You are on page 1of 6

BUỔI THẢO LUẬN 1

I. Lý thuyết (5 điểm)

1. Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu?

Phương thức thu thuế


Nội dung Thuế gián thu Thuế trực thu

Đối tượng chịu thuế Người nộp thuế không Người nộp thuế đồng thời là
đồng thời là người chịu người chịu thuế
thuế

Cách thức thu thuế Nhà nước thu thuế gián tiếp Nhà nước thu thuế trực tiếp
thông qua người nộp thuế

Cơ sở cấu thành tiền thuế Tiền thuế cấu thành trong Tiền thuế cấu thành trên cơ sở
giá bán thu nhập chịu thuế

Ưu điểm Ổn định ( vì điều tiết vào Công bằng hơn so với thuế
hành vi tiêu dùng, phạm vi gián thu vì cá biệt hóa được
điều tiết là toàn xã hội). người chịu thuế.

Dễ dàng hơn trong việc thu


thuế

Nhược điểm Không công bằng. Khó khăn hơn trọng việc thu
thuế
Nhà nước không cá biệt
hóa được người chịu thuế.

Thuế thu nhập cá nhân


Ví dụ
Thuế giá trị gia tăng Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế xuất nhập khẩu Thuế chuyển nhượng quyền
Thuế bảo vệ môi trường sử dụng đất)
2. Phân biệt các khái niệm người chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế?

Phân loại
Người chịu thuế Người nộp thuế Đối tượng chịu thuế
Nội dung

Khái niệm Người chịu thuế là Người nộp thuế là Đối tượng chịu thuế
chủ thể sử dụng người trực tiếp nộp là hàng hóa, dịch
những hàng hóa, thuế, mang thuế đến vụ, tài sản, thu
dịch vụ có được từ nộp cho cơ quan nhập, hoặc những
hoạt động sản xuất nhà nước có thẩm lợi ích vật chất khác
kinh doanh hoặc quyền. mà sắc thuế tác
nhập khẩu (đối với động đến để phát
thuế gián thu) và sinh nghĩa vụ nộp
những chủ thể có thuế của người nộp
thu nhập chịu thuế thuế
(đối với thuế trực
thu)

Đối tượng Với thuế trực thu: Theo Điều 2 Luật Những đối tượng
- Là cá nhân có thu Quản lý thuế 2006 khách quan , là vật
nhập chịu thuế; gồm: chuẩn chịu sự tác
- Doanh nghiệp có - Tổ chức, hộ gia động của đạo luật
thu nhập chịu thuế; đình, cá nhân nộp thuế đó.
thuế, phí, lệ phí
Với thuế gián thu: hoặc các khoản thu Đối tượng chịu thuế
-Là người mua, sử khác thuộc ngân không thể là con
dụng hàng hóa. sách nhà nước theo người.
quy định của pháp
luật; Cùng một đối tượng
(hàng hóa, dịch vụ)
- Tổ chức được giao nhưng có thể chịu
nhiệm vụ thu phí, lệ sự điều chỉnh của
phí thuộc ngân sách hai hoặc nhiều loại
nhà nước; thuế khác nhau.
- Tổ chức kinh
doanh dịch vụ làm
thủ tục về thuế;
- Tổ chức, cá nhân
khấu trừ thuế; cá
nhân làm thủ tục về
thuế thay người nộp
thuế…

Ví dụ Thuế giá trị gia tăng:

+ Người nộp thuế: doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh khác;


+ Người chịu thuế: người mua hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ.
+ Đối tượng chịu thuế: hàng hóa, dịch vụ.

3. Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối tượng hưởng thuế
suất 0%?

Phân loại Đối tượng không Đối tượng miễn Đối tượng hưởng
chịu thuế thuế thuế suất 0%
Nội dung

Đối tượng Theo Điều 4 Thông Miễn thuế là không Theo Điều 9 Thông
tư 219/2013/TT- áp dụng nghĩa vụ tư 219/2013/TT-
BTC đối tượng nộp thuế đối với đối BTC thuế suất 0%
không chịu thuế tượng nộp thuế do áp dụng đối với
GTGT gồm: thỏa mãn các điều hàng hóa, dịch vụ
kiện được pháp luật xuất khẩu; hoạt
- Sản phẩm trồng quy định. Đối tượng động xây dựng, lắp
trọt, chăn nuôi, thủy được miễn thuế là đặt công trình ở
sản, hải sản nuôi tổ chức, cá nhân có nước ngoài và ở
trồng, đánh bắt nghĩa vụ nộp thuế trong khu phi thuế
chưa chế biến thành nhưng thỏa mãn quan; vận tải quốc
các sản phẩm khác.. điều kiện được tế; hàng hóa, dịch
miễn thuế. vụ thuộc diện
- Những loại vật tư, không chịu thuế
hàng hoá dùng cho GTGT khi xuất
các lĩnh vực như: khẩu, trừ các trường
Khuyến khích sản hợp sau:
xuất nông nghiệp
phát triển; hỗ trợ tư -Tái bảo hiểm ra
liệu sản xuất trong nước ngoài; chuyển
nước không sản giao công nghệ,
xuất được; dịch vụ chuyển nhượng
liên quan thiết thực, quyền sở hữu trí tuệ
trực tiếp đến cuộc ra nước ngoài;
sống người dân và chuyển nhượng
không mang tính vốn, cấp tín dụng,
kinh doanh. đầu tư chứng khoán
ra nước ngoài…

- Xăng, dầu bán


cho xe ô tô của cơ
sở kinh doanh trong
khu phi thuế quan
mua tại nội địa…

- Xe ô tô bán cho tổ
chức, cá nhân trong
khu phi thuế quan.

Diện chịu thuế Không phải đối Vẫn thuộc diện đối Vẫn thuộc diện đối
tượng chịu thuế tượng chịu thuế tượng chịu thuế

Khấu trừ và hoàn Không phải khấu Được khấu trừ và Được khấu trừ và
thuế trừ và hoàn thuế hoàn thuế đầu vào hoàn thuế GTGT
đầu vào

Kê khai Không phải kê khai Phải kê khai Phải kê khai

Áp dụng Thường được áp Thường được áp Áp dụng đối với


dụng trong: viện trợ dụng trong trường hàng hóa, dịch vụ
nhân đạo, hàng hóa hợp hàng hóa hư xuất khẩu; hoạt
mượn đường hỏng, giám sát hải động xây dựng, lắp
chuyển khẩu, quá quan có chứng nhận đặt công trình ở
cảnh, hàng hóa của cơ quan hải nước ngoài và ở
trong khu phi thuế quan trong khu
quan. phi thuế quan; vận
tải quốc tế; hàng
hóa, dịch vụ thuộc
diện không
chịu thuế GTGT khi
xuất khẩu, trừ các
trường hợp
không áp
dụng mức thuế suất
0%

Ý nghĩa Khuyến khích Khuyến khích Khuyến khích


doanh nghiệp phát doanh nghiệp xuất doanh nghiệp xuất
triển các lĩnh vực khẩu, đẩy mạnh tiêu khẩu, đẩy mạnh tiêu
thiết yếu cho người thụ hàng hóa, dịch thụ hàng hóa, dịch
dân trong nước. vụ ra nước ngoài, vụ ra nước ngoài.
Tăng năng suất lao phát triển các lĩnh Có khả năng tạo ra
động, hạ giá thành vực thiết yếu cho công bằng trong
để cạnh tranh thuận người dân trong việc thu thuế, thúc
lợi ở trong và ngoài nước. Hạ giá thành đẩy các doanh
nước, có khả năng để cạnh tranh thuận nghiệp cải tiến quản
tạo ra công bằng lợi ở trong và ngoài lý, tăng năng suất
trong việc thu thuế. nước, Có khả năng lao động.
tạo ra công bằng
trong việc thu thuế,
thúc đẩy các doanh
nghiệp cải tiến quản
lý.

4. Truy thu thuế là gì? Có phải mọi trường hợp truy thu thuế đều xuất phát từ hành
vi vi phạm pháp luật thuế không? Tại sao?

 Truy thu thuế là quyết định hành chính của cơ quan thuế trong việc yêu cầu các
đối tượng phải nộp đầy đủ phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.
 Không phải mọi trường hợp truy thu thuế đều xuất phát từ hành vi vi phạm pháp
luật thuế.
 Vì việc chậm nộp thuế có thể xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan hoặc
khách quan cố ý hoặc vô tình vi phạm. Do đó, về bản chất, truy thu thuế là quyết
định hành chính yêu cầu chủ thể chưa có nộp đủ thuế thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
của mình, không cần phải xử phạt vi phạm. Trong trường hợp phát hiện cố ý vi
phạm quy định nộp thuế thì sẽ có cơ quan có thẩm quyền đứng ra xử lý căn cứ
theo điều khoản 6 Điều 8 Nghị định 125/2020/NĐ-CP. Theo đó, thời hạn truy thu
thuế là 10 năm trở về trước kể từ ngày phát hiện vi phạm.Hết thời hạn này, người
lao động không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp lại khoản thuế chưa đóng.Nếu
không thực hiện đăng ký thuế thì phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn,
tiền chậm nộp tiền thuế cho toàn bộ thời gian trở về trước, kể từ ngày phát hiện
hành vi vi phạm.

5. Nhận xét về trường hợp một cá nhân hoặc tổ chức được người nộp thuế ủy
quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ hoặc ủy quyền dân sự - sau đây gọi là người
được ủy quyền) để thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, nhưng người được
ủy quyền không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp
thuế?

 Trong trường hợp trên xét thấy chưa hợp lí về đối tượng được ủy quyền và cách
thức ủy quyền không đúng theo luật định.
 Về đối tượng ủy quyền: các trường hợp được phép ủy quyền phải căn cứ tại điểm
d khoản 6 Điều 8 của Nghị định 126/2020/NĐ-CP.
 Về cách thức ủy quyền: người được ủy quyền cần thực hiện viết giấy ủy quyền và
nộp cho tổ chức để làm căn cứ quyết toán thuế chứ không phải thông qua hợp
đồng dịch vụ hoặc ủy quyền dân sự thì được gọi là người được ủy quyền.
 Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 3 Nghị định 125/2020/NĐ-CP “Trường hợp
người nộp thuế ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện các nghĩa vụ về thuế
mà pháp luật về thuế, quản lý thuế quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của bên được
ủy quyền phải thực hiện thay người nộp thuế thì nếu bên được ủy quyền có hành
vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này thì tổ chức, cá nhân được ủy
quyền bị xử phạt theo Nghị định này.” người được ủy quyền sẽ bị xử phạt vì
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.

You might also like