You are on page 1of 11

2023

2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 3
1. Những vấn đề chung về thuế
CHƯƠNG 3
THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG 2. Hệ thống thuế
KINH TẾ CỦA THUẾ
3. Tác động kinh tế của thuế

3 4
1. Những vấn đề chung về thuế Cơ sở thuế và thuế suất

Khái niệm: Thuế là một phần thu nhập của người nộp
thuế được chuyển giao bắt buộc cho Nhà nước để phục vụ Số thu từ thuế = Cơ sở thuế * Thuế suất
cho các mục đích công cộng
Đặc điểm:
 Cơ sở thuế (Tax base): Cơ sở thuế có thể là toàn bộ hoặc
một phận giá trị tài sản, thu nhập, doanh thu hàng hóa,
Không dịch vụ thuộc diện chịu thuế…
Tính bắt Tính
hoàn trả
buộc pháp lý  Thuế suất (Tax rate): Là tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho
trực tiếp
từng cơ sở thuế.
2023

5 6

Cơ sở thuế và thuế suất Cơ sở thuế và thuế suất


Thuế suất được thiết kế tăng/giảm dần so với mức độ
 Thuế suất: Thuế suất biên, Thuế suất trung bình
tăng/giảm của cơ sở thuế hoặc không thay đổi khi cơ sở thuế
 Thuế suất trung bình (ATR) thay đổi
Tổng số tiền thuế phải nộp
Thuế suất lũy tiến Thuế suất lũy thoái Thuế suất tỷ lệ
ATR =
(progressive tax) (regressive tax) (proportional tax)
* 100%
Giá trị cơ sở tính thuế
• Mức thuế suất tăng • Mức thuế suất giảm • Khi cơ sở thuế thay
tương ứng với sự tương ứng với sự đổi, mức thuế suất
Thuế suất biên (MTR) gia tăng của cơ sở gia tăng của cơ sở giữ nguyên không
Sự thay đổi tổng số thuế phải nộp thuế (Thuế suất thuế (Thuế suất đổi (Thuế suất
trung bình tăng khi trung bình giảm khi trung bình không
MTR = * 100% thu nhập chịu thuế thu nhập chịu thuế đổi khi thu nhập
Sự thay đổi giá trị cơ sở tính thuế tăng). tăng lên). chịu thuế tăng).

8
Chức năng của thuế
Phân loại thuế

Thuế

1. Tạo nguồn thu 2. Chính trị 4. Phân phối Căn cứ vào tính Căn cứ theo đối
3. Kinh tế chất nguồn thu tượng chịu thuế
cho Nhà nước - xã hội thu nhập
- Thuế trực thu - Thuế tiêu dùng
- Thuế gián thu - Thuế thu nhập
- Thuế tài sản

7
2023

9 10
2. Hệ thống thuế
Các nguyên tắc đánh thuế
 Quan điểm của Adam Smith về thuế:
Nguyên tắc chung  Mọi loại thuế phải được đánh đúng thời điểm hoặc
theo cách tạo ra sự thuận tiện nhất cho người nộp thuế
Nguyên tắc lợi ích Nguyên tắc khả năng  Việc nộp thuế không tùy tiện, mỗi luật thuế cần chỉ rõ
Nguyên tắc công
(Benefit principle) thanh toán (Ability to bằng (equity) thời hạn, mức thuế, cách thức nộp thuế
pay principle)  Thuế được tập trung vào ngân sách, phù hợp với khả
Thuế đánh tỷ lệ với - Công bằng theo
lợi ích của người nộp Cá nhân nào có khả năng chiều ngang năng của người nộp thuế
thuế nhận được qua đóng thuế cao hơn thì sẽ có (Horizontal equity)  Mọi loại thuế được đảm bảo công khai, minh bạch.
dịch vụ công mà nghĩa vụ nộp thuế nhiều
hơn so với những người có - Công bằng dọc
người đó được
khả năng chi trả thấp (Vertical equity)
hưởng

11 12
Hệ thống thuế
Tiêu chuẩn xây dựng hệ thống thuế
Tiêu chuẩn hệ thống thuế:
Tính hiệu lực Tính đơn giản, chắc chắn
Tính hiệu lực Tính minh bạch
và ổn định
Tính đơn
Tính trung giản, chắc
• Một hệ thống thuế • Hệ thống thuế phải rõ • Cơ quan thuế thực
lập chắn và ổn hiệu lực phải đảm bảo ràng, không phức tạp, hiện quản lý thu ngân
định điều tiết hợp lý, đầy không gây nên sự khó sách theo trách nhiệm
đủ, hỗ trợ Nhà nước hiểu hoặc tạo ra nhiều và quyền hạn được
đạt được mục tiêu như cách hiểu khác nhau. pháp luật quy định.
tăng năng suất, tăng • Việc chấp hành các • Hoạt động thu thuế
trưởng việc làm, cải luật thuế cần có sự được Chính phủ giám
Tính công Tính minh
bằng bạch thiện phúc lợi và mức đơn giản để xác định sát chặt chẽ.
sống của dân cư. đúng cơ sở thuế và
Tính hiệu quả mức thuế một cách dễ
về kinh tế và dàng, chắc chắn.
linh hoạt
2023

13 14
Tiêu chuẩn xây dựng hệ thống thuế Cải cách hệ thống thuế

 Xây dựng hệ thống thuế


 Cấu trúc thuế toàn diện
Tính hiệu quả Tính trung Tính công  Ưu tiên mở rộng cơ sở thuế
và linh hoạt lập bằng
 Giảm dần thuế suất về mức độ và số lượng
• Hệ thống thuế là có • Thuế không nên làm
• Đánh thuế công bằng
hiệu quả theo nghĩa sai lệch các quyết định
theo chiều ngang hoặc  Tổ chứcthực thi luật thuế trong thực tiễn tại
chi phí hành thu (chi của người nộp thuế
phí quản lý hành chính
thuế) và chi chí tuân
hoặc làm méo mó thị
trường.
chiều dọc để đảm bảo
người nộp thuế được
Việt Nam
thủ thuế thấp. đối xử công bằng.

15 16
3. Tác động kinh tế của thuế Thuế trong vòng chu chuyển vốn của nền kinh tế
 Thuế trong vòng chu chuyển vốn của nền kinh tế Nguồn gốc thu nhập xã hội
2023

17 18

Phạm vi ảnh hưởng của thuế Phạm vi ảnh hưởng của thuế
 Phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế
 Phạm vi ảnh hưởng do luật định (Economic tax incidence)
(Statutory tax incidence) Thuế đơn vị: Thuế đánh 1 lượng cố định trên
từng đơn vị sản phẩm, không phụ thuộc vào sự
 Phạm vi ảnh hưởng kinh tế (Economic thay đổi của giá. Ví dụ: Đánh thuế 3.000 đồng/
tax incidence) lít xăng.
Thuế theo giá trị: Thuế đánh tỷ lệ % theo giá
bán. Ví dụ: Đánh thuế nhập khẩu là 50% vào
rượu nhập ngoại.

19 20
Tác động kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
 Điều kiện thị trường cạnh tranh
Tác động của thuế trong mô hình Tác động của thuế trong mô hình
cân bằng cục bộ cân bằng tổng thể
Thị trường trước khi đánh thuế Thị trường sau khi đánh thuế
 Thị trường có quy mô nhỏ  Thị trường có quy mô lớn P P
S
S
 Dựa theo thị trường cạnh  Cách thức các thị trường E1
T Pm
tranh và độc quyền tương tác với nhau P0 E0
P0 G E0
Pb H
T D
T D

D’
Q0 Q
Q1 Q0 Q
2023

21
Tác động kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
 Điều kiện thị trường cạnh tranh  Điều kiện thị trường cạnh tranh
 Tác động của thuế giá trị: Tương tự như thuế
Thị trường trước khi đánh thuế Thị trường sau khi đánh thuế
P P S’ đơn vị
T S

Pm
E1 T
S
 Điểm khác biệt: Thuế theo giá trị phụ thuộc
P0 E0
P0 G
E0 vào giá bán nên sự dịch chuyển cầu (cung) theo
T Pb

D
H
tỷ lệ với mức giá tương ứng
D

Q0 Q
Q1 Q0 Q 22

23 24
Phạm vi ảnh hưởng của thuế giá trị Tác động kinh tế của thuế
(a) Đánh vào người tiêu dùng (b) Đánh vào người sản xuất
 Lưu ý:
Tác động của thuế không phụ thuộc vào việc
đánh thuế là người bán hay người mua.
Phạm vi ảnh hưởng kinh tế phụ thuộc vào độ co
giãn cung cầu.
2023

25 26
Tác động kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
Điều kiện thị trường cạnh tranh Điều kiện thị trường cạnh tranh
 Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu  Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu
P P
S

Cầu co giãn nhiều, cầu thoải, Pm H Cầu co giãn ít, đường cầu dốc,
H gánh nặng người sản xuất gánh nặng người tiêu dùng
Pm S
P0 E0
G E0
D P0 G
Pb
E1 Pb E1
D’ D’ D

0 Q1 Q0 0 Q1 Q0 Q
Q

Tác động kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
 Điều kiện thị trường cạnh tranh  Điều kiện thị trường cạnh tranh
 Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu  Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu
P P
S’
S
S’
Cung co giãn nhiều, đường cung Cung co giãn ít, đường cung dốc,
E1
E1 thoải, gánh nặng người tiêu dùng gánh nặng người sản xuất
Pm S Pm
E0 P0 E0
P0 G
G Pb H
Pb
H
D D
0 0
Q1 Q0 Q Q1 Q0 Q

27 28
2023

29 30
Tác động kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
Thuế đánh vào hãng độc quyền P (đ)
P (đ) Thị trường độc quyền
B MC nằm ngang
 Thị trường độc quyền MC + T P1
P0 A
 Tối đa hóa lợi nhuận: P1’ E’
MC=MR E T P2 C
P1 MC
 Doanh thu biên (MR) H F’
P0’ MC + T
dốc hơn đường cầu (D) F
P0
D
MC
MR
D
MR
0 Q1 Q0 Q
0 Q 1 ’ Q1 Q0 ’ Q0 Q

32
Tác động kinh tế của thuế Thuế và hiệu quả kinh tế
Thị trường độc quyền
Nếu MC càng dốc lên phía
 Gánh nặng phụ trội của thuế
P MC
MC thẳng đứng trên, sự thay đổi về P và Q
 Việc đánh thuế của Chính phủ ngoài việc làm
càng nhỏ. Nếu MC thẳng
đứng, không có sự thay giảm thu nhập sẽ làm thay đổi hành vi của các cá
E0 đổi P và Q
P0= P1 nhân, gây một khoản mất mát.
D  Gánh nặng phụ trội (gánh nặng quá mức, tổn
thất vô ích, mất trắng) của thuế là phần mất mát
MR trong phúc lợi của xã hội do thuế gây ra mà
không thể bù đắp được bằng số thu thuế.
Q0= Q1 Q
Nhà độc quyền chịu thuế hoàn toàn
31
2023

33 34
Thuế và hiệu quả kinh tế Thuế và hiệu quả kinh tế
 Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế
 Gánh nặng phụ trội của thuế
 Tối đa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn Vải (m) Đường ngân sách trước và sau thuế đánh vào vải
nguồn lực: V
 Sở thích của các cá nhân: IC E0
 Giới hạn ngân sách: BC E2
V’ VG Thuế được thu từ người tiêu dùng

E1 Gạo (kg)
VG’ G
0

35 36
Thuế và hiệu quả kinh tế Thuế và hiệu quả kinh tế
Đường ngân sách trước và sau thuế đánh vào gạo
Vải (m) Đường ngân sách trước và sau thuế đánh vào gạo Vải (m)
- Đường giới hạn ngân sách ban đầu của cá nhân đó
là BC1, cá nhân tối đa hóa độ thỏa dụng tiêu dùng
B tại điểm E0, với đường bàng quan cao nhất IC1.
Yb
E2 - Chính phủ đánh thuế với thuế suất là t vào gạo, giá
Yc
C gạo mà người tiêu dùng phải trả tăng lên đến
E0 Thuế thu được từ người tiêu dùng E0
Y0 P(1+t), làm đường ngân sách của cá nhân xoay vào
IC1
trong thành đường BC2

E1 VG

VG’ BC1
BC2
0 G’ G
0
Gạo (kg) Xb X0
Gạo (kg)
2023

37 38
Thuế và hiệu quả kinh tế Thuế và hiệu quả kinh tế
Gánh nặng phụ trội của thuế gạo - Khi đường ngân sách chuyển xuống Gánh nặng phụ trội đối với người tiêu dùng
BC2 thì cân bằng của người tiêu dùng
chuyển xuống điểm E2 tương ứng với P
- Khi chưa đánh thuế. Điểm cân bằng E0. Thặng dư
Vải (m) IC2 đường bàng quan IC2. Số thu từ thuế của người tiêu dùng là tam giác AP0E0.
mà Chính phủ thu được là GE2. A - Sau khi đánh thuế, điểm cân bằng sau thuế E1,
G - ME3= GE2 + NE2 = GN. Thuế gạo chỉ Gánh nặng phụ trội thặng dư tiêu dùng là tam giác A1P2E1.
H mang về cho Chính phủ một khoản
M - Vì diện tích tam giác A1P2E1 bằng diện tích tam
B bằng GE2, bé hơn, khoản tổn thất do A1 giác AP1E1, nên trước và sau thuế thì thặng dư
H
IC1 thuế gây ra. Vì thế, đoạn NE2 chính là của người tiêu dùng bị giảm đi bằng diện tích
E2 P1 S
Y2 gánh nặng quá mức hay tổn thất vô ích hình P1P0GH.
N E3 do thuế gạo gây ra. G - Phần tam giác còn lại E0HG là gánh nặng phụ
Y3 E1 P0 E0 trội (giảm mức độ thỏa dụng người tiêu dùng)
Y1 P2
BC3 E1
BC2 BC1 D
D’
0 X2 Gạo (kg)
0
X3 X1
Q1 Q0 Q

39 40
Thuế và hiệu quả kinh tế Thuế và hiệu quả kinh tế
 Đo lường gánh nặng phụ trội  Đo lường gánh nặng phụ trội  Gánh nặng phụ trội xác định như sau:
P  Gánh nặng phụ trội xác định như sau: P
𝟏
𝟏
𝑫𝑾𝑳 = 𝟐 ∗ 𝜶 ∗ Qg ∗ tg ∗ [(1+tg)∗Pg-Pg] 𝑫𝑾𝑳 = 𝟐 ∗ 𝜶 ∗ Q ∗ P ∗ t2
A
𝟏
𝑫𝑾𝑳 = ∗ 𝜶 ∗ Qg ∗ tg ∗ [Pg+tg ∗ Pg-Pg]
𝟐  Trong đó α là giá trị tuyệt đối của độ co
𝟏 giãn giá cả của đường cầu; t2 chỉ thuế suất
DWL S 𝑫𝑾𝑳 = ∗ 𝜶 ∗ Qg ∗ Pg ∗ t2g DWL S
H 𝟐 H tăng thì gánh nặng phụ trội tăng theo hệ
(1+tg)P1 P1 số bình phương.
 Trong đó, α là giá trị tuyệt đối của độ co giãn, t  Hàng hóa có độ co giãn càng cao thì tổn
Pg là thuế suất thất xã hôị càng lớn.
E0 P0 E0
 Hàng hóa có thuế suất càng cao thì tổn
P2 thất xã hôị càng lớn.
E1 E1
D D
D’ D’
0
0 Qg Q Q1 Q0 Q
2023

41 42
Thuế và hiệu quả kinh tế Thuế và hiệu quả kinh tế
Gánh nặng phụ trội đối với người sản xuất (GT)  Đo lường gánh nặng phụ trội (Độ mất trắng - DWL)
P  Gánh nặng phụ trội xác định như sau:
P
𝟏
𝑫𝑾𝑳 = 𝟐 ∗ 𝜷 ∗ W ∗ L ∗ t2
Gánh nặng phụ trội
 Trong đó 𝛽 là giá trị tuyệt đối của độ co giãn;
t2 chỉ thuế suất tăng thì gánh nặng phụ trội tăng DWL
H H S
S theo hệ số bình phương. Pm
W1
 Hàng hóa có độ co giãn càng cao thì tổn thất xã
G hôị càng lớn. P0
W0 E0  Hàng hóa có thuế suất càng cao thì tổn thất xã E0
W2 hôị càng lớn. Pb
E1 E1
D D
D’ D’
0
0 L1 Q1 Q0 Q
L0 Q

You might also like