You are on page 1of 88

CHƯƠNG 5

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN


CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU
TRONG DOANH NGHIỆP

1
NỘI DUNG
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá

2
NỘI DUNG
5.2. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong
doanh nghiệp
5.2.1. Kế toán quá trình cung cấp
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng
5.2.4. Kế toán chi phí kinh doanh
5.2.5. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh

3
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá
Khái niệm

Phương pháp tính giá là phương pháp


kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để
tổng hợp và phân bổ chi phí nhằm xác
định giá trị tài sản trong đơn vị theo
những nguyên tắc nhất định

4
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá

Nội dung:
- Tổng hợp và phân bổ CP thực tế cấu thành
nên giá trị của tài sản
- Tính toán và xác định giá trị thực tế của tài
sản theo những nguyên tắc nhất định.

5
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá

Ý nghĩa của phương pháp tính giá

+ Sử dụng phương pháp tính giá, kế toán trong đơn vị


sẽ tính toán được giá của tài sản trong đơn vị

+ Phương pháp tính giá giúp kế toán ở các đơn vị có


thể tính được những chỉ tiêu tổng hợp, cung cấp thông
tin, giúp Ban Giám đốc của đơn vị sẽ đưa ra được
những quyết định kinh doanh hợp lý, đúng đắn.

6
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
(1) Tính giá phải đảm bảo nguyên tắc trung thực và khách
quan
Kế toán phải ghi chép trung thực và khách quan, tính
đúng, tính đủ các chi phí thực tế cấu thành nên giá trị tài sản
trên cơ sở phù hợp với số lượng và chất lượng của tài sản
(2) Tính giá phải đảm bảo sự thống nhất
TS của đơn vị phải được tính giá trên cơ sở thống nhất
về nội dung và PP tính toán giữa các kỳ hoạt động của đơn vị,
giữa các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong một đơn vị, để các chỉ
tiêu, số liệu kế toán có thể so sánh được, tổng hợp được.
7
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá

a)Tính giá tài sản cố định:


Thống nhất phản ánh theo 3 chỉ tiêu:
+ Nguyên giá tài sản cố định: Toàn bộ các chi phí thực tế đã
chi ra để có TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình
thường
+ Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ (Giá trị hao mòn lũy kế):
Tổng số KH đã trích vào CPKD qua các kỳ kinh doanh của
TSCĐ tính đến thời điểm xác định giá trị của tài sản
+ Giá trị còn lại của TSCĐ
GTCL của TSCĐ = NGTSCĐ - Giá trị hao mòn lũy kế

8
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
a) Tính giá TSCĐ
TSCĐ mua ngoài

Doanh nghiệp A mua 1 TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 320 triệu. Chi phí vận
chuyển và lắp đặt TSCĐ là 10 triệu. Tính nguyên giá TSCĐ đó.
TSCĐ dùng vào SXKD được khấu trừ thuế:
Nguyên giá TSCĐ = 320 + 10 = 330 triệu
9
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
a) Tính giá TSCĐ
TSCĐ có nguyên giá 500tr, dự kiến sử dụng 5 năm
Công ty sử dụng PP đường thẳng để tính khấu hao

N1 500 100 100 400


N2 500 100 200 300
N3 500 100 300 200
N4 500 100 400 100
N5 500 100 500 0 10
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
a) Tính giá vật tư, hàng hóa mua ngoài

Trong đó:
+ Giá mua trên hóa đơn: là giá chưa thuế GTGT
+ CP trực tiếp phát sinh trong khâu mua: CP vận chuyển, bốc dỡ,
lưu kho…
+ Các khoản thuế không được hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt…
+ Các khoản giảm giá: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
mua, hàng mua trả lại 11
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
a) Tính giá vật tư, hàng hóa mua ngoài
Mua 1 lô hàng về nhập kho với trị giá mua chưa thuế 500tr,
thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho 10tr.
Tính trị giá mua thực tế của hàng hóa?

12
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá

Bước 1: Tổng hợp chi phí thực tế cấu thành nên giá tài sản
theo đúng nội dung

Bước 2: Phân bổ các khoản chi phí chung cho từng đối tượng
tính giá

Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ ( nếu có)

Bước 4: Xác định giá trị tài sản

13
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá
Bước 1: Tổng hợp toàn bộ CP thực tế cấu thành
nên giá tài sản.
Trường hợp 1: CP cấu thành nên TS là những khoản CP đơn
nhất, có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tính giá cụ thể, thì
việc tổng hợp những khoản CP này được tiến hành trực tiếp cho
từng TS, từng đối tượng tính giá.
Trường hợp 2: CP cấu thành nên TS là những khoản CP chung
thì những khoản CP chung đó được tiến hành tổng hợp lại, sau
đó tìm tiêu thức phân bổ thích hợp, để phân bổ các CP chung
này cho từng đối tượng tính giá cụ thể
14
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá
VD: Doanh nghiệp mua lô hàng A về nhập kho với
giá mua chưa thuế là 230.000.000đ, thuế GTGT 10%.
Tiền hàng chưa thanh toán, chi phí vận chuyển lô
hàng A là 10.000.000đ
VD: Doanh nghiệp mua lô hàng A và B về nhập kho
với giá mua A chưa thuế là 390.000.000đ, và giá mua
của B chưa thuế là 280.000.000đ, thuế GTGT 10%.
Tiền hàng chưa thanh toán, chi phí vận chuyển lô
hàng A và B là 14.000.000đ
15
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá

Bước 1: Tổng hợp chi phí thực tế cấu thành nên giá tài
sản theo đúng nội dung
Doanh nghiệp sản
xuất 2 loại sản phẩm Sản phẩm
A và B trong cùng 1 Khoản mục
A B
phân xưởng
CF NVLTT 1000 2000

CF NCTT 300 500

CF SXC 600

16
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá

Bước 2: Phân bổ các khoản chi phí chung cho từng đối tượng tính giá

Tổng chi phí chung cần phân bổ


Chi phí phân bổ cho các đối tượng Tiêu thức phân bổ
= x của đối tượng i
cho đối tượng i Tổng tiêu thức phân bổ cho đối
tượng

17
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá
Phương pháp phân bổ chi phí (Bước 1)

C
H = Ci = H x Ti
T
H: Hệ số phân bổ CP chung
C: Tổng CP chung cần phân bổ cho các đối tượng
T: Tổng tiêu thức phân bổ của đối tượng
Ci: Chi phí chung phân bổ cho đối tượng tính giá thứ i
Ti: Tiêu thức phân bổ của đối tượng tính giá thứ I

18
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá
VD: DN X mua 1.000kg NVL A , trị giá 500tr; và 3.000kg NVL B, trị
giá 300tr. Chi phí vận chuyển 2 loại NVL trên về nhập kho là 8 triệu
đồng. Tính chi phí vận chuyển cho từng loại NVL trên. Xác định trị giá
thực tế NVL A&B.
Lấy khối lượng 2 loại NVL là tiêu thức phân bổ.

8.000.000
Tổng CP
= 1.000 = 2.000.000
phân bổ cho X
A 1.000 + 3.000

Tổng CP phân bổ cho B = 6.000.000

19
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá

Bước 3: Xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ


+ Xác định theo chi phí NVL trực tiếp ( hoặc NVL chính)
+ Xác định theo PP ước lượng hoàn thành tương đương
+ Xác định theo PP định mức

20
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.3. Trình tự tính giá

Bước 4: Xác định giá trị tài sản

21
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp

Quá trình
cung cấp Quá trình cung cấp là
là gì? khâu khởi đầu của hoạt
động sản xuất kinh
doanh, là quá trình tài sản
của doanh nghiệp được
chuyển từ hình thái tiền
tệ sang hình thái hàng
hóa.

22
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP
a. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hóa đơn bán hàng
- Phiếu Nhập kho
- Phiếu chi
- Ủy nhiệm chi, giấy báo nợ
- …..

23
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

b. Tài khoản sử dụng


• TK 152 – Nguyên vật liệu
• TK 153 – Công cụ dụng cụ
• TK 156 – Hàng hóa
• TK 151 – Hàng mua đang đi đường
• TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
• TK 331 – Phải trả cho người bán
• TK 111, TK 112, TK 141…

24
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

TK 152 –Nguyên vật liệu


Nội dung: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động tăng giảm nguyên liệu, vật liệu
trong kho của doanh nghiệp
Kết cấu:

25
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu Có


SDĐK: Trị giá thực tế của nguyên
liệu,vật liệu tồn kho đầu kỳ

SPS tăng: SPS giảm:


- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật -Trị giá thực tế nguyên
liệu nhập kho do mua ngoài, liệu,vật liệu xuất kho dùng
nhận góp vốn… vào sản xuất, kinh doanh,đưa
- …. đi góp vốn…
- ……

SDCK: Trị giá thực tế của


nguyên liệu, vật liệu tồn kho
cuối kỳ
26
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

TK 153 – Công cụ dụng cụ


Nội dung: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động tăng giảm công cụ, dụng cụ trong
kho của doanh nghiệp
Kết cấu:

27
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

Nợ TK 153 – Công cụ dụng cụ Có


SDĐK: Trị giá thực tế của
công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ

SPS tăng: SPS giảm:


- Trị giá thực tế công cụ dụng -Trị giá thực tế công cụ dụng
cụ nhập kho do mua ngoài, cụ xuất kho sử dụng cho sản
nhận góp vốn.. xuất kinh doanh, đưa đi góp
- ….. vốn…
- …..

SDCK: Trị giá thực tế của


công cụ dụng cụ tồn kho cuối
kỳ. 28
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

TK 156 – Hàng hóa


Nội dung: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động tăng giảm hàng hóa trong kho của
doanh nghiệp
Kết cấu:

29
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

Nợ Tài khoản 156 – Hàng hóa Có


SDĐK: Trị giá thực tế
của hàng hóa tồn kho đầu kỳ
SPS tăng: SPS giảm:
- Trị giá thực tế hàng hóa - Trị giá thực tế hàng hóa
nhập kho do mua ngoài xuất kho để bán
- …. - …..

SDCK: Trị giá thực tế của


hàng hóa tồn kho cuối kỳ.

30
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP

TK 151 - Hàng mua đang đi đường


Nội dung: Phản ánh trị giá hàng hóa, vật tư đã mua
nhưng cuối tháng hàng vẫn chưa về nhập kho
Kết cấu:

31
5.2.1.Kế toánQUÁ
5.2.1.KẾ TOÁN quáTRÌNH
trìnhCUNG cấp
cungCẤP
Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đường Có
SDĐK: Trị giá hàng hóa,vật
tư đã mua nhưng đang đi
đường
SPS giảm: trị giá hàng hóa,
SPS tăng: Trị giá hàng hóa,
vật tư đã mua đang đi đường
vật tư đã mua đang đi đường
đã về nhập kho

SDCK: Trị giá hàng hóa, vật tư


đã mua nhưng còn đang đi
đường.

32
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp

TK331 - Phải trả cho người bán


Nội dung: Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán
về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp với người
bán.
Kết cấu:

33
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán Có

SDĐK: Số tiền trả trước cho SDĐK: Số tiền doanh nghiệp


người bán đầu kỳ còn phải trả người bán đầu kỳ

SPS: Số tiền đã trả cho người SPS: Số tiền phải trả cho
bán trong kỳ người bán tăng trong kỳ

SPS: Trị giá hàng hóa đã


SPS: Số tiền DN ứng trước
nhận, trừ vào tiền ứng trước
cho người bán trong kỳ
cho người bán trong kỳ

SDCK: Số tiền đã ứng trước SDCK: Số tiền còn phải trả


cho người bán, hoặc số tiền đã người bán cuối kỳ
trả nhiều hơn số phải trả
34
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp

TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ


Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế
GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được
khấu trừ của doanh nghiệp
Kết cấu:

35
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp
TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được
Nợ khấu trừ Có
SDĐK: phản ánh số thuế
GTGT đầu vào được khấu trừ
ở đầu kì
SPS giảm: phản ánh số thuế
SPS tăng: phản ánh số thuế
GTGT đầu vào đã được khấu
GTGT đầu vào được khấu trừ
trừ

SDCK: phản ánh số thuế


GTGT còn được khấu trừ cuối
kỳ

36
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp

c. Trình tự kế toán
(1)Khi mua hàng hóa, vật tư, công cụ dụng cụ về nhập kho, căn
cứ vào phiếu NK và hóa đơn GTGT
Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 111,112,331…Tổng giá thanh toán

37
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp
c. Trình tự kế toán
(2a)Mua hàng hóa, vật tư, doanh nghiệp đã mua nhưng cuối
tháng hàng hóa,vật tư vẫn chưa về nhập kho.
Nợ TK 151: Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
(2b)Khi hàng mua đang đi đường về nhập kho, căn cứ vào
PNK:
Nợ TK 152,153,156: Trị giá hàng NK
Có TK 151: Trị giá hàng đi đường NK

38
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp

c. Trình tự kế toán
(3)Khi trả tiền cho người bán, kế toán ghi:
Nợ TK 331: Số tiền trả cho người bán
Có 111, 112, 341: Số tiền trả cho người bán

39
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp
c. Trình tự kế toán
(4)Khi doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho nhà cung cấp
Nợ TK 331/DN: Số tiền ứng trước
Có TK 111, 112: Số tiền ứng trước
(5) Khi nhận hàng hóa, vật tư mà doanh nghiệp ứng trước tiền
hàng để mua
Nợ TK 152, 153, 156: Trị giá hàng hoá chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 331/DN: Tổng giá thanh toán

40
5.2.1.Kế toán quá trình cung cấp
Ví dụ: Cho số dư đầu kỳ của một số tài khoản tại Công ty cổ X như sau:
(đvt:1.000đ)
- TK 151: 150.000 - TK 156 : 250.000
- TK 152: 400.000 - TK 112 : 690.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua một lô hàng, trị giá mua chưa thuế 430.000.thuế GTGT 10%.Tiền hàng
chưa thanh toán. Cuối tháng, hàng vẫn chưa về nhập kho
2. Số nguyên vật liệu đi đường tháng trước về nhập kho trị giá mua chưa thuế
150.000, thuế GTGT 10%.
3. Ứng trước tiền hàng cho người bán 50.000 bằng tiền gửi ngân hàng
4. Mua nguyên vật liệu về nhập kho, trị giá mua chưa thuế là 80.000, thuế GTGT
10%. Tiền hàng đã trừ vào tiền ứng trước cho nhà cung cấp 50.000, còn lại thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng.Hàng đã nhập kho đủ
5. Mua một lô hàng, giá mua chưa thuế 300.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng. Hàng đã về nhập kho 200.000, số còn lại cuối thàng hàng
chưa về nhập kho
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
41
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất là gì? Quá trình sản xuất là quá
trình doanh nghiệp sử
dụng lao động kết hợp
với máy móc, thiết bị tác
động vào các đối tượng
lao động nhằm tạo ra các
sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ theo nhu cầu của
người tiêu dùng

42
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất
a. Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho
- Hóa đơn GTGT
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng tính và phân bổ CCDC
- Bảng tính và phân bổ khấu hao
- Bảng tổng hợp tính giá thành
- ……..

43
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

b. Tài khoản sử dụng


- TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627 – Chi phí sản xuất chung
- TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- TK 334, TK 338…

44
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

Nợ TK 621, 622, 627 Có

Tập hợp chi phí sản xuất phát Kết chuyển chi phí sản vào
sinh trong kỳ tài khoản tính giá thành

45
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp


Nội dung: Tài khoản này phản ánh chi phí nguyên liệu,
vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất
Kết cấu:
TK 621 – Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp

- Trị giá NVL xuất Cuối kỳ: kết chuyển chi phí
dùng trực tiếp cho hoạt NVLTT sang TK 154 để
động sản xuất trong kỳ tính giá thành sản phẩm

46
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp


Nội dung: Tài khoản này phản ánh khoản tiền lương
phải trả người lao động và các khoản trích theo lương
theo tỷ lệ quy định
Kết cấu:
TK 622 – Chi phí nhân công
trực tiếp
Tập hợp tiền lương, các
Cuối kỳ: kết chuyển chi phí
khoản trích theo lương của
NCTT sang TK 154 để tính
công nhân trực tiếp SX giá thành sản phẩm
phát sinh trong kỳ

47
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

TK 627 – Chi phí sản xuất chung


Nội dung: Tài khoản này phản ánh chi phí liên quan đến
phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất , để sản xuất ra
sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng
+ Chi NVL, CCDC dùng cho bộ phận phân xưởng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại phân xưởng

48
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

Kết cấu:
TK 627 – Chi phí sản xuất
chung

- Tập hợp chi phí sản Cuối kỳ: kết chuyển chi phí
xuất chung phát sinh CP.SXC sang TK 154 để
trong kỳ. tính giá thành sản phẩm

49
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

TK 154 – CPSX kinh doanh dở dang


Nội dung: Tài khoản này được sử dụng để tổng hợp chi
phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm
Kết cấu:
TK 154 – CPSX kinh doanh dở
dang
SDĐK: CPSPDD cuối kỳ
trước chuyển sang

K/c CPNVLtt, CPNCtt, Giá thành thực tế đã hoàn


CPSXC phát sinh trong kỳ thành trong kỳ

SDCK: phản ánh CPSX


của SPDD cuối kỳ
50
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

Z = Dđk + C - Dck

Trong đó:
Z: Giá thành thực tế thành phẩm sản xuất hoàn thành
Ddk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
C: Tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

51
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

c. Trình tự kế toán
(1) CPNVL trực tiếp
- DN xuất kho NVL trực tiếp đưa vào SX
Nợ TK 621: Trị giá NVL xuất kho
Có TK 152: Trị giá NVL xuất kho

- DN mua NVL, đưa thẳng vào PXSX để sản xuất SP


Nợ TK 621: Trị giá NVL mua (không VAT)
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,141,341,331: Tổng giá thanh toán

52
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

c. Trình tự kế toán
(2) Chi phí nhân công trực tiếp
+ Cuối kỳ, khi tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất:
Nợ TK 622: Lương phả trả
Có TK 334: Lương phả trả
+ Hàng kỳ, tính KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tiền lương
công nhân SX
Nợ TK 622: 22% tiền lương
Có TK 338: 22% (KPCĐ, BHXH, BHYT,
BHTN)

53
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

c. Trình tự kế toán
(3) Chi phí sản xuất chung
+ Khi tính tiền lương phải trả cho NVPX
Nợ TK 627: Lương nhân viên PX
Có TK 334: Lương nhân viên PX
+ Trích KPCĐ, BHXH, BHYT của nhân viên PX
Nợ TK 627: 22% tiền lương
Có TK 338: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
+ Xuất kho công cụ dụng cụ loại phân bổ 1 lần:
Nợ TK 627: 100% giá trị CCDC xuất dùng
Có TK 153: 100% giá trị CCDC xuất dùng 54
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

c. Trình tự kế toán
(3) Chi phí sản xuất chung
+ Xuất kho công cụ dụng cụ loại phân bổ 1 lần:
Nợ TK 627: 100% giá trị CCDC xuất dùng
Có TK 153: 100% giá trị CCDC xuất dùng
+ Hàng kỳ, tính khấu hao TSCĐ phục vụ SX
Nợ TK 627: Số khấu hao trích trong kỳ
Có TK 214: Số khấu hao trích trong kỳ
+ CP dịch vụ mua ngoài, CP khác bằng tiền phục vụ sản xuất:
Nợ TK 627: Chi phí chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
55
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

c. Trình tự kế toán
(4) Các bút toán cuối kỳ
- K/c CP NVL trực tiếp
Nợ TK 154
Có TK 621
- K/c CP NC trực tiếp
Nợ TK 154
Có TK 622
- K/c CPSX chung
Nợ TK 154
Có TK 627
56
5.2.2.Kế toán quá trình sản xuất

c. Trình tự kế toán
(4) Các bút toán cuối kỳ
Tính giá thành thành phẩm hoàn thành

Giá thành SPHT = GT SPDD + CP PS trong - GT SPDD


trong kỳ đầu kỳ kỳ cuối kỳ

Phản ánh giá trị thành phẩm nhập kho:


Nợ TK 155: Giá thành TP nhập kho
Có TK 154: Giá thành TP nhập kho

57
VÍ DỤ
Tại DN sản xuất spA tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng
10/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị 1.000đ)
1. Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, trị giá xuất
kho 200.000.
2. Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 100.000, nhân viên
quản lý phân xưởng 25.000.
3. Tính vào chi phí các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất
và nhân viên quản lý phân xưởng theo tỷ lệ quy định hiện hành.
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán phát sinh tại bộ phận sản xuất theo
giá chưa thuế là 40.000, thuế GTGT 10%.
5. Cuối kì, hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm. Biết chi phí sản xuất dở dang đầu
kỳ là 20.000, chi phí sản xuất dở dang cuối kì là 30.000.
Yêu cầu:
Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
58
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

Quá trình bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất
kinh doanh của đơn vị, thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng
hóa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Quá trình bán hàng gồm 2 giai đoạn

Giai đoạn Giai đoạn


xuất giao thanh toán
hàng

59
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng
a. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( HĐ bán hàng)
- Phiếu xuất kho
- Phiếu thu
- Giấy báo có
- ……..

60
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

b.Tài khoản sử dụng


- TK 131 – Phải thu khách hàng
- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
- TK 632 – Giá vốn hàng bán
- …..

61
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Nội dung: Tài khoản này được dùng để phản ánh doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh trong
kỳ

62
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Kết cấu:
TK 511 – Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh


thu Doanh thu bán hàng và
Cuối kỳ: Kết chuyển cung cấp dịch vụ thực tế
doanh thu thuần sang TK phát sinh trong kỳ.
911 “xác định kết quả”

63
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

TK 632 – Giá vốn hàng bán

TK 632 – Giá vốn hàng bán

Tập hợp GV hàng bán hóa, Kết chuyển giá vốn hàng bán
thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 “xác
trong kỳ định kết quả”

64
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

TK 131 - Phải thu của khách hàng


Nội dung: Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán
về các khoản nợ phải thu của khách hàng về tiền bán
hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ
Kết cấu:

65
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng Có

SDĐK: Số tiền còn phải thu SDĐK: Số tiền KH ứng trước


KH đầu kỳ cho DN đầu kỳ
SPS: Số tiền phải thu KH
SPS: Số tiền KH đã thanh
tăng trong kỳ về hàng hóa
toán trong kỳ
dịch vụ đã cung cấp
SPS: Số tiền KH ứng trước
SPS: Trị giá hàng hoá dịch
cho DN tăng trong kỳ
vụ đã giao cho KH, trừ vào
tiền ứng trước
SDCK: Số tiền còn phải thu SDCK: Số tiền KH ứng trước
KH cuối kỳ (trả thừa) cuối kỳ

66
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng
c. Trình tự kế toán
(1)Khi XK hàng hoá, thành phẩm, kế toán định khoản
+ Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 111/112/131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Giá bán chưa có thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
+ Đồng thời, ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632: Trị giá hàng xuất kho
Có TK 155,156: Trị giá hàng xuất kho
(2) Khi thu được tiền của người mua
Nợ TK 111/112: Thu bằng tiền mặt/TGNH
Có TK 131: Số tiền phải thu KH giảm
67
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

c. Trình tự kế toán
(3a) Người mua ứng trước tiền mua hàng
Nợ TK 111, 112: Số tiền KH ứng trước
Có TK 131: Số tiền KH ứng trước
(3b)Khi người mua nhận hàng
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: DT bán hàng (không VAT)
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán
Nợ TK 632
Có TK 155,156

68
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

c. Trình tự kế toán
(4)Cuối kỳ, kết chuyển DT thuần
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng thuần
Có TK 911: Doanh thu bán hàng thuần
(5) Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911: Giá vốn hàng bán
Có TK 632: Giá vốn hàng bán

69
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng
Tại một DN X tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,hạch
toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX. Trong tháng 4/N có
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:đơn vị tính 1.000đ
1. Xuất kho bán một lô hàng với giá xuất kho 300.000, giá bán
chưa thuế 360.000, thuế GTGT 10%. Khách hàng nhận nợ, chưa
thanh toán.
2. Khách hàng thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản, đã nhận
được giấy báo có số tiền 396.000
2. Nhận ứng trước tiền hàng của người mua 100.000 bằng tiền
gửi ngân hàng
3. Xuất kho bán một lô hàng với giá xuất kho 250.000, giá bán
chưa thuế 290.000, thuế GTGT 10%. Tiền hàng trừ vào tiền ứng
trước 100.000, thu bằng tiền mặt 50.000, còn lại thu bằng tiền
gửi ngân hàng ( đã có giấy báo có)
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
70
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

Cuối kỳ, khấu trừ thuế GTGT, xác định số thuế GTGT phải nộp
• Bước 1: Xác định tổng thuế GTGT đầu vào, đầu ra
∑ Nợ TK 133 = SDĐK TK 133 + Số PS Nợ trong kỳ TK 133
Xác định tổng thuế GTGT đầu ra
∑ Có TK 3331 = Số PS Có trong kỳ TK 3331
• Bước 2: Thực hiện khấu trừ thuế GTGT
Nếu VAT đầu vào < VAT đầu ra: VAT được khấu trừ là VAT đầu vào. Số
thuế GTGT còn phải nộp = VAT đầu ra - VAT đầu vào.
Nếu VAT đầu vào > VAT đầu ra: VAT được khấu trừ là VAT đầu ra. Số thuế
GTGT còn được khấu trừ kỳ sau = VAT đầu vào - VAT đầu ra.
Nợ TK 3331: VAT được khấu trừ
Có TK 133: VAT được khấu trừ

71
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

VÍ DỤ
Tại một DN X tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài
liệu về thuế GTGT đầu vào được khấu trừ như sau: đơn vị tính
1.000đ
• Số dư đầu kỳ: DNTK 1331 : 20.000
• Số phát sinh trong kỳ
+ Thuế GTGT đầu vào ( BNTK 1331) : 130.000 ( phải thu)
+ Thuế GTGT đầu ra ( BC TK 3331): 140.000 ( phải trả)
Yêu cầu: Thực hiện khấu trừ thuế GTGT vào thời điểm cuối kỳ

72
5.2.3.Kế toán quá trình bán hàng

VÍ DỤ
Tại một DN X tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài
liệu về thuế GTGT đầu vào được khấu trừ như sau: đơn vị tính
1.000đ
• Số dư đầu kỳ: TK 1331 : 20.000
• Số phát sinh trong kỳ
+ Thuế GTGT đầu vào : 130.000
+ Thuế GTGT đầu ra: 180.000
Yêu cầu: Thực hiện khấu trừ thuế GTGT vào thời điểm cuối kỳ

73
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh

Chi phí bán hàng (CPBH): Là toàn bộ các khoản chi


phí liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ của doanh nghiệp,....Bao gồm:
– Chi phí nhân viên bán hàng: Tiền lương và các khoản trích
theo lương(22%) của nhân viên bán hàng.
– Chi phí CCDC phục vụ bán hàng
– Chi phí KHTSCĐ phục vụ bán hàng
– Chi phí bảo bành SPHH
– Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền phục vụ bán
hàng
74
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh

Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN): Là các khoản chi phí liên quan
đến tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bao
gồm:
– Chi phí nhân viên QLDN: Tiền lương và các khoản trích theo lương(22%)
của BGĐ, nhân viên các phòng trong DN.
– Chi phí vật liệuquản lý: văn phòng phẩm,
– Chi phí CCDC đồ dùng văn phòng
– Chi phí KHTSCĐ phục vụ QLDN
– Thuế, phí và lệ phí
– Chi phí dự phòng: Dự phòng nợ phải thu khó đòi, ...
– Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền phục vụ QLDN

75
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh
a. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( HĐ bán hàng)
- Phiếu xuất kho
- Phiếu chi
- Bảng tính và thanh toán tiền lương
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- ……..

76
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh

b. Tài khoản sử dụng


- TK 641 – Chi phí bán hàng
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nội dung:
TK 641 – chi phí bán hàng được sử dụng để phản ánh chi
phí thực tế phát sinh trong quá trình bán hàng, sản phẩm,
cung cấp dịch vụ
TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp được sử dụng để
phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp

77
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh

Kết cấu:
TK 641 – chi phí bán hàng
TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp

Tập hợp CPBH, CPQLDN - Kết chuyển CPBH,


phát sinh trong kỳ CPQLDN trong kỳ sang TK
911 “xác định kết quả

78
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh
c. Trình tự kế toán
• Tính lương phải trả nhân viên bán hàng và nhân viên QLDN
Nợ TK 641, 642: Lương nhân viên BH, QLDN
Có TK 334: Lương nhân viên BH, QLDN
• Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên bán
hàng, QLDN
Nợ TK 641, 642: 22% tiền lương
Có TK 338: 22% tiền lương
• Xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ bán hàng và
QLDN
Nợ TK 641, 642: Giá trị NVL, CCDC xuất dùng
Có TK 152, 153: Giá trị NVL, CCDC xuất dùng
79
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh
c. Trình tự kế toán
• Trích khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642: Số khấu hao trích trong kỳ
Có TK 214: Số khấu hao trích trong kỳ
• Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền của hoạt động bán hàng và
QLDN
Nợ TK 641, 642: Chi phí chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 : VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
• Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ CPBH và CPQL sang TK xác định KQKD
Nợ TK 911:
Có TK 641
Có TK 642

80
5.2.4.Kế toán chi phí kinh doanh

Trong kỳ có các chi phí kinh doanh phát sinh như sau:
(1)Tính lương phải trả nhân viên bộ phận bán hàng
26.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 22.000
(2)Trích các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn theo
tỷ lệ quy định
(3)Chi phí khác theo giá chưa thuế tại bộ phận bán
hàng 4.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 6.000, thuế
GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

81
5.2.5.Kế toán xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả kinh


doanh trước = Doanh thu thuần - Tổng chi phí
thuế

Kết quả
kinh Giá vốn Chi phí Chi phí
Doanh thu
doanh = - hàng - bán - quản lý
thuần
trước bán hàng DN
thuế

82
5.2.5.Kế toán xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh

Tài khoản sử dụng


- TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
- TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
-TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

83
5.2.5.Kế toán xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Nội dung: Tài khoản này được dùng để xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của DN
trong kỳ
TK 911

- K/c giá vốn sản phẩm, hàng hoá, - K/c Doanh thu thuần
dịch vụ đã tiêu thụ - K/c Doanh thu hoạt động tài
- K/c chi phí BH, chi phí QLDN chính.
- K/c chi phí hoạt động tài chính - K/c Thu nhập khác.
- K/c chi phí khác
- K/c chi phí thuế TNDN
- Kết chuyển lãi - Kết chuyển lỗ
84
5.2.5.Kế toán xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh

Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng thuần


Nợ TK 511
Có TK 911
Cuối kỳ, kết chuyển GVHB đã tiêu thụ
Nợ TK 911
Có TK 632
Cuối kỳ kết chuyển chi phí kinh doanh
Nợ TK 911
Có TK 641,642

85
5.2.5.Kế toán xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh

TH1:Tổng Doanh thu < Tổng Chi phí


Như vậy: Doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ.
Doanh nghiệp sẽ không phải nộp thuế TNDN
Nợ TK 421: Kết chuyển lỗ
Có TK 911: kết chuyển lỗ

86
5.2.5.Kế toán xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh
TH2:Tổng Doanh thu > Tổng Chi phí .
Doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
Doanh nghiệp phải nộp thuế TNDN . Tính thuế TNDN phải nộp.
Thuế TNDN phải nộp = Kết quả kinh doanh trước thuế x 20%
Nợ TK 821: Thuế TNDN phải nộp
Có TK 3334: Thuế TNDN phải nộp
Cuối kỳ, kết chuyển CP thuế TNDN hiện hành
Nợ TK 911: K/c CP thuế TNDN hiện hành
Có TK 821: K/c CP thuế TNDN hiện hành
Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911: Kết chuyển lãi
Có TK 421: kết chuyển Lãi

87
TRÂN TRỌNG CẢM CÁC
BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!

88

You might also like