You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KẾ TOÁN THUẾ
THUẾ TTĐB
I • Khái quát chung thuế TTĐB

II • Phạm vi áp dụng

III Căn cứ tính thuế TTĐB
IV • Phương pháp tính thuế TTĐB

V Hoàn thuế
VI • Khấu trừ thuế TTĐB

VII Giảm thuế
VIII
• Kê khai thuế
KHÁI
  NGUỒN
NIỆM GỐC

ĐẶC
VAI TRÒ
ĐIỂM
1. Khái niệm
 Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu, đánh vào
một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt không thực
sự cần thiết cho cuộc sống của người dân.
 Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa,
dịch vụ và do người tiêu dùng chịu khi mua
hàng hóa, sử dụng dịch vụ
2. Nguồn gốc

 Tiền thân thuế TTĐB là thuế hàng hóa


được ban hành năm 1951.
 Năm 1990, đổi thuật ngữ thuế hàng hóa
thành thuế TTĐB
2. Nguồn gốc
Để phát huy tốt vai trò của thuế TTĐB trong
điều tiết điều tiết sản xuất, tiêu dùng xã hội,
điều tiết thu nhập của người tiêu dùng cho ngân
sách nhà nước một cách hợp lý, tăng cường
quản lý sản xuất kinh doanh đối với một số
hàng hóa, dịch vụ Quốc Hội đã nhiều lần sửa
đổi, bổ sung. Cụ thể năm 1993,1995, 1998,
2008, 2014.
3. Đặc điểm
 Thuế TTĐB là thuế tiêu dùng
 Thuế TTĐB có tính chất gián thu
 Thuế TTĐB có mức thuế suất cao vì thuế đánh vào
một số hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, chưa
thật sự cần thiết cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày của
con người và có ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều
người trong xã hội.
 Thuế TTĐB chỉ thu một lần ở khâu sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa hay kinh doanh các dịch vụ thuộc
diện chịu thuế TTĐB
4. Vai trò
Thuế TTĐB là công cụ huy động nguồn
thu cho NSNN.

Thuế TTĐB là công cụ quan trọng để nhà nước


thực hiện chức năng hướng dẫn sản xuất và điều
tiết tiêu dùng xã hội.

Thuế TTĐB cũng là công cụ để nhà nước điều


tiết thu nhập của người tiêu dùng vào NSNN
một cách công bằng, hợp lý.
II. Phạm vi áp dụng thuế
1. Đối tượng chịu thuế:
- Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thực hiện theo quy định
tại Điều 2 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 và
Khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Thuế tiêu thụ đặc biệt ngày ngày 26 tháng 11 năm 2014 .
* Note:
Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa quy định
tại Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là các sản phẩm
hàng hóa hoàn chỉnh, không bao gồm bộ linh kiện để lắp ráp
các hàng hóa này.
II. Phạm vi áp dụng
2. Đối tượng không chịu thuế:
Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thực hiện
theo quy định tại Điều 3 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
số 27/2008/QH12 và Khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt ngày
26 tháng 11 năm 2014.
II. Phạm vi áp dụng
3. Người nộp thuế:
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh
dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng
hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để
xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ
chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp
thuế tiêu thụ đặc biệt.
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
- Là giá bán HH, giá cung ứng DV của cơ sở sản xuất kinh
doanh chưa có thuế TTĐB, thuế BVMT (nếu có) và chưa có
thuế GTGT.
- Bao gồm cả khoản thu thêm, được thu (nếu có) mà cơ sở kinh
doanh được hưởng.
- Được tính bằng Đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế có
doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt
Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại
thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế.
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
a. Hàng hóa sản xuất trong nước, hàng hóa nhập khẩu
 Giá tính thuế = giá do cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra.

*Note: Trong đó giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng được xác
định theo quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
b. Hàng hóa nhập khẩu tại khâu nhập khẩu:
 Giá tính thuế = giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập
khẩu (đã trừ phần được miễn, giảm).
*Note:
 Hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính
thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm.
 Hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhập khẩu được khấu trừ số
thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp ở khâu nhập khẩu khi xác định số
thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bán ra
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
c. Hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt có vỏ bao bì:
 Giá tính thuế không loại trừ giá trị vỏ bao bì, vỏ chai;
là giá chưa có thuế GTGT, thuế BVMT (nếu có).
*Note:
 Đối với mặt hàng bia chai nếu có đặt tiền cược vỏ chai, định kỳ
hàng quý cơ sở sản xuất và khách hàng thực hiện quyết toán số
tiền đặt cược vỏ chai mà số tiền đặt cược tương ứng với giá trị
số vỏ chai không thu hồi được phải đưa vào doanh thu tính thuế
tiêu thụ đặc biệt.
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
d. Hàng hóa gia công:
 Giá tính thuế = giá bán chưa có thuế GTGT, thuế
BVMT (nếu có) và chưa có thuế TTĐB của HH bán
ra của cơ sở giao gia công hoặc giá bán của sản
phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm
bán hàng.
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
e. Hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm :
 Giá tính thuế = giá bán chưa có thuế GTGT, thuế
BVMT và chưa có thuế TTĐB của HH bán theo
phương thức bán trả tiền một lần của hàng hóa đó
không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm..
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
f. Hàng hóa sản xuất dưới hình thức hợp tác kinh doanh giữa cơ sở sản
xuất và cơ sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn hiệu) hàng hóa,
công nghệ sản xuất:
 Giá tính thuế = giá bán ra chưa có thuế GTGT, thuế BVMT (nếu có) và
chưa có thuế TTĐB của cơ sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu hàng
hóa, công nghệ sản xuất.
*Note:
 cơ sở sản xuất theo giấy phép nhượng quyền và chuyển giao hàng hóa
cho chi nhánh hoặc đại diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam để
tiêu thụ sản phẩm thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra của
chi nhánh, đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam.
 các cơ sở này bán hàng cho cơ sở kinh doanh thương mại thì giá tính
thuế được xác định theo quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều 4
nghị định số 108/2015/NĐ-CP
III. Căn cứ tính thuế GTGT

1. Giá tính thuế:


g. Dịch vụ:
 Giá tính thuế = giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh
doanh bán ra.
• Doanh thu chưa có thuế GTGT về bán thẻ hội viên, bán vé
chơi gôn, bao gồm cả tiền bán vé tập gôn, tiền bảo dưỡng sân
cỏ, hoạt động cho thuê xe và thuê người giúp việc trong khi
Kinh chơi gôn, tiền ký quỹ (nếu có) và các khoản thu khác do
doanh người chơi gôn, hội viên trả cho cơ sở kinh doanh gôn.
• Kinh doanh các loại HH, DV khác không thuộc đối tượng
golf chịu thuế TTĐB như: Khách sạn, ăn uống, bán hàng hóa,
hoặc các trò chơi thì các HH, DV đó không phải chịu thuế
TTĐB .

Kinh doanh • Giá tính thuế TTĐB = doanh thu từ kinh doanh ca-
ca-si-nô, trò
si-nô, trò chơi điện tử có thưởng trừ (-) số tiền
chơi điện tử
trả thưởng cho khách hàng
có thưởng

Kinh doanh • Giá tính thuế TTĐB = doanh thu bán vé đặt cược
đặt cược đã trừ tiền trả thưởng
• Giá tính thuế TTĐB = doanh thu của
Kinh doanh vũ các hoạt động trong vũ trường, cơ sở
trường, mát-xa mát-xa và karaoke bao gồm cả doanh
và karaoke thu của dịch vụ ăn uống và các dịch vụ
khác đi kèm.

• Giá tính thuế TTĐB = doanh thu bán vé


Kinh doanh xổ các loại hình xổ số được phép kinh
số doanh theo quy định của pháp luật
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
h. Hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi hoặc tiêu dùng
nội bộ, biếu, tặng cho :
 Giá tính thuế = giá tính thuế TTĐB của HH, DV
cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh
các hoạt động này.
III. Căn cứ tính thuế GTGT
1. Giá tính thuế:
* Note
 Đối với mặt hàng thuốc lá giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm
cả khoản đóng góp bắt buộc và kinh phí hỗ trợ quy định tại Luật
Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
 Thời điểm phát sinh doanh thu đối với HH là thời điểm chuyển
giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng HH cho người mua, không
phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
 Thời điểm phát sinh doanh thu đối với dịch vụ là thời điểm hoàn
thành việc cung ứng DV hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng DV,
không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
III. Căn cứ tính thuế GTGT
2. Thuế suất
 Được thực hiện theo Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại
Khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế
tiêu thụ đặc biệt ngày 26 tháng 11 năm 2014.
 Cơ sở sản xuất nhiều loại HH, kinh doanh nhiều loại DV chịu
thuế TTĐB có các mức thuế suất khác nhau thì phải kê khai nộp
thuế TTĐB theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại
HH, DV.
 Cơ sở sản xuất HH, kinh doanh DV không xác định được theo
từng mức thuế suất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất
cao nhất của HH, DV mà cơ sở có sản xuất kinh doanh.
IV. Phương pháp tính thuế:

Thuế suất thuế


Thuế TTĐB Số lượng HH, Giá tính thuế
TTĐB của
phải nộp DV chịu thuế đơn vị
từng mặt hàng
V. Hoàn thuế :
Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu.
 HH là nguyên liệu nhập khẩu để sx, gia công hàng xuất khẩu.
 Quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể,
chuyển đổi sở hữu, doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động có thuế
nộp thừa.
Hoàn thuế TTĐB trong các trường hợp:
 Quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật.
 Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
VI. Khấu trừ thuế:

 Nguyên liệu đã nộp thuế nếu có chứng từ hợp


pháp thì được khấu trừ số thuế đã nộp đối với
nguyên liệu khi xác định số thuế tiêu thụ đặc
biệt phải nộp ở khâu sản xuất.
VII. Giảm thuế :

 Người nộp thuế sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu
thuế gặp khó khăn do thiên tai, tai nạn bất ngờ
được giảm thuế.
 Mức giảm thuế được xác định trên cơ sở tổn thất
thực tế do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra nhưng
không quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra
thiệt hại và không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt
hại sau khi được bồi thường (nếu có).
VIII. Kê khai thuế
Nguyên tắc kê khai

Hồ sơ khai thuế

Kỳ khai thuế và thời hạn nộp hồ sơ khai thuê


1, Nguyên tắc kê khai thuế:
• Khai chính xác, trung thực, đầy đủ nội dung trong tờ khai thuế
TTĐB theo mẫu, nộp đủ chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ
khai thuế.

• Trong kỳ tính thuế không phát sinh nghĩa vụ thuế TTĐB hoặc
NNT đang thuộc diện hưởng miễn giảm thuế TTĐB thì vẫn phải
nộp hồ sơ khai thuế theo đúng thời hạn quy định, trừ trường hợp
đã chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế.

• Kỳ tính thuế đầu tiên được tính từ ngày bắt đầu hoạt động phát
sinh nghĩa vụ thuế đến ngày cuối cùng của tháng.
• Kỳ tính thuế cuối cùng được tính từ ngày đầu tiên của tháng đến
ngày kết thúc  hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế.
• Kỳ tính thuế năm của thuế TTĐB là năm dương lịch.
2, Hồ sơ khai thuế :
Bảng kê hoá đơn bán
hàng hoá, dịch vụ chịu
thuế TTĐB, thuế TTĐB
được khấu trừ (nếu có)

Tờ khai thuế theo mẫu


01/TTĐB
3, Kỳ khai thuế và thời hạn nộp hồ sơ
khai thuế :
1. Kỳ khai thuế

Khai theo
Khai theo
từng lần
tháng
phát sinh
3. Kỳ khai thuế và thời hạn nộp hồ
sơ khai thuế :
1, Kỳ khai thuế
* Khai theo từng lần phát sinh áp dụng đối với các loại
hàng hóa XK nhưng không XK được đem bán trong nước.
 Thời hạn nộp thuế: Chậm nhất là ngày cuối
cùng của thời hạn nộp tờ khai thuế tháng và từng lần
phát sinh.
THANK YOU!

You might also like