You are on page 1of 46

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

CHƯƠNG 4
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

GV: Cao Thị Nhân Anh


Sau khi học xong Hiểu được phương pháp
tính giá là gì?
chương này các bạn
sẽ:
Các nguyên tắc căn
bản liên quan đến
việc tính giá.

Cách tính giá một số


đối tượng kế toán

Áp dụng các PP để
xác định giá trị của
từng đối tượng kế
toán.
4.1 KHÁI NIỆM
Tính giá là phương pháp kế toán sử dụng
thước đo tiền tệ để xác định giá trị của tài
sản nhằm ghi sổ kế toán theo những nguyên
tắc nhất định.
4. 2 CÁC NGUYÊN TẮC CHI PHỐI VIỆC TÍNH GIÁ

Nguyên tắc khách quan


44 Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc thận trọng 3
3 55
NGUYÊN Ảnh hưởng của mức
2
Nguyên tắc hoạt động 2 TẮC 66
liên tục giá chung

Nguyên tắc giá gốc 11 77 Yêu cầu trong quản lý


nội bộ
4.3 TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU

Tính giá các đối tượng


chủ yếu

Hàng tồn kho Tài sản cố định

Công cụ dụng
Nguyên vật liệu Thành phẩm Hàng hóa
cụ
4.3.1 TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

 KHÁI NIỆM

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TT 45/2013/ TT- BTC

Có giá trị trên Chắc chắn thu Nguyên giá


Có thời gian sử
được lợi ích được đánh giá
30.000.000 dụng hữu ích
kinh tế trong một cách đáng
đồng trên 1 năm
tương lai Content Here tin cậy
Get a modern
PowerPoint Presentation
that is beautifully
designed.
PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tài sản cố định hữu: Là những tài sản có hình
thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử
dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù
hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết
bị; phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có


hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do
doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh
doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng
khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô
hình. Bao gồm: Quyền sử dụng đất, quyền phát
hành, bản quyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng
hóa
XÁC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyên tắc đánh giá tổng quát
• Được tính theo lượng giá trị của tài sản cố định ở thời điểm bắt đầu đưa vào sử

dụng.
• Loại giá này được gọi là giá ban đầu hay nguyên giá.

1. TSCĐ hình 2. TSCĐ hình 3. TSCĐ hình thành do


thành do mua sắm thành do tự xây
được được cấp trên cấp
dựng
8
TSCĐ HÌNH THÀNH DO MUA SẮM
NGUYÊN GIÁ TSCĐ = GIÁ MUA + CHI PHÍ TRƯỚC KHI SỬ
DỤNG – KHOẢN GIẢM GIÁ
Trong đó:
- Giá mua (giá trên hóa đơn, giá ghi trên hợp đồng kinh tế, trên
biên bản thỏa thuận, biên bản bàn giao…) hoặc giá được xác
định bởi các bên liên doanh;
- Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyện, bốc
dỡ, lắp đặt, chạy thử, chi phí mang tính chất cố vấn về mặt kỹ
thuật, các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế hoàn
lại), phí, lệ phí phải nộp được tính vào giá trị TSCĐ TSCĐ hình thành
- Các khoản thuế không hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu do mua sắm

thụ đặc biệt, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.
QUY TRÌNH TÍNH THUẾ
1. Thuế nhập khẩu 2. Thuế tiêu thụ
3. Thuế GTGT
đặc biệt

Thuế GTGT = Trị giá


Thuế TTĐB = Trị
tính thuế GTGT *
giá tính thuế TTĐB
Thuế NK = Trị Thuế suất thuế
* Thuế suất thuế
GTGT
giá tính thuế NK TTĐB
Trong đó:
* Thuế suất thuế Trong đó:
Trị giá tính thuế
NK Trị giá tính thuế
GTGT= Trị giá tính
TTĐB= Trị giá tính
thuế NK + Thuế NK
thuế NK + thuế NK
+ Thuế TTĐB
VÍ DỤ 1:
Mua 1 máy photocopy, giá mua chưa thuế
35.000.000, thuế suất thuế GTGT 10%, DN đã
thanh toán bằng TGNH 60%, số còn lại chưa
thanh toán
Yêu cầu: Tính nguyên giá của TSCĐ theo
phương pháp khấu trừ thuế GTGT.

NGUYÊN GIÁ LÀ BAO NHIÊU?

11
VÍ DỤ 2:
Mua 1 ô tô tả i, giá thanh toá n 550.000.000đ, bao gồ m
thuế GTGT 10%. DN đã thanh toá n bằ ng tiền vay dà i
hạ n 80%. Số cò n lạ i chưa thanh toá n. Chi phí lắ p đặ t
chạy thử trả bằ ng TGNH 44.000.000đ bao gồ m thuế
GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính nguyên giá củ a TSCĐ trong trườ ng hợ p
Cô ng ty nộ p thuế GTGT theo PP khấ u trừ và PP trự c
tiếp

12
HƯỚNG DẪN

 Công ty nộp thuế GTGT theo PP Khấu trừ


= 550.000.000/(1+10%) + 44.000.000/ (1+10%) = 540.000.000đ
 Công ty nộp thuế GTGT theo PP trực tiếp
= 550.000.000 + 44.000.000 = 594.000.000đ

13
VÍ DỤ 3:
Biên bản giao nhận TSCĐ số 03 ngày 22/03, Nhập khẩu
một thiết bị SX có giá CIF là: 100.000 USD, chưa trả tiền
người bán. Thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất thuế
GTGT hàng nhập khẩu 10%. Chi phí vận chuyển, lắp đặt,
chạy thử: 35.000.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) đã
thanh toán bằng tiền mặt. (1USD = 20.000VND)
Yêu cầu: Tính nguyên giá của TSCĐ trong trường hợp
Công ty nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ
HƯỚNG DẪN
Công ty nộp thuế GTGT theo PP Khấu trừ
- Giá mua = 100.000 x 20.000 = 2.000.000.000 đ
- Thuế Nhập khẩu = Giá mua chưa thuế * Thuế suất thuế NK
= 2.000.000.000 x 20% = 400.000.000 đ
- Nguyên giá = 2.000.000.000 + 400.000.000 + 35.000.000
= 2.435.000.000 vnđ

15
* TSCĐ hình thành do tự xây dựng:

NGUYÊN GIÁ TSCĐ = Các chi phí thực tế bỏ ra


(Giá trị quyết toán được duyệt)

VÍ DỤ: Cô ng ty địa ố c và xây dự ng Hưng Thịnh tiến hà nh xây dự ng 1 tò a


nhà vớ i cá c chi phí bỏ ra bao gồ m:
- Vậ t liệu xây dự ng là 5 tỷ
- Lương nhâ n cô ng là 1 tỷ
- Chi phí khá c là 2 tỷ
Sau 2 nă m, tò a nhà hoà n thà nh vớ i tổ ng chi phí đượ c duyệt là 95%.
Hỏ i, nguyên giá củ a tò a nhà này là bao nhiêu?
* TSCĐ hình thành do được cấp trên cấp:

NGUYÊN GIÁ TSCĐ = Giá trị ghi trong biên bản bàn giao
của đơn vị cấp hoặc giá trị còn lại trên sổ sách của đơn vị cấp

Trong đó:
- Giá trị cò n lạ i = Nguyên giá – Giá trị hao mò n lũ y kế
- Giá trị hao mò n lũ y kế = Số nă m/thá ng đã sử dụ ng*Mứ c khấ u hao 1
nă m/thá ng
- Mứ c khấ u hao 1 nă m = Nguyên giá /Thờ i gian sử dụ ng hữ u ích 1 nă m
- Mứ c khấ u hao 1 thá ng = Mứ c khấ u hao 1 nă m/12 thá ng
- Mứ c khấ u hao 1 ngày = Mứ c khấ u hao 1 thá ng/Số ngày trong thá ng
* TSCĐ được hình thành do nhận vốn góp từ đối tác:

NGUYÊN GIÁ TSCĐ = Giá do hội đồng thẩm định +


Các chi phí trước khi sử dụng
VÍ DỤ: Cty CP đườ ng Việt Nam nhậ n gó p vố n từ cty CP Sữ a Việt Nam mộ t
dây chuyền sả n xuấ t. Biết dây chuyền này có nguyên giá trên sổ sá ch củ a
cô ng ty Sữ a Việt Nam là 20 tỷ đồ ng. Hộ i đồ ng định giá tà i sả n này có giá
trị là 19 tỷ đồ ng. Chi phí lắ p đặ t dây chuyền này do cty CP đườ ng Việt
Nam chịu là 500trđ. Hỏ i, nguyên giá củ a dây chuyền sả n xuấ t này trên sổ
sá ch củ a cty CP đườ ng Việt Nam là bao nhiêu?
4.4.2 TÍNH GIÁ CỦ A HÀ NG TỒ N

Nguyên vật liệu


Công cụ dụng
cụ
Inventory
Thành phẩm

Hàng hóa
Hàng trong siêu thị

Thuốc trong nhà thuốc

Quần áo trong cửa hàng


 Mua 1 bộ quầ n á o hết 500.000đ

 Tiền xă ng từ quậ n Thủ Đứ c đến trung tâ m mua sắ m hết 50.000đ

 Tổ ng chi phí để mua bộ quầ n á o là bao nhiêu?


Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu
a) Xác định trị giá nhập kho nguyên vật liệu, hàng
hoas Giá Chi
Giá Các khoản Giảm giá,
mua phí
nhập = + thuế không + - chiết khấu
thực thu
kho hoàn lại (nếu có)
tế mua

• Giá mua thực tế: giá ghi trên hóa đơn CHƯA THUẾ
• Giảm giá: khoản bớt giá do hàng kém chất lượng
hoặc lạc hậu thị hiếu.
• Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu
kho, lưu bãi.
• Chiết khấu thương mại: khoản được hưởng do mua
hàng với số lượng lớn.
b) Xác định trị giá nhập kho thành phẩm

Chi phí Chi phí Phế


Tổng Chi phí
sản xuất DD liệu
giá = DD + - -
phát sinh cuối (nếu
thành đầu kỳ
trong kỳ kỳ có)

Chi phí sản Chi phí Chi phí


Chi phí
xuất phát NVL nhân
= + + sản xuất
sinh trong trực công
chung
kỳ tiếp trực tiếp
CHI PHÍ SẢN XUẤT
Chi phí NVL trực Chi phí nhân Chi phí sản xuất
tiếp công trực tiếp chung
• Nguyên vật liệu • Tiền lương • Chi phí nhân viên
chính dùng cho công nhân SX phân xưởng
sản xuất sản • BHXH, BHYT, • Chi phí NVL,
phẩm công cụ
BHTN, KPCĐ • Chi phí khấu hao
• Vật liệu phụ, và (23,5% x tiền
các vật liệu TSCĐ
lương) • Chi phí khác bằng
khác trực tiếp
tiền ….
sản xuất sản
phẩm.
VÍ DỤ 1:
Đầu kỳ: CP SX dở dang đầu kỳ: 4.000.000
• Trong kỳ:
 Vật liệu xuất dùng: 10.000.000
 Tiền lương và BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: 6.000.000
 Chi phí SX chung: 4.000.000
Cuối kỳ:
 Sản phẩm hoàn thành: 100 SP
 CP SX dở dang cuối kỳ: 2.000.000
Yêu cầu: Hãy tính giá thành của 100 sp nhập kho và giá
thành của 1 sản phẩm.
Z= 4 + (10 + 6 + 4) – 2 = 22 (tr)
Z đv = 22.000.000/ 100 = 220.000 đ/sp
PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CP SX CHUNG

+ Theo chi phí nguyên vật liệu

CPNVL A
CPSXC A = ---------------------------- x tổng CPSX chung
Tổng CPNVL (A+B)

+ Theo chi phí tiền lương (nhân công)

CPTL(NC) A
CPSXC A = ---------------------------- x tổng CPSX chung
Tổng CPTL(NC) (A+B)
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT

NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC


THỰCQUÂN
BÌNH TẾ GIADANH
ĐÍCH
(FIFO) QUYỀN
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC – XUẤT TRƯỚC

Phương pháp này được dựa trên giả


định kế toán sẽ ưu tiên lấy giá có trước
nhất làm căn cứ để tính giá xuất kho.
Hay nói cách khác, giá của hàng mua
trước sẽ dùng làm giá để tính giá thực
tế xuất trước.
 Sử dụ ng mớ i giá 600.000đ để ghi nhậ n
giá vố n khi xuấ t bá n ngày 3
 Trị giá xuấ t kho (giá vố n) củ a giao dịch
ngày 3 là 5 đô i*600.000đ=3.000.000đ
VÍ DỤ 1: TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO PP FIFO

Tình hình nguyên vật liệu của 1 DN trong tháng 8 năm 201x
như sau:
– Nguyên vật liệu chính (A) có số dư đầu kỳ 1.000kg, đơn
giá 10.000đ/kg.
– Trong kỳ phát sịnh các nghiệp vụ sau:
+ Ngày 01/08 mua 4.000kg NVL A, đơn giá 10.500đ/kg
+ Ngày 15/08 mua 1.000kg NVL A, đơn giá  11.000đ/kg
+ Ngày 20/08 xuất cho sản xuất trực tiếp sản phẩm 5.500kg
NVL A
+ Ngày 25/08 xuất bán 100kg NVL A
Tính giá xuất kho NLV A
HƯỚNG DẪN

 Giá trị xuất ngày 20/08: Xuất cho sản xuất trực


tiếp sản phẩm 5.500kg NVL 
1.000 kg x 10.000 đ = 10.000.000 đ
4.000 kg x 10.500 đ = 42.000.000 đ
500 kg x 11.000 đ = 5.500.000 đ
Tổng cộng: 57.500.000 đ
 Ngày 25/08:  xuất bán 100kg NVL A
100 kg x 11.000 đ = 1.100.000 đ
 Cuối kỳ tồn kho 400 kg NVL A, đơn giá 11.000
đ/kgs
VÍ DỤ 2: TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO PP FIFO
Tại công ty ABC có các số liệu liên quan đến tình hình nhập-xuất-tồn
nguyên vật liệu trong kỳ như sau:
1. Tồn kho NVL đầu kỳ: 2.000kg * 15.000 đồng/kg
2. Nhập kho trong kỳ:
- Ngày 1: Nhập kho 5.000kg, đơn giá 16.000 đồng/kg
- Ngày 8: Nhập kho 8.000kg, đơn giá 17.000 đồng/kg
- Ngày 19: Nhập kho 12.000kg, đơn giá 18.000 đồng/kg
- Ngày 25: Nhập kho 11.000kg, đơn giá 19.000 đồng/kg
3. Xuất kho trong kỳ:
- Ngày 16: Xuất 10.000kg
- Ngày 27: Xuất 15.000kg
Yêu cầu: Hãy xác định giá trị NVL xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THỰC TẾ ĐÍCH DANH
 Đối với phương pháp tính giá xuất kho thực
tế đích danh thì hàng hóa, sản phẩm khi doanh
nghiệp xuất bán hoặc xuất sử dụng sẽ được
tính theo phương pháp hàng nhập lô nào thì khi
xuất kho giá trị sẽ tính theo lô nhập tương ứng.
Đây là phương pháp chính xác tuyệt đối, tuân
thủ theo nguyên tắc doanh thu phù hợp với chi
phí của doanh nghiệp. Không những thế, giá trị
của hàng tồn kho được phản ánh chính xác giá
trị
 Áp dụng trong kinh doanh các mặt hàng quý
hiếm, cồng kềnh, có giá trị cao
VÍ DỤ TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO PP THỰC TẾ ĐÍCH DANH

Tình hình nhập xuất trong tháng 2/N của Công ty ABC như sau:

Đầu kỳ tồn kho: 5 chiếc Canon LBP 2900, đơn giá 2.000.000đ

– Ngày 01/2 nhập : 20 chiếc Canon LBP 2900, đơn giá 2.200.000đ/chiếc

– Ngày 08/2 nhập : 10 chiếc Canon LBP 2900, đơn giá 2.000.000đ/chiếc

– Ngày 08/02 xuất : 15 chiếc Canon LBP 2900 từ lô hàng nhập ngày

01/02

– Ngày 22/2 xuất : 15 chiếc Canon LBP 2900. 5 Chiếc từ lô tồn đầu kỳ,

10 chiếc từ lô nhập ngày 08/02


HƯỚNG DẪN
 Ngày 08/02, theo phương pháp này lô hàng
nào lấy ra thì khi xuất sẽ xuất theo giá nhập
của lô đấy
=> Xuất 10 chiếc x 2.200.000 (đơn giá nhập
ngày 01/02)
 Ngày 22/2 xuất 15 chiếc: 5 chiếc x 2.000.000
(đơn giá lô tồn đầu kỳ) và 10 x 2.000.000
( theo đơn giá nhập ngày 08/02)
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
- Giá trị của từng loại hàng tồn kho
được tính theo giá trị trung bình. Giá
trị trung bình có thể được tính theo
thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô
hàng về.
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
Bình quân gia quyền cuối kỳ
(Chỉ tính đơn giá một lần vào thời
điểm cuối kỳ.)

PP bình quân
Bình quân gia quyền liên hoàn
gia quyền (Tính lại đơn giá bình quân
sau mỗi lần nhập kho thêm vật
liêu, dụng cụ, thành phẩm,
hàng hoá)

Áp dụng cho DN kinh doanh nhiều mặt hàng, sử


dụng nhiều loại nguyên vật liệu, cùng một loại hàng
có nhiều giá khác nhau nhưng chênh lệch không
đáng kể
VÍ DỤ 1: TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO
PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN CUỐI KÌ

Tại Công ty ABC có số liệu của nguyên vật liệu X


như sau.
 Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 20.000 đồng/kg
 Nhập trong kỳ: 4.000 kg, có giá trị là: 88.000.000
đồng.
 Tổng số lượng xuất trong kỳ: 2.500 kg
HƯỚNG DẪN
Vậy, Kế toán tính trị giá xuất kho  của 2.500
kg nguyên liệu X như sau:
Tính giá bình quân 1kg của nguyên liệu X trong
kỳ
= (1.000kg x 20.000 đồng/kg + 88.000.000
đồng)/(1.000kg + 4.000kg) = 21.600 đồng/kg.
=>Giá trị của nguyên liệu X xuất kho trong kỳ
là: 2.500kg x 21.600 đồng/kg = 54.000.000
đồng.
VÍ DỤ 2: TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO
PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN LIÊN HOÀN

Tại Công ty ABC, có số liệu của nguyên liệu M


trong tháng 1 như sau:
 Ngày 01/01: tồn kho đầu kỳ: 5.000 kg, đơn giá
3.000 đồng/kg.
 Ngày 10/01: Công ty Việt Hưng nhập kho
4.000 kg nguyên liệu M. Với đơn giá 2.000
đồng/kg.
 Ngày 13/01: xuất kho 1.000 kg nguyên liệu M.
Tính giá xuất kho
HƯỚNG DẪN
Giá đơn vị bình quân (ngày 10/01) = (5.000kg x 3.000 đồng/kg + 4.000kg x 2.000

đồng/kg)/(5.000kg + 4.000 kg) = 2.556 đồng/kg.

=> Giá trị nguyên liệu M cuối ngày 10/01 là: 23.000.000 đồng.

Þ Khối lượng nguyên liệu M cuối ngày 10/01 là: 9.000 kg


 Ngày 13/01: xuất kho 1.000 kg nguyên liệu M.

 Giá trị xuất kho = 1.000kg x 2.556 đồng/kg = 2.556.000 đồng.

=> Giá trị nguyên liệu M cuối ngày 13/01 = giá trị tồn kho trước ngày 13/01 – giá trị

xuất kho ngày 13/01= 23.000.000 – 2.556.000 = 20.444.000 đồng.

=> Tương tự ta tính khối lượng nguyên liệu M cuối ngày 13/01 = 9.000- 1.000 kg =

8.000 kg.
VÍ DỤ 3
Để có căn cứ tính giá sẽ dùng số liệu của ví dụ sau cho tất cả
các phương pháp
Vật liệu tồn kho đầu tháng: 400kg, đơn giá 4.000đ/kg
Tình hình nhập xuất trong tháng:
 Ngày 01: Nhập kho 1.000kg, đơn giá nhập 4.200đ/kg
 Ngày 05: Xuất sử dụng 600kg
 Ngày 10: Nhập kho 700kg, đơn giá nhập 4.100đ/kg
 Ngày 15: Xuất sử dụng 800kg
Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu của từng ngày
Tính giá xuất kho theo PP NTXT

Nhập kho ngày 10: Tồn cuối kỳ:


700 kg x 4.100 700 kg x 4.100 =
=2.870.000 2.870.000

Nhập kho ngày 1: Xuất kho ngày 15:


1.000 kg x 4.200 800 kg x 4.200 =
=4.200.000 3.360.000

Xuất kho ngày 05:


400 kg x 4.000 +
Tồn đầu kỳ:
200 kg x 4.200 =
400 kg x 4.000
2.440.000
Tính giá xuất kho theo PP BÌNH QUÂN
Đơn giá bình quân ngày 10
Nhập kho ngày 10:
800 x 4.143 + 2.870.000
700 kg x 4.100
800 + 700
=2.870.000
= 4.123/kg
Xuất kho ngày 15:
800 kg x 4.123 =
3.298.400
Nhập kho ngày 1:
1.000 kg x 4.200
=4.200.000 Đơn giá bình quân:
1.600.000 + 4.200.000
400 + 1.000
= 4.143/kg
Xuất kho ngày 05:
Tồn đầu kỳ:
600 kg x 4.143 =
400 kg x 4.000
2.485.800

You might also like