You are on page 1of 50

13/01/2022

CHƯƠNG 4:

KẾ TOÁN
HÀNG TỒN KHO

LEARNING OUTCOME
CHUẨN ĐẦU RA

Ghi nhận được Trình bày thông


nghiệp vụ phát Đo lường HTK tin HTK trên
sinh liên quan BCTC
đến HTK

1
13/01/2022

Ví dụ 1
Công ty Moon – Star tính thuế GTGT theo PP khấu trừ, hạch toán
HTK theo PP kê khai thường xuyên.
Trong tháng 9/2021 mua 500 chiếc máy in HP để bán. Giá mua chưa
thuế GTGT 10% là 8.000.000 đ/chiếc, thanh toán bằng chuyển
khoản. Chi phí vận chuyển máy in về nhập kho đã bao gồm 10% thuế
GTGT là 2.200.000 đ thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
- Xác định bộ chứng từ mua hàng.
- Định khoản nghiệp vụ trên.
- Đến ngày 31/12/2021, lô máy in này vẫn chưa bán được. Theo bạn,
kế toán sẽ trình bày thông tin về lô máy in nào ở đâu trên BCTC?

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH


Tại ngày 31 tháng 12 năm 2021 6

Đơn vị tính: Đồng

Mã Thuyết
Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm
số minh

IV. Hàng tồn kho 140 4.002.000.000 1.400.000.000

1. Hàng tồn kho 141 4.002.000.000 1.600.000.000


2. Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho (*) 149

2
13/01/2022

NỘI DUNG CHƯƠNG

4.1 Tổng quan 4.2 Kế toán chi 4.3 Kế toán 4.4 BCTC
về HKT tiết HTK tổng hợp HTK
• Khái niệm, • Phương pháp • Kế toán • Báo cáo tình
nguyên tắc thẻ song song nguyên vật hình tài chính
• Phương pháp • Phương pháp liệu • Thuyết minh
hạch toán sổ đối chiếu • Kế toán công báo cáo tài
(quản lý) HTK luân chuyển cụ, dụng cụ chính
• Phương pháp • Kế toán hàng
tính giá HTK hoá
• Dự phòng
giảm giá HTK

Hàng tồn
kho là gì?

3
13/01/2022

4.1 Tổng quan về hàng tồn kho VAS 02

Được giữ để bán trong kỳ


sản xuất, kinh doanh bình
thường

Đang trong quá trình sản


Hàng tồn kho: xuất, kinh doanh dở dang
Là những tài sản:

Nguyên liệu, vật liệu, công


cụ, dụng cụ để sử dụng
trong quá trình SXKD hoặc
cung cấp dịch vụ

Câu hỏi 2

• Tại sao HTK được gọi là tài sản của DN?


• HTK được trình bày ở phần nào trên Báo cáo tình hình tài chính? Tài
sản hay nguồn vốn?
• Gợi ý trả lời:
• Tham khảo: Khoản 18, 20 và 21 VAS 01.
Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được
lợi ích kinh tế trong tương lai
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng
nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc
làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.
=> HTK là tài sản và được trình bày ở phần TS trên BCTHTC

4
13/01/2022

Điều 23 TT200

Tài khoản
Hàng tồn kho gồm :
Hàng tồn kho sử dụng
gồm những tài - Hàng mua đang đi trên đường TK 151
sản nào?
- Nguyên liệu, vật liệu TK 152
- Công cụ, dụng cụ TK 153
- Sản phẩm dở dang TK 154
- Thành phẩm TK 155
- Hàng hoá TK 156
- Hàng gửi bán TK 157
- Hàng hoá được lưu giữ tại kho bảo thuế TK 158

Phương pháp hạch toán HTK


Câu hỏi
(PP quản lý HTK)
156
• Kế toán phải nắm bắt được
những thông tin gì về HTK? Tồn ĐK: xxx
• Gợi ý trả lời: Nhập Xuất
Kế toán phải nắm bắt được thông
tin về:
Tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất
trong kỳ, tồn cuối kỳ cả về số Tổng nhập Tổng Xuất
lượng và giá trị của từng mặt
hàng cũng như tổng giá trị của tất Tồn CK: xxx
cả HTK.

5
13/01/2022

Câu hỏi

Với chủng loại HTK đa dạng và đặc thù,


kế toán phải sử dụng phương pháp nào
để quản lý HTK cũng như ghi chép vào
sổ sách kế toán?

Phương pháp hạch toán HTK


(PP quản lý HTK)

2 phương pháp
hạch toán HTK

Kê khai thường
Kiểm kê định kỳ
xuyên

6
13/01/2022

Phương pháp kê khai thường xuyên

156
- Theo dõi và phản ánh một cách
thường xuyên liên tục hàng tồn kho Tồn ĐK: xxx
sau từng lần nhập, xuất. Nhập: ghi Xuất: ghi

Trị giá Trị giá Trị giá


Trị giá
tồn tồn nhập Tổng nhập Tổng Xuất
= + - xuất
cuối đầu trong
trong kỳ
kỳ kỳ kỳ Tồn CK: ??

Phương pháp kiểm kê định kỳ

156
- Chỉ theo dõi các nghiệp vụ nhập,
cuối kỳ tiến hành kiểm kê, định giá Tồn ĐK: xxx
từ đó mới xác định trị giá xuất
Nhập: ghi Xuất: không ghi

Trị Trị
Trị giá
giá giá Trị giá
nhập Tổng nhập Tổng Xuất ???
xuất = tồn + - tồn cuối
trong
trong đầu kỳ
kỳ Tồn CK: K.kê
kỳ kỳ

7
13/01/2022

Nắm thông tin về:


-Tồn ĐK
- Nhập trong kỳ
- Xuất trong kỳ
- Tồn CK

Ví dụ (KKTX)
- Tồn đầu tháng 8/N tại cửa hàng bà bán bánh là 100 hộp x 50.000
đ/hộp.
Cứ mỗi lần mua vào hoặc bán ra, bà bán bánh đều ghi chép vào sổ
rất cẩn thận.
- Ngày 2/8/N, bà mua 200 hộp x 50.000 đ/hộp.
- Từ ngày 1/8/N -> 14/8/N, bà bán được 220 hộp bánh.
- Ngày 15/8/N, bà mua thêm 300 hộp x 50.000 đ/hộp.
- Từ 15/8/N -> 31/8/N, bà bán được 260 hộp bánh.
Yêu cầu: Tính số lượng và giá trị bánh còn tồn cuối tháng 8
của cửa hàng.

8
13/01/2022

Giải ví dụ KKTX

Ngày Tồn ĐK Nhập Xuất Tồn CK


1/8/N 100 100
2/8/N 200 300
1/8->14/8 220 80
15/8/N 300 380
15/8->31/8 260 120
Tổng 100 500 480 120

Tồn CK = Tồn ĐK + Nhập – Xuất


Tồn cuối ngày 31/8/N (lượng) =
100 + 200 – 220 + 300 – 260 = 120 (hộp).
 Tồn cuối ngày 31/8/N (trị giá) = 120 x 50.000 = 6.000.000 (đồng)

Ví dụ (KKĐK)

- Tồn đầu tháng 8/N tại cửa hàng ông bán kẹo là 2.000 hộp x
20.000 đ/hộp.
Do lượng người mua kẹo nhiều, chủ yếu là mua lẻ, nên ông bán
kẹo không ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng mà chỉ ghi sổ nghiệp vụ
mua hàng.
- Ngày 1/8/N, ông mua thêm 3.000 hộp x 20.000 đ/hộp.
- Ngày 15/8/N, ông mua thêm 4.000 hộp x 20.000 đ/hộp.
- Đến ngày 31/8/N, ông đếm được trong cửa hàng còn 2.500 hộp.
Yêu cầu: Tính số lượng và giá trị kẹo bán ra trong tháng 8 của
cửa hàng.

9
13/01/2022

Giải ví dụ KKĐK

Xuất = Tồn ĐK + nhập - Tồn CK

=> Số lượng kẹo bán ra trong tháng 8:


2.000 + (3.000 + 4.000) – 2.500 = 6.500 (hộp).
 Trị giá vốn kẹo bán ra:
6.500 x 20.000 = 130.000.000 (đồng)

KKTX KKĐK

Ưu điểm: Ưu điểm:
- Dễ ktra, đối chiếu; - Đơn giản, khối
công việc không bị lượng công việc kế
So sánh dồn vào cuối kỳ toán giảm nhẹ

Nhược điểm: Nhược điểm:


- Khối lượng công - Khó ktra đối chiếu;
việc nhiều, gây áp độ chính xác không
lực cho người làm cao, công việc dồn
kế toán vào cuối tháng

10
13/01/2022

Câu hỏi 4

• Những doanh nghiệp như thế nào thì nên áp dụng phương pháp quản lý
HTK là kê khai thường xuyên?
• Những doanh nghiệp nào nên áp dụng PP kiểm kê định kỳ? Tại sao?
• Gợi ý trả lời:
Tham khảo: Khoản 13 điều 23 TT200: Việc lựa chọn phương pháp kế toán
hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số
lượng, chủng loại vật tư, hàng hóa và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích
hợp.
PP KTTX: DN SXKD mặt hàng có giá trị lớn, tần suất xuất hàng thấp
PP KKĐK: Mặt hàng giá trị thấp, đa dạng chủng loại, tần suất xuất hàng cao

4.1.3 Tính giá hàng nhập kho

Hàng nhập kho mua ngoài : Giá Nguyên tắc


mua + Thuế không được hoàn lại + kế toán?
Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo
quản trong quá trình mua hàng + Chi
phí liên quan trực tiếp khác – Chiết
khấu thương mại, giảm giá hàng
Giá hàng mua.
nhập kho
Hàng nhập kho do SX, chế biến :
Các chi phí liên quan trực tiếp đến
SX như CPNVL trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí SXC (vật
liệu gián tiếp, chi phí cho nhân viên
quản lý phân xưởng, chi phí khấu
hao TSCĐ…).

11
13/01/2022

Tình huống 1

Công ty Flamingo tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ
mua một lô hàng gồm 3 loại nguyên liệu A, B, C với số lượng và đơn giá
chưa gồm 10% thuế GTGT như sau :
- Vật liệu A : 5.000 kg x 20.000 đ = 100.000.000 đ;
- Vật liệu B : 3.000 kg x 30.000 đ = 90.000.000 đ;
- Vật liệu C : 2.000 kg x 10.000 đ = 20.000.000 đ;
- Chi phí vận chuyển lô hàng về kho chưa gồm 10% thuế là 4.200.000 đ.
- Do một số sản phẩm không đạt chất lượng, người bán đồng ý giảm giá 6%
với vật liệu A; 5% với vật liệu C.
Yêu cầu: Là kế toán công ty Flamingo, bạn sẽ tính giá vật liệu A, B, C nhập
kho như thế nào, biết CPVC được phân bổ theo tiêu thức giá trị hàng mua?

Giải quyết
Bước 1: Phân tích tình huống tình huống 1

• Giá nhập kho của NVL A, B, C được tính theo nguyên tắc giá gốc.
• Công ty Flamingo tính thuế GTGT theo PP khấu trừ nên thuế
GTGT không cộng vào giá trị của NVL.
• Chi phí vận chuyển phân bổ theo tiêu thức giá trị hàng mua.
• NVL A được giảm giá 6% => giảm trừ giá trị NVL A
• NVL C được giảm giá 5% => giảm giá trị NVL C

12
13/01/2022

Giải quyết
Bước 2: Đưa ra giải pháp tình huống 1

Tên NVL Giá mua CPVC Giảm giá Giá nhập kho

A 100.000.000 2.000.000 6.000.000 96.000.000

B 90.000.000 1.800.000 91.800.000

C 20.000.000 400.000 1.000.000 19.400.000

Tổng 210.000.000 4.200.000 7.000.000 207.200.000

Ví dụ 4
Công ty Flamingo sản xuất sản phẩm P, trong kỳ có tài liệu sau :
- Xuất kho 1.000 m vật liệu A, giá xuất kho 50.000 đ/m để sản xuất
sản phẩm P.
- Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm P
là 30.000.000 đồng.
- Chi phí sản xuất chung (khấu hao nhà xưởng, thiết bị sx, lương
quản lý px, tiền điện, nước ở px,…) 20.000.000 đồng.
Trong kỳ sản xuất ra 1.000 sp P nhập kho, chi phí SXDD đầu kỳ là
3.500.000 đồng ; cuối kỳ là 4.200.000 đồng.

Yêu cầu: Tính giá nhập kho sản phẩm P?

13
13/01/2022

Giải ví dụ 4

Khoản mục Số tiền


- DDĐK 3.500.000
- Chi phí phát sinh trong kỳ 100.000.000
+ CPNVLTT 50.000.000
+ CPNCTT 30.000.000
+ CPSXC 20.000.000
- DDCK 4.200.000
Giá thành SP = DDĐK + CP phát sinh trong kỳ - DDCK
Giá thành SP P = 99.300.000

Câu hỏi 14

Chi phí khấu hao TSCĐ có được tính vào giá gốc HTK không?

Gợi ý:
Tuỳ trường hợp:
- Thành phẩm: CP khấu hao được tính vào CPSXC để tính giá
thành SP nên được tính vào giá trị HTK
- Hàng hoá, CCDC: Không được tính

14
13/01/2022

Ví dụ 5
Công ty TNHH thương mại CTH là đơn vị chuyên mua bán máy
tính, hoạch toán HTK theo PP kê khai thường xuyên, tính giá hàng
xuất kho theo PP FIFO, tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.
- Tồn đầu kỳ : 50 chiếc x 11 tr đ
1. Ngày 3/9/2021 : mua 150 chiếc của cty Ban Mai, giá mua chưa
gồm 10% thuế GTGT khấu trừ là 10 tr/chiếc, chưa trả tiền. Ban Mai
đã giao hàng và gửi hóa đơn cho CTH.
2. Ngày 12/9/2021 : xuất kho bán chịu cho cty Hoàng Hôn 140
chiếc, giá bán chưa gồm 10% thuế GTGT là 15 tr/chiếc. Cty CTH đã
giao hàng và gửi hóa đơn cho Hoàng Hôn.

52 62

Ví dụ 5 tt

3. Ngày 20/9/2021 : mua tiếp của Ban Mai 120 chiếc, giá bán đã
gồm 10% thuế GTGT là 9,9 tr/chiếc đã thanh toán bằng chuyển
khoản. Ban Mai đã giao hàng và gửi hóa đơn cho CTH.
4. Ngày 25/9/2021 : Xuất kho 160 chiếc bán chịu cho cty Nắng Xuân
với giá bán đã bao gồm 10% thuế GTGT là 15,4 tr/chiếc. Cty CTH đã
giao hàng và gửi hóa đơn cho Nắng Xuân.
Yêu cầu: Định khoản các NVKT trên

81

15
13/01/2022

Câu hỏi

- Tại sao phải tính giá hàng xuất kho?


- Tính giá HTK không chính xác sẽ ảnh hưởng đến những chỉ tiêu
nào trên báo cáo nào trong BCTC?

Gợi ý:
- Xác định giá vốn đối với SP bán ra
- Xác định giá trị NVL đưa vào sản xuất sản phẩm.
- Ảnh hưởng chỉ tiêu HTK trên BCTHTC
BCTCTT
- Ảnh hưởng giá vốn trong BCKQHĐ

Phương pháp tính giá hàng xuất kho

Phương pháp thực tế đích danh

PP tính giá
Phương pháp NT-XT (FIFO)
hàng xuất kho

Phương pháp bình quân gia quyền

16
13/01/2022

Phương pháp thực tế đích danh


• Xuất kho lô hàng nào sử dụng
chính giá nhập kho của lô hàng đó
làm giá xuất.
• (PP gốc, chính xác nhất)

Phương pháp thực tế đích danh

17
13/01/2022

Câu hỏi 5

Doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng như thế nào thì nên áp
dụng phương pháp thực tế đích danh?
Gợi ý:
- Dựa trên đặc điểm của hàng tồn kho
- Áp dụng với DN có ít chủng loại hàng hoặc hàng ổn định và dễ
nhận diện được (ví dụ đơn vị kinh doanh BĐS, đá quý, ô tô, bán sỉ
theo lô).

Phương pháp NT-XT (FIFO)


Dựa trên giả định:
HTK được mua trước hoặc sản
xuất trước thì được xuất trước,
và HTK còn lại cuối kỳ là HTK
được mua hoặc sản xuất gần
thời điểm cuối kỳ.

18
13/01/2022

Phương pháp NT-XT (FIFO)

47

Phương pháp BQGQ


• Giá trị của từng loại HTK được tính theo giá trị trung bình của từng
loại HTK tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại HTK được mua hoặc
sản xuất trong kỳ.

Trị giá tồn kho đầu Trị giá nhập kho


+
kỳ trong kỳ
Đơn giá
=
BQ
Số lượng tồn đầu Số lượng nhập
+
kỳ trong kỳ

19
13/01/2022

Phương pháp BQGQ

Phương pháp BQGQ Giải ví dụ 5

• Giá trị trung bình có thể được tính


vào cuối kỳ (BQ cuối kỳ) hoặc vào
mỗi khi nhập một lô hàng về (BQ
liên hoàn), phụ thuộc vào tình hình
của doanh nghiệp.

Câu hỏi

Công ty CTH hiện đang tính giá


hàng xuất kho theo PP FIFO. Tháng
10/2021 công ty đổi sang PP
BQGQ thì có vi phạm nguyên tắc
kế toán nào không? Tại sao?

20
13/01/2022

Chú ý: Có nhập
Ví dụ tính giá xuất kho thì mới có xuất

Tại DN A quản lý hàng tồn kho theo PP KKTX. Trong tháng


9 năm N có tình hình vật liệu A như sau:

Ngày Nội dung Đơn giá Số lượng Thành tiền


Tồn kho đầu kỳ 30,000 400 12,000,000
2 Nhập kho 31,000 500 15,500,000
8 Xuất kho 600 ???
15 Nhập kho 32,000 550 17,600,000
21 Xuất kho 570 ???
41

Bài tập thực hành

1. Theo phương pháp FIFO


2. Theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ và liên hoàn
3. Theo phương pháp thực tế đích doanh. Biết ngày 8 xuất (là lấy ở
đầu kỳ: 300kg và của ngày 2: 300kg). Ngày 21 xuất (là lấy ở
ngày 15: 550kg và của ngày 2: 20kg)

42

21
13/01/2022

KẾT QUẢ

Trị giá xuất kho ngày 8/9 = 300 x 30.000 + 300 x 31.000 = 18,300,000
Thực Trị giá xuất kho ngày 21/9 = 550 x 32.000 + 20 x 31.000 = 18,220,000
tế đích
danh Vậy tổng trị giá xuất kho trong kỳ = 36,520,000
Trị giá tồn kho cuối kỳ = 12.000.000 + 33.100.000 - 36.520.000 = 8,580,000

Trị giá xuất kho ngày 8/9 = 400 x 30.000 + 200 x 31.000 = 18,200,000
Trị giá xuất kho ngày 21/9 = 300 x 31.000 + 270 x 32.000 = 17,940,000
FIFO
Vậy tổng trị giá xuất kho trong kỳ = 36,140,000
Trị giá tồn kho cuối kỳ = 12.000.000 + 33.100.000 - 30.700.000 = 8,960,000
43

KẾT QUẢ

BQGQ Đơn giá BQ = (12.000.000 +33.100.000)/(400+1.050) = 31,103


cuối Trị giá xuất kho kỳ = (600 + 570) x 31.103 = 36,390,510
kỳ Trị giá tồn kho cuối kỳ = 12.000.000 + 33.100.000 - 36.390.510 = 8,709,490

22
13/01/2022

KẾT QUẢ

Câu hỏi ôn tập

Gợi ý:
1. Tại sao cùng một số liệu tính toán
nhưng kết quả khác nhau? 1. Do sử dụng PP tính
khác nhau.

2. Tại sao DN cần lựa chọn PP tính 2. Ảnh hưởng đến thông
giá phù hợp? tin trình bày trên BCTC.
3. Vi phạm nguyên tắc
3.Trong kỳ DN có được thay đổi PP nhất quán.
tính giá không?
46

23
13/01/2022

Bài tập thực hành: Tại công ty ABC


Ngày Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền
(SP)
01 Tồn đầu kỳ 10 5.000 50.000
03 Mua hàng 20 5.100 102.000
05 Mua hàng 50 5.200 260.000
06 Bán hàng 30 ? ?
21 Mua hàng 15 5.050 75.750
28 Bán hàng 40 ? ?

Yêu cầu: Tính giá hàng xuất kho theo các phương pháp:
- Giá đích danh; FIFO;
- BQGQ liên hoàn và BQGQ 1 lần cuối kỳ?

Tình huống 2

• Công ty Co-Food chuyên kinh doanh về các mặt hàng thực phẩm. Hiện
công ty đang sử dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho là PP bình
quân gia quyền cuối kỳ.
Câu hỏi:
1. Là kế toán của công ty Co-Food bạn thấy công ty sử dụng PP tính giá
xuất kho này có hợp lý không? Tại sao?
2. Nếu trong năm bạn muốn thay đổi PP tính giá xuất kho thì có vi phạm
nguyên tắc kế toán nào không?
3. Nếu được chọn, bạn sẽ chọn phương pháp nào? Tại sao?
4. Mỗi phương pháp ảnh hưởng như thế nào đến BCTC?

24
13/01/2022

Giải quyết
tình huống 2

1. Công ty Co-Food kinh doanh mặt hàng thực phẩm, tuy nhiên việc bán hàng
theo lô date là chính sách quản lý bán hàng của doanh nghiệp, nó cũng có thể
tách biệt với PP tính giá trị hàng xuất kho.
 Công ty vẫn có thể sử dụng PP BQGQ cuối kỳ tuy nhiên với loại hình công ty
SXKD mặt hàng về thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm nên áp dụng PP FIFO vì
giá vốn thực tế gần như chính xác với giá vốn sổ sách (nguyên tắc phù hợp).
2. Nếu thay đổi PP tính giá xuất kho khi chưa kết thúc niên độ kế toán thì Vi phạm
nguyên tắc nhất quán

Tình huống 3

Là kế toán trưởng của công ty dược phẩm Medicine mới thành lập,
Bảo An đang phân vân về việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng
xuất kho cho công ty của mình.

Câu hỏi:
Bạn hãy tư vấn cho bạn Bảo An về việc chọn lựa PP tính giá xuất kho
dựa vào:
- Đặc thù ngành nghề kinh doanh,
- Ưu nhược điểm của mỗi PP tính giá xuất kho trong việc sử dụng
phương pháp đó cũng như sự ảnh hưởng đến thông tin cung cấp
trên BCTC.

25
13/01/2022

Giải quyết tình huống 3 5 6

PP Ưu điểm Nhược điểm

TTĐD
- Tuân thủ nguyên tắc phù hợp - Chỉ áp dụng được cho những mặt hàng có
(PP gốc)
- Chính xác nhất cho cả BCTHTC và giá trị lớn và có thể nhận diện được
BCKQHĐ - Những DN khác rất khó áp dụng
- Cung cấp kịp thời thông tin kế toán
tại thời điểm PSNV - Tính toán nhiều, phức tạp.
- Thích hợp trong case giá cả ổn định - Doanh thu hiện tại tương đối không phù
FIFO hoặc có xu hướng giảm. Phù hợp hợp với giá vốn do giá vốn là giá trị hàng
ngành mỹ phẩm, thực phẩm, dược được mua từ lâu trước đó so với hiện tại.
phẩm… - => ảnh hưởng BCKQHĐ
- Giá trị HTK trên BCTHTC chính xác.
- Độ chính xác không cao
- Đơn giản, dễ làm, - Chưa đáp ứng kịp thời thông tin kế toán
BQGQCK
- Tính toán 1 lần vào cuối kỳ tại thời điểm PSNV
- Ảnh hưởng BCTHTC và BCKQHĐ
Độ chính xác tương đối cao cho cả
BQGQLH - Tính toán phức tạp
BCTHTC và BCKQHĐ

4.2 Kế toán chi tiết HTK


• Hàng tồn kho thường nhiều chủng loại khác nhau -> phải theo
dõi chi tiết hàng tồn kho cả về lượng và trị giá từng loại nguyên
liệu, sản phẩm, hàng hóa.

26
13/01/2022

4.3 Kế toán tổng hợp HTK

• Tùy theo đặc điểm hàng tồn kho mà DN lựa chọn phương pháp
quản lý hàng tồn kho thích hợp:
 Phương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng với DN có chủng
loại hàng hóa, vật tư nhiều, giá trị thấp, xuất dùng hoặc xuất bán
thường xuyên (ví dụ các siêu thị, cửa hàng bán lẻ..);
 Các trường hợp khác nên áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên.

4.3.1 Kế toán nguyên vật liệu (KKTX)


NVL mua trong nước về nhập kho

111,112,331,341 152
331, 111, 112
(1) (4)
133

151 152

(2) (3)

27
13/01/2022

4.3.1 Kế toán nguyên vật liệu (KKTX)


Chiết khấu thanh toán được hưởng
111,112 331

515

55

Câu hỏi 20

Bên mua - Doanh thu hoạt động tài


Bên bán - CKTT là CP tài chính
chính

- CKTT như khoản lãi vay trả cho người - CKTT như khoản lãi được hưởng khi
mua thay vì trả ngân hàng mang tiền nhàn rỗi gửi vào bank

Định khoản Định khoản

Nợ TK 111, 112: Thực thu Nợ TK 331: Tổng nợ phải trả

Nợ TK 635: CKTT chịu Có TK 515: CKTT hưởng

Có TK 131: Tổng nợ phải thu Có TK 111; 112: Thực chi ra

28
13/01/2022

Ví dụ 5
Công ty Flamingo tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.
1. Ngày 5/6/N, mua 10.000 kg VL A nhập kho, giá mua chưa gồm 10%
thuế GTGT là 50.000 đ/kg, chưa trả tiền NB. Chi phí vận chuyển lô hàng
về kho đã trả = TM là 1.100.000 đ (đã gồm 10% thuế GTGT).
2. Ngày 10/6/N, nhập khẩu 30.000 kg VL A giá CIF 25.000 đ/kg, chưa trả
tiền NB. Thuế NK 5%, thuế GTGT 10%.
3. Ngày 20/6/N, chuyển khoản thanh toán hết cho người bán ở NV1 sau
khi trừ đi CKTT được hưởng 3%/tổng giá t.toán.
Yêu cầu: - Xác định bộ chứng từ của từng ngiệp vụ
- Dựa vào nguyên tắc kế toán nào để ghi nhận giá trị NVL nhập
kho?
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Ghi nhận vào sổ sách kế toán tại DN

Giải ví dụ 5
Bộ chứng từ
Chứng từ
NV Nội dung Chứng từ gốc ghi sổ

Hóa đơn GTGT, phiếu Phiếu nhập


1 Mua hàng trong nước nhập kho kho

Bộ chứng từ nhập khẩu, tờ Phiếu nhập


2 Nhập khẩu NVL khai hải quan, PNK kho

Phiếu kế
3 Thanh toán cho NB UNC, giấy báo Nợ toán

29
13/01/2022

Giải ví dụ 5
Định khoản

Nợ TK152 500.000.000
1a. Giá mua
NVL Nợ TK133 50.000.000

Có TK331 550.000.000

Nợ TK152 1.000.000
1b. Chi phí vận
chuyển Nợ TK133 100.000

Có TK111 1.100.000

Giải ví dụ 5
Định khoản

2a. Giá trị hàng NK Nợ TK152 787.500.000


Có TK331 750.000.000
Có TK3333 37.500.000
2a. Thuế GTGT
hàng NK Nợ TK133 78.750.000

TK33312 78.750.000

Nợ TK331 550.000.000
3. Thanh toán tiền
hưởng CKTM Có TK515 16.500.000
Có TK112 533.500.000

30
13/01/2022

4.3.1 Kế toán nguyên vật liệu (KKTX)


Nhập kho NVL phát hiện thiếu

• Thiếu do hao hụt trong ĐM -> ghi sổ theo hoá đơn


1
• Thiếu ngoài ĐM chưa phát hiện nguyên nhân -> ghi
2 vào TK 1381

152
331, 111, 112
(1)

133

1381 1388 111, 334


(2a) (3)

632
(2b)

152
(2c)

31
13/01/2022

Ví dụ 6
1. Ngày 10/7, mua lô hàng 3.000 kg VL A, giá mua chưa gồm 10%
thuế GTGT là 60.000 đ/kg, chưa trả tiền người bán. Khi hàng về
nhập kho phát hiện thiếu 20 kg, biết tỷ lệ hao hụt cho phép là 1%.
2. Nếu lô hàng mua ở NV1 thực nhập kho thiếu 80 kg, chưa rõ
nguyên nhân, xử lý ntn trong trường hợp:
a. NB giao thiếu 80 kg do không có hàng giao, đề nghị trừ vào
công nợ.
b. Do áp tải làm thất thoát, buộc bồi thường phần thiếu hụt ngoài
định mức bằng cách trừ lương.

Nhập kho NVL phát hiện thừa

• Thừa do NB giao nhầm -> chờ trả lại người bán


1 (theo dõi trên sổ chi tiết)

• Thừa chưa phát hiện nguyên nhân -> ghi vào TK


2 3381

32
13/01/2022

331, 111, 112, 341 152

711 3381 133

111,112,331

133

Ví dụ 6 (tt)

3. Ngày 20/7, mua lô hàng 4.000 kg VL B, giá mua chưa gồm


10% thuế GTGT là 70.000 đ/kg, chưa trả tiền người bán. Khi
hàng về nhập kho phát hiện thừa 500 kg, DN làm thủ tục nhập
kho theo số thực tế.
4. Số hàng thừa ở NV3 xử lý :
a. Không tìm ra nguyên nhân, ghi tăng thu nhập.
b. Do NB giao nhầm, họ đồng ý bán luôn và đã xuất hoá đơn bổ
sung.

33
13/01/2022

4.3.1 Kế toán nguyên vật liệu (KKTX)


Xuất kho NVL 621,627,…
152
(1) Xuất NVL cho
các bộ phận

632 2b. N 111,112


(2a) NVL t.lý kém C 511
c.lượng C 3331
222
(3) Góp vốn LD,LK
711 811

Xử lý NVL sử dụng không hết

VL thừa nhập trả lại kho

152
TK621

VL thừa để lại phân xưởng


(ghi âm)

34
13/01/2022

Ví dụ 8
Cty K hạch toán HTK theo PP KKTX, tính giá HTK theo PP NT-XT. Vật liệu A
tồn đầu tháng 8/N : 5.000 kg x 50.000 đ/kg
1. Ngày 2/8, nhập kho 6.000 kg, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 50.000
đ/kg, chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển lô hàng hết 6 tr, thuế GTGT 10%, đã
trả bằng TM.
2. Ngày 4/8, xuất kho 4.000 kg VL A dùng SX sản phẩm.
3. Ngày 6/8, xuất kho 500 kg VLA cho bộ phận QLPX.
4. Ngày 10/8, xuất 2.500 kg VLA góp vốn vào Cty liên kết M, hội đồng định
giá xác định giá trị vốn góp là 150 tr.
5. 31/8, kiểm kê xác định có 200 kg VLA bị hư hỏng kém chất lượng, DN
quyết định bán thanh lý, giá bán 15.000 đ/kg, thuế GTGT 10%, đã thu = TM.

4.3.1 Kế toán nguyên vật liệu (KKĐK)


151, 152
6111
151, 152
Đầu kỳ, k/c trị giá NVL tồn
đầu kỳ
Cuối kỳ, k/c trị giá NVL tồn cuối
(1)
kỳ
(3)
111,112,331
Trị giá vật liệu nhập vào 621, 627..
trong kỳ
(2) Trị giá vật liệu xuất dùng
133 trong kỳ
(4)

35
13/01/2022

Câu hỏi 21

• Tại sao PP hạch toán HTK trong kỳ không sử dụng các toài khoàn loại 15*
mà sử dụng TK611 để ghi nhận việc mua hàng trong kỳ?
• Gợi ý trả lời: ?
Theo PP KKĐK thì HTK trong kỳ chỉ theo dõi nhập hàng mà không theo dõi
xuất hàng => nếu phản ánh số liệu trên TK 15* sẽ không đầy đủ, kịp thời và
không nhất quán với những TK khác => Sử dụng TK trung gian loại 6 để phản
ánh giá trị HTK trong kỳ => Cuối kỳ TK trung gian không có số dư
=> Chuyển số dư về TK 15* để trình bày thông tin trên BCTHTC

Ví dụ 9
Tại 1 DN hạch toán HTK theo PP KKĐK, định giá hàng xuất kho theo PP NT-XT, dư
đầu tháng 9/N :
- TK 151 : 300 tr (6.000 kg VL A).
- TK 152 : 510 tr (10.000 kg VL A).
Phát sinh trong tháng 9/N :
1. Mua 5.000 kg VL A, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 50.000 đ/kg, đã trả bằng
CK. Chi phí vận chuyển lô hàng về kho hết 10 tr, thuế GTGT 10%, đã trả bằng TM.
2. Nhận 3.000 kg VLA đi đường tháng trước về nhập kho. Chi phí vận chuyển 3.000
kg hết 3 tr, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền tạm ứng.
3. Cuối tháng kiểm kê xác định :
- VL A tồn kho 4.000 kg.
- VLA đang đi đường 3.000 kg.
Biết toàn bộ VLA xuất dùng cho sản xuất SP.
Yêu cầu: Định khoản các NVKT trên

36
13/01/2022

4.3.3 Kế toán hàng hoá

• Hàng hoá là sản phẩm do DN mua về với mục đích bán kiếm
lời (chủ yếu phát sinh ở DN kinh doanh thương mại).
• TK sử dụng:

Cấp 1 Cấp 2
156 – Hàng hoá 1561 – Giá mua HH
1562 – Chi phí thu mua HH
1567 – HH bất động sản

4.3.3 Kế toán hàng hoá Phân bổ CP mua hàng


1 lần vào cuối kỳ

111,112,331 632
1562
(1)Trong kỳ tập hợp CP mua hàng (2)
133

Chi phí thu Chi phí thu mua ĐK + Chi phí thu mua PS
mua phân trong kỳ
bổ cho = x Trị giá hàng xuất bán
hàng xuất Trị giá hàng tồn CK + Trị giá hàng xuất bán trong kỳ
bán trong kỳ

37
13/01/2022

Câu hỏi 23

Tại sao “chi phí vận chuyển hàng hoá” lại được ghi nhận vào TK 1562 còn
“Chi phí vận chuyển NVL” lại được ghi vào TK 152 mặc dù HH và NVL đều
là HTK?
Gợi ý:
- Công ty TM thường KD đa dạng mặt hàng, tần suất xuất nhập hàng
nhiều, để giản ước bớt công việc của kế toán, tất cả CP mua hàng trong
kỳ đều được hạch toán vào TK 1562, cuối kỳ phân bổ một lần theo số
lượng hàng bán ra và hàng tồn kho. Đảm bảo nguyên tắc phù hợp.
- Chi phí liên quan đến mua NVL được hạch toán trực tiếp vào TK152 vì chi
phí này cần phải phân bổ ngay (nếu liên quan nhiều NVL) để có giá trị
NVL xuất kho đầy đủ khi đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
nhằm tính đúng Z sản phẩm kịp thời, chính xác nhất. (nguyên tắc trọng
yếu)

4.3.2 Kế toán công cụ, dụng cụ


• CCDC có thể tham gia một hoặc nhiều kỳ SXKD, nhưng
không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ.

CC giá trị nhỏ, loại phân bổ 1 lần

111,112,331 153 627,64*,..

133

38
13/01/2022

4.3.2 Kế toán công cụ, dụng cụ


CCDC giá trị lớn, phân bổ nhiều lần

153 242 627,64*

Gtrị CC xuất dùng – Gtrị phế liệu thu hồi ước tính
Mức phân bổ =
Số kỳ dự kiến phân bổ

Ví dụ 10

1. Xuất kho công cụ sử dụng cho phân xưởng sản xuất, giá xuất
kho 30 tr, DN quyết định phân bổ trong 20 tháng, kể từ tháng
này.
2. Sau khi kế toán phân bổ được 16 tháng, bộ phận sử dụng
công cụ trên báo hỏng, phế liệu bán thu TM 1,5 tr.

39
13/01/2022

Câu hỏi 22

• Tại sao phải phân bổ CCDC xuất dùng có giá trị lớn? Chứng từ sử dụng?
• Gợi ý trả lời:
- Dựa vào nguyên tắc phù hợp, chi phí phù hợp với doanh thu được tạo ra
trong kỳ, tài sản có giá trị lớn tham gia vào nhiều kỳ SXKD => phân bổ dần
giá trị vào CP.
Phần CCDC chưa phân bổ vẫn là TS của DN vì nó vẫn thuộc quyền kiểm
soát và còn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai => vẫn treo TK242.
- Chứng từ sử dụng:
Chứng từ gốc: Bảng phân bổ chi phí trả trước
Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán.

4.4 Dự phòng giảm giá HTK

1. HTK có giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn


giá trị thuần có thể thực hiện được.

Tại sao phải lập dự


phòng giảm giá 2. Ghi nhận tổn thất ước tính do giảm giá HTK
HTK?

3. Điều chỉnh giảm giá trị HTK trên BCTHTC

40
13/01/2022

4.4 Dự phòng giảm giá HTK Khoản 3 VAS 02

• Thời điểm lập dự phòng: Thời điểm khoá sổ lập BCTC năm

• Cuối kỳ kế toán, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp
hơn giá gốc của HTK, thì tính theo giá trị thuần có thể thực
hiện được.

Giá bán ước tính của HTK trong kỳ SXKD bình


thường – Chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm
và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Ví dụ 1
Công ty Flamingo có có số liệu tại ngày 31/12/N của sản phẩm X
như sau:
- Giá gốc ghi trên sổ kế toán là 300 tr,
- Giá bán ước tính của sp X là 280 tr,
- Chi phí bán hàng ước tính là 10 tr.
Yêu cầu:
Tính giá trị thuần có thể thực hiện được của sản phẩm X?

41
13/01/2022

Mức lập dự phòng

Lượng HTK bị Giá trị


Giá gốc ghi
Mức lập giảm giá thực tế thuần có
= X trên sổ kế -
DP tồn kho tại thời thể thực
toán
điểm lập BCTC hiện được

Phương pháp lập dự phòng

2294 632

Phải lập hoặc


lập bổ sung

Hoàn nhập

42
13/01/2022

Ví dụ 12
Số dư ngày 01/01/X tài khoản dự phòng giảm giá HTK cty TNHH M là 180 tr.
Đến ngày 31/12/X, Cty M có tình hình sau :
1. Tồn kho nguyên liệu A (dùng sản xuất sản phẩm P) : 3.000 kg, giá gốc ghi
trên sổ kế toán là 50.000 đ/kg; giá trị thuần có thể thực hiện được xác định là
45.000 đ/kg.
2. Tồn kho sản phẩm P : 5.000 sản phẩm, giá nhập kho (giá thành) là 120.000
đ/sp. Giá bán ước tính là 150.000 đ/sp; chi phí bán ước tính 5.000 đ/sp.
3. Hàng hóa Q tồn kho : 6.000 sản phẩm, giá gốc ghi trên sổ kế toán 180.000
đ/sp; giá bán ước tính 165.000 đ/sp; chi phí bán ước tính là 5.000 đ/sp.
Yêu cầu: Lập dự phòng giảm giá HTK cho cty M năm tài chính X.

BCTC
4.5 Trình bày thông tin HTK trên BCTC
• Thông tin HTK được trình bày trên Báo cáo tình hình tài
chính.
•Thông tin bổ sung cho các khoản mục HTK được trình bày
trong thuyết minh BCTC.
•Thông tin về doanh thu, giá vốn HTK xuất bán, chi phí liên quan
đến bán hàng trong kỳ được trình bày trên Báo cáo kết quả
hoạt động.

43
13/01/2022

Nhận xét về vị trí và


dấu của dự phòng
giảm giá HTK?

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BCTC

44
13/01/2022

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Năm 2020
Đơn vị tính: ngàn đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 980.000 700.000

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 20.000

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp


10 960.000 700.000
dịch vụ (10= 01-02)

4. Giá vốn hàng bán 11 640.000 500.000

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp


20 320.000 200.000
dịch vụ (20=10 - 11) 6
65
4

Câu hỏi 27

Tại sao trong BCTC, kế toán cần phải trình bày số liệu của số đầu
năm?

• Gợi ý trả lời: Khoản 30 VAS 21


Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so
sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các
thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trước. Các
thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải bằng
lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ
được báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.

45
13/01/2022

Câu hỏi 28

1. Căn cứ để trình bày vào mã số 141; 149 trên Báo cáo tình hình tài chính?
2. Tại sao mã số 149 được trình bày bằng số âm?

• Gợi ý trả lời: Trên BCTHTC


1. Căn cứ để ghi nhận vào chỉ tiêu mã số 141:
• BCTHTC kỳ trước
• Sổ cái TK151, 152,153,154; 155,156,157,158
2. Mã số 149 được ghi bằng số âm để điều chỉnh giảm giá gốc của HTK
theo nguyên tắc thận trọng, trọng yếu và tập hợp, hoạt động liên tục.

4.5 Trình bày thông tin HTK trên BCTC

IV. Hàng tồn kho 140

1. Hàng tồn kho 141 Dư Nợ TK 151, 152, 153, 154,


155, 156, 157, 158

2. Dự phòng giảm giá 149 Dư Có TK 2294 (ghi âm)


HTK

130

46
13/01/2022

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Năm 2020
Đơn vị tính: ngàn đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước


PS Có
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 980.000
TK632 700.000
đối ứng
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Nợ
20.000
TK911
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
10 960.000 700.000
dịch vụ (10= 01-02)

4. Giá vốn hàng bán 11 640.000 500.000

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp


20 320.000 200.000
dịch vụ (20=10 - 11)

Câu hỏi 30

- Để trình bày thông tin HTK trên BCTHTC, kế toán phải lấy số dư
Nợ của nhiều tài khoản từ TK151 -> TK158.
- Vậy tại sao những TK này không được trình bày thành những
khoản mục riêng trên BCTHTC vì như thế sẽ chi tiết hơn, rõ ràng
hơn?

47
13/01/2022

Câu hỏi 30

Gợi ý trả lời: Căn cứ khoản 21, 22 VAS 21


21. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà
được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng.
22. Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng
yếu phải đánh giá tính chất và quy mô của chúng.
=> Tuân thủ nguyên tắc trọng yếu và tập hợp để thông tin về HTK cung
cấp cho người sử dụng hợp lý, cô đọng hơn.
- Người sử dụng BCTC có thể tìm hiểu thông tin chi tiết về HTK được
trình bày ở Thuyết minh BCTC

Câu hỏi 31

Tại sao HTK được trình bày ở phần Tài sản ngắn hạn?

• Gợi ý trả lời:


- Căn cứ khoản 40 VAS 21
- Vì HTK được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ
kinh doanh bình thường của doanh nghiệp.
=> HTK được xếp vào loại tài sản ngắn hạn và được trình bày ở mục
TS ngắn hạn trong BCTHTC.

48
13/01/2022

Neo kiến thức

1. Neo kiến thức lý thuyết đã học trong chương bằng Mind


map (có thể đánh giá chuẩn thiết kế).
2. Các nguyên tắc kế toán (chủ yếu) chi phối kế toán hàng
tồn kho?
3. Cho ví dụ áp dụng cụ thể từng nguyên tắc?

Neo kiến thức

• Gợi ý trả lời: Các nguyên tắc kế toán chi phối KT HTK:
1. Giá gốc: Ghi nhận giá trị hàng nhập kho, không thay đổi.
2. Cơ sở dồn tích: Mua bằng tiền hoặc nợ đều ghi nhận vào SSKT tại thời
điểm phát sinh NV và lên BCTC đúng kỳ kế toán.
3. Nhất quán: Không thay đổi PP hạch toán HTK và PP tính giá xuất kho
khi chưa hết niên độ kế toán.
4. Thận trọng: Lập dự phòng giảm giá HTK,
Cung cấp thông tin trên BCTHTC theo giá trị thuần có thể thực hiện được
nếu nó thấp hơn giá gốc => Không đánh giá cao hơn giá trị các tài sản.
 Ghi tăng chi phí làm giảm lợi nhuận trên BCKQHĐ => Không đánh giá
cao hơn giá trị các khoản thu nhập.

49
13/01/2022

Neo kiến thức

• Gợi ý trả lời: Các nguyên tắc kế toán:


5. Phù hợp: Doanh thu được tạo ra phù hợp Giá vốn hàng xuất bán
(Tùy theo từng PP tính giá xuất kho mà tạm thời tại thời điểm đó DT
phù hợp hoàn toàn hoặc ở mức tương đối với giá vốn)
6. Trọng yếu và tập hợp: Không trình bày riêng những khoản mục chi
tiết HTK mà trình bày tập hợp vào 1 chỉ tiêu trên BCTHTC vì chúng có
cùng tính chất hoặc chức năng kể cả khi giá trị của khoản mục là rất
lớn.
7. Hoạt động liên tục: Mọi ghi nhận vào SSKT và Báo cáo tài chính
phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên
tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai
gần

CHÚC CẢ LỚP THÀNH CÔNG

50

You might also like