, 512, 515, 711
- Ktra nghiãûp vuû âáöu vaì cuäúi niãn âäü coï giaï trë låïn
Kiem tra tinh dung ky
-So sanh ngay thang nghiep vu ban hang da ghi so voi ngay tren so
giao hang va ctu v/c.
-Ptich xem kha nag da co DT nhug chua dc ghi chep hoac DT da
ghi chep nhug chua xay ra
-Ktoan nghiep vu tieu thu bat thuong dau va cuoi nien do, gia tri
lon.

Cäüng däön - Cäüng laûi säø nháût kyï, säø chi tiãút våïi Säø caïi.
- Cäüng phaït sinh luyî kãú caïc TK DT

62
• Kiểm toán các khoản giảm trừ DT: phan biet CKTT, CKTM, pbiet cac
khoan giam gia trc va sau khi lap HD.
• Kiểm toán thu tiền từ bán hàng:

63
+ Ktra CSDL co that (xem NK thu, so cai, so chi tiet TK 131, 136 voi
cac ng.vu lon, bat thuong; Dchieu NK Thu va sao ke Ng.hang, xem
cac khoan thu Ngoai te, clech TG,..)
+ Ktra CSDL ghi chep va cong don: thuc te, 1 so khoan tien da thu bi
danh cap do ko nghi vao NKTT ma ghi giam khoan phai thu, ghi tang
chi phi->dchieu PT, GBC, So ctiet 111,112.Ktra khoan phai thu voi
DT, Thu nhap khac, gia von co ghi nhan phu hop DT trog ky ko?
Kiểm tra sổ chi tiết phải thu và dự phòng phải thu khói đòi:
- Tính có thật: kiểm tra chứng từ gốc, xác nhận của khách hàng
- Ghi chép và cộng dồn đúng: KTV lập bảng cân đối thử của các khoản
phải thu theo thời gian (lke so du cac khoan phai thu vao ngay khoa
so chua dc thanh toan dc ptich theo so ngay no tinh tu luc ban hang
cho den ngay lap bang CDKT)
 MỘT SỐ GIAN LẬN KHI HẠCH TOÁN DTHU
- Sử dụng sai TK hoặc quy trình h.toán làm sai lệch DT và KQKD giữa các kỳ.
+ Bán hàng trả chậm và chỉ hạch toán DT khi thu đc tiền b.hàng.
+ Ko phản ánh giá vốn hàng bán và DT bán hàng nội bộ.
+ Chuyển DT đã thực hiện kỳ này sang kỳ sau.
- Phản ánh sai DT để trốn thuế
+ Ghi số tiền khác nhau trên các liên của cùng 1 hóa đơn
+ Chuyển DT nội địa thành DT hàng XK, DT loại hàng chịu thuế suất cao thành
thấp.
+ Quy đổi tỉ giá ngoại tệ thấp hơn thực tế.
+ DN kd thương mại vừa bán buôn, vừa bán lẻ, khi có nghiệp vụ bán lẻ chỉ htoan
dthu theo giá bán buôn, phần chênh lệch ghi giảm CPSXKD, ghi khống NPT hoặc
tăng TN khác
+ Hạch toán DT bán sản phẩm: hđ gia công, c.lệch giữa giá bán sp và đơn giá gia
công lại phản ánh là số tiền người mua ứng trc, 1 khoản nợ khống hoặc ghi giảm
chi phí,…
+ Bán hàng trả chậm nhưg làm thủ tục và thanh toán như 1 đại lý, chỉ ghi sổ DT
theo hoa hồng đc hưởng hoặc ko h.toán DT mà bù trừ thẳng vào HTK, NPTrả
+ DN thực hiện khoán trọn lô hàng, thu về theo mức khoán, phản ánh DT nộp thuế
thấp hơn thực tế.
+ DN thực hiện khoán trọn lô hàng, chỉ thu lãi của cán bộ đi thực hiện lô hàng, các
khoản DT và kết quả để ngoài sổ.
64
Thủ tục phân tích khi KT TSCĐ và chi phí khấu hao

65
Tsuáút chi phê kháúu hao nàm vaì nguyãn giaï = Nháûn âënh, phaït hiãûn sai soït khi tênh kháúu
Täøng CP KH / Täøng NG TSCÂ hao kyì kiãøm toaïn.

Tsuáút chi phê kháúu hao luyî kãú vaì nguyãn Nháûn âënh, tçm kiãúm sai soït coï thãø coï khi
giaï = Täøng CP KH luyî kãú / Täøng NG ghi säø hao moìn luyî kãú
TSCÂ
Tsuáút chi phê SCL våïi nguyãn giaï = Täøng Tçm kiãúm CP SCL bë väún hoaï hoàûc chi phê
Cp SCL / Täøng NG TSCÂ âáöu tæ phaín aïnh sai lãûch vaìo cp SX

Tsuáút giæîa nguyãn giaï våïi täøng saín læåüng Tçm kiãúm TSCÂ khäng sæí duûng SXKD
= Täøng NG TSCÂ/ Täøng saín læåüng hoàûc âaî bë thanh lyï, nhæåüng baïn nhæng
chæa ghi säø
Hiện hữu, quyền và nghĩa vụ
+ Các TSCĐ có thực tế tồn tại ở DN ko?
+ TSCĐ có thuộc quyền sở hữu hoặc DN có quyền
kiểm soát và có sự chuyển giao phần lớn lợi ích
và rủi ro từ bên cho thuê sang bên thuê hay ko
Đánh giá TSCĐ
+ Kiểm tra cách tính và xác định NG TSCĐ
+ Ktra, xem mức khấu hao TSCĐ có đc tính đúng
và đảm bảo nguyên tắc nhất quán ko?
Trình bày và công bố
Ktra việc phân loại TSCĐ, các nghiệp vụ tăng,
giảm, Khao có đc phản ánh đúng và số dư các TK
lquan có đc xđ đúng ko?
66
 Ghi nhận TSCĐ ảnh hưởng lâu dài đến BCTC. Cần
lưu ý khi ktra TK241 bàn giao đưa vào sd và mua
sắm.
 Xem xét HĐ, Biên bản giao nhận
 So sánh số tiền HĐ, c.phí mua sắm, lắp đặt, chạy
thử, thuế nk, phí trc bạ với NG ghi trên sổ.
 Việc ghi sổ có đúng cách phân loại TSCĐ và TSLĐ
ko
 1 số sai sót thực tế:
+ Ghi chép TSCĐ thành CCDC và ngc lại;
+ Ghi chép TSCĐVH ko đúng;
+ Ghi chép c.phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu đủ đkiện
ghi tăng NG TSCĐ nhựng lại tính vào cp SXKD và ngc lại
67
 K.soát nội bộ về việc phê chuẩn và tổ chức nhượng bán, thanh lý, góp vốn
liên doanh, cho thuê TC, đánh giá lại, TS bị thiếu, mất, …
 Mục tiêu: Các nghiệp vụ giảm TSCĐ đã xảy ra đều đc ghi sổ và đánh giá
đúng.
 Để đạt mục tiêu -> KTV xây dựng bảng kê các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong
năm theo các chỉ tiêu: tên TSCĐ giảm, lí do, NG, ngày giảm, KHLK, giá bán,
g.trị góp vốn đc thỏa thuận và chấp nhận của bên ldoanh, l.kết -> cộng các
chỉ tiêu giá trị của bảng và đối chiếu s.liệu với các nghiệp vụ giảm TSCĐ đã
ghi sổ, KHLK, GTCL, c.phí, thu nhập liên quan.
 Thủ tục và biện pháp kiểm tra
+ Liệu TSCĐ mới có thể thay thế TSCĐ cũ đang sd ko?
+ P.tích thu nhập, lãi thanh lý, nhượng bán
+ Xem quá trình bổ sung và s.dụng TSCĐ để tính lại mức hao mòn.
+ Thảo luận, phỏng vấn cán bộ q.lý, c.bộ nghiệp vụ về cách định giá hoặc
thỏa thuận góp vốn.
+ K.tra c.từ giảm: HĐ, Biên bản giao nhận, HĐ cho thuế, HĐ H.tác kd,…
+ S.sánh KHLK và c.phí l.quan đến nghiệp vụ giảm TSCĐ trong sổ.
+ Tính toán lãi lỗ thanh lý, nhượng bán để so sánh với s.liệu trên sổ.

68
1. Khảo sát hệ thống KSNB đối với HTK

69
2. Phân tích HTK(tt)
Tỷ trọng HTK = TRị giá HTK/Tổng TS ngắn hạn.
Số Vòng quay HTK = GVHB / SD HTK bình quân.
SD HTK âáöu nàm + SD HTK cuäúi nàm
SD HTK bquán =
2
1. Khảo sát hệ thống KSNB đối với HTK
2. Phân tích HTK

70
3. Khảo sát chi tiết NV và số dư HTK
- Quan sát hiện vật HTK để XĐ sự tồn tại, sở
hữu thường KTV kiểm kê hoặc tham gia
kiểm kê.
- Khảo sát quá trình tính giá và hạch toán
HTK: xem xét KSNB về tính toán, hạch
toán nhập xuất HTK.
 K.tra quá trình mua hàng: xử lý đơn đặt hàng,
sự phê duyệt, sự độc lập của n.viên mua hàng
với thủ kho, k.toán
 K.tra quá trình NX kho:

+ Các thủ tục đc tiến hành đúng q.định ko, kiểm


nghiệm khi nhập kho?;
+ Xuất kho: lập phiếu y.cầu xuất v.tư sử dụng, tiếp
nhận đơn đặt mua, phê duyệt xuất kho, xuất kho
đến theo dõi NK xuất, …?;
+ Xem tính độc lập của thủ kho với người giao, nhận
với k.toán kho.
 K.tra quá trình bảo quản ở kho: có an toàn,
ngăn nắp ko như q.sát kho tàng, hệ thống bảo
vệ, năng lực và độ tin cậy của thủ kho
71
 So sánh tỉ trọng trị giá HTK trog tổng giá trị
TSLĐ kỳ này – kỳ trc -> tìm biến động bất
thường
 So sánh số vòng quay HTK kỳ này – kỳ trc:

nếu chênh lệch sẽ có bất thường. Tuy


nhiên, xấp xỉ chưa chắc tốt, cần so sánh với
bình quân ngành để có kết luận đúng.
 S.sánh HTK thực tế với định mức dự trữ để

p.hiện thực tế có tồn quá định mức ko?

72
-KTV khảo sát q.trình sx và chi phí sx
+ Xem xét việc tổ chức q.lý, theo dõi sx ở p.xưởng, tổ, đội
ntn? Q.trình cách thức làm việc của n.viên thống kê px, sự
g.sát của quản đốc có t.xuyên, chặt chẽ ko?
+ Xem việc ghi N.ký sx của từng b.phận có đc thực hiện ko và

73
ntn?
+ Q.sát cách thức l.việc và q.trình l.việc của b.phận k.tra, g.sát
c.lượng sp.
+ Xem việc lập BCSX ở p.xưởng, tổ, đội, …
+ Xem q.trình, thủ tục kiểm kê, p.pháp đ.giá SPDD phù hợp và
nhất quán ko?
+ Xem dấu hiệu độc lập của những người có trách nhiệm hạch
toán chi phí sx và giá thành của p.xưởng và n.viên kế toán.

-> KTV thu thập bằng chứng đánh giá HTKSNB, rủi ro kiểm
soát
- Khảo sát nghiệp vụ kế toán CPSX và giá thành SX
+ Xác định tính p.hợp của NVL xuất dùng, tiền lương, KH,
chi khác tính vào c.phí sx trong kỳ.
+ Qúa trình tập hợp và phân bổ c.phí cho các đối tượng có
đúng đắn, h.lý ko?
+ Đ.giá SPDD và tính Zsp h.thành đúng đắn và nhất quán.
-> Cần làm:
+ Đối chiếu trị giá x.kho TK 152, 153, và tiền lương 334, phải trả
338, TK 214, TK 111,112, với từng c.phí tương ứng trên TK 621, 622,
623, 627
+ Đ.chiếu CPSX theo từng yếu tố với BCSX ở p.xưởng, b.phận sx
+ K.sát mẫu 1 số c.từ p.sinh c.phí để xem có h.toán nhầm TK hoặc
nhầm đối tượng chịu c.phí ko? (v.tư dùng cho sx nhug tính vào CPBH,
CPQL, …)
+ Đ.chiếu s.liệu trên TK 621,622,623,627 với s.liệu tổng hợp TK 154
+ Để x.định tính hợp lý của việc p.bổ c.phí sxc phải xem tiêu thức
phân bổ có gì thay đổi so với kỳ trc ko và đảm bảo n.tắc nhất quán?
+ K.sát tính phù hợp, nhất quán của p.pháp đ.giá SPDD, tính Z.
Đ.chiếu sự p.hợp giữa số lượng và g.trị SPDDCK.

74
Mục đích: p.hiện biến động bất thường về c.phí
và Z.
 S.sánh c.phí sx t.tế kỳ này – kỳ trc, t.tế và dự

toán: nếu biến động bất thường thì xem p.tích


CPSX theo y.tố c.yếu và dễ có sai sót: CPSXC,
CPNC. Cần loại trừ a.hưởng do biến động về
khối lượng spsx.

 S.sánh Zđ.vị t.tế kỳ này – kỳ trc, s.sánh Zđ.vị


t.tế và Zkh
Vd: xu thế chung là hạ Z mà DN tăng hoặc
Zt.tế vượt Zkh lớn thì đó là d.hiệu ko 75
 MĐ: Xem những c/phí ko thuộc p.vi cpsx mà lại
tính vào Z hoặc ngc lại, Đối tượng tập hợp c.phí
và tính Z có thay đổi ko, p.pháp tính và p.bổ
c.phí có nhất quán kỳ trc ko?
+ CP NVLTT: S.sánh chi tiết NVL xuất cho các đối tượng có đc
h.toán đúng TK c.phí của đ.tượng đó ko bằng cách lấy mẫu
PXK để k.tra việc ghi sổ vào TK tập hợp CP, đối chiếu PXK với
phiếu y.cầu sd vật tư và sự phê duyệt. KTV tính toán và x.định
s.lượng đ.vị v.tư t.tế tiêu hao cho 1 đ.vị s.phẩm có h.lý ko?
+ CPNCTT: xem bảng p.bổ lương từng b.phận có h.toán đúng
vào c.phí của đối tượng đó ko(VD: lương n.viên q.lý htoans
nhầm vào 622 và ngc lại). KTV x.định c.phí theo giờ công lao
động trực tiếp của 1 đ.vị sp có h.lý ko?
+ CPSXC: K.sát chi tiết k.hao, TK 111, 112, 334. So sánh tỉ lệ
cpsxc trên cpsxc trong kỳ or so sánh c.phí thực tế với dự toán.

76
 Xem chi tiết k.quả kiểm kê và phương pháp đánh giá SPDDCK. So
sánh tỉ lệ SPDDCK kỳ này – kỳ trước xem có thay đổi đột biến ko?
 KIỂM TRA TÍNH GIÁ VỐN VÀ XĐKQKD
+ Áp dụng p.pháp tính GV hàng xuất có phù hợp q.định, nhất
quán, s.liệu có đầy đủ và đúng ko?
+ Kiểm toán KQKD l.quan đến nhiều nghiệp vụ từ d.thu, c.phí
.So sánh KQKD kỳ này – kỳ trc, l.nhuận thực tế và kế hoạch, tỉ
suất hiệu quả kd, khả năng sinh lời,
. So sánh, đ.chiếu SPS bên Có TK 421 với s.liệu LNST trên
BCKQKD
. Phân phối lợi nhuận có theo quy định của NN ko?
. K.sát chi tiết nghiệp vụ phân phối có đc ghi sổ đầy đủ, đúng
đắn và đúng lúc ko bằng cách xem c.từ, biên bản phân phối
L.nhuận, phê duyệt, có hợp lệ ko. Chú ý chứng từ điều chỉnh LN
tạm p.phối trong năm và x.định cuối năm. Các nghiệp vụ chia lợi
nhuận, cổ tức xem c.từ và biên bản phê duyệt
. Đ.chiếu s.dư TK 421 trên sổ cái với BCĐKT

77
1. Khảo sát HTKSNB
2. Thủ tục phân tích tiền lương, c.phí

78
n.công
3. Khảo sát nghiệp vụ l.quan đến tiền
lương và c.phí N.công
4. Khảo sát chi tiết số dư TK l.quan đến
lươg
• Về công tác tổ chức nhân sự
+ Thủ tục tiếp nhận lao động, HĐLĐ, phê duyệt mức lương
+ Tính độc lập và tách biệt trách nhiệm giữa bộ phận tổ chức nhân sự
và bộ phận theo dõi, x.nhận t.gian làm việc, k.lượng c.việc h.thanh,
b.phận tính và thanh toán lương
• Theo dõi thời gian làm việc, k.lượng c.việc h.thành, lập bảng tính lương
+ Qúa trình k.soát có ngăn ngừa sai số trong chấm công, x.nhận
k.lượng c.việc h.thành, tính lương và độ tin cậy của những ng đc giao
tr.nhiệm
+ P.pháp ktra của Dn ngăn ngừa khai khống CNV, chấm công giả, khai
man k.lượng, sửa c.từ, thay đổi Bảng Chấm công
• Công tác thanh toán lương
+ Tính độc lập tương đối của người tính lương và khấu trừ , người ký
vào p.chi lương ko dính líu đến việc chấm công và kê khối lượng sp
để tính lương
+ Xem việc tổ chức trả lương, tính toán, trích lập

79
 So sánh TK lương kỳ này –kỳ trc
 So sánh tỉ lệ c.phí n.công trong Zsp hoặc CPKD kỳ này – kỳ trc
 So sánh tỉ lệ CPNCTT trong Z kỳ này – kỳ trc
 So sánh tỉ lệ CPNC trong CPBH, CPQL với tổng CPKD hoặc DT trong kỳ này
– kỳ trc
KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ TIỀN LƯƠNG
- Khảo sát tiền lương khống: nhân viên khống hoặc số
giờ công, k.lượng c.việc khống. Các thủ tục áp dụng:
+ Đ.chiếu d.sách trả lương với số CBCNV ở phòng nhân sự
+ S.sánh tên NV trên Bảng Thanh toán với bảng chấm công hoặc
k.lượng sph.thành. So sánh, đ.chiếu c.ký
+ K.sát hồ sơ n.viên đã hết hạn HĐ hoặc thôi việc trong kỳ, xem
sổ lương kỳ tiếp có chi trả ko?
+ Chứng kiến 1 cuộc trả lương đột xuất
+ Cân đối số giờ công or K.lượng c.việc h.thành với s.liệu do
b.phận kiểm soát sx ghi chép độc lập
+ Trao đổi với n.viên chịu tr.nhiệm chấm, kê k.lượng c.việc
80
Khảo sát việc phân bổ lương cho đ.tượng l.quan

(VD: Tiền lương NVBH, NVQL tính vào CPSXC làm Z,


CPSXDD tăng, …)
+ Xem tính nhất quán trong việc p.loại các bộ phận
chịu c.phí trong DN giữa các kỳ và tính nhất quán
+ Xem h.toán và trích từ bảng phân bổ đến việc ghi
vào TK có đúng ko?
+ Đ.chiếu s.liệu TK liên quan: 622, 6231, 6271,
6411, 6421 … với TK 334, 338 Hoặc giữa 334 và
338, 111, 112
+ Trọng tâm vào các khoản lương thêm giờ, thêm
ca, bồi dưỡng, … hạch toán đúng đối tượng chịu
phí ko?
81
KTT chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác

82
1.
kế toán, lập BCTC trung thực hợp lý,
đầy đủ, chính xác.
2. Nắm vững chuyên môn về chế độ kế
toán, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện
lập BCTC. Ngăn chặn và phát hiện sai
phạm có thể xảy ra. Coi trọng công tác
tự kiểm tra kế toán.
Trách nhiệm của KTT thực hiện KT BCTC:
1. BCTC lập đầy đủ, kịp thời, đúng mẫu quy định.
2. Số liệu các chỉ tiêu trên báo cáo được lập đúng
nguyên tắc, cmực, chế độ kế toán và pháp luật hiện

83
hành.
3. Giải trình số liệu kế toán khi KTv cần.
4. Hiểu biết nhất định về kiểm toán để lý giải những
thông tin số liệu khi KTV cần tham khảo.
5. Hiểu biết các thủ tục, PP kiểm toán để vận dụng kiểm
tra công tác kế toán.
6. Biết phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của KTV và
những người quản lý đơn vị để tiếp xúc, làm việc với
KTV đúng đắn.
7. BCTC của các DN bắt buộc phải kiểm toán theo PL
quy định, KTT biết ký hợp đồng và thực hiện kiểm
toán BCTC trước khi nộp CQNN hoặc công khai.

You might also like