You are on page 1of 70

•CHƯƠNG 4:

•TÍNH GIAÙ CAÙC ÑOÁI


TÖÔÏNG KEÁ TOAÙN
MỤC TIÊU
 Sự cần thiết phải tính gía các đối
tượng kế toán
 Các nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng
đến việc tính giá các đối tượng kế toán
 Tính gía các đối tượng chủ yếu
4.1. Sự cần thiết phải tính giá
các đối tượng kế toán:
100.000
15.000.000

30.000
Anh
haõy
giuùp
400.000
toâi tính
toång 10.000.000
taøi saûn
cuaû DN
350.000
nheù!
Thöa oâng,
toång taøi saûn
cuûa DN laø
25.880.000
Tính giá là phương pháp kế
toán biểu hiện giá trị các đối
tượng kế toán bằng tiền phù
hợp với các nguyên tắc cũng
như các quy định cụ thể do
nhà nước ban hành.
4.2. Các nguyên tắc ảnh hưởng đến việc
tính giá các đối tượng kế toán
1. NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC
2. NGUYÊN TẮC NHẤT QUÁN (SO SÁNH
ĐƯỢC)
3. NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG
4. NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN
5. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC
6. NGUYÊN TẮC TRỌNG YẾU
1. NGUYEÂN TAÉC GIAÙ
GỐC
 Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải
trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản
đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
 Giá gốc của tài sản không được thay đổi
trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực
kế toán cụ theå.
Tôi mua một TSCĐ giá mua 30.000.000, chi
phí vận chuyển tài sản 200.000, vậy tài sản
của tôi trị giá là bao nhiêu?
2. NGUYEÂN TAÉC HOAÏT ÑOÄNG LIEÂN
 BáoTUÏC:
cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả
định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và
sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường
trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không
có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt
động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt
động của mình.
 Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động
liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ
sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập
báo cáo tài chính.
3. NGUYEÂN TAÉC THAÄN TROÏNG:
 Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;

b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản
thu nhập;

c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả
và chi phí;

d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng
chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí
phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh
chi phí.
4. NGUYEÂN TAÉC NHAÁT QUAÙN:

 Các chính sách và phương pháp kế toán


doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng
thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán
năm. Trường hợp có thay đổi chính sách
và phương pháp kế toán đã chọn thì phải
giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay
đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo
tài chính.
5. NGUYEÂN TAÉC KHAÙCH QUAN:

Tài sản được ghi nhận theo giá gốc tức


là giá được ghi nhận tại thời điểm phát
sinh chứ không phải giá thị trường.
Giá thị trường rất khó ước tính vì
thường xuyên biến động nên mang tính
chất chủ quan. Nguyên tắc này đòi hỏi
các số liệu ghi chép kế toán phải dựa
trên những sự kiện có tính kiểm tra
được.
6. Nguyên tắc trọng yếu
Nguyên tắc trọng yếu cho rằng những sai sót
nhỏ không trọng yếu nếu các khoản mục này
không làm ảnh hưởng đến tính trung thực và
hợp lý của báo cáo tài chính, tức là không tác
động đến việc ra quyết định của người sử
dụng thông tin. Tính trọng yếu của thông tin
phải được xem xét trên cả phương diện định
lượng và định tính.
4.3 TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI
TƯỢNG KẾ TOÁN

4.3.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

4.3.2 NGUYÊN VẬT LIỆU


4.3.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

 Tài sản cố định do mua sắm


 Tài sản cố định do xây dựng hoàn
thành
 Tài sản cố định được cấp
 Taì sản cố định nhận vốn góp liên
doanh
NG: là toàn bộ chi phí doanh
nghiệp bỏ ra để có được tài sản
tính đến thời điểm đưa tài sản
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
 Taøi saûn coá ñònh ñöïôc mua saém:

Giá mua Các khoản Caùc


NG = trên hóa + thuế không - khoaûn
đơn chưa được hoàn giaûm
thuế lại
tröø
tieàn
Chi phí
+
thu mua
Các khoản thuế không được hoàn
lại:
Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế GTGT (nếu doanh
nghiệp tính thuế theo pp trực tiếp)
 Chi phí thu mua:
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí
thuê kho bãi, chi phí lắp đặt, chạy
thử, lệ phí trước bạ…
 Các khoản giảm trừ
chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán
Ví duï 1
Doanh nghiệp mua mới 1 TSCĐHH, giá mua chưa thuế
50.000.000, thuế GTGT 10% chưa trả tiền người bán. Chi
phí vận chuyển tài sản 300.000, thuế GTGT 5% bằng tiền
mặt.
Hãy tính nguyên giá của TSCĐ trường hơp doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo pp khấu trừ
Giá mua
Nợ 211: 50tr
Nợ 133: 5tr
Có 331: 55tr
Chi phí:
Nợ 211: 300.000
Nợ 133=5% x 300.000= 15.000
Có 111: 315.000
 Theo phöông phaùp thueá
GTGT khaáu tröø
NG = 50.000.000 + 300.000 = 50.300.000

Định khoản:
Nợ 211: 50.000.000 Nợ 211 300.000
Nợ133: 5.000.000 Nợ 133 15.000
Có 331: 55.000.000 Có 111 315.000
Doanh nghiệp mua 1 TSCDHH với giá chưa thuế GTGT
Ví duï 2
50.000.000. Thuế GTGT 10% tiền chưa thanh toán. Chi phí vận
chuyển 200.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Giảm giá
được hưởng 2% trên tiền hàng, thuế GTGT 10%, trừ bớt nợ.
Sau đó DN chuyển khoản trả hết nợ
Định khoản các nghiệp vụ trên và tính nguyên giá TSCD.
T.GTGT khấu trừ T.GTGT khấu trừ
GM: Nợ 211: 50tr GM: Nợ 211=50tr +5tr =55tr
Nợ 133: 5tr Có 331: 55tr
Có 331: 55tr CP: Nợ 211:
CP: Nợ 211: 200.000 200.000+10%*200.000=220.000
Nợ 133: 20.000 Có 331:220.000
Có 331:220.000 GG: Nợ 331: 1.1tr
GG: Nợ 331: 1.1tr Có 211: (2%x50tr) +
Có 211: 2%x50tr=1tr (2%*50*10%)=1.1tr
Có 133: 1tr x10%= 0.1tr Trả nợ: Nợ 331: (55+0.22-
Trả nợ: Nợ 331: (55+0.22-1.1)=54.12 1.1)=54.12
Có 112: 54.12tr Có 112: 54.12tr
NG= 50tr+0.2tr-1tr=49.2tr NG= 55tr +0.22tr-1.1tr=54.12
 Theo phöông phaùp thueá
GTGT tröïc tieáp
Gía mua ghi treân hoaù ñôn
= 50.000.000 + 50.000.00010%
= 55.000.000
NG = 55.000.000 + 220.000
= 55.220.000
Haïch toaùn: Haïch toaùn:
Nôï 211: 55.000.000 Nôï 211: 220.000
Coù 331: 55.000.000 Coù 331: 220.000
Taøi saûn coá ñònh ñöïôc xaây döïng
môùi:

Giaù Chi phí tröôùc


NG = thaønh + khi söû duïng
thöïc teá
Phương pháp tính giá TSCD nhập khẩu

• Các khoản thuế không hoàn lại: thuế nhập khẩu,


thuế tiêu thụ đặc biệt,

Thuế Giá tính Thuế suất thuế


= X
NK thuế NK NK

26
Phương pháp tính giá TSCD nhập khẩu
Giá tính
Thuế Thuế suất thuế
= thuế X
TTĐB TTĐB
TTĐB

Gía tính thuế Giá tính


= + Thuế NK
TTĐB thuế NK

Giá tính
Thuế Thuế suất thuế
= thuế X
GTGT GTGT
GTGT
Giá tính thuế Giá tính Thuế Thuế
= + +
GTGT thuế NK NK TTĐB
27
Phương pháp tính giá
Ví dụ: (đvt: 1.000 đồng)

Nhập khẩu một thiết bị SX có giá CIF là: 100.000 USD,


chưa trả tiền người bán. Thuế suất thuế nhập khẩu 20%,
thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Chi phí vận
chuyển, lắp đặt, chạy thử: 35.000.000 (chưa bao gồm
thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt. (1USD =
23.000VND)

28
 Taøi saûn coá ñònh ñöïôc caáp:

Giaù trò Chi phí tröôùc


NG = coøn laïi + khi söû duïng
ghi treân
soå saùch
ñôn vò
caáp
Tài sản cố định nhận vốn góp liên
doanh:

Chi
Nguyên = Giá đánh + phí
giá giá của hội
đồng liên
quan
Tính giaù taøi saûn coá ñònh ngoaøi
vieâc tính theo giaù thöïc teá ban ñaàu
(töùc laø nguyeân giaù), keá toaùn
coøn tính theo giaù trò coøn laïi baèng
caùch laáy nguyeân giaù tröø ñi giaù
trò hao moøn.

Giaù trò Khaáu


coøn laïi = Nguyeân - hao luõy
giaù keá
Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
1. Xóa sổ TSCĐ
Nợ 811: Giá trị còn lại
Nợ 214: Hao mòn lũy kế
Có 211: Nguyên giá
2, Thu tiền từ bán TSCĐ
Nợ 111/112/131
Có 711: giá chưa thuế GTGT
Có 3331
3, Chi phí thanh lý
Nợ 811
Nợ 133
Có 111/112/331
1. Xóa sổ TSCĐ
Nhượng bán 1 TSCĐHH
Nợ 811: 350tr
có nguyên giá là
500.000.000, đã khấu Nợ 214: 150tr
hao 30%. Giá bán là Có 211: 500tr
350.000.000, thuế GTGT 2. Thu tiền
10%, thu bằng TGNH. Nợ 112: 385tr
Chi phí sửa chữa trước
Có 711: 350tr
khi bán 10.000.000, thuế
GTGT 5% đã trả bằng Có 3331: 35tr
tiền mặt 3. Chi phí
Yêu cầu: Định khoản Nợ 811: 10tr
nghiệp vụ trên Nợ 133: 0.5tr
• Doanh nghiệp nhập khẩu một
• NG = 500tr + 150tr + 10tr =
thiết bị sản xuất trị giá
660tr
500.000.000 đ chưa trả tiền
cho người bán, thuế nhập Khấu hao = NG/Thời gian sử
khẩu phải nộp là dụng hữu ích
150.000.000 đ, chi phí vận KH năm = 660tr/10 năm =66tr
chuyển, bốc dỡ thanh toán KH tháng = 660tr/10x12 = 5.5tr
bằng tiền mặt là 10.000.000
Khấu hao lũy kế 6 năm 3 tháng
đ. Thời gian ước tính sử
dụng 10 năm. =66tr x6 năm + 3 tháng x 5.5tr
– Tính nguyên giá tài sản, =396tr + 16.5tr = 412.5tr
mức KH 1 năm và 1 Giá trị còn lại = NG –HMLK
tháng theo pp đường = 660tr – 412.5tr = 247.5tr
thẳng
• Giả sử tài sản dùng được 6
năm và 3 tháng. Tính khấu
hao lũy kế và giá trị còn lại
của tài sản này
4.3.2 Nguyên vật liệu
Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kiểm kê định kỳ
i. Phương pháp kê khai thường
xuyên

Là phương pháp theo dõi và phản ánh


một cách thường xuyên, liên tục và có hệ
thống tình hình nhập, xuất, tồn kho
nguyên vật liệu trên số kế toán. Vì vậy số
tồn kho trên sổ kế toán luôn bằng số tồn
kho thực tế. Nếu có chênh lêch thì phải
truy tìm nguyên nhân và xử lý kịp thời.
i. Phương pháp kê khai thường
xuyên
• Ưu điểm: Quản lý hàng tồn kho chặt
chẽ, xác định nhanh, kịp thời số dư
hàng tồn kho phục vụ cho yêu cầu
quản lý.
• Nhược điểm: mất nhiều thời gian,
công sức, khối lượng công việc kế
toán chi tiết nhiều.
i. Phương pháp kê khai thường
xuyên
Mối quan hệ nhập, xuất, tồn kho nguyên vật
liệu theo phương pháp kê khai thường
xuyên thể hiện qua công thức sau:
Trị giá Trị giá Trị giá
Trị giá
tồn
= tồn kho + nhập kho - xuất kho
kho trong kỳ trong kỳ
đầu kỳ
cuối kỳ
ii. Phương pháp kiểm kê định kỳ

Là phương pháp mà trong kỳ chỉ


theo dõi các nghiệp vụ nhập kho
trong kỳ, các nghiệp vụ xuất kho
trong kỳ chỉ theo dõi về mặt số
lượng, cuối kỳ kế toán kiểm kê xác
định số lượng tồn kho cuối kỳ, căn cứ
vào đó xác định giá trị tồn và suy ra giá
trị xuất kho trong kỳ.
ii. Phương pháp kiểm kê định kỳ

Mối quan hệ nhập, xuất, tồn kho nguyên vật


liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
thể hiện qua công thức sau:
Trị giá Trị giá Trị giá
xuất Trị giá
nhập - tồn kho
trong = tồn kho +
trong kỳ cuối kỳ
kỳ đầu kỳ
a. Phöông phaùp tính giaù haøng nhaäp
b. Phöông
kho: phaùp tính giaù haøng xuaát
kho:
b1. Nhaäp tröôùc xuaát tröôùc (FIF
b2. Ñôn giaù bình quaân
b3. Thöïc teá ñích danh
Nguyên vật liệu mua ngoài:

Giá Giá mua Các khoản Các


nhập ghi trên thuế không - khoản
kho = hóa đơn + được hoàn giảm trừ
lại
Chi phí
+
thu mua
 Các khoản thuế không được hoàn lại:
Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế GTGT (Doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp).
Chi phí thu mua:
Chi phí vận chuyển, bốc xếp, thuê
kho bãi,…
Các khoản giảm trừ:
Chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán.
Ví dụ

Công ty mua NVL như sau:


Mua 1.000kg NVL với giá mua chưa thuế
GTGT là 10.000.000, thuế GTGT 10% đã
trả tiền khách hàng bằng tiền mặt.
• Chi phí vận chuyển NVL 525.000 trong đó
thuế GTGT 25.000 đã trả bằng tiền mặt
Tính giá nhập kho NVL, đơn giá nhập kho
tính thuế theo phương pháp thuế GTGT
khấu trừ
Theo phương pháp thuế GTGT khấu trừ

Nợ TK 152 10.000.000
Nợ TK 133 1.000.000
Có 111 11.000.000
Nợ 152 500.000
Nợ 133 25.000
Có 111 525.000
Theo phương pháp thuế GTGT trực tiếp

• Nợ TK 152 11.000.000
Có 111 11.000.000
Nợ 152 525.000
Có 111 525.000
Ví dụ

Công ty nhập khẩu nguyên 1.000 kg vật


liệu có giá trị nhập khẩu 1000 USD, tỷ giá
giao dịch thực tế 23.000VND/USD, chưa
trả tiền người bán. Thuế suất thuế nhập
khẩu 20%, thuế suất thuế tiêu thụ đặc
biệt 30%, thuế GTGT 10%. DN đã
chuyển khoản nộp hết tiền thuế
Ví dụ
Giá nhập khẩu:
= 1000USD*20.000=20.000.000
Thuế nhập khẩu:
=20.000.000*20% =4.000.000
Thuế tiêu thụ đặc biệt
= (20.000.000+4.000.000)*30%=7.200.000
Thuế GTGT:
=(20.000.000+4.000.000+7.200.000)*10%
=3.120.000
Hạch tóan theo phương pháp thuế GTGT
khấu trừ
a. Nợ TK 152 31.200.000
Có TK 331 20.000.000
Có TK 3333- Thuế NK 4.000.000
Có TK 3332-Thuế TTĐB 7.200.000

b. Nợ TK 133 3.120.000
Có TK 3331-T.GTGT phải nộp
3.120.000
Hạch tóan theo phương pháp thuế GTGT trực
tiếp

Nợ TK 152 34.320.000
Có TK 331
20.000.000
Có TK 3333- Thuế NK 4.000.000
Có TK 3332-Thếu TTĐB 7.200.000
Có TK 3331-T.GTGT phải nộp
3.120.000
13-52

Nguyên vật liệu tự chế biến hoặc thuê


ngoài

Giá Giá thực tế Chi phí chế


nhập = xuất kho + biến, thuê
kho NVL ngoài
13-53

Nhận vốn góp liên doanh

Giá Giá đánh Chi phí


nhập = giá của hội +
liên
kho đồng GVLD quan
b. Tính giaù xuaát kho:
Ví dụ
Doanh nghiệp A có tình hình nhập xuất kho
nguyên vật liệu như sau:
Tồn đầu tháng 2: 300kg, đơn giá: 10.000
Ngày 2/2 nhập kho 500kg, đơn giá 11.500
Ngày 5/2 xuất kho 600kg sử dụng
Ngày 7/2 nhập 800kg, đơn giá 11.000
Ngày 10/2 xuất kho 200kg sử dụng
Ngày 15/2 xuất kho 300kg sử dụng
Ngày 25/2 nhập 500kg, đơn giá 11.700
Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)

Ngày 5/2: Xuất kho 600kg sử dụng


Trị giá xuất kho = 300 x 10.000 + 300 x 11.500= 6.450.000
Ngày 10/2: Xuất kho 200kg sử dụng
Trị giá xuất kho = 200 x 11.500 = 2.300.000
Ngày 15/2: Xuất kho 300kg sử dụng
Trị giá xuất kho = 300 x 11.000 = 3.300.000
Phương pháp bình quân cố định

(300x10.000)+(500x11.500+800x11.000+500x11.700
ĐGBQ =
300 + (500+800+500)

ĐGBQ = 11.143

Ngày 5/2: Xuất kho 600kg sử dụng


Trị giá xuất kho = 600x11.143= 6.685.800
Ngày 10/2: Xuất kho 200kg sử dụng
Trị giá xuất kho = 200x11.143 =2.228.600
Ngày 15/2: Xuất kho 300kg sử dụng
Trị giá xuất kho = 300 x 11.143 = 3.342.900
Phương pháp bình quân liên hoàn
Ngày 5/2: Xuất kho 600kg sử dụng
ĐGBQ = (300x10.000+500x11.500)/(300+500) = 10.937,5
Trị giá xuất kho = 600 x 10.937,5 = 6.562.500
Tồn 200kg, đơn giá 10.937,5
Ngày 10/2: Xuất kho 200kg sử dụng
ĐGBQ = (200x10.937,5+800x11.000)/(200+800)=10.987,5
Trị giá xuất kho = 200 x 10.987,5 = 2.197.500
Tồn 800kg, đơn giá 10.987,5
Ngày 15/2: Xuất kho 300kg sử dụng
Trị giá xuất kho = 300 x 10.987,5 =3.296.250
Tồn 500 đơn giá 10.987,5
Các phương pháp tính giá xuất kho

Nhập trước Đơn giá Thực tế


xuất trước bình quân đích danh
(FIFO)
FIFO
Phương pháp này giả định những hàng
hóa nhập trước sẽ được xuất trước.
Hàng tồn kho cuối kỳ là hàng nhập gần
đây nhất.
Theo phương pháp đơn giá bình quân thì
giá trị hàng xuất kho được tính theo công
thức sau:

Giá thực tế hàng xuất kho


= SL hàng xuất kho x ĐG bình quân
Đơn giá bình quân

Đơn giá bình quân cuối kỳ (bình quân


cố định)
Đơn giá bình quân sau mỗi lần xuất
(bình quân liên hoàn)
Bình quân cuối kỳ
Giá thực tế Giá thực tế hàng
hàng tồn kho + nhập kho trong
đầu kỳ kỳ
ĐGBQ =
Số lượng Số lượng
tồn kho +
nhập kho
đầu kỳ trong kỳ
Bình quân sau mỗi lần nhập xuất
Giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần
nhập
ĐGBQ =
Số lượng thực tế hàng tồn kho sau
mỗi lần nhập
 Theo phương pháp này thì giá xuất
kho của hàng hóa là giá thực tế nhập
kho của hàng hóa đó.
 Phương pháp này áp dụng cho
những doanh nghiệp kinh doanh
hàng hóa có giá trị cao, chủng loại ít,
các mặt hàng đơn chiếc như doanh
nghiệp kinh doanh vàng, bạc, đồ thủ
công, mỹ nghệ…

You might also like