You are on page 1of 44

NHÓM 4

TÊN THÀNH VIÊN


1. Phạm Nguyễn Tường Vy(019102044)
2. Sakyna(019102126)
3. Trương Ngọc Duyên( 019102156)
4. Đoàn Thị Diễm Thúy(019102021)
5. Châu Thị Thanh Trúc(019102037)
6. Phan Ngọc Kim Ngân(019102032)
7. Võ Cao Bảo Ngọc(019102067)
8. Nguyễn Ngọc Hân( 019102143)
9. Võ Trần Cẩm Nhung 019102071
1
Chương 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
I. Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
II. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế

III. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng


IV. Các trường hợp khác về thuế giá trị gia tăng

2
GV: Phan Thị Huỳnh NHư
I. Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
1. Khái niệm

• Thuế gía trị gia tăng (VAT) là loại thuế gián thu
tính trên khoản gía trị tăng thêm của hàng
hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ khâu
sản xuất, phân phối, lưu thông đến tiêu dùng.
I. Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
2. Đặc điểm

• Người chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng.

• Thuế GTGT là loại thuế nhiều giai đọan đánh ở tất cả


các khâu từ sản xuất, phân phối, lưu thông đến tiêu
dùng, nên chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm. Vì
vậy khắc phục được tính trùng lắp.
I. Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
2. Đặc điểm

Thuế GTGT có tính trung lập cao.

Thuế GTGT có tính lãnh thổ, loại thuế này chỉ đánh trên
hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng trên phạm vi lãnh thỗ
1 quốc gia.

Thuế GTGT có tích lũy thoái (mức động viên của thuế trên
thu nhập giảm khi thu nhập tăng).
I. Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
3. Vai trò
Thuế GTGT đóng góp 1 phần thu nhập người tiêu dùng
vào ngân sách Nhà Nước thông qua quá trình chi tiêu
mua hàng hóa, dịch vụ.

Huy động ngân sách cho cho nhà nước.

Hạn chế thất thuế.


I. Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
3. Vai trò

Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Các quy định khấu trừ, hoàn thuế VAT góp phần thúc
đẩy các cơ sở sản xuất, kinh doanh tăng cường công tác
hoạch toán kế toán và sử dụng hóa đơn, chứng từ
trong mua bán hàng hóa, dịch vụ.
I. Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
3. Vai trò

VAT góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưu thông
hàng hóa, đẩy xuất khẩu do VAT chỉ đánh trên phần giá
trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ.

VAT góp phần hoàn thiện hệ thống thuế, phù hợp với
thông lệ quốc tế.
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
1. Đối tượng chịu thuế
• Đối tượng chịu thuế GTGT là tất cả hàng hóa, dịch vụ
dùng sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở VN, kể cả
hàng hóa ở nước ngoài, trừ các đối tượng không chịu
thuế GTGT
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
2. Đối tượng không chịu thuế ( SV tự
nghiên cứu)

Luật VAT hiện hành quy định 26 nhóm hàng hóa, dịch
vụ không chịu thuế
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
3. Đối tượng nộp thuế
• Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở VN không
phân biệt nghành nghề, hình thức, tổ chức kinh
doanh.

• Các tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa,


mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT
III. Phương pháp tính thuế
1. Phương pháp khấu trừ

Thuế GTGT
phải nộp =
Thuế GTGT
đầu ra - Thuế GTGt đầu
vào được khấu
trừ

Trong đó:
Thuế = Số lượng tính x Đơn giá x Thuế suất
GTGT thuế GTGT tính thuế thuế GTGT
đầu ra
Vd1: Công ty A khai báo VAT theo phương pháp
khấu trừ, trong kỳ có phát sinh có phát như sau:
xuất bán hàng hóa số lượng 100sp, giá chưa VAT
là 150.000đ /sp. Thuế VAT 10%
Giải
VAT = Số lượng x Giá x thuế suất
Đầu ra tính VAT tính thuế VAT
= 100 x 150,000 x 10%
= 1.500.000 đồng
1. Phương pháp khấu trừ
1.1 Thuế suất VAT
1.1.1 Thuế suất 0%
Áp
Áp
Áp dụng
dụng
dụngđối đối
đốivới
với hàngvới
hàng hóa,hàng
hóa, dịch
dịchvụ hóa,
vụxuất dịch
xuấtkhẩu
khẩu hoặcvụ
hoặc vào xuất
vàokhu
khuphi khẩu
phithuế hoặc
thuếquan;
quan; vào
khu phi thuế quan;
Hoạt
Hoạtđộng
độngxây
xâydụng,
dụng,lắp
lắpđặt
đặtcông
côngtrình
trìnhcủa
củaDN
DNchế
chếxuất;
xuất;
Hoạt động xây dụng, lắp đặt công trình của DN chế xuất;

Hàng bán cho cửa hàng bán hàng miễn thuế; vận tải
quốc tế; hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế
VAT khi xuất khẩu.
1. Phương pháp khấu trừ
1.1 Thuế suất VAT

1.1.2 Thuế suất 5%

Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho đời sống
xã hội, các hàng hóa, dịch vụ thuộc diện được nhà nước
hỗ trợ để phát triển như sản phẩm cơ khí, dịch vụ nghiên
cứu khoa học, dịch vụ nông nghiệp,y tế, giáo dục,....
1. Phương pháp khấu trừ
1.1 Thuế suất VAT

1.1.3 Thuế suất 10%

Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thông thường và các


hàng hóa, dịch vụ không thiết yếu, không nằm trong
diện chịu các mức thuế suất 0%, 5% và hàng hóa, dịch
vụ thuộc viện không chịu thuế.
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
Giá tính VAT về nguyên tắc:
+ Đối với HH, DV dùng trao đổi, tiêu dùng nội bộ không
phục vụ SXKD, biếu, tặng, cho, giá tính thuế GTGT đầu ra
tính theo giá tính thuế GTGT đầu ra của HH, DV cùng loại
hoặc tương đương tại cùng thời điểm phát sinh hoạt
động này.
VD2: Cty thương mại A kinh doanh mua bán quạt điện,
trong kỳ công ty xuất 50 cái quạt điện để thưởng cho
nhân viên, giá bán chưa VAT của mặt hàng này đang bán
trên thị trường là 400.000đ/cái, thuế GTGT của mặt hàng
này là 10%
Giải:Giá tính thuế GTGT đầu ra= 50 x 400.000 = 20.000.000đ
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
+Đối với HH chịu thuế BVMT: Giá tính thuế GTGT
đầu ra là giá bán đã có thuế BVMT nhưng chưa có
thuế GTGT
VD3: Cty B khai thác và bán than nâu với giá bán chưa
có thuế Bảo vệ môi trường và chưa có VAT 900.000đ/tấn.
Thuế suất thuế GTGT của mặt hàng than nâu là 10%, thuế
BVMT là 30.000đ/tấn

Giải: Giá tính thuế GTGT đầu ra= 900.000 + 30.000 = 930.000đ
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
+ Đối với hoạt động gia công HH: Giá tính thuế GTGT
đầu ra là giá gia công chưa có thuế GTGT, bao gồm
tiền công, tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và
các CP khác để gia công do bên nhận gia công phải
chịu.
VD4: Cơ sở C nhận gia công 1.000 quả bóng đá
cho cty D, tiền gia công 1 quả bóng tổng cộng
6.000đ( bao gồm: tiền công 3.000đ, KH TSCĐ
2.000đ. CP khác 1.000đ)

Giải: Giá tính thuế GTGT= 1.000 x 6.000 = 6.000.000đ


1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
+ Đối với HH luân chuyển nội bộ như xuất HH để
chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm để tiếp
tục quá trình SX trong 1 cơ sở SX, KD thì không phải tính
thuế và nộp thuế GTGT.

• VD5: Cơ sở SX hàng may mặc A có phân xưởng sợi


và phân xưởng may. Cơ sở A xuất sợi thành phẩm từ
phân xưởng sợi cho phân xưởng may để tiếp tục quá
trình SX.
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
Đối với cơ sở KD bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá
do cơ sở quy định, hưởng hoa hồng; giá tính thuế GTGT
đầu ra là giá bán chưa có thuế GTGG do cơ sở SX quy định
không trừ hoa hồng cho đại lý.
VD6: Cơ sở E làm đại lý bán TV với tỉ lệ hoa hồng là
15% trên doanh số chưa thuế GTGT. Trong tháng 1/2017,
cơ sở này đã bán được 50 chiếc, giá chưa thuế GTGT là
3.000.000đ/chiếc, thuế suất thuế GTGT của TV là 10%
Giải: Giá tính thuế GTGT đầu ra= 15% x 50 x 3.000.000 =
22.500.000đ
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
Đối với HH bán theo pp tra góp, trả chậm: Giá tính
thuế GTGT đầu ra là giá bán trả 1 lần chưa có thuế
GTGT của HH không bao gồm lãi trả góp, trả chậm.

VD7: Cty C KD xe máy, trong kỳ bán xe 1 xe máy


Ware Alpha, giá bán trả góp chưa VAT là
22.500.000đ/chiếc, giá bán trả ngay chưa VAT là
22.000.000đ/chiếc.

Giải: Giá tính thuế GTGT đầu ra= 22.000.000đ


1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
Đối với HH, DV được sử dụng chứng từ thanh toán ghi
giá thanh toán là giá đã có VAT như tem, vé cước vận
tải, vé xổ số kiến thiết: Giá tính thuế GTGT đầu ra là giá
chưa có thuế được xác định như sau:

Giá tính thuế


VD8: Cty vận tải Xanh trong tháng bán được 1.000 vé
vận tải, giá mỗi vé 80.000đ. Thuế suất thuế GTGT
của dịch vụ vận tải là 5%

Giải: Giá tính thuế GTGT đầu ra = 1.000 x = 76.190đ


1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
• Đối với hoạt động cho thuê tài sản như cho thuê nhà,
văn phòng, xưởng, kho, bãi... Giá tính thuế là số tiền
cho thuê chưa có VAT.
Vd9: Cty M có 2 tầng nhà cho thuê. Khách hàng thuê
tầng 2 trả tiền thuê hàng tháng với giá chưa VAT là
25.000.000đ. Khách hàng thuê tầng 3 trả tiền nhà 6
tháng 1 lần với giá chưa VAT là 132.000.000đ. Xác định
giá tính thuế.
Giải: Tiền thuê tầng 3 trong 1tháng
= =22.000.000 đ/ tháng
Giá tính thuế= 25.000.000 + 22.000.000= 47.000.000 đ
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
• Đối với Dv, du lịch theo hình thức lữ hành, hợp đồng
ký với khách hàng theo giá trọn gói( ăn, ở, đi lại) thì
giá trọn gói được xác định là giá đã có VAT
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
• VD: Cty du lịch Tp.HCM thực hiện hợp đồng du lịch
với Trung Quốc theo hình thức trọn gói 50 khách du
lịch trong 5 ngày tại VN với tổng số tiền thanh toán là
32.000USD. Phía VN phải lo CP toàn bộ vé máy bay,
ăn, ở, tham quan theo chương trình thỏa thuận,
trong đó riêng tiền vé máy bay đi từ TQ sang VN và
ngược lại hết 10.000USD. Tỷ giá 1USD = 20.000VND.
Thuế suất VAT hoạt động du lịch là 10%

Giải: Doanh thu chịu thuế = ( 32.000 – 10.000) x 20.000


= 440.000.000 đ
Giá tính VAT đầu ra = = 400.000.000 đ
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
• Đối với HH NK
Giá tính thuế GTGT = Giá tính thuế NK + Thuế NK( nếu
có) + Thuế TTĐB( nếu có) + Thuế BVMT( nếu có)
VD: Cơ sở NK xe ô tô 4 chỗ ngồi nguyên chiếc, giá tính
thuế NK là 300.000.000 đ/chiếc. Thuế suất thuế NK là
100%, thuế TTĐB là 70%, thuế suất thuế GTGT là 10%.
Tính VAT được khấu trừ
Giải: Thuế NK pn: 300.000.000 x 100% = 300.000.000 đ
• Thuế TTĐB pn: (300.000.000 + 300.000.000) x 70% =
420.000.000 đ
• Giá tính thuế GTGT là: 300.000.000 + 300.000.000 +
420.000.000 = 1.020.000.000 đ
• Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ = 1.020.000.000 x
1. Phương pháp khấu trừ
1.2 Giá tính thuế
VD: Cơ sở NK xe ô tô 4 chỗ ngồi nguyên chiếc, giá tính thuế
NK là 300.000.000 đ/chiếc. Thuế suất thuế NK là 100%, thuế
TTĐB là 70%, thuế suất thuế GTGT là 10%. Tính VAT được
khấu trừ

Giải
Thuế NK pn: 300.000.000 x 100% = 300.000.000 đ
Thuế TTĐB pn: (300.000.000 + 300.000.000) x 70% =
420.000.000 đ
Giá tính thuế GTGT là: 300.000.000 + 300.000.000 +
420.000.000 = 1.020.000.000 đ
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ = 1.020.000.000 x 10%
= 102.000.000 đ
1. Phương pháp khấu trừ
1.3Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
• Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng
hóa, DV( bao gồm cả TSCD) dùng cho SX KD hàng
hóa, DV chịu thuế GTGT.
1. Phương pháp khấu trừ
1.3.Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
• 1.3.1 Các nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT
Thuế GTGT đầu vào của HH, DV dùng cho SX, KD HH, DV chịu
thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ.
1.3.Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
1.3.1 Các nguyên tắc khấu trừ VAT
- Thuế GTGT của HH, DV mua vào dùng đồng thời cho
SX KD HH, DV chịu thuế GTGT và không chịu thuế
GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào
của HH, DV dùng cho SX, KD HH, DV chịu thuế GTGT.
Cơ sở KD phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ và không được khấu trừ.

Số thuế GTGT = Tổng số thuế x


được khấu trừ GTGT đầu vào
VD: 1 DN SX mặt hàng đạn súng để cung cấp cho quốc
phòng( không chịu thuế GTGT) và pháo hoa( chịu thuế
GTGT), chi phí mua NVL dùng SX 2 mặt hàng này với giá
chưa thuế GTGT là 2.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là
10%. Doanh số bán của mặt hàng đạn súng là
3.200.000đ, pháo hoa 800.000.000đ
Giải:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
= 2.000.000 x
=400.000.000đ
1.3.Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
1.3.1 Các nguyên tắc khấu trừ VAT
- Cơ sở KD không được tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với trường
hợp sau:
+ Hóa đơn GTGT sử dụng không đúng quy định của pháp luật
+Hóa đơn không ghi hoặc ghi không đúng 1 trong các chỉ tiêu
như tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán nên không xác
định được người bán.
+Hóa đơn, chứng từ nộp thuế GTGT giả, hóa đơn bị tẩy xóa,
hóa đơn khống( không có HH, DV kèm theo)
+ Hóa đơn ghi giá trị không đúng giá trị thực tế của HH, DV
mua, bán hoặc trao đổi
+ Thuốc lá, rượu, bia nhập khẩu sau đó xuất khẩu thì khi XK
không phải tính thuế GTGT đầu ra nhưng không được khấu
1.3.Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
1.3.2 Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào
Có hóa đơn GTGT hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua
vào hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu
hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước
ngoài

Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng


hóa, dịch vụ mua vào trừ trường hợp giá trị hàng hóa,
dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới 20 triệu
đồng đã có thuế GTGT
1.3.Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
1.3.2 Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào
Trường hợp hàng hóa, dịch vụ của 1 nhà cung cấp có
giá trị dưới 20 triệu đồng nhung mua nhiều lần trong
ngày có tổng giá trị trên 20 triệu đồng chỉ đươc khấu
trừ đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua
ngân hàng.

Ngoài các điều kiện trên đối với hàng hóa dịch vụ xuất
khẩu và coi như xuất khẩu cần có các hồ sơ chứng
minh hàng thực sự xuất khẩu mới được khấu trừ thuế
GTGT đầu vào.
2. Phương pháp trực tiếp trên GTGT
2.1 Đối tượng áp dụng
2.1 Đối tượng áp dụng
Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ
2.2 Phương pháp
tính

Thuế GTGT = GTGT của HH, DV x 10%


phải nộp chịu thuế bán ra

GTGT của HH, DV = GTGT HH, DV - GTGT HH, DV


Chịu thuế bán ra bán ra mua vào
2. Phương pháp trực tiếp trên GTGT
2.1 Đối tượng áp dụng
VD: Cơ sở A KD vàng, bạc, đá quý, trong tháng tổng
doanh số bán được là 250.000.000đ. Giá trị vật tư,
nguyên liệu mua ngoài để SX KD là 190.000.000đ( vàng
nguyên liệu là 140.000.000đ, vật liệu và DV mua ngoài
khác bao gồm thuế GTGT là 50.000.000đ)

Giải:
Thuế GTGT pn = (250.000.000 – 190.000.000) x 10% =
6.000.000đ
3. Phương pháp tính trực tiếp trên doanh số
3.1 Đối tượng áp dụng

• Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh


thu hàng năm dưới ngưỡng doanh thu 1 tỷ đồng, trừ
trường hợp đăng kí tự nguyện áp dụng phương pháp
khấu trừ.

• Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường


hợp tự đăng kí tự nguyện.
3. Phương pháp tính trực tiếp trên doanh số
3.1 Đối tượng áp dụng
• Hộ, cá nhân kinh doanh;

• Tổ chức kinh tế khai thác không phải doanh nghiệp, hợp


tác xã ( trừ trường hợp đăng kí nộp thuế theo phương
pháp khấu trừ);

• Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại VN không


theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn
chứng từ theo quy định của pháp luật.
3. Phương pháp tính trực tiếp trên doanh số
3.2 Phương pháp tính
• Thuế GTGT = Doanh thu x Tỷ lệ %
phải nộp
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT:
Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%;
Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%;
 Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa xây
dựng bao thầu nguyên vật liệu: 3%;

Hoạt động kinh doanh khác: 2%


VD: Cty ABC là doanh nghiệp kê khai, nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp. Trong quý 3/N có doanh thu phát sinh
như sau:
Doanh thu từ hoạt động bán phần mền máy tính là
200.000.000
Doanh thu từ dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp là
15.000.000
Giải
• Cty không phải nộp thuế GTGT theo tỷ lệ % trên Doanh thu
từ hoạt động bán phần mền máy tính = 200.000.000 ( phần
mền máy tính không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT)
• Nộp thuế GTGT theo tỷ lệ 5% trên Doanh thu từ dịch vụ tư
vấn thành lập doanh nghiệp = 15.000.000 x 5%= 750.000 đ
4. Phương pháp khoán

• Cá nhân nộp thuế theo phương pháp khoán là cá nhân kinh


doanh có doanh thu từ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đạt mức
nhất định trừ các trường hợp:
+ Cá nhân, hộ kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát
sinh.
+ Cá nhân, hộ kinh doanh cho thuê tài sản.

+ Cá nhân trực tiếp ký hợp đồng làm đại lý xổ số, đại


lý bảo hiểm, bán hàng đa cấp.
4. Phương pháp khoán
• Cá nhân kinh doanh là cá nhân cư trú bao gồm cá
nhân, nhóm cá nhân và hộ gia đình có hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các
lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh theo quy
định của pháp luật.

• Cá nhân kinh doanh có phát sinh doanh thu từ kinh


doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực,
ngành nghề sản xuất, kinh doanh;
5. Các trường hợp khác về thuế GTGT
• 5.1 Hoàn thuế GTGT
- Hoàn thuế GTGT là việc Nhà nước hoàn lại số thuế GTGT
đầu vào chưa được khấu trừ hoặc số thuế GTGT nộp
thừa.
5.2 Kê khai thuế GTGT
-Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: khai theo
tháng hoặc quý và không có quyết toán thuế năm.
-Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh
số khai theo tháng hoặc quý và không có quyết toán
năm.
-Thuế GTGT theo phương pháp khoán được xác định
ngay từ đầu năm và không có quyết toán năm.

You might also like