You are on page 1of 98

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

CHƯƠNG 6
KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP

1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• Hiểu được thế nào là chi phí sản xuất, chi phí sản
1 xuất được tập hợp như thế nào?

• Việc tính giá thành được tiến hành như thế nào?
2 Tại sao cần thiết phải tính giá thành?

• Hiểu được thế nào là quá trình tiêu thụ sản phẩm?
3 Quá trình này phát sinh những chi phí nào?

• Quá trình xác định kết quả kinh doanh được thực
4 hiện như thế nào?

2
03
ĐẦU RA
ĐẦU VÀO Thành phẩm thu
- Mua nguyên vật liệu SẢN XUẤT được nhập kho
- Nhân công KINH DOANH chờ tiêu thụ hoặc
- Máy móc, thiết bị... 01 02
xuất bán thẳng
cho khách hàng

SẢN XUẤT
Sử dụng đầu vào để sản xuất tạo
ra thành phẩm (tính giá thành)
NỘI DUNG

6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào của QTSX

6.2 Kế toán quá trình sản xuất (Tính giá


thành sản phẩm)

6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ và XĐKQKD

4
Để sản xuất sản phẩm cần:
- Nguyên liệu: vải , chỉ, nút…
- Nhân công may, nhân viên
quản lý: lương, bảo hiểm
- Máy móc thiết bị, nhà
xưởng
- Dịch vụ bên ngoài cung
cấp: điện, nước, điện
thoại…
5
6.1 KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

KT các yếu tố
đầu vào

6.1.1 Kế toán 6.1.2 Kế toán 6.1.4 Kế toán


6.1.3 Kế toán tiền lương và
nguyên vật công cụ dụng tài sản cố định các khoản trích
liệu cụ theo lương

6
6.1.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
 ĐẶC ĐIỂM
 Nguyên vậ t liệu là yếu tố cơ bả n củ a quá trình sả n xuấ t. Nguyên vậ t liệu
tham gia trực tiếp và o quá trình sả n xuấ t và cấu thành nên bả n thâ n
sả n phẩ m. Do đó , giá trị củ a chú ng đượ c tính và o chi phí sả n xuấ t và hình
thà nh nên giá thà nh sả n phẩ m
 Khi tham gia và o quá trình sả n xuấ t, nguyên vậ t liệu sẽ thay đổi về hình
dạng, phẩm chất so vớ i ban đầ u.
 Mộ t sả n phẩ m là nguyên liệu củ a doanh nghiệp này nhưng có thể là thà nh
phẩ m củ a doanh nghiệp khá c.
 VÍ DỤ: Vả i sợ i là thà nh phẩ m củ a doanh nghiệp dệt nhưng là nguyên liệu
củ a doanh nghiệp may

7
6.1.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

• Nội dung
Nhập kho • Tài khoản sử dụng
• Phương pháp hạch toán

• Nội dung
Xuất kho •

Tài khoản sử dụng
Phương pháp hạch toán

Trường hợp • Phương pháp hạch toán


đặc biệt

8
6.1.1 KẾ TOÁN NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
 NỘI DUNG
 Nguyên vậ t liệu là mộ t khoả n mụ c củ a hà ng tồ n kho nên việc kế toá n
nguyên vậ t liệu tuâ n theo chuẩ n mự c số 02 về hà ng tồ n kho
 Nguyên vậ t liệu đượ c ghi nhận theo giá gốc.
 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
 TK 111 “Tiền mặ t”
 TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
 TK 112 “Tiền gử i ngâ n hà ng”
 TK 331 “Phả i trả ngườ i bá n”
 TK 341 “Cá c khoả n đi vay”
6.1.1 KẾ TOÁN NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Phương pháp hạch toán

NỢ TK 152 – Giá mua trên hóa đơn (giá chưa


thuế GTGT)
1. Khi nhập
NỢ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu
kho nguyên
có)
vật liệu
CÓ TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền thanh
toán
2. Các chi phí NỢ TK 152 – Chi phí mua trên hóa đơn (giá
phát sinh chưa thuế GTGT)
liên quan
NỢ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu
đến quá
có)
trình nhập
kho nguyên CÓ TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền thanh
vật liệu toán

10
6.1.1 KẾ TOÁN NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Phương pháp hạch toán

NỢ TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền


3. Sau khi mua, công được giảm
ty được người
CÓ TK 152 – Giá NVL được giảm
bán/nhà cung cấp
(chưa thuế)
giảm giá hoặc chiết
khấu thương mại CÓ TK 133 – Thuế GTGT được
khấu trừ được giảm

NỢ TK 331 – Tổng số tiền phải thanh toán


4. Khi thanh CÓ TK 111 – Nếu thanh toán bằng tiền mặt
toán nợ cho CÓ TK 112 – Nếu chuyển khoản thanh toán
người bán CÓ TK 341 – Nếu vay ngân hàng để thanh
toán

11
6.1.1 KẾ TOÁN NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
VÍ DỤ MINH HỌA HƯỚNG DẪN
• Giá mua:
1- Ngày 1, nhậ p kho mộ t số nguyên Nợ TK 152: 30tr
liệu A vớ i giá mua chưa thuế GTGT Nợ tk 133: 3tr
Có tk 112: 33tr
là 30.000.000đ, thuế GTGT 10%,
thanh toá n bằ ng tiề n gử i ngâ n
hà ng. Chi phí vậ n chuyển, bố c dỡ là • Chi phí có liên quan:
1.000.000đ, thuế GTGT 10%, Nợ TK tk 152: 1tr
Nợ tk 133: 0.1 tr
thanh toá n bằ ng tiền mặ t. Có TK 111: 1.1tr

12
6.1.1 KẾ TOÁN NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
VÍ DỤ MINH HỌA HƯỚNG DẪN

2- Ngày 7, nhậ p kho mộ t số vậ t liệu


B vớ i giá mua chưa thuế GTGT là
500.000.000đ, thuế GTGT 10%,
chưa thanh toá n tiền cho ngườ i
bá n. Chi phí bến bã i, lưu kho là
4.000.000đ, thuế GTGT 10%, thanh
toá n bằ ng tiền mặ t.

13
6.1.1 KẾ TOÁN NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
VÍ DỤ MINH HỌA HƯỚNG DẪN

3- Ngày 10, ngườ i bá n ở nghiệp vụ


2 giả m giá cho doanh nghiệp 5%
do mộ t số vậ t liệu bị hư hỏ ng trong
quá trình lưu kho.
4. Doanh nghiệp chuyển khoả n
thanh toá n số tiền cò n lạ i cho
ngườ i bá n sau khi trừ đi khoả n
giả m giá

14
6.1.1 KẾ TOÁN XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
NỘI DUNG
- DN xuất kho nguyên vậ t liệu chủ yếu dù ng cho quá trình sản xuất sản
phẩm. Khi xuất kho nguyên vậ t liệu ra sản xuất thì giá trị nguyên vậ t liệu
trong kho giảm và trở thành khoản chi phí sản xuất.
- Trị giá nguyên vậ t liệu xuất dù ng có thể đượ c xác định theo mộ t trong ba
phương pháp tính giá hàng xuất kho: Giá nhậ p trướ c, xuất trướ c; Giá thự c
tế đích danh; Giá bình quân gia quyền.
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
- TK 621 “CP nguyên vậ t liệu trự c tiếp”
- TK 627 “CP sản xuất chung”
- TK 641 “CP bán hàng”
- TK 642 “CP quản lý doanh nghiệp”

15
6.1.1 KẾ TOÁN XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Phương pháp hạch toán

NỢ TK 621 – Trị giá NVL xuất kho để trực tiếp sản


xuất sản phẩm
NỢ TK 627 – Trị giá NVL xuất kho để sử dụng cho
1. Khi xuất
bộ phận sx chung
nguyên vật liệu ra
sử dụng NỢ TK 641 – Trị giá NVL xuất kho để sử dụng cho
bộ phận bán hàng
NỢ TK 642 – Trị giá NVL xuất kho để sử dụng cho
bộ phận quản lý
CÓ TK 152 – Trị giá NVL xuất kho (theo 3
phương pháp)

2. Trường hợp
xuất kho sử NỢ TK 152 – Trị giá NVL nhập lại kho
dụng không hết CÓ TK 621, 627, 641, 642 – Trị giá NVL
nhập lại kho nhập lại kho

16
Ví dụ nghiệp vụ xuất kho

1- Xuất tất cả nguyên liệu A (ở ví dụ 1) ra trực tiếp sản


xuất sản phẩm
2- Xuất tất cả vật liệu B (ở ví dụ 1) ra sử dụng:
70% để trực tiếp sản phẩm

20% để sử dụng ở bộ phận sản xuất chung


10% để sử dụng ở bộ phận quản lý

17
6.1.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
KHÔNG NHẬP KHO (TH ĐẶC BIỆT)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
1. Khi mua nguyên vật liệu đưa vào sử dụng thẳng:
NỢ TK 621 – Giá mua trên hó a đơn (giá chưa thuế GTGT)
NỢ TK 133 – Thuế GTGT đượ c khấ u trừ (nếu có )
CÓ TK 111, 112, 331 – Tổ ng số tiền thanh toá n
2. Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình mua NVL:
NỢ TK 621 – Chi phí mua trên hó a đơn (giá chưa thuế GTGT)
NỢ TK 133 – Thuế GTGT đượ c khấ u trừ (nếu có )
CÓ TK 111, 112, 331 – Tổ ng số tiền thanh toá n
6.1.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
KHÔNG NHẬP KHO (TH ĐẶC BIỆT)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Sau khi mua, công ty được người bán/nhà cung cấp giảm giá
hoặc chiết khấu thương mại :
NỢ TK 111, 112, 331 – Tổ ng số tiền đượ c giả m
CÓ TK 621 – Giá NVL đượ c giả m (chưa thuế)
CÓ TK 133 – Thuế GTGT đượ c khấ u trừ đượ c giả m
4. Khi thanh toán nợ cho người bán:
NỢ TK 331 – Tổ ng số tiền phả i thanh toá n
CÓ TK 111 – Nếu thanh toá n bằ ng tiền mặ t
CÓ TK 112 – Nếu chuyển khoả n thanh toá n
CÓ TK 341 – Nếu vay ngâ n hà ng để thanh toá n
6.1.2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
 ĐẶC ĐIỂM

Cô ng cụ dụ ng cụ là nhữ ng tư liệu lao độ ng hỗ trợ cho quá trình sả n xuấ t.


Trong quá trình sả n xuấ t, cô ng cụ -dụ ng cụ là khô ng thay đổ i hình dạ ng, cấ u
trú c nên nó có thể tham gia và o nhiều chu kỳ sả n xuấ t và giá trị củ a chú ng
đượ c phâ n bổ mộ t lầ n hay nhiều lầ n và o chi phí sả n xuấ t trong kỳ (tù y và o
quy mô về chi phí củ a doanh nghiệp).
 VÍ DỤ:

- Máy đá nh trứ ng, khuô n là m bá nh trong cơ sở sả n xuấ t bá nh ngọ t


- Máy tính, máy in (có giá trị dướ i 30trđ) trong vă n phò ng
- Tủ trưng bày sả n phẩ m, máy tính tiền, bà n ghế (dướ i 30trđ) ở quầy bá n
hà ng...

20
6.1.2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ

• Nội dung
• Tài khoản sử dụng
Nhập kho • Phương pháp hạch toán
(Tương tự như NK Nguyên
vật liệu)

• Nội dung
Xuất kho •

Tài khoản sử dụng
Phương pháp hạch toán

21
6.1.2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
 ĐẶC ĐIỂM

Cô ng cụ dụ ng cụ là nhữ ng tư liệu lao độ ng hỗ trợ cho quá trình sả n xuấ t. Trong


quá trình sả n xuấ t, cô ng cụ -dụ ng cụ là khô ng thay đổ i hình dạ ng, cấ u trú c nên
nó có thể tham gia và o nhiều chu kỳ sả n xuấ t và giá trị củ a chú ng đượ c phâ n bổ
mộ t lầ n hay nhiều lầ n và o chi phí sả n xuấ t trong kỳ (tù y và o quy mô về chi phí
củ a doanh nghiệp).
 VÍ DỤ:

-Máy đá nh trứ ng, khuô n là m bá nh trong cơ sở sả n xuấ t bá nh ngọ t


- Máy tính, máy in (có giá trị dướ i 30trđ) trong vă n phò ng
- Tủ trưng bày sả n phẩ m, máy tính tiền, bà n ghế (dướ i 30trđ) ở quầy bá n hà ng...

22
6.1.2 KẾ TOÁN NHẬP KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ
 NỘI DUNG
 Cô ng cụ dụ ng cụ là mộ t khoả n mụ c củ a hà ng tồ n kho nên việc kế toá n
CCDC tuâ n theo chuẩ n mự c số 02 về hà ng tồ n kho
 CCDC đượ c ghi nhận theo giá gốc
 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
 TK 111 “Tiền mặ t”
 TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
 TK 112 “Tiền gử i ngâ n hà ng”
 TK 331 “Phả i trả ngườ i bá n”
 TK 341 “Cá c khoả n đi vay”
6.1.2 KẾ TOÁN NHẬP KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ

VÍ DỤ MINH HỌA HƯỚNG DẪN

1- Mua mộ t số cô ng cụ , dụ ng cụ
nhậ p kho giá mua chưa có thuế
GTGT là 5.000.000đ, thuế GTGT
10%, chưa thanh toá n cho ngườ i
bá n. Chi phí vậ n chuyển, bố c dỡ là
500.000đ đã thanh toá n bằ ng tiền
mặ t.

24
6.1.2 KẾ TOÁN XUẤT KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ
 NỘI DUNG
- Doanh nghiệp xuấ t kho cô ng cụ dụ ng cụ hỗ trợ cho quá trình sả n xuấ t sả n
phẩ m. Khi xuấ t kho CCDC ra sử dụ ng thì giá trị CCDC trong kho giả m và trở
thà nh khoả n chi phí sả n xuấ t
- Trị giá CCDC xuấ t dù ng có thể đượ c xá c định theo mộ t trong ba phương phá p
tính giá hà ng xuấ t kho sau: Giá nhậ p trướ c, xuấ t trướ c; Giá thự c tế đích danh;
Giá bình quâ n gia quyền.
 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
- TK 242 “Chi phí trả trướ c
- - TK 641 “CP bá n hà ng”
- TK 627 “CP sả n xuấ t chung”
- TK 642 “CP quả n lý doanh nghiệp”

25
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
XUẤT KHO
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
1. Khi xuất CCDC ra sử dụng (thuộc loại phân bổ 1 lần):
NỢ TK 627 – Trị giá CCDC xuất kho để sử dụng cho bộ phận sx chung
NỢ TK 641 – Trị giá CCDC xuất kho để sử dụng cho bộ phận bán hàng
NỢ TK 642 – Trị giá CCDC xuất kho để sử dụng cho bộ phận quản lý
CÓ TK 153 – Trị giá CCDC xuất kho (theo 3 phương pháp)
2. Trường hợp xuất kho sử dụng không hết nhập lại kho:
NỢ TK 153 – Trị giá CCDC nhập lại kho
CÓ TK 627, 641, 642 – Trị giá CCDC nhập lại kho
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
XUẤT KHO
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Khi xuất CCDC ra sử dụng (thuộc loại phân bổ 2 lần trở lên):
- Xuất hết giá trị CCDC:
NỢ TK 242 – Trị giá CCDC xuất kho để sử dụng
CÓ TK 153 – Trị giá CCDC xuất kho (theo 3 phương pháp)
- Định kỳ phân bổ từng lần:
NỢ TK 627 – Phân bổ trị giá CCDC xuất kho từng lần
NỢ TK 641 – Phân bổ trị giá CCDC xuất kho từng lần
NỢ TK 642 – Phân bổ trị giá CCDC xuất kho từng lần
CÓ TK 242 – Phân bổ trị giá CCDC xuất kho từng lần
(Trị giá CCDC xuất kho/Số lần cần phân bổ)
 Nhập kho công cụ dụng 10tr , thuế gtgt 10% chưa thanh toán người bán
 Xuất hết ccdc vừa nhập => thuộc loại phân bổ 1 lần
50% dùng cho phân xưởng
50% dùng cho bộ phận bán hàng
= Nợ tk 153 10tr
Nợ tk 133 1tr
Có tk 331 11tr
Xuất kho: Nợ Tk 627 : 5tr
Nợ tk 641 5tr
Có tk 153 10tr
 xuất hết ccdc vừa nhập thuộc loại phân bổ 2 lần=> dùng tài khoản trung gian tk 242
50% dùng cho phân xưởng
50% dùng cho bộ phận bán hàng
Nợ tk 242 : 10tr
Có tk 153: 10tr
Định kỳ phân bổ:
Nợ tk 627: 5tr/2=2.5tr
Nợ tk 641: 5tr/2: 2,5tr
có tk 242 : 5tr
28
6.1.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.Tiêu chuẩn 2. Phân


ghi nhận loại
TSCĐ

3. Nguyên 4. Khấu hao


giá TSCĐ TSCĐ

5. Tài khoản
6. Nhượng
sử dụng và
hạch toán
bán, thanh lý

29
6.1.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Chắc chắn thu được lợi ích


kinh tế trong tương lai từ việc
sử dụng tài sản đó
1.Tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ
Có thời gian sử dụng trên 1
năm trở lên

Nguyên giá tài sản phải được


xác định một cách tin cậy và
có giá trị từ 30.000.000 đồng

30
6.1.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TSCĐ
Hữu hình
2. Phân
loại

TSCĐ Vô
hình

31
6.1.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
3.NGUYÊN GIÁ

• Nguyên giá= Giá mua thực tế + Thuế không


Mua mới hoàn lại +Chi phí liên quan trực tiếp

• Nguyên giá = giá trị quyết toán công trình khi


Xây dưng cơ bản đưa vào sử dụng

• Nguyên giá = giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao
Biếu tặng nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp.

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


- TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”- TK 711 “Thu nhập khác”
- TK 213 “Tài sản cố định vô hình”- TK 811 “Chi phí khác

32
6.1.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Khấu hao theo đường thẳng
Mức khấu hao hàng năm
=Nguyên giá TSCĐ/ thời gian trích
khấu hao

4. PP khấu hao

Khấu hao theo số dư giảm dần có


điều chỉnh

Khấu hao dựa trên số lượng, khối


lượng sản phầm

33
6.1.2 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Phương pháp hạch toán

1. Khi mua tài NỢ TK 211, 213 – Giá mua trên hóa đơn
sản cố định (giá chưa thuế GTGT)
đưa vào sử NỢ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
dụng ngay (nếu có)
• CÓ TK 111, 112, 331 – Tổng số
tiền thanh toán
2. Trường
hợp xuất
kho sử
dụng không
hết nhập lại
kho

37
6.1.2 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Phương pháp hạch toán

Giá mua
• NỢ TK 241 – Giá mua trên hóa đơn (giá chưa thuế
GTGT)
• NỢ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
• CÓ TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền thanh toán
1. . Khi mua tài sản cố • Các chi phí phát sinh liên quan đến việc mua TSCĐ
định phải qua quá • NỢ TK 241 – Chi phí mua phát sinh
trình lắp đặt, vận • NỢ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
hành thử • CÓ TK 111, 112 – Tổng số tiền thanh toán
• CÓ TK 3339 – Thuế trước bạ phải trả
• CÓ TK 331 – Tiền thuê ngoài phải trả cho chuyên gia...
• Sau khi quá trình lắp đặt hoàn thành:
• NỢ TK 211, 213 – Nguyên giá TSCĐ (Giá mua+CP phát
sinh)
• CÓ TK 241 – Tổng các khoản chi liên quan đến việc
mua TSCĐ

38
6.1.2 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Phương pháp hạch toán
3. Khi tài sản cố
định được nhận NỢ TK 211, 213 – Giá đánh giá lại của hội
góp vốn từ nhà đồng thẩm định
đầu tư • CÓ TK 411 – Tăng vốn góp của chủ sở hữu

4. Trong quá
trình sử NỢ TK 627 – TSCĐ tham gia vào trực tiếp
dụng, kế toán sản xuất
trích khấu • NỢ TK 641 – TSCĐ sử dụng ở bộ phận
hao những bán hàng
TSCĐ tham • (NỢ TK 642 – TSCĐ sử dụng ở bộ phận
gia vào hoạt
động sản xuất quản lý DN
kinh doanh • CÓ TK 214 – Giá trị khấu hao TSCĐ

39
6.1.2 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Phương pháp hạch toán

Giảm nguyên giá


• NỢ TK 811 – Giá trị còn lại của TSCĐ
• NỢ TK 214 – Giá trị hao mòn lũy kế
• CÓ TK 211, 213 – Nguyên giá của
5.Khi nhượng
bán/thanh lý TSCĐ
TSCĐ: • Ghi nhận thu nhập nhận được
• NỢ TK 111, 112, 131 – Tổng số tiền
nhận được
• CÓ TK 711 – Giá bán chưa
thuế GTGT
• CÓ TK 3331 – Thuế GTGT đầu
ra

40
VÍ DỤ
1- Ngày 7, mua mộ t xe tả i trị giá mua ghi trên hó a đơn
GTGT là 2.200.000.000đ (đã bao gồ m 10% thuế GTGT). Chi
phí có liên quan trướ c khi sử dụ ng là 100.000.000đ. Tấ t cả
thanh toá n bằ ng TGNH. Xe tả i này đượ c sử dụ ng ở bộ phậ n
bá n hà ng vớ i thờ i gian sử dụ ng hữ u ích là 10 nă m

41
6.1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG

6.4.1 Tiền lương 6.4.2 Các khoản trích theo lương


• Số tiền mà người sử dụng lao • Các khoản trích theo lương bao
động trả cho người lao động để gồm:
bù đắp lại hao phí sức lao động • Bảo hiểm xã hội
đã bỏ ra. • Bảo hiểm y tế
• Tài khoản sử dụng: • Bảo hiểm thất nghiệp
• TK 334 “Phải trả người lao • Kinh phí công đoàn
động” • Tài khoản sử dụng:
• TK 622 “Chi phí nhân công • TK 338(2) “Kinh phí công đoàn”
trực tiếp sản xuất” • TK 338(3) “Bảo hiểm xã hội”
• TK 338(4) “Bảo hiểm y tế”á
• TK 338(6) “Bảo hiểm thất
nghiệp”

42
6.1.4.1 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
Phương pháp hạch toán
1.Tính tiền
lương, các NỢ TK 622 - Chi phí nhân công trực
khoản phụ tiếp
cấp theo quy NỢ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
định phải trả NỢ TK 641 - Chi phí bán hàng
cho người NỢ TK 642 - Chi phí quản lý doanh
lao động, ghi nghiệp
CÓ TK 334 - Phải trả người lao
động
2. Khi xuất NỢ TK 334 - Phả i trả ngườ i lao độ ng
quỹ chi trả CÓ TK 111, 112,. . . – Số tiề n thanh
lương, ghi: toá n lương cho ngườ i lao độ ng

43
6.1.4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Các khoản trích theo lương theo quy định: (Từ 06/2017)

TÍNH VÀO
CHỈ TIÊU TỶ LỆ TRỪ LƯƠNG
CHI PHÍ

BHXH 25,5% 17,5% 8%

BHTN 2% 1% 1%

BHYT 4,5% 3% 1,5%

KPCĐ 2% 2%

44
6.1.4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Phương pháp hạch toán
1. Khi tính BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ NỢ TK 622 – 23,5%*Tổng tiền lương và phụ cấp
theo tỷ lệ quy định của nhân công trực tiếp
vào chi phí sản NỢ TK 627 – 23,5%*Tổng tiền lương và phụ cấp
xuất kinh doanh của công nhân hỗ trợ sx
(phần doanh NỢ TK 641 – 23,5%*Tổng tiền lương và phụ cấp
nghiệp chịu): của nhân viên bán hàng
NỢ TK 642 – 23,5%*Tổng tiền lương và phụ cấp
của nhân viên văn phòng
CÓ TK 338 – 23,5%*Tổng lương và phụ
cấp tất cả bộ phận
2. Khoản BHXH,
BHYT, BHTN mà NỢ TK 334 – 10,5%*Tổng lương và phụ cấp tất cả
công nhân phải bộ phận
chịu sẽ được CÓ TK 338 – 10,5%*Tổng lương và phụ cấp
khấu trừ vào tất cả bộ phận
tiền lương:

45
VÍ DỤ MINH HỌA
Công ty sản xuất thương mại ABC có tình hình về tiền lương
như sau (đvt: đồng), định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
1. Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng ở các bộ
phận như sau:
Công nhân trực tiếp sản xuất là 100.000.000
Nhân viên quản lý phân xưởng 20.000.000
Nhân viên bán hàng là 30.000.000
Nhân viên quản lý doanh nghiệp là 50.000.000
2. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.
3. Chi tạm ứng tiền lương cho công nhân viên bằng tiền mặt là
50.000.000đ
46
HƯỚNG DẪN
1.
NỢ TK 622 100trđ
NỢ TK 627 20trđ
NỢ TK 641 30trđ
NỢ TK 642 50trđ
CÓ TK 334 200trđ
2. NỢ TK 622 – 23,5% x 100trđ = 23,5trđ
NỢ TK 627 – 23,5% x 20trđ = 4,7trđ
NỢ TK 641 – 23,5% x 30trđ = 7,05trđ
NỢ TK 642 – 23,5% x 50trđ = 11,75trđ
CÓ TK 338 – 23,5% x 200trđ = 47trđ
3. NỢ TK 334 50trđ
CÓ TK 11150trđ

47
6.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

6.2.1 Khái niệm về chi phí sản xuất


- Chi phí sản xuất (C): là toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa phát sinh trong quá trình SXKD của DN,
CPSX bao gồm:

Chi phí sản xuất (C)

Chi phí nguyên vật Chi phí nhân công Chi phí sản xuất
liệu trực tiếp trực tiếp (CPNCTT) chung (CPSXC)
(CPNVLTT) TK621 TK 622 TK (627)

48
48
6.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀN

6.2.2 Khái niệm về giá thành sản phẩm


- Giá thành sản phẩm (Zsp): là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác,
sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Z = Dđk + C – Dck – PL

Trong đó:
+ Dđk: số dư đầu kỳ TK154
+ Dck: số dư cuối kỳ TK154
+ C: CPSX (TK621,622,627)
+ PL: phế liệu thu hồi (TK152 phần phế liệu)
49
49
6.2.3 CÁC BƯỚC TẬP HỢP CHI PHÍ ĐỂ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
• Tậ p hợ p chi phí sả n xuấ t nhằ m xá c định cá c khoả n chi phí
Bước 1 liên quan đến TK 621, 622, 627

• Tổng hợp chi phí sản xuất nhằm tính toán tổng chi phí sản
Bước 2 xuất phát sinh trong kỳ

• Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để xác định các khoản chi
Bước 3 phí kết tinh trong những sản phẩm chưa hoàn thành

• Tính giá thành sản phẩm hoàn thành (giá thành chính là
Bước 4 CPSX kết tinh trong những sản phẩm chưa hoàn thành

50
6.2.3 CÁC BƯỚC TẬP HỢP CHI PHÍ ĐỂ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
• Tập hợp chi phí sản xuất nhằm xác định các khoản chi phí liên quan đến TK
621, 622, 627
 TK 621: Liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm
 TK 622: Liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương của công
nhân trực tiếp sản xuất
Bước 1  TK 627: Liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương của công
nhân quản lý phân xưởng, khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất, nguyên vật
liệu/công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động sản xuất chung...

• Tổng hợp chi phí sản xuất nhằm tính toán tổng chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ:
NỢ TK 154 – Tổng CPSX phát sinh trong kỳ
CÓ TK 621 – CP NVLTT phát sinh trong kỳ
Bước 2 CÓ TK 622 – CP NCTT phát sinh trong kỳ
CÓ TK 627 – CP SXC phát sinh trong kỳ

51
CP nguyên vật liệu CP nhân công CP sản xuất chung
trực tiếp trực tiếp

TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT


Thu được

3 sản phẩm hoàn thành 2 bán thành phẩm

&
CPSX trong sp hoàn thành (Giá thành) CPSX trong dở dang
6.2.3 CÁC BƯỚC TẬP HỢP CHI PHÍ ĐỂ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
BƯỚC 3: Đánh giá sản phẩmPHẨM
dở dang cuối kỳ
- Sả n phẩ m dở dang hay cò n gọ i là bá n thà nh phẩ m, là nhữ ng sả n phẩ m
chưa hoà n tấ t quy trình cô ng nghệ chế biến.
- CPSX dở dang là nhữ ng chi phí sả n xuấ t đã kết tinh trong cá c sả n phẩ m
dở dang.
- Đá nh giá sả n phẩ m dở dang và o cuố i kỳ chính là việc xá c định chi phí
sả n xuấ t dở dang tương ứ ng vớ i khố i lượ ng sả n phẩ m dở dang cuố i kỳ :
Phương phá p đá nh giá sả n phẩ m dở dang theo chi phí nguyên vậ t liệu
chính, Phương phá p đá nh giá sả n phẩ m dở dang theo sả n phẩ m hoà n
thà nh tương đương, Phương phá p đá nh giá sả n phẩ m dở dang theo chi
phí định mứ c…

53
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVL thường được áp
dụng khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
sản phẩm (thông thường > 70%). Theo phương pháp này, chỉ tính CP NVLTT
đã kết tinh trong sản phẩm dở dang cuối kỳ, các chi phí khác tương đối nhỏ
nên không tính đến, coi như bằng không và được tính chung trong giá thành
của toàn bộ thành phẩm trong kỳ. NVL được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu
quá trình sản xuất và mức tiêu hao về NVL tính cho sản phẩm hoàn thành và
sản phẩm dở dang là như nhau
CPSX đầu kỳ + CPNVLTT trong kỳ
CPSX DỞ DANG Số lượng sản phẩm
= Số lượng sản phẩm hoàn thành + x
CUỐI KỲ dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm dở dang
6.2.4 Tài khoản sử dụng

TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(1)Tập hợp (2) Kết chuyển


CPNVL phát CPNVL sử dụng
sinh trong kỳ vào cuối kỳ

55
6.2.2 Tài khoản sử dụng

TK 622 – CP nhân công TT

(1)Tập hợp CP (2) Kết chuyển CP


nhân công phát nhân công vào TK
sinh trong kỳ tính giá thành cuối
kỳ
X

56
6.2.2 Tài khoản sử dụng

TK 627 – CP sản xuất chung

(1)Tập hợp CP (2) Kết chuyển CP SXC


sản xuất chung vàoTK tính giá thành
phát sinh trong cuối kỳ
kỳ
X

57
6.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 154 – CP sản xuất kinh doanh dở dang
Dđk: CP sản xuất dở
- Phế liệu thu hồi (PL)
dang đầu kỳ - Giá thành sản phẩm
Tập hợp CP sản hoàn thành (Z)
xuất phát sinh :
- CP NVL TT (621)
- CP NC TT (622)
∑Z = DĐK + C – DCK - PL
- CP SXC (627)
C: ∑ SPS
Dck :CP sản xuất dở
dang cuối kỳ
58
6.2.3 Phương pháp kế toán
a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1. NVL xuất trực tiếp cho quá trình SX
NỢ TK 621 – giá xuất kho
CÓ TK 152
2. Vật liệu xuất sử dụng không hết nhập lại kho
NỢ TK 152
CÓ TK 621
3. Cuối kỳ, tổng hợp CP NVL sử dụng trong kỳ
kết chuyển sang TK 154
NỢ TK 154
CÓ TK 621: ∑ N621 – vl sử dụng không hết nhập lại kho
59
6.2.4 Phương pháp kế toán

b) Chi phí nhân công trực tiếp


1. Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất
Tiền lương, tiền công
NỢ TK 622
phải trả CNV
CÓ TK 334
2. Trích các khoản trích theo lương tính vào chi phí
NỢ TK 622 BHXH 17,5%, BHYT 3%,
CÓ TK 338 BHTN 1%, KPCĐ 2%
3. Cuối kỳ, tổng hợp CP nhân công trực tiếp phát sinh kết
chuyển sang TK 154
NỢ TK 154
CÓ TK 622: ∑ N622 chuyển sang
60
6.2.3 Phương pháp kế toán
c) Chi phí sản xuất chung

Trường hợp cùng một phân xưởng sản xuất


nhiều loại sản phẩm, cuối kỳ để tính giá thành
cần phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu
thức phân bổ cho sẵn
CP SXC thực tế phát sinh
Mức phân trong tháng
Tiền lương CNSX
bổ CP SXC
= x của từng đối
cho từng đối
Tổng số tiền lương CNSX tượng
tượng
của các đối tượng

61
6.2.3 Phương pháp kế toán
c) Chi phí sản xuất chung
1. Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong
kỳ
NỢ TK 627
CÓ TK 152: VL dùng cho PX
CÓ TK 153: DC dùng tại PX
CÓ TK 334: Lương phải trả NV PX
CÓ TK 338: Trích theo lương
CÓ TK 214: khấu hao TSCĐ tại PX
CÓ TK 111,112,331…

62
6.2.3 Phương pháp kế toán
c) Chi phí sản xuất chung

2. Cuối kỳ, tổng hợp CP SXC phát sinh kết chuyển


sang TK 154
NỢ TK 154
CÓ TK 627: ∑ N627 chuyển sang

63
6.2.3 Phương pháp kế toán
d) Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ

Tổng giá
CP SX CPSX CPSX
thành Phế liệu
dở dang phát sinh dở dang
SPSX = + - - thu hồi
đầu trong cuối
hoàn thành (nếu có)
tháng tháng tháng
trong tháng

Tổng giá thành SPSX hoàn thành trong tháng


Giá thành đơn vị
=
sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành

64
6.2.3 Phương pháp kế toán
d) Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ

1. Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh


NỢ TK 154: Tổng chi phí sản xuất
CÓ TK 621:
CÓ TK 622:
CÓ TK 627:
2. Phế liệu thu hồi:
Nợ TK 152, 111
CÓ TK 154

65
6.2.3 Phương pháp kế toán
d) Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ

3. Khi xác định được giá thành sản phẩm hoàn


thành
NỢ TK 155: Nếu nhập kho
NỢ TK 632: Nếu bán trực tiếp
NỢ TK 157: Nếu gửi bán
CÓ TK 154: giá thành sp hoàn thành

66
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
6.2.2 Kế toán tập hợp chi phí NVL
/TK 631

67
67
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Tiền lương trả cho CNTTSX

68
68
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

TK 152, 153, 242

TK 631
hoặc

TK 111, 112, 335, 242

mythuy209@gmail.com 69
69
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

70
70
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
VD: Tại một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, có tài liệu kế toán sau:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng của sản phẩm A: 1.000.000 đồng.
- CPSX phát sinh trong tháng được xác định như sau (ĐVT: đồng)
Khoản mục Sản phâm A
1. NVL chính xuất dùng trực tiếp SXSP 4.600.000
2. NVL phụ xuất dùng trực tiếp SXSP 1.000.000
3. Lương công nhân trực tiếp SXSP 2.500.000
4. Lương nhân viên quản lý SX ở PX 1.000.000
5. Khấu hao MMTB dùng ở phân xưởng 400.000
6. CCDC xuất dùng ở PX phân bố một lần 100.000
7. CCDC xuất dùng ở PX phân bổ hai lần 180.000
8. Chi phí khác chi bằng tiền mặt ở PX 517.500
9. Trích các khoản theo lưong Theo quy định hiện hành

- Sản phẩm sản xuất hoàn thành trong tháng:


+ 1.000 sản phẩm A, biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là 800.000đ. 
Yêu cầu: Định khoản tình hình tính giá thành SP A. 71
71
Định khoản: (Đvt: đồng)

1/ Nợ TK 621 4.600.000
Có TK 152C 4.600.000
2/ Nợ TK 621 1.000.000
Có TK 152P 1.000.000
3/ Nợ TK 622 2.500.000
Có TK 334 2.500.000
4/ Nợ TK 627 1.000.000
  Có TK 334 1.000.000
5/ Nợ TK 627 400.000
Có TK 214 400.000
6/ Nợ TK 627 100.000
Có TK 153 100.000
72
Định khoản: (Đvt: đồng)

7/ Nợ TK 242 180.000
Có TK 153 180.000
 Phân bổ
NợTK 627 90.000
Có TK 242 90.000
8/ Nợ TK 627 517.500
  Có TK 111 517.500
 9/ Nợ TK 622 587.500 (2.500.000 x 23,5%)
  Nợ TK 627 235.000 (1.000.000 x 23,5%)
  Nợ TK 334 367.500 (3.500.000 x 10,5%)
  Có TK 338 1.190.000

73
Định khoản: (Đvt: đồng)

10/ Tập hợp CPSX và tính Z:


a/ Kết chuyển TK621, 622, 627 sang TK154 để tính z
Nợ TK 154 11.030.000
Có TK 621 5.600.000 (4.600.000 + 1.000.000)
Có TK 622 3.087.500 (2.500.000 + 587.500)
Có TK 627 2.342.500 (1.000.000 + 400.000 + 100.000 +
90.000 + 517.500 + 235.000)
Tính z spA = 1.000.000 + 11.030.000 - 800.000 = 11.230.000đ
b/ Giá thành đơn vị
z đv = 11.230.000/1.000 = 11.230 đ/sp
c/ Nhập kho thành phẩm:
Nợ TK 155 11.230.000
Có TK 154 11.230.000
74
6.3 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

6.3.1 Khái niệm

• Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản


xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ
của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản
xuất kinh doanh phụ.
• Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu chất lượng để đánh
giá hiệu quả hoạt động và mức độ tích cực trên các
mặt của doanh nghiệp.
• Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh,
kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động
khác.

75
75
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

Kết quả hoạt động SXKD: là số chênh lệch giữa


doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá vốn 632


Doanh thu
KQHĐKD = - CP bán hàng 641,
thuần 511
CP QLDN 642

76
76
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
• Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch
giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí
hoạt động tài chính

Doanh thu tài Chi phí tài chính


KQHĐTC = -
chính 515 635

77
77
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

• Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa


các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác

KQHĐ Thu nhập Chi phí khác


= -
khác khác 711 811

78
78
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần là chênh lệch giữa doanh thu bán
hàng hóa và cung cấp dịch vụ và các khoản làm
giảm doanh thu

Doanh thu:
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kì kế toán, phát sinh từ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Doanh thu = Số lượng bán x đơn giá bán

79
79
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Các khoản làm giảm doanh thu
o Chiết khấu thương mại: là khoản tiền mà doanh nghiệp
đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho khách hàng do
việc khách hàng đã mua hàng với khối lượng lớn
o Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh
nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại
do vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, hàng bị
mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách
o Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng
được người bán chấp nhận trên giá đã thỏa thuận vì lý
do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách
theo quy định trong hợp đồng kinh tế
o Các khoản thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,
thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt 80
80
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

• Giá vốn hàng bán : là chi phí của khối lượng SP, HH
đem tiêu thụ

GV = SL bán x Đơn giá xuất kho

81
81
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Chi phí bán hàng:
Là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,
hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào
hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng
bán hàng, chi phí bảo hành SP,HH, chi phí bảo quản, đóng
gói, vận chuyển,…Chi phí bán hàng bao gồm:

• Chi phí nhân viên


• Chi phí vật liệu, bao bì
• Chi phí dụng cụ, đồ dùng
• Chi phí khấu hao TSCĐ
• Chi phí bảo hành
• Chi phí dịch vụ mua ngoài
• Chi phí bằng tiền khác

82
82
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

Chi phí quản lý doanh nghiệp:


Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung
của toàn doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân
viên, bộ phận quản lý doanh nghiệp, BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ của nhân viên quản lý doanh nghiệp, bao
gồm:
• Chi phí nhân viên quản lý
• Chi phí vật liệu quản lý
• Chi phí đồ dùng văn phòng
• Chi phí khấu hao TSCĐ
• Thuế, phí và lệ phí
• Chi phí dự phòng
• Chi phí dịch vụ mua ngoài
• Chi phí bằng tiền khác
83
83
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

KQKD = KQHĐKD + KQTC + KQ KHÁC


Nếu KQKD>0 => Doanh nghiệp có lợi nhuận
Thuế TNDN = Lợi nhuận x thuế suất thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế = LN – thuế TNDN
Nếu KQKD < 0 => Doanh nghiệp bị lỗ

84
84
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
6.3.2 Các nghiệp vụ kinh tế cơ bản

(1) Xuất kho SP, hàng hóa bán cho khách hàng đã thu tiền
hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán (thanh toán sau)
- Giá vốn:
Nợ TK632 : Giá xuất kho
Có TK155,156
- Doanh thu:
Nợ TK111,112,131 : Giá bán bao gồm thuế GTGT
Có TK511: giá bán chưa thuế (doanh thu)
Có TK3331 : thuế GTGT phải nộp

85
85
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
VÍ DỤ:
Xuaát kho moät soá saûn phaåm baùn cho khaùch
haøng vôùi giaù xuaát kho 500.000, giaù baùn chöa
thueá 750.000, thueá suaát thueá GTGT 10%. Ñaõ
thu baèng tieàn göûi ngaân haøng

- Giá vốn:
Nợ TK 632 500.000 (Giá xuất kho)
Có TK155 500.000
- Doanh thu:
Nợ TK112 825.000 (Giá bán bao gồm thuế GTGT)
Có TK511 750.000 (Giá bán chưa thuế)
Có TK3331 75.000 (Thuế GTGT phải nộp)
86
86
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

(2) Tập hợp doanh thu tài chính, thu nhập khác:

Nợ TK111,112,131: Giá bao gồm thuế GTGT


Có TK515,711 : giá chưa thuế
Có TK3331 : thuế GTGT phải nộp (nếu có)

VD: Lãi tiền gửi ngân hàng công ty nhận được là 150.000.
Công ty thu tiền phạt vi phạm hợp đồng khách hàng A
50.000 bằng TGNH.
Nợ TK112 200.000
Có TK515 150.000
Có TK711 50.000 87
87
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

(3) Tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác

Nợ TK641, 642, 635, 811


Có TK111,112,152,153, 334,338,214, 331 …..

88
88
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

(4) Khoản chiết khấu, giảm giá cho khách hàng hưởng

Nợ TK521 : Giá chưa thuế


Nợ TK3331 : Thuế GTGT
Có TK111,112,131
Chi tiết:
5211 Chiết khấu thương mại; 5213 Giảm giá hàng bán

VD: Khoản giảm giá cho khách hàng là 3% theo nghiệp vụ


(1), DN đã chi cho người mua bằng tiền mặt
Nợ TK 521(3) 22.500 (750.000 x 3%)
Nợ TK 333(1) 2.250
Có TK 111 24.750
89
89
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(5) Hàng bán bị trả lại:

- Giảm giá vốn:


Nợ TK155,156 : giá vốn trả lại
Có TK632

- Giảm doanh thu


Nợ TK5212 : giá chưa thuế
Nợ TK3331 : Thuế GTGT
Có TK111,112,131

90
90
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(5) Hàng bán bị trả lại:

VD: Hàng bán (hàng hoá) bị trả lại nhập kho theo giá nhập kho là
20.000, giá bán của hàng trả lại chưa thuế GTGT là 35.000, thuế
suất 10%, DN đã xuất quỹ tiền mặt chi trả lại cho người mua

- Giảm giá vốn:


Nợ TK156 20.000 (Giá vốn trả lại)
Có TK632 20.000

- Giảm doanh thu


Nợ TK5212 35.000 (Giá bán chưa thuế)
Nợ TK3331 3.500 (Thuế GTGT)
Có TK111 38.500 91
91
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Kết chuyển khoản làm giảm doanh thu:

Nợ TK511
Có TK521 : Khoản làm giảm doanh thu
Chi tiết
5211 Chiết khấu thương mại
5212 Hàng bán bị trả lại
5213 Giảm giá hàng bán

92
92
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Kết chuyển doanh thu, thu nhập thuần để xác định


kết qủa kinh doanh
Nợ TK511 : Doanh thu thuần
Nợ TK515 : Doanh thu tài chính
Nợ TK711 : Thu nhập khác
Có TK911 : DT, TN thuần

DT THUẦN = DT – CÁC KHOẢN LÀM GIẢM DT


CÓ TK511 - KẾT CHUYỂN TỪ 521

93
93
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Kết chuyển chi phí, giá vốn để xác định kết qủa kinh
doanh
Nợ TK911 : Tổng chi phí, giá vốn
Có TK 632 : Giá vốn hàng bán ra
Có TK 635 : Chi phí tài chính
Có TK 641,642 : CP bán hàng, CPQLDN
Có TK 811 : Chi phí khác

94
94
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Xác định thuế TNDN phải nộp và kết chuyển thuế TNDN

KQKD = DT, TN thuần – CP, GV


Hoặc có thể so sánh Nợ TK911 và Có TK911
Nếu Nợ TK911>Có TK911=> DN bị lỗ
=> Thuế TNDN phải nộp = 0
=> Kết chuyển số lỗ : Nợ TK421 : số lỗ
Có TK911 : số lỗ

95
95
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Xác định thuế TNDN phải nộp và kết chuyển thuế TNDN

Nếu Nợ TK911<Có TK911=> DN hđộng có LN


Þ Thuế TNDN phải nộp = LN x Thuế suất
Þ N821: THUẾ TNDN
Þ C3334
=> Kết chuyển CP thuế TNDN và LN sau thuế
Nợ TK911 : Tổng LN
Có TK821 :CP thuế TNDN
Có TK421 : LN sau thuế = LN – THUẾ TNDN
96
96
Câu 1: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
là số chênh lệch giữa:
A. Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ với các
khoản giảm trừ doanh thu
B. Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ với khoản
giảm giá hàng bán
C. Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ với giá vốn
hàng bán
D. a, b, c đều sai

97
Câu 2: Các khoản được ghi giảm trừ vào trong doanh thu
trong kỳ bao gồm:
A. Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
B. Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khấu, thuế
GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
C. Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại
D. Các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu

98

You might also like