You are on page 1of 27

Xin chào cô và các bạn

Tụi mình là NHÓM 1


Phương Thảo Kiều Trang
Kiều Nhi Bảo Trâm
Thị Tâm Cẩm Vân
Y Phụng Diệu Trang
Vũ Phụng Như Ngọc
Bích Hiếu Hồng Vân
1. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
2. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
3. CÁC YÊU TỐ CỦA HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
3.1 Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước
3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước
3.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước
4. PHÂN LOẠI HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
5. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
5.1 Chính thể quân chủ
5.2 chính thể cộng hòa
6. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA VIỆT NAM
6.1 Quyền lực ở nhà nước trung ương
6.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương
Việt Nam
6.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở
trung ương
1. Khái niệm hình thức Nhà nước:

Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà


nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực
nhà nước.
1. Khái niệm hình thức Nhà nước:
Hình thức nhà nước là một khái niệm chung được hình
thành từ ba yếu tố cụ thể:
• Hình thức chính thể
• Hình thức cấu trúc nhà nước
• Chế độ chính trị
2. Khái niệm hình thức chính thể:
Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan
quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối
liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham
gia của nhân dân vào việc thiết lập nên cơ quan này.
3. Các yếu tố của hình thức chính thể:

Cách thức, trình tự tổ


chức quyền lực nhà
nước

Mối quan hệ giữa các


cơ quan quyền lực
nhà nước

Sự tham gia của nhân


dân vào việc tổ chức
quyền lực nhà nước
3. Các yếu tố của hình thức chính thể:
Cách thức,
trình tự tổ
chức quyền
lực nhà nước

Về cách thành lập: bầu và bầu cử, bổ nhiệm, thế tập


Về trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực nhà
nước: Có 2 loại phổ biến
• Theo thứ tự trước sau
• Độc lập với nhau
3. Các yếu tố của hình thức chính thể:
Mối quan hệ
giữa các cơ
quan quyền
lực nhà nước

Quan hệ giữa Quan hệ giữa


các chủ thể các chủ thể
ngang bằng không ngang
về vị trí bằng về vị trí
3. Các yếu tố của hình thức chính thể:

Sự tham gia
của nhân dân
vào việc tổ chức
quyền lực nhà
nước

Sự tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các
cơ quan nhà nước bằng bầu cử và cách thức xác
định kết quả cũng rất khác nhau.
4. Phân loại hình thức chính thể:

Cộng hòa Cộng hòa


dân chủ tổng thống
Chính thể
Cộng hòa
Cộng hòa
đại nghị
Cộng hòa
quý tộc Cộng hòa
Chính lưỡng hệ
thể

Quân chủ
Chính thể tuyệt đối Quân chủ
Quân chủ đại nghị

Quân chủ Quân chủ


hạn chế lập hiến
5. Hình thức chính thể của một số nước trên
thế giới:
5.1 Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước được
tập trung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu
theo nguyên tắc thừa kế.
• Quân chủ tuyệt đối: nhà vua nắm quyền lực vô hạn
5. Hình thức chính thể của một số nước trên
thế giới:
5.1 Chính thể quân chủ:
• Quân chủ hạn chế: nhà vua chỉ nắm một phần quyền lực
 Quân chủ lập hiến: nhà vua bị hạn chế bởi hiến pháp
 Quân chủ đại nghị: nhà vua bị hạn chế bởi nghị viện
5. Hình thức chính thể của một số nước trên
thế giới:
5.2 Chính thể cộng hòa: quyền lực tối cao của nhà nước thuộc
về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.
• Cộng hòa quý tộc: cơ quan đại diện do giới quý tộc bầu ra
(tồn tại ở kiểu NN chủ nô và NN phong kiến)

La Mã cổ đại
5. Hình thức chính thể của một số nước trên
thế giới:
5.2 Chính thể cộng hòa:
• Cộng hòa dân chủ: người đại diện do dân bầu ra
 Cộng hòa đại nghị: Người đứng đầu hành pháp là thủ
tướng, được hình thành từ Nghị viện và là thành viên của Nghị viện.
Hành pháp có thể bị giải tán bởi Nghị viện. Vị trí nguyên thủ quốc gia
và người đứng đầu hành pháp là tách biệt.
5. Hình thức chính thể của một số nước trên
thế giới:
5.2 Chính thể cộng hòa:
• Cộng hòa dân chủ: người đại diện do dân bầu ra
 Cộng hòa tổng thống: Tổng thống đứng đầu hành pháp,
do dân bầu ra, thiết lập và điều hành chính phủ. Thành viên của chính
phủ không đồng thời là thành viên của lập pháp.Nhiệm kì của tổng
thống và lập pháp là xác định và không phụ thuộc vào sự tín nhiệm
của nhau.
5. Hình thức chính thể của một số nước trên
thế giới:
5.2 Chính thể cộng hòa:
• Cộng hòa dân chủ: người đại diện do dân bầu ra
 Cộng hòa lưỡng hệ: tổng thống là người đứng đầu hành
pháp và nguyên thủ quốc gia, thủ tướng và các bộ trưởng nắm quyền
hành pháp và chịu trách nhiệm trước nghị viện
6. Hình thức chính thể của Việt Nam:
6.1 Quyền lực nhà nước ở trung ương:
- Quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba loại:
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
• Quốc hội Việt Nam là một cơ quan thực hiện quyền lập pháp quan
trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6. Hình thức chính thể của Việt Nam:
6.1 Quyền lực nhà nước ở trung ương:
• Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp tối cao của Nhà
nước. Chính phủ do Chủ tịch nước thành lập và Quốc hội phê chuẩn,
có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm).
6. Hình thức chính thể của Việt Nam:
6.1 Quyền lực nhà nước ở trung ương:
• Quyền tư pháp là quyền xét xử, được thực hiện thông qua cơ quan có
chức năng xét xử là Tòa án. Quyền tư pháp gắn với Tòa án và chỉ Tòa án
là cơ quan duy nhất có chức năng thực hiện quyền tư pháp.
6. Hình thức chính thể của Việt Nam:
6.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung
ương Việt Nam: không ngang nhau về vị trí mà mang tính chất
thứ bậc, trên dưới, nhấn mạnh sự thống nhất về quyền lực như:
• Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước
Cộng hoà XHCN VN về đối nội và đối ngoại, do Quốc hội bầu
ra.
• Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra, có nhiệm vụ lập pháp,
thay mặt cho nhân dân quy định, thực hiện, và đảm bảo thực
hiện quyền lực thống nhất trong cả nước.
• Chính phủ được Quốc hội bầu ra và phải báo cáo trước Quốc
hội.
6. Hình thức chính thể của Việt Nam:
6.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung
ương Việt Nam:
• Toà án tuân theo pháp luật, phụ thuộc vào pháp luật để thực
hiện chức năng xét xử.
• Viện kiểm sát thực hiện chức năng công tố và kiểm sát hoạt
động tư pháp,...

Các cơ quan cấp dưới phải phục tùng theo cơ quan nhà nước cấp trên.
Khi ra quyết định cơ quan nhà nước cấp trên phải tính đến lợi ích của cơ quan cấp
dưới.
Nếu làm việc theo chế độ tập thể, cá nhân tự chịu trách nhiệm về phần việc được
giao theo chế độ thủ trưởng.
6. Hình thức chính thể của Việt Nam:
6.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung
ương Việt Nam:
Ví dụ: Vào năm 2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tham gia vào cuộc
bầu cử giành chức chủ tịch nước, thông qua quyền bầu cử Quốc hội ông
đã giành được chức chủ tịch nước với số phiếu 476/477 đại biểu Quốc
hội tán thành.
6. Hình thức chính thể của Việt Nam:
6.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà
nước ở trung ương
- Nhân dân tham gia vào việc thiếc lập các cơ quan nhà nước qua hình
thức bầu cử dựa trên 4 nguyên tắc:
• Nguyên tắc bình đẳng
• Nguyên tắc trực tiếp
• Nguyên tắc bỏ phiếu kín
• Nguyên tắc phổ thông
- Nhân dân trực tiếp tham gia bầu cử Quốc Hội và Hội đồng nhân dân
các cấp
- Hiến pháp 2013 quy định: công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử
và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội và Hội đồng nhân
dân các cấp
CỦNG CỐ:
1 D A N
2 H A I
3 B A
A U C U
4 T O A A N
5 Q U O C H O I
6 N G U Y E N P H U T R O
O N G
7 C O N G H O A T
C O N G T H O N G

1. "_ _ _ biết, _ _ _ bàn, _ _ _ làm, _ _ _ kiểm tra"


2. Chính thể quân chủ được chia thành mấy loại?
3. Việc nhiều người hoặc toàn dân lựa chọn và trao quyền cho một hoặc một số
người giữ những chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước được gọi là gì?
4. Cơ quan nào thực hiện quyền bảo vệ pháp luật (quyền tư pháp)?
5. Cơ quan nào thực hiện quyền lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị
Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam?
6. Đồng chí nào được bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021?
7. Hợp chúng quốc Hoa Kì (Mĩ) thuộc chế độ gì?

You might also like