You are on page 1of 9

Câu 1: Trình bày thủ tục chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp

đồng(A110)
Chấp nhận KH mới – Các thủ tục chính
- Thảo luận với KTV tiền nhiệm
- Tự đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ (chuyên môn, nhân lực)
- Đánh giá các yếu tố tìm tàng có thể ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán (*)
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tìm tàng của cuộc kiểm toán (**).
Chấp nhận khách hàng cũ
• Được áp dụng cho khách hàng kiểm toán từ năm thứ 2
• Nội dung đánh giá tương tự mẫu A110 – Chấp nhận KH mới, với những sữa đổi:
• Đánh giá lại chất lượng KH sau 1 năm làm việc trực tiếp:
• Khả năng tiếp tục cung cấp dịch vụ của công ty kiểm toán,
• Tính chính trực của BGĐ,
• Ảnh hưởng đến phạm vi kiểm toán, khả năng hoạt động liên tục
• Tiếp tục đánh giá tính độc lập dựa trên nhóm kiểm toán sẽ tham gia và các dịch
vụ khác mà công ty kiểm toán có cung cấp.
Lược bớt thủ tục đánh giá rủi ro tìm tàng (Vì đã thực hiện ở năm đầu tiên)
Câu 2: Mục tiêu Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động(A310)
• Xác định và đánh giá rủi ro các sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn thông
qua việc thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động, qua đó đưa ra
cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp với rủi ro sai sót trọng yếu đã
đánh giá.
• Để thực hiện mục tiêu này kiểm toán viên cần tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán áp
dụng: VSA 315.
• Mẫu giấy tờ làm việc A310
• Một số thông tin ở Mẫu A310 được liên kết với mẫu A110, A120. Các rủi ro
trọng yếu được phát hiện trong quá trình hoàn thành mẫu này trong giai đoạn lập
kế hoạch sẽ được liên kết tới Mẫu A910 để tổng hợp các rủi ro
Câu 3: Mục tiêu tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan
trọng(A400)
➢ Mục tiêu
- Xác định và hiểu được phương pháp kế toán áp dụng cho các giao dịch và sự kiện
liên quan tới chu trình kinh doanh quan trọng;
- Đánh giá về mặt thiết kế và triển khai đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu
trình kinh doanh này;
- Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB hay không;
- Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả;
- Chuẩn mực kiểm toàn áp dụng: VSA 400 (2001) và VSA 315(2009)
- Mẫu giấy tờ làm việc: A400 – A450
➢ Trả lời các câu hỏi:
- Thủ tục kiểm soát có được thiết kế để đạt được mục tiêu kiểm soát KS không?
- Nếu thủ tục kiểm soát đã được thiết kế thì có được triển khai không?
- Thực tiễn: Hầu hết các cuộc kiểm toán chỉ dựa trên các thử nghiệm cơ bản. Vậy
có bắt buộc thực hiện mẫu A400 không?
➢ Các chu trình kinh doanh chính:
- Chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền;
- Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền
- Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn;
- Chu tình lương và phải trả người lao động;
- Chu trình TSCĐ và XDCB
- Các chu trình khác (…)
Câu 4: Thủ tục thực hiện việc tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh
doanh quan trọng (A400)
Thủ tục thực hiện
1. Tìm hiểu các khía cạnh kinh doanh liên quan tới chu trình;
2. Chính sách kế toán áp dụng;
3. Mô tả chu trình (các loại nghiệp vụ trọng yếu; các thủ tục kiểm soát chính; thẩm
quyền phê duyệt; các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm
soát; phân công phân nhiệm)
4. Kiểm tra tính hiện hữu của chu trình mô tả
5. Soát xét về thiết kế và triển khai các thủ tục kiểm soát chính trong việc ngăn
chặn và phát hiện các sai sót và gian lận (*).
6. Phát hiện các rủi ro sai sót trọng yếu, kết luận về kiểm soát nội bộ, quyết định
xem có thực hiện kiểm tra hoạt động hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hay không.
(*) Soát xét về thiết kế và triển khai:
1. Xác định mục tiêu KS gắn với chu trình KD chính (gắn với CSDL hiện hữu +
đầy đủ + đánh giá);
2. Xác định các rủi ro và sai sót có thể xảy ra;
3. Xác định các thủ tục kiểm soát chính để ngăn ngừa, sửa chữa, phát hiện các rủi
ro và sai sót đó;
4. Đánh giá về THIẾT KẾ các thủ tục kiểm soát;
5. Đánh giá về TRIỂN KHAI của thủ tục KS (walk through test)
Trách nhiệm lập và phê duyệt
- Mẫu được lập bởi các thành viên trong nhóm kiểm toán trên cơ sở phân công
công việc phù hợp với việc kiểm toán các khoản mục liên quan trên BCTC.
- Được chủ nhiệm kiểm toán và thành viên BGĐ phê duyệt
- Được cập nhật thường xuyên trong suốt quá trình kiểm toán
- Được trao đổi với các thành viên trong nhóm kiểm toán để các thành viên có đủ
thông tin để thực hiện công việc
Câu 5: Mục đích và nội dung khi phân tích sơ bộ báo cáo tài chính trong giai
đoạn lập kế hoạch kiểm toán (A510)
Mục tiêu:
(1) Phát hiện ra sự tồn tại của các giao dịch, sự kiện, hệ số tài chính và xu hướng
bất thường;
(2) Giúp xác định vùng có rủi ro sai sót trọng yếu
+ Chuẩn mực kiểm toán áp dụng: VSA 520 (2012) và VSA 315 (2012)
+ Mẫu giấy tờ làm việc: A510
Nhắc lại các phương pháp phân tích đã học Nguồn số liệu
 Các bước thực hiện:
+ Thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính;
+ Tính toán, so sánh thông tin, số liệu đã có;
+ Đưa ra nhận xét
Kết quả của thủ tục phân tích sơ bộ:
+ Các tỷ suất và các xu hướng đã tính toán;
+ Xác định các khoản mục có biến động lớn vànguyên nhân dự kiến cho các biến
đông đó
+ Khoanh vùng rủi ro hoặc nhấn mạnh các vấn đề cần đi sâu tìm hiểu trong giai
đoạn thực hiện kiểm toán
Phân tích xu hướng:
+ Phân tích bảng CĐKT
+ Phân tích BC KQHĐKD
Phân tích hệ số: 4 nhóm
(1) Hệ số thanh toán;
(2) Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động
(3) Hệ số khả năng sinh lợi
(4) Hệ số nợ
Câu 6: Trình bày cách xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
• Công thức xác định mức trọng yếu (MTY)
1) MTY = Tiêu chí (Benchmark) x Tỷ lệ % (*)
2) MTY = (Sum (các tiêu chí x Tỷ lệ %)) / Số tiêu chí
3) MTY = Hệ số x (Max (Tổng TS; D.Thu))n
(*) Thông dụng nhất
• MTY = Tiêu chí (Benchmark) x Tỷ lệ %
➢ Các tiêu chí:
+ Lợi nhuận trước thuế;
+ Tổng doanh thu;
+ Lợi nhuận gộp;
+ Tổng chi phí;
+ Tổng vốn chủ sở hữu;
+ Giá trị tài sản ròng.
MTY = Tiêu chí (Benchmark) x Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
+ 5% đến 10% lợi nhuận trước thuế,
+ 1% đến 2% tổng tài sản,
+ 1% đến 5% vốn chủ sở hữu,
+ 0.5% đến 3% tổng doanh thu.
Lưu ý:
• Loại trừ các yếu tố bất thường
• Xét đoán chuyên môn;
• Định lượng và định tính.
• Mức trọng yếu thực hiện = MTY x Tỷ lệ % ( từ 50% đến 75%)
• Ngưỡng sai sót không đáng kể /sai sót có thể bỏ qua (Threshold) = MTY thực
hiện x Tỷ lệ % (max là 4%)
Câu 7:
Kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền

Mục tiêu Thủ tục kiểm toán


Tính hiện hữu: Đảm bảo số dư tiền - Đối với tiền mặt: tham gia chứng
mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang kiến kiểm kê quỹ tiền mặt
chuyển được ghi nhận trên sổ cái là - Đối với tiền gửi NH: gửi thư xác
hiện hữu tại ngày kết thúc kỳ kế toán nhận
- Đối với tiền đang chuyển: KTV kiểm
tra chứng từ chuyển tại thời điểm khóa
sổ
Tính đầy đủ: Đảm bảo số dư tiền mặt, - Thu thập bảng tiền gửi NH, sổ chi tiết
tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển tiền gửi NH, đối chiếu giữa sổ chi tiết
được ghi nhận chính xác, đầy đủ. với bảng tổng hợp. Đối chiếu với sổ
cái, bảng cân đối phát sinh.
Đánh giá: Đảm bảo tất cả số dư ngoại - Kiểm tra việc quy đổi tỉ giá vào thời
tệ được quy đổi theo tỷ giá hối đoái điểm cuối kì (đánh giá lại) đối với
phù hợp. khoản mục TM, TGNH có gốc ngoại
tệ (theo quy định TT200 và TT53)
Quyền và nghĩa vụ: Đảm bảo đơn vị sở - Kiểm tra đồng loạt các quỹ tại thời
hữu hoặc có quyền hợp pháp đối với điểm chứng kiến kiểm kê
tất cả số dư tiền mặt và tiền gửi ngân - Kiểm tra quyền sử dụng đối với
hàng. khoản tiền gửi có kỳ hạn
Trình bày và thuyết minh: Đảm bảo tất -Kiểm tra việc phân loại giữ tiền và
cả các thuyết minh cần thiết liên quan các khoản đầu tư
đến số dư tiền và các khoản tương - Kiểm tra việc trình bày chi tiết trên
đương tiền được lập chính xác và các thuyết minh BCTC theo nguyên tắc tập
thông tin này được trình bày và mô tả hợp và trọng yếu
phù hợp trong BCTC

Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn
Mục tiêu Thủ tục kiểm toán
Đảm bảo tất cả các khoản phải thu - KTV gởi thư xác nhận đến khách
khách hàng là có thực hàng của đơn vị, (TH gởi lần 1 không
nhận được thư phản hồi -> Thì gởi lần
thứ 2
Nếu gởi lần 2 không nhận được phản
hồi thì dùng thủ tục thay thế (Kiểm tra
chứng từ sau niên độ (Giấy báo có,
phiếu thu...)
+Kiểm tra toàn bộ chứng từ gốc liên
quan đến khoản phải thu -> Để chứng
minh khoản phải thu là hiện hữu
Đảm bảo tất cả các khoản phải thu - Thực hiện thủ tục gửi thư xác nhận
khách hàng thuộc quyền sở hữu của
DN
Đảm bảo tất cả các giao dịch bán hàng - Thu thập sổ chi tiết, đối chiếu với
chưa thu tiền phát sinh tại ngày hoặc bảng tổng hợp các khoản phải thu, sau
trước ngày kết thúc kỳ kế toán được đó đối chiếu lên bảng CĐSPS xem có
ghi nhận chính xác trong số cái. khớp số liệu hay không? => Nếu khớp
thì đảm bảo tính chính xác, nếu không
thì yêu cầu đơn vị giải trình và điều
chỉnh
Đảm bảo dự phòng phải thu khó đòi - Lập bảng phân tích tuổi nợ, kiểm tra
được lập đầy đủ cho các khoản phải việc tính và trích lập dự phòng NPT
thu khách hàng khó đòi khó đòi theo TT48/2019/TT-BTC
- Quy định về trích lập dự phòng:
+Nếu nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1
năm: trích lập dự phòng 30%.
+Nợ quá hạn từ 1 năm đến dưới 2
năm: trích lập dự phòng 50%.
+Nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3
năm: trích lập dự phòng 70%.
+Nợ quá hạn từ 3 năm trở lên: trích lập
dự phòng 100%.
Đảm bảo các khoản phải thu khách - Kiểm tra việc quy đổi tỉ giá vào thời
hàng bằng ngoại tệ được quy đổi theo điểm cuối kì (đánh giá lại) khoản mục
tỷ giá hối đoái phù hợp phải thu có gốc ngoại tệ theo TT200 và
TT53
Đảm bảo khoản phải thu khách hàng - Kiểm tra việc phân loại ngắn hạn và
trình bày trên BCTC phù hợp với các dài hạn đối với các khoản phải thu
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện - Kiểm tra việc cấn trừ số liệu đối với
hành các khoản phải thu
- Kiểm tra việc trình bày chi tiết các
khoản phải thu trên TMBCTC theo
nguyên tắc tập hợp và trọng yếu

Câu 8:
1) Một lô hàng có giá bán 1000 triệu đồng (chưa thuế GTGT, thuế suất 10%) đã
được gởi bán. Khi xuất hàng gởi đi bán kế toán đã ghi nhận nghiệp vụ doanh thu,
GV Biết rằng giá vốn lô hàng này là 600 triệu đồng

Đơn vị ghi:


N632: 600tr N131: 1100tr
C156: 600tr C511: 1000tr
C3331: 100tr
Ảnh hưởng đến báo cáo KQHĐKD
Doanh thu tăng: 1000
Giá vốn tăng: 600
Lợi nhuận trước thuế tăng: 400
CP thuế TNDN tăng: 80 (400 x 20%)
LN sau thuế tăng: 320
Ảnh hưởng đến bảng CĐKT
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Phải thu KH 1100 Thuế GTGT 100
(tăng) (tăng)
Hàng tồn kho (600) Thuế TNDN 80
(giảm) (tăng)
Lợi nhuận sau 320
thuế (tăng)
Tổng tài sản 500 Tổng nguồn vốn 500

4) Thanh lý một TSCD có nguyên giá 200tr, đã hao mòn 80tr. Gia TL 165tr đã bao
gồm VAT 10% Ngày 28/12/201X nhưng đến ngày 5/1/201X +1 kế toán mới ghi
nhận nghiệp vụ này
Thanh lý Thu thanh lý
N811: 120 N131: 165
N214: 80 C711: 150
C211: 200 C3331: 15
Ảnh hưởng đến báo cáo KQHĐKD
Doanh thu khác giảm: 150
CP khác giảm: 120
Lợi nhuận trước thuế giảm: 30
CP thuế TNDN giảm: 6
LN sau thuế giảm: 24
Ảnh hưởng đến bảng CĐKT
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Phải thu KH (165) Thuế GTGT (15)
(giảm) (giảm)
TSCĐ (tăng) 200 Thuế TNDN (6)
(giảm)
Hao mòn (80) Lợi nhuận sau (24)
thuế (giảm)
Tổng tài sản (45) Tổng nguồn vốn (45)

5) Thanh lý một TSCD có nguyên giá 180tr, đã hao mòn 80tr. Gia TL 165tr đã bao
gồm VAT 10%, chi phí thanh lý là 2tr, VAT 10% vào Ngày 28/12/201X nhưng
đến ngày 5/1 / 201 * X + 1 kế toán mới ghi nhận nghiệp vụ này
Thanh lý Thu thanh lý CP thanh lý
N811: 100 N112: 165 N811: 2
N214: 80 C711: 150 N131: 0.2
C211: 180 C3331: 15 C111: 2.2
Ảnh hưởng đến báo cáo KQHĐKD
Doanh thu khác giảm: 150
CP khác giảm: 102
Lợi nhuận trước thuế giảm: 48
CP thuế TNDN giảm: 9.6
LN sau thuế giảm: 38.4
Ảnh hưởng đến bảng CĐKT
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tiền (giảm) (162.8) Thuế GTGT (15)
(giảm)
Thuế GTGT đầu (0.2) Thuế TNDN (9.6)
ra (giảm) (giảm)
TSCĐ ( tăng) 180 Lợi nhuận sau (38.4)
thuế (giảm)
Hao mòn (80)
Tổng tài sản (63) Tổng nguồn vốn (63)

You might also like