You are on page 1of 3

CHUYÊN ĐỀ

QUẢN LÝ THUẾ 1
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ

- “ Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít
tiếng kêu nhất”
- Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ
hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế?”
- “Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh”.

1. Cấu trúc hệ thống thuế


Phần cứng?

- 9 loại thuế: thuế GTGT,


- Các loại thuế khác

Phần mềm? – Hệ thống chính quyền quản lý thuế


Dữ liệu?
Cơ sở cải cách hệ thống thuế
3 cấp
- Thất thu thuế
(truy thu, cắt lỗ) tổng cục tổng cục
bộ TC
- Hiệu quả từng phần của hệ thống thuế HQ
- Nguyên tắc quản lý hệ thống
 Vấn đề về cải cách về hệ thống thuế toàn phần và một phần (đọc thêm)
- Bẫy thu nhập trung bình: Bẫy thu nhập trung bình là một tình trạng trong phát triển kinh tế khi
mà một quốc gia đạt đến một mức thu nhập bình quân nhất định (do những lợi thế sẵn có) và
giậm chân tại mức thu nhập ấy mà không thể vượt qua ngưỡng đó để trở nên giàu có hơn.
- Vấn đề thực tế của hệ thống thuế VN 2023: thuế suất tối thiểu toàn cầu
- Thuế tài sản là thuế bắt buộc cho các nước nhưng khi đưa ra lại bị thất bại ở VN
2. Các loại thuế của Việt Nam
- 9 loại thuế
- Cơ quan quản lý thuế 3 cấp
- Cấu thành 1 loại (sắc thuế) thuế

2.2 Khái niệm – đặc điểm thuế


 Khái niệm
- Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc thoe quy định của pháp luật nhằm hình thành lên ngân
sách nhà nước
- Là khoản hình thanh trong quá trình phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc
dân
- Các quan điểm khác nhau về khái niệm thuế trong điều kiện công nghệ, kỹ thuật số
GAFA tax

- Thuế phải theo được 2 lĩnh vực: ngân hàng và viễn thông
- Các hình thức kinh doanh (tìm hiểu thêm)
 Đặc điểm
- Mang tính bắt buộc, có tinh pháp lý cao
- Không được hoàn trả trực tiếp
- Các đặc điểm khác: trích nộp bằng tiền, khoản đóng góp bắt buộc bằng quyền lực

Sự khác nhau giữa thu, phí và lệ phí

 Phí là các khoản

2.2 Vai trò của thuế


 Nguôn thu chủ yếu của ngân sách nhà nứic
 Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
 Tham gia thiết lập sự công bằng xã hội (dọc, ngang)
Vd công bằng theo chiều ngang: cùng trả 1 khoản tiền cho 1 sản phẩm dich vụ không quan trọng thu nhập
bao nhiêu
Vd công bằng theo chiều dọc: Thu thuế theo phần trăm thu nhập, thu nhập cao nộp thuế cao hơn

 Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đường cong lorenz và hệ số Gini (tìm hiểu thêm) – đường cong Kuznet

2.3 Phân loại thuế

- Phân loại trên phương diện hành chính (TƯ – ĐP)


- Phân loại về mặt kinh tế (thu nhập, tài sản, tiêu dùng hay cá nhân, doanh nghiệp)
- Các hình thức phân loại khác

+ Theo chủ thể kinh tế


+ Theo phương diện kỹ thuật (Thuế trực thu, gián thu, thuế tỷ lệ, lũy tiến, cố định, lũy
thoái,…)

- Phân loại theo tính chất điều tiết => phổ biến hiện nay
 Các yếu tố hình thành một loại thuế
- Tên gọi của thuế

Thuế thu nhập cá nhân => đối tượng là người có thu nhập cao

- Đối tượng nộp thuế: được quy định


- Đối tượng chịu thuế: không quy định trong văn bản; quy định chung về hàng hóa -> thuế trực thu
- Căn cứ tính (cơ sở thuế)
- Thuế suất: được ấn định bằng 1 số tuyệt đối

+ Cấu trúc thuế: thuế suất cố định (tuyệt đối); thuế suất tỉ lệ; thuế suất lũy tiến; thuế suất lũy thoái
+ Tính chất điều tiết: thuế suất biên (MTR); thuế suất trung bình (ATR)
- Đăng ký, kê khai, nộp thuế
- Yếu tố khác

+ Thuế suất cố định -> công bằng theo chiều ngang


+ Thuế suất lũy tiến -> công bằng theo chiều dọc

 Vấn đề chính cần quan tâm khi tiếp cận:


- Cơ sở thuế

+ Xác định đán giá đối tượng chịu thuế


+ Xác định sự kiện phát sinh
+ Xác định đối tượng nộp

- Chuyển thuế

+ Chuyển tịnh tiến, chuyển lùi, chuyển chéo


+ Chuyển thuế và chuyển giá

- Quy định tính thuế và thu thuế

2.4 Nguyên tắc cơ bản của luật thuế

 Nguyên tắc luật định


- Nguồn gốc và nội dung của nguyên tắc

+ Nguyên tắc bình đẳng


+ Nguyên tắc tự do
+ Nguyên tắc niên hạn
+ Nguyên tắc lợi ích và đánh thuế theo khả năng đóng góp

 Nguyên tắc không có tính hiến định (thuế quốc tế)

You might also like