You are on page 1of 15

1/4/2023

Các loại thuế chủ yếu của doanh nghiệp

Lịch sử
• Thuế giá trị gia tăng được Maurice Laure’- nhà kinh tế
học người Pháp phát minh năm 1954.
• Tên gọi: taxe sur la valeur ajoutee’ (TVA trong tiếng
Pháp)
• Thời gian áp dụng: bắt đầu từ ngày 10-4-1954.
• Đối tượng áp dụng: đầu tiên là các doanh nghiệp lớn,
sau mở rộng theo thời gian tới tất cả các bộ phận kinh
tế.
Áp dụng tại trên 120 nước, phát triển mạnh mẽ
trong 10 năm qua

Luật thuế giá trị gia tăng


• Luật thuế giá trị gia tăng bắt đầu có hiệu lực từ
1/1/1999 ở Việt Nam.

1
1/4/2023

Thuế GTGT (VAT)


• Thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm
của hàng hóa, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong
quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
• Thuế GTGT do người tiêu dùng chịu, còn các
doanh nghiệp đều cộng thuế GTGT vào giá bán,
bản thân mỗi khâu chỉ phải nộp thuế GTGT chênh
lệch dương vào ngân sách nhà nước

Đặc điểm của thuế GTGT


▪ Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp
▪ Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao
✓ Là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hóa, dịch
vụ.
✓ Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của
người nộp thuế.
▪ Thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thu
✓ Gánh nặng thuế chuyển từ người nộp thuế sang người chịu thuế
✓ Thuế được cộng vào giá cả hàng hóa, dịch vụ
▪ Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập
✓ Không phân biệt người có thu nhập cao hay thấp đều phải chịu số thuế
như nhau
✓ Người nào có thu nhập cao hơn thì tỷ lệ thuế phải nộp trên thu nhập lại
thấp hơn và ngược lại. 5

Ưu điểm của thuế GTGT

a) Khắc phục được hạn chế thuế đánh chồng lên thuế
• Ví dụ: Quá trình chế biến qua các khâu (đơn giá), thuế suất đều là 5%
Bông (20.000) → Sợi (28.000) → Vải (35.000) → Áo (48.000)

Các khâu Thuế doanh thu (đ/sản phẩm) Thuế GTGT (đ/sản phẩm)

Bông 20.000 x 5% = 1.000 20.000 x 5% = 1.000


Sợi 28.000 x 5% = 1.400 8.000 x 5% = 400
Vải 35.000 x 5% = 1.750 7.000 x 5% = 350

Áo 48.000 x 5% = 2.400 13.000 x 5% = 650

Tổng thuế 6.550 2.400

▪ Kết luận: Trong thuế DT, thuế ở khâu sau đánh chồng lên khâu trước.
▪ Trong thuế GTGT: hạn chế này đã được khắc phục bởi thuế GTGT không
đánh trên toàn bộ giá trị hàng hóa và chỉ đánh vào phần giá trị gia tăng qua
các khâu và chưa bị đánh thuế.

2
1/4/2023

Ưu điểm của thuế GTGT

b) Phạm vi áp dụng lớn


• Áp dụng đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ.
c) Điều chỉnh, quản lý và hành thu thuế dễ dàng
• Gánh nặng thuế được chuyển từ người nộp thuế sang
người chịu thuế
• Người chịu thuế không cảm nhận gánh nặng thuế một
cách trực tiếp
d) Góp phần khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập
khẩu
• Thuế suất 0% đối với hàng hóa xuất khẩu
• Thu thuế GTGT khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ

Nhược điểm của thuế GTGT


a) Quản lý và yêu cầu về hạch toán phức tạp
• Yêu cầu phải có hóa đơn, chứng từ trong hàng hóa
• Theo dõi thuế đầu ra, đầu vào để khấu trừ thuế
c) Trốn lậu thuế phát sinh
• Làm giả bộ chứng từ để được hoàn thuế GTGT
d) Tính công bằng chưa cao
• Việc đánh thuế không phụ thuộc vào thu nhập của
người chịu thuế
• Người thu thấp cũng như người có thu nhập cao đều
phải chịu thuế như nhau khi tiêu dùng sản phẩm.

Đối tượng nộp thuế


• Luật thuế GTGT qui định: Tổ chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là
cơ sở kinh doanh) là đối tượng nộp thuế GTGT. Cụ
thể:
– Doanh nghiệp Nhà nuớc
– Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài
tham gia hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài
– Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần
– Công ty, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt nam
– Các tổ chức kinh tế của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội –
chính trị, các đơn vị sự nghiệp
– Những người kinh doanh độc lập, hộ gia đình, các cá nhân
hợp tác kinh doanh

3
1/4/2023

Giá tính thuế GTGT

Giá nhập tại cửa khẩu + Thuế Nhập khẩu


Giá bán chưa có VAT (nếu có) + Thuế TTĐB (nếu có)

Giá bán có thuế TTĐB


nhưng chưa có VAT

Thuế suất thuế GTGT: 0%, 5% và 10%

10

10

Hàng nhập khẩu

Giá CIF Thuế NK


Giá tính thuế GTGT Thuế GTGT
Giá thành

Giá CIF Thuế NK


Giá tính thuế TTĐB Thuế TTĐB
Giá tính thuế GTGT Thuế GTGT
Giá thành

11

11

Phương pháp tính thuế GTGT

• Phương pháp khấu trừ


• Phương pháp trực tiếp

12

12

4
1/4/2023

Phương pháp tính thuế GTGT


• Phương pháp khấu trừ
• Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện
đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế
toán, hóa đơn, chứng từ bao gồm:
• a) Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế
toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn,
chứng từ, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực
tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư này;
• b) Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ
thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp
hướng dẫn
• c) Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành
hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo
phương pháp khấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay.

13

Công thức tính VAT thep pp khấu trừ

VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào

VAT phải nộp = VAT thu hộ - VAT trả hộ


VAT đầu ra = Doanh thu chưa có VAT x Thuế suất VAT đầu
ra
VAT đầu vào = Mua vào chưa có VAT x thuế suất VAT đầu
vào

14

14

Phương pháp tính thuế


• Phương pháp trực tiếp
- Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm
dưới mức ngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự
nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế quy định.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự
nguyện
- Hộ, cá nhân kinh doanh;
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo
Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật,
trừ các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến
hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí.

15

5
1/4/2023

Phương pháp tính thuế


• Cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị
gia tăng bằng tỷ lệ % nhân với doanh thu

a) Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động
như sau:
Lĩnh vực hoạt động Tỷ lệ %

Phân phối, cung cấp hàng hoá 1%


Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu 5%
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng
3%
có bao thầu nguyên vật liệu

Hoạt động kinh doanh khác 2%

16

Phương pháp tính thuế


b) Doanh thu để tính thuế GTGT
• Là tổng số tiền bán hàng hoá, dịch vụ thực tế ghi trên hoá đơn
bán hàng đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm
các khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được
hưởng.
• Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và
doanh thu hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu thì không áp dụng tỷ lệ
(%) trên doanh thu đối với doanh thu này.

17

Bài tập vận dụng : tính thuế GTGT

• Doanh nghiệp X có doanh thu chưa có VAT từ hoạt động bán


hàng mỗi tháng 200 triệu, tiền mua vật tư theo giá chưa có
thuế GTGT mỗi tháng 120 triệu. Doanh nghiệp này tính VAT
theo phương pháp khấu trừ với mức thuế suất 10% cho sản
phẩm bán ra và thuế suất 5% cho vật tư mua vào.
• Tính VAT phải nộp mỗi tháng của doanh nghiệp X ?

18

18

6
1/4/2023

Bài tập vận dụng: tính thuế GTGT

 Doanh nghiệp Y có tiền bán hàng theo


Doanh thu + VAT đầu ra giá thanh toán mỗi tháng 550 triệu,
mua vật tư cộng cả thuế GTGT mỗi
tháng 126 triệu. Doanh nghiệp này tính
VAT theo phương pháp khấu trừ với
Tiền mua vật tư
theo giá thanh toán
mức thuế suất 10% cho sản phẩm bán ra
và 5% cho vật tư mua vào.
 Tính VAT còn phải nộp mỗi tháng của
doanh nghiệp Y ?

19

19

Thuế tiêu thụ đặc biệt

20

20

Khái niệm
• Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế
điều chỉnh sự tiêu dùng một số loại
hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nằm trong
danh sách Nhà nước quy định. Đó là
những loại hàng hóa, dịch vụ không
thuộc diện nhu cầu thiết yếu hoặc cần
thiết phải hạn chế sản xuất trong
nước và nhập khẩu
21

21

7
1/4/2023

CĂN CỨ PHÁP LÝ

22

ly mai mai minh ngọc

Đối tượng nộp thuế


Sản xuất
Tổ chức, cá nhân Hàng hóa
Tổ chức, cá nhân Dịch vụ
Kinh doanh
Tổ chức, cá nhân Hàng hóa
Nhập khẩu
Ghi chú: Thuế TTĐB chỉ thu 1 lần ở khâu SX, nhập khẩu hoặc kinh
doanh dịch vụ. Ở khâu thương mại không phải nộp thuế TTĐB trừ
trường hợp sau:
Tổ chức, cá nhân mua hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB của
cơ sở SX để xuất khẩu nhưung không xuất khẩu mà tiêu thụ trong
nước
23

23

Phương pháp tính thuế


Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB x thuế suất

ĐỐI VỚI HÀNG HÓA SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

Giá tính thuế TTĐB là giá bán ra của cơ sở SXKD chưa có


thuế TTĐB và chưa có VAT, được xác định như sau

Giá bán chưa có VAT


Giá tính thuế =
1 + Thuế suất thuế TTĐB

24

24

8
1/4/2023

4.Phương pháp tính thuế


• Đối với hàng hóa nhập khẩu
Giá tính thuế TTĐB= Giá tính thuế nhập khẩu +
Thuế nhập khẩu
Ví dụ: DN A nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi, giá nhập
tại cửa khẩu 10.000USD. Tính giá tính thuế
TTĐB biết thuế suất thuế nhập khẩu 70%, tỷ
giá hối đoái NHNN công bố là
20.100VND/USD

25

25

Khấu trừ thuế

Quy trinh
Nguyên liệu SX Sản phẩm

Thuế TTĐB 1 Thuế TTĐB2

Thuế TTĐB phải nộp = Thuế TTĐB2 - Thuế TTĐB 1

Số thuế TTĐB
Số thuế TTĐB
đã nộp ở khâu
Thuế phải nộp của
nguyên liệu mua
= hàng xuất kho
TTĐB - vào tương ứng
tiêu thụ trong
phải nộp với hàng xuất
kỳ
kho tiêu thụ
26

26

Khấu trừ thuế


Ví dụ:: Tại 1 cơ sở SX rượu thuốc có tình hình như sau:
- Nhập khẩu 10.000l rượu nguyên liệu, thuế TTĐB đã nộp khi
nhập khẩu là 250 triệu đồng
- Xuất kho 8.000l rượu nguyên liệu để sản xuất ra 16.000 chai
rượu thuốc.
-Xuất bán 14.000 chai rượu thuốc với giá bán chưa có VAT là
54.000/chai
• Yêu cầu: Xác định thuế TTĐB phải nộp biết thuế suất thuế TTĐB
của rượu đóng chai là 45%
•Thuế TTĐB phải nộp là
= [(14.000chai x 54.000đ/c)/(1 + 45%)]x45% - 250tr x
(8.000/10.000)x(14.000/16.000)
= 234.620.690 – 175.000.000 = 59.620.690

27

27

9
1/4/2023

Bài tập tính thuế TTĐB và GTGT

• Doanh nghiệp X sản xuất rượu (thuộc diện chịu thuế Chưa bao gồm
TTĐB và VAT
TTĐB với thuế suất 75%). Trung bình mỗi tháng,
công ty có doanh thu từ việc bán rượu bằng 500
triệu. Chi phí cho việc mua nguyên vật liệu đầu vào
mỗi tháng là 260 triệu. Doanh nghiệp này tính VAT
theo phương pháp khấu trừ với mức thuế suất chung
là 10%. Thuế TTĐB trên hoá đơn mua vật tư được
khấu trừ mỗi tháng 50 triệu.
• Tính thuế TTĐB và VAT còn phải nộp mỗi tháng của
doanh nghiệp X ?

28

Bài tập tính thuế TTĐB và GTGT


Đã bao gồm
TTĐB và VAT
• Công ty Z sản xuất thuốc lá (thuộc diện chịu thuế
TTĐB với thuế suất 45%). Tiền bán thuốc lá theo
giá thanh toán của công ty mỗi tháng 797.5 triệu.
Tiền mua nguyên vật liệu đầu vào theo giá thanh
toán mỗi tháng là 440 triệu. Công ty tính VAT theo
phương pháp khấu trừ với mức thuế suất chung là
10%. Thuế TTĐB trên hoá đơn mua vật tư được khấu
trừ mỗi tháng 70 triệu.
• Tính thuế TTĐB và VAT còn phải nộp mỗi tháng của
Công ty Z ?

29

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP


Khái niệm: Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu
tính trên các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động SX,KD và
các khoản thu nhập khác có liên quan của tổ chức sản xuất
kinh doanh
Thu nhập từ sản xuất Thuế thu
Kinh doanh nhập
Tổ chức doanh
Sản xuất- kinh doanh nghiệp
Thu nhập khác

30

30

10
1/4/2023

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ

Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
có thu nhập chịu thuế, bao gồm:

-Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh
nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
Luật đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật
chứng khoán, Luật dầu khí, Luật thương mại và các văn bản pháp luật
khác;
- Các đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có sản xuất kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ có thu nhập trong tất cả các lĩnh vực;
- Các tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã;
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài
(sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú tại Việt Nam;
-Tổ chức khác có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá hoặc dịch vụ và
có thu nhập chịu thuế; 31

31

Tính thuế TNDN (theo luật thuế TNDN 2008)

Thu nhập Doanh thu Chi phí Thu nhập


chịu thuế = để tính thu nhập - được trừ + chịu thuế
trong kỳ chịu thuế trong trong kỳ khác trong
tính thuế kỳ tính thuế tính thuế kỳ tính thuế

LNTT = Doanh thu – Chi phí

Thu nhập từ chênh lệch mua, bán chứng


khoán, quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;
lãi từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài
sản, tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; thu
các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ nay đòi
được; thu các khoản nợ phải trả không xác
định được chủ...

32

Doanh thu tính thu nhập chịu thuế

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
•Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền
gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ
trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền
hay chưa thu được tiền.
•Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu
trừ là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Ví dụ: Công ty cổ phần TMT là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ. Hoá đơn giá trị gia tăng gồm các chỉ tiêu như
sau:
•Giá bán: 100.000 đồng.
•Thuế GTGT (10%): 10.000 đồng.
•Giá thanh toán : 110.000 đồng.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là 100.000 đồng.
33

33

11
1/4/2023

Doanh thu tính thu nhập chịu thuế

•Đối với cơ sở nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp là
doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Ví dụ: Cơ sở SX An Khanh là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp. Hoá đơn bán hàng thông thường chỉ ghi giá
bán tổng cộng là 110.000 đồng (giá đã có thuế GTGT).
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là 110.000 đồng.
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác
định như sau:
•Đối với hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử
dụng hàng hoá cho người mua.
•Đối với dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho
người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.
•Trường hợp thời điểm lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn
thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập hoá
đơn.
•Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
34

34

ĐK được trừ khi tính thuế TNDN

Thực tế phát sinh, tuân thủ


quy định về chế độ kế toán

Liên quan tới hoạt động SXKD


CHI PHÍ
Không vượt quá định mức
(khấu hao, dự phòng, tiếp thị…)

Có hóa đơn, chứng từ hợp lệ

35

CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ KHI XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ

Chi khấu hao đối với tài sản cố định không sử dụng cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
- Chi khấu hao đối với tài sản cố định không có giấy tờ chứng minh
được thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê
mua tài chính).
• Chi khấu hao đối với tài sản cố định không được quản lý, theo dõi,
hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp theo chế độ quản lý tài
sản cố định và hạch toán kế toán hiện hành.

36

36

12
1/4/2023

CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ KHI XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ

•Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành của Bộ Tài chính
về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Trường hợp
doanh nghiệp có lãi, có nhu cầu về khấu hao nhanh để đổi mới công
nghệ đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng là phần
trích khấu hao vượt quá mức khấu hao nhanh theo quy định.

• Khấu hao đối với tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị.

37

37

CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ KHI XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ

Chi nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá phần
vượt mức tiêu hao hợp lý.
•Mức tiêu hao hợp lý do doanh nghiệp tự xây dựng.
•Mức tiêu hao hợp lý được xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất
sản phẩm và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp trong thời
hạn 3 tháng kể từ khi bắt đầu đi vào sản xuất theo mức tiêu hao
được xây dựng.
•Trường hợp doanh nghiệp trong thời gian sản xuất kinh doanh có điều
chỉnh bổ sung mức tiêu hao thì doanh nghiệp phải thông báo cho cơ
quan thuế quản lý trực tiếp. Thời hạn cuối cùng của việc thông báo
cho cơ quan thuế việc điều chỉnh, bổ sung mức tiêu hao là thời hạn nộp
tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
•Trường hợp một số nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hoá Nhà nước
đã ban hành định mức tiêu hao thì thực hiện theo định mức của Nhà
nước đã ban hành.
38

38

CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ KHI XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ

Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới;
chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi
phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo
chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt
quá 10% tổng số chi được trừ; đối với doanh nghiệp thành lập
mới là phần chi vượt quá 15% trong ba năm đầu, kể từ khi
được thành lập.

39

39

13
1/4/2023

Thu nhập khác

Thu nhập khác là các khoản thu nhập không thuộc các
ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh có trong đăng ký kinh
doanh của doanh nghiệp. Thu nhập khác bao gồm các khoản
thu nhập sau:
1. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng
khoán.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.
3. Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bao gồm
cả tiền thu về bản quyền dưới mọi hình thức trả cho quyền sở
hữu, quyền sử dụng tài sản; thu về quyền sở hữu trí tuệ; thu
nhập từ chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật.
Cho thuê tài sản dưới mọi hình thức. 40

40

Thu nhập khác

- Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, thanh lý tài sản (trừ bất
động sản), các loại giấy tờ có giá khác. Khoản thu nhập này
được xác định bằng (=) doanh thu thu được do chuyển nhượng
tài sản, thanh lý tài sản trừ (-) giá trị còn lại của tài sản chuyển
nhượng, thanh lý ghi trên sổ sách kế toán tại thời điểm chuyển
nhượng, thanh lý và các khoản chi phí được trừ liên quan đến
việc chuyển nhượng, thanh lý tài sản.
- Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay.
- Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ; Lãi về chênh lệch tỷ giá hối
đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh
doanh (không bao gồm lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh
giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài
chính, lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư
xây dựng cơ bản giai đoạn trước hoạt động sản xuất kinh
doanh).
41

41

Xác định lỗ và chuyển lỗ

❖ Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về


thu nhập chịu thuế.

❖ Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì được


chuyển lỗ của năm quyết toán thuế trừ vào thu nhập chịu
thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục
không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.

❖Quá thời hạn 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ
nếu số lỗ phát sinh chưa bù trừ hết thì sẽ không được giảm
trừ tiếp vào thu nhập của các năm tiếp sau.

42

42

14
1/4/2023

Báo cáo kết quả kinh doanh


1 Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu cộng thuế TTĐB đầu ra, không cộng VAT đầu ra.
Khoản giảm trừ: giảm giá, hàng bán trả lại, chiết khấu TM, TTĐB cpn

2 Giá vốn hàng bán (DN KDTM) = giá vốn hàng mua + Chênh lệch dự trữ

Giá vốn hàng mua cộng thuế TTĐB đầu vào, không cộng VAT đầu vào

Chênh lệch dự trữ = dự trữ đầu kỳ - dự trữ cuối kỳ


Giá vốn hàng bán (DNSX) = Giá thành sx + Chênh lệch dự trữ

Giá thành sx = Chi phí sx + Chênh lệch sp dở dang


Chi phí NVLTT cộng thuế TTĐB đầu vào, không cộng VAT đầu vào
Chi phí sx = Chi phí NVLTT + chi phí nhân công TT + chi phí sx chung
3 Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán
4 LN trước thuế = Lãi gộp – chi phí bán hàng – chi phí QLDN + LN h/đTC + LN khác
5 Thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế x thuế suất thuế TNDN
Thu nhập = Doanh thu - Chi phÝ + TN chịu thuế - Lỗ của kỳ trước
Chịu thuế chịu thuế được trừ khác kết chuyển (nếu có)
6 Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - thuế TNDN
43

43

Báo cáo kết quả kinh doanh năm …..


1 Doanh thu Không gồm VAT đầu ra
2 Liệt kê các -Không gồm VAT đầu vào
… chi phí cần -Tương ứng với doanh thu
thiết -Chi phí vật tư = chi phí mua + (dự trữ
ĐK – dự trữ CK)

Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

Thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế x thuế suất TNDN

Lợi nhuận sau thuế = LNTT – Thuế TNDN

44

44

15

You might also like