You are on page 1of 8

a/ Quản lý ngân sách nhà nước

Quản lý quỹ NSNN


Kho bạc nn là cơ quan thực hiện việc quản lý quỹ ngân sách nn
Quản lý chu trình NSNN
Lập dự toán (chính phủ)
Phê chuẩn dự toán (Quốc hội)
Chấp hành NS (chính phủ)
Quyết toán NS (quốc hội)
Tại VN lập dự toán NSNN thường đc thực hiện 6 tháng (cuối tháng 5 đến trước 31/12 của
năm trước)
Ý nghĩa: nhằm quản lý, đảm bảo sự ổn định về ngân sách
Tham khảo công khai ngân sách nn: https://ckns.mof.gov.vn
* Một số kn
Kết dư ngân sách
- là chênh lệch lớn hơn giữa tổng số thu ngân sách so với tổng số chi ngân sách của từng
cấp ngân sách sau khi kết thúc năm ngân sách
- cspl: k2 điều 4 luật
Bội thu ngân sách
- là một thuật ngữ kt chỉ (tổng số) thu lớn hơn (tổng số) chi trong năm ngân sách
- Bội thu ns là biểu hiện tình trạng lành mạnh và ổn định của ngân sách nn, tạo cơ sở để
tăng cường dự trữ tài chính qgia
Tăng thu ngân sách
- là tổng số thu tăng so với dự toán thu
- tương đối giống với kết dư ngân sách. Tuy nhiên kết dư là tổng số thu > tổng số chi, còn
tang thu là so với dự toán thu
- Một só nguyên tắc sử dụng số tăng thu: Điều 59 Luật NSNN
Bội chi ngân sách
- Bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội
chi ngân sách t.ư đc xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách t.ư không
bao gồm chi trả nợ gốc
- CSPL: k1 dd4 LNSNN
b/ Quản lý các quỹ TCC ngoài NSNN
Quản lý nguồn thu
- độc lập với quỹ NSNN
- nguồn hình thành nên quỹ TCC này phụ thuộc vào từng quỹ cụ thể: Mục tiêu, đối tượng
tham gia,…
Quản lý chi
- tuân thủ theo quy chế của các quỹ -> hình thành dựa trên tiêu chí hoạt động của các quỹ
này
Quản lý TCC ngoài NSNN
- thông thường đc quản lý tập trung tại kho bạc nn nhưng đc hạch toán để phục vụ cho
mục đích hạo động của các quỹ này
- TH quỹ TCC ngoài NSNN mà có sự hỗ tợ từ ngân sách NN thì phải thực hiện theo quy
định của luật NSNN và các văn bản pháp lý liên quan trong việc lập. chấp hành, quyết
toán, kiểm toán đối với phần NSNN hỗ trợ
- Mỗi quỹ khác nhau sẽ có cách quản lý khác nhau
c/ quản lý nợ công
quản lý huy động vốn NSNN
- quản lý hoạt động vay vốn của nn: phát hành trái phiếu, tiếp nhận nguồn vốn ODA…->
hình thức khác nhau sẽ có quy trình quản lý khác nhau
Giám sát sử dụng vốn
- quản lý sd vốn vay có hiệu quả và đảm bảo khả năng hoàn trả các khoản nợ vay -> ví dụ
vốn vay chỉ đc sd vào đầu tư pt xd cơ bản chứ không đc sd cho việc chi tiêu thường
xuyên của nn
Quản lý trả nợ
- Hoạch định tiến độ, phương thức trả nợ, nguồn tiền nào đc sd để trả nợ
4.4 Trách nhiệm, quyền hạn của bộ máy quản lý TCC
Thẩm quyền quyết định dự toán nn thuộc về ai? (c2 luật NSNN)
Chương I: Lý luận chung về thuế và pháp luật thuế VN
I. Những vấn đề cơ bản về thuế
I.1 khái niệm, đặc điểm thuế
a. sơ lược lịch sử hình thành thuế
* các quan điểm khác nhau về sự ra đời của thuế
- dv lịch sử
- một số quan điểm khác:
+ học thuyết không tưởng về thuế
+ học thuyết bài thuế
+ học thuyết về trao đổi …
Lịch sử ra đời: thuế ra đời là 1 tất yếu khách quan gắn với sự hình thành
và phát triển của nn
Quá trình ptrien: sự ptrien của thuế gắn liền với sự ptrien của nn
- khả năng tích lũy của nền kt
- nhu cầu tiêu dùng của nn
b. khái niệm thuế
- từ góc độ nn: thuế là khoản thu bắt buộc, không mang tính hoàn trả
trực tiếp
- từ góc độ ng nộp thuế: thuế la

2.2.5 Chế độ đăng kí, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế
- thủ tục, quy trình “tố tụng” của việc thực hiện nghĩa vụ thuế.
- các quy định này có thể có trong từng đạo luật thuế hoặc trong luật chung
B1: đăng kí
- bước đầu tiên
- thông báo về khả năng tác động
B2: kê khai
- thông báo về mức độ tác động
B3: nộp thuế
- chuyển giao một số tiền thuế vào ngân sách nn
B4: quyết toán thuế
- tổng kết, đánh giá lại việc thực hiện nghĩa vụ thuế
Lưu ý: quyết toán thuế là một hành vi pháp lý song phương. Song phương là hvi đến từ 2
phía từ ng nộp thuế và ng thu thuế. Sau khi ng thu thuế đóng dấu hồ sơ đã quyết toán thuế
thì hành vi quyết toán thuế mới đc xem là hoàn thành.
2.2.6 chế độ miễn giảm thuế
Là việc các cá nhân và tổ chức là người nộp thuế có những dấu hiệu và sự kiện dự liệu
trong luật đc giảm một phần số thuế phải nộp hoặc đc giảm nghĩa vụ nộp thuế theo một
thời hạn nhất định.
Lưu ý: khi các điều kiện miễn, giảm thuế không còn NNT sẽ bị truy thu số thuế đã được
miễn hoặc giảm
Mục đích miễn, giảm thuế là chia sẻ gánh nặng tài chính đối vs các chủ thể trong nền kt
Miễn giảm trong thuế trực thu nhiều hơn trong thuế gián thu. Vì mục đích của việc miễn
giảm là miễn giảm cho người chịu thuế. Thuế trực thu thì người chịu thuế và người nộp
thuế là một. Ngược lại chế độ thuế gián thu thì người chịu thuế và người nộp thuế là 2
người khác nhau. Nếu áp dụng nhiều chế độ miễn giảm quá thì sẽ có lợi cho người nộp
thuế chứ không phải người chịu thuế.
2.2.7 truy thu và hoàn thuế
* truy thu thuế là việc cơ quan thuế yêu cầu người nộp thuế nộp lại số tiền thuế cho ngân
sách nn do chưa nộp hoặc nộp chưa đủ
Truy thu thuế là hệ quả tất yếu của
* lưu ý
- truy thu thuế là một hành vi khắc phục hậu quả chứ không phải một chế tài
- một chủ thế có thể vừa bị truy thu thuế, phạt chậm nộp và xử lý vi phạm
- hoàn thuế là trả lại số tiền thuế mà người nộp thuế đã nộp thừa vì một số lý do như
nhầm lẫn, thực hiện hành vi thực tế ít hơn số thuế phải nộp. có thể hoàn trực tiếp hoặc giữ
lại rồi cấn trừ cho các lần nộp sau
- nên tiếp cận hoàn thuế theo hướng nào, quyền hay nghĩa vụ của nn?
2.2.9 chế độ xử lý vi phạm và khen thưởng
Chế độ xử lí vi phạm và khen thưởng đc quy định tron gluaatj quản lý thuế nhưng vì đặc
tính riêng của một số sắc thuế cụ thể thì nhà làm luật vẫn có thể đưa quy định này vào nd
của một sắc thuế riêng nào đó.
Lưu ý 2.1-2.5 là trọng tâm: người chịu thuế, đối tượng, căn cứ
II. Quan hệ pháp luật thuế
3.1 khái niệm quan hệ pháp luật thuế
- qh pl thuế là qh pháp luật

CHƯƠNG II:
I.
1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
1.1 khái niệm
thuế XK-NK là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đc phép
xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới VN
đặc điểm:
- thứ 1: đối tượng chịu thuế xk-nk là hàng hóa đc phép xk-nk qua biên giới vn
Hàng hóa phải thỏa mãn đk:
- hợp pháp, đc phép xk-nk
- là đối tượng của những giao dịch hợp pháp
Tất cả các chủ thể có hvi xk-nk qua biên giới vn đều là đối tượng chịu thuế là sai
Vì nó phải tm 2 đk: hợp pháp, đc phép xk-nk, 2 là đối tượng của những giao dịch
hợp pháp
- thứ 2, thuế xk nk là thuế thu vào hành vi xk-nk hàng hóa
Cơ sở để nn thu thuế xknk đối vs hàng hóa đc phép xk, nk là những hoàng hóa này
phảu đc vận chuyển một cách hợp pháp qua cửa khẩu biên giới VN
Hàng hóa không đc vận chuyển qua biên giới VN (1)
Hàng hóa vận chuyển trái phép qua biên giới VN (2)
=> không là đối tượng chịu thuế XKNK
- thứ 3, người nộp thuế xk-nk là tổ chức, cá nhân có hành vi xk,nk hàng hóa
Những chủ thể nào có hành vi dịch chuyển hàng hóa chịu thuế qua biên giới VN
sẽ là người nộp thuế xknk
c) Vai trò
- bảo vệ và ptrien sx trong nước
- khuyến khích xk hàng hóa và thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
- kiếm soát, điều tiết hoạt động xk-nk hàng hóa đảm bảo sự ổn định của nền kt
- thuế xk, nk là công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của nn
2.1.2 đối tượng chịu thuế xk-nk
- cơ sở pl: điều 2 luật thuế xk-nk
- bao gồm:
+ hàng hóa đc phép xk, nk qua cửa khẩu, biên giới VN
+ hàng hóa đc đưa từ thị trường trong nc vào khu phi thuế quan và từ khu phí thuế
quan vào thị trường trong nước.
Hợp pháp, đc phép lưu thông. Theo quy định pl hiện hành, về cơ bản hàng hóa đc
chia làm 3 nhóm:
+ nhóm 1: hàng hóa tự do xk-nk
+ nhóm 2: hàng cấm xk-nk
Là những loại hàng hóa mà khi tiến hành xk-nk sẽ có tác động rất lớn đến tình
hình chính trị, xh của VN; hoặc vì mục đích bảo hộ sx trong nc
Ví dụ: ma túy, vũ khí, các văn hóa phẩm đồi trụy
+ nhóm 3: hàng hạn chế xk-nk
Là những loại hàng hóa mà theo quy định chỉ đc phép xk hoặc nk khi thỏa mãn
những đk nhất định
Hàng hóa xk-nk phải có sự đồng ý của cơ quan nn có thẩm quyền
- là những hàng hóa có khả năng ảnh hưởng đến hệ sinh thái, mt, sức khỏe con
người
- vd: các loại cây trồng, giống vật nuôi -> bộ nông nghiệp và ptrien nông thôn
- thuốc -> bộ y tế
Hàng hóa xk-nk theo định mức
- là những hàng hóa chiến lược của nền kt, nn chỉ cho phép xk hoặc nk hàng hóa
vs sl trong phạm vi hạn mức đã đc xác định
- vd: gạo, vàng ,…
Hàng hóa xk-nk theo chỉ định của CP
- là những hàng hóa chiến lược đc xk-nk bởi các tổ chức, doanh nghiệp do chính
phủ chỉ định
- vd:
+ xăng dầu: chủ yếu thông qua đầu mối petrolimex
+ vàng: chủ yếu thông qua cty SJC
+ băng đĩa hình: cty XNK và phát hành phim VN
Như vậy, đối tượng chịu thuế xk, thuế nk là hàng hóa đc phép xk, nk bao gồm:
+ hàng hóa tự do xk, nk
+ hàng hóa xk, nk
Giao dịch hợp pháp?
Hàng hóa hợp pháp, đc phép xk hay nk chỉ là đối tượng chịu thuế đc vận chuyển ra
hoặc vào VN qua cửa khẩu, biên giới qgia.
-> biên giới qg theo pl thuế xk- thuế nk là biên giới kt tức baatsc ứu ở đâu khi có
sự phân định giữa nền kt nội địa và nền kt nc ngoài, gồm biên giới hành chính và
những địa điểm khác như của khẩu bưu điện, cửa khẩu khu phi thuế quan (điều 2
đối tượng chịu thuế)
Phần lớn khu phi thuế quan là những khu vực chuyên sx hàng xk cho các thương
hiệu nổi tiếng
Khu phi thuế quan – dn trong nc
Giữa các khu phi thuế quan với nhau
Giữa khu phi thuế quan – dn nc ngoài
Xk nk
1. luôn luôn đứng trên tư cách của dn trong nc để xd
- hàng ra khỏi thị trường vn: xk
- vào thị trường vn: nk
Sẽ dn trong nc thực hiện
Các giao dịch sau đây là giao dịch gì?
1. DN trong nc bán nguyên vật liệu cho DN trong khu chế xuất
Giao dịch xuất khẩu (dn nội địa sẽ là ng nộp)
2. DN trong khu chế xuất bán hàng cho DN trong nc
Giao dịch nhập khẩu (dn nội địa sẽ là ng nộp)
3. DN trong khu chế xuất mua hàng hóa của DN nc ngoài
Giao dịch giữa các dn nc ngoài vs nhau
Kết luận: trong thuế xk-nk
Hàng hóa ra khỏi thị trường vn -> xk
Hàng hóa dịch chuyển vào thị trường vn -> nk
Khu phi thuế quan (k1 điều 4 luật thuế xk – nk 2016), (k2 điều 2 nghị định
134/2016)
Đối tượng không chịu thuế xk-nk
* cơ sở pl
Điều 2 luật thuế xk-nk
Điều 2 nghị định 134/2016-cp hướng dẫn luật thuế xk-nk
* các th:
Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu vn theo quy định
của pluat
Hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
Tại sao thuế xk-nk lại điều tiết vào chủ thể có hvi trực tiếp xknk hàng hóa mà
không điều tiết vào chủ sở hữu của hàng hóa đó.
-> để dễ dàng hơn cho công tác qli. Nắm ng có tóc chứ kh thể nắm ng trọc đầu. vì
chủ sở hữu hh đôi khi kh phải là ng trực tiếp thực hiện hvi xknk

You might also like