You are on page 1of 329

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BỘ MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2

1
NỘI DUNG HỌC PHẦN

Kế toán hoạt động mua bán hàng hóa


Ch 1

Kế toán hoạt động cung cấp dịch vụ


Ch 2

Kế toán hoạt động xây lắp


Ch 3

2
MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU MÔN HỌC

MỤC TIÊU:

✓ Hiểu được bản chất trong công tác kế toán các ngành
đặc thù như: thương mại, dịch vụ, xây lắp.
✓ Chỉ ra được những điểm khác biệt giữa công tác kế
toán các ngành đặc thù so với kế toán hoạt động sản
xuất đã được đề cập ở môn học KTTC1.
✓ Nâng cao kiến thức về kế toán chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp.

13/02/2022 3
MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU MÔN HỌC

YÊU CẦU:
- Yêu cầu về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng làm việc độc
lập, làm việc nhóm, tự nghiên cứu.
- Yêu cầu về thái độ:
+ Chủ động, nghiêm túc, tích cực tham gia trên 80% số tiết
của môn học
+ Sinh viên phải nghiên cứu trước những tài liệu do giảng
viên giới thiệu và làm đầy đủ bài tập.

13/02/2022 4
KẾ HOẠCH HỌC TẬP
Số giờ học: 45 tiết, Trong đó: Lý thuyết: 30 tiết; Thực hành/Thảo
luận: 5 tiết; Tiểu luận/Bài tập: 10 tiết; Kiến tập: không yêu cầu.
Phân bổ thời gian:

Chương 1: Kế toán hoạt động mua bán hàng hóa 15 tiết

Chương 2 : Kế toán hoạt động cung cấp dịch vụ 15 tiết

Chương 3: Kế toán hoạt động xây lắp 15 tiết


TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU CHÍNH:
Giáo trình kế toán tài chính (Quyển 3 và 4), 2018, Bộ môn
KTTC, ĐH kinh tế TP HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm
2015
- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (26 chuẩn mực)
- TT 200/2014/BTC; TT 53/2015/TT-BTC; TT 45/2013/TT-
BTC, TT 48/2019/BTC…
- Website của Bộ tài chính : www.mof.gov.vn
- Website của Tổng cục thuế : www.gdt.gov.vn
-…

6
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Các CĐR MH Trọng số

CLO2
A.1.1. Chuyên cần 10%

A.1. Đánh giá quá


A.1.2. Kiểm tra cá nhân CLO1, CLO2 20%
trình
CLO1, CLO2,
A.1.3. Bài tập nhóm 20%
CLO3
A.2. Đánh giá cuối CLO1, CLO2
A.2.1. Thi cuối kỳ 50%
kỳ

13/02/2022 7
CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNGMUA BÁN
HÀNG HÓA

8
TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU CHÍNH:
Giáo trình kế toán tài chính (Quyển 3 và 4), 2018, Bộ môn
KTTC, ĐH kinh tế TP HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm
2015
- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (26 chuẩn mực)
- TT 200/2014/BTC; TT 53/2015/TT-BTC; TT 45/2013/TT-
BTC, TT 48/2019/BTC…
- Website của Bộ tài chính : www.mof.gov.vn
- Website của Tổng cục thuế : www.gdt.gov.vn
-…

9
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

Kế toán hoạt động mua bán hàng hóa trong nước


1.1

Kế toán hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa


1.2

Kế toán chi phí thuế TNDN và xác định kết quả KD


1.3

10
1.1. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HH TRONG NƯỚC

1.1.1. Đặc điểm của hoạt động mua bán hàng hóa trong
nước
1.1.2. Nguyên tắc kế toán mua bán HH trong nước
1.1.3. Kế toán mua hàng hóa trong nước
1.1.4. Kế toán bán hàng hóa trong nước
1.1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

Về hoạt động Về phương thức


Là quá trình đưa hàng Bán buôn và bán lẻ
hóa từ nơi sản xuất đến
nơi tiêu dùng… Đ Tổ chức KD
Tổ chức bán buôn, bán lẻ, công ty
Đặc điểm KD tổng hợp,…

Sự vận động hàng hóa
Về hàng hóa
HH thuộc mọi ngành Nguồn hàng và ngành hàng khác
hàng có đặc điểm khác nhau có sự vận động khác nhau
nhau,…
Đặc điểm về tính giá hàng hóa

-Giá mua thuần: Giá mua ghi trên HĐ trừ


Hàng hóa (-) các khoản CKTM, GG hàng mua, cộng
mua ngoài (+) các khoản thuế không được hoàn lại,
cộng (+) CP sơ chế, hoàn thiện
- CP thu mua: CP vận chuyển, CP bốc dỡ,
0

2
Nội
dung
Hàng hóa thuê Giá TT hàng Trị giá mua CP liên
ngoài hay tự gia hóa thuê hàng hóa quan đến
công chế biến ngoài hoặc = xuất gia + gia công
tự gia công công chế chế biến
chế biến biến
Đặc điểm về tính giá hàng hóa

Chú ý Một số đơn vị đặc thù như KD siêu thị có thể áp dụng
kỹ thuật x/định giá trị HTK cuối kỳ theo PP Giá bán lẻ

Giá gốc HTK = Giá bán HTK (x) lợi nhuận biên theo
tỷ lệ Phần trăm hợp lý

Khi bán hàng các siêu thị không thể tính ngay giá vốn của hàng bán
vì chủng loại và số lượng nhiều, khách hàng đông. nên họ sẽ xây dựng
một tỷ lệ lợi nhuận biên trên giá vốn hàng mua vào để xác định ra giá bán
tức doanh thu. Căn cứ doanh số bán ra và tỷ lệ lợi nhuận biên, sẽ xác định
giá vốn và giá hàng còn tồn trong kho
Đặc điểm về tính giá hàng hóa

Chú ý CP mua hàng hóa được tính cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ
và hàng hóa tồn kho cuối kỳ

CP thu mua hàng hóa trong kỳ được tính cho hàng


hóa tiêu thụ trong kỳ và hàng hóa tồn kho cuối kỳ
CP thu CP thu mua CP thu mua Trị giá
mua p/bổ p/bổ cho hàng + PS trong kỳ mua của
cho hàng = còn tồn ĐK hàng đã
đã bán x bán
Trị giá mua Trị giá mua được
hàng còn ĐK + hàng nhập trong kỳ
trong kỳ
Đặc điểm về tính giá hàng hóa

TH: Mua hàng hóa được nhận kèm theo SP, HH,
phụ tùng thay thế: thì cần x/định và ghi nhận riêng SP, HH,
phụ tùng thay thế theo Giá trị hợp lý. Giá trị HH nhập kho
là giá đã trừ giá trị SP, HH, thiết bị, phụ tùng Thay thế
Chú ý

Trong kế toán giá mua thuần của HH được tính và hạch


toán riêng, còn CP thu mua được tổng hợp chung, không
phân bổ cho từng mặt hàng, đến cuối kỳ mới phân bổ cho
hàng còn lại và hàng bán ra.
1.1.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

✓ Hàng hóa mua vào được tính theo giá gốc


✓ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi giá trị thuần có thể
thực hiện được nhỏ hơn giá gốc
✓ Hạch toán chi tiết giá mua và chi phí thu mua hàng hóa
✓ Hàng hóa xuất kho phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán
✓ Doanh thu được ghi nhận phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp
với chi phí đã tạo nên doanh thu đó.
1.1.3. KẾ TOÁN MUA HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

1.1.3.1. Nguyên tắc kế toán

1.1.3.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng

1.1.3.3. Kế toán mua hàng hóa trong nước:

TH1: HH và HĐ cùng về trong kỳ KT

TH2: HH nhập kho thiếu so với HĐ

TH3: HĐ về, hàng chưa về

TH4: mua HH chuyển bán thẳng (không qua kho)


1.1.3.1. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

✓ Chỉ ghi nhận vào tài khoản 156 “Hàng hóa” đối với những
hàng hóa có lưu chuyển qua kho.
✓ Trị giá mua HH được theo dõi chi tiết trên TK 1561 theo
từng kho, từng loại HH: tính theo giá gốc.
✓ Chi phí thu mua HH được theo dõi riêng trên TK 1562
→ Cuối kỳ kế toán phải thực hiện phân bổ chi phí này cho
từng loại HH đã tiêu thụ. Tiêu thức phân bổ thường được sử
dụng như: Trị giá mua HH, số lượng HH …
1.1.3.2. CHỨNG TỪ, TKKT SỬ DỤNG

Hóa đơn GTGT

Hóa đơn bán hàng

Bảng kê phiếu mua hàng(do


a. Chứng từ
bên mua lập)
sử dụng
Phiếu NK, BB kiểm nghiệm

Các chứng từ TT: PC,


GBN,…
…..
1.1.3.2. CHỨNG TỪ, TKKT SỬ DỤNG
b. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 156: P/ánh biến động của HH tại các kho hàng, quầy hàng, HH BĐS .
Nợ TK 156 Có
-Trị giá mua vào của HH -Trị giá của HH xuất kho để bán, giao đại
- CP thu mua HH lý, thuê ngoài gia công, sử dụng cho SX,
- Trị giá HH thuê ngoài gia công KD…
-Trị giá HH đã bán bị trả lại -CP thu mua p/bổ cho HH đã bán
-Trị giá HH thừa khi kiểm kê -CKTM, GGHB hàng mua được hưởng
-K/c giá trị HH tồn kho cuối kỳ -Trị giá HH trả lại cho người bán
-Trị giá HH bất động sản mua vào -Trị giá HH thiếu khi kiểm kê
hoặc chuyển từ BĐS ĐT -K/c giá trị HH tồn kho ĐK
-Trị giá HH BĐS đã bán
Trị giá mua, CP thu mua của
hàng hóa TK
TK 156- Hàng hóa có 3 TK cấp 2

TK 156-1 Giá mua HH TK 156-2 CP thu mua HH TK 156-7 HH BĐS

- P/ánh CP thu mua


P/ánh trị giá HH và tình hình phân - P/ánh giá trị
hiện có và tình bổ CP thu mua HH hiện có và tình
hình biến động - CP thu mua HH chỉ hình biến
của HH mua vào hạch toán: CP bảo động của các
và đã nhập kho hiểm HH, tiền thuê loại HH BĐS
kho, thuê bến bãi, của DN
vận chuyển, bốc
xếp,…
1.1.3.3. KẾ TOÁN MUA HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

TH1: Hàng và HĐ cùng về trong kỳ


PPKKTX, VAT KHẤU TRỪ
TK 111,112,331… TK 1561(…)
Giá mua HH

TK 133

TK 1562

CP thu mua HH
Ví dụ 1

• Mua hàng hóa A về nhập KKTX, VAT.KT


kho, giá mua chưa có thuế
GTGT là 30.000.000đ, thuế
suất thuế GTGT 10% thanh LỜI GIẢI
toán bằng chuyển khoản (NH
đã báo Nợ). NỢ TK 1561(A): 30.000.000
NỢ TK 133: 3.000.000
• Chi phí vận chuyển hàng CÓ TK 112: 33.000.000
hóa A về nhập kho thanh
toán bằng tiền tạm ứng NỢ TK 1562(A): 200.000
CÓ TK 141: 200.000
200.000đ (không có HĐGTGT)
1.1.3.3. KẾ TOÁN MUA HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

TH2: Hàng về nhập kho thiếu so với HĐ chưa rõ nguyên nhân


PPKKTX, VAT KHẤU TRỪ

TK 111,112,331… TK 1561(…)
Giá trị HH NKho

TK 138

TK 133
Ví dụ 2

• Mua 1.000 chiếc hàng hóa P nhập kho, đơn giá mua trên
hóa đơn là 200.000 đồng/chiếc, số tiền thuế GTGT
20.000 đồng/chiếc, đã thanh toán bằng chuyển khoản
(NH đã gửi giấy báo Nợ). Khi kiểm nghiệm nhập kho phát
hiện thiếu 100 chiếc hàng hóa P chưa rõ nguyên nhân.
• KKTX, VAT.KT
LỜI GIẢI
NỢ TK 1561(P): 180.000.000
NỢ TK 1381: 20.000.000
NỢ TK 133: 20.000.000
CÓ TK 112: 220.000.000
1.1.3.3. KẾ TOÁN MUA HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

TH3: HĐ về, hàng chưa về


• Lưu hóa đơn, chờ hàng về
• Nếu hàng về trong kỳ, hạch toán như trường hợp 1
• Nếu đến cuối kỳ hàng chưa về, lấy hóa đơn đã lưu ra
và hạch toán hàng mua đang đi đường (TK 151)
• Kỳ sau: Hàng về ghi tăng giá trị hàng hóa nhập kho và
giảm giá trị hàng mua đang đi đường
1.1.3.3. KẾ TOÁN MUA HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

TH3: HĐ về, hàng chưa về

TK 111,112,331… TK 151 TK 1561 (…)

TK 133

TK 1562
1.1.3.3. KẾ TOÁN MUA HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

TH4: MUA HH CHUYẾN BÁN THẲNG (KHÔNG QUA KHO)


TK 11-, 331… TK 157 TK 632 (CT…)

KT giá vốn hàng bán MUA HH GỬI BÁN


THẲNG CHO KH HH GỬI BÁN
đã tiêu thụ

MUA HH GIAO BÁN THẲNG CHO KH


TK 156.2
PB CHI PHÍ THU MUA HH

Thực hiện cuối kỳ kế toán

Lưu ý: Đồng thời, thực hiện phản ánh doanh thu


29
Kế toán tổng hợp mua HH theo PP KKĐK (tham khảo)

a. Tài khoản sử dụng: TK 611


Nợ TK 611 Có

- K/chuyển trị giá HH tồn


-Ghi số tiền được CKTM,
giảm giá, trả lại hàng mua
kho, đang gửi bán, đang đi
- K/chuyển trị giá vốn hàng
đường đầu kỳ.
hóa tồn kho, đang gửi bán,
- Trị giá vốn hàng hóa mua
đang đi đường cuối kỳ
và nhập khác trong kỳ.
- K/chuyển trị giá vốn hàng
xuất bán trong kỳ

TK này không có số dư
b. Nguyên tắc hạch toán HH luân chuyển trên TK 6112

- HH mua vào đều hạch toán vào TK 6112.


- Trị giá hàng hóa xuất khi đó được tính theo công thức:

Giá vốn Giá vốn Giá vốn hàng Giá vốn


hàng xuất = hàng hoá + hoá nhập - hàng tồn
trong kỳ tồn đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

- Kế toán trên TK 6112 cần được thực hiện chi tiết theo
từng loại, nhóm hàng theo cách quản lý hàng hóa tại các đơn
vị.
c. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ mua hàng

* Đầu kỳ, tiến hành k/c giá trị hàng hóa còn lại chưa tiêu
thụ: Nợ TK 6112
Có TK 151, 156, 157
Trong kỳ
Căn cứ vào HĐ, PNK, các chứng từ thanh toán …tập hợp
các chi phí liên quan đến lô hàng vào bên Nợ TK 6112

Trị giá hàng phát hiện thiếu khi KK, các khoản CKTM, GG
được ghi nhận ngay vào bên Có TK 6112; trị giá hàng phát
hiện thừa cũng được ghi nhận ngay vào bên Nợ TK 6112

Các n/vụ xuất kho hàng hóa không ghi sổ ngay bút toán
p/ánh giá xuất kho mà đợi đến cuối kỳ mới ghi.
c. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ mua hàng

- K/chuyển trị giá HH tồn kho, tồn gửi


bán, tồn hàng mua đang đi đường theo
Cuối kỳ kết quả KK, đánh giá lại:
Nợ TK 151, 156, 157
Có TK 6112

- Xác định giá vốn hàng tiêu thụ và


gửi bán trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 6112
1.1.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

1.1.4.1. Kế toán giá vốn hàng bán

1.1.4.2. Kế toán doanh thu


1.1.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

Bán hàng là quy trình bên bán chuyển giao quyền
sở hữu về hàng bán cho bên mua để từ đó thu được
Nội tiền hoặc được quyền thu tiền ở bên mua
dung

Lưu chuyển hàng hóa bán buôn được thực hiện


theo hai phương thức: Bán buôn qua kho và bán
buôn vận chuyển thẳng.
1.1.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC
❖ Các phương thức bán hàng

Giao hàng trực tiếp


Bán buôn qua kho

Phương Chuyển hàng


thức
bán Vận chuyển thẳng
buôn trực tiếp
Bán buôn vận
chuyển thẳng
Chuyển hàng
1.1.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

Bán lẻ thu tiền trực tiếp

Phương Bán lẻ thu tiền tập trung


thưc
bán lẻ Bán lẻ tự phục vụ
hàng
hóa Bán lẻ tự động

Bán trả góp

Bán hàng đại lý ký gửi


1.1.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC
a. Chứng từ hạch toán bán hàng trong nước.
+ HĐ GTGT
+ PXK kiêm vận chuyển nội bộ
+ PXK hàng gửi đại lý
+ Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hóa
+ Các chứng từ khác có liên quan,…
b. Tài khoản sử dụng:
- TK 157,156; TK 632; TK 511
1.1.4.1. Kế toán giá vốn hàng bán

(3a) HH GỬI BÁN BỊ TRẢ LẠI (3b) HH ĐÃ BÁN BỊ TRẢ LẠI

TK 156.1 TK 632 (CT…)


TK 157

(2a) HH XK GỬI ĐI BÁN (2b) HH GỬI BÁN ĐÃ TIÊU THỤ

(1) XK GIAO HH TRỰC TIẾP

TK 156.2
(4) PB CHI PHÍ THU MUA HH
Thực hiện cuối kỳ kế toán
1.1.4.2. Kế toán doanh thu

❖ Nguyên tắc kế toán doanh thu

1) Đảm bảo nguyên tắc phù hợp (VAS 01)

2) DT được ghi nhận khi thoả mãn các ĐK theo VAS 14

3) Các khoản CKTM, giảm giá hàng bán, DT hàng bán bị trả lại
phải ghi nhận riêng trên các TK 521- các khoản giảm trừ.
đến cuối kỳ kế toán được KC sang TK 511 (để xác định
DTT).
1.1.4.2. Kế toán doanh thu
Bán hàng trong nước: Bán hàng trong nước:
VAT trực tiếp: TH không tách được thuế GTGT ra
VAT khấu trừ, VAT trực tiếp ( TT200): khỏi doanh thu ngay
TK 511 TK 511 TK 11-,131
TK 11-, 131
Giá bán HH đã
Giá bán HH gồm VAT
chưa VAT

Định kỳ, KT thực hiện xác định thuế GTGT phái nộp, ghi giảm doanh thu:
TK 3331
TK 3331 TK 511

VAT

41
1.1.4.2. Kế toán doanh thu
•BÁN HÀNG TRẢ GÓP (VAT KHẤU TRỪ và TRỰC TIẾP)
• TK TIỀN
TK 511 TK 131

GB TRẢ NGAY CHƯA(1a)


(1b) ST TRẢ NGAY
VAT
GT HỢP ĐỒNG
TK 3331 (2a) THU GỐC + LÃI
(định kỳ)
VAT TK 515

TK 3387 (2b) Ghi nhận lãi trả góp


(định kỳ)
LÃI
Ví dụ 3
1/6N: LỜI GIẢI
Bán trả góp 1.000 SP-A: 1/6:
Thời gian trả góp 10 tháng, trả đều hàng tháng NỢ TK 131: 6.400.000
NỢ TK 111: 1.600.000
Gía bán trả góp 8.000/sp (đã bao gồm VAT)
CÓ TK 511: 7.000.000
KH–X trả ngay 20% GT hợp đồng bằng TM
CÓ TK 3331: 700.000
GB trả ngay chưa có VAT 7.000/sp CÓ TK 3387: 300.000
30/6/N: PB lãi trả góp kỳ 1 30/6:
01/7/N: KH-X chuyển khoản trả góp kỳ thứ 1 NỢ TK 3387: 30.000
(NH đã báo có) CÓ TK 515: 30.000
01/7:
NỢ TK 112: 640.000
CÓ TK 131: 640.000
1.1.4.2. Kế toán doanh thu
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 111, 112 TK 521- CK giảm trừ KH
TK 511

CK GIẢM TRỪ ĐỐI VỚI KH

K/C CK GIẢM TRỪ CHO KH


TK 131

TK 3331
1.2. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HH

1.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT


NHẬP KHẨU

1.2.2. ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG


THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.2.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT


NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
1.2. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HH

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
• Khái niệm
✓Nhập khẩu: Đưa hàng hoá vào khỏi lãnh thổ VN từ nước ngoài
hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu
vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật.
✓Xuất khẩu: Đưa hàng hoá ra khỏi lãnh thổ VN hoặc đưa vào khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan
riêng theo qui định của pháp luật.
Khu vực đặc biệt: Khu chế xuất
• Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

XNK là việc trao đổi HH, DV giữa một quốc gia này
với một quốc gia khác bằng hiệp định ký kết giữa hai
Đặc Chính phủ hoặc ngoài hiệp định
điểm
XNK là hoạt động KD buôn bán trên phạm vi quốc tế

NK có vai trò đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật


chất kỹ thuật, tạo môi trường thuận lợi cho XK hàng hóa
ra thị trường quốc tế

XK là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn, tăng ngoại tệ


• Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Thời gian lưu chuyển thường dài do phải thực hiện


giai đoạn mua hàng và giai đoạn bán hàng
Đặc
điểm Đối tượng kinh doanh NK là hàng thu mua của nước
ngoài, để bán tiêu dùng trong nước.
Đối tượng là những HH, DV cung cấp được sản xuất
trong nước gồm các loại: NL, VL, lâm sản, hàng tiêu
dùng gia công xuất khẩu, …

XK là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn, tăng ngoại tệ
• Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

• DN có thể tiến hành XNK trực tiếp hoặc XNK ủy thác


• Giá cả HH gắn với 1 trong 13 điều kiện giao hàng Incoterms
(International commercial terms).
→ Các DN VN thường mua hàng NK theo ĐK CIF và bán hàng XK
theo điều kiện FOB:
+ Theo ĐK FOB (Free on board)
+ Theo ĐK CIF (Cost, Insuarance and Freight)
• Phương thức thanh toán tiền hàng XNK đa dạng:
+ Nhờ thu (Collection of payment)
+ Chuyển tiền (Remittance)
+ Tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
1.2.2. ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.2.2.1. Điều kiện giao hàng: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (CIF-
Cost Insurance and Freight)
• Bên bán: Ký hợp đồng vận chuyển và thanh toán cước vận
chuyển; Lấy giấy phép xuất khẩu và nộp thuế, lệ phí xuất khẩu;
Giao hàng lên tàu và cung cấp vận đơn đường biển, hóa đơn;
Thanh toán tiền bảo hiểm hàng hoá.
• Bên mua: Nhận hàng, nhận chứng từ; chịu mọi rủi ro khi hàng
đã giao qua lan can tàu ở cảng bốc.
1.2.2. ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.2.2.1. Điều kiện giao hàng: Giao trên tàu (FOB – Free
On Board)
• Bên bán: Lấy giấy phép xuất khẩu và nộp lệ phí xuất khẩu;
Giao hàng lên tàu và cung cấp chứng từ vận tải; Thanh toán
phí dỡ lên tàu.
• Bên mua: Ký hợp đồng chuyên chở hàng và thanh toán cước
vận chuyển, Lấy vận đơn; Chịu các chi phí còn lại sau khi
nhận hàng .
1.2.2. ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.2.2.2. Các phương thức thanh toán quốc tế


• Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
4
NGƯỜI NHẬP KHẨU NGƯỜI XUẤT KHẨU

1 9 3 8 5

2
NH MỞ L/C 6 NH THÔNG BÁO L/C
7
1.2.2. ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.2.2.2. Các phương thức thanh toán quốc tế


• Phương thức nhờ thu (Collecction of Payment)
1
NGƯỜI NHẬP KHẨU NGƯỜI XUẤT KHẨU

4 5 6 8 2

7
NH ĐẠI LÝ NH ỦY THÁC THU
3
1.2.2. ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.2.2.2. Các phương thức thanh toán quốc tế

• Phương thức chuyển tiền (Remittance)


1
NGƯỜI CHUYỂN TIỀN NGƯỜI THỤ HƯỞNG

2 4

NH CHUYỂN TIỀN 3 NH TRẢ TIỀN


+ Phương thức tín dụng chứng từ (L/C):

Thư tín dụng (L/C) là 1 bản cam kết dùng trong thanh toán, trong
đó một ngân hàng (Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu
của người nhập khẩu khẩu tiến hành mở và chuyển đến chi nhánh hay
đại lý của ngân hàng này ở nước ngoài (Ngân hàng phục vụ người
xuất khẩu) một L/C cho người được hưởng (Người xuất khẩu) một số
tiền nhất định trong thời hạn qui định, với điều kiện người được hưởng
phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với những nội dung, điều
kiện ghi trong L/C.
+ Đồng tiền thanh toán, tỷ giá giao dịch

Đồng tiền thanh toán có thể là


đồng tiền nước XK, đồng tiền
nước NK nhưng thường là đồng
tiền mạnh hoặc tập quán sử dụng
đồng tiền thanh toán trong khu vực - Tỷ giá giao dịch thực tế;

- Tỷ giá ghi sổ kế toán.

Nhập khẩu và xuất khẩu


thường được thực hiện theo
hai phương thức trực tiếp và
uỷ thác.
* Nguyên tắc quy đổi tỷ giá ngoại tệ

Tỷ giá mua tại NHTM: khi ghi nhận nợ


phải thu, góp vốn hoặc nhận vốn góp,
mua sắm tài sản hoặc các khoản chi phí được
Tỷ giá thực tế thanh toán ngay bằng ngoại tệ (không qua các tài
khoản phải trả)

Tỷ giá bán tại NHTM: khi ghi nhận nợ


phải trả

Vốn bằng tiền: tính tỷ giá xuất ngoại tệ


theo pp bình quân gia quyền di động
Tỷ giá ghi sổ
Phải thu, phải trả: tỷ giá ghi sổ lúc nhận
nợ
1.2.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

1.2.3.1. KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

1.2.3.2. KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA


Ví dụ 4 - kế toán ngoại tệ

1) Nhập khẩu trực tiếp một lô hàng hóa từ Singapore chưa


thanh toán cho nhà xuất khẩu XK. Giá CIF: 15.000USD. Tỷ
giá mua-bán chuyển khoản do VCB niêm yết: 23.100-
23.150 VND/USD.
2) Chuyển khoản thanh toán cho nhà xuất khẩu XK. Biết rằng
tỷ giá ghi sổ tiền gửi ngoại tệ tại VCB: 23.220 VND/USD;
Tỷ giá mua-bán chuyển khoản do VCB niêm yết : 23.180-
23.250 VND/USD.
Ví dụ 4 - kế toán ngoại tệ

3) Xuất khẩu trực tiếp lô hàng hóa cho nhà nhập khẩu
NK chưa thu tiền. Giá FOB: 8.000USD. Tỷ giá mua-
bán chuyển khoản do VCB niêm yết: 23.220-23.250
VND/USD

4) Nhà nhập khẩu NK chuyển khoản thanh toán. Tỷ giá


mua-bán chuyển khoản do VCB niêm yết: 23.150-
23.200 VND/USD.
Ví dụ 4 - kế toán ngoại tệ

5) Chi tiền VND mua 10.000 USD. Tỷ giá trên


hợp đồng: 23.210 VND/USD

6) Bán 10.000 USD thu VND. Biết rằng tỷ giá ghi


sổ tiền mặt ngoại tệ: 23.170 VND/USD; Tỷ giá
trên hợp đồng: 23.240 VND/USD
1.2.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng hóa.

1.2.3.1.1. Kế toán nhập khẩu trực tiếp.

- Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức mà trong đó đơn vị nhập
khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức quá trình mua,
bán hàng hoá và tự cân đối tài chính cho thương vụ đã ký kết.

Nhập khẩu trực tiếp thường được áp dụng khi doanh nghiệp
có đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác,
thị trường, mặt hàng và được cấp phép.
1.2.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng hóa.
- Trường hợp đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá thực
tế hàng nhập khẩu được xác định theo công thức:
Giá thực Giá Thuế Thuế Thuế BV CP
tế hàng = mua + NK phải + TTĐB + môi + mua
NK hàng nộp hàng trường hàng
NK NK NK
- Trường hợp đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, giá
thực tế hàng nhập khẩu xác định theo công thức:
Giá Giá Thuế Thuế Thuế CP Thuế
thực tế = mua + NK + TTĐB + BV + mua + GTGT
hàng hàng phải hàng MT hàng hàng
NK NK nộp NK NK NK
1.2.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng hóa.

Lưu ý:

+ Thuế nhập khẩu được thực hiện theo luật thế nhập khẩu và có biểu
thuế suất quy định cho từng mặt hàng hoặc từng ngành hàng.

+ Nếu giá trị hàng hóa tính theo giá CIF nhỏ hơn trị giá trong biểu
thuế thì giá tính thuế được xác định theo trị giá trong biểu thuế, nếu giá
trị hàng hóa theo giá CIF lớn hơn trị giá ghi trong biểu thuế thì giá tính
thuế là giá CIF (giá thực tế của lô hàng).
1.2.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng hóa.

+ Thuế TTĐB được tính dựa trên giá tính thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB.

Giá tính thuế = Giá mua hàng Nhập + Thuế Nhập


TTĐB khẩu khẩu

+ Thuế GTGT hàng nhập khẩu được tính dựa trên giá tính thuế
GTGT và thuế suất thuế GTGT.

Giá tính Giá mua hàng Thuế Thuế tiêu


thuế = Nhập khẩu + Nhập khẩu + thụ đặc biệt
TTĐB
1.2.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng hóa.
a. Chứng từ sử dụng
* Chứng từ hàng hóa:
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) .
- Phiếu đóng gói (Packing List) .
- Bảng kê chi tiết hàng hóa (Specification)
- Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of quantity) .
* Chứng từ vận tải:
- Vận đơn đường biển (Bill of Lading) .
- Vận đơn đường sắt (Waybill, Railroadbill of Lading) .
- Vận đơn đường không (Air Waybill)
* Chứng từ bảo hiểm:
- Bảo hiểm đơn (Insurance Policy) .
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) .
1.2.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng hóa.

TK 11- TK 244 TK 331


TK 1561
1- Ký quỹ (mở LC) 6-Thanh toán tiền
hàng cho NCCnn 5- Nhập hàng vào kho (giá trị
hàng mua về đến cảng)

TK 333
3a-Chi tiền nộp thuế 2a-Thuế không hoàn lại (giá tính
thuế: giá CIF, áp theo khung)
TK 33312
TK 133
3b-Chi tiền nộp thuế 2b- VAT hàng NK (pp khấu
trừ)

TK 1562
4-Chi phí thu mua (CP kiểm định, CP vận chuyển,
CP lưu kho…)
VÍ DỤ 5: KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP

• 28/4/N: DN-A ký hợp đồng nhập khẩu HH trị giá 100.000


USD/CIF.HCM:
• 01/5/N: Chuyển khoản TGNH VND mua 100.000 USD ký
quỹ mở L/C tại NH K, tỷ giá ghi trên hợp đồng: 23.200
đồng/USD.
• 15/5/N: DN-A hoàn tất kê khai thuế nhập khẩu và thuế
GTGT phải nộp tại cảng: thuế suất thuế NK 15%, thuế suất
GTGT hàng NK 10%, tỷ giá mua – bán chuyển khoản do
NH K niêm yết: 23.300 - 23.500 đồng/USD.
• 16/5/N: Hàng đã giao nhận đủ tại cảng.
VÍ DỤ 5: KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP

• 18/5/N: DN-A đã chuyển khoản VNĐ nộp thuế NK, thuế


GTGT hàng NK.
• 19/5/N: Chi phí vận chuyển hàng về kho trả ngay bằng tiền
mặt 3.300.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%). HH đã được
nhập kho đủ.
• 20/5/N: NH K thông báo đã chuyển tiền từ tài khoản ký quỹ
của DN A để thanh toán cho nhà cung cấp nước ngoài. Tỷ
giá mua – bán chuyển khoản do NH K niêm yết: 23.600 -
23.800 đồng/USD.
• DN tính thuế GTGT theo PP khấu trừ, KKTX.
LỜI GIẢI

01/5: NỢ TK 244: 2.320.000.000 16/5: NỢ TK 156(1): 2.350.000.000


CÓ TK 1121: 2.320.000.000
CÓ TK 331: 2.350.000.000
15/5: NỢ TK 156(1): 352.500.000
CÓ TK 333(3): 352.500.000 18/5: NỢ TK 333(3): 352.500.000
16/5: NỢ TK 133: 270.250.000 NỢ TK 333(1.2): 270.250.000
CÓ TK 333(1.2): 270.250.000 CÓ TK 112: 622.750.000

19/5: NỢ TK 156(2): 3.000.000


NỢ TK 133: 300.000
CÓ TK 111: 3.300.000
20/5: NỢ TK 331: 2.350.000.000
CÓ TK 515: 30.000.000
CÓ TK 244: 2.320.000.000
1.2.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng hóa.

1.2.3.1.2. Kế toán nhập khẩu ủy thác.


✓ Bên giao ủy thác có nghĩa vụ đối với NSNN
✓ Bên nhận ủy thác chuẩn bị hồ sơ, kê khai hoặc nộp thuế hộ cho bên
giao ủy thác
✓ TK 333 chỉ sử dụng bên giao ủy thác không sử dụng bên nhận ủy thác
✓ Bên nhận ủy thác phản ánh số thuế nộp hộ trên TK 3388 và phản ánh
số tiền nhận lại do trả hộ bên giao ủy thác trên TK 1388
✓ Khi nhận thông báo về số thuế phải nộp, bên nhận ủy thác bàn giao lại
cho bên giao ủy thác toàn bộ hồ sơ, tài liệu, thông báo của cơ quan có
thẩm quyền về số thuế phải nộp làm căn cứ ghi nhận số thuế phải nộp
trên TK 333.
1.2.3.1.2. Kế toán nhập khẩu ủy thác
a. Chứng từ sử dụng

- Bộ chứng từ thanh toán, gồm: + Giấy chứng nhận kiểm dịch đối
với hàng nông sản, thực phẩm
+ Hợp đồng ủy thác nhập khẩu.
+ Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá + Hối phiếu
(Contract) - Ngoài bộ chứng từ thanh toán, còn
+ Hoá đơn thương mại (Commercial có các chứng từ khác như:
Invoice)
+ Thông báo thuế của Hải quan
+ Vận tải đơn (Bill of lading)
+ Đơn bảo hiểm (Insurance policy) + Biên lai thu thuế
+ Giấy chứng nhận phẩm chất + Tờ khai hải quan
(Certificate of quality) + Phiếu nhập kho
+ Bảng kê đóng gói (Packing List)
+ Các chứng từ liên quan khác
+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (chi hộ, biên bản quyết toán với
(Certificate of Original)
tàu, biên bản hư hỏng, tổn thất...)
1.2.3.1.2. Kế toán nhập khẩu ủy thác
b. Tài khoản sử dụng
Tại đơn vị giao uỷ thác NK Tại đơn vị nhận uỷ thác NK
+ TK 331 (đơn vị nhận uỷ thác) + TK 3388 (đơn vị giao ủy thác) theo dõi tình
theo dõi tình hình thanh toán với đơn hình thanh toán tiền hàng (các khoản tiền bên
vị nhận uỷ thác. nhận ủy thác nhận từ bên giao ủy thác để nộp các
+ TK 338 (đơn vị nhận ủy thác) loại thuế của hàng NK và để thanh toán hộ cho
theo dõi các khoản thuế được đơn vị bên giao ủy thác).
nhận ủy thác nộp hộ, các khoản được + TK 1388 (đơn vị giao uỷ thác) theo dõi tiền
chi hộ cho hoạt động uỷ thác nhập thuế nộp hộ của hàng nhập khẩu uỷ thác và các
khẩu phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác. khoản chi hộ với bên giao uỷ thác.
+ Các TK 151, 156, 133 theo dõi + TK 131 (đơn vị giao ủy thác) theo dõi tiền
trị giá thực tế và khoản thuế GTGT hoa hồng uỷ thác NK.
được KT của hàng NK uỷ thác. + TK 3388 (phải nộp vào NSNN) theo dõi các
khoản thuế phải nộp hộ của hàng nhập khẩu uỷ
thác.
1.2.3.1.2. Kế toán nhập khẩu ủy thác
Tại đơn vị giao ủy thác NK Tại đơn vị nhận ủy thác NK
- Đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu: là - Đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu: là
đơn vị chủ hàng được ghi sổ doanh số đơn vị trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ
mua, bán hàng nhập khẩu. đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức tiếp
- Khi giao quyền nhập khẩu cho bên nhận hàng nhập khẩu, thanh toán với nhà
nhận uỷ thác, đơn vị giao uỷ thác phải cung cấp nước ngoài tiền mua hàng NK;
chuyển tiền hàng nhập khẩu để mở L/C, - Đơn vị giao uỷ thác NK chỉ giao cho
tiền thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế tiêu người nhận uỷ thác thực hiện hợp đồng
thụ đặc biệt có thể được nộp qua đơn vị thương mại đã ký bao gồm các khâu: tiếp
nhận uỷ thác nhập khẩu hoặc đơn vị giao nhận, thanh toán chi trả hộ tiền hàng, thuế
uỷ thác nhập khẩu tự nộp theo kê khai nhập khẩu... Trong quan hệ này, bên giao
thuế nhận được. nhập khẩu uỷ thác giữ vai trò là bên mua
(bên sử dụng) dịch vụ uỷ thác.
1.2.3.1.2. Kế toán nhập khẩu ủy thác

Tại đơn vị giao ủy thác NK Tại đơn vị nhận ủy thác NK


- Bên giao uỷ thác nhập khẩu chịu trách - Kết thúc dịch vụ uỷ thác,
nhiệm chi trả phí dịch vụ uỷ thác gồm: Hoa đơn vị nhận ủy thác NK được
hồng uỷ thác, các phí tổn giao dịch ngân hàng hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ quy
và phí tổn tiếp nhận hàng tại cửa khẩu. định thoả thuận tính trên giá trị lô
- Trong quan hệ với bên nhận uỷ thác hàng nhập khẩu và mức độ uỷ
nhập khẩu, bên giao uỷ thác nhập khẩu là bên thác.
sử dụng (bên mua dịch vụ) ủy thác, vì thế kế - Về nguyên tắc, hạch toán
toán cần mở chi tiết theo từng đơn vị nhận uỷ hàng nhập khẩu nhận uỷ thác phải
thác nhập khẩu để theo dõi tình hình thanh ghi chép, phản ánh các chỉ tiêu và
toán hoa hồng cùng các khoản thuế và chi phí quan hệ thanh toán tài chính từ
chi hộ khác của từng hợp đồng ủy thác. phía chủ hàng giao uỷ thác (người
mua dịch vụ uỷ thác) và từ phía
nhà cung cấp nước ngoài.
1.2.3.1.2. Kế toán nhập khẩu ủy thác
TẠI BÊN GIAO ỦY THÁC NHẬP KHẨU
TK 11- TK 331 TK 152,1561, 211

(2a) Nhận hàng – GT hàng NK (theo HĐ tiền hàng)


(1) Trả trước tiền
(tạm ứng tiền) TK 3333, 3332 (2a’) Thuế NK, TTĐB
TK 3388 (theo HĐ tiền hàng)

(2a’’’) bên nhận UT


chi hộ TK 133
TK 33312 (2a’’) Thuế GTGT hàng NK
(theo HĐ tiền hàng)
(2a’’’’) bên nhận UT
(3b) Thanh toán chi hộ

(3a) Thanh toán TK 152, 1562, 211


(2b) Hoa hồng UT và CP khác
bên nhận UT chi hộ…
1.2.3.1.2. Kế toán nhập khẩu ủy thác
TẠI BÊN NHẬN ỦY THÁC NHẬP KHẨU

TK 511 (8) TT cho NCCnn


TK 131-B TK 3388 TK 11- TK 244

(4) Hoa hồng UT (2) Chi tiền ký quỹ


(1) Nhận tiền ứng (mở LC)
TK 3331 trước
TK 1388-B
(5) Nhận phí HH UT NK
(3) Chi hộ CP, thuế
cho bên UT

(6) Nhận tiền chi hộ cho bên UT


VÍ DỤ 6: KẾ TOÁN ỦY THÁC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
1. Ngày 02/10/N: DN B ký hợp đồng ủy thác cho DN A nhập khẩu lô hàng
hóa M từ nhà cung cấp NN ở Mỹ.
2. Ngày 05/10/N: DN A đã ký kết hợp đồng ngoại thương với nhà cung
cấp NN.
3. Ngày 06/10/N: DN B chuyển khoản 8.000 USD ứng trước tiền hàng
cho DN A (NH đã gửi giấy báo cho 2 DN). Tỷ giá mua-bán CK do NH K
niêm yết: 23,6-23,8.
4. Ngày 06/10/N: DN A chuyển khoản 8.000 USD cho NH K để ký quỹ mở
L/C.
5. Ngày 09/10/N: DN A lập tờ khai và chuyển khoản nộp thuế với mức
thuế suất: thuế nhập khẩu 12%, VAT 10%. Biết: Giá CIF-HCM: 8.000
USD. Tỷ giá mua-bán CK do NH K niêm yết: 23,3-23,5.
VÍ DỤ 6: KẾ TOÁN ỦY THÁC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

6. Ngày 10/10/N:
+ DN A nhận hàng tại cảng và xuất hóa đơn GTGT bàn giao lô hàng cho
DN B. DN B vận chuyển hàng về và đã nhập kho. Chi phí vận chuyển
hàng hóa M về kho là 5.500 (đã bao gồm 10% VAT) do DN B thanh toán
bằng tiền mặt.
+ NH K đã trích ngoại tệ từ TK ký quỹ của DN A để thanh toán cho nhà
cung cấp NN.
+ DN A gửi bộ chứng từ kê khai và nộp thuế cho DN B.
+ DN A xuất hóa đơn GTGT về hoa hồng dịch vụ ủy thác nhập khẩu với tỷ
lệ 15% (tính trên giá bán lô hàng) gửi cho DN B.
7. Ngày 15/10/N: DN-B CK thanh toán các khoản DN-A chi hộ (NH đã
báo có).
Yêu cầu: định khoản các NVKTPS tại DN A và DN B.
Biết SDĐK ngoại tệ của DN-A: 0.
VÍ DỤ 6: KẾ TOÁN ỦY THÁC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

LỜI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN UTNK: DN-A


3. Ngày 6/10: Nhận 8000 USD từ DN-B
NỢ TK 1122: 188.800
CÓ TK 3388: 188.800
4. Chuyển khoản ký quỹ mở LC:
Nợ TK 244: 188.800
Có TK 1122: 188.800
5. Ngày 09/10: Chuyển khoản nộp thuế hộ cho DN-B:
Giá trị lô hàng= 8.000 * 23.500 = 188.000
Nợ TK 1388: 43.616 (=22.560 + 21.056)
Có TK 1121: 43.616
6. Ngày 10/10: Thanh toán LC cho nhà cung cấp NN:
Nợ TK 3388: 188.800
Có TK 244: 188.800
VÍ DỤ 6: KẾ TOÁN ỦY THÁC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

LỜI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN UTNK: DN-A


6. Ngày 10/10: Xuất HĐGTGT về thu phí DVUTNK
Nợ TK 131 (DN-B): 31.020
CÓ TK 511: 28.200
Có TK 3331: 2.820
7. Ngày 15/10: Nhận tiền do DN-B thanh toán các khoản DN-A
đã chi hộ:
Nợ TK 112: 43.616
Có TK 1388: 43.616
VÍ DỤ 6: KẾ TOÁN ỦY THÁC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

LỜI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ UTNK: DN-B


3. Ngày 6/10: CK 8000 USD trả trước cho DN-A
NỢ TK 331: 188.800
CÓ TK 1122: 188.800
6. Ngày 10/10: DN-B nhận hàng, phải trả các khoản thuế do DN-A nộp
hộ :
Giá trị lô hàng= 8.000 * 23.500 = 188.000
Nợ TK 156: 210.560 (=188.000+ 22.560)
Có TK 331: 188.800
Có TK 3333: 22.560
Nợ TK 133: 21.056
Có TK 33312: 21.056
DN-A nộp thuế hộ:
Nợ TK 3333: 22.560
Nợ TK 33312: 21.056
Có TK 3388: 43.616

82
VÍ DỤ 6: KẾ TOÁN ỦY THÁC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

LỜI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ UTNK: DN-B


6. Ngày 10/10: Phí DV UTNK phải trả cho DN-A:
Nợ TK 156: 28.200
Nợ TK 133: 2.820
Có TK 331(DN-A): 31.020
7. Ngày 15/10: DN-A thanh toán cho DN-B các khoản đã chi
hộ:
Nợ TK 3388: 43.616
Có TK 112: 43.616
1.2.3.2. Kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
Quá
- Thu mua sản phẩm
tình lưu
chuyển Bán ra nước ngoài
hàng
hóa
Thu mua trực tiếp
Mua
hàng
xuất Đặt hàng gia công xuất khẩu
khẩu

Chuyển hàng thu mua


1.2.3.2. Kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
1.2.3.2.1. XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP
• CHỨNG TỪ SỬ DỤNG
✓Hoá đơn thương mại
✓Phiếu đóng gói hàng hoá
✓Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa
✓Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
✓Giấy kiểm dịch thực vật (nếu có)
✓Giấy chứng nhận trọng lượng hàng hóa
✓Giấy chứng nhận bảo hiểm
✓Hối phiếu thương mại (nếu có)
1.2.3.2. Kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP
• KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG XUẤT KHẨU
TK 1561 TK 157 TK 632
HH xuất khẩu chờ làm thủ
Giá thực tế của HH xuất khẩu tục đã hoàn tất thủ tục
chờ làm thủ tục lên tàu

Giá thực tế của HH XK không chờ làm thủ tục


1.2.3.2. Kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP
• KẾ TOÁN DOANH THU HÀNG XUẤT KHẨU

TK 511 TK 131, 112 TK 521

DT HH XK CK GIẢM TRỪ DOANH


THU
TK 3333

THUẾ XK
VÍ DỤ 7: KT XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP

• Ngày 12/6/N: Doanh nghiệp A xuất kho hàng hóa có giá xuất kho
là 70.000.000 đồng, giá xuất khẩu là 10.000 USD/FOB.HCM,
thuế suất thuế xuất khẩu 12%, thuế GTGT 10%. Chi phí vận
chuyển hàng hóa ra cảng thanh toán bằng tiền mặt 2.750.000
đồng (đã bao gồm 10% thuế GTGT).
• Ngày 15/6/N: Lô hàng trên đã làm thủ tục xong, hàng đã giao lên
tàu, thuyền trưởng đã ký vào vận đơn, tàu đã rời cảng. Tỷ giá
mua – bán chuyển khoản do NH K niêm yết: 23.600 - 23.800
đồng/USD
VÍ DỤ 7: KT XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP

• Ngày 12/7/N: Nhận được giấy báo Có của ngân hàng K do


nhà nhập khẩu thanh toán. Tỷ giá mua – bán chuyển khoản do
NH K niêm yết: 23.300 - 23.500 đồng/USD.
• DN chuyển khoản thanh toán phí ngân hàng 430.000 đồng,
thuế GTGT: 43.000 đồng (NH K đã báo Nợ).
• Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Biết SDĐK TK 112(2): 0.
VÍ DỤ 7: KT XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRỰC TIẾP

LỜI GIẢI: 12/7: NỢ TK 112(2): 233.000.000


12/6: NỢ TK 641: 2.500.000 NỢ TK 635: 3.000.000
NỢ TK 133: 250.000 CÓ TK 131(K): 236.000.000
CÓ TK 111(1): 2.750.000 12/7: NỢ TK 642: 430.000
15/6: NỢ TK 131 (K): 236.000.000 NỢ TK 133: 43.000
CÓ TK 511: 207.680.000 CÓ TK 112(1): 473.000
CÓ TK 333(3): 28.320.000
NỢ TK 632: 70.000.000
CÓ TK 1561: 70.000.000
1.2.3.1.2. Kế toán xuất khẩu Ủy thác
• Bên nhận ủy thác XK (B):
- Ký hợp đồng nhận ủy thác xuất khẩu
- Ký hợp đồng xuất khẩu
- Làm thủ tục lên tàu, khai hải quan, nộp thuế (lưu giữ chứng từ), Xuất hóa đơn
thương mại cho khách hàng nước ngoài.

91
- Xuất hóa đơn hoa hồng cho bên ủy thác.
- Giao bộ chứng từ photo sao y bản chính (Hóa đơn thương mại, tờ khai hàng
hóa xuất khẩu, tờ khai thuế, biên lai nộp thuế)

• Bên giao ủy thác XK (A):


- Xuất hàng giao cho bên nhận ủy thác (xuất PXKKVCNB)
- Khi xác định hàng đã xuất khẩu: Xuất HĐ GTGT (thuế suất 0%) giao cho bên
nhận ủy thác (B)
1.2.3.1.2. Kế toán xuất khẩu Ủy thác
BÊN GIAO ỦY THÁC XUẤT KHẨU
TK 156 TK 157 TK 632 TK 131 B

2b- Ghi nhận GV


1-Xuất HH ra cảng chờ xuất khẩu

11-
1-Xuất HH ra cảng giao lên tàu

TK 331-B TK 641 TK 333 TK 511


6- BNUT thanh
Hoa hồng DV ủy thác 3- Thuế XK phải nộp toán
2a-Xuất HĐ cho bên B
TK 338 (khi có chứng từ XK)
TK 133
CP hải quan, bốc dỡ …

4a- BNUT nộp thuế hộ

5- Bù trừ tiền phải thu với khoản phải trả BNUT (nếu có)
1.2.3.1.2. Kế toán xuất khẩu Ủy thác
BÊN NHẬN ỦY THÁC XUẤT KHẨU
11- TK 1388
TK 338-A 131nn
4- CK chi hộ A (nộp thuế, ck phí
khác) 6a-Bù trừ CK
2a-Phải thu hộ bên UTXK
chi hộ A

TK 511
131A
3- Phí UTXK
6b- Bù trừ
TK 3331

7- THANH TOÁN TIỀN CHO A

5- Thu hộ BUTXK tiền hàng


Ví dụ 8: Kế toán xuất khẩu ủy thác
1. HTX-A ủy thác cho DN-B XK lô hàng cho KH nước ngoài N, giá xuất kho
970.000.000đ, giá bán (giá xuất khẩu) 100.000 USD/FOB.HCM
2. Ngày 10/4/N: HTX-A giao hàng cho DN-B.
3. Ngày 11/4/N:
+ DN-B kê khai thuế xuất khẩu tại cảng với thuế suất 12%. Tỷ giá mua –
bán chuyển khoản do NH K niêm yết: 23.300 - 23.500 đồng/USD
+ DN-B chi hộ các khoản: chi phí kiểm định, bốc dỡ hàng bằng tiền mặt
7.700.000 đồng (đã bao gồm 10% thuế GTGT).
+ DN-B chuyển khoản trả thuế xuất khẩu thay cho HTX- A (NH đã báo Nợ).
4. Ngày 12/4/N: Hàng đã giao lên tàu. KH nước ngoài đã chấp nhận thanh toán.
5. Ngày 18/4/N: DN-B nhận được Giấy báo Có của NH do KH nước ngoài thanh
toán 100.000USD. Tỷ giá mua – bán chuyển khoản do NH K niêm yết: 23.300 -
23.500 đồng/USD.
Ví dụ 8: Kế toán xuất khẩu ủy thác

6. Ngày 19/4/N: DN-B xuất HĐ hoa hồng XK ủy thác 4% trên giá trị hàng xuất khẩu
cho HTX-A, thuế GTGT 10%.
7. Ngày 23/4/N: DN-B gửi các chứng từ liên quan đến việc giao hàng, nộp thuế hộ,
các chi phí chi hộ cho HTX-A.
HTX- A chuyển khoản cho DN-B số tiền mà DN-B đã chi hộ trước đó và thanh toán

95
hoa hồng dịch vụ UT cho DN-B (NH đã gửi giấy báo Nợ).
8. Ngày 25/4/N: DN-B chuyển khoản thanh toán 100.000 USD cho HTX-A. Phí
chuyển tiền 500.000đ, thuế GTGT 25.000đ do DN-B chịu trách nhiệm thanh toán
bằng TGNH VND. Tỷ giá mua – bán chuyển khoản do NH K niêm yết: 23.700 -
23.900 đồng/USD.
Hợp đồng UTXK đã được thanh lý.
• Doanh nghiệp B và HTX A tính thuế GTGT khấu trừ.
• DN-A có số dư ngoại tệ đầu kỳ: 0
• YÊU CẦU: Định khoản các NVKTPS tại DN-A và HTX-B.
Ví dụ 8: Kế toán xuất khẩu ủy thác
BÀI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC XK (DN-B):
11/4:
+ CP chi hộ:
NỢ TK 1388(HTX-A): 7.700.000
CÓ TK 111: 7.700.000
+ Nộp thuế xuất khẩu hộ: (= 100.000 x 23.300 x 12%)
NỢ TK 1388(HTX-A): 279.600.000
CÓ TK 112: 279.600.000
12/4: Giao hàng lên tàu: (= 100.000 x 23.300)
NỢ TK 131(KH-NN): 2.330.000.000
CÓ TK 3388(HTX-X): 2.330.000.000
18/4: Nhận tiền hàng do KH-NN thanh toán
NỢ TK 1122: 2.330.000.000
CÓ TK 131(KH-NN): 2.330.000.000
Ví dụ 8: Kế toán xuất khẩu ủy thác
BÀI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC XK (DN-B):
19/4: Xuất hóa đơn hoa hồng ủy thác XK:
NỢ TK 131(HTX-A): 102.520.000
CÓ TK 511: 93.200.000
CÓ TK 3331: 9.320.000
23/4: Nhận tiền do HTX-A thanh toán:
NỢ TK 1121: 389.820.000
CÓ TK 1388(HTX-A): 287.300.000 (=7.700.000+279.600.000)
CÓ TK 131(HTX-A): 102.520.000
25/4: Chuyển tiền hàng cho HTX-A:
NỢ TK 3388(HTX-A): 2.330.000.000
CÓ TK 1122: 2.330.000.000
Phí chuyển tiền
NỢ TK 642: 500.000; NỢ TK 133: 25.000
CÓ TK 1121: 525.000
2.3.2 KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
VÍ DỤ 8: KẾ TOÁN XUẤT KHẨU ỦY THÁC
BÀI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ ỦY THÁC XK (HTX-
A):
10/4: Xuất kho hàng giao cho DN-B:
NỢ TK 157: 970.000.000

98
CÓ TK 156: 970.000.000
19/4: Nhận hóa đơn hoa hồng ủy thác XK:
NỢ TK 641: 93.200.000
NỢ TK 133: 9.320.000
CÓ TK 331(DN-B): 102.520.000
23/4: Nhận chứng từ chi hộ chi phí kiểm định, bốc dỡ:
NỢ TK 641: 7.000.000
NỢ TK 133: 700.000
CÓ TK 3388(DN-B): 7.700.000
Ví dụ 8: Kế toán xuất khẩu ủy thác

BÀI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ ỦY THÁC XK


(HTX-A):
23/4: Hóa đơn GTGT và tờ khai khai thuế XK:
NỢ TK 131(DN-B): 2.330.000.000
CÓ TK 3333: 279.600.000
CÓ TK 511: 2.050.400.000
+ DN-B NỘP THUẾ HỘ:
NỢ TK 3333: 279.600.000
CÓ TK 3388(DN-B): 279.600.000
Ví dụ 8: Kế toán xuất khẩu ủy thác

BÀI GIẢI: KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ ỦY THÁC XK (HTX-A):


23/4 (TIẾP THEO)
+ HTX- A chuyển khoản cho DN-B:
NỢ TK 331(DN-B): 102.520.000
NỢ TK 3388 (DN-B): 287.300.000
CÓ TK 1121: 389.820.000
25/4: Nhận tiền hàng do DN-B thanh toán
NỢ TK 1122: 2.370.000.000
CÓ TK 3388: 2.330.000.000
CÓ TK 515: 40.000.000
1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

1.3.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN

1.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH


1.3.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN
1.3.1.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ TNDN

1.3.1.2. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN 17 (VAS 17)

1.3.1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN

1.3.1.3.1. KẾ TOÁN CP THUẾ TNDN HIỆN HÀNH

1.3.1.3.2. KẾ TOÁN THUẾ TNDN HOÃN LẠI

1.3.1.4 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC


1.3.1.1. Những quy định chung về thuế TNDN

THUẾ TNDN TN TÍNH THUẾ SUẤT


PHẢI NỘP
=
THUẾ (A)
X THUẾ TNDN (B)

THUẾ
THUẾ TN PHẦN TRÍCH
= _ X SUẤT
TNDN TÍNH THUẾ LẬP QUỸ THUẾ
PHẢI NỘP KH&CN TNDN
1.3.1.1. Những quy định chung về thuế TNDN

TN TÍNH TN CHỊU TN ĐƯỢC CÁC KHOẢN


= - - LỖ ĐƯỢC
THUẾ THUẾ MIỄN THUẾ K/C THEO
(A) (*) (**) QUY ĐỊNH
(***)
TN CHỊU DT CHI PHÍ TN
= TÍNH THUẾ _
ĐƯỢC TRỪ +
THUẾ KHÁC
(1)
(2) (3)
(1) DT TÍNH THUẾ - TÍNH THEO THỜI ĐIỂM CHUYỂN GIAO QUYỀN
SH, QUYỀN SỬ DỤNG HH CHO NGƯỜI MUA - ĐỐI VỚI CUNG ỨNG
DV LÀ THỜI ĐIỂN HOÀN THÀNH VIỆC CUNG ỨNG DV HOẶC THỜI
ĐIỂM LẬP HĐ.
1.3.1.1. Những quy định chung về thuế TNDN
(2) các khoản chi phí (3) TN tính thuế khác:
được trừ: ▪ chênh lệch mua bán ck
- Các khoản chi thực tế ▪ thu nhập từ bán, thanh lý tscđ (đã trừ
chi phí)
phát sinh liên quan đến
▪ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bh trả
hoạt động sxkd của dn chậm
- Các khoản chi có đủ ▪ cl giữa thu về tiền phạt, bồi thường trừ
hoá đơn, chứng từ hợp (-) ck bị phạt, bồi thường
pháp theo quy định của ▪ thu các khoản phải thu kđ (đã được bù
đắp bằng dp)
pháp luật
▪ thu các khoản nợ phải trả không rõ chủ
▪…
1.3.1.1. Những quy định chung về thuế TNDN
▪ các khoản chi phí không được trừ:
- Các khoản chi phí không đáp ứng điều kiện được trừ
- Các khoản trích trước vào cp mà đến hạn thực tế không
chi hoặc không chi hết
- Các khoản cp không có chứng từ đúng quy định
- Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tê
- Tiền phạt vi phạm hc, ck chi không liên quan đến dt tính
thuế
- Các khoản chi phí chi vượt quy định (cp khấu hao, nvl…)
1.3.1.2. Chuẩn mực kế toán 17 (VAS 17)
VAS 17 ra đời thể hiện việc công nhận sự khác nhau giữa
lợi nhuận kế toán và lợi nhuận tính thuế ➔ Hướng dẫn kế
toán khi phát sinh lệch lệch giữa lợi nhuận kế toán và lợi
nhuận tính thuế
LN KẾ TOÁN: DN có thể phản ánh vào doanh thu và chi
phí trong kỳ theo CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN. Kế toán DT, CP
không phụ thuộc vào các qui định của luật thuế
TN (LN) TÍNH THUẾ: DN phải tuân thủ các qui định về
việc xác định doanh thu tính thuế và chi phí được khấu trừ
thuế theo qui định của LUẬT THUẾ TNDN
1.3.1.2. Chuẩn mực kế toán 17 (VAS 17)

DOANH THU DOANH THU


KẾ TOÁN TÍNH THUẾ
CHI PHÍ CHI PHÍ
KẾ TOÁN ĐƯỢC TRỪ
LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN
KẾ TOÁN TÍNH THUẾ
TRÊN THỰC TẾ LUÔN CÓ CHÊNH LỆCH GIỮA
CÁC CHỈ TIÊU TRÊN
1.3.1.2. Chuẩn mực kế toán 17 (VAS 17)

THEO VAS 17, THUẾ TNDN ĐƯỢC XEM LÀ MỘT


KHOẢN CHI PHÍ PHẢI TRỪ TRƯỚC KHI XÁC ĐỊNH LN
SAU THUẾ

Lợi nhuận Lợi nhuận Chi phí


= -
sau thuế Kế toán Thuế TNDN
1.3.1.2. Chuẩn mực kế toán 17 (VAS 17)

Chi phí thuế TNDN


(K/C vào TK 911)

Chi phí thuế TNDN Chi phí thuế TNDN


hiện hành hoãn lại
(TK 8211) (TK 8212)
1.3.1.3. Kế toán thuế TNDN

1.3.1.3.1. kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành


(i) Hằng quý, kế toán tự xác định và ghi nhận số thuế TNDN phải
nộp trong quý. Số thuế phải nộp từng quý được tính vào chi phí
thuế TNDN hiện hành
(ii) Cuối năm tài chính kế toán phải xác định và ghi nhận số thuế
TNDN thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu
thuế cả năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành (20%)
Mức thuế TNDN phải nộp = Tổng thu nhập chịu thuế x thuế suất
TNDN
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành

CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH


TỔNG THU NHẬP CHỊU THUẾ
Trên cơ sở LN kế toán để xác định tổng TN chịu thuế như sau:

Tổng TN các khoản


LN +
chịu thuế = điều chỉnh tăng/giảm
kế toán -
tndn TN chịu thuế
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành

111, 112 8211


3334

NỘP THUẾ TNDN THUẾ TNDN PHẢI NỘP (QUÝ)

Cuối năm điều chỉnh số thuế


TNDN nộp thừa
VÍ DỤ 9: Thuế TNDN hiện hành

CÔNG TY ABC:
- DT kế toán là 1200
- CP kế toán 800.
- Cổ tức bằng tiền 20
- Tiền bị phạt do vi phạm HC: 5
- Các khoản CL KHÁC = 0
- Thu nhập khác =0
-Thuế suất thuế TNDN 20%
-Yêu cầu: Tính thuế TNDN HH
VÍ DỤ 9: Thuế TNDN hiện hành

1. LNKTTT = 1200 – 800 = 400


2. CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH TĂNG/GIẢM TNTT =
- 20 + 5 = -15
3. TNTT = 400 - 15 = 385
4. CP THUẾ TNDNHH = 385 * 0.2 = 77
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại

(i) Hằng quý hoặc cuối năm tài chính kế toán xác định và ghi
nhận chi phí TNDN hoãn lại
(ii) Chi phí thuế TNDN hoãn lại có 2 trường hợp
=> Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
=> Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
➔ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN CHÊNH LỆCH
TẠM THỜI
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại

KẾ TOÁN
CHÊNH LỆCH
TẠM THỜI

CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH


TẠM THỜI TẠM THỜI
PHẢI CHỊU THUẾ ĐƯỢC KHẤU TRỪ
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại

Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế


• Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh khi:
- PB chi phí tính thuế > chi phí kế toán ➔ Tăng thuế TNDN
hoãn lại phải trả (TK 347) và tăng chi phí thuế TNDN hoãn lại,
giảm chi phí thuế TNDN hiện hành
- PB DT tính thuế < DT kế toán ➔ Tăng thuế TNDN hoãn lại
phải trả (TK 347) và tăng chi phí thuế TNDN hoãn lại, giảm chi
phí thuế TNDN hiện hành
- Khi phát hiện sai sót kế toán và điều chỉnh tăng LN chưa phân
phối năm trước ➔ Nghĩa vụ thuế phải nộp tăng ➔ Phát sinh CL
tạm thời chịu thuế ➔ Tăng thuế TNDN hoãn lại phải trả
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế
CL tạm thời phải chịu
Tăng chi phí thuế TNDN
thuế
phải nộp trong tương lai

TN tính thuế < LN kế


toán Tăng Thuế thu nhập
hoãn lại

Trì hoãn việc nộp thuế Tăng trách nhiệm nợ phải


trả
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
Xác đinh thuế TNDN hoãn lại phải trả
• Cuối năm, DN phải xác định và ghi nhận “Thuế TNDN hoãn
lại phải trả (nếu có) PS trong năm
Thuế TNDN Tổng CL tạm thời phải Thuế suất thuế
hoãn lại phải trả = chịu thuế PS trong năm X
TNDN
Bút toán : Nợ TK 8212 Hoặc : Nợ TK 347
Có TK 347 Có TK 8212
Nếu thuế TNDN hoãn lại Nếu thuế TNDN hoãn lại PS
PS trong năm > số thuế trong năm < Số được hoàn
hoàn nhập nhập
1.3.1.3.1. kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
KẾ TOÁN THUẾ TNDN HOÃN LẠI PHẢI TRẢ
Hoàn nhập thuế TN hoãn lại phải trả năm nay

347 8212

THUẾ TN HOÃN LẠI PHẢI TRẢ PHÁT SINH

SỐ DƯ: Thuế TN HL phải trả còn lại


CK
Minh họa CL tạm thời phải chịu thuế
TSCĐ A NG = 1200

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Cộng


CP KH theo theo thuế 600 600 1200
CP KH theo kế toán 300 300 300 300 1200
CL TT chịu thuế 300 300 -300 -300 0

CL tạm thời phải


CL tạm thời phải
chịu thuế giảm
chịu thuế tăng
(hoàn nhập)

LNKT>TNTT LNKT <TNTT


VÍ DỤ 10: Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh thuế TNDN
hoãn lại

CÔNG TY ABC:
- DT kế toán là 1200
- CP kế toán 800, trong đó KH TSCĐ 300.
- CP KH theo pháp luật thuế 420
- DT kế toán = DT tính thuế
- Các khoản CL KHÁC = 0
- Thu nhập khác =0
- Thuế suất thuế TNDN 20%
YÊU CẦU: Tính CP thuế TNDNHH và CP thuế TNDNHL?
VÍ DỤ 10: Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh thuế TNDN
hoãn lại

LỜI GIẢI
LNKTTT = 1200 – 800 = 400
CHÊNH LỆCH TẠM THỜI PHẢI CHỊU THUẾ = 420-300=120
CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH TĂNG/GIẢM TNTT = -120
TNTT = 400 – 120 = 280
CP THUẾ TNDNHH = 280 * 0.2 = 56
CP THUẾ TNDNHL = 120 * 0.2 = 24
VÍ DỤ 11: Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế ➔ phát sinh thuế TNDN
hoãn lại

CÔNG TY ABC:
- DT kế toán là 1000
- CP kế toán 800, trong đó: KH TSCĐ 300, CP không có HĐ 60.
- KH theo pháp luật thuế 400
- DT kế toán = DT tính thuế
- Các khoản CL KHÁC = 0
- Thu nhập khác = 0
- Thuế suất thuế TNDN 20%
YÊU CẦU: Tính CP thuế TNDNHH và CP thuế TNDNHL?
VÍ DỤ 11: Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế ➔ phát sinh thuế TNDN
hoãn lại

LỜI GIẢI
LNKTTT = 1000 – 800 = 200
CHÊNH LỆCH TẠM THỜI PHẢI CHỊU THUẾ=400-300=100
CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH TĂNG/GIẢM TNTT =
- 100 + 60 = - 40
TNTT = 200 – 40 = 160
CP THUẾ TNDNHH = 160 * 0.2 = 32
CP THUẾ TNDNHL = 100 * 0.2 = 20
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
1) Nợ TK 821(1) - CP thuế TNDN hiện hành : …..
Có TK 333 (4) – Thuế TNDN phải nộp : ……

2) Nợ TK 821 (2) – CP thuế TNDN hoãn lại : ……


Có TK 347 – Thuế TNDN HL phải trả: ……

Xác định KQKD– TK 911


K/C chi phí KD …..
……. K/C doanh thu
K/C CP thuế TNDN HH: …..
K/C CP thuế TNDN HL : …..

K/C LN sau thuế …..


1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi:

- PB chi phí tính thuế < phân bổ chi phí kế toán ➔


Phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ ➔Tăng
tài sản thuế TNDN hoãn lại (TK 243)

- Việc ghi nhận DT kế toán < DT tính thuế ➔ Thuế


TNDN hiện hành tăng, và sẽ được khấu trừ vào chi phí
thuế TNDN những năm sau ➔Phát sinh CL tạm thời
được khấu trừ ➔ Tăng tài sản thuế TNDN hoãn lại
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ
CL tạm thời được Giảm CP thuế TNDN
khấu trừ phải nộp trong tương
lai

TN tính thuế > LN kế


toán Tăng Tài sản Thuế
TNDN hoãn lại

Nộp thuế trước Tăng khoản phải thu


1.3.1.3.1. kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
Minh họa CL tạm thời được khấu trừ thuế
TSCĐ A NG = 1200
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Cộng

CP KH theo thuế 300 300 300 300 1200

CP KH theo kế toán 600 600 0 0 1200

CL TT được khấu trừ thuế 300 300 -300 -300 0


CL tạm thời được khấu
CL tạm thời được
trừ thuế giảm
khấu trừ thuế tăng
(hoàn nhập)

LNKT<LNTT LNKT >LNTT


1.3.1.3.1. kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại

KẾ TOÁN TÀI SẢN THUẾ TN HOÃN LẠI


Tài sản thuế TN hoãn lại phát sinh năm nay

243 8212

Hoàn nhập tài sản thuế TN


hoãn lại năm nay

SỐ DƯ: GT TS Thuế
TNHL còn lại CK
VÍ DỤ 12: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

Công ty KD: LỜI GIẢI:


- DT kế toán là 1100 LNKTTT=1100-800=300
- CP kế toán là 800 CL TẠM THỜI ĐƯỢC KT=
- DT từ cổ tức được chia bằng tiền từ họat
động đầu tư TC là 100. 200 – 400 = - 200
- Giả sử trong kỳ: KH theo KT 400; KH CKĐC TĂNG/GIẢM TNTT
theo pháp luật thuế 200 = 200 -100 = 100
- Các khoản CL KHÁC = 0 TNTT=300 + 100 = 400
- Thu nhập khác =0
CPTTNDNHH=400*0.2=80
- Thuế suất thuế TNDN 20%
YÊU CẦU: Tính CP thuế TNDNHH và CP CPTTNDNHL=-200*0.2=-40
thuế TNDNHL?
VÍ DỤ 12: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

1) Nợ TK 821(8211)- CP thuế TNDN hiện hành : …..


Có TK 333 (3334) – Thuế TNDN phải nộp: …..

2) Nợ TK 243 – TS thuế TNDN hoãn lại: …..


Có TK 821 (8212) – CP thuế TNDN hoãn lại ……

Xác định KQKD – TK 911

K/C chi phí KD: 800 1000 K/C doanh thu

K/C CP thuế TNDN HH

K/C LN sau thuế … K/C CP thuế TNDN HL


Ví dụ 13
• Tại công ty thương mại G nộp thuế TNDN theo thuế
suất 20%,có tài liệu sau (ĐVT: triệu đồng)
911 (năm N) Tài liệu bổ sung:
(632) 300.000
530.000 (511)
- CP lãi vay vượt trần: 5000
(635) 40.000
60.000 (515) - Phạt chậm nộp thuế: 2000
(641) 30.000
40.000 (711) - CL tạm thời phải chịu thuế
(642) 70.000
…… giảm: 10.000
(811) 45.000
YÊU CẦU: HOÀN CHỈNH SƠ ĐỒ
…… TK 911
1.3.1.3.1. kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
Ví dụ 13
1. LNKTTT = 630.000 – 485.000 = 145.000
2. CL TẠM THỜI PHẢI CHỊU THUẾ = - 10.000
3. CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH TĂNG GIẢM TNTT =
5000 + 2000 + 10000 = 17.000
4. TNTT = 145.000 + 17.000 = 162.000
5. CPTTNDNHH = 162.000 * 0.2 = 32.400
6. CPTTNDNHL = -10.000 * 0.2 = -2.000
Ví dụ 13
• Tại công ty thương mại G nộp thuế TNDN theo thuế
suất 20%,có tài liệu sau (ĐVT: triệu đồng)
911 (năm N)

(632) 300.000 530.000 (511)


(635) 40.000 60.000 (515)
(641) 30.000
40.000 (711)
(642) 70.000
(811) 45.000 2.000 (8212)
(8211) 32.400
(421) 114.600
Ví dụ 14
• Tại DN SẢN XUẤT G, nộp thuế TNDN theo thuế suất
20% (ĐVT: triệu đồng)
911 (năm N)
(632) 30.000 53.000 (511) Tài liệu bổ sung:
(635) 4.000 6.000 (515) - TSCĐ A có NG = 800, thời gian
(641) 3.000 4.000 (711) KH theo KT 4 năm, KH cho mục
(642) 7.000 ……
đích thuế 2 năm
(811) 2.500 - Các khoản CL khác =0
…… YÊU CẦU: HOÀN CHỈNH SƠ ĐỒ
TK 911
Ví dụ 14
LNKTTT = 63.000 – 46.500 = 16.500
CPKH KT = 200, CP KH CS THUẾ = 400
CL TẠM THỜI PHẢI CHỊU THUẾ = 400 – 200 = 200
CÁC KHOẢN ĐC TĂNG GIẢM TNTT = -200
TNTT = 16.500 – 200 = 16.300
CPTTNDNHH = 16.300 * 0.2 = 3.260
CPTTNDNHL = 200* 0.2 = 400
Ví dụ 14
• Tại DN SẢN XUẤT G, nộp thuế TNDN theo thuế suất 20%
(ĐVT: triệu đồng)
911 (năm N)

(632) 30.000 53.000 (511)


(635) 4.000
6.000 (515)
(641) 3.000
(642) 7.000 4.000 (711)
(811) 2.500
(8211) 3.260
(8212) 400
(421) 12.840
VÍ DỤ 15

• Tại công ty G nộp thuế TNDN theo thuế suất 20%, TSCĐ KH đều, có tài liệu
sau (ĐVT: triệu đồng)
• SD đầu năm N của TK 243: 5.430, TK 347: 5.670, TK 3334: 0đ
Theo báo cáo năm N:
+ Lợi nhuận kế toán là 100.000 CP không được trừ 4.000
+ Cuối năm N xác định được: Cổ tức được chia bằng tiền 2.000
CL tạm thời phải chịu thuế phát
sinh tăng 5.000
YÊU CẦU: Tính, định khoản CL tạm thời phải chịu thuế phát
chi phí thuế TNDN, LNST sinh giảm 3.000
năm N. Xác định số dư cuối CL tạm thời được khấu trừ phát
năm N TK 243, TK 347 (nêu sinh tăng 4.000
cách trình bày trên bảng CL tạm thời được khấu trừ phát
CĐKT) sinh giảm 3.000
VÍ DỤ 15
LNKTTT = 100.000
+ NỢ TK 8211: 20.200
CL TẠM THỜI PHẢI CHỊU THUẾ = 5000 -
3000 = 2000 CÓ TK 3334: 20.200
+ NỢ TK 8212: 1.000
CLTT ĐƯỢC KHẤU TRỪ = -4000 + 3000 = -
1000 CÓ TK 347: 1.000
CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH TĂNG GIẢM + NỢ TK 347: 600
TNTT = CÓ TK 8212: 600
4000 – 2000 – 2000 + 1000 = 1000 + NỢ TK 243: 800
TNTT = 100.000 + 1.000 = 101.000 CÓ TK 8212: 800
+ NỢ TK 8212: 600
CPTTNDNHH = 101.000 *0.2 = 20.200
CÓ TK 243: 600
CP TTNDNHL = (2000-1000)*0.2 = 200 + NỢ TK 911: 79.600
LNST = 100.000 – 20.200 - 200 = 79.600 CÓ TK 421: 79.600
ĐỊNH KHOẢN:
VÍ DỤ 15

SỐ DƯ CUỐI NĂM:

+ TK 243 = 5.430 + 800 – 600 = 5.630

+ TK 347 = 5.670 + 1.000 – 600 = 6.070

TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÌNH HÌNH TC:

TÀI SẢN:

+ TS THUẾ TNDN HOÃN LẠI: 5.630

NGUỒN VỐN:

+ THUẾ TNDN HOÃN LẠI PHẢI TRẢ: 6.070


BẢNG TÍNH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HOÃN LẠI PHẢI TRẢ

18000 KH (KT)= 3 KH (THUẾ) 2


CHỈ TIÊU NĂM,,,N NĂM,,, N+1 NĂM,,,N+2
TCSĐ - A NG=18000
CP KH THEO THUỀ (9,000) (9,000)
CP KH THEO KẾ TOÁN (6,000) (6,000) (6,000)
CL TT PHẢI CHỊU THUẾ TĂNG 3,000 3,000
CL TT PHẢI CHỊU THUẾ GIẢM (6,000)
,,,,,
TỔNG CL TT CHỊU THUẾ TĂNG 3000 3000
TỔNG CL TT CHỊU THUẾ GIẢM 6000
* THUẾ TN HL PHẢI TRẢ ĐƯỢC GHI
NHẬN 600 600
* THUẾ TN HL PHẢI TRẢ ĐƯỢC HOÀN
NHẬP 1200
BẢNG TÍNH TÀI SẢN THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI

CHỈ TIÊU NĂM,,, NĂM,,, NĂM,,,


TCSĐ A - NG = 180000
CP KH THEO KT (90,000) (90,000)
CP KH THEO THUẾ (60,000) (60,000) (60,000)
CL TT ĐƯỢC KHẤU TRỪ THUẾ TĂNG 30,000 30,000
CL TT ĐƯỢC KHẤU TRỪ THUẾ GIẢM (60,000)
TCSĐ B - NG = 420000
CP KH THEO KT (210,000) (210,000)
CP KH THEO THUẾ (140,000) (140,000) (140,000)
CL TT ĐƯỢC KHẤU TRỪ THUẾ TĂNG 70,000 70,000
CL TT ĐƯỢC KHẤU TRỪ THUẾ GIẢM (140,000)
,,,,,
TỔNG CL TT ĐƯỢC KT THUẾ TĂNG 100,000 100,000
TỔNG CL TT ĐƯỢC KT THUẾ GIẢM (200,000)
* TS THUẾ TN HL ĐƯỢC GHI NHẬN 20,000 20,000
* TS THUẾ TN HL ĐƯỢC HOÀN NHẬP (40,000)
1.3.1.3. Kế toán thuế TNDN

TRÌNH BÀY THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH
NGHIỆP TRÊN BC KQKD (trích báo cáo kết quả kinh doanh)
+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuẾ
+ Chi phí thuế TNDN hiện hành
+ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
+ Lợi nhuận kế toán sau thuế
1.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

• Kết quả hoạt động tiêu thụ: 511, 632, 641,642

• Kết quả hoạt động tài chính: 515, 635

• Kết quả hoạt động khác: 711, 811

• CP THUẾ TNDN HH: 821(1)

• CP THUẾ TNDN HL: 821(2)

• LNKT ST: 421.


1.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO


KẾT QUẢ KINH DOANH
CHƯƠNG 2:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP
DỊCH VỤ ĐIỂN HÌNH

BIÊN SOẠN: BỘ MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Giáo trình kế toán tài chính (Quyển 3 và 4), 2018, Bộ môn KTTC, ĐH kinh tế
TP HCM
• Giáo trình kế toán thương mại – dịch vụ, 2014, TS. Trần Phước, ĐH Công
nghiệp TP HCM
• Giáo trình kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, 2017, TS. Hà Thị
Thúy Vân, NXB Tài chính.
• Luật kế toán
• Các chuẩn mực kế toán Việt Nam
• Thông tư 200/2014/ TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn về chế độ kế
toán doanh nghiệp
• Thông tư 53/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư
số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp
Mục tiêu
- Biết được những đặc điểm riêng của hoạt động vận tải ảnh
hưởng đến công tác kế toán hoạt động doanh nghiệp vận tải.

- Hiểu được đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
dịch vụ vận tải.

- Nắm được phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành dịch vụ vận tải.

150
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN
HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ ĐIỂN HÌNH
NỘI DUNG:

1. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH


VỤ VẬN TẢI

2. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH


VỤ NHÀ HÀNG

3. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH


VỤ KHÁCH SẠN

151
1. KẾ TOÁN
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI

1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VẬN TẢI


1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ
VẬN TẢI
1.2.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
1.2.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
1.2.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
1.2.5. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ
VẬN TẢI
152
1. KẾ TOÁN
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI

1.3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DN VẬN
TẢI
1.3.1 KẾ TOÁN DOANH THU DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.3.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DN VẬN TẢI
1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DN
VẬN TẢI

153
1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VẬN TẢI

• Vận tải là ngành sản xuất đặc biệt: quá trình sản xuất
thường được tiến hành sau quá trình bán hàng, khi các
đơn vị vận tải bán vé thu tiền hay ký hợp đồng vận tải
khách hàng chấp nhận trả tiền thì các đơn vị vận tải
mới đưa phương tiện ra để phục vụ khách hàng.
• Quá trình sản xuất của vận tải là quá trình liên tục nên
không có sản phẩm dở dang, không có nhập kho sản phẩm.

154
1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VẬN TẢI

• Hoạt động vận tải bao gồm nhiều loại hình: vận tải
đường bộ, vận tải đường thuỷ vận tải hàng không.
• Mỗi loại hình vận tải nói trên lại bao gồm vận tải hành khách,
vận tải hàng hoá, do vậy các loại phương tiện vận tải
cũng rất khác nhau.
• Để hoạt động được, các phương tiện vận tải lại sử dụng
nhiên liệu khác nhau, mức độ hao mòn cũng khác nhau
• Các phương tiện đó chủ yếu hoạt động ở bên ngoài
doanh nghiệp.

155
1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ VẬN TẢI

• Hoạt động vận tải là sự kết hợp hoạt động của nhiều bộ
phận cấu thành: Nhà ga, bến bãi, sửa chữa, phục vụ...
• Có những bộ phận chỉ phát sinh chi phí nhưng không phát
sinh doanh thu, ví dụ xí nghiệp sửa chữa, duy tu, xí nghiệp vận
hành toa xe, tín hiệu (thuộc đường sắt),
• Có những bộ phận phát sinh doanh thu rất lớn, nhưng chi
phí thì rất nhỏ (nhà ga, bến xe...).

156
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI

KHÁI NIỆM
Chi phí vận tải là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi
phí mà doanh nghiệp vận tải phải chi ra để thực hiện
dịch vụ vận tải.

157
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI

PHÂN LOẠI CHI PHÍ VẬN TẢI

+ PHÂN LOẠI CHI PHÍ VẬN TẢI THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ

+ PHÂN LOẠI CHI PHÍ VẬN TẢI THEO NỘI DUNG CHI PHÍ

158
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI

PHÂN LOẠI CHI PHÍ VẬN TẢI THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ:
+ ĐỐI VỚI VẬN TẢI ÔTÔ
+ ĐỐI VỚI VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY
+ ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ BỐC XẾP
+ ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

159
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI
PHÂN LOẠI CHI PHÍ VẬN TẢI THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ:
+ Tiền lương chính, phụ và các khoản trích theo lương của nhân viên
lái chính và phụ lái.
+ Chi phí nhiên liệu, vật liệu.
+ Chi phí săm lốp.
+ Chi phí sửa chữa xe, tàu …
+ Chi phí công cụ dụng cụ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài …

160
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI

PHÂN LOẠI CHI PHÍ VẬN TẢI THEO NỘI DUNG CHI PHÍ:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí nhiên liệu (xăng,
dầu)
+ Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương, các khoản trích
theo lương của lái chính và phụ lái.

161
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI
PHÂN LOẠI CHI PHÍ VẬN TẢI THEO NỘI DUNG CHI PHÍ:
+ Chi phí sản xuất chung:
* Chi phí săm lốp
* Chi phí nguyên vật liệu
* Chi phí nhân viên đội xe, bến xe, đội sửa chữa
* Chi phí khấu hao phương tiện
* Chi phí sửa chữa phương tiện
* Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền
162
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI:
+ Vận tải đường bộ ( ô tô), đường thủy: Từng đoàn tàu /
đoàn xe, từng đội tàu / đội xe, từng tàu / từng xe.
+ Vận tải đường sắt: từng hoạt động / từng bộ phận của
từng bộ phận cấu thành như: đoàn tàu, nhà ga, xí nghiệp
đầu máy toa xe, sửa chữa, duy tu, phục vụ …
+ Vận tải hàng không: Từng bộ phận hoạt động của nhà ga,
sân bay, đoàn bay, xí nghiệp sửa chữa, dịch vụ mặt đất …
163
1.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI

1.2.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP


• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của DN vận tải thường là chi
phí nhiên liệu (xăng, dầu).
• Trong giá thành dịch vụ vận tải, chi phí nhiên liệu thường
chiếm tỷ trọng lớn.
• Trường hợp DN không khoán nhiên liệu cho tài xế:
CP CP CP
CP nhiên liệu nhiên liệu nhiên liệu
nhiên liệu = còn ở + đưa vào - còn ở
tiêu hao phương tiện sử dụng phương
đầu kỳ trong kỳ tiện cuối kỳ
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
• Chi phí nhiên liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
• Loại và tình trạng kỹ thuật của phương tiện vận tải: loại ôtô 5 tấn, 10
tấn, 15 chỗ ngồi, 40 chỗ ngồi, xe cũ, xe mới …
• Loại đường lưu thông: đường cấp 1, 2, 3.
• Phương thức quản lý nhiên liệu: ứng trước tiền, khoán chi phí hay cấp
phát tại kho đơn vị.
→ Cơ sở để DN vận tải xây dựng định mức nhiên liệu tiêu hao cho loại từng phương
tiện trên từng tuyến đường hoạt động.
Khối lượng Định mức
CP
vận tải nhiên liệu Đơn giá
nhiên liệu
= hoàn thành x tiêu hao x nhiên liệu
tiêu hao
thực tế (lít/km) (đồng/lít)
(đồng)
(km) 165
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

CHỨNG TỪ SỬ DỤNG:
+ Hóa đơn GTGT/Hóa đơn bán hàng.
+ Phiếu xuất kho
+ Giấy đi đường
+ Bảng theo dõi nhiên liệu tiêu hao …

166
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:


+ TK 621 – CPNVLTT (KKTX)
+ TK 611 - CPMH (KKĐK)
+ TK 152 - NLVL
+ TK 133, 141, 111, 112

167
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
➢ Phương pháp kế toán: Trường hợp:
+ DN không khoán CP NL cho lái xe → cần xác định NL còn trên phương tiện
cuối kỳ
+ DN mở SCT TK 152 – NL trong kho và SCT TK 152 – NL trên phương tiện
SCT TK 152 – NL
SCT TK 152- trên phương tiện TK 154 (chi tiết)
NL trong kho SDĐK
K/c CPNL
Xuất kho nhiên liệu
thực tế
cho phương tiện
dùng cho phương
TK 111 TK 141 tiện trong kỳ để tính
Lái xe TT TƯ giá thành

cho lái xe TK 133
để mua NL
SDCK
Không cần dùng
NL còn trên phương tiện
TK 621 168
cuối kỳ
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
➢ Phương pháp kế toán: Trường hợp:
+ DN không khoán CP NL cho lái xe → cần xác định NL còn trên phương tiện cuối
kỳ
+ DN không mở SCT TK 152 – NL trong kho và SCT TK 152 – NL trên phương tiện
SCT TK 152- TK 621 (Chi tiết) TK 154 (chi tiết)
NL trong kho SDĐK

Xuất kho nhiên liệu K/c toàn bộ


cho phương tiện CPNL
đã dùng cho phương
TK 111 TK 141 tiện trong kỳ để tính
Lái xe TT TƯ giá thành

cho lái xe TK 133
để mua NL
SDCK
NL còn trên phương tiện
cuối kỳ 169
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
➢ Phương pháp kế toán: Trường hợp:
+ DN khoán CP NL cho lái xe
→ DN không cần xác định NL còn trên phương tiện cuối kỳ

SCT TK 152- TK 621 (Chi tiết) TK 154 (chi tiết)


NL trong kho

Xuất kho nhiên liệu K/c toàn bộ


cho phương tiện CPNL
đã dùng cho phương
TK 111 TK 141 tiện trong kỳ để tính
TƯ Lái xe TT TƯ giá thành
cho lái xe
TK 133
để mua NL

170
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ví dụ : ĐVT: 1.000 đồng
•DN vận tải Hồng Anh có hai hoạt động kinh doanh: vận tải hàng hóa
(VTHH) và vận tải hành khách (VTHK).
•DN không khoán chi phí nhiên liệu cho tài xế.
•DN có tổ chức theo dõi sổ chi tiết TK 152-NL trong kho và TK 152-NL
trên phương tiện.
•DN kế toán HTK theo PP KKTX. Trong tháng 9/N có các tài liệu sau đây:
1. Tổng hợp các phiếu xuất kho nhiên liệu sử dụng cho các phương
tiện:
+ Nhiên liệu cho VTHH: 90.000
+ Nhiên liệu cho VTHK: 80.000
171
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
2. Tổng hợp phiếu chi tạm ứng cho các tài xế: 50.000.
3. Tổng hợp hóa đơn GTGT và giấy thanh toán tiền tạm ứng: các tài
xế mua nhiên liệu trên đường 50.000, thuế GTGT: 5.000 thanh toán
bằng tạm ứng:
+ Nhiên liệu cho VTHH: 30.000
+ Nhiên liệu cho VTHK: 20.000
4. Cuối tháng, DN xác định giá trị nhiên liệu tiêu hao định mức cho
từng phương tiện và kết chuyển toàn bộ CPNL sang TK 154 để tính
giá thành dịch vụ vận tải:
+ Phương tiện VTHH: 115.000
+ Phương tiện VTHK: 85.000
172
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

5. Sau đó, DN xác định giá trị nhiên liệu còn lại:
+ Phương tiện VTHH: 90.000+30.000 – 115.000= 5.000
+ Phương tiện VTHK: 80.000+20.000-85.000=15.000

173
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ví dụ : ĐỊNH KHOẢN CÁC NVKT TRONG THÁNG 9:
1.NỢ TK 152: 170.000
+ SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHH: 90.000
+ SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHK: 80.000
CÓ TK 152: 170.000
+ SCT TK 152 – NL TRONG KHO: 170.000
2. NỢ TK 141: 55.000
CÓ TK 111: 55.000
3. NỢ TK 152: 50.000
+ SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHH: 30.000
+ SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHK: 20.000
NỢ TK 133: 5.000
CÓ TK 141: 55.0000
174
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Ví dụ : ĐỊNH KHOẢN CÁC NVKT TRONG THÁNG 9:


4. NỢ TK 154: 200.000
+ SCT TK 154 (VTHH): 115.000
+ SCT TK 154 (VTHK): 85.000
CÓ TK 152: 200.000
+ SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHH: 115.000
+ SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHK: 85.000
5. SDCK của SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHH: 5.000
SDCK của SCT TK 152 – NL TRÊN PT VTHK: 15.000

175
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Ví dụ: ĐVT: 1.000 đồng


•TƯƠNG TỰ VÍ DỤ 2.1 NHƯNG:
•DN KHÔNG tổ chức theo dõi sổ chi tiết TK 152-NL
trong kho và TK 152-NL trên phương tiện.
YÊU CẦU: ĐỊNH KHOẢN CÁC NVKT TRONG THÁNG 9

176
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ví dụ : ĐỊNH KHOẢN CÁC NVKT TRONG THÁNG 9:
1.NỢ TK 621: 170.000
+ SCT TK 621 (VTHH): 90.000
+ SCT TK 621 (VTHK): 80.000
CÓ TK 152: 170.000
+ SCT TK 152: 170.000
2. NỢ TK 141: 55.000
CÓ TK 111: 55.000
3. NỢ TK 621: 50.000
+ SCT TK 621 – VTHH: 30.000
+ SCT TK 621 – VTHK: 20.000
NỢ TK 133: 5.000
CÓ TK 141: 55.0000

177
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ví dụ : ĐỊNH KHOẢN CÁC NVKT TRONG THÁNG 9:
4. NỢ TK 154: 200.000
+ SCT TK 154 (VTHH): 120.000
+ SCT TK 154 (VTHK): 100.000
CÓ TK 621: 200.000
+ SCT TK 621 – VTHH: 120.000
+ SCT TK 621 – VTHK: 100.000
5. SDCK của SCT TK 154 – NL TRÊN PT VTHH: 5.000
SDCK của SCT TK 154 – NL TRÊN PT VTHK: 15.000

178
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ví dụ :
•DN vận tải du lịch Hoàng Trần có một hoạt động kinh doanh: vận tải hành
khách (VTHK).
•DN ký hợp đồng chở khách du lịch đi từ TP.HCM đến Vũng Tàu với quãng
đường 200km bằng xe TOYOTA 15 chỗ vào ngày 15/6/N.
•DN khoán chi phí nhiên liệu cho tài xế chạy các phương tiện theo định
mức 100km như sau:
Nhãn hiệu xe ĐVT ĐỊNH MỨC NL
TOYOTA (15 CHỖ) LÍT 17
MAZDA (04 CHỖ) LÍT 12
MAZDA (12 CHỖ) LÍT 14

•Đơn giá xăng A92 là 19.500


179
đồng/lít.
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ví dụ : ĐỊNH KHOẢN
•Ngày 14/6/N: Kế toán ứng 80% giá trị tiền xăng theo định mức cho
tài xế.
•Ngày 16/6: Khi hoàn thành công việc, tài xế nộp Giấy đi đường báo
cáo về việc theo dõi nhiên liệu:
+ NL còn trên phương tiện trước khi đi: 5 lít.
+ NL mua mới: 40 lít.
+ NL còn lại khi về: 13 lít.
+ NL đã sử dụng: 32 lít.
+ Định mức NL hao phí: 34 lít.
+ Nhiên liệu tiết kiệm: 2 lít.
Tài xế được kế toán thanh toán 20% còn lại của tiền xăng.
180
1.2.2 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ví dụ :
•Ngày 14/6/N:
NỢ TK 141: 530.400 (17*2*19.500*0.8)
CÓ TK 111: 530.400
•Ngày 16/6:
NỢ TK 621: 602.727
NỢ TK 133: 60.273
CÓ TK 141: 530.400
CÓ TK 111: 132.600

181
1.2.3 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

•Trong dịch vụ vận tải, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền
lương, các khoản trích theo lương của lái chính (lái xe, lái tàu …),
phụ lái (phụ xe, phụ tàu…) hoặc tổ lái.

•Không tính vào CP NCTTT các khoản tiền lương, các khoản trích
theo lương của nhân viên ở các bến xe, đội sửa chữa.

182
1.2.3 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
❖ CHỨNG TỪ SỬ DỤNG:
•Bảng chấm công.
•Bảng tính lương và các khoản trích theo lương.
•Bảng phân bổ tiền lương.

❖ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:


•TK 622-CP NCTT
•TK 334 – Các khoản phải trả NLĐ
•TK 338 – Phải trả phải nộp khác

183
1.2.3 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
•PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
TK 334 TK 622 (chi tiết) TK 154 (chi tiết)

Lương phải trả


K/c tính giá thành
cho lái chính lái phụ

TK 338

Các khoản
trích theo lương

184
1.2.3 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Ví dụ: (tiếp theo ví dụ): định khoản NVKTPS.
Công ty vận tải Hồng Anh trong tháng 9/N có CPNCTT phát
sinh như sau: ĐVT: 1.000 đồng
1.Bảng tính lương và các khoản trích theo lương tháng 9/N
của bộ phận VTHH và VTHK:
•Tiền lương của lái xe và phụ xe VTHH: 12.000
•Tiền lương của lái xe và phụ xe VTHK: 10.000
•Các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành.
2. Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ CPNCTT sang TK 154 để tính giá thành
dịch vụ vận tải.

185
1.2.3 KẾ TOÁN
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Ví dụ : Định khoản
3. NỢ TK 154: 27.200
1.NỢ TK 622: 22.000
+ SCT TK 154(VTHH): 14.800
+ SCT TK 622 (VTHH): 12.000

186
+ SCT TK 154(VTHK): 12.400
+ SCT TK 622 (VTHK): 10.000
CÓ TK 622: 27.200
CÓ TK 334: 22.000
+ SCT TK 622 (VTHH): 14.800
2. NỢ TK 622: 5.000
+ SCT K 622 (VTHK): 12.400
+ SCT TK 622 (VTHH): 2.800
+ SCT TK 622 (VTHK): 2.400
NỢ TK 334 : 2.310
CÓ TK 338 : 7.510
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
❑Đối với công ty vận tải ô tô, chi phí sản xuất chung bao
gồm:
•Chi phí săm lốp
•Chi phí nguyên vật liệu
•Chi phí nhân viên bến xe
•Chi phí khấu hao phương tiện
•Chi phí sửa chữa phương tiện
•Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền
❑Chi phí sản xuất chung có thể được tập hợp trực tiếp cho từng
đối tượng trong kỳ, cũng có thể được tập hợp gián tiếp và được
phân bổ cho từng đối tưởng để tính giá thành theo tiêu thức CHI
PHÍ TRỰC TIẾP HOẶC DOANH THU DỊCH VỤ của từng hoạt động.
187
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
❖ CHỨNG TỪ SỬ DỤNG:
•Hóa đơn GTGT
•Phiếu chi / Giấy báo Nợ
•Phiếu xuất kho
•Bảng tính khấu hao TSCĐ

❖TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:


•TK 627 – CP sản xuất chung
•TK 335 – CP phải trả
•TK 152, 334, 338…

188
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
KẾ TOÁN CHI PHÍ SĂM LỐP:
•Săm lốp là bộ phận cấu thành của xe ô tô. Mỗi chiếc ô tô có
thể có 4, 6, 8, 10 … bộ săm lốp.
•Thời gian sử dụng của ô tô có thể là 10 hay 20 năm, nhưng
một bộ săm lốp có thời gian sử dụng chỉ 3 hay 5 năm.
•Chi phí săm lốp khá lớn, thời gian sử dụng tương đối dài nên
để tránh biến động CPSXC ảnh hưởng đến giá thành dịch vụ
vận tải kế toán thường trích trước chi phí săm lốp.

189
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
KẾ TOÁN CHI PHÍ SĂM LỐP:

PP1: Trích trước dựa vào tổng số tiền ước tính về chi
phí săm lốp và số tháng sử dụng:

Tổng CP săm lốp ước tính


Mức trích trước
CP săm lốp hàng =
tháng Số tháng sử dụng

190
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
KẾ TOÁN CHI PHÍ SĂM LỐP:
PP2: Dựa vào số km xe chạy thực tế trong tháng, định mức CP
săm lốp cho 100km, 1000km xe chạy trên đường cấp I và hệ số
quy đổi các loại đường cấp II, III:
Định mức
Mức trích
Số km xe CP săm lốp Hệ số quy
trước CP
= chạy trong x cho 100km x đổi về
săm lốp
tháng xe chạy trên đường cấp I
hàng tháng
đường cấp
1

191
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Ví dụ :
DN tính một bộ săm lốp cho một phương tiện là
14.400.000 đồng, thời gian sử dụng ước tính 3 năm.
KT tính chi phí săm lốp trích trước một tháng là:
14.400.000 / 36 = 400.000 đồng

NỢ TK 627: 400.000


CÓ TK 335: 400.000

192
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Ví dụ :
DN vận tải X có thông tin như sau:
•Định mức chi phí săm lốp cho 100km xe chạy trên
đường loại 1: 6.000 đồng/km.
•Số km thực tế xe chạy trong tháng: 20.000 km.
KT trích trước chi phí săm lốp cho 100 km xe chạy là:
20.000 km x 6.000 đ / 100 km = 1.200.00 đồng.
NỢ TK 627: 1.200.000
CÓ TK 335: 1.200.000
193
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
➢ Phương pháp kế toán
TK 334, 338 TK 627 TK 154 (chi tiết)
Lương, các khoản trích theo lương P/b và K/c
TK 152, 153, 242 tính giá
thành
NVL; CCDC xuất kho
TK 214
Khấu hao TSCĐ

TK 111, 112, 331


CP dịch vụ thuê ngoài
TK 335
Trích trước chi phí săm lốp 194
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ví dụ : (Tiếp theo ví dụ) ĐVT: 1.000 đồng
Công ty vận tải Hồng Anh trong tháng 9/N tổng hợp chi phí sản
xuất chung phát sinh:
1. Tình hình trích trước CP săm lốp của các phương tiện như sau:
+ VTHH: 2.000
+ VTHK: 1.850
2. Khấu hao TSCĐ tính cho:
+ VTHH: 8.000
+ VTHK: 4.500
3. Trích trước chi phí sửa chữa phương tiện theo kế hoạch:
+ Phương tiện VTHH: 2.000
+ Phương tiện VTHK: 1.400
4. Hóa đơn GTGT tiền điện, nước tháng 9/N: 6.000, thuế GTGT:
600.
195
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ví dụ : (Tiếp theo ví dụ) ĐVT: 1.000 đồng
5. Các chi phí bằng tiền phát sinh trong tháng:
+ Thanh toán bằng TGNH: 11.000 (trong đó thuế GTGT: 1.000)
+ Thanh toán bằng tiền mặt: 1.100 (trong đó thuế GTGT: 100)
6. Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung được ghi
nhận gián tiếp và phân bổ cho từng hoạt động vận tải theo tiêu
thức chi phí trực tiếp.
Sau đó tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung của từng hoạt
động vận tải và kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành.
Yêu cầu: Định khoản các NVKT phát sinh trong tháng 9/N

196
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ví dụ : (Tiếp theo ví dụ) ĐVT: 1.000 đồng
ĐỊNH KHOẢN
1. NỢ TK 627: 3.850
+ SCT TK 627 (VTHH): 2.000
+ SCT TK 627 (VTHK): 1.850
CÓ TK 335: 3.850
2. NỢ TK 627: 12.500
+ SCT TK 627 (VTHH): 8.000
+ SCT TK 627 (VTHK): 4.500
CÓ TK 214: 12.500
197
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ví dụ : (Tiếp theo ví dụ) ĐVT: 1.000 đồng
ĐỊNH KHOẢN
3. NỢ TK 627: 3.400
+ SCT TK 627 (VTHH): 2.000
+ SCT TK 627 (VTHK): 1.400
CÓ TK 335: 3.400
4. NỢ TK 627: 6.000
NỢ TK 133: 600
CÓ TK 331: 6.600
5. NỢ TK 627: 11.000
NỢ TK 133: 1.100
CÓ TK 112: 11.000
CÓ TK 111: 1.100
198
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tổng CP SXC gián tiếp cần phân bổ là:
6.000 + 4.000 = 17.000
Chỉ tiêu BP VTHH BP VTHK Cộng

CP NVL TT 115.000 85.000 200.000

CP NCTT 14.800 12.400 27.200


Cộng 129.800 97.400 227.200

CPSXC phân bổ cho VTHH:


17.000*129.800/227200 = 9690
CPSXC phân bổ cho VTHK: 7.310
199
1.2.4 KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Tổng CPSXC của VTHH: 21.690


Tổng CPSXC của VTHK: 15.060
NỢ TK 154: 36.750
+ SCT TK 154 (VTHH): 21.690
+ SCT TK 154 (VTHK): 15.060
CÓ TK 627: 36.750
+ SCT TK 627 (VTHH): 21.690
+ SCT K 627 (VTHK): 15.060

200
1.2.5. KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI

•Cuối kỳ, KT tập hợp toàn bộ chi phí dịch vụ đã tiêu hao và kết
chuyển, phân bổ sang TK 154 – CPSXKDDD theo từng đối tượng
để tính giá thành.
•ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH CỦA DN VẬN TẢI:
•Đối với vận tải hàng hóa là tấn.km hàng hóa vận chuyển
•Đối với vận tải hành khách là người.km hành khách vận chuyển

201
1.2.5. KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI

❖PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI:

1.PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH GIẢN ĐƠN

2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH ĐỊNH MỨC

3.PHƯƠNGPHÁPTÍNHGIÁTHÀNHTHEOĐƠNĐẶTHÀNG

202
1.2.5. KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI

Ví dụ (Tiếp theo ví dụ)


Giả sử công ty Hồng Anh tính giá thành theo phương pháp giảm đơn

Chi phí Chi phí


Chi phí
Giá thành nhiên liệu nhiên liệu
vận tải
dịch vụ = còn ở + - còn ở
phát sinh
vận tải phương tiện phương tiện
trong kỳ
đầu kỳ cuối kỳ

Giá thành dịch vụ


vận tải hàng hóa = 0 + 120.000 + 14.800 +21.690 – 5.000
= 151.490
Giá thành dịch vụ = 0 + 100.000 + 12.400 + 15.060 – 15.000
vận tải hành khách = 112.460
203
1.2.5. KẾ TOÁN TẬP HỢP CP
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI

ĐỊNH KHOẢN
NỢ TK 632: 263.950
CÓ TK 154: 263.950
+ SCT TK 154 (VTHH): 151.490
+ SCT TK 154 (VTHK): 112.460

204
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.1 KẾ TOÁN DOANH THU DỊCH VỤ VẬN TẢI
CHỨNG TỪ SỬ DỤNG:
+ Hóa đơn GTGT
+ Hợp đồng vận tải
+ Phiếu thu / Giấy báo Có
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN:
+ TK 511(3) – Doanh thu dịch vụ
+ TK 338(7) – Doanh thu chưa thực hiện
+ TK 333(1) – Thuế GTGT phải nộp
+ TK 131, 112, 111 …
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.1 KẾ TOÁN DOANH THU DỊCH VỤ VẬN TẢI

TK 511 TK 131 TK 111, 112

DN hoàn thành DV
Khách hàng ký
vận tải
Hợp đồng vận tải
TK 3331 và trả trước tiền

TK 511 TK 111, 112, 131


DN hoàn thành DV
vận tải
TK 3331
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.1 KẾ TOÁN DOANH THU DỊCH VỤ VẬN TẢI
KT CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ CHO KHÁCH HÀNG
TK 111, 112 TK 521 TK 511

CK GIẢM TRỪ ĐỐI


VỚI KH

K/C CK GIẢM
TRỪ CHO KH
TK 131

TK 3331
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.1 KẾ TOÁN DOANH THU DỊCH VỤ VẬN TẢI
Ví dụ (tiếp theo ví dụ):
Công ty Hồng Anh trong tháng 9/N có các tài liệu như sau:
1. Tổng hợp doanh thu trong tháng, đã thu bằng chuyển khoản
(NH đã báo Có):
+ Hoạt động VTHH: 210.000
+ Hoạt động VTHK: 150.000
Thuế suất GTGT: 10%
2. Chiết khấu thương mại của hoạt động VTHH: 1% đã chi bằng
tiền mặt.

208
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.1 KẾ TOÁN DOANH THU DỊCH VỤ VẬN TẢI

Ví dụ (tiếp theo ví dụ):


1. NỢ TK 112: 396.000
CÓ TK 511: 360.000
+ SCT TK 511 (VTHH): 210.000
+ SCT TK 511 (VTHK): 150.000
CÓ TK 333(1): 36.000
2. NỢ TK 521 (VTHH): 2.100
NỢ TK 333(1): 210
CÓ TK 111: 2.310
209
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DN VẬN TẢI
CHỨNG TỪ SỬ DỤNG:
• Hóa đơn GTGT
• Phiếu chi
• Giấy báo Nợ
• Bảng kê thanh toán tạm ứng
• Bảng tính khấu hao TSCĐ
• Bảng tính lương phải trả NLĐ
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DN VẬN TẢI
TK 642
TK 334, 338

BẢNG PB TL

TK 152, 153, 242


BẢNG PB VL

TK 214

BẢNG TÍNH KH

TK 331, 335, 111…


CÁC CP KHÁC 211
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD DN VẬN TẢI
632 911 511
K/C GV HB
K/C DT THUẦN

642
K/C CP QLDN

821(1)
K/C CP THUẾ TNDN

421

K/C LNKTST CPP 212


1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD DN VẬN TẢI
Ví dụ (tiếp theo ví dụ):
Công ty Hồng Anh trong tháng 9/N có các tài liệu như sau:
1. Tổng hợp giá vốn hàng bán và kết chuyển sang TK 911
để XĐ KQKD
+ Hoạt động VTHH: 151.490
+ Hoạt động VTHK: 112.460
2. Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp: 30.000 được
phân bổ cho từng hoạt động theo doanh thu trong tháng
và kết chuyển sang TK 911 để XĐ KQKD
213
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI

1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD DN VẬN TẢI


Ví dụ (tiếp theo ví dụ):
Công ty Hồng Anh trong tháng 9/N có các tài liệu như sau:
3. Tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu kết chuyển sang TK
511 để xác định doanh thu thuần.
4. Kết chuyển doanh thuần sang TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh.
5. Kết chuyển thuế TNDN, thuế suất 20% sang TK 911 để xác
định kết quả kinh doanh.

214
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI

1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD DN VẬN TẢI

Ví dụ (tiếp theo ví dụ):


1. Nợ TK 911: 263.950
+ SCT TK 911 (VTHH):151.490
+ SCT TK 911 (VTHK): 112.460
CÓ TK 632: 263.950
+ SCT TK 632 (VTHH):151.490
+ SCT TK 632 (VTHK): 112.460

215
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI

1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD DN VẬN TẢI

Ví dụ (tiếp theo ví dụ):


2. Nợ TK 911: 30.000
+ SCT TK 911 (VTHH):17.500
+ SCT TK 911 (VTHK): 12.500
CÓ TK 642: 30.000
+ SCT TK 642 (VTHH):17.500
+ SCT TK 642 (VTHK): 12.500

216
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI

1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD DN VẬN TẢI


Ví dụ (tiếp theo ví dụ):
3. Nợ TK 511: 2.100
+ SCT TK 511 (VTHH):2.100
CÓ TK 521 (VTHH): 2.100
4. NỢ TK 911: 357.900
+ SCT TK 911 (VTHH): 207.900
+ SCT TK 911 (VTHK): 150.000
CÓ TK 511: 357.900
+ SCT TK 511 (VTHH): 207.900
+ SCT TK 511 (VTHK):
217
150.000
1.3 KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DN VẬN TẢI
1.3.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD DN VẬN TẢI
Ví dụ (tiếp theo ví dụ):
5. Nợ TK 911: 12.790
+ SCT TK 911 (VTHH): 7.782
+ SCT TK 911 (VTHK): 5.008
CÓ TK 821(1): 12.790
6. NỢ TK 911: 51.160
+ SCT TK 911 (VTHH): 31.128
+ SCT TK 911 (VTHK): 20.032
CÓ TK 421: 51.160
+ SCT TK 421 (VTHH): 31.128
+ SCT TK 421 (VTHK):
218 20.032
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG

2.1 Những vấn đề chung

2.2 KT mua hàng và chế biến sản phẩm

2.3 Kế toán tiêu thụ HĐKD nhà hàng

219
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG

2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


2.1.1. KHÁI NIỆM

Hoạt động kinh doanh nhà hàng là hoạt động


chế biến và tiêu thụ ngay sản phẩm ăn uống.

220
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM
• Sản phẩm chế biến theo yêu cầu của khách
hàng.
• Hoạt động kinh doanh vừa sản xuất chế biến
vừa tiêu thụ sản phẩm chế biến ra và vừa có
yếu tố phục vụ trong quá trình tiêu thụ.

221
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM
• Chu kỳ chế biến ngắn, thường không có sản phẩm dở
dang cuối kỳ nên không áp dụng các phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang.
• Nguyên vật liệu dùng trong chế biến có thể xuất dùng
từ kho nhưng thông thường được mua và đưa vào chế
biến ngay.
• Sản phẩm kinh doanh của nhà hàng gồm có 2 dạng:
Sản phẩm chế biến và sản phẩm mua sẵn (bia, nước
ngọt,…)
222
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.1. KHÁI NIỆM
• Mua hàng là giai đoạn đầu của quá trình lưu
chuyển hàng hóa. Thông qua các phương thức
mua hàng, hàng hóa được luân chuyển từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng hoặc tiếp tục sản xuất.
• Đối với kinh doanh nhà hàng, hàng hóa mua sẵn
để bán được bán lẻ cho khách tiêu thụ ngay
(rượu, bia, trái cây…)

223
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.2. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC KT
• KT hàng tồn kho tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực
02 “Hàng tồn kho”.
• Hàng hóa mua vào phải được theo dõi riêng trị giá
hàng mua và chi phí thu mua.
• Cuối kỳ phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa
bán ra theo tiêu thức phù hợp.
• Hạch toán doanh thu và chi phí cho hàng hóa tự
chế biến và hàng hóa mua sẵn.
224
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.2. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC KT
• Kinh doanh nhà hàng không có SPDDCK nên
toàn bộ chi phí phát sinh được tính vào giá thành
chế biến SP.
• Giá thành của SP chế biến thường được tính
theo phương pháp định mức:
Tỷ lệ Ztt so với Zđm (1) = Tổng Ztt : Tổng Zđm
Ztt từng món = (1) * Zđm từng món
225
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.3. CHỨNG TỪ KT
• Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho
• Hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường
• Phiếu thu, phiếu chi
• Giấy báo nợ, giấy báo có
• Biên bản kiểm kê, biên bản kiểm nhận vật tư
• Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương
• Bảng trích khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ CCDC
•…
226
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.4. TÀI KHOẢN KT
• TK 152
• TK 156, 1561, 1562
• TK 621, 622, 627
• TK 154
• TK 611, 631 (Phương pháp kiểm kê định kỳ)

227
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.5. TẬP HỢP CP CHẾ BIẾN SP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
Giá thành sản phẩm ăn uống bao gồm 3 khoản mục:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Chi phí nhân công trực tiếp
• Chi phí sản xuất chung

(Kinh doanh nhà hàng không có SPDDCK nên toàn


bộ chi phí phát sinh được tính vào giá thành chế
biến SP)

228
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.5. TẬP HỢP CP CHẾ BIẾN SP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên
vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ tạo ra
món ăn như: Bún, mì, gạo, tôm, cá, rau xanh, bột
ngọt, muối, đường,…

• Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí về tiền


lương và các khoản trích theo lương của nhân viên
trực tiếp tạo ra món ăn như đầu bếp, phụ bếp.
229
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.5. TẬP HỢP CP CHẾ BIẾN SP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
Chi phí sản xuất chung:
• Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên quản lý bộ phận bếp.
• Chi phí vật liệu: Chi phí nhiên liệu nấu,…
• Chi phí công cụ dụng cụ: Bếp, nồi,…
• Chi phí khấu hao TSCĐ
• Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại,..
• Chi phí khác bằng tiền: trà, tăm,…
230
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.5. TẬP HỢP CP CHẾ BIẾN SP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
TK 621 - CPNVLTT
- Trị giá nguyên liệu, vật - Vật liệu dùng không hết,
liệu dùng trực tiếp cho nhập lại kho.
chế tạo món ăn. - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp sang
tài khoản có liên quan để tính
giá thành sản phẩm.
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.5. TẬP HỢP CP CHẾ BIẾN SP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
TK 622 “chi phí nhaân coâng tröïc tieáp”

Chi phí nhaân coâng Cuoái kyø, keát chuyeån


tröïc tieáp cheá bieán chi phí nhaân coâng tröïc
moùn aên phaùt sinh tieáp sang taøi khoaûn coù
trong kyø lieân quan ñeå tính giaù
thaønh saûn phaåm.

232
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.5. TẬP HỢP CP CHẾ BIẾN SP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
TK 627 “Chi phí SXC”

Chi phí phaùt sinh ñeå cheá


Cuoái kyø, keát chuyeån chi phí
bieán moùn aên ngoaøi chi
SXC sang taøi khoaûn coù lieân
phí NVL TT vaø CP NCTT: Chi
quan ñeå tính giaù thaønh saûn
phí gas, ñieän, nöôùc, ñieän
phaåm
thoaïi taïi beáp, …

233
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.5. TẬP HỢP CP CHẾ BIẾN SP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
TK 154 (KKTX)
SD: CPSX dôû dang ñaàu kyø -Caùc khoaûn loaïi tröø khoûi
-CP NLVL tröïc tieáp k/c sang giaù thaønh
-CP NC tröïc tieáp k/c sang -Giaù thaønh SP, DV SX hoaøn
thaønh trong kyø
-CP SX chung ñöôïc k/c (p.boå)

SD: CPSX dôû dang cuoái kyø

234
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.6. KT MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
TK 621
TK 152 TK 152
Xuất NVL dùng cho VL thöøa nhaäp
chế biến món ăn laïi kho

TK 111,112 TK 154
Mua NVLkhông nhập K/c chi phí NVL
kho đưa đi chế biến TT ñeå tính giaù
TK 133 thaønh

235
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.2. KT MUA HÀNG VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
2.2.6. KT MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
TK 622
TK 334 TK lq
Tieàn löông, phuï Chi phí NC ghi giaûm
caáp, côm,…. Boä
phaän beáp

TK 338 TK 154
Trích BHXH, BHYT, K/c chi phí NC TT ñeå
KPCÑ, BHTN tính giaù thaønh
TK 334 236
2.2.6. KT MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

TK 627 TK lq
TK 334,338
Löông caùc khoaûn trích Chi phí SXC ghi
theo löông giaûm
TK 152 TK 154
VL xuaát duøng cho K/c chi phí SXC ñeå
quaûn lyù BP beáp tính giaù thaønh
TK 153 VL xuaát duøng cho SX &
quaûn lyù beáp
TK 242

TK 214 Chi phí KH TSCÑ duøng


ôû BP beáp
TK 111,112,331… Chi phí dòch vuï mua
ngoaøi

TK 111,112
Chi phí khaùc baèng
237

tieàn
2.2.6. KT MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

TK 621 (SP…) D. SPDD ĐK TK 152 (PL)

K/C PL thu hồi

TK 622 (SP…)

K/C

TK 632
TK 627 (PX…)

K/C Z sx của SP hoàn thành

CPS CPS
238
238
D. SPDD CK
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
VÍ DỤ:
DN Hải Dương kinh doanh nhà hàng, kế toán hàng tồn
kho theo phương pháp KKTX. Kế toán thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ. Trong tháng 01/N tập hợp các
khoản chi phí như sau:
➢ CPNVL: 39.420.800
➢ CPNCTT: 26.510.600
➢ CPSXC: 15.370.000
Biết rằng: trong tháng 01/N nhà hàng đã chế biến:
❖ Lẩu Đồng quê: 300 lẩu; Zđm: 100.000đ/lẩu.
❖ Hoa hậu trùm mền: 400 dĩa: Zđm: 80.000đ/ dĩa.
❖ Tai tượng chiên xù: 200 con; Zđm: 75.000đ/con.
Yêu cầu: Tính Giá thành chế biến từng món?
239
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG

HƯỚNG DẪN
Tổng Ztt = 39.420.800+26.510.600+15.370.000
= 81.301.400đ

Tổng Zđm = 300*100.000+400*80.000+200*75.000


= 77.000.000 đ

Tỷ lệ Ztt/Zđm = 1,056

Ztt Lẩu đồng quê = 100.000 * 1,056


Ztt Hoa hậu trùm mền = 80.000 * 1,056
Ztt Tai tượng chiên xù = 75.000 * 1,056
240
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
Ví dụ 2: Tại nhà hàng A hạch toán và quản lý hàng tồn kho theo pp kê
khai thường xuyên, hạch toán thuế GTGT theo pp khấu trừ, trong
ngày phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Mua NVL trị giá chưa VAT 2.000.000đ đưa vào chế biến món ăn
trong ngày, VAT 10%, đã thanh toán bằng TM.
2. Tiền lương phải trả cho đầu bếp và phụ bếp trong ngày là
1.800.000đ, cho nhân viên quản lý nhà hàng là 600.000đ. (chưa
bao gồm các khoản trích theo lương).
3. Khấu hao TSCĐ ở bếp trong ngày: 100.000đ
4. Các chi phí SXC khác bằng tiền mặt phát sinh: 500.000đ
5. Trong ngày nhà hàng chế biến và bán được 30 đv món A (hệ số
1.2) và 20 đv món B (hệ số 1).
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ KTPS và tính giá thành đơn vị
của các món ăn.
241
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.3. KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG
2.3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Các phương thức tiêu thụ trong hoạt động kinh
doanh nhà hàng,bao gồm:
• Phương thức tiêu thụ trực tiếp: KH lựa chọn trực
tiếp món ăn và thanh toán trực tiếp theo hóa
đơn.
• Phương thức bán vé: báo cáo bán hàng dựa
trên tập hợp số vé nhân viên đã ghi cho số món
ăn.
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG

2.3. KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG


2.3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Các phương thức tiêu thụ trong hoạt động kinh
doanh nhà hàng, bao gồm:
• Phương thức đơn đặt hàng: KH đặt trước số
lượng món ăn vào thời gian nhất định và tiền
cọc cho nhà hàng.
• Phương thức giao hàng và thu tiền tận nhà:
nhân viên giao hàng cho KH tại địa điểm thỏa
thuận và trực tiếp thu tiền.
243
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.3. KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG
2.3.2. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC KT
• Kế toán bán hàng tuân thủ chuẩn mực 14
“Doanh thu và thu nhập khác”.
• Theo dõi chi tiết KQKD cho từng loại hàng (hàng
chế biến hay mua sẵn).
• Chi phí bán hàng có thể được xác định dựa trên
tỷ lệ phân bổ:
CPBH phân bổ Tổng CPBH Doanh thu
cho từng loại = x từng loại
Tổng doanh thu 244
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG

2.3. KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG


2.3.3. CHỨNG TỪ KT
• Phiếu xuất kho
• Hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường
• Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
• Phiếu thu, phiếu chi
• Giấy báo nợ, giấy báo có
•…

245
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.3. KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG
2.3.4. TÀI KHOẢN KT
• TK 511 – Doanh thu bán hàng và CCDV
• TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu:
+ TK 5211 – Chiết khấu thương mại
+ TK 5212 – Hàng bán bị trả lại
+ TK 5213 – Giảm giá hàng bán
• TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NN
• TK 131 – Phải thu khách hàng
• TK 111, 112…
246
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG

2.3. KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG


2.3.5. KT MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
TK 511 TK 111, 112
TK 911

K/C DTT DT BH THỰC HIỆN

TK 131
TK 521

DT BÁN CHỊU
K/C CK giảm trừ

247

TỔNG DT TỔNG DT
2. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.3. KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG
2.3.5. KT MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
632 911 511
K/C GV HB K/C DTT
641
K/C CPBH

642
K/C CPQLDN

248
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.1 Những vấn đề chung

3.2 KT tập hợp CPSX và tính Zd.vụ khách sạn

3.3 Kế toán tiêu thụ HĐKD khách sạn

249
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

3.1.1. KHÁI NIỆM

 Hoạtđộng kinh doanh khách sạn là hoạt


động nhằm mục đích sinh lời bằng việc cung
cấp các dịch vụ cho thuê phòng nghỉ, kết
hợp với dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, bán
hàng và các dịch vụ khác cho khách hàng.

250
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3.1.1. KHÁI NIỆM

 Hoạt động kinh doanh khách sạn rất đa dạng,


bao gồm:
- Nhà hàng, quầy bar, shop bán hàng lưu niệm, cho
thuê phòng nghỉ...
- Dịch vụ đi kèm như giặt ủi, massage, vũ trường,
karaoke…

251
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


3.1.2 ĐẶC ĐIỂM
 Hoạt động kinh doanh khách sạn chủ yếu cung
cấp dịch vụ ở cho khách. Doanh thu và thu nhập
từ loại dịch vụ này cao, đồng thời đòi hỏi vốn đầu
tư lớn.

 Trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì chi phí
chung chiếm tỷ trọng lớn hơn so với chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công
trực tiếp.
252
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3.1.2 ĐẶC ĐIỂM

 Chiphí dịch vụ cho thuê phòng khách sạn có thể


có chi phí dở dang cuối kỳ vì khách hàng ở qua
tháng sau và chưa thanh toán tiền, một số dịch
vụ đi kèm có thể có hoặc không có chi phí dở
dang cuối kỳ.

CPDDCK = Số ngày thực tế khách đã ở * CPĐM


ngày, đêm phòng khách đã ở
253
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS


3.2.1. KHÁI NIỆM

CPSX bao gồm 3 chi phí chủ yếu:


• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Chi phí nhân công trực tiếp
• Chi phí sản xuất chung

254
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS


3.2.1. KHÁI NIỆM
• CPNVL: là chi phí trang bị cho buồng ngủ để khách lưu trú sử dụng
như: xà phòng, trà, giấy vệ sinh, thuốc xịt muỗi, dầu gội đầu, bàn chải
đánh răng, khăn…

• Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ tiền lương, tiền công, các
khoản phụ cấp phải trả nhân viên trực tiếp thực hiện các dịch vụ cho
khách hàng như: nhân viên phục vụ buồng, nhân viên bàn, nhân viên
bar,… và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

255
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN
3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS
3.2.1. KHÁI NIỆM
• Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí phục vụ
và quản lý quá trình thực hiện các dịch vụ. Đây là
những chi phí phát sinh trong phạm vi các đơn vị, bộ
phận cung cấp dịch vụ.
• Chi phí sản xuất chung gồm: nguyên vật liệu gián tiếp
tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm, lương của
người quản lý trực tiếp, lương của nhân viên phục vụ
như lễ tân; chi phí công cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí
dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.
256
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN
3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS
3.2.2. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC KT
• Đối với những vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng tập hợp chi phí (buồng ngủ) thì hạch toán trực tiếp cho đối
tượng đó.
Ví dụ: chi phí xuất xà phòng cho các buồng loại 1 được hạch toán
cho buồng loại 1.
• Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập
hợp chi phí, không thể tách riêng được thì phải áp dụng phương
pháp phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng.
Tổng CP cần phân bổ Tiêu thức
CPBH phân bổ
= x phân bổ cho 257
cho đối tượng i Tổng tiêu thức đối tượng i
phân bổ
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS

3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

Phương pháp tính giá thành sử dụng chủ yếu:


• Phương pháp giản đơn
• Phương pháp hệ số
• Phương pháp tỷ lệ

258
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS

3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐƠN: XEM LẠI KTTC1

259
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS

3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS


PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ
• Không thể tách biệt được chi phí từng loại
SP để tính giá thành từng loại SP.
• Các SP thường cùng loại với nhau sử dụng
cùng yếu tố đầu vào.
• Xác định được hệ số giá thành cho từng SP
trong nhóm.
260
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN
3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS

3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS


PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ:
• Qui đổi sản phẩm thực tế ra SP chuẩn

Toång soá löôïng saûn


phaåm ñöôïc qui ñoåi ra Soá löôïng
saûn phaåm chuaån thöïc teá cuûa x Heä soá giaù
=
töøng qui thaønh töøng loaïi
(SP coù heä soá laø 1)
caùch saûn saûn phaåm
phaåm
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS

3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ
• Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn:

Giaù thaønh Toång giaù thaønh cuûa taát caû SP


ñôn vò SP =
chuaån Toång soá löôïng SP qui ñoåi sang SP chuaån

• Tính giá thành thực tế từng sản phẩm


Giaù thaønh
Giaù thaønh 1 x Heä soá qui ñoåi
ñ.vò töøng = 262
SP chuaån cuûa töøng loaïi SP
loaïi SP
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS
VÍ DỤ PP HỆ SỐ :
Khách sạn Hoa Mai có 3 loại phòng: VIP, Cute, Happy. Trong tháng 02/N
tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là 290.750.000đ.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau:

LỌAI PHÒNG Số ngày Hệ số quy đổi


VIP 250 1,5
Cute 380 1
Happy 510 0,8

Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị từng phòng


Biết rằng: không có CPDD.
263
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

HƯỚNG DẪN:
Tổng số ngày quy đổi theo phòng chuẩn
= 250*1,5+380*1+510*0,8 = 1.163 ngày

Giá thành đơn vị phòng chuẩn


= 290.750.000 / 1.163 = 250.000đ / ngày

Zđv VIP = 250.000 * 1,5


Zđv Cute = 250.000 * 1
Zđv Happy = 250.000 * 0.8

264
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS


3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ
• Không thể tách biệt được chi phí cho từng
loại SP để tính giá thành cho từng SP.
• Doanh nghiệp xây dựng được định mức chi
phí cho từng sản phẩm.

265
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS


3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS
PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ
Tính giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) theo
sản lượng thực tế
Toång giaù thaønh
Soá löôïng Giaù thaønh keá
keá hoaïch hoaëc
= thöïc teá cuûa x hoaïch hoaëc giaù
giaù thaønh ñònh
töøng qui thaønh ñònh möùc
möùc theo saûn
caùch saûn cuûa töøng loaïi qui
löôïng thöïc teá
phaåm caùch saûn phaåm

266
3. KẾ TOÁN HĐ KINH DOANH KHÁCH SẠN

3.2. KT TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH Z DỊCH VỤ KS


3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS
PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ
• Tính tỷ lệ giá thành
Toång giaù thaønh cuûa taát caû SP
Tyû leä giaù
=
thaønh
Toång giaù thaønh keá hoaïch hoaëc giaù thaønh
ñònh möùc theo saûn löôïng thöïc teá
• Xác định giá thành cho từng loại sản phẩm:
Giaù thaønh Giaù thaønh ñònh
töøng loaïi SP = möùc (keá hoaïch) x Tyû leä giaù thaønh 267

theo SL thöïc teá


3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

VÍ DỤ PP TỶ LỆ:
Khách sạn Hoa Mai có 3 loại phòng: VIP, Cute, Happy. Trong tháng
02/N tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là
90.300.000đ.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau:

LỌAI PHÒNG Số ngày Z đv kế hoạch (đ/ngày)


VIP 250 100.000
Cute 380 80.000
Happy 510 60.000

Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị từng phòng


Biết rằng: không có CPDD.
268
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

HƯỚNG DẪN:
Tổng giá thành kế hoạch
= 250*100.000+380*80.000+510*60.000
= 86.000.000đ

Tỷ lệ giá thành
= 90.300.000/86.000.000 = 1,05

Zđv VIP = 100.000 * 1,05


Zđv Cute = 80.000 * 1,05
Zđv Happy = 60.000 * 1,05

269
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

Ví dụ
• Công ty X kinh doanh dịch vụ khách sạn. Công ty hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng
10/N, chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn phát sinh như
sau:
1. Mua một số công cụ, dụng cụ trang bị cho các phòng cho
thuê, giá mua chưa có thuế GTGT 8.000.000đ, thuế suất
thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Số
công cụ, dụng cụ được phân bổ chi phí vào 2 tháng.
2. Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng, trà,…
trang bị cho các buồng ngủ 5.000.000đ.
270
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

3. Các phòng khách sạn báo hỏng một số bàn ghế cũ trị giá khi
xuất dùng 10.000.000đ, đã phân bổ 8.000.000đ, phế liệu bán
thu hồi bằng tiền mặt 50.000đ (thuộc loại phân bổ ngắn hạn).
4. Chi tiền mặt mua một số vật liệu sửa chữa hệ thống nước
dùng cho các phòng cho thuê: giá mua chưa thuế 1.200.000đ,
thuế GTGT 120.000đ.
5. Tính tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên trong tháng:
- Nhân viên trực tiếp (nhân viên buồng): 8.000.000đ.
- Nhân viên quản lý và phục vụ hoạt động kinh doanh
buồng (quản đốc buồng, thủ kho): 3.000.000đ.
271
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí theo chế
độ quy định.
7. Trích khấu hao nhà khách sạn và các trang thiết bị
thuộc bộ phận kinh doanh khách sạn: 50.000.000đ.
8. Tiền điện, nước dùng cho các phòng đã trả bằng
chuyển khoản qua ngân hàng 2.200.000đ (trong đó thuế
GTGT được khấu trừ: 200.000đ).
9. Theo kế hoạch trích trước, công ty đã trích trước chi phí
sửa chữa lớn TSCĐ 3.000.000đ.
10. Chi phí bằng tiền mặt phục vụ kinh doanh khách sạn
(tiền mua hoa trang trí các buồng ngủ): 680.000đ.
272
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ KS

Yêu cầu:
1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
2/ Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản 621, 622, 627,
154.
3/ Tính giá thành đơn vị cho từng loại buồng. Biết rằng
công ty có 3 loại buồng, số ngày-buồng thực hiện trong
tháng: Loại 1: 250; loại 2: 300; loại 3: 250. Công ty tính giá
thành theo phương pháp hệ số, hệ số từng loại buồng: loại
1: 1,2; loại 2: 1; loại 3: 0,8

273
3.3. KT TIÊU THỤ HĐKD KHÁCH SẠN

• TƯƠNG TỰ KT TIÊU THỤ HĐKD NHÀ HÀNG

274
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
BIÊN SOẠN: BỘ MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

275
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
LẮP
MỤC TIÊU:
Chương 3 giúp cho người học:

276
1. Biết được những vấn đề chung về kế toán hoạt
động xây lắp.
2. Hiểu được quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp
3. Hiểu được phương pháp kế toán bàn giao công
trình và bảo hành công trình xây lắp
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
NỘI DUNG:
1. Những vấn đề chung về kế toán hoạt động

277
xây lắp
2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp
3. Kế toán bàn giao công trình
4. Kế toán bảo hành công trình xây lắp
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình kế toán tài chính (Phần 3 và 4), 2018, Bộ môn KTTC,
ĐH kinh tế TP HCM

278
• Giáo trình kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ,
2017, TS. Hà Thị Thúy Vân, NXB Tài chính.
• Luật kế toán
• Các chuẩn mực kế toán Việt Nam
• Thông tư 200/2014/ TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn về
chế độ kế toán doanh nghiệp
• Thông tư 53/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều
của thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP

1.1. Một số khái niệm


1.2. Đặc điểm của ngành xây lắp

279
1.3. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành xây lắp
1.4. Đối tượng kế toán CPSX, đối tượng tính giá thành
xây lắp
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Hoạt động xây lắp: là hoạt động xây dựng mới, mở rộng,
khôi phục, cải tạo lại, hay hiện đại hóa các công trình hiện có

280
thuộc mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân => tạo ra cơ sở
vật chất kỹ thuật cho mọi ngành trong nền kinh tế.
• Doanh nghiệp xây lắp (Nhà thầu): là đơn vị kinh tế thực
hiện hoạt động xây lắp.
• Hợp đồng xây dựng: Là hợp đồng bằng văn bản về việc xây
dựng một tài sản hoặc tổ hợp các tài sản có liên quan chặt chẽ
hay phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ, chức năng
cơ bản của chúng.
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY LẮP
- Đây là ngành sản xuất công nghiệp theo đơn đặt hàng,

281
sản phẩm mang tính chất đơn chiếc, riêng lẻ.
- SP xây lắp thường có giá trị lớn, thời gian thi công kéo
dài (→ hạch toán trong nhiều kỳ kế toán)
- Hoạt động xây lắp thường được tiến hành ngoài trời nên
chịu ảnh hưởng nhiều về tác động của môi trường.
- Mỗi SP xây lắp có địa điểm thi công nhất định, khi hoàn
thành bàn giao cho chủ đầu tư
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY LẮP
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

- Bản vẽ
Giai đoạn dự toán
- Dự toán kinh phí

282
- Tập hợp chi phí
Giai đoạn thi công
- Tính giá thành thực tế

Giai đoạn quyết toán - Bản vẽ hoàn công


- Quyết toán kinh phí
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
1.3 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của DN xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động
sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất

283
và cấu thành nên sản phẩm xây lắp.

CPSX trong DN xây lắp bao gồm:


CP nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
CP nhân công trực tiếp (TK 622)
CP sử dụng máy thi công (TK 623)
CP sản xuất chung (TK 627)
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
1.3 KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH XÂY LẮP
Phân biệt:

284
GIÁ THÀNH DỰ TOÁN VÀ GIÁ THÀNH XÂY LẮP THỰC TẾ

+ Giá thành dự toán: là các chi phí theo dự toán về vật liệu,
nhân công, máy thi công, chi phí chung… được tính dựa vào
thiết kế, theo định mức và theo đơn giá quy định của NN

→ Giá trị dự toán = Giá thành dự toán + Lãi dự kiến + ST


VAT
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
1.3 KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH XÂY LẮP
+ Giá thành xây lắp thực tế: là biểu hiện bằng tiền của

285
hao phí thực tế đơn vị đã bỏ ra để thực hiện xây lắp.
Giá thành thực tế được xác định theo số liệu của kế
toán (là giá vốn của công trình)
+ Giá trị quyết toán = KL thực tế x (Định mức x ĐG)
➔ Sử dụng khi nghiệm thu công trình xây lắp
BẢNG DỰ TOÁN KINH PHÍ
CÔNG TRÌNH/HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

28
6
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP

1.4 ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CPSX VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH

• Đối tượng kế toán CPSX: từng công trình, từng hạng mục
công trình, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng …
• Đối tượng tính GT là một khối lượng kết quả nhất định:
+ Sản phẩm hoàn chỉnh: là các công trình hay hạng mục
công trình đã được xây lắp đến giai đoạn cuối cùng của hạng
mục công trình và chuẩn bị bàn giao.
+ SP hoàn thành theo giai đoạn quy ước: là các đối tượng
xây lắp ở từng giai đoạn hoàn thành đến điểm dừng kỹ thuật
hợp lý (hạng mục công trình)
2. KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

2.1 Phương pháp kế toán CPSX của hoạt động xây


lắp
2.2 Phương pháp tính giá thành SP xây lắp:
- Phương pháp giản đơn
- Phương pháp tỉ lệ
- Phương pháp hệ số
2. KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

2.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CPSX CỦA


HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
2.1.1 Kế toán CP NVL trực tiếp
2.1.2 Kế toán CP nhân công trực tiếp
2.1.3 Kế toán CP sử dụng máy thi công
2.1.4 Kế toán CP sản xuất chung
2.2. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
2.1.1 KẾ TOÁN CP NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

CPNVL TT (TK 621): là những CPNVL dùng để thi công xây lắp
công trình, hạng mục công trình, bao gồm: VL chính, VL phụ,
vật kết cấu (là những vật liệu đã được gia công chế biến ở
mức độ liên kết nhất định, có thể bằng kim loại, bằng gỗ,
bằng betong… Bê tông đúc sẵn, khung cửa làm sẵn …)
Một số nghiệp vụ:
(1) Xuất VL cho công trình xây dựng
(2) Xuất vật liệu để chế biến
(3) Chi phí chế biến
(4) Vật liệu đã qua chế biến xuất cho công trình xây dựng
(5) VL mua ngoài đưa thẳng xuống công trường
(6) Kết chuyển CPNVL TT
2.1.2 KẾ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

CPNC TT của DN xây lắp bao gồm:


- Tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng và lắp
đặt thiết bị trên công trường
- Tiền lương của công nhân phụ (tiền công nhúng gạch, lắp đặt
tháo dỡ ván khuôn, tiền công vận chuyển vật liệu và khuân vác
máy móc trong lúc thi công từ chỗ để của công trường đến
nơi xây dựng)
- Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp độc hại….
2.1.2 KẾ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

CPNC TT không bao gồm:


- Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp (→ TK 627)

292
- Lương của công nhận vận chuyển ngoài công trường, lương của
nhân viên thu mua, bốc dỡ, bảo quản vật liệu trước khi đến kho
công trường, lương của CNSX phụ, lương của NV quản lý, lương
của công nhân điều khiển MTC, lương của những người làm
công tác quản lý ở công trường.
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

a. Máy thi công: là toàn bộ số máy, phương tiện trực tiếp


phục vụ xây lắp công trình. Ví dụ: máy trộn, máy đào đất,
máy xúc, cần cẩu …
Máy thi công do DN tự trang bị hoặc thuê ngoài

b. Chi phí sử dụng máy thi công: gồm chi phí về vật liệu,
nhân công, khấu hao, chi phí khác trực tiếp dùng cho quá
trình sử dụng máy để phục vụ cho công trình.
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

Chi phí thường xuyên: Chi phí tạm thời - CP PS 1


+ Tiền lương, phụ cấp của CN lần thường được PB hoặc
điều khiển máy, kể cả CN trích trước theo th/gian SD
phục vụ máy. máy ở công trường:
+ CP NL, động lực dùng cho + CP tháo lắp, chạy thử sau khi lắp
MTC SD
CP CCDC. + CP vận chuyển MTC đến địa
+ Khấu hao MTC . điểm xây dựng, CP trả máy về
nơi đặt để máy…
+ CP dịch vụ mua ngoài: thuê
+ Chi phí sửa chữa lớn MTC.
MTC (nếu có), CP sửa chữa,
điện, nước… + CP xây dựng các công trình
+ Chi phí khác tạm phục vụ MTC: lều lán che
máy, bệ để máy…
294
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công:

Chi phí sử dụng máy thi công được phân bổ cho từng công trình theo số ca
máy sử dụng

- Đối với những máy có CP phát sinh lớn tập hợp chi phí riêng cho từng loại
máy

- Đối với các máy có chi phí phát sinh nhỏ, tập hợp chi phí chung cho nhiều
máy thì sử dụng PP hệ số để quy đổi:
➔ Xác định hệ số quy đổi
➔ Xác định tổng số ca máy đã quy đổi
➔ Xác định đơn giá thực tế ca máy quy đổi
➔ Xác định CP SDMTC từng công trình
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

Ví dụ 1:
Công ty xây dựng A có số liệu sau: Thi công 2 công trình X và Y,
sử dụng 2 loại máy thi công là máy trộn và máy đầm.
- Đơn giá KH của máy trộn: 480.000đ/ca, máy đầm: 400.000
đ/ca
- Tổng số ca máy thực hiện của máy trộn: 20 ca (công trình X:
8 ca, công trình Y: 12 ca)
- Tổng số ca máy thực hiện của máy đầm: 26 ca máy (công
trình X: 6 ca, công trình Y: 20 ca)
- CPSDMTC tập hợp được: 24.300.000 đ
Yêu cầu: Tính CPSDMTC cho từng công trình.
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

Ví dụ 1: LỜI GIẢI
Hệ số quy đổi = 480000/400000 = 1,2
Tổng số ca máy đã quy đổi = 20*1,2 + 26 = 50
Đơn giá thực tế 1 ca máy đã quy đổi =
24.300.000/50 = 486.000
CPSDMTC của CT-X= (8*1,2+6)*486.000=7.581.600
CPSDMTC của CT-Y= 16.718.400
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

KT CPSDMTC ( sử dụng TK 154 hay TK 623?)

Coù toå chöùc ñoäi MTC rieâng bieät Khoâng toå chöùc ñoäi
MTC rieâng bieät (TK 623)

Ñoäi maùy thi Ñoäi maùy thi coâng


coâng haïch
haïch toaùn chung
toaùn rieâng
(TK 623)
(TK 154)

Kế toán CPSDMTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng MTC


2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG (TK 623)

CPSDMTC – Đơn vị không tổ chức đội MTC riêng hoặc có tổ chức đội
MTC riêng nhưng đội này hạch toán chung
152,153, 334… TK 623 TK 154 A

Tập hợp CP sử dụng


máy thi công:
- Tiền lương, tiền công
phải trả cho công nhân TK 154 B
phục vụ MTC
- NVL, CCDC xuất dùng
cho MTC
- CP khấu hao MTC
-….

Lưu ý: các khoản trích theo lương của công nhân sử dụng
MTC trong trường hợp này đưa vào TK 627
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

CPSDMTC TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỘI MTC CÓ HẠCH TOÁN RIÊNG:


- TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TK 62- → 154
- CUNG CẤP LẪN NHAU THEO: (A) GIÁ THÀNH
(B) GIÁ BÁN
154 -MTC 623 –CPSDMTC/CT A

Cung cấp theo giá vốn (Z)


621 Z (a)
622
627 632 512

Cung cấp theo


GB
(b1) (b2)
2.1.3 KẾ TOÁN CP SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

CPSDMTC – ĐƠN VỊ CÓ TỔ CHỨC ĐỘI MTC - HẠCH TOÁN


RIÊNG (XÍ NGHIỆP MÁY THI CÔNG)
Bộ phận máy thi công Kế toán doanh nghiệp XL

- Tập hợp CP vào TK 621, -Theo dõi số ca máy đã thực


622, 627, kết chuyển sang hiện
TK 154 để tính giá thành ca - Nếu cung cấp lẫn nhau:
máy.
Nợ TK 623/Có TK 336, 111
- CPSDMTC cung cấp cho
DN: - Nếu đơn vị thực hiện bán lẫn
nhau:
Bút toán giá vốn, bút toán
doanh thu Nợ TK 623
Nợ TK 133
Có TK 336, 111
2.1.4 KẾ TOÁN CP SẢN XUẤT CHUNG

Chi phí sản xuất chung trong hoạt động xây lắp bao gồm:
- Tiền lương của nhân viên và quản lý công trình xây lắp: lương
hợp đồng, lương sản phẩm, phụ cấp lương phải trả cho nhân
viên quản lý đội xây dựng. Tiền ăn giữa ca của nhân viên quản
lý đội xây dựng
- Các khoản trích theo lương của: công nhân trực tiếp xây lắp,
công nhân sử dụng và phục vụ máy thi công (trong trường
hợp không tổ chức đội máy thi công riêng), nhân viên quản lý
đội thi công
2.1.4 KẾ TOÁN CP SẢN XUẤT CHUNG

Chi phí sản xuất chung trong hoạt động xây lắp bao gồm:
- Chi phí vật liệu: vật liệu để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, CCDC
dùng cho đội xây dựng, chi phí lán trại tạm thời.
- CP về CCDC
- CP khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng
- CP mua ngoài:
- Các chi phí trực tiếp khác: CP vận chuyển vật liệu ngoài cự ly
quy định, CP để chuẩn bị công trường, CP chuẩn bị sân bãi để
vật liệu, CP chuẩn bị mặt bằng thi công, CP đo đạc nhỏ trong
quá trình thi công, CP dọn dẹp, làm sạch công trình chuẩn bị
bàn giao…
2.2 KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

(1) Tập hợp CPSX của hoạt động xây lắp và kết chuyển
sang TK 154
(2) Đánh giá CPSX dở dang cuối kỳ
(3) Xác định giá thành của sản phẩm xây lắp hoàn thành
Lưu ý: Nếu có khối lượng chia thầu lại cho B’ thì khối
lượng này không phản ánh vào TK 154 mà phản ánh
vào TK 632
2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG

PP1: Đánh giá CPSXDD theo chi phí thực tế phát sinh: (áp
dụng khi cả hai bên A và B quy định thanh toán một lần
sau khi công trình hoàn thành)
CPSXDDCK = Toàn bộ CP bỏ ra từ khi thi công cho đến
kỳ này
2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG


PP2: Đánh giá CPSXDDCK theo tỉ lệ hoàn thành: (áp dụng khi hai bên
A và B quy định thanh toán từng lần theo quy ước hoặc theo khối
lượng công việc hoàn thành
a. Theo giá thành dự toán (Áp dụng khi TT từng lần theo GĐQU):
(CPSXDDĐK + CPSXPS trong kỳ)
Zdt của
CPSXDDCK = X
GĐQU dd
Z dt của GĐQU ht + Zdt của GĐQU dd

Zdt của GĐQU dd = Zdt của GĐQU chưa HT x Tỷ lệ hoàn thành


2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP
PP2: Đánh giá CPSXDDCK theo tỉ lệ hoàn thành
a. Theo CP dự toán của từng giai đoạn
Ví dụ 2: Công ty xây dựng X thi công hạng mục công trình A với giá
thành dự toán: 900 trđ, gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Zdt = 360 trđ
Giai đoạn 2: Zdt = 400 trđ
Giai đoạn 3: Zdt = 140 trđ
- Tổng chi phí phát sinh kỳ trước: 200 trđ (đã thi công giai đoạn 1
nhưng chưa hoàn thành)
- Tổng chi phí phát sinh kỳ này: 370 trđ
- Cuối kỳ, giai đoạn 1 hoàn thành toàn bộ, chờ bàn giao
Giai đoạn 2 hoàn thành 50%, giai đoạn 3 hoàn thành 40%
Xác định CPSX DDCK?
2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

PP2: Đánh giá CPSXDDCK theo tỉ lệ hoàn thành

a. Theo CP dự toán của từng giai đoạn


Ví dụ 2: LỜI GIẢI:
Zdt của GĐQUDD= 400*0,5+140*0,4= 256
CPSXDDCK = (200+370)*256/(360+256) = 236,88
2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP
PP2: Đánh giá CPSXDDCK theo tỉ lệ hoàn thành

b. Theo khối lượng công việc hoàn thành

(CPSXDD ĐK + CPSX PS) x Zdt của KLCV DD


GT SPDD CK =
Zdt của KL CV hoàn thành + Zdt của KLCV DD

Zdt của KLCV DD = KLCV dở dang x Đơn giá dự toánx % hoàn thành

Zdt KL CV DD = 50*50%*25000+100*60%*50000= 3.625.000


2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP
PP2: Đánh giá CPSXDDCK theo tỉ lệ hoàn thành
b. Theo khối lượng công việc hoàn thành
• Ví dụ 3: Coâng ty X thi coâng haïng muïc coâng trình A, cuoái thaùng khoái
löôïng coâng vieäc dôû dang bao goàm:
• - 50m2 töôøng xaây dôû, möùc ñoä hoaøn thaønh 50%, ñ/g döï toaùn:

310
25.000ñ/m2.
• - 100m3 beâtoâng dôû dang, möùc ñoä hoaøn thaønh 60%, ñ/g döï toaùn:
50.000 ñ/m3.
• - CPSXDDÑK: 6.685.000
• - CPSXPS trong kyø: 11.225.000
• - Zdt cuûa khoái löôïng xaây laép hoaøn thaønh baøn giao trong thaùng
laø: 19.250.000ñ.
• Yeâu caàu: Xaùc ñònh CPSXDDCK
2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

PP2: Đánh giá CPSXDDCK theo tỉ lệ hoàn thành

b. Theo khối lượng công việc hoàn thành

• Ví dụ 3: LỜI GIẢI
Zdt KL CV DD = 50*50%*25000+100*60%*50000=
3.625.000
CPSXDDCK= 2.838.197
=[(6.685.000+11.225.000)*3.625.000/(19.250.000+ 3.625.000)]
2.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SP XÂY LẮP

TK 154 (CT- …)
D.
TK 621

TK 622
TK 632

TK 623

TK 627

CPSX

D.
3. KẾ TOÁN BÀN GIAO CÔNG TRÌNH
3.1 Kế toán doanh thu, chi phí của hợp đồng xây dựng

3.2 Phương pháp ước tính doanh thu của HĐ XD

→ Theo VAS 15
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

Bàn giao công trình là lúc SP xây lắp được tiêu thụ
(đó là sản phẩm hoàn thành, hay SP hoàn thành theo
giai đoạn quy ước).
Doanh thu của HĐXL: (a) + (b)
(a): Doanh thu ban đầu ghi trong hợp đồng
(b): Các khoản tăng giảm khi thực hiện hợp đồng, các
khoản tiền thưởng và các khoản thanh toán khác.
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

Chi phí của HĐXL: (a) + (b) + (c)


(a): Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng;
(b): Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng
và có thể phân bổ cho từng hợp đồng cụ thể;
(c): Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các
điều khoản của hợp đồng.
Ghi nhận DT và CP của hợp đồng xây dựng: được xác định
tùy thuộc vào việc thanh toán của hợp đồng. (Thanh toán
theo tiến độ kế hoạch hay thanh toán theo khối lượng thực
hiện)
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
(1) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được
thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện:
Khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác định một
cách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận, thì doanh
thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương
ứng với phần công việc đã hoàn thành được nghiệm thu.

KHỐI LƯỢNG KHỐI LƯỢNG HOÀN


ĐƯỢC THANH = THÀNH ĐƯỢC NGHIỆM
TOÁN THU
316
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

(1) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu
được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện:

317
Ví dụ 4: thanh toán lần 1 khi xong phần móng (60),
thanh toán lần 2 khi xong tầng hầm (40) ➔thanh toán
theo khối lượng công việc thực hiện
Tại ngày thanh toán lần 1: Xuất hóa đơn 100 vì đã thực
hiện xong phần móng và phần tầng hầm (được nghiệm
thu)
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
(1) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được
thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện:
Ví dụ 4: thanh toán lần 1 khi xong phần móng (60), thanh
toán lần 2 khi xong tầng hầm (40) ➔thanh toán theo khối
lượng công việc thực hiện
Tại ngày thanh toán lần 1: Xuất hóa đơn 100 vì đã thực hiện
xong phần móng và phần tầng hầm (được nghiệm thu)
Nợ TK 131: 110
Có Tk 511: 100
Có TK 333 (1): 10
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

(2) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu
được thanh toán theo tiến độ kế hoạch:

319
Khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính
một cách đáng tin cậy, thì doanh thu và chi phí liên quan
đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng với phần công
việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định vào ngày lập
báo cáo tài chính mà không phụ thuộc vào hóa đơn thanh
toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay chưa và số tiền ghi
trên hóa đơn là bao nhiêu.
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA
TK 337 - THANH TOÁN THEO TIẾN ĐỘ KẾ HOẠCH HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
• Bên Nợ: Phản ánh số tiền phải thu theo doanh thu đã ghi nhận
tương ứng với phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây
dựng dỡ dang.
• Bên Có: Phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế
hoạch của hợp đồng xây dựng dỡ dang.
• Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã
ghi nhận của hợp đồng lớn hơn số tiền khách hàng phải trả theo
tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng dỡ dang.
• Số dư bên Có: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã
ghi nhận của hợp đồng nhỏ hơn số tiền khách hàng phải trả theo
tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng dở dang.
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

(2) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu
được thanh toán theo tiến độ kế hoạch:
Ví dụ 5: Thanh toán theo tiến độ kế hoạch:
Ngày 30/3 thanh toán: 60T. Xuất HĐ 60T; nhưng khối
lượng công việc thực tế hoàn thành đã được nghiệm
thu có thể lớn hơn 60 triệu) → Ghi nhận doanh thu và
chi phí là của khối lượng công việc hoàn thành và được
nghiệm thu (ước tính) chứ không phải doanh thu là
60T)
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

Ví dụ 6: Thanh toán theo tiến độ KH:


Lần 1 (ngày 30/3): thanh toán phần móng. Tại
ngày thanh toán lần 1: Giá trị xuất hóa đơn là
giá trị của phần móng: 60 Tr. Nhưng thực tế
khối lượng công việc hoàn thành được nghiệm
thu là phần móng và tầng hầm (ước tính 100 Tr)
→ Vậy doanh thu và chi phí được ghi nhận
tương đương với phần móng và tầng hầm.
3.1 KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

- Căn cứ Hóa đơn ghi nhận doanh thu theo tiến độ KH (TK 337).
Nợ TK 131: 66
Có TK 337: 60
Có TK 333: 6
- DT ước tính (Căn cứ vào khối lượng CV hoàn thành cho đến
ngày thanh toán – KL hoàn thành phải được nghiệm thu)
Nợ TK 337: 100
Có TK 511: 100
Ước tính doanh thu:
= Tổng giá trị hợp đồng (giá trị dự toán) chưa bg thuế GTGT x
(Giá thành thực tế/Tổng Giá thành dự toán)
3.2 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC TÍNH DOANH THU

(TRONG TRƯỜNG HỢP THANH TOÁN THEO TIẾN ĐỘ KẾ


HOẠCH)
(a) Tỷ lệ phần trăm (%) giữa chi phí đã phát sinh của phần
công việc đã hoàn thành (giá thành thực tế của phần
công việc hoàn thành) so với tổng chi phí dự toán (tổng
giá thành dự toán) của hợp đồng;
(b) Đánh giá phần công việc đã hoàn thành; hoặc
(c) Tỷ lệ phần trăm (%) giữa khối lượng xây lắp đã hoàn
thành so với tổng khối lượng xây lắp phải hoàn thành
của hợp đồng.
4. KẾ TOÁN BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY LẮP

Dự phòng phải trả:


- DN có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra
- Sự giảm sút về lợi ích KT có thể xảy ra dẫn đến yêu cầu phải TT toán

325
nghĩa vụ nợ
Nghiệp vụ kế toán:
- DP chi phí bảo hành công trình (% theo giá trị dự toán)
Nợ TK 627
Có TK 352
- Phát sinh chi phí BH công trình:
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 11-, 334, 338
TK 621, 622, 627 ➔ TK 154
4. KẾ TOÁN BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY LẮP

Dự phòng phải trả:


- Hoàn thành nghĩa vụ bảo hành → bàn giao cho KH:
Nợ TK 352
Có TK 154
- DP chi phí bảo hành công trình XL không sử dụng hết
Nợ TK 352
Có TK 711
- DP BH công trình xây lắp bị thiếu (phần chênh lệch CP BH THỰC TẾ > DỰ
PHÒNG BH):
Nợ TK 632
Có TK 154
4. KẾ TOÁN BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY LẮP
VÍ DỤ 7:
• Cty xây lắp L, có nhận khối lượng xây dựng và lắp đặt cho CT tòa nhà kinh doanh của
Ngân hàng ĐP. Công trình đã khởi công vào tháng 6/N và đã hoàn thanh bàn giao cho
bên giao thầu vào tháng 7/N+1.
• Chi phí bảo hành CT là 5% giá trị dự toán. Thời hạn bảo hành CT: 12 tháng. Giá trị dự
toán của CT: 2 tỷ đồng.
• Tháng 9/N+1, công ty phải xử lý chống thấm cho toà nhà, CP phát sinh:
• Vật liệu chính xuất kho với giá thực tế: 25.000.000
• Vật liệu phụ xuất kho với giá thực tế: 5.500.000
• Tiền lương phải trả cho công nhân sửa chữa: 10.000.000
• CK trích theo lương cho CN sửa chữa thực hiện theo quy định hiện hành.
• Các chi phí khác đã chi bằng tiền mặt: 5.000.000
• Ngày 15/10/N+1, việc chống thấm hoàn thành và bàn giao cho khách hàng.
• Tháng 7/N+2, hết thời gian bảo hành CT, hoàn nhập lại khoản dự phòng thừa.
• Yêu cầu: Tính và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
4. KẾ TOÁN BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY LẮP
VÍ DỤ 7: LỜI GIẢI
* TRÍCH TRƯỚC CP BẢO HÀNH:
NỢ TK 627: 100.000.000
CÓ TK 352: 100.000.000 NỢ TK 622: 10.000.000
CÓ TK 334: 10.000.000
* THÁNG 9/N+1: CP BẢO HÀNH PHÁT
SINH: NỢ TK 627: 2.350.000
CÓ TK 338: 2.350.000
NỢ TK 621: 25.000.000 NỢ TK 627: 5.000.000
CÓ TK 152(VLC): 25.000.000 CÓ TK 111: 5.000.000
NỢ TK 621: 5.500.000
CÓ TK 152(VLP): 5.500.000
4. KẾ TOÁN BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY LẮP
VÍ DỤ 7: LỜI GIẢI
NGÀY 15/10/N+1: KẾT CHUYỂN
CP SX KHI VIỆC BẢO HÀNH
HOÀN THÀNH
NỢ TK 154: 30.500.000
THÁNG 7/N+2:
CÓ TK 621: 30.500.000 HOÀN NHẬP DỰ PHÒNG THỪA
NỢ TK 154: 10.000.000 NỢ TK 352: 52.150.000
CÓ TK 622: 10.000.000 CÓ TK 711: 52.150.000
NỢ TK 154: 7.350.000
CÓ TK 627: 7.350.000
NỢ TK 352: 47.850.000
CÓ TK 154: 47.850.000

You might also like