You are on page 1of 50

CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ THUẾ

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ

1. Khái niệm
 Định nghĩa thuế

Thuế là gì? Đặc điểm?


 Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng
chế bằng sức mạnh của nhà nước mà tổ chức,
cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào NSNN khi có
đủ những điều kiện nhất định
 Đặc điểm của Thuế

 Thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào NSNN


+ Tính bắt buộc: Là nghĩa vụ chuyển giao tài sản cho NN
+ Tính bắt buộc và tính hoàn trả: không hoàn trả nên phải bắt
buộc
 Thuế gắn liền với quyền lực nhà nước
+ Thuế ra đời cùng nhà nước
+ Ghi nhận thuế ở các văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất
 Thuế không mang tính đối giá, hoàn trả trực tiếp
+ Không mang tính đối giá: không nhận lại một lợi ích hay quyền lợi
cụ thể nào từ phía NN.
+ Không hoàn trả trực tiếp: trả gián tiếp thông qua việc cung cấp các
2. Phân loại thuế

 Căn cứ vào mục đích điều tiết


 Thuế trực thu: Người có nghĩa vụ nộp thuế là người gánh
chịu thuế
Ví dụ: Các loại thuế thu nhập
 Thuế gián thu: Người có nghĩa vụ nộp thuế không phải là
người gánh chịu thuế
Ví dụ: VAT, Thuế XK, NK, TTĐB, BVMT
 Căn cứ vào đối tượng đánh (tính) thuế
 Thuế tài sản: Là thuế đánh vào bản thân tài sản
Ví dụ: Thuế chuyển nhượng vốn, tài sản; thuế nhà đất...
 Thuế thu nhập: là thuế đánh vào thu nhập cá nhân, tổ
chức
Ví dụ: Thuế TNCN, TNDN
 Thuế tiêu dùng: Là thuế đánh vào phần thu nhập của
người chịu thuế được mang vào tiêu dùng
Ví dụ: VAT, TTĐB
3. Vai trò của thuế (SV tự đọc)
4. Các nguyên tắc đánh thuế

 Đánh thuế phải công bằng


+ Mọi đối tượng có năng lực chịu thuế đều phải nộp thuế
+ Mọi người có điều kiện liên quan đến thuế như nhau đều phải được
đối xử thuế như nhau
 Đánh thuế phải đảm bảo cân bằng lợi ích giữa nhà nước và người
nộp thuế
Đảm bảo nguồn thu cho NSNN nhưng không được để cho người nộp
thuế lâm vào tình trạng khốn cùng
 Đánh thuế phải đảm bảo dễ hiểu, hiệu quả
Các loại thuế phải đảm bảo rõ ràng, dễ hiểu cho mọi đối tượng có tính ổn
định đồng thời hệ thống thuế phải được tổ chức sao cho chi phí quản lý thu
thuế không cao hơn mức mà mục tiêu đề ra cho phép
 Đánh thuế phải đảm bảo không xẩy ra tình trạng một đối tượng tính
thuế phải chịu một loại thuế nhiều lần
II. Khái quát về pháp luật thuế

1. Khái niệm
1.1. Khái niệm
Pháp luật thuế là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các QHXH
phát sinh trong quá trình thu nộp thuế giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và NNT nhằm hình thành nguồn thu NSNN để thực
hiện các mục tiêu đã các định trước
2. Cấu trúc pháp luật thuế

Xử phạt VP
Hoàn hành chính
thuế
Thanh tra,
Miễn Luật
Luật nội dung , giảm kiểm tra thuế
hình NN
Thuế Thay đổi thông thức
suất
tin NNT
Đối Nộp thuế
tượ ng c
hịu t
huế Đăng ký thuế
III. Một số nội dung pháp lý cơ
bản của các sắc thuế
1. Một số nội dung pháp lý cơ bản
của các sắc thuế tiêu dùng
1.1. Pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập
khẩu
1.1.1. Khái niệm pháp luật thuế XK, NK

Là tổng hợp các QPPL do NN ban hành, nhằm


điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình đăng
ký, kê khai, tính thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn
thuế, miễn giảm thuế và xử lý các hành vi, tranh chấp
về thuế XK, NK phát sinh giữa NN và NNT
1.1.2. Nội dung pháp lý cơ bản của thuế XK, NK
1.1.2.1. Chủ thể nộp thuế XK, NK

- Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;


- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu;
- Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên
giới Việt Nam
(Đ3 Luật thuế XK, NK)
1.1.2.2. Đối tượng chịu thuế

Nguyên lý:
+ Chỉ đánh vào hàng hóa thực sự XK, NK
- HH thực sự XK là HH được sản xuất trong nước và tiêu
dùng ở nước ngoài
- HH thực sự NK là được sản xuất ở nước ngoài và được
tiêu dùng trong thị trường nội địa
- HH quá cảnh, mượn đường;
- HH đưa từ nước ngoài vào khu chế
xuất, từ khu chế xuất ra bên ngoài
- HH tạm nhập, tái xuất; HH tạm xuất, tái
nhập

+ Chỉ đánh vào hàng hóa được phép XK, NK


Pháp luật thực định
 Đối tượng chịu thuế: Đ2.1.2.3 Luật thuế XKNK
 Đối tượng không chịu thuế: Đ2.4 Luật thuế XKNK
1.1.2.3. Căn cứ tính thuế XK, NK

 Hàng hóa tính thuế thuế suất tỷ lệ: giá tính thuế và thuế
suất tỷ lệ
 Hàng hóa tính thuế theo thuế suất tuyệt đối: Số lượng
hàng hóa và thuế suất tuyệt đối
 Hàng hóa tính thuế hỗn hợp: căn cứ vào cả thuế suất tỷ
lệ và tuyệt đối
Công thức tính số thuế XK, NK phải nộp

 Hàng hóa áp dụng thuế suất tỷ lệ phần trăm (%):


Số tiền thuế = số lượng hàng hóa x giá tính thuế (của từng đơn vị) x
thuế suất
 Hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối: Số tiền thuế = số lượng hàng
hóa x thuế suất tuyệt đối

(Điều 6 Luật thuế XK, NK)


1.2. Pháp luật về thuế TTĐB
1.2.1. Khái niệm

Là hệ thống các QPPL điều chỉnh các QHXH do


nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các QHXH
phát sinh trong quá trình đăng ký, kê khai, tính
thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế, khấu
trừ thuế, giảm thuế TTĐB phát sinh giữa nhà
nước và NNT
1.2.2. Một số nội dung pháp lý cơ bản của
thuế TTĐB

1.2.2.1. Chủ thể nộp thuế TTĐB


Tổ chức, cá nhân SX, NK HH và KD dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Lưu ý: Tổ chức, cá nhân có HĐKD XK mua hàng hóa thuộc


diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu
nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá
nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế tiêu
thụ đặc biệt.
1.2.2.2. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế
TTĐB

Đối tượng chịu thuế TTĐB


+ Hàng hóa:
1/ Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm từ thuốc là
2/ Rượu
3/ Bia
4/ Xe ô tô dưới 24 chỗ
5/ Xe mô tô 2 bánh, 3 bánh (dung tích xi lanh trên 125cm3)
6/ Tàu bay, du thuyền
7/ Xăng các loại
8/ Điều hòa nhiệt độ công suất <=90.000BTU
9/ Bài lá
10/ Vàng mã, hàng mã
 Đối tượng chịu thuế TTĐB
+ Dịch vụ
1/ Kinh doanh vũ trường
2/ Kinh doanh mát-xa, karaoke
3/ Kinh doanh ca-si-no; trò chơi điện tử có thưởng
4/ Kinh doanh đặt cược
5/ Kinh doanh gofl
6/ Kinh doanh sổ xố
Đối tượng không chịu thuế
(Đ3 VBHN Luật thuế TTĐB)
+ Hàng hóa sản xuất, gia công trong nước do cơ sở đó
trực tiếp XK hoặc bán, ủy thác cho cơ sở khác để XK

+ Hàng nhập khẩu:


1/ Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà
biếu, tặng
2/ HH quá cảnh, mượn đường qua cửa khẩu VN
3/ Hàng tạm nhập-tái xuất; tạm xuất-tái nhập
1.2.2.3. Căn cứ tính thuế TTĐB

- Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế; và


- Thuế suất thuế TTĐB
Trong đó:
 Giá tính thuế: được xác định theo từng trường hợp khác
nhau và có phân biệt giữa hàng hóa trong nước và hàng
hóa nhập khẩu (Điều 6 Luật thuế TTĐB, Đ4 26/VBHN-BTC;
Đ5 12/VBHN-BTC)
 Thuế suất: thuế suất tỷ lệ (Điều 7 Luật thuế TTĐB)
Giá tính thuế TTĐB

Là giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ của cơ sở sản xuất,
kinh doanh chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường (nếu
có) và thuế giá trị gia tăng, được xác định cụ thể như sau:
Giá tính thuế TTĐB

∆ Hàng hóa sản xuất trong nước


Là giá do cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra, được xác định theo
công thức:
Giá bán chưa có thuế
- Thuế Bảo vệ môi trường (nếu có)
GTGT
Giá tính thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Trong đó: giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng được xác định theo quy định của pháp luật về thuế giá trị
gia tăng, thuế bảo vệ môi trường xác định theo quy định của pháp luật về thuế bảo vệ môi trường.
Giá tính thuế TTĐB

∆ Hàng hóa hàng hóa nhập khẩu tại khâu nhập khẩu
Là giá do cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra, được xác định theo
công thức:

Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu.
Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo các quy định của pháp Luật Thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm
thuế nhập khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn,
giảm.
Giá tính thuế TTĐB

∆ Dịch vụ
Là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh chưa có thuế GTGT và
chưa có thuế TTĐB, được xác định như sau:

Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT


Giá tính thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
1.3. Pháp luật về thuế GTGT
1.3.1. Khái niệm

Pháp luật thuế GTGT là tổng hợp các QPPL do NN


ban hành điều chỉnh các QH phát sinh trong quá
trình đăng ký, kê khai, nộp thuế, quản lí và quyết
toán thuế GTGT
1.3.2.1. Chủ thể nộp thuế GTGT

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa,


dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ
sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng
hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người
nhập khẩu)

(Đ4 Luật thuế GTGT)


1.3.2.2. Đối tượng chịu thuế, không chịu
thuế GTGT

 Nguyên lý đánh thuế


 Thuế GTGT đánh bao quát hầu hết tất cả hàng hoá, dịch
vụ từ sản xuất, lưu thông cho đến tiêu dung.
 Cơ sở tính thuế GTGT là phần giá trị tang thêm qua mỗi
lần luân chuyển.
 Đối tượng chịu thuế
Là hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao
gồm cả hang hóa, dịch vụ mua của cá nhân
nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu
thuế GTGT quy định tại Đ5 Luật thuế GTGT
(Đ3 Luật thuế GTGT)
 Đối tượng không chịu thuế
Bao gồm 25 loại hàng hóa, dịch vụ được quy định tại
Đ5 Luật thuế GTGT
1.3.2.3. Căn cứ xác định nghĩa vụ và
phương pháp tính thuế GTGT

- Giá tính thuế


- Thuế suất
Trong đó:
 Giá tính thuế: Giá tính thuế phải là giá chưa có thuế GTGT
(giá ghi trên hóa đơn bán hàng, hóa đơn cung cấp dịch vụ;
hoặc giá ghi trên chứng từ nếu là hàng hóa nhập khẩu).
Giá tính thuế được xác định cụ thể tại Đ7 Luật thuế GTGT
 Thuế suất: 0%, 5% và 10% tùy vào hang hóa, dịch vụ (Đ8
Luật thuế GTGT)
2. Một số nội dung pháp lý cơ
bản của các sắc thuế thu nhập
2.1. Pháp luật về thuế TNCN
2.2.1. Khái niệm

Pháp luật thuế TNCN là tổng hợp các QPPL do


NN ban hành điều chỉnh các QH phát sinh trong
quá trình đăng ký, kê khai, nộp thuế, quản lí và
quyết toán thuế TNCN
2.2.2. Một số nội dung về pháp luật thuế
TNCN

2.2.2.1. Chủ thể nộp thuế TNCN

- Cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế


phát sinh trong và ngoài lãnh thổ VN
- Cá nhân không cư trú có thu nhập
chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ VN

(Đ2 Luật thuế TNCN)


Xác định cá nhân cư trú, không cư trú

Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các


điều kiện sau đây:
+ Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong
một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể
từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;
+ Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có
nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt
Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.
 Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng
điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này
(Đ2.2.3 Luật Thuế TNCN)
2.2.2.2. TN chịu thuế và TN không
chịu thuế TNCN

 Nguyên tắc đánh thuế TNCN

 Đánh thuế dựa trên nguyên tắc cư trú


+ Cá nhân cư trú: phải nộp thuế tại nước đó cho mọi
khoản thu nhập từ khắp nơi trên thế giới
+ Cá nhân không cư trú: Chỉ bị đánh thuế với khoản
thu nhập phát sinh tại nước đó
 Nguyên tắc đánh thuế TNCN

 Chỉ đánh thuế vào thu nhập cá nhân sau khi đã giảm trừ
các chi phí cần thiết
+ Giảm trừ cá nhân:
i/ Giảm trừ mang tính chất kinh tế: Là các khoản
giảm trừ mang tính chất chi phí liên quan trực tiếp đến việc
tạo ra thu nhập như chi phí đi lại, ăn ở…
ii/ Giảm trừ mang tính xã hội: Khoản giảm trừ giúp
đỡ người khó khan, nuôi dưỡng con cái, tàn tật…
+ Giảm trừ tiêu chuẩn
Được thông qua mức khởi điểm chịu thuế
 Nguyên tắc đánh thuế TNCN

 Đánh thuế theo phương pháp luỹ tiến


 Kết hợp phương pháp khấu trừ tại nguồn và phương
pháp kê khai trực tiếp trong quản lý thu nộp
+ Kết hợp phương pháp khấu trừ tại nguồn: Được sủ
dụng đối với các khoản thu nhập có tính ổn định như lương,
bất động sản….
+ Phương pháp kê khai trực tiếp: NNT kê khai theo tờ
khai in sẵn của CQT và gửi cho CQT
 Thu nhập chịu thuế

+Thu nhập từ kinh doanh


+ Thu nhập từ tiền lương, tiền công
+ Thu nhập từ đầu tư vốn
+ Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
+ Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS
+ Thu nhập từ trúng thưởng
+ Thu nhập từ bản quyền
+ Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
+ Thu nhập từ thừa kế là chứng khoán, phần vốn góp
+ Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán

(Đ3 Luật thuế TNCN)


 Thu nhập miễn thuế

+Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS giữa vợ chồng con cái…


+ Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, QSDĐ
+ Thu nhập từ giá trị QSDĐ được NN giao
+ Thu nhập từ nhận thừa kế
+ Thu nhập từ HĐG, cá nhân trực tiếp sx nông lâm ngư nghiệp
+ Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp
+ Thu nhập từ tiền lãi gửi
+ Thu nhập từ kiều hối
+….
(Đ4 Luật thuế TNCN)
2.2.2.3. Căn cứ xác định nghĩa vụ thuế
TNCN

 Thu nhập tính thuế


 Thuế suất
Trong đó:
 Thu nhập chịu thuế được xác định cụ thể đối với từng loại thu
nhập (Đ10-21; 25-33 Luật thuế TNCN)
 Thuế suất: Được xác định cụ thể đối với từng loại thu nhập:
(Đ22-24; 25-33 Luật thuế TNCN)
2.2. Pháp luật thuế TNDN

2.2.1. Khái niệm pháp luật thuế TNDN

Pháp luật thuế TNDN bao gồm tổng hợp các qui phạm
pháp luật do nhà nước han hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình đăng ký, kê
khai, tính thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, ưu đãi thuế,
miễn giảm thuế, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp
về thuế TNDN phát sinh giữa nhà nước và chủ thể nộp
thuế
2.2.2. Một số nội dung về pháp luật thuế TNDN
2.2.2.1 Chủ thể nộp thuế TNDN

Là chủ thể có hoạt động sản xuất, kinh doanh


hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế, gồm:
+ DN Việt Nam
+ DN nước ngoài
+ HTX
+ Đơn vị sự nghiệp
+ Tổ chức khác có hoạt động sản xuất kinh
doanh có thu nhập

(Đ2 Luật thuế TNDN)


2.2.2.2. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế TNDN

 Nguyên lý đánh thuế TNDN


 Phải bao quát được mọi khoản thu nhập phát sinh trong hoạt động
của các doanh nghiệp
 Xác định nghĩa vụ nộp thuế theo nguyên tắc cơ sở thường trú và
nguồn thu nhập phát sinh thu nhập.
+ Nguyên tắc cơ sở thường trú: DN được coi là cơ sở thường
trú ở nước nào thì nước đó có quyền thu (đối với mọi khoản thu
nhập, bất kể thu nhập đó ở trong nước hay nước ngoài)
+ Nguyên tắc nguồn thu nhập phát sinh: DN bị đánh thuế đối
với khoản thu nhập nếu thu nhập này phát sinh tại nước đánh thuế,
bất kể DN có phải là cơ sở thường trù của nước đó hay không
 Thu nhập chịu thuếTNDN
- Thu nhập từ sản xuất kinh doanh
- Thu nhập khác: Chuyển nhượng vốn; chuyển
nhượng BĐS; QSD tài sản; từ lãi tiền gửi….

(Đ3 Luật thuế TNDN)


 Thu nhập được miễn chịu thuế TNDN

 Thu nhập miễn thuế


+Thu nhập từ chăn nuôi, trồng trọt…
+ Thu nhập từ phục vụ hoạt động nông nghiệp
+ Thu nhập từ hoạt động nghiên cứu khoa học
+ ……

(Đ4 Luật thuế TNDN)


2.2.2.3. Căn cứ xác định nghĩa vụ thuế TNDN

 Thu nhập tính thuế


 Thuế suất
Trong đó:
 Thu nhập chịu thuế: Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế
được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được
miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước
(Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi được
trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể
cả thu nhập nhận được ở ngoài Việt Nam; v.v.
 Thuế suất: 10%, 17%; 15%, 20%; 32% đến 50%

You might also like