You are on page 1of 110

CHƯƠNG 5

KẾ TOÁN CÁC QUY TRÌNH CHỦ YẾU


TRONG HOẠT ĐỘNG SXKD
LEARNING OUTCOME

Trình bày và Tổ chức kế toán Tổ chức kế toán


phân biệt được các qúa trình các qúa trình
các qúa trình kinh doanh chủ kinh doanh chủ
kinh doanh chủ yếu trong DN yếu trong DN sản
yếu trong hoạt thương mại từ xuất từ việc thu
động sản xuất việc thu thập thập chứng từ,
kinh doanh của chứng từ, định định khoản, ghi
doanh nghiệp khoản, ghi sổ kế sổ kế toán và lập
thương mại và toán và lập BCTC.
doanh nghiệp BCTC.
sản xuất.
Chapter’s contents

5.1 Khái quát chung về doanh nghiệp

Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong DN


5.2
thương mại

Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong DN


5.3
sản xuất
5.1 Khái quát chung Luật số:
59/2020/QH14

Doanh nghiệp
là gì? Doanh nghiệp là:

• Một tổ chức kinh tế có tài


sản riêng
• Có trụ sở giao dịch ổn định
• Được cấp giấy phép hoạt
động kinh doanh theo quy
định của pháp luật
Quá trình kinh doanh của DN thương mại

Mua

DN thương mại là cầu TIỀN


nối trung gian giữa HÀNG
doanh nghiệp sản xuất HOÁ
và thị trường tiêu dùng TIỀN

Bán
Quá trình kinh doanh của DN sản xuất
DN sản xuất sử dụng các nguồn lực cần thiết như: sức lao động, đối
tượng lao động và tư liệu lao động để tạo ra thành phẩm chất lượng và
đạt tiêu chuẩn cao

Mua Sản xuất

Tiền
Nguyên vật liệu,
Thành phẩm
công cụ lao động,...
Tiền

Bán
Câu hỏi

• Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình kinh doanh của
DNTM và DNSX?
• Gợi ý trả lời:
5.2 Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong
DN thương mại

- Mua hàng -> hàng hóa là


tài sản chủ yếu trong doanh
nghiệp thương mại
Doanh nghiệp
thương mại
- Bán hàng -> bán lẻ thu
tiền ngay hoặc bán buôn,
thường bán chịu, sau đó
mới thu tiền khách hàng
5.2 Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong DNTM
Các
Các sự
sự kiện
kiện kinh
kinh tế
tế

Doanh thu
2. Giá vốn
1. Quá trình 2. Quá
Quá trình
trình
mua hàng bán
bán hàng
hàng
Chi phí

CPBH,
3.
3. Quá
Quá trình
trình CPQLD
xác
xác định
định KQKD
KQKD

4.
4. Báo
Báo cáo
cáo kế
kế toán
toán
5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng BCTC

Câu hỏi: Gợi ý trả lời:


• Sản phẩm do DNTM mua về Xác định giá trị hàng mua:
để bán được gọi là gì? - Giá hàng hóa mua vào được
• Giá trị các sản phẩm mua vào xác định theo nguyên tắc giá
được xác định theo nguyên tắc gốc, là toàn bộ số tiền DN chi
kế toán nào? ra để có được hàng hóa nhập
• Kế toán DNTM theo dõi các SP kho.
này trên tài khoản nào?
• Thông tin về hàng hóa được
trình bày ở đâu trên BCTC?
Xác định giá trị hàng mua Nguyên tắc
kế toán?

Các khoản
Các khoản Chi phí
Giá gốc giảm giá và
Giá + thuế không mua
hàng hoá = + - chiết khấu
mua được hoàn hàng
mua vào thương mại
lại hoá
được hưởng

Các khoản thuế không được hoàn lại:


- Thuế nhập khẩu
- Thuế TTĐB
- Thuế bảo vệ môi trường
- Thuế GTGT theo PP trực tiếp
Ví dụ 1
Doanh nghiệp thương mại Ánh Trăng tính thuế GTGT theo PP khấu
trừ, hạch toán HTK theo PP kê khai thường xuyên.
Trong tháng 9/2021 mua 100 chiếc máy in HP M401 để bán. Giá mua
chưa thuế GTGT 10% là 7.000.000 đ/chiếc, thanh toán bằng chuyển
khoản. Chi phí vận chuyển máy in về nhập kho đã bao gồm 10% thuế
GTGT là 2.200.000 đ thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
- Xác định bộ chứng từ mua hàng
- Tính giá trị hàng mua.
- Định khoản nghiệp vụ trên
21 37
Các NV ở
chương 4 đâu
có thuế GTGT

Vậy thuế GTGT


là gì?
Thuế Giá Trị Gia Tăng (GTGT)
or VAT (Value Added Tax)

Bán
Khái niệm:
Thuế giá trị gia Mua
A
tăng là thuế gián
thu tính trên giá 100 20
trị tăng thêm của Tăng
hàng hoá, dịch vụ thêm
phát sinh trong
B 30 50
quá trình từ sản
xuất, lưu thông
đến tiêu dùng. C 150
Phương pháp tính thuế GTGT Không được
hoàn lại

Phương pháp khấu Phương pháp Nguyên


tắc giá
trừ trực tiếp gốc?
Được
hoàn lại Thuế GTGT phải nộp =
Thuế GTGT đầu vào
Doanh thu x tỉ lệ %

Thuế GTGT đầu ra

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra –


Thuế GTGT đầu vào (được khấu trừ)
Thuế suất thuế GTGT TT 219/2013

PP khấu trừ PP trực tiếp

Không tính thuế: Hàng không Không tính thuế hàng không chịu thuế,
chịu thuế XK
1%: Phân phối, cung cấp HH
0%: Hàng xuất khẩu
5%: DV, XD không bao thầu NVL
5%: Hàng thiết yếu 3%: SX, VT, DV gắn với HH; XD bao
thầu NVL
10%: Hàng khác 2%: Hoạt động khác
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG – THUẾ GTGT Không được
hoàn lại

Phương pháp Phương pháp


khấu trừ trực tiếp
Được
Khấu trừ
Thuế GTGT phải
Đầu vào: TK 133 nộp: TK 3331

Đầu ra: TK 3331

Thuế GTGT phải nộp: TK 3331


Câu hỏi

Tại sao kế toán sử dụng:


• Tài khoản loại 1 (TK 133) để ghi nhận thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ?
• Tài khoản loại 3 (TK 3331) để ghi nhận thuế GTGT đầu ra?
PP trực tiếp So sánh 2 mẫu hóa đơn? PP khấu trừ
Hóa đơn thuế GTGTđiện tử

43
Ví dụ 1
Ví dụ 1
Đã hiểu
thuế GTGT

Còn PP kê khai
thường xuyên là
gì?
Phương pháp hạch toán HTK Hàng tồn kho
là gì?
(PP quản lý HTK)
VAS02

Được giữ để bán trong kỳ


sản xuất, kinh doanh bình
thường

Hàng tồn
Đang trong quá trình sản
kho: xuất, kinh doanh dở dang
Là những tài
sản:
Nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ để sử
dụng trong quá trình
SXKD hoặc cung cấp dịch
vụ
Điều 23 TT200
Tài
Hàng tồn kho gồm : khoản
sử dụng
- Hàng mua đang đi trên đường TK 151

- Nguyên liệu, vật liệu TK 152

- Công cụ, dụng cụ TK 153

- Sản phẩm dở dang TK 154

- Thành phẩm TK 155

- Hàng hoá TK 156

- Hàng gửi bán TK 157


- Hàng hoá được lưu giữ tại kho
TK 158
bảo thuế
Phương pháp hạch toán HTK
Câu hỏi
(PP quản lý HTK)
156
• Kế toán phải nắm bắt được những
thông tin gì về HTK? Tồn ĐK: xxx

• Gợi ý trả lời: Nhập Xuất

Kế toán phải nắm bắt được thông tin


về:
Tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất Tổng nhập Tổng Xuất
trong kỳ, tồn cuối kỳ cả về số lượng
và giá trị của từng mặt hàng cũng Tồn CK: xxx
như tổng giá trị của tất cả HTK.
Câu hỏi

Với chủng loại HTK đa dạng và đặc thù,


kế toán phải sử dụng phương pháp nào
để quản lý HTK cũng như ghi chép vào
sổ sách kế toán?
Phương pháp hạch toán HTK
(PP quản lý HTK)

2 phương pháp
hạch toán HTK

Kê khai thường
Kiểm kê định kỳ
xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên

156
- Theo dõi và phản ánh một cách thường
xuyên liên tục hàng tồn kho sau từng lần Tồn ĐK: xxx
nhập, xuất.
Nhập: ghi Xuất: ghi

Trị giá Trị giá Trị giá


Trị giá
tồn tồn nhập
= + - xuất Tổng nhập Tổng Xuất
cuối đầu trong
trong kỳ
kỳ kỳ kỳ
Tồn CK: ??
Phương pháp kiểm kê định kỳ

- Chỉ theo dõi các nghiệp vụ nhập, cuối 156


kỳ tiến hành kiểm kê, định giá từ đó
Tồn ĐK: xxx
mới xác định trị giá xuất
Nhập: ghi Xuất: không ghi

Trị Trị
Trị giá
giá giá Trị giá
nhập
xuất = tồn + - tồn cuối Tổng nhập Tổng Xuất ???
trong
trong đầu kỳ
kỳ
kỳ kỳ Tồn CK: K.kê
Nắm thông tin về:
-Tồn ĐK
- Nhập trong kỳ
- Xuất trong kỳ
- Tồn CK
Ví dụ (KKTX)
- Tồn đầu tháng 8/N tại cửa hàng bà bán bánh là 100 hộp x 50.000
đ/hộp.
Cứ mỗi lần mua vào hoặc bán ra, bà bán bánh đều ghi chép vào sổ
rất cẩn thận.
- Ngày 2/8/N, bà mua 200 hộp x 50.000 đ/hộp.
- Từ ngày 1/8/N -> 14/8/N, bà bán được 220 hộp bánh.
- Ngày 15/8/N, bà mua thêm 300 hộp x 50.000 đ/hộp.
- Từ 15/8/N -> 31/8/N, bà bán được 260 hộp bánh.
ÞYêu cầu: Tính số lượng và giá trị bánh còn tồn cuối tháng 8
của cửa hàng.
Giải ví dụ KKTX

Ngày Tồn ĐK Nhập Xuất Tồn CK


1/8/N 100 100
2/8/N 200 300
1/8->14/8 220 80
15/8/N 300 380
15/8->31/8 260 120
Tổng 100 500 480 120

Tồn CK = Tồn ĐK + Nhập – Xuất


ÞTồn cuối ngày 31/8/N (lượng) =
100 + 200 – 220 + 300 – 260 = 120 (hộp).
Þ Tồn cuối ngày 31/8/N (trị giá) = 120 x 50.000 = 6.000.000 (đồng)
Ví dụ (KKĐK)

- Tồn đầu tháng 8/N tại cửa hàng ông bán kẹo là 2.000 hộp x
20.000 đ/hộp.
Do lượng người mua kẹo nhiều, chủ yếu là mua lẻ, nên ông bán
kẹo không ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng mà chỉ ghi sổ nghiệp vụ
mua hàng.
- Ngày 1/8/N, ông mua thêm 3.000 hộp x 20.000 đ/hộp.
- Ngày 15/8/N, ông mua thêm 4.000 hộp x 20.000 đ/hộp.
- Đến ngày 31/8/N, ông đếm được trong cửa hàng còn 2.500 hộp.
Yêu cầu: Tính số lượng và giá trị kẹo bán ra trong tháng 8 của
cửa hàng.
Giải ví dụ KKĐK

Xuất = Tồn ĐK + nhập - Tồn CK

=> Số lượng kẹo bán ra trong tháng 8:


2.000 + (3.000 + 4.000) – 2.500 = 6.500 (hộp).
Þ Trị giá vốn kẹo bán ra:
6.500 x 20.000 = 130.000.000 (đồng)
KKTX KKĐK

Ưu điểm: Ưu điểm:
- Dễ ktra, đối chiếu; - Đơn giản, khối
công việc không bị lượng công việc kế
So sánh dồn vào cuối kỳ toán giảm nhẹ

Nhược điểm: Nhược điểm:


- Khối lượng công - Khó ktra đối chiếu;
việc nhiều, gây áp độ chính xác không
lực cho người làm cao, công việc dồn
kế toán vào cuối tháng
Câu hỏi 4

• Những doanh nghiệp như thế nào thì nên áp dụng phương pháp quản lý
HTK là kê khai thường xuyên?
• Những doanh nghiệp nào nên áp dụng PP kiểm kê định kỳ? Tại sao?
• Gợi ý trả lời:
Tham khảo: Khoản 13 điều 23 TT200: Việc lựa chọn phương pháp kế toán
hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số
lượng, chủng loại vật tư, hàng hóa và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích
hợp.
ÞPP KTTX: DN SXKD mặt hàng có giá trị lớn, tần suất xuất hàng thấp
ÞPP KKĐK: Mặt hàng giá trị thấp, đa dạng chủng loại, tần suất xuất hàng cao
Ví dụ 1
Giải ví dụ 1
• Giá trị hàng hóa mua về được tính theo nguyên tắc giá gốc, không
bao gồm thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
= 100 x 7.000.000 + 2.200.000/(1+10%) =
= 702.000.000 (đồng).

• Định khoản: sử dụng TK 133 để ghi nhận thuế GTGT đầu vào
Chi phí vận chuyển:
Giá mua hàng hóa: - Nợ TK 156: 2.000.000
- Nợ TK 156: 700.000.000 Nợ TK 133: 200.000
Có TK 111: 2.200.000
Nợ TK 133: 70.000.000
Có TK 112: 770.000.000
Ghi nhận nghiệp vụ mua hàng

Tài khoản sử dụng :


Nhóm TK hàng tồn kho TK 151, 156, ..
Nhóm TK vốn bằng tiền TK 111, 112
Nhóm TK thanh toán TK 331, 141, ..
TK phản ánh thuế GTGT đầu vào TK 133
Sơ đồ 1 – Mua hàng, nhập kho ngay

TK 111,112,331,.. TK 156,..
Giá thanh toán Giá trị vtư, hàng hoá

TK 133
Thuế GTGT
mua vào
Sơ đồ 2 – Mua hàng, cuối tháng hàng
chưa về nhập kho

TK 111,112,331,.. TK 156..
TK 151
Giá mua hàng Sang tháng, hàng
chưa nhập kho về nhập kho

TK 133
Thuế GTGT
mua vào
Sơ đồ 3 – Trả tiền cho nhà cung cấp

TK 111,112 TK 331

Số thực trả Số phải thanh toán

TK 515

CK thanh toán
(nếu có)
Ví dụ 4
Công ty TNHH thương mại Apple là đơn vị chuyên mua bán máy tính,
hoạch toán HTK theo PP kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo PP
khấu trừ..
- Tồn đầu kỳ : 5 chiếc x 11 tr đ
1. Ngày 3: mua 20 chiếc của cty Ban Mai, giá mua chưa gồm 10% thuế
GTGT khấu trừ là 10 tr/chiếc, thanh toán bằng chuyển khoản. Ban Mai đã
giao hàng và gửi hóa đơn cho Apple.
2. Ngày 20: mua tiếp của Ban Mai 35 chiếc, giá bán đã gồm 10% thuế
GTGT là 9,9 tr/chiếc chưa thanh toán cho Ban Mai. Chi phí vận chuyển
1,2tr chưa gồm thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền tạm ứng.
3. Ngày 28: Chuyển khoản thanh toán 35 máy tính ở ngày 20 cho Ban Mai.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên.
5.2.3 Kế toán quá trình bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh

• Quá trình bán hàng ở DNTM


là quá trình đưa hàng hoá
vào lưu thông thông qua các
phương thức bán hàng.
5.2.3 Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh

Tài khoản sử dụng :


TK p/a doanh thu và các khoản TK 511, 521
giảm trừ DThu
TK p/a chi phí TK 632, 641, 642
TK tiền, thanh toán TK 111, 112, 131
TK hàng tồn kho TK 156, 157
TK thuế phải nộp TK 333
TK xác định KQKD TK 911, 421
5.2.3.1 Kế toán quá trình bán hàng
Nguyên tắc
kế toán?

Doanh thu
Chi phí giá
Bán hàng vốn
Chi phí
Chi phí bán
hàng, quản lý
Ghi nhận doanh thu

• Bán hàng -> doanh thu tăng, phát sinh thuế GTGT đầu ra phải
nộp; đồng thời tăng tiền hoặc phải thu khách hàng.

511 111, 112, 131

3331
Ghi nhận khoản giảm trừ doanh thu

Một số trường hợp, KH mua hàng số lượng lớn sẽ được hưởng


một khoản CKTM; hoặc lô hàng có lỗi, hư hỏng nên người mua trả
lại hàng hoặc phải giảm giá -> Ghi giảm trừ doanh thu và giảm
thuế GTGT phải nộp.
TK 521 thuộc
nhóm TK gì?
Vì sao?
111,112,131 521

3331
Ví dụ 5
Công ty TNHH thương mại CTH là đơn vị chuyên mua bán máy
tính, hoạch toán HTK theo PP kê khai thường xuyên, tính giá hàng
xuất kho theo PP FIFO, tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.
- Tồn đầu kỳ : 50 chiếc x 11 tr đ
1. Ngày 3/9/2021 : mua 150 chiếc của cty Ban Mai, giá mua chưa
gồm 10% thuế GTGT khấu trừ là 10 tr/chiếc, chưa trả tiền. Ban Mai
đã giao hàng và gửi hóa đơn cho CTH.
2. Ngày 12/9/2021 : xuất kho bán chịu cho cty Hoàng Hôn 140
chiếc, giá bán chưa gồm 10% thuế GTGT là 15 tr/chiếc. Cty CTH đã
giao hàng và gửi hóa đơn cho Hoàng Hôn.

52 62
Ví dụ 5 tt

3. Ngày 20/9/2021 : mua tiếp của Ban Mai 120 chiếc, giá bán đã gồm
10% thuế GTGT là 9,9 tr/chiếc. Ban Mai đã giao hàng và gửi hóa đơn
cho CTH.
4. Ngày 21/9/2021 : lô hàng 10 chiếc bán cho Hoàng Hôn ngày 12,
có một vài lỗi (trầy xước bề mặt), Hoàng Hôn yêu cầu CTH giảm giá
12% và cty chấp thuận và xuất hóa đơn giảm giá.
5. Ngày 25/9/2021 : Xuất kho 160 chiếc bán chịu cho cty Nắng Xuân
với giá bán đã bao gồm 10% thuế GTGT là 15,4 tr/chiếc. Cty CTH đã
giao hàng và gửi hóa đơn cho Nắng Xuân.
Yêu cầu: Định khoản các NVKT trên

81
Ghi nhận chi phí giá vốn hàng bán

156 632
Ghi nhận chi phí giá vốn hàng bán
Trường hợp hàng đã bán nhưng vì lý do nào đó khách hàng trả
lại hàng và doanh nghiệp nhập lại kho.
-> Hàng hóa trong kho tăng; đồng thời phải giảm chi phí GVHB vì
khi bán hàng đã phản ánh chi phí này:

156 632
Câu hỏi

- Tại sao phải tính giá hàng xuất kho?


- Tính giá HTK không chính xác sẽ ảnh hưởng đến những chỉ tiêu
nào trên báo cáo nào trong BCTC?

Gợi ý:
- Xác định giá vốn đối với SP bán ra
- Xác định giá trị NVL đưa vào sản xuất sản phẩm.
- Ảnh hưởng chỉ tiêu HTK trên BCTHTC
BCTCTT
- Ảnh hưởng giá vốn trong BCKQHĐ
Đã ghi Ví dụ 5
nhận được
DT rồi
Còn GV? Nhập hàng
nhiều lần với giá gốc
khác nhau, biết lấy giá
nào để ghi vào giá vốn?

Mà PP FIFO
là gì nhỉ?
Phương pháp tính giá hàng xuất kho

Phương pháp thực tế đích danh

PP tính giá
Phương pháp NT-XT (FIFO)
hàng xuất kho

Phương pháp bình quân gia quyền


Phương pháp thực tế đích danh
• Xuất kho lô hàng nào sử dụng
chính giá nhập kho của lô hàng đó
làm giá xuất.
• (PP gốc, chính xác nhất)
Phương pháp thực tế đích danh
Câu hỏi 5

Doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng như thế nào thì nên áp
dụng phương pháp thực tế đích danh?
Gợi ý:
- Dựa trên đặc điểm của hàng tồn kho
- Áp dụng với DN có ít chủng loại hàng hoặc hàng ổn định và dễ
nhận diện được (ví dụ đơn vị kinh doanh BĐS, đá quý, ô tô, bán sỉ
theo lô).
Phương pháp NT-XT (FIFO)
Dựa trên giả định:
HTK được mua trước hoặc
sản xuất trước thì được xuất
trước, và HTK còn lại cuối kỳ
là HTK được mua hoặc sản
xuất gần thời điểm cuối kỳ.
Phương pháp NT-XT (FIFO)

47
Phương pháp BQGQ
• Giá trị của từng loại HTK được tính theo giá trị trung bình của từng loại
HTK tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại HTK được mua hoặc sản xuất
trong kỳ.

Trị giá tồn kho đầu + Trị giá nhập kho


kỳ trong kỳ
Đơn giá =
BQ
Số lượng tồn đầu Số lượng nhập
kỳ + trong kỳ
Phương pháp BQGQ
Phương pháp BQGQ Giải ví dụ 5

• Giá trị trung bình có thể được tính vào


cuối kỳ (BQ cuối kỳ) hoặc vào mỗi khi
nhập một lô hàng về (BQ liên hoàn),
phụ thuộc vào tình hình của doanh
nghiệp.

Câu hỏi

Công ty CTH hiện đang tính giá


hàng xuất kho theo PP FIFO. Tháng
10/2021 công ty đổi sang PP
BQGQ thì có vi phạm nguyên tắc
kế toán nào không? Tại sao?
Chú ý: Có nhập
Bài tập thực hành thì mới có xuất

Tại DN A quản lý hàng tồn kho theo PP KKTX. Trong tháng


9 năm N có tình hình vật liệu A như sau:

Ngày Nội dung Đơn giá Số lượng Thành tiền


Tồn kho đầu kỳ 30,000 400 12,000,000
2 Nhập kho 31,000 500 15,500,000
8 Xuất kho 600 ???
15 Nhập kho 32,000 550 17,600,000
21 Xuất kho 570 ???
Bài tập thực hành

Yêu cầu: Tính trị giá xuất kho trong tháng 9/N theo các PP sau:
1. Theo phương pháp FIFO
2. Theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ và liên hoàn
3. Theo phương pháp thực tế đích doanh. Biết ngày 8 xuất (là lấy ở
đầu kỳ: 300kg và của ngày 2: 300kg). Ngày 21 xuất (là lấy ở
ngày 15: 550kg và của ngày 2: 20kg)
KẾT QUẢ

Trị giá xuất kho ngày 8/9 = 300 x 30.000 + 300 x 31.000 = 18,300,000
Thực Trị giá xuất kho ngày 21/9 = 550 x 32.000 + 20 x 31.000 = 18,220,000
tế đích
danh Vậy tổng trị giá xuất kho trong kỳ = 36,520,000
Trị giá tồn kho cuối kỳ = 12.000.000 + 33.100.000 - 36.520.000 = 8,580,000

Trị giá xuất kho ngày 8/9 = 400 x 30.000 + 200 x 31.000 = 18,200,000
Trị giá xuất kho ngày 21/9 = 300 x 31.000 + 270 x 32.000 = 17,940,000
FIFO
Vậy tổng trị giá xuất kho trong kỳ = 36,140,000
Trị giá tồn kho cuối kỳ = 12.000.000 + 33.100.000 - 30.700.000 = 8,960,000
KẾT QUẢ

BQGQ Đơn giá BQ = (12.000.000 +33.100.000)/(400+1.050) = 31,103


cuối Trị giá xuất kho kỳ = (600 + 570) x 31.103 = 36,390,510
kỳ Trị giá tồn kho cuối kỳ = 12.000.000 + 33.100.000 - 36.390.510 = 8,709,490

Đơn giá BQ xuất ngày 8/9 = (12.000.000 + 15.500.000)/(400+500 = 30,556


Trị giá xuất kho ngày 8/9 = 600 x 30.556 = 18,333,600
BQGQ Đơn giá BQ xuất ngày 21/9 = (9.166.800 + 17.600.000)/(300+550 = 31,490
liên
hoàn Trị giá xuất kho ngày 21/9 = 570 x 31.490 = 17,949,300
Vậy tổng trị giá xuất kho trong kỳ = 36,282,900
Trị giá tồn kho cuối kỳ = 12.000.000 + 33.100.000 - 36.282.900 = 8,817,100
Câu hỏi ôn tập

1. Tại sao cùng một số liệu tính toán Gợi ý:


nhưng kết quả khác nhau? 1. Do sử dụng PP tính
khác nhau.
2. Tại sao DN cần lựa chọn PP tính 2. Ảnh hưởng đến thông
giá phù hợp?
tin trình bày trên BCTC.
3. Vi phạm nguyên tắc
3.Trong kỳ DN có được thay đổi PP nhất quán.
tính giá không?
Ghi nhận chi phí bán hàng, chi phí QLDN

• Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh trong quá trình
bán hàng như: chi phí quảng cáo, giới thiệu sp; hoa hồng bán
hàng; chi phí bảo hành sp; chi phí vận chuyển hàng bán…
• Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh liên
quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp như: chi phí tiền
lương ban giám đốc, bộ phận quản lý, văn phòng phẩm, khấu
hao TSCĐ dùng cho quản lý, điện, nước, điện thoại, tiếp
khách…
Việc phân loại chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa gì đối với
doanh nghiệp?

Gợi ý:
- Giúp DN đưa ra quyết định quản lý chi phí hợp lý để kiểm soát hiệu
quả hoạt động kinh doanh của DN.
- Giúp DN hạn chế những khoản chi phí không cần thiết.
Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương

641,642
334
Tiền lương

338
Trích theo lương
334
Các khoản trích theo lương

Khoản trích theo DN (%) Người LĐ Cộng (%)


lương (%)

1. BHXH 17.5 8 25.5


2. BHYT 3 1.5 4.5
3. BHTN 1 1 2
4. KPCĐ 2 - 2
Cộng (%) 23.5 10.5 34
Kế toán chi phí nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ
bộ phận bán hàng, quản lý
641,642
152, 153
Nguyên liệu,

công cụ xuất dùng

214
Khấu hao,

văn phòng làm việc, cửa hàng, phương


tiện vận tải
Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài
bộ phận bán hàng, quản lý

• Các chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh như tiền điện, nước,
điện thoại, internet, văn phòng phẩm, tiếp khách, quảng cáo..

111,112,331 641,642
Dịch vụ mua ngoài
133
5.2.3.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết quả HĐKD


tháng này ?
• Cuối kỳ kế toán, bất cứ
doanh nghiệp nào cũng
cần biết được kết quả kinh
doanh như thế nào.
• Tùy theo yêu cầu của từng
doanh nghiệp, kết quả kinh
doanh có thể được xác
định theo tháng, quý hoặc
năm.
5.2.3.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

• Kế toán sử dụng TK 911 để xác Nợ TK 911 Có


định kết quả kinh doanh và TK
421 để ghi nhận lãi hoặc lỗ trong
kỳ.
- K/c chi phí; - K/c doanh thu &
 Toàn bộ doanh thu và thu nhập - K/c lãi thu nhập;
được kết chuyển sang bên Có TK - K/c lỗ
911;
 Toàn bộ chi phí được kết chuyển
sang bên Nợ TK 911;
 Lãi (hoặc Lỗ) = Doanh thu và
thu nhập – Chi phí
5.2.3.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

632 911
511
K/c GVHB K/c DT thuần
635
K/c CPTC 515
K/c DTTC
641,642
K/c CPBH,QL
711
K/c TN khác
811
K/c CP khác
Case 1 : Doanh thu và TN > chi phí
• Doanh thu và TN lớn hơn chi phí, DN có lãi và phải nộp thuế
TNDN (thuế suất phổ thông là 20%).

3334 821 911

Thuế TNDN K/c CP thuế


TNDN
421

K/c Lãi
Case 2 : Doanh thu và TN < chi phí
• Doanh thu và TN nhỏ hơn chi phí, DN bị lỗ và không phải nộp thuế
TNDN.

911
421
K/c Lỗ
Câu hỏi?

• Tại sao kết quả hoạt động lãi được kết chuyển vào bên Có
TK421?
• Tại sao kết quả hoạt động lỗ được kết chuyển vào bên Nợ
TK421?
• Thông tin về doanh thu & thu nhập, chi phí, lãi lỗ được trình bày
ở chỉ tiêu nào của báo cáo nào trong BCTC? BCTC
50
Ví dụ 5 tt
6. Ngày 30/9: Trả tiền thuê văn phòng tháng 9 số tiền là 33tr đã bao gồm thuế
GTGT 10% bằng TGNH.
7. Ngày 30/9: Tính tiền lương phải trả cho nhân viên là 90tr (trong đó ở bộ
phận văn phòng 40tr và bộ phận bán hàng 50tr).
8. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định
9. Tiền điện nước chưa bao gồm thuế GTGT 10% ở BPBH là 2tr, BPQLDN là
3tr, thanh toán bằng tiền mặt.
10. Trích khấu hao TSCĐ ở BPBH là 20tr, BPQLDN là 15tr.
11. Cuối tháng kết chuyển DT, CP vào TK911 để XĐKQKD
12. Tính toán và định khoản thuế TNDN phải nộp biết thuế suất thuế TNDN là
20%.
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các NVKT trên
5.2.4 Lập báo cáo tài chính

• Cuối kỳ khóa sổ các tài


khoản (cộng số phát sinh, tính
số dư cuối kỳ), kế toán sử
dụng số dư các tài khoản tài
sản và nguồn vốn để lập
BCTHTC; sử dụng số kết
chuyển từ TK doanh thu, thu
nhập và chi phí sang TK xác
định kết quả để lập BCKQKD.
5.2.4 Trình bày thông tin HTK trên BCTC của DNTM

Thông tin HTK được trình bày trên BCTHTC và giá gốc HTK
xuất bán trong kỳ được trình bày trên BCKQHĐ

IV. Hàng tồn kho 140

1. Hàng tồn kho 141 Dư Nợ TK 151,153, 156, 157, 158

2. Dự phòng giảm giá 149 Dư Có TK 2294 (ghi âm)


HTK
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2020
Đơn vị tính: ngàn đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 980.000 700.000


PS Có
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 TK632 đối
20.000
ứng Nợ
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch TK911
10 960.000 700.000
vụ (10= 01-02)

4. Giá vốn hàng bán 11 640.000 500.000

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch


20 320.000 200.000
vụ (20=10 - 11)
5.3 Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu
trong DN sản xuất
+/ Mua hàng : mua sắm
DNSX giống và các yếu tố đầu vào như
khác với DNTM NVL, công cụ, MMTB,
ở điểm nào?
Doanh nghiệp +/ Sản xuất : thuê nhân
công kết hợp các yếu tố
sản xuất đầu vào để sản xuất sp.

+/ Tiêu thụ : bán sp sản


xuất ra nhằm mục đích
kiếm lời.
5.2 Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong DNSX

Các
Cácsự
sựkiện
kiệnkinh
kinhtế
tế

Doanh
thu Giá vốn
1. Quá trình 2. Quá trình 3.
3.Quá
Quátrình
trình
mua hàng SẢN XUẤT bán
bánhàng
hàng Chi
phí CPBH,
CPQLDN
4.
4.Quá
Quátrình
trìnhxác
xác
định
địnhKQKD
KQKD
Nhận xét:
Giống DNTM
5.
5.Báo
Báocáo
cáokế
kếtoán
toán
5.3.1 Kế toán quá trình mua hàng DNSX

Câu hỏi

Quá trình mua hàng của DNSX có giống với DNTM không?:
• SP mua vào ?
• Phương pháp hạch toán HTK?
• PP tính giá hàng xuất kho?
• Chứng từ sử dụng?
• TK sử dụng?
• Nguyên tắc kế toán chi phối?
5.3.1 Kế toán quá trình mua hàng DNSX

Tài khoản sử dụng :


Nhóm TK hàng tồn kho, TSCĐ TK 152, 153,211,
213 ..
Nhóm TK vốn bằng tiền TK 111, 112
Nhóm TK thanh toán TK 331, 141, ..
TK phản ánh thuế GTGT đầu vào TK 133
Sơ đồ

TK 111,112,331,.. TK 152, 153, 211..


Giá thanh toán Giá trị vtư, TSCĐ

TK 133
Thuế GTGT
mua vào
Ví dụ

Công ty Sea Food hạch toán HTK theo PP KKTX, tính giá xuất HTK
theo PP FIFO, tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.
1. Ngày 1 : DN mua 1 lô nguyên liệu, giá mua chưa gồm 10% thuế
GTGT là 160 tr, đã trả bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển hàng
về kho hết 3 tr, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt.
2. Ngày 10 : DN mua 1 thiết bị sản xuất, giá mua chưa gồm 10%
thuế GTGT là 1.200 tr, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển,
lắp đặt hết 10 tr, thuế GTGT 10% đã trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Định khoản các NVKT trên
5.3.2 Kế toán quá trình sản xuất

Là quá trình kết hợp các


yếu tố gồm đối tượng lao
động, tư liệu lao động, sức
lao động để chế tạo ra sản
phẩm.

Câu hỏi:
Để sản xuất ra sp áo, DN
cần phải có những gì?
Vật liệu Nhân công Phân xưởng

- Tiền lương, các GIÁ


- Vải - Tiền lương KTTL THÀNH
- Chỉ - Các khoản - Chi phí vật liệu.. SẢN
- Nút trích theo - KH Máy cắt vải, PHẨM
- lương máy may
- Các chi phí phát
sinh ở PX

Chi phí nguyên CHI PHÍ


Chi phí nhân Chi phí sản SẢN
vật liệu trực
công trực tiếp xuất chung XUẤT
tiếp
5.3.2 Kế toán quá trình sản xuất Video

• Khi thực hiện quá trình sản xuất -> các chi phí sản xuất sẽ phát sinh,
gồm :
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị nguyên vật liệu dùng
trực tiếp sản xuất sp;
 Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương, các khoản trích theo
lương, phụ cấp .. Phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sp;
 Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phục vụ và quản lý phân
xưởng sx như vật liệu dùng cho phân xưởng; khấu hao nhà xưởng,
MMTB phân xưởng; điện nước, điện thoại dùng ở phân xưởng..
5.3.2 Kế toán quá trình sản xuất

• Kết thúc quá trình sx, doanh nghiệp thu được sp hoàn thành
(thành phẩm). Giá trị thành phẩm (gọi là giá thành sản phẩm) là
toàn bộ chi phí sx để tạo ra thành phẩm trong một khoảng thời
gian nhất định.

Chi phí Chi phí


Giá thành sản Chi phí SX
SX dở SX dở
phẩm hoàn = + phát sinh -
dang đầu dang
thành trong kỳ
kỳ cuối kỳ
Ví dụ
• DN chuyên sx kẹo dừa, tháng 6/20X6 có tài liệu sau:
- Tháng 5/X6, còn 1.000 kg kẹo chưa làm xong chuyển sang tháng 6,
trị giá 10 tr;
- Chi phí phát sinh trong tháng 6 :
 Nguyên vật liệu trực tiếp (dừa khô, mạch nha, đường, hương
liệu…) : 300 tr;
 Nhân công trực tiếp (tiền lương, các khoản trích theo lương, phụ
cấp..): 100 tr;
 Chi phí sx chung (khấu hao nhà xưởng, thiết bị sx, lương quản lý
px, điện, nước …): 70 tr
• Tháng 6/X6 sản xuất được 10.000 kg kẹo thành phẩm và còn 2.000
kg kẹo dở dang trị giá 30 tr.
=> Giá thành 1 kg kẹo dừa?
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152 TK 621
(1)

TK 111,112, 331 (2)

TK133
(2)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
622
334
Tiền lương

338
Trích theo lương
334
Kế toán chi phí sx chung
627
334
Tiền lương

338 QLPX
Trích theo lương
334
Kế toán chi phí sx chung
627
214
Khấu hao TSCĐ

152
Vật liệu dùng cho px

111,112,331
Dịch vụ mua ngoài
133
Kế toán tổng hợp chi phí sx và tính giá thành sp
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí sx thực tế phát sinh sang
TK 154 để tổng hợp chi phí sx, chuẩn bị tính giá thành sp.

621
154
K/c chi phí NVL Kỳ tính giá thành
thường là tháng
622 hoặc quý, một số sp
K/c chi phí NCTT có chu kỳ sx dài là
một chu kỳ SXKD
627
K/c chi phí SXC
Kế toán tổng hợp chi phí sx và tính giá thành sp

• Sau khi thực hiện kết chuyển vào TK 154, kế toán tiến hành
đánh giá CPSX dở dang cuối kỳ và tính giá thành sp.
• Ghi nhận thành phẩm nhập kho:

154 155

Giá thành sp
hoàn thành
Bài tập tính giá thành
1. Xuất kho 250m vải kate xanh để trực tiếp sản xuất may áo sơ mi nam TX.
(Chứng từ: PXK01, ngày 5/9/N)
2. Mua vải kate xanh có trị giá thanh toán đã bao gồm 10% thuế GTGT là
23.100.000đ (600m), chưa trả tiền cho người bán. Vải này không nhập kho
mà đưa ngay vào trực tiếp sản xuất áo sơ mi nam TX.(chứng từ: PKT01; HĐ
GTGT043, ngày 7/9/N).
3. Mua nút, chỉ có trị giá thanh toán theo hoá đơn bán 4.000.000đ đưa ngay
vào trực tiếp sản xuất áo sơ mi nam TX. Chưa trả tiền cho người bán.(chứng
từ: HĐ BH 044, ngày 7/9/N).
4. Tính tiền lương phải trả cho công nhân may áo 18.000.000đ. (Chứng từ:
BTTL; PKT01 ngày 30/9/N)
5. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định tính cho công nhân
may áo.
(Chứng từ: BPL; PKT02 ngày 30/9/N)
Bài tập tính giá thành
6. Tính tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng 6.000.000đ.
(Chứng từ: BTTL; PKT01 ngày 30/9/N)
7. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định tính cho nhân viên quản
lý phân xưởng. (Chứng từ: BPL; PKT02 ngày 30/9/N).
8. Mua bao bì để đóng gói SP dùng cho phân xưởng đã trả bằng tiền gửi ngân
hàng 640.000đ. (Chứng từ: PNK02, HĐBH 232 ngày 30/9/N).
9. Trích khấu hao TSCĐ (máy cắt, máy may) dùng cho phân xưởng 2.000.000đ.
(Chứng từ: BKH01 ngày 30/9/N).
10. Chi phí tiền điện phải trả cho phân xưởng theo hoá đơn chưa có thuế
GTGT 10% là 1.000.000 đã trả bằng tiền mặt. (Chứng từ: HĐ GTGT 0032;
PC01 ngày 30/9/N).
Yêu cầu: Tính giá thành sản xuất cho sản phẩm áo sơ mi nam TX. Biết rằng:
số lượng SPHT nhập kho là 1.000 áo, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là
260.000đ; CPSXDD cuối kỳ 540.000đ
5.3.4 Kế toán quá trình bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh

• Việc ghi nhận:


- Doanh thu,
- Các khoản giảm trừ doanh thu,
- Giá vốn hàng bán,
- Chi phí bán hàng,
- Chi phí quản lý doanh nghiệp,
- Kết chuyển để xác định KQKD
- Lập BCTC
có giống DNTM không?
5.3.5 Trình bày thông tin HTK trên BCTC của DNSX

Thông tin HTK được trình bày trên BCTHTC và giá gốc HTK
xuất bán trong kỳ được trình bày trên BCKQHĐ

IV. Hàng tồn kho 140


Dư Nợ TK 151, 152, 153, 154,
1. Hàng tồn kho 141 155, 157, 158

2. Dự phòng giảm giá 149 Dư Có TK 2294 (ghi âm)


HTK
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2020
Đơn vị tính: ngàn đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 980.000


PS Có 700.000
TK632 đối
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 ứng Nợ
20.000
TK911
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
10 960.000 700.000
vụ (10= 01-02)

4. Giá vốn hàng bán 11 640.000 500.000

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch


20 320.000 200.000
vụ (20=10 - 11)
Câu hỏi 32: Neo kiến thức

1. Neo kiến thức lý thuyết đã học trong chương bằng Mind map (có thể
đánh giá chuẩn thiết kế).
2. Các nguyên tắc kế toán (chủ yếu) chi phối kế toán hàng tồn kho?
3. Cho ví dụ áp dụng cụ thể từng nguyên tắc?
CHÚC CẢ LỚP THÀNH CÔNG

You might also like