You are on page 1of 39

CHƯƠNG 4- TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI

TƯỢNG KẾ TOÁN

1
TS. HỒ XUÂN THỦY
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, người học có thể:

– Hiểu khái niệm và ý nghĩa của tính giá


– Giải thích được các nguyên tắc chi phối đến tính giá
– Vận dụng tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu
– Giải thích được các phương pháp tính giá hàng tồn kho
ảnh hưởng như thế nào đến báo cáo tài chính

2
NỘI DUNG
Khái niệm tính giá

Ý nghĩa tính giá

Các nguyên tắc kế toán & các nhân tố ảnh hưởng

Tính giá các đối tượng kế toán

Ảnh hưởng của tính giá đến BCTC

3
KHÁI NIỆM

Tính giá là một phương


pháp kế toán để biểu
hiện các đối tượng kế
toán bằng tiền theo
những nguyên tắc và yêu
cầu nhất định.

4
Ý NGHĨA

• Thông qua tính giá cho phép tổng hợp toàn bộ vốn của
đơn vị, trình bày cơ cấu thực tế của vốn, tính toán tốc
độ chu chuyển vốn.
• Tính giá các đối tượng kế toán là điều kiện để tổng hợp
chi phí đầu vào phục vụ cho việc xác định giá thành,
định giá bán, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
• Là căn cứ để giám đốc một cách thường xuyên, nhanh
nhạy và có hiệu quả mọi hoạt động của doanh nghiệp

5
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ẢNH HƯỞNG
• Nguyên tắc giá phí
• Nguyên tắc khách quan
• Nguyên tắc nhất quán
• Nguyên tắc thận trọng
• Nguyên tắc phù hợp
• Giả thiết hoạt động liên tục

6
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
• Ảnh hưởng của mức giá chung thay đổi
• Yêu cầu quản lý nội bộ và đơn giản hóa công tác kế toán
• Yêu cầu thống nhất

7
TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU

 Tính giá TSCĐ


 Tính giá HTK

8
TÍNH GIÁ TSCĐ
 NGUYÊN GIÁ TSCĐ

–VAS 03: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ HH tính đến thời điểm đưa
tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

9
TÍNH GIÁ TSCĐ
 XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ TRONG TRƯỜNG HỢP MUA SẮM

 Giá mua (trừ chiết khấu thương mại, giảm giá)


 Các khoản thuế không được hoàn lại (thuế nhập khẩu, thuế
TTĐB, thuế GTGT không được khấu trừ…)
 Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng

10
TÍNH GIÁ TSCĐ

Chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí


vận chuyển và bốc xếp ban đầu

Chi phí lặp đặt, chạy thử CP liên quan


trực tiếp

Chi phí chuyên gia và CP liên quan


trực tiếp khác

11
TÍNH GIÁ TSCĐ

 Ví dụ 1:
Công ty X mua 1 ô tô với giá chưa thuế GTGT 500 triệu đồng, thuế GTGT
được khấu trừ 10%, chưa trả tiền.

Chi phí vận chuyển xe về công ty là 10 triệu đồng, trả bằng tiền mặt.

Yêu cầu: Xác định nguyên giá của ô tô.

a/ 500 trđ b/ 510 trđ c/ 550 trđ d/ 560 trđ

12
TÍNH GIÁ TSCĐ

GIÁ TRỊ CÒN LẠI TSCĐ

–Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn lũy kế

13
TÍNH
TÍNH GIÁ
GIÁ TSCĐ

GIÁ TRỊ CÒN GIÁ TRỊ HAO


= NGUYÊN GIÁ -
LẠI CỦA TSCĐ MÒN LŨY KẾ

14
VÍ DỤ 2

 Tiếp theo ví dụ 1, tính giá trị còn lại của ô tô sau 8 năm sử
dụng. Biết thời gian sử dụng hữu ích của ô tô trên được xác
định là 10 năm.

15
CÂU HỎI
HỎI TRẮC
TRẮC NGHIỆM
NGHIỆM

Câu 1: Tính giá các đối tượng kế toán là việc:


a Ghi nhận giá trị của đối tượng kế toán trên vào sổ
kế toán.
b Xác nhận giá trị của các đối tượng kế toán phù hợp
với các nguyên tắc và quy định được Nhà Nước
ban hành.
c Ghi nhận theo giá thị trường cho các đối tượng kế
toán khi lập BCTC.
d Cả a, b, c đều đúng.

16
CÂU HỎI
HỎI TRẮC
TRẮC NGHIỆM
NGHIỆM

Câu 2: Mua 1 TSCĐ HH với các số liệu sau: Giá mua


chưa thuế 100 triệu, thuế GTGT khấu trừ 1 triệu, chi
phí vận chuyển 200.000 đ, chi phí lắp đặt 100.000 đ,
nguyên giá TSCĐHH được xác định là:
a 100.000.000đ
b 100.300.000đ
c 110.000.000đ
d 110.300.000đ

17
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO
• Nhập kho
• Xuất kho

18
NHẬP KHO
• VAS 02.04, hàng tồn kho được tính theo giá gốc.
• Giá gốc bao gồm:
• Giá mua;
• Các loại thuế không được hoàn lại;
• Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng …
• Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua do không đúng
quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua.

19
XUẤT KHO
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho
• Các phương pháp tính giá xuất kho

20
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
 Phương pháp kê khai thường xuyên (perpetual inventory system)
 Phương pháp kiểm kê định kỳ (periodic inventory system)

21
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG
THƯỜNG XUYÊN

Trong kỳ kế toán
Theo dõi mỗi lần
nhập, xuất
vật liệu/hàng tồn kho

Tồn cuối Tồn đầu Nhập trong - Xuất trong


= +
kỳ kỳ kỳ kỳ

22
VÍ DỤ 3
Công ty Tuấn & Tú chuyên may quần áo. Đầu tháng 1 còn tồn kho 500 mét
vải. Trong tháng 1/X mua 1.000 mét vải trắng để may áo sơ mi. Kế toán kho
theo dõi tình hình xuất vải ra trong tháng 1/X như sau:
(1) Ngày 5/1/X: xuất ra 400 mét.
(2) Ngày 20/1/X: xuất ra 800 mét.

Yêu cầu:
1. Công ty Tuấn & Tú kê khai hàng tồn Kê khai
kho theo phương pháp gì? thường xuyên

2. Tính số lượng vải tồn cuối tháng 1/X = 500 + 1.000 – 400 – 800
= 300 m
23
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP KIỂM
KIỂM KÊ ĐỊNH
ĐỊNH KỲ
KỲ

(1)Trong kỳ kế toán (2)Cuối kỳ kế toán


Chỉ theo dõi nhập Kiểm kê số lượng
vật liệu/hàng tồn kho hàng tồn kho

(3)Tính giá trị thực tế


của vật tư, hàng hóa xuất kho
(4)Giá trị Giá trị tồn Giá trị nhập Giá trị tồn
= + -
xuất trong đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
kỳ
24
VÍ DỤ 4
Công ty Khôi & Ngô chuyên may quần áo. Đầu tháng 1 còn tồn kho
500 mét vải. Trong tháng 1/X mua 1.000 mét vải để may áo sơ mi.
Trong tháng rất nhiều lần xuất hàng nhưng kế toán không ghi chép
từng lần xuất.
Cuối tháng, thủ kho sau khi kiểm kê kho và xác định trong kho còn
tồn 300 mét vải.
Yêu cầu:
1. Công ty Khôi & Ngô kê khai
hàng tồn kho theo phương Kiểm kê định kỳ
pháp gì?
2. Tính số lượng vải xuất trong
tháng 1/X = 500+1.000-300
= 1.200 m
25
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

• VAS 02.13 quy định giá trị hàng tồn kho được tính theo một
trong các phương pháp:
• Phương pháp tính theo giá đích danh
• Phương pháp bình quân gia quyền
• Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

26
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
TRƯỜNG
TRƯỜNG HỢP
HỢ P DN KẾ TOÁN
TOÁ N HÀNG
HÀ NG TỒN
TỒ N KHO THEO PP KÊ KHAI THƯỜNG
THƯỜNG
XUYÊN

Ví dụ 5: Tính giá trị vật liệu xuất kho và giá trị vật liệu tồn cuối kỳ

27
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
THỰC TẾ ĐÍCH DANH

–Hàng được xác định theo từng lô, khi xuất hàng thuộc lô
nào lấy giá đích danh của lô hàng đó.

28
PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ ĐÍCH DANH

 Theo phương pháp này DN phải quản lý vật liệu theo từng lô hàng. Khi xuất lô
hàng nào thì ^nh giá trị hàng xuất kho theo đơn giá nhập của lô hàng đó.
–Ví dụ 5a: ơnh giá vật liệu xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh
Xuất lần 1 là 17 chiếc: lấy 15 chiếc ở tồn kho đầu kỳ và 2 chiếc lấy ở lần nhập thứ nhất.
Giá trị vật liệu xuất kho là .....................................................................
Xuất lần 2 là 20 chiếc: lấy 10 chiếc ở lần nhập 1, 5 chiếc ở lần nhập 2, 5 chiếc ở lần
nhập 3. Giá trị vật liệu xuất kho là ...........................................................................
Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ là: ..................................................................................

29
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC

–Theo phương pháp này, giả thiết lô hàng nào mua vào
trước sẽ được xuất ra trước. Hay nói cách khác, giá của
hàng mua vào trước sẽ được dùng để tính giá hàng xuất
trước và ngược lại.

30
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC
Phương pháp này dựa trên giả định rằng, lô hàng nào nhập vào
trước thì được xuất ra trước, nghĩa là lấy đơn giá của lần nhập vào
trước để làm căn cứ tính giá cho hàng xuất trước
–Ví dụ 5b: ơnh giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
Xuất lần 1 là 17 chiếc: Giá trị vật liệu xuất kho là ....................................................
Xuất lần 2 là 20 chiếc: Giá trị vật liệu xuất kho là ....................................................
Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ là: ...................................................................................

31
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN

Giaù thöïc teá


Soá löôïng Ñôn giaù bình
haøng xuaát = 
haøng xuaát kho quaân
kho

Trò giaù thöïc teá Trò giaù thöïc teá


+
toàn ñaàu kyø nhaäp trong kyø
ÑGBQ = Soá löôïng thöïc
Soá löôïng thöïc
+ teá nhaäp trong
teá toàn ñaàu kyø
kyø
32
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN

–Bình quân cuối kỳ: đơn giá bình quân được xác định một
lần vào cuối kỳ kế toán.
–Bình quân liên hoàn: sau mỗi lần nhập kho, căn cứ vào số
tồn trước khi nhập và số nhập mới để tính đơn giá bình
quân.

33
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
Bình quân chung/cuối kỳ/ cố định/ cả kỳ dự trữ
Ví dụ 5c

34
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
Bình quân sau mỗi lần nhập / liên hoàn/ chuyển động
Ví dụ 5d

35
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
TRƯỜNG
TRƯỜNG HỢP
HỢ P DN KẾ TOÁN
TOÁ N HÀNG
HÀ NG TỒN
TỒ N KHO THEO PP KIỂM
KIỂ M KÊ ĐỊNH
ĐỊ NH KỲ

Ví dụ 6: Tính giá trị vật liệu xuất kho và giá trị vật liệu tồn cuối kỳ, cho biết:
Chứng từ Nhập Xuất tồn
Diễn giải Đơn giá
Số ngày SL TT SL TT SL TT
Dư đầu tháng 2000 20 40,000
3 Nhập lần 1 2200 30 66,000
4 Nhập lần 2 2500 40 100,000
8 Nhập lần 3 2700 50 135,000
Cộng phát sinh 120 301,000
Dư cuối tháng 103
Cuối tháng kiểm kê thấy còn tồn kho là 103 chiếc
36
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
TRƯỜNG
TRƯỜNG HỢP
HỢ P DN KẾ TOÁN
TOÁ N HÀNG
HÀ NG TỒN
TỒ N KHO THEO PP KIỂM
KIỂ M KÊ ĐỊNH
ĐỊ NH KỲ

Phương pháp thực tế đích danh: đối với phương pháp này sẽ biết thực
tế 103 chiếc thì ở mỗi đơn giá có bao nhiêu chiếc.

37
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
TRƯỜNG
TRƯỜNG HỢP
HỢ P DN KẾ TOÁN
TOÁ N HÀNG
HÀ NG TỒN
TỒ N KHO THEO PP KIỂM
KIỂ M KÊ ĐỊNH
ĐỊ NH KỲ

 Phương pháp nhập trước xuất trước: theo phương pháp này thì lô hàng nào
nhập vào trước thì sẽ được xuất trước. Trị giá hàng tồn kho được ơnh theo đơn
giá của những lô hàng nhập vào sau cùng.
–Trị giá xe đạp tồn cuối kỳ:
–Trị giá xe đạp xuất ra trong kỳ:
–Số lượng xuất kho trong kỳ:

38
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
TRƯỜNG
TRƯỜNG HỢP
HỢ P DN KẾ TOÁN
TOÁ N HÀNG
HÀ NG TỒN
TỒ N KHO THEO PP KIỂM
KIỂ M KÊ ĐỊNH
ĐỊ NH KỲ

Phương pháp bình quân gia quyền

39

You might also like