You are on page 1of 15

CHƯƠNG

1
TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ

1/15/2023 1
Nội dung
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế
Phân loại thuế
Các yếu tố cơ bản của một sắc thuế
Hệ thống thuế và Quản lý thuế tại Việt Nam
Một số nội dung cơ bản của Luật Quản lý thuế và các văn
bản hướng dẫn thi hành

Khái niệm kế toán thuế


Nhiệm vụ của kế toán thuế và tổ chức kế toán theo yêu
cầu của kế toán thuế
Nội dung kế toán thuế

1/15/2023 2
I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

Sự ra đời và tồn tại của nhà nước, do nhà nước


và vì nhà nước

Nguồn gốc Bảo đảm nguồn thu và phục vụ nhu cầu chi
của thuế tiêu của Nhà nước
Thay đổi theo sự biến động phức tạp của tình
hình kinh tế, xã hội, với đường lối chủ trương
trong một giai đoạn nhất định

1/15/2023 3
I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do


Luật quy định các tổ chức và cá nhân cho Nhà
nước, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời
Khái niệm sống kinh tế xã hội.

Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư


cung cấp các dịch vụ công cộng, và là khoản tiền
mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các
dịch vụ công cộng đó.

Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp


trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý của Nhà
nước cho các thể nhân, pháp nhân.

1/15/2023 4
Thuế là biện pháp tài chính của Nhà nước nhằm huy
động một phần thu nhập của các chủ thể trong xã hội

Thuế là biện pháp tài chính mang tính bắt buộc và tính
pháp lý cao

Đặc điểm Thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp (tính không
đối giá)

Việc thu nộp thuế được qui định trước bằng pháp luật

Thuế chịu tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội

1/15/2023 5
Thuế là biện pháp tài chính của Nhà nước nhằm huy
động một phần thu nhập của các chủ thể trong xã hội

Vai trò

Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

1/15/2023 6
Phân loại thuế
Phân loại theo phương thức đánh thuế

Thuế trực thu: là loại thuế đánh Thuế gián thu: là loại thuế
trực tiếp vào thu nhập hoặc tài không trực tiếp đánh vào thu
sản của các đối tượng nộp thuế nhập hay tài sản của người
nộp thuế mà điều tiết gián tiếp
thông qua giá cả hàng hóa
dịch vụ của các tổ chức, cá
nhân khi tiêu thụ hàng hóa
dịch vụ trên thị trường

1/15/2023 7
Phân loại thuế
Phân loại theo cơ sở đánh thuế

Thuế tiêu dùng: là loại thuế có Thuế thu nhập: là loại thuế
cơ sở đánh thuế trên giá trị của đánh vào thu nhập kiếm được
hàng hóa, dịch vụ khi tiêu thụ của các tổ chức, cá nhân khi
trên thị trường tham gia các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, lao động, đầu
tư, chuyển nhượng tài sản

Thuế tài sản: là loại thuế có cơ


sở đánh thuế là giá trị tài sản của
các cá nhân và pháp nhân

1/15/2023 8
Phân loại thuế
Phân loại theo đặc trưng của biểu thuế

Thuế đánh theo tỷ lệ phần trăm Thuế đánh trên mức tuyệt đối:
(%): Là loại thuế tính theo tỷ lệ Là loại thuế ấn định một khoản
% của giá trị tính thuế tiền nhất định cho một đơn vị
đo lường vật chất như trọng
lượng, khối lượng, chiếc,….của
đối tượng chịu thuế

1/15/2023 9
Các yếu tố cơ bản của 1 sắc thuế
- Tên gọi của sắc thuế: cho biết đối tượng tác động của sắc thuế đó
- Đối tượng nộp thuế: xác định các chủ thể có nghĩa vụ nộp loại thuế đó cho
Nhà nước, có thể là cá nhân hoặc tổ chức
- Đối tượng chịu thuế: xác định cơ sở tính thuế là giá trị hàng hoá, dịch vụ,
nguồn thu nhập hoặc giá trị tài sản
- Căn cứ tính thuế: là căn cứ để xác định cơ sở tính thuế, đây là nội dung quan
trọng để các chủ thể tự xác định mức thuế mà mình phải nộp
- Thuế suất: Thuế suất xác định mức động viên của sắc thuế đó trên một đơn vị
cơ sở tính thuế
- Các qui định về đăng ký, kê khai, nộp và quyết toán thuế: nội dung này qui
định các thủ tục, hồ sơ, thời hạn nộp báo cáo, thời hạn nộp thuế.
- Các qui định về miễn giảm thuế, hoàn thuế: xác định các trường hợp được
hoàn thuế, miễn giảm thuế và hồ sơ, chứng từ cần thiết

1/15/2023 10
Hệ thống thuế và quản lý thuế tại VN
Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019
Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế
Nghị định số 91/2022/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2022 của Chính phủ sửa
đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 126/2020/NĐ-CP
Nội dung quản lý thuế gồm các quy định về:
- Đăng ký thuế, kê khai thuế, tính thuế;
- Ấn định thuế;
- Nộp thuế;
- Uỷ nhiệm thu thuế;
- Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế;
- Thủ tục miễn thuế, giảm thuế; xoá nợ tiền thuế,
tiền phạt;
- Thủ tục hoàn thuế, bù trừ thuế;
- Kiểm tra thuế, thanh tra thuế;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan
đến thực hiện pháp luật thuế

1/15/2023 11
II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ

Kế toán thuế là quá trình thu thập, xử lý các thông tin về


tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để
cung cấp thông tin về nghĩa vụ thuế và lập các báo cáo
thuế của đơn vị theo đúng qui định của pháp luật
Chỉ tiêu Kế toán thuế Kế toán tài chính

Đối tượng cung cấp thông


Cơ quan thuế và cơ quan hải quan Các chủ thể bên ngoài doanh nghiệp
tin

Theo mẫu biểu do cơ quan quản lý


Mẫu biểu báo cáo Theo chế độ và chuẩn mực kế toán
thu ban hành

Các thông tin kế toán được thu thập


Các thông tin được kế toán thu thập,
và xử lý theo các chuẩn mực và
Căn cứ lập báo cáo xử lý theo các qui định hiện hành
nguyên tắc kế toán được chấp nhận
của các luật thuế
chung (GAAP)

Thời điểm lập báo cáo Theo qui định của cơ quan thuế Theo kỳ kế toán

1/15/2023 12
Nhiệm vụ của kế toán thuế

Lập hồ sơ đăng ký thuế Xác định cơ sở tính thuế theo


đúng quy định của từng loại
thuế
Thực hiện nghĩa vụ thuế của
đơn vị với nhà nước
Giải trình các căn cứ lập tờ
khai, báo cáo quyết toán thuế
theo yêu cầu của cơ quan thuế.

1/15/2023 13
Nội dung của kế toán thuế

* Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT (mua vào, bán ra)
- Tờ khai hải quan (xuất, nhập khẩu)
- Tờ khai thuế GTGT, TNDN, TNCN, TTĐB
- Giấy báo nợ, Giấy báo có
*Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”

1/15/2023 14
Nội dung của kế toán thuế

1/15/2023 15

You might also like