You are on page 1of 17

,

Luật tài chính :


Giới thiệu môn học Luật Tài chính:
Tài chính là sự vận động của các dòng tiền thuộc các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong
nền kinh tế. nó phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối giá
trị của cải xã hội trong những không gian, thời gian cụ thể
Tài chính quốc gia:
- Tài chính công : Ngân sách nhà nước, quỹ tài chính ngoài nsnn
- Tài chính tư: tài chính dân cư, tài chính doanh nghiệp
Tuần 1: Tổng quan về ngân sách nhà nước về hệ thống tổ chức ngân sách nhà
nước
Khái niệm ngân sách nhà nước:
Kh4, điều 14 luật NSNN( toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đc dự đoán và
được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định)
Đặc điểm ngân sách nhà nước:
 Ngân sách nhà nước là một bản kế hoạch tài chính khổng lồ cần được Quốc hội
biểu quyết thông qua trước khi ban hành
 NSNN là một đạo luật
 NSNN là một bản dự toán thu chi khổng lồ của quốc gia : tất cả đạo luật quốc
gia đều đc ghi lại
 Nsnn được thiết lập và thực thi vì lợi ích chung của quốc gia :
 NSNN phản ánh mối tương quan giữa quyển lập pháp và quyền hành pháp
trong quá trình xây dựng và thực hiện ngân sách
Nguyên tắc ngân sách nhà nước:
 Nguyên tắc nhất niên
Nội dung ( điều 1, điều 14)
+ mỗi năm quốc hội sẽ biểu quyêt ngân sách một lần theo kỳ hạn do luâytj định
+ bản dự toán ngân sách chỉ có giá trị hiệu lực thi hành trong một năm và chính
phủ cũng chỉ được phép thi hành trong một năm đó
- Ngoại lệ ( điều 48, luật NSNN 2015), điều 57, điều 59 /.
 Nguyên tắc đơn nhất
Nội dung: mọi khoản thu và chi tiền tệ của quốc gia trong một năm chỉ đc phép
trình bày trong một văn kiện duy nhất – dự toán NSNN
Ngoại lệ : điều 19,30 L NSNN 2015 quy định cho phép Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp được quyền quyết định, điều chỉnh dự toán NSNN các cấp
trong trường hợp cần thiết
 Toàn diện:
- Mọi khoản thu và mọi khoản chi đều phải ghi và thể hiện rõ ràng trong bản dự
án ngân sách nhà nước hàng năm đã được Quốc Hội quyết định; không được
phép để ngoài dự toán ngân sách bất kì khoản thu, chi cho dù là nhỏ nhất
- Các khoản thu và các khoản chi không được bù trừ cho nhau mà phải thể hiện
rõ ràng từng khoản thu và mỗi khoản chi trong mục lục ngân sách nhà nước
được duyệt ; không được phép dùng riêng một khoản thu cho một khoản chi cụ
thể nàp mà mọi khoản thu đều được dùng để tài trợ cho mọi khoản chi
- Các khoản đi vay để bù đắp bội chi ngân sách không được sử dụng để chi tiêu
dùng mà chỉ được sử dụng để chi cho đầu tư phát triển’’
-
Nội dung K4 điều 4 , điều 8
Thể hiện : Khoản 4 điều 4 , điều 8, LNSNN 2014
 Thăng bằng
Nội dung: + tổng thu có tính chất hoa lợi ( khoản thu về thuế) > tổng chi có
tính chất phí tổn  NSNN thặng dư bội thu NS
+ Tổng thu có tính chất hoa lợi < tổng chi có tính chất phí ( khoản chi về quốc
phòng, an ninh, văn hóa, xã hội )  thâm hụt NSNN ( hội chi NS)
Thể hiện: Khoản 1 điều 8 NSNN
Cơ cấu NSNN:
Thu:
 Thuế, phí, lệ phí
 Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
 Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
 Các khoản viện trợ
Chi:
 Chi phát triển KT-XH
 Chi bảo đảm an ninh quốc phòng
 Chi đảm bảo hoạt động của BMNN
 Chi trả nợ của bộ máy nn
 Chi viện trợ

Khái quát về pháp luật NSNN:


1. Luật NSNN và phạm vi điều chỉnh:
- Nhóm qhxh trong quá trình lập, phê chuẩn, chấp hành, quyết toán ngân sách
nhà nước
- Nhóm qhxh trong quá trình phân cấp quản lý NSNN
- Nhóm qhxh trong quá trình tạo lập NSNN
- Nhóm quan hệ xh trong quá trình sử dụng NSNN
Hệ thống chính quyền:
 Chính quyền trung ương
 Chính quyền địa phương
Hệ thống ngân sách:
 Ngân sách trung ương
 Ngân sách địa phương
Ngân sách nhà nước:
Khái niệm tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước:
Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước: là xác định, sắp xếp bố trí các cấp Ngân sách
nhà nước để đảm bảo nhiệm vụ thu ngân dách bà nhiệm vụ chi ngân sách của các cấp
Ngân sách và toàn bộ hệ thống Ngân sách Nhà nước
Ý nghĩa:
 Tăng tính chủ động, sáng tạo của chính quyền địa phương cấp tỉnh
 Tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của địa phương
 Tăng cường kỉ luật tài chính, từng bước tăng tính minh bạch và trách nhiệm
giải trình
Điều 6 Luật NSNN 2015 + Khoản 2 Điều 6 NĐ 163: Ngân sách nahf nước bao
gồm Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
Nsdp gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương: Ns cấp tỉnh, ngân sách
cấp huyện , ns cấp xã
Mô hình:
Bộ máy nhà nước:
 Cấp chính quyền
 Cấp ngân sách
Hệ thống ngân sách:
 Cấp ngân sách
 Đơn vị dự toán
Đơn vị dự toán: K10, Đ4 Luật NSNN NĂM 2015. ‘’ Đơn vị dự toán ngân sách
là cơ quan , tổ chức, đơn vụ đc cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách’’
Đơn vị cấp dự toán cấp 1: Điều 4 Luật Nsnn 2015 là đơn vị dự toán Ngân
sách đc Thủ tướng chính phủ hoặc ủy ban nhân dân giao dự toán ngân sách
Sự phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN :
1. Khái niệm:
Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước là
việc xác định mỗi cấp NS được tập trung những nguồn thu nào và mức
độ tập trung đến đâu đồng thời ra nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp NS
2. Nguyên tắc phân phối nguồn thu , nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN:
Điều 9 luật NSNN2015
 Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo
 Nhiệm vụ chi của NS cấp nào do ngân sách cấp đó tự đảm bảo thực hiện
 Ns cấp trên và ngân sách cấp dưới có quan hệ vật chất với nhau

Vấn đề 5: khái quát về thuế và pháp luật thuế:


i. Khái quát về thuế:
1. Khái quát và đặc điểm về thuế:
a. Khái niệm:
Theo Lenin: thuế là cái mà nhà nước thu của dân và không hoàn trả
Theo các nhà kinh tế: thuế là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp vào NSNN
theo nguyên tắc bắt buộc, không hoàn trả và dựa trên cơ sở pháp luật
 Bản chất của thuế:
 Thuế là quyết định hành chính đơn phương đơn phương của quóc gia, của nhà
nước đối với người nộp thuế( thuế cưỡng bức)
 Thuế là sự trao đổi – khế ước, hợp đồng thuế quan nhà nước với ng nộp thuế
Người nộp thuế  nhà nước phải cung cấp cho người dân hàng hóa công cộng
và dịch vụ công cộng ( hàng hóa công cộng: hàng hóa sử dụng của ng này
người khác hưởng k làm ảnh hưởng đến) , hợp với thời đại ngày nay, ngăn
ngừa lạm quyền hà nước, ng đóng thuế có nhiều quyền hơn, tạo ra nhiều lợi
ích, nhà nước từ cai trị  phục vụ  phù hợp với ngày nay
 Thuế là sự đoàn kết : thuế là một sự chia sẻ lợi ích giữa những người dùng thuế
với nhau ( không quan tâm mối quan hệ giữa nhà nước với người dùng thuế,
chỉ quan tâm đên mối quan hệ giữa những người đóng thuế)
b.Đặc điểm của thuế:
- thuế mang tính bắt buộc : đối với ng nộp thuế đây là nghĩa vụ chuyển giao tài sản
của họ cho nhà nước khi có đủ điều kiện mà không phải là quan hệ thanh toán dù
trong hay ngoài hợp đồng
+ cơ quan thu thuế, k đc phép chọn lựa thực hiện hay không thực hiện hành vi thu
thuế, phân biệt đối xử với ng nộp thuế
 là một trong những dấu hiệu quan trọng để phân biệt thuế với các khoản thu trên
cơ sở tự nguyện hình thành nên ngân sách nhà nước
+mang tính không hoàn trả : không hoàn trả trực tiếp, cso hoàn trả gián tiếp người
dùng thuế sẽ nhận lại từ nhà nước
- Thuế mang tính quyền lực: gắn với yếu tố này, thuế mới đảm bảo quyền lực
tạo nguồn thu nhập tài chính cho nhà nc
- Thuế không mang tính đối giá , không hoàn trả trực tiếp : bất kì ai khi đủ điều
kiện thì đều phải nộp thuế, người nộp thuế đc hoàn trả một cách gián tiếp
những khoản tiền nộp cho nhà nước
 Phân biệt với thuế, phí lệ phí:
- Cơ sở pháp lý: khoản thu từ thuế được thực hiện trên các khoản thu trên cơ sở
các văn bản có hiệu lực pháp lý cao ( luật, pháp lệnh) ; lệ phí thực hiện các văn
bản dưới luật
- Vị trí các khoản thu thuế,lệ phí, phí trong tổng các khoản thu ngân sách nhà
nước: thuế là khoản thu chi chủ yếu của ngân sách nhà nước; lệ phí cũng là
nguồn thu ngân sách nhưng không quan trọng
- Thuế không mang tính đối giá, hoàn trả trực tiếp; lệ phí mang tính hoàn trả
trực tiếp rõ ràng
- Phạm vi áp đụng thuế k có giới hạn hay khác biệt giữa các địa phương, vùng
lãnh thổ nhưng lệ phí có mang tính địa phương,địa bàn

Tính pháp lý: bất kì một loại thuế nào muốn đc thực thi thì phải được luật hóa, được
ban hành duy nhất một đạo luật. Luật hóa các xác thuế: ( loại thuế chưa đc luật hóa:
thuế trước bạ: chưa đc ban hành là đạo luật mà chỉ là nghị định)
2. Phân loại thuế:
a. Nếu dựa vào tiêu chí bản chất kinh tế của thuế, phân chia thành 2
nhóm: thuế trực thu và thuế gián thu
b. ( thuế gián thu: đánh vào người tiêu dùng thông qua nộp thuế của
người bán hàng )
- Thuế gián thu: đánh vào thu nhập của người tiêu dùng thông qua hành vi nộp
thuế của ng bán hàng , nhà nhập khẩu. Có sự chuyển dịch nghĩa vụ thuế từ
khách hàng sang người kinh doanh. Ưu: hạn chế phản ứng về ng gánh chịu
thuế nhưng k tạo ra sự bình đẳng về điều tiết thu nhập của những đối tg có thu
nhập chênh lệch
- Thuế trực thu: thuế thu nhập đánh vào của cải, thuế đánh vào đối tượng người
có nghĩa vụ nộp thuế thường là người chịu thuế. ( ng nộp thuế k thể chuyển
nghĩa vụ thuế sang cho đối tượng khác) – thuế trực thu là thuế thu nhập cá
nhân, thu nhập doanh nghiệp, tài sản. Thuế trực thu: k có sự chuyển dịch về
thuế và có sự đảm bảo chắc chắn rằng phải thực hiện một nghĩa vụ nộp tiền
Căn cứ vào đối tượng tính thuế, có thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào thu nhập, và
thuế tiêu dùng
- Thuế tài sản là thuế đanha vào bản thân tài sản chứ k phải đánh vào phần thu
nhập phát sinh từ tài sản đó. ( thuế nhà đất, thuế vốn, thuế chuyển nhượng tài
sản chuyển nhượng vốn- loại thuế tài sản)
- Thuế đánh vào thu nhập thực hiện đối với những đối tượng có giá trị thặng dư
phát sinh từ tài sản : thuế thu nhập doanh nghiệp , thuế thu nhập cá nhân ,..
phát sinh trong quá trình sử dụng tài sản
- Thuế tiêu dùng: phần lớn là thuế gián thu ( thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt)
 Đối tượng tính thuế chính là phần thu nhập của ng chịu thuế đc mang tiêu
dùng vào thời điểm chịu thế
Pháp luật thuế:
Quan hệ pl thuế mang một số đặc điểm:
 Mang nặng tính quyền uy. Việc nộp thuế k phải là sự lựa chọn của đối tg nộp
thuế mà do yêu cầu của nhà nước. quyền và nghĩa vụ pl trong quan hệ pl thuế
đc dảm bảo thực hiện thông qua các biện pháp cưỡng chế nhà nước
 Quy định cụ thể những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan
hệ
 Một bên tham gia bh cũng là pháp luật quản lý thuế
- Căn cứ pháp lý hình thành quan hệ pl thuế: đc quy định rõ trong cac quyết định
của cơ quan quản lý thuế
 Chủ thể tham gia: các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện do nhà nước quy định
từng loại. có hia loại chủ thể cơ bản: cơ quan quản lí, thu thuế và dối tượng
nộp thuế

- Dựa vào địa giới lãnh thổ:


Thuế nội địa
Thuế xuất nhập khẩu : ngày càng bị triệt tiêu, và có thể là bị xóa bỏ
hoàn toàn
ii. Khái quát về pháp luật thuế:
1. Khái niệm : tổng hợp các quy tắc pháp lý nhà nước pháp định ra,
2. Cấu trúc của pháp luật thuế:
- Pháp luật về nội dung: các luật thuế: thuế xuất nhập khẩu, luật thuế gia trị gia
tăng, tài nguyên, bảo vệ môi trường,…
- Pháp luật thuế về hình thức: chủ thể trong quá trình quản trị thuế
3. Nguồn của pháp luật thuế:
-hình thái vật chất chứa quy định pháp luật
Nguồn pl xuất xứ,sinh ra quy định đó
- Pháp luật tự nhiên, gần với tự nhiên nhất : loại hình pl lâu đời nhất, sớm nhất,
chất lượng nhất và đúng với tự nhiên nhất . Quy tắc sinh ra từ đời sống
- Pháp luật nhân tạo, do con người định ra
- Nguồn gốc từ các án lệ của tòa án: bản án mẫu chuẩn mực, tòa án ban hành ra,
là tiêu chuẩn
- Các phong tục tập quán và thói quen , được con ng và nhà nước  giúp con ng
điều chỉnh cs và xã hội
- Điều ước quốc tế: hiệp ước WTO, hiệp định VN – Hoa Kỳ, Châu ÂU, Vn –
các nước

SEMINAr Tuần 2
1/Tai sao ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo?
- Được sử dụng nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi quốc gia. NSTW tập
trung phần lớn vào các nguồn thu quan trọng của quốc gia và thỏa mãn như
cầu chi tiêu để thực hiện những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược
qgia
- Điều hòa vốn cho các NSĐP bằng việc chi bổ sung cho nsdp . nằm caan đối
thu, chi bổ sung có mục tiêu, hỗ trợ địa phương thực hiện những nhiệm vụ mà
pháp luật định. Nhằm hạn chế tình trạng thiếu hụt ngân scsh, thu k đủ chi của
một số địa phương
( ngân sách trung ương phục vụ cho hoạt động chi tiếu của chính quyền trung
ương  từ những chức năng nhiệm vụ hàng năm cần thực hiện, khối lượng
công việc lớn, khoản chi từ nguồn ngân sách trung ương, nguồn thu của ngân
sách trung ương; hỗ trợ tài chính cho ngân sách địa phương; ngân sách địa
phương sẽ chi ngân sách cấp dưới cho bổ sung. Khi nào TW góp tiền cho địa
phương : chi bổ sung để cấn đối thu=chi; chi bổ sung theo mục tiêu theo
trường hợp dự án, xây dựng muốn gioa cho địa phương làm )
2/ nguồn thu phân chia tỉ lệ điều tiết giữa nstw và nsdp là gì?
Theo quy định hiện hành tại khoản 3 điều 13 Nghị định 163/Nđ-cp
3/Thu 100% thuộc về ngân sách trung ương là những khoản thu nào?
Điều 35 luật ngân sách nhà nước

4/Nêu điều kiện chi ngân sách nhà nước?


Điều kiện chi cơ bản: có hồ sơ chứng từ
5Phân biệt chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển

6/Phân biệt thuế, phí lệ phí n8


7/ nêu chức năng của kho bạc nhà nước
8/ Phân biệt thuế chậm thu và thuế gián thu
Bộ chi ngân sách nhà nước là gì, nêu cách xử lý bộ chi?
Tỉnh chịu trách nhiệm cao,
Bộ chi thì sẽ làm gì? Tăng thu giảm chi
Tại sao luật ngân sách nhà nước lại thừa nhận địa phương cấp tỉnh

Những điểm mới về luật ngân sách nhà nước 2015.


Khoản 4 điều 59
Kết dư ngân sách là gì ?
Phân biệt quỹ dự trữ tài chính và quỹ dự phòng ngân sách.
Thiếu hụt tạm thời ngân sách là gì? Nêu cách xử lý.

Lý thuyết tuần 8:
Luật thuế XNK:
- Luật thuế xnk 2016
- VBHN số 06 ( 12/4/2022)
- Luật Hải quan 2014
- Nghị định 134/2016
1. Khái niệm về XK, NK:
Xuất khẩu? Nhập khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa, dịch vụ trong nước ra nước ngoài
Nhập mua: mua hàng hóa từ quốc gia khác, nhập khẩu vào Vn
Thuế xuất khẩu: là khoản tiền mà tổ chức cá nhân nộp cho nhà nước khi có hành vi
dịch chuyển hàng hóa qua biên giới
Khu phi thuế quan: đc thành lập theo quyết định của thử tướng chính phủ, có hàng
rào cứng bao quynh, k có dân cư sinh sống, hàng hóa về nc ngoài về khu phi thuế
quan không chịu thuế xuất nhập khẩu, ( gân giống một khu vực của nước ngoài) .
Là khu vực kinh tế, nằm trong lãnh thổ Vn có danh giới địa lý xác định , có
hàng rào cứng bao quanh khu, k có dân sinh sống bên trong, có quy chế kiểm
soát hàng hóa ra vào chặt chẽ đực thành lập theo quyêt định của tt chính phủ,
quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu vực này với bên ngoài nội địa là
quan hệ xk, nk
Đặc điểm:
- Có đối tượng chịu thuế là hàng hóa đc phép vận chuyển qua biên giới
- Mang tính giản thu tương đối . không hoàn toàn là thuế trực thu hay thuế gián
thu. Trực thu trong t/h: nhà nhập khẩu nhập hàng về, k bán ra bên ngoài 
chịu tất cả thuế; gián thu: nhà nhập khẩu nhập hàng về  bán hàng cho khách
 khách chịu thuế
- Được quản lý bởi một hệ thống cơ quan riêng biệt : hải quan
- Có chức năng đặc trưng đó là bảo hộ sản xuất trong nước và điều tiết hoạt
động xuất nhập khẩu
2. Vai trò của thuế XNK:
- Bảo hộ sản xuất trong nước ( hàng hóa nhập khẩu nước ngoài đắt hơn so với
hàng hóa trong nước )
- Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài
- Tăng khả năng cạnh tranh cảu hàng hóa trong nước
- Cơ sở dàm phán trong TMQT các mục tiêu chính trị khác
Phân biệt về thuế xnl, thuế NK với chính sách thuế NK, XK:
- Chính sách thuế nk, xk là cơ sở chính trị để hình thành và thực hiện pl về
thuế nk, xk; pháp luật về thuế xk, nk là công cụ, phương tiện chủ yêu để
thực hiện chính sách đó
II. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XK, NK :
1. Khái niệm:
Hệ thống quy phạm pl điều chỉnh các quan hệ TMQT ( xuất khẩu- nhập khẩu từ các
quốc gia khác trên thế giới )
2. Đối tượng nộp thuế: Quy định tại điều 3 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu 2016
- Cá nhân, tổ chức có hàng hóa XNK thuộc đối tượng chịu thuế
Cụ thể:
- Chủ hàng hóa xnk
- Tổ chức nhận ủy thác xnk hàng hóa
- Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh nộp thay thuế bao gồm:
 Đại lý làm thủ tục hải quan được đối tượng nộp thuế ủy quyền nộp thay thuế
xk, nk
 Doanh nghiệp cung cấp dv bưu chính, dv chuyển phát nhanh quốc tế, nộp thay
cho đối tượng nộp thuế
 Chủ thể thứ 3: tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác, hoạt động theo quy định
của luật tổ chức tín dụng bảo lãnh nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế
Công ty cp A ủy thác cho B dăng kiểm xe cơ giới 150 tr USD . ai nộp thuế?
Công ty B phải nộp thuế, vì B đc ủy thác .
- Đối tượng thu thuế: thẩm quyền nhà nước nhưng được thực hiện bởi nhiều cơ
quan khác nhau do nhà nước thành lập ra để thực hiện vai trò là cơ quan thu
thuế ( tổng cụ hải quan- cơ quan chịu trách nhiệm chính, và còn những cơ quan
khác cùng phối hợp )
Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế : hàng hóa, dịch vụ
- Đối tượng chịu thuế: hàng hóa xnk qua cửa khẩu
- Đối tượng không chịu thuế: hàng hóa nhập khẩu vì mục đích nhân đạo,
không mang tính kinh doanh; quá cảnh, ( qua cửa khẩu của Vn) , hàng hóa xuất
khẩu không chịu qua thông lệ quốc tế
- Căn cứ tính thuế: ( điều 5 , 6luật thuế xnk)
Theo tỉ lệ %: số thuế phải nộp = số lg hàng hóa* ( giá trị hàng hóa) * thuế
xuất khẩu/ nhập khẩu
. Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được xác định căn cứ vào trị giá tính thuế và thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%)
của từng mặt hàng tại thời điểm tính thuế.
2. Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại biểu thuế xuất khẩu.
Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi về thuế xuất khẩu
trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này.
3. Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường và
được áp dụng như sau:
a) Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện
đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường
trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan
hệ thương mại với Việt Nam;
b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ
có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế
quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa
thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam;
c) Thuế suất thông thường áp dụng đối với hààng hóa nhập khẩu không thuộc các trường hợp quy định tại điểm a và
điểm b khoản này. Thuế suất thông thường được quy định bằng 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương
ứng. Trường hợp mức thuế suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 của Luật này để
quyết định việc áp dụng mức thuế suất thông thường.
điều 6:
. Số tiền thuế áp dụng phương pháp tính thuế tuyệt đối đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được xác định căn cứ
vào lượng hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu và mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa tại thời điểm
tính thuế.
2. Số tiền thuế áp dụng phương pháp tính thuế hỗn hợp đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được xác định là tổng
số tiền thuế theo tỷ lệ phần trăm và số tiền thuế tuyệt đối theo quy định tại khoản 1 Điều 5 và khoản 1 Điều 6 của Luật
này.

Ví dụ: tính thuế của chiếc xe RR, số lượng xe: 2 chiếc, giá 30255 USD / 1
xe, thuế suất 72%. Sang Vn tổng số thuế phải nộp, giá sau thuế
Thuế phải nộp: 43.567,2 usd của 2 chiếc xe
Một số biện pháp về thuế để tự vệ , chống bán phá giá, chống trợ cấp…
 Thuế tự vệ: tăng mức thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu quá mức
vào Vn theo quy định của pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước
ngoài vào Vn  nhằm bảo hộ cho các hàng hóa trong nước không bị cạnh
tranh không chính đáng bởi hàng hóa cùng loại nhập khẩu quá mức vào VN
 Mức thuế chống bán phá giá: hàng nhập khẩu vào Vn với giá quá thấp so với
giá bán hàng hóa thông thường trong giao dịch thương mại gây thiệt hại đáng
kể cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự của Vn
 Áp dụng mức thuế chống trợ cấp: dối với hàng hóa nhập khẩu vào Vn với
giá bán quá thấp so với giá thoogn thường của hàng hóa đó trong điều kiện
bình thường trong tmqt
Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào một số loại hàng hóa dịch vụ
đặc biệt, cần điều tiết mạnh nhằm hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng đồng
thời tăng nguồn thu ncho ngân sách nhà nước
Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Về bản chất, tttdb cũng là một loại thuế gián thu, do người tiêu dùng chịu thuế
nhưng thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng có một số đặc điểm khác:
 Thứ nhất, thuế tiêu thụ đặc biệt có diện đánh thuế hẹp. các quốc gia thường
đánh thếu tiêu thụ đặc biệt vào một số mặt hàng được coi là cao cấp và không
thiết yếu. Ví dụ nhà nước không khuyến khích tiêu dùng như: thuốc hút, rượu,
bia, xăng dầu
 Thứ hai, thuế suất tiêu thụ đặc biệt có thể là thuế suất cố định hoặc thuế suất ti
lệ và thường cao hơn so với thuế suất của các loại thuế gián thu khác
 Thứ ba, thuế tiêu thụ đặc biệt thường được chỉ thu một lần ở khâu sản xuát
hoặc nhập khẩu. cùng một mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi luân
chuyển qua khâu lưu thông sẽ không bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
- Vai trò của ttt đặc biệt:
 Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những công cụ giúp Nhà nước thực hiện
chính sách quản lí đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và nhập khẩu hàng
hóa, dịch vụ , góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh đối với một số hàng hóa,
dịch vụ
 Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những công cụ kinh tế để nhà nước điều tiết
thu nhập của các tầng lớp dân cư có thu nhập cao, hướng dẫn tiêu dùng hợp lí
Thuế tiêu thụ đặc biệt không đánh vào tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ mà
chỉ đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt Nhà nc k khuyến khích
tiêu dùng
- Bản thân thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế gián thu  thuế suất cao sẽ làm cho giá
bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tăng lên
- Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ quan trọng được sử dụng nhằm ổn định và
tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước
iii. Nội dung của thuế tiêu thụ đặc biệt:
1. Chủ thể quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt
Quan hệ pháp luật thuế ttdb: cơ quan nhà nước có thẩm quyền –
chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế
1.1. Cơ quan nhà nước:
cơ quan nhà nước ó thẩm quyền trong lĩnh vực thu thuế, xem xét và quyết định miễn,
giảm thuế ttđb: Bộ tài chính, tổng cục thuế và các cơ quan thu
 Bộ tài chính và tổng cục thuế chủ yếu chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật thuế
tiêu thụ đặc biệt với tư cách chủ thể quyền lực
 Các cơ quan thu: cơ quan thuế, hải quan, cơ quan tài chinhsc,..
1.2. Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt:
Theo điều 4 Luật thuế tiêu thụ đặc biêt , chủ thể có nghĩa vụ nộp
thuế tiêu thụ đặc biệt là các tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa hoặc kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt .
Bất kể chủ thể nào có sản xuất hoặc nhập khẩu các mặt hàng hoặc
kịnh doanh các dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đều
có nghĩa vụ nộp thuế
Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt
 Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa, dịch vụ lá giá bán ra, giá cung
ứng dịch vụ chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt, chưa cso thuế bảo vệ môi trường và
chưa có thuế giá trị gia tăng
 Cách xác định giá tính thuế không phân biệt cứng nhắc dựa vào xuất xứ hàng
hóa là sản xuất trong nước hay nhập khẩu như trước mà bóc tách hàng hóa
nhập khẩu từ 2 nhóm: (1) hàng hóa nhập khẩu do cơ sở kinh doanh nhập
khẩu bán ra, (2) hàng hóa nhập khẩu tại cửa khẩu
Nhóm hàng ( 1) Giá tính thuế Tiêu thụ đặc biệt = giá bán chưa có TGTGT
– TBVMT ( nếu có ) chia ( 1+ Thuế suất TTĐB)
( ghi chú: TGTGT: thuế giá trị gia tăng; TBVMT: thuế bảo vệ môi
trường; TTTĐB : thuế tiêu thụ đặc biệt)
Nhóm hàng (2): giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt=giá tính thuế nhập khẩu+
thuế nhập khẩu
 Thuế suất:
Mức thuế suất cao nhất là 70%, thấp nhất 10% áp dụng đối với các mặt hàng
như rượu, bia và đặc biệt thuế suất với các loại ô tô đều giảm
Mức thuế suất cao nhất là 70% áp dụng đối với mặt hàng vàng, mã

Thảo luận tuần 8:

Câu 1. Sai, k có dịch vụ , điều 2 luật thuế xnk


Câu 2: đúng, ,khoản 4 điều 3
3. Đúng , điểm a khoản 3 thông tư 249/2013
4. Thuế do quốc hội ban hành, tất cả các xuất thuế đều do QH quyết định
5. Sai
6. Câu 1
7. Việc thuế xuất khẩu do QH quyết định
8. Sai. Điều 2 khoản 2
9. Sai
10.Sai. Trong danh mục chịu thuế không có những vật đó
11.Sai. N
12.Sai. Tùy vào từng loại hàng hóa dịch vụ sẽ điều tiết ở các khâu khác
nhau. Quá trình lưu thông không điều tiết . chủ yếu đánh vào khâu sản
xuất và tiêu dùng
13.Sai. Bao gồm cơ quan hải quan và các tổ chức khác
14. Không tiêu thụ tại Vn thì k phải chịu thuế tại điều 3
15. Sai. Trường hợp người nhập khẩu về nhằm mục đích cá nhân , vừa là
đối tượng nộp thuế và chịu thuế
16.Sai. Ngoài cơ quan hải quan còn có thể thu thuế, thanh tra kiểm tra,
khê khai thuế, thuế x-n khẩu,..
17.Khoản 1 điều 3 hàng hía xk không chịu thuế ttdb: không ở trong
nước,... biện pháp kích thích sản xuất, tăng cạnh tranh với thị trường
nước ngoài.
Bài tập :
Bài 1: công ty H là cồn ty kinh doanh các dịch vụ giải trí . trong năm, công ty
có hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh bán lẻ mặt
hàng bia, rượu, thuôc lá, có thưởng, kinh doanh bán lẻ
Công ty H phải nộp thuế thu nhập daonh nghiệp khi phát sinh thu nhập; thuế
giá trị gia tăng ( vì phải xuất hóa đơn giá trị gia tăng), thuế xuất nhập khẩu
; thuế tiêu thụ đặ biệt ( k2,d2)
Thuế môn bài
Nếu người lao động trong dn phát sinh thuế trong thu nhập cá nhân , thì
daonh nghiệp cũng phải nộp thay cho khoản đó.
Bài 2.
1. Công ty X và công ty H phải nộp những loại thuế gì: khoản 2 điều 2
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập ( nếu có thu
nhập ), thuế môn bài
Công ty x: Thuế xnk, thuế thu nhập doanh nghiệp nếu có ( thu nhập),
thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng
2. Thuế xuất khẩu thuộc nguồn thu thuế trung ương,

Vấn đề 10: pháp luật về thuế giá trị gia tăng


Luật thuế GTGT năm 2008,
Nghị định 209/2013/nd-cp. Nghị định số
Khái niệm : Điều 2, luật thues GTGT 2008
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh
trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
Đối tượng chịu thuế;
- Đối tượng chịu thuế rộng
Tính thuế:
- Chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm
Gía trị thuế nộp :
- Không thay đổi phụ thuộc vào các giao đoạn lưu thông khác nhau tính trên giá
mua cuối cùng ( nhập khẩu, thuế, gtgt,..)
Tránh vi phạm nguyên tắc đánh trùng, đánh lặp thuế
II. pháp luật về thuế gtgt:
i. Chủ thể tham gia:
Chủ thể nộp thuế:
 Nhóm chủ thể sản xuất, kinh doanh
 Nhóm chủ thể nhập khẩu
- Tổ chức kinh doanh thành lập theo luật daonh nghiệp, luật hợp tác xã
- Tổ chức kinh tế/ xã hội / nghề nghiệp đơn vị vũ trang, nghề nghiệp
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nc ngoài
- Hải quan thuế nhập khẩu
3. Đối tượng chịu thuế:
Điều 3 luật thuế gtgt: là hàng hóa, dịch vụ suer dụng cho sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng ở việt nam, trừ th quy định tại điều 5
- Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng
4. Căn cứ và phương thức tính thuế:
Căn cứ:
 Giá tính thuế : giá tính thuế là giá bán hàng hóa dịch vụ chưa có thuế gtgt

Ưu điểm:
Khấu trừ: khấu trừ khi đc tính thuế
Trực tiếp: dựa vào doanh thu để tính thuế, k được khấu trừ thuế đầu vào
Tại sao cơ sở vàng bạc đá quý phải nộp thuế theo pp trực tiếp?
 Vì giá vàng biến động
Thảo luận:
1. Một cơ sở kinh doanh có sử dụng hóa đơn chứng từ đầy đủ đều được nộp thuế
theo phương pháp khấu trừ thuế
 sai. Căn cứ theo khoản 2 điều 12 Luật thuế GTGT 2008 , ngoài ra phải đăng ký
thuế theo pp khấu trừ thuế. +
2. Mức thuế suất thuế GTGT 0% được áp dụng đối với những hàng hóa nhà
nước khuyến khích tiêu dùng
 Sai.căn cứ theo khoản 1 điều 8 Luật thuế giá trị gia tăng quy định về mức
thuees suất 0%, thuế suất 0% áp dụng với hàng hóa dịch vụ xuất khẩu nghĩa là
hàng hóa, dịch vụ được bán, cung ứng cho tổ chức cá nhân nước ngoài và tiêu
dùng ở ngoài việt nam
3. Chỉ có cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ mới được hoàn
thuế giá trị gia tăng
 SAI. Phải trong trường hợp nếu trong 3 tháng liên tục trở lên... ( căn cứ khoản7
điều 13)
4. Hàng hóa xuất khẩu không là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng
 Sai.
5. Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 0% được áp dụng đối với các mặt hàng xuất
khẩu
Khoản 3 điều 12 nghị định 219/ k2, 11 LTGTGT
6. Mức thuế suất thuế Giá trị gia tăng 0% được áp dụng đối với các mặt hàng
xuất khẩu
 SAI. Căn cứ theo đ5.
Hộ cá nhân, hộ kinh doanh k được áp dụng
Bài tập :

Vấn đề 11: pháp luật về thuế thu nhập cá nhân


Luật số 04/2007
Văn bản hợp nhất số 15, 2014
Nghị định : 65/2013
91/2014
Thông tư:
1. Khái niệm
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế thu đánh vào thu nhập của cá nhân nhằm thực hiện
chính sách điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, góp phần thực hiện công bằng
xã hội về thu nhập và góp phần tăng nguồn thu cho NSNN.
2. Đặc điểm:
- Loại thuế lũy tiến: loại thuế áp dụng : thu nhập càng cao, thuế suất tăng lên
- Đánh vào người có thu nhập chịu thuế là cá nhân:
 Đánh vào thu nhập diện rộng
- Là loại thuế phức tạp :
II. nội dung về thuế thu nhập cá nhân :
Ng nộp thuế - ng thu thuế
Ng nộp thuế :
- Cá nhân cư trú ( khoản 1 điều 1 thông tư 111/2013)
 Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên : 1 năm dương lịch ( 12 tháng liên tục )
 Có nơi ở thường xuyên tại Vn :
- ( 1) đăng ký thường trú hoặc ( 2) : có nhà thuê để ở tại Vn với thời hạn dsoos
tháng ngày
- Cá nhân không cư trú:
 Ngoài các t/h kể trên
3. Phương pháp tính thuế
Thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Cá nhân cư trú ký hợp đồng 3 tháng trở lên
- Cá nhân cư trú ký hợp đồng dưới 3 tháng và phát sinh thu nhập trên 2.000.000
đồng /1 tháng
Tính thuế theo:

You might also like