You are on page 1of 10

TỔNG HỢP ÔN TẬP

1. Phân loại thuế, phí và lệ phí


Thuế Phí, lệ phí
- Là nguồn thu của ngân sách nhà nước
- Là những khoản thu bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải nộp, trừ trường hợp được miễn
- Mức đóng hoặc xác định số tiền phải nộp do văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định
- Phí là khoản tiền trả cho chi
phí phục vụ khi được cung
cấp dịch vụ công được quy
định trong Danh mục phí ban
hành kèm theo Luật Phí và lệ
- Một khoản nộp NSNN bắt buộc của tổ
phí 2015.
chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân
Khái niệm - Lệ phí là khoản tiền được ấn
theo quy định của các luật thuế
định phải nộp khi được cung
cấp dịch vụ công, phục vụ
công việc quản lý nhà nước
được quy định trong Danh
mục lệ phí ban hành kèm theo
Luật Phí và lệ phí 2015.
- Pháp luật về thuế
Luật Phí và lệ phí 2015, nghị
- Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập
Văn bản điều quyết, nghị định, thông tư và
cá nhân 2007, Luật Thuế thu nhập doanh
chỉnh văn bản quy phạm pháp luật
nghiệp 2008, Luật Thuế xuất khẩu, thuế
của chính quyền địa phương.
nhập khẩu 2016
- Nguồn thu chính, chủ yếu của ngân sách Phí và lệ phí là những khoản
Vị trí, vai trò
nhà nước. thu phụ.
- Phạm vi lãnh thổ.
- Phạm vi cả nước, tất cả các đối tượng
- Mức thu do HĐND tỉnh.
Phạm vi áp dụng chịu thuế, không phân biệt đơn vị hành
thành phố trực thuộc trung
chính lãnh thổ.
ương quyết định
- Không hoàn trả trực tiếp mà gián tiếp
Tính hoàn trả (lợi - Hoàn trả trực tiếp cho tổ
thông các các hoạt động của Nhà nước
ích của người nộp chức, cá nhân thông qua kết
như xây dựng cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã
thuế, phí, lệ phí) quả dịch vụ công.
hội,…
- Cơ quan thuế quản lý
Cơ quan thuế thu theo quy định của pháp - Cơ quan cung cấp dịch vụ
Cơ quan thu
luật thuế công, phục vụ công việc quản
lý nhà nước

2. Sự khác biệt và ưu điểm, nhược điểm của thuế gián thu, thuế trực thu
Thuế gián thu Thuế trực thu
- Xác định gánh nặng về thuế cuối cùng thuộc về ai
- Xây dựng cơ chế quản lý, thu thuế hợp lý
- Xây dựng hệ thống PL hài hòa
Đối tượng chịu thuế HH, DV Thu nhập, tài sản
- Người nộp thuế: thực hiện Người nộp thuế là người chịu
hành vi sản xuất, kinh doanh, thuế
Chủ thể nhập khẩu, xuất khẩu
- Người chịu thuế: người tiêu
dùng, sử dụng HH, DV
Gián tiếp thông qua giá cả Trực tiếp một phần thu nhập,
Bản chất
HH, DV tài sản
- NN chỉ cần quản lý DN → - Đảm bảo công bằng xã hội
dễ dàng quản lý hơn, dễ thu rõ hơn
hơn - Tính điều tiết cao → nhiều
Ưu điểm
- Người chịu thuế không cảm quy định miễn giảm thuế (do
gánh nặng thuế → ít tạo tâm người chịu thuế là người nộp
lý phản kháng, giảm trốn thuế thuế)
Nhược điểm - Mang tính chất lũy thoái rõ, - Người chịu thuế trực tiếp
không công bằng về mặt xã cảm nhận gánh nặng → phản
hội ứng tiêu cực, trốn thuế.
- Việc miễn giảm không - Quy trình thu thuế phức tạp,
mang lại hiệu quả (do người chi phí quản lý cao
nộp thuế khác người chịu
thuế)
Chiều ngang: chủ thể có mức Chiều dọc: chủ thể có thu
thu nhập ngang nhau, điều nhập cao hơn → nộp thuế
Công bằng trong thuế kiện sống như nhau → nộp nhiều hơn
thuế như nhau - Điều kiện, hoàn cảnh khác
- Chịu thuế giống nhau nhau → chịu thuế khác nhau

3. Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng được miễn thuế đối tượng được hưởng
thuế suất 0%
Đối tượng được hưởng thế
Đối tượng không chịu thuế Đối tượng được miễn thuế
suất 0%
Không làm phát sinh việc nộp tiền thuế vào NSNN
- Không nằm trong phạm vi - Nằm trong phạm vi điều - Nằm trong phạm vi điều
điều chỉnh của thuế đó, không chỉnh của thuế đó. chỉnh của thuế đó.
phát sinh bất kỳ nghĩa vụ nào - Các đạo luật thuế sẽ đưa ra - Đương nhiên được hưởng
liên quan đến loại thuế đó. các điều kiện → nếu thỏa thuế suất 0%, không phải làm
mãn các điều kiện sẽ được thủ tục xin hưởng.
miễn thuế → nếu điều kiện - Không bao giờ chịu truy thu
miễn thuế không còn sẽ bị thuế nếu thuế suất thay đổi.
truy thu thế (tương ứng với
giá còn lại sau khi trừ khấu
hao).

4. Phân biệt người chịu thuế và đối tượng chịu thuế


Người chịu thuế Đối tượng chịu thuế
người cuối cùng phải gánh chịu khoản tiền HH – DV, tài sản, tài nguyên
thuế, có thể là cá nhân, tổ chức
Không phải là 1 bên chủ thể tham gia quan hệ
PL thuế. Trường hợp ngoại lệ: người nộp thuế
là người chịu thuế, nhưng lúc này với tư cách
là người nộp thế chứ không phải người chịu
thuế

5. Phân biệt thuế suất bằng số tuyệt đối, thuế suất bằng số tương đối
Thuế suất bằng số tuyệt đối Thuế suất bằng số tương đối
- Là mức thuế được ấn định bằng 1 số tiền cụ Thuế suất theo tỷ lệ %:
thể, không đổi trên 1 đơn vị tính thuế - Mức thuế suất được xác định bằng tỷ lệ %
- VD: Đ8 Luật Thuế BVMT trên mỗi đơn vị tính thuế. Gồm 2 loại:
- Ưu điểm: rõ ràng → tính toán đơn giản → - Thuế suất tỷ lệ % cố định: thuế suất không
thu đơn giản → dễ kiểm soát việc trốn thuế thay đổi. VD: thuế GTGT – 10%; thuế tiêu
- Nhược điểm: NN dễ bị thất thu thuế (VD: thụ đặc biệt; thuế thu nhập DN – 20%, thuế
giá xăng tăng thì NN cũng k thể tăng thuế), XK – thuế NK; thuế tài nguyên,…
không công bằng trong việc thực hiện nghĩa - Thuế suất tỷ lệ % lũy tiến: thuế suất sẽ tăng
vụ thuế của các chủ thể, không theo kịp giá cả dần theo giá trị tính thuế. VD: Điều 22 Luật
biến động khi lạm phát và giảm phát Thuế TNCN

5. Truy thu thuế có phải luôn gắn liền với việc xử lý vi phạm vì thuế không?
→ Không. Do những chính sách ưu đãi của NN đối với người nộp thuế, do sự nhầm lẫn của cơ
quan thuế, Cơ quan thuế nhầm lẫn và tính thiếu cho người nộp thuế,…
6. Tại sao thuế trực thu quy định nhiều trường hợp miễn giảm thuế, còn thuế gián thu quy
định hạn chế?
→ Để hỗ trợ cho DN có lợi nhuận cao nên giảm thuế trực thu. Bởi vì thuế gián thu không phải
tiền túi mà DN bỏ ra; còn thuế trực thu do DN trả → nếu có giảm thuế gián thu cũng không rõ
ràng.
7. Trường hợp thuế gián thu có thể chuyển hóa thành thuế trực thu?
Người trả tiền thuế và người nộp tiền thuế là 2 người → người trả tiền thuế là người nộp thuế
VD: công nhân VN đc cử sang nước ngoài công tác dài hạn (nhân viên ngoại giao) → nếu đi
nước ngoài công tác đc mang theo vợ con → họ đc phép mang theo HH phục vụ đời sống bên
nước ngoài → đây không phải kinh doanh → NN sẽ điều tiết thuế nhẹ hơn → HH sẽ được miễn
thuế và hạn chế số lượng mang theo → nếu mang vượt số lượng thì phần vượt sẽ kê khai nộp
thuế → lúc này sẽ trở thành thuế trực thu do họ là người trả thuế và nộp thuế.
8. Tại sao không thu thuế XK – NK vào DV?
- Đối tượng chịu thuế của thuế GTGT, thuế TTĐB: thu vào HH và DV
- Đối tượng chịu thuế của thuế XK - thuế NK, thuế bảo vệ môi trường: thu vào HH
→ Dịch vụ khá khó xác định do không có hình thái, vật chất → lúc này hải quan không có căn
cứ để xác định
→ Dịch vụ là 1 công việc được thực hiện bởi chủ thể cung ứng dịch vụ → hải quan không thể
quản lý nên không thể thu thuế.
→ Hải quan không thể quản lý được dịch vụ khi qua hải quan
- Trật tự tính thuế:
o Giá tính thuế NK = giá nhập khẩu
o Giá tính thuế TTĐB = gía tính thuế NK + thuế NK
o Giá tính thuế GTGT = giá tính thuế NK + thuế NK + thuế TTĐB + thuế BVMT + thuế tài
nguyên
o Lưu ý: Thuế BVMT = số lượng HH x mức thuế tuyệt đối/ đơn vị HH
- Xu hướng phát triển của thuế XK: GIẢM
o Giảm thuế XK → giá cả giảm (do thuế XK là thuế gián thu) → nhằm cạnh tranh về giá
cả. Các quốc gia phát triển hiện nay đã bỏ thuế XK, VN giảm thuế XK nhằm giảm nguồn
thu cho NSNN, NN khuyến khích XK thì đưa thuế xuất về 0% (VD: dầu gội Thái Dương
khi XK thì đưa thuế xuất về 0% → NN không bỏ để dễ quản lý do thuế xuất 0% vẫn phải
chịu thuế → người nộp thuế vẫn phải kê khai thuế → kê khai đầy đủ thì sẽ trở thành kênh
thông tin điều tiết vĩ mô nền kinh tế; XK liên quan đến thu ngoại tệ → ngoại tệ vào ra
liên quan đến cán cân quốc tế → liên quan đến dự trữ ngoại hối quốc giá)
o Những HH không khuyến khích xuất khẩu là tài nguyên thô → NN sẽ tăng thuế suất lên
trên 0% → NN không muốn xuất khẩu
o HH phục vụ cho sản xuất cơ bản trong nước và sản phẩm từ rừng → NN không muốn
XK → NN sẽ duy trì thuế suất cao.
- Xu hướng phát triển của NK: GIẢM DẦN NHẰM THỰC HIỆN TỰ DO HÓA THƯƠNG
MẠI
o Thuế NK là hàng rào bảo vệ HH nội địa
o Xu hướng tất yếu hiện nay là tự do hóa thương mại (tức là không có sự phân biệt thị
trường mà là thị trường chung giữa các nước)
o Hiệp định tự do hóa thương mại VN thế hệ mới
9. Thuế GTGT và Thuế TTĐB
Thuế GTGT Thuế TTĐB
Đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng Đánh vào toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ khi
hóa, dịch vụ qua từng khâu → không xuất hàng hóa, dịch vụ lần đầu xuất hiện trên thị
hiện thuế trùng thuế trường VN → chỉ đánh 1 lần ở khâu hình
thành HH, DV (khâu SX, NK HH và kinh
doanh DV) khi và chỉ khi HH, DV không bị
thay đổi về bản chất, tính năng

10. So sánh thuế xuất khẩu – thuế nhập khẩu của doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp
chế xuất
Doanh nghiệp nội địa Doanh nghiệp chế xuất (khu phi thuế
quan)
Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường nội địa ra Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra
nước ngoài chịu thuế xuất khẩu; hàng hóa nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước
nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường nội ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng
địa chịu thuế nhập khẩu. Việc xuất khẩu, nhập trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ
khẩu phải qua cửa khẩu, biên giới VN. khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan
khác không chịu thuế xuất khẩu – thuế nhập
khẩu
VD: A là DN chế xuất (sản xuất hàng may mặc XK).
Đầu vào: NK vải từ Hàn (không phát sinh thuế NK), mua phụ liệu may trong nước
Đầu ra: XK sản phẩm sang Nhật (không phát sinh thuế XK), một phần sản phẩm (bị lỗi) bán vào
thị trường trong nước.
→ Đối tượng chịu thuế XK: phụ liệu may trong nước. Do công ty này bán phụ liệu cho khu phi
thuế quan (tức là xuất khẩu phụ liệu ra nước ngoài) → người nộp thuế là công ty bán phụ liệu
→ Đối tượng chịu thuế NK: sản phẩm bị lỗi bán vào thị trường trong nước → người nộp thuế là
người tiêu dùng mua sản phẩm lỗi.
11. Phân biệt điểm khác nhau trong căn cứ tính thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của cá
nhân cư trú và cá nhân không cư trú
Cá nhân cư trú Cá nhân không cư trú
Kỳ tính thuế Kỳ tính thuế theo năm Kỳ tính thuế theo từng lần
phát sinh thu nhập
Thuế suất Lũy tiến từng phần (từ 5% - Thuế suất toàn phần (20%)
35%)
Thu nhập chịu thuế Thu nhập phát sinh trong và Chỉ thu nhập phát sinh tại Việt
ngoài lãnh thổ Việt Nam, Nam, không phân biệt nơi trả
không phân biệt nơi trả thu thu nhập và nhận thu nhập
nhập
Căn cứ tính thuế - Đối cá nhân cư trú có ký hợp TNCN = Thu nhập tính thuế x
đồng lao động từ 3 tháng trở 20%
lên: Thực hiện tính thuế
TNCN theo biểu lũy tiến từng
phần.
- Đối với cá nhân cư trú
không ký hợp đồng lao động
hay có ký nhưng dưới 3 tháng:
Thuế TNCN = Tổng thu nhập
x 10% Tổng thu nhập: thu
nhập bao gồm cả lương và
phụ cấp từ 02 triệu đồng trở
lên.
Điểm b K1 Đ25 TT
111/2013/TT-BTC
Giảm trừ bảo hiểm bắt buộc Được giảm trừ Không được giảm trừ
Giảm trừ gia cảnh Được giảm trừ Không được giảm trừ
Khấu trừ thuế tránh trường Khấu trừ thuế tránh trường Khấu trừ thuế tránh trường
hợp bị đánh thuế hai lần hợp bị đánh thuế hai lần hợp bị đánh thuế hai lần
12. Thuế GTGT của DN kinh doanh hàng hóa đầu ra được miễn thuế thì GTGT đầu vào ai
chịu? Hiện tượng này có làm thay đổi bản chất thuế gián thu của thuế GTGT không? Tại
sao?
Thuế GTGT là thuế gián thu nên bản chất vẫn là người tiêu dùng sẽ trả. Các khoản thuế GTGT
mà DN nôp thực chất chỉ là tạm nộp cho người tiêu dùng, tiền thuế ở khâu trước sẽ được NN
khấu trừ khi tính thuế ở khâu sau. Kết thúc quá trình thu thuế GTGT là ở khâu tiêu dùng, nên khi
hàng hóa đến tay người tiêu dùng, NN sẽ phải tính số thuế cuối cùng mà người tiêu dùng phải
trả. Việc này nhămd tránh tình trạng thất thu thuế GTGT.
BT: A là CTCP kinh doanh sản xuất phim ở VN, ký hợp đồng mua 4 bộ phim do B sản
xuất ở Mỹ. Sau khi mua thì A phát hành nó ở VN.
1. Nghĩa vụ thuế của A
2. Nghĩa vụ thuế của B? B đóng thuế như nào?
Nghĩa vụ thuế của A:
- Thuế nhập khẩu: 4 bộ phim do B sản xuất ở Mỹ được A ký hợp đồng mua và phát hành ở VN.
Hành vi của A là hành vi nhập khẩu hàng hóa qua biên giới VN.
o Đối tượng chịu thuế: Căn cứ K1 Đ2 Luật Thuế XK – Thuế NK, 4 bộ phim (hàng hóa) nếu
không vi phạm các quy định của Luật Điện ảnh, không thuộc nhóm hàng cấm nhập khẩu,
hạn chế nhập khẩu thì được phép nhập khẩu qua biên giới VN. Đồng thời, các bộ phim
cũng không thuộc đối tượng không chịu thuế tại K4 Đ2 Luật Thuế XK – Thuế NK.
o A có hành vi nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế nhập khẩu. A đã ký hợp
đồng mua từ B tức là quan hệ mua bán giữa A và B nên 4 bộ phim này được vận chuyển
vào VN một cách hợp pháp.
o K1 Đ3 A là người nộp thuế, do A đã ký hợp đồng mua 4 bộ phim nên A trở thành chủ
của hàng hóa nhập khẩu.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: 4 bộ phim không thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy
định của Đ2 Luật Thuế TTĐB
- Thuế GTGT:
o Đối tượng chịu thuế: 4 bộ phim nhập khẩu vào VN nhằm mục đích tiêu dùng ở VN nên
thuộc đối tượng chịu thuế tại Điều 3 Luật thuế GTGT và không nằm trong danh mục đối
tượng không chịu thuế tại Đ5 Luật thuế GTGT.
o Người nộp thuế: A là người nộp thuế GTGT (Đ4 Luật thuế GTGT) do A là tổ chức nhập
khẩu và kinh doanh sản xuất phim (hàng hóa chịu thuế GTGT).
- Thuế TNDN:
o A là CTCP kinh doanh sản xuất phim ở VN tức là DN được thành lập theo Luật DN nên
A là người nộp thuế TNDN theo điểm a K1 Đ2 Luật thuế TNDN
o Hành vi phát hành phim của A đã mang lại thu nhập từ hoạt động kinh doanh hàng hóa
nên thu nhập này thuộc thu nhập chịu thuế tại Đ3 Luật thuế TNDN và không thuộc thu
nhập được muễn thuế tại Đ4 Luật thuế TNDN
Nghĩa vụ thuế của B:
- Thuế xuất khẩu:
o Đối tượng chịu thuế: Căn cứ K1 Đ2 Luật Thuế XK – Thuế NK, 4 bộ phim (hàng hóa)
không thuộc nhóm hàng cấm xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu nên được phép xuất khẩu qua
biên giới VN. Đồng thời, các bộ phim cũng không thuộc đối tượng không chịu thuế tại
K4 Đ2 Luật Thuế XK – Thuế NK.
o Người nộp thuế: do B là công ty sản xuất phim ở Mỹ đã ký hợp đồng mua bán phim với
A. Lúc này, trong hợp đồng, B có thể ủy quyền cho đại lý làm thủ tục hải quan nộp thuế
xuất khẩu thay cho B theo điểm a K4 Đ3 Luật thuế XK – Thuế NK.
- Thuế TNDN: B là doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại VN nhưng không
chịu thuế TNDN do B chỉ bán phim cho A chứ không thực hiện hoạt động kinh doanh phim tại
VN nên không có thu nhập chịu thuế phát sinh tại VN
Ông C là tổng giám đốc A, quốc tịch Hàn Quốc, được trả lương hàng tháng. Có sở hữu cổ phần
của A, có chuyển nhượng 1 phần cổ phần đi để thực hiện dự án cá nhân. A sống với vợ làm nội
trợ và 2 con đang học THPT ở VN. Xác định nghĩa vụ thuế TNCN.
TH1: C là người đáp ứng 1 trong 2 điều kiện tại K2 Đ2 Luật thuế TNCN nên C là cá nhân cư trú
Thu nhập từ tiền lương, tiền công: K2 Đ3, Điều 19
o Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 11 triệu
o Giảm trừ gia cảnh cho 2 con đang học THPT ở VN: 4,4 x 2
o Vợ của C không là người phụ thuộc bởi vì mặc dù không có thu nhập nhưng đề không đề
cập người vợ không có khả năng lao động
Thu nhập từ đầu tư vốn: K3 Đ3, A đã góp vốn mua cổ phần của công ty A
Thu nhập từ chuyển nhượng vốn: K4 Đ3, A đã chuyển nhượng 1 phần cổ phần của mình để thực
hiện dự án cá nhân nên cũng sẽ phát sinh thu nhập chịu thuế
TH2: C là người không đáp ứng 1 trong 2 điều kiện tại K2 Đ2 Luật thuế TNCN nên C là cá nhân
không cư trú
Thu nhập từ tiền lương, tiền công: Đ26
C sẽ không được giảm trừ gia cảnh và thuế suất là 20%
Thu nhập từ đầu tư vốn:
Thu nhập từ chuyển nhượng vốn:

You might also like