You are on page 1of 72

Chương 4

TÍNH GIÁ
CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

1
MỤCMỤC
TIÊUTIÊU CHƯƠNG

Kiến thức:
+ Phương pháp tính giá: Khái niệm, ý nghĩa của
phương pháp tính giá, các nguyên tắc ảnh hưởng
đến việc tính giá.
+ Các phương pháp tính giá tài sản cố định,
hàng tồn kho trong quá trình hoạt động kinh
doanh tại doanh nghiệp.

2
MỤCMỤC
TIÊUTIÊU CHƯƠNG
Kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức về các nguyên tắc kế toán
cơ bản khi tính giá các đối tượng kế toán.
+ Tính nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại
của tài sản cố định.
+ Tính giá trị thực tế nhập kho, xuất kho hàng
tồn kho.
+ Tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

3
MỤCMỤC
TIÊUTIÊU CHƯƠNG

Mức tự chủ và chịu trách nhiệm:


+ Nghiêm túc, chủ động trong học tập.
+ Tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán

4
NỘI DUNG

4.1 Khái niệm và ý nghĩa

Các nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng đến


4.2
việc tính giá
4.3
4.3 Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu

5
4.1 Khái niệm và ý nghĩa

VD: Tại DN may mặc có các loại tài sản như:


• Tiền: 500 triệu đồng
• Nhà xưởng: 2 xưởng
• Xe tải: 2 chiếc
Tài sản của
• Quần áo may sẵn: 200 bộ DN có giá trị
• Vải: 5.000 m bao nhiêu?
• …

6
4.1 Khái niệm và ý nghĩa

TÍNH GIÁ

7
4.1 Khái niệm và ý nghĩa
 Khái niệm

Tính giá là phương pháp kế toán sử


dụng đơn vị tiền tệ nhằm quy đổi tất cả
các đối tượng kế toán trong đơn vị về
thước đo chung là thước đo giá trị.

8
4.1 Khái niệm và ý nghĩa

 Ý nghĩa

Về mặt • Xác định những chỉ tiêu tổng hợp phục


hạch toán vụ cho công tác QL SXKD và tài chính

Về mặt • Đánh giá hiệu quả hoạt động ở từng


quản lý bộ phận hoặc giai đoạn SX cụ thể.
nội bộ
Về mặt • Phản ánh toàn bộ TS, các HĐ SXKD,
giám đốc các NVKTPS dưới hình thức tiền.
bằng tiền
9
4.2 Nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng

1 Nguyên tắc giá gốc


NGUYÊN
2 Nguyên tắc hoạt động liên tục
TẮC KẾ
TOÁN 3 Nguyên tắc nhất quán
ẢNH
4 Nguyên tắc khách quan
HƯỞNG
5 Nguyên tắc thận trọng

10
4.2 Nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng

Các nhân tố
ảnh hưởng
đến việc
tính giá

11
4.3 TÍNH
4.3 TínhGIÁ
giáMỘT
cácSỐ
đốiĐỐI
tượng kếCHỦ
TƯỢNG toánYẾU

12
4.3
4.3.1Tính
CÁC giá các đốiHỢP
TRƯỜNG tượng kếGIÁ
TÍNH toán
TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ:


TSCĐ mua sắm trong nước
TSCĐ nhập khẩu
TSCĐ xây dựng mới
TSCĐ được cấp
Tính giá TSCĐ được biếu, tặng, nhận
tài sản góp vốn liên doanh
cố định
Khấu hao TSCĐ

Giá trị còn lại

13
4.3.1.1. Nguyên giá TSCĐ

Nguyên Giá mua ghi + Các chi phí


= phát sinh trước
giá TSCĐ trên hóa đơn
khi đưa tài sản
vào sử dụng

Giá mua chưa có thuế


GTGT (PP khấu trừ), giá Chi phí: vận chuyển,
mua gồm thuế GTGT (PP bốc dỡ, lắp đặt chạy
trực tiếp) thử, ...
14
VÍ DỤ 1: VÍ DỤ
Công ty mua 1 dây chuyền SX với giá
mua chưa thuế GTGT là 500.000.000
đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi phí vận chuyển 11.000.000 đồng
(đã bao gồm thuế GTGT, thuế suất 10%),
chi phí lắp đặt , chạy thử là 2.000.000
đồng, thanh toán bằng tiền mặt.

15
Ví dụ 2:
DN mua một TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ với giá mua chưa thuế GTGT là 200 trđ,
thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển là 5
trđ, đã thanh toán hết bằng tiền gửi NH
Ví dụ 3:
DN mua một TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, chịu thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp với giá mua chưa thuế GTGT là 200 trđ,
thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển là 5
trđ, đã thanh toán hết bằng tiền gửi NH

16
TSCĐ
4.3.1.1 được nhập
. Nguyên khẩu
giá TSCĐ

PP khấu trừ
Nguyên CP trước khi sử
Giá nhập Thuế NK,
giá = + + dụng (chưa thuế
khẩu thuế TT ĐB
TSCĐ GTGT)

PP trực tiếp
Thuế Thuế
Nguyên Giá CP trước khi sử
NK, GTGT phải
giá = nhập + + + dụng (bao gồm
thuế nộp
TSCĐ khẩu thuế GTGT)
TT ĐB (nếu có)

17
Ví dụ 4:
Nhập khẩu 10 máy tiện với đơn giá 2.000
USD/máy, thuế suất thuế nhập khẩu là 30%, thuế
GTGT 10%, thanh toán bằng TGNH, tỷ giá giao dịch
bình quân liên ngân hàng là 1USD = 23.000 VND
Chi phí vận chuyển là 5 triệu đồng, thuế GTGT
10%. Biết rằng công ty nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.

18
Ví dụ 5:
Nhập khẩu 10 máy tiện với đơn giá 40.000.000
đ/máy, thuế suất thuế nhập khẩu là 20% trả
bằng TGNH, thuế GTGT 5%. Chi phí vận
chuyển là 500.000 đ/máy, thuế GTGT 10%. DN
được người bán cho hưởng chiết khấu thương
mại 200.000 đ/máy. Công ty nộp thuế GTGT
theo PP trực tiếp.

19
Ví dụ 6:
Nhập khẩu 10 máy tiện với đơn giá 40.000.000
đ/máy, thuế suất thuế nhập khẩu là 20% trả
bằng TGNH, thuế GTGT 5%. Chi phí vận
chuyển là 500.000 đ/máy, thuế GTGT 10%. DN
được người bán cho hưởng chiết khấu thương
mại 200.000 đ/máy. Công ty nộp thuế GTGT
theo PP trực tiếp.

20
TSCĐ hữu hình tự XD hoặc tự sản
xuất

 Giá thành thực tế TSCĐ tự


xây dựng (Giá trị quyết toán công
Nguyên giá trình
TSCĐ  Chi phí phát sinh
trước khi đưa TS vào
sử dụng
CP vận chuyển, bốc dỡ.
CP lắp đặt, chạy thử...

21
• Ví dụ 7:
• Mua lại một căn nhà đang xây dựng dở dang: giá mua
chưa có thuế là: 3.000.000.000 thuế GTGT 5% được trả
bằng TGNH, các khoản thủ tục phí được trả bằng tiền
mặt: 10.000.000
• Doanh nghiệp tiếp tục thi công căn nhà đề làm văn
phòng quản lý. Chi phí xây dựng phát sinh bao gồm:
• - Lương CN phải thanh toán: 200.000.000
• - Các khoản trích theo lương: 38.000.000
• - Vật liệu xuất dùng: 50.000.000
• - Các khoản chi được trả bằng tiền mặt: 12.000.000
• Công tác xây dựng đã hoàn thành. DN đã xác định
được Z (giá thành) thực tế để ghi tăng TSCĐ
TSCĐ được cấp
4.3.1.1. Nguyên giá TSCĐ
Các chi phí
Giá ghi trong
Nguyên phát sinh trước
= sổ của đơn vị +
giá TSCĐ khi đưa tài sản
cấp tài sản
vào sử dụng
Ví dụ 8: Doanh nghiệp được cấp trên duyệt cấp
cho 1 TSCĐ trị giá 800.000.000 đ, chi phí lắp đặt,
chạy thử tài sản thanh toán bằng tạm ứng là 1.100.000
đ trong đó thuế GTGT 100.000 đ. DN nộp thuế GTGT
theo PP khấu trừ.

23
TSCĐ hữu hình do được biếu,
tặng,nhận vốn góp liên doanh

Giá trị theo đánh giá thực tế


Nguyên giá của hội đồng giao nhận.
TSCĐ Chi phí phát sinh trước
khi đưa TS vào sử dụng

CP lắp đặt, chạy thử.


Lệ phí trước bạ.
CP vận chuyển, bốc dỡ.
CP nâng cấp... 24
4.3.1.1. Nguyên giá TSCĐ

Ví dụ 9: Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh


của ông A một xe tải, giá ghi trên hóa đơn là
700.000.000đồng, thuế GTGT 10%. Hội đồng liên
doanh đánh giá giá trị TS là 680.000.000 đồng.Chi
phí liên quan trả bằng TGNH 10.000.000 đồng

25
Khấu hao TSCĐ:

Là việc tính toán và phân bổ một cách


có hệ thống nguyên giá của tài sản cố
định vào chi phí sản xuất, kinh doanh
trong thời gian sử dụng hữu ích của
TSCĐ.

26
4.3.1.2. Khấu hao TSCĐ

Theo VAS 03, có 3 phương pháp KH TSCĐ HH

PP khấu hao
đường thẳng

PP khấu hao theo


số lượng sản phẩm PP khấu hao theo
số dư giảm dần
27
4.3.1.3. Giá trị còn lại
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản
cố định: là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố
định và số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao
mòn luỹ kế) của tài sản cố định tính đến thời
điểm báo cáo.
Giá trị còn lại trên
Nguyên Số khấu hao
sổ kế toán của tài = -
giá luỹ kế
sản cố định

28
4.3.1.3. Giá trị còn lại
Ví dụ 10: DN mua 1 máy SX, giá trên hóa
đơn 580.000.000, thuế GTGT 10%. Chi phí
lắp đặt chạy thử 20.000.000 bằng TGNH.
Thời gian sử dụng của máy là 5 năm
Mức KH năm=?
Mức KH tháng=?
GTCL sau 3 năm=?

29
Tính giá hàng tồn kho

Hàng tồn kho là những tài sản:


(1) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh
bình thường
(2) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở
dang
(3) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử
dụng trong quá trình sx, kinh doanh hoặc cung
cấp dịch vụ

Gồm các tài khoản loại 15X:


151, 152, 153, 154, 155, 156,
157
30
Phương pháp quản lý và hạch toán
hàng tồn kho

31
Tính giá hàng tồn kho

1) PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

Trị giá Trị giá Tổng trị Trị giá


hàng tồn = hàng tồn + giá hàng - hàng xuất
kho cuối kho đầu kỳ nhập kho kho trong
kỳ trong kỳ kỳ

2) PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

Trị giá Trị giá Tổng trị Trị giá


hàng xuất = hàng tồn + giá hàng - hàng tồn
kho trong kho đầu kỳ nhập kho kho cuối
kỳ trong kỳ kỳ

32
4.3.2.1 Tính giá NVL nhập kho

Nhập kho do mua ngoài (trong nước)

Trị giá Các khoản


Trị giá mua ghi Chi phí giảm giá chiết
=
trên hóa
+
thu mua - khấu được
nhập
đơn hưởng

33
Ví dụ 11:
Công ty Bảo An mua và nhập kho 5.000 kg vật
liệu, đơn giá mua chưa thuế 50.000 đ/kg, thuế suất
thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi
phí vận chuyển vật liệu về kho 2.200 đồng/kg (bao
gồm thuế suất thuế GTGT 10%), được trả bằng tiền
mặt. Chiết khấu thương mại được hưởng 5.500.000
(bao gồm thuế suất thuế GTGT 10%) trừ vào nợ phải
trả.Tính giá vật liệu nhập kho theo PP thuế GTGT
khấu trừ và trực tiếp

34
Ví dụ minh họa
Ví dụ 12:
Công ty ABC mua lô hàng 10.000 kg vật liệu A nhập
kho, đơn giá mua chưa thuế GTGT là 50.000 đ/kg.
Chi phí vận chuyển về kho là 2.000.000 đ, tất cả
thanh toán bằng tiền gửi NH. Do hàng bán sai quy
cách nên người bán giảm giá 1% trên giá mua chưa
thuế cho số NVL sai quy cách trên. Yêu cầu: Tính
giá trị nhập kho NVL (Biết DN kê khai thuế GTGT
theo PP khấu trừ) thuế GTGT 10%

35
4.3.2.1 Tính giá NVL nhập kho
Nhập kho do mua ngoài (nhập khẩu)
PP khấu trừ
Các khoản
Giá Thuế NK,
Trị giá Chi phí giảm giá chiết
nhập
= nhập + thuế TT +
thu mua
- khấu được
khẩu ĐB
hưởng

PP trực tiếp
Thuế Chi phí thu
Giá Các khoản giảm
Trị giá NK, mua (bao
= nhập + + - giá chiết khấu
nhập TT ĐB gồm thuế
khẩu được hưởng
GTGT GTGT)

36
Ví dụ 13: Nhập khẩu một lô vật liệu trị giá
1.000 USD ( tỷ giá liên ngân hàng 1 USD= 23.000
VND), thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất
thuế GTGT 10%, chưa thanh toán.
Chi phí vận chuyển vật liệu về nhập kho là
500.000 đồng, thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Tính giá nhập kho NVL theo 2 PP
khấu trừ và trực tiếp

37
4.3.2.1 Tính giá NVL nhập kho

Nhập kho NVL thuê ngoài gia công chế biến

Giá thực tế của Chi phí Chi phí vận


Giá thực
nguyên vật liệu thuê chuyển vật
tế nhập
= xuất thuê ngoài + ngoài + liệu đến nơi
kho của
gia công chế gia chế biến, rồi
NL,VL
biến công trở về

02/20/24 38
• Ví dụ 14: Công ty Bảo An xuất nguyên vật liệu là sợi
trắng trị giá 150.000.000 đồng đem gia công nhuộm
màu, chi phí thuê gia công nhuộm phải trả là
22.000.000 bao gồm thuế suất thuế GTGT 10%, chi
phí vận chuyển đem nguyên vật liệu đi gia công trả
bằng tiền mặt 3.000.000 đồng. Yêu cầu tính giá thực
tế vật liệu nhập kho trong trường hợp Dn nộp thuế
GTGT theo pp khấu trừ

39
4.3.2.1 Tính giá NVL nhập kho

Nhập kho NVL nhận góp vốn liên doanh,


cổ phần

Giá thực tế Giá trị được các bên tham gia


nhập kho = góp vốn liên doanh thống nhất
của NL,VL đánh giá chấp thuận

40
4.3.2.2. Tính giá NVL xuất kho
Các phương pháp tính giá xuất kho
A
Phương pháp
nhập trước xuất
trước (FIFO)

B
PP Bình quân
C gia quyền
PP thực tế
đích danh
HẠCH TOÁN HTK THEO PP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)


Giá trị vật liệu xuất kho tính theo giá và lượng của lô NVL
đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, nếu không đủ thì lấy giá và
lượng của lô NVL liền kề sau đó; giá trị VL tồn kho
cuối kỳ tính theo giá của lô VL cuối kỳ hoặc gần cuối
kỳ.

NHẬP KHO

2 1

42
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)

???
NHẬP KHO XUẤT

2 1

43
VÍ DỤ 15
Tại một DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, có tài liệu về NVL như sau:
−Vật liệu tồn kho đầu tháng 3 là 5.000 kg. Đơn giá 20.000 kg
−Ngày 5/3 nhập kho 1.000 kg. Đơn giá nhập là 22.000 kg
−Ngày 10/3 xuất kho 4.000 kg để sử dụng cho sản xuất.
−Ngày 15/3 nhập kho 2.000 kg. Đơn giá nhập là 24.000 kg
−Ngày 25/3 xuất kho 2.500 kg để sử dụng cho sản xuất
Yêu cầu: Tính giá thực tế NVL xuất kho và giá tồn kho cuối
kỳ theo 3 phương pháp tính giá xuất kho.

44
Kê khai thường xuyên

Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000


Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)

45
TK NVL “152”
Toàn đầu
SDĐK: 100.000.000 kyø

(05/03) 22.000.000

80.000.000 (10/03)

(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 54.000.000 (15/03) Tổng xuất


trong kyø trong kyø
70.000.000 134.000.000
SDCK: 36.000.000 Toàn cuối
kyø

SDCK==SDĐK
SDCK SDĐK++Tổng
TổngSPS
SPStăng
tăng––Tổng
TổngSPS
SPSgiảm
giảm 46
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)


 Ưu điểm
− Có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời
− Phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý
về giá trị vật liệu cuối kì.
 Nhược điểm
− Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với
doanh thu phát sinh hiện hành.
− Số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập
xuất liên tục Khối lượng công việc tăng lên rất
nhiều
47
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
B. Phương pháp bình quân gia quyền

Trị giá VL tồn Trị giá VL nhập


+
Đơn đầu kỳ trong kỳ
giá
bình
=
Số lượng VL tồn Số lượng VL nhập
quân +
đầu kỳ trong kỳ

Trị giá thực tế Số lượng hàng Đơn giá bình


= 
xuất kho xuất kho quân

48
Có 2 PP đơn
giá bình quân

Bình quân gia quyền cố định (cuối kỳ):


đơn giá được tính một lần vào cuối kỳ
Bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:
đơn giá được tính ngay sau mỗi lần
nhập kho VL

49
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

B1. Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ ( bình quân
cố định)

- Vào cuối mỗi kỳ kế toán phải xác định đơn giá bình
quân (ĐGBQ) cho số vật liệu tồn và tổng nhập trong
kỳ.

- Đơn giá tính một lần vào cuối kỳ, áp dụng cho cả kỳ
dự trữ.

50
Kê khaiVÍ
thường
DỤ xuyên

Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000


Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg
B1. Đơn giá bình quân cuối kì

51
Kê khaiVÍ
thường
DỤ xuyên

Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000


Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg
B1. Đơn giá bình quân gia quyền cuối kì

52
TK NVL “152”
Toàn đầu
SDĐK: 100.000.000 kyø

(05/03) 22.000.000

85.000.000 (10/03)
(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 53.125.000 (15/03)


trong kyø Tổng xuất
trong kyø
70.000.000 138.125.000
SDCK: 31.875.000 Toàn cuối
kyø

53
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

B1. Phương pháp BQGQ cuối kỳ


Ưu điểm

−Đơn giản, dễ tính toán, giảm nhẹ công việc của kế toán,
không phụ thuộc vào số lần nhập xuất.
−Phù hợp DN có ít chủng loại HTK nhưng số lần nhập xuất
nhiều.
Nhược điểm
−Cuối kỳ mới tính giá, không cung cấp thông tin kịp thời
cho mỗi nghiệp vụ, ảnh hưởng tiến độ của các khâu kế toán
khác.
54
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
B2. Phương pháp bình quân gia quyền di động
Đơn giá bình quân được tính ngay sau mỗi lần nhập kho

Trị giá hàng tồn + Trị giá hàng nhập


Đơn (Ngay sau lần xuất kế trước)
giá
=
bình Số lượng hàng tồn + Số lượng hàng nhập
quân (Ngay sau lần xuất kế trước)

55
VÍ DỤ 16

Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000


Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

ĐGBQ ngày 05/3


Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x
22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x
24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg
ĐGBQ ngày 15/03

57
TK NVL “152”
Toàn đầu
SDĐK: 100.000.000 kyø

(05/03) 22.000.000

81.332.000 (10/03)
(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 55.417.500 (15/03)


trong kyø Tổng xuất
trong kyø
70.000.000 136.749.500
SDCK: 33.250.500 Toàn cuối
kyø

58
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

B2. Phương pháp BQGQ di động


Ưu điểm

−Giá của vật liệu xuất kho chính xác, phản ánh kịp thời
sự biến động giá cả.
−Phù hợp DN có ít chủng loại HTK nhưng số lần nhập
không nhiều.
Nhược điểm
−Công việc tính toán nhiều và phức tạp khi số lần nhập
xuất nhiều.

59
Vận dụng các PP

Tồn đầu kì 2.000 kg x 10.000


Ngày 5/9 Nhập 8.000 kg x 10.200
Ngày 10/9 Xuất 7.000 kg
Ngày 25/9 Nhập 17.000 kg x 10.700
Ngày 30/9 Xuất 16.000 kg
Yêu câu:
Xác định trị giá xuất, trị giá tồn theo 2 PP nhập trước xuất trước và
bình quân
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

C. Phương pháp thực tế đích danh:

Theo phương pháp này thì nguyên vật liệu xuất ra


thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá nhập của lần nhập
đó để làm giá xuất kho.

61
VÍ DỤ 17
C. Phương pháp thực tế đích danh
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg
Biết rằng:
 Ngày 10/3 xuất 3.500 kg tồn đầu kỳ và 500 kg
nhập ngày 05/03
 Ngày 25/03: Xuất 1.500 kg tồn đầu kỳ và 1000 kg
nhập ngày 15/03.

62
C. Phương pháp thực tế đích danh

63
TK NVL “152”
Toàn đầu
SDĐK: 100.000.000 kyø

(05/03) 22.000.000

81.000.000 (10/03)
(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 54.000.000 (15/03) Tổng xuất


trong kyø trong kyø
70.000.000 135.000.000
SDCK: 35.000.000 Toàn cuối
kyø

64
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

C. Phương pháp thực tế đích danh


Ưu điểm

−Giá trị HTK phản ánh đúng giá trị thực tế của nó.
−Đơn giản, dễ tính toán.
Nhược điểm
−Chỉ phù hợp với DN có giá trị HTK lớn, ít chủng loại,
mang tính ổn định, theo dõi riêng và nhận diện được từng
lô hàng.
−DN có nhiều chủng loại HTK, nhập xuất thường xuyên
thì khó theo dõi và công việc kế toán phức tạp.

65
• Ví dụ 18:
• Vật liệu tồn kho đầu kỳ: 500kg, Đg: 100.000 đ/kg
• Tình hình nhập xuất trong kỳ như sau:
 Ngày 5 nhập 1.500 kg, đơn giá 110.000 đ/kg
 Ngày 10 xuất 1.200 kg
 Ngày 15 nhập 7.200 kg, đơn giá 120.000 đ/kg
 Ngày 20 xuất 7.500 kg
 Ngày 25 nhập 4.500 kg, đơn giá 105.000 đ/kg
 Ngày 30 xuất 4.000 kg
Tính trị giá xuất, trị giá tồn cuối kỳ theo các PP
a/ FIFO
b/ Bình quân gia quyền từng lần và 1 lần
Hạch toán htk theo pp kiểm kê định kỳ

Là phương pháp mà trong kỳ kế toán chỉ tổ chức theo


dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê
tình hình toàn kho, định giá rồi từ đó mới xác định trị giá
hàng xuất kho trong kỳ.

TG xuất = TG tồn ĐK + TG nhập – TG tồn CK


VíVÍ
dụ DỤ
19

Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000


Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

68
4.2 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):

TG tồn cuối kỳ = SL tồn CK x đơn giá


(ưu tiên đơn giá sau cùng)

TG xuất = TG tồn ĐK + TG nhập – TG tồn CK


PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC XUẤT
TRƯỚC
Trị giá VL tồn cuối kỳ: 1500 x 24.000 = 36.000.000
đ

70
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN

ĐGBQ =

Trị giá VL tồn cuối kỳ:

71
Thank you!

You might also like