You are on page 1of 133

HỌC PHẦN

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2

ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HỌC

Chuyên ngành kế toán doanh nghiệp – CTĐT CLC

Cấu trúc 3TC (36,18)


Mục tiêu chung của học phần

Trang bị kiến thức lý thuyết sâu rộng, kiến


thức thực tế vững chắc và kỹ năng thành thạo về:
(1) Kế toán chi phí – doanh thu – KQKD
(2) Kế toán nguồn vốn
(3) Lập và trình bày báo cáo tài chính
Nội dung
Chương 1: Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh
Chương 2: Kế toán doanh thu HĐKD
Chương 3: Kế toán KQKD và phân phối LN
Chương 4: Kế toán nợ phải trả
Chương 5: Kế toán vốn chủ sở hữu
Chương 6: Báo cáo tài chính doanh nghiệp
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình kế toán tài chính – NXB Thống kê 2010
- Giáo trình lập BCTC doanh nghiệp – NXB Thống kê
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam – NXB tài chính
- Chế độ kế toán doanh nghiệp – TT 200/2014/TT-BTC
CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1. Quy định kế toán chi phí hoạt động kinh doanh
1.2. Phương pháp kế toán CPSX và giá thành SP
1.3. Phương pháp kế toán chi phí ngoài sản xuất
1.4. Phương pháp kế toán chi phí HĐXD
1.1. QUY ĐỊNH KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý


và nhiệm vụ kế toán
1.1.1.1. Khái niệm, nội dung CPKD
a. Khái niệm: Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm
lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền
chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản
nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản
phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu
b. Nội dung của chi phí kinh doanh
(1) Chi phí sản xuất kinh doanh
(2) Chi phí khác
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)
1.1.1.1. Khái niệm, nội dung CPKD
b. Nội dung CPKD

(1) Chi phí SXKD là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,bao
gồm: Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí Chi phí quản lý doanh nghiệp
SXKD Chi phí tài chính: chi phí lãi tiền vay,
chi phí liên quan đến hoạt động cho
các bên sử dụng tài sản sinh ra lợi
tức ….
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán toán (tiếp)

1.1.1.1. Khái niệm, nội dung CPKD


b. Nội dung CPKD
(2) Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản
xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông
thường của doanh nghiệp như:
- Chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng …..
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)

1.1.1.2. Phân loại chi phí hoạt động kinh doanh


a. Phân loại theo chức năng

Chi phí hoạt (1) Chi phí sản xuất


động sản
xuấtkinh
doanh (2) Chi phí ngoài sản xuất

(3) Chi phí tài chính


1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)

1.1.1.2. Phân loại chi phí hoạt động SXKD


a. Phân loại theo chức năng
(1) Chi phí sản xuất là là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và chi phí cần thiết
khác phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và cung
ứng dịch vụ trong thời kỳ nhất định.
Xét theo mục đích công dụng CPSX gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
- Chi phí NCTT;
- Chi phí SXC
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)

1.1.1.2. Phân loại chi phí hoạt động SXKD


a. Phân loại theo chức năng
(2) Chi phí ngoài sản xuất là chi phí phát sinh ngoài hoạt động
sản xuất, chế tạo sản phẩm của DN bao gốm:
- Chi phí bán hàng;
- Chi phí QLDN
(3) Chi phí tài chính là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan hoạt
động tài chính của DN bao gồm :
- Các chi phí, khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính
- Chi phí cho vay và đi vay vốn
- Chi phí góp vốn liên doanh
- Chi phí giao dịch bán chứng khoán,…
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)

1.1.1.2.Phân loại chi phí hoạt động kinh doanh


b. Phân loại CP hoạt động kinh doanh theo mối quan hệ
với mức độ hoạt động
Chi phí khả biến là chi phí thay đổi tương
quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi mức độ
hoạt động
Chi phí hoạt động
kinh doanh Chi phí bất biến là CP không thay đổi về
lượng khi mức độ hoạt động thay đổi trong
phạm vi phù hợp

Chi phí hỗn hợp là CP vừa mang tính chất


của định phí vừa mang tính chất biến phí
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)

1.1.1.2. Phân loại chi phí hoạt động kinh doanh


c. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu
chi phí
- Chi phí trực tiếp: là chi phí có quan hệ trực tiếp với một
đối tượng chịu chi phí nhất định, do đó chi phí trực tiếp khi phát
sinh kế toán tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp là chi phí có liên quan đến nhiếu đối
tượng chịu chi phí, do đó khi phát sinh chi phí gián tiếp kế toán tập
hợp riêng cuối kỳ phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo tiêu
chuẩn phù hợp
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)

1.1.1.3. Yêu cầu quản lý chi phí SXKD


- Phải nhận diện xác định chính xác nội dung, phạm vị
chi phí SXKD
- Phải quản lý theo từng loại chi phí, theo từng địa
điểm phát sinh và từng đối tượng chịu chi phí
- Quản lý theo đúng định mức chi phí đã được xây
dựng
1.1.1. Nội dung, yêu cầu quản lý và
nhiệm vụ kế toán (tiếp)

1.1.1.4. Nhiệm vụ kế toán


- Xác định chính xác đối tượng tập hợp chi phí và
phương pháp kế toán tập hợp chi phí
- Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ chi phí
SXKD phát sinh cho từng đối tượng chịu chi phí
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện các định mức chi phí
việc chấp hành chính sách quản lý về chi phí,
- Phân tích đánh giá tình hình sử dụng chi phí, cung cấp
thông tin phục vụ công tác quản lý
1.1.2. QUY ĐỊNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD

(1) Chi phí SXKD và chi phí khác được ghi nhận khi các
khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có
liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi
phí này phải được xác định một cách đáng tin cậy
(2) Kế toán chi phí SXKD phải tuân thủ nguyên tắc phù
hợp giữa doanh thu và chi phí
(3) Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong
tương lai, được ghi nhận tại thời điểm phát sinh hoặc khi có khả
năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân
biệt đã chi tiền hay chưa (nguyên tắc thận trọng)
1.1.2. QUY ĐỊNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD (tiếp)

(4) Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí
chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công xuất bình
thường của máy móc thiết bị
- Nếu mức SP thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình
thường thì chi phí SXC cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị SP
theo chi phí thực tế phát sinh
- Nếu mức SP thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất
bình thường thì CPSXC cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị
sản phẩm theo mức công suất bình thường của thiết bị sản xuất.
1.1.2. QUY ĐỊNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD (tiếp)

(5) Mỗi DN chỉ có thể áp dụng một trong hai phương pháp
kế toán hàng tồn kho, DN khi lựa chọn phương pháp nào thì phải
áp dụng nhất quán trong năm tài chính
(6) Kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh phải được theo
dõi chi tiết theo địa điểm phát sinh, theo loại/ nhóm sản phẩm
(7) Chi phí nguyên liệu, vật liệu; chi phí nhân công vượt
trên mức bình thường và CPSXC cố định không phân bổ không
được tính vào giá trị hàng tồn kho mà tính vào GVHB trong kỳ
1.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP

1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất


1.2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp CPSX
a. Đối tượng tập hợp CPSX
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác
định phạm vi, giới hạn CPSX được tập hợp
- Cơ sở xác định: + Đặc điểm tổ chức sản xuất
+ Quy trình công nghệ SX
+ Trình độ, yêu cầu quản lý
- Đối tượng tâp hợp CP là từng phân xưởng, từng giai
đoạn công nghệ, từng SP, nhóm SP
1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất (tiếp)
1.2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp CPSX
b. Phương pháp tập hợp chi phí
- Phương pháp tập hợp trực tiếp
Áp dụng khi chi phí SXKD liên quan trực tiếp đến từng
đối tượng tập hợp chi phí, chi phí liên quan đến đối tượng nào
thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó
- Phương pháp phân bổ gián tiếp
Áp dụng khi chi phí SXKD liên quan đến nhiều đối
tượng tập hợp chi phí và không thể tách riêng cho từng đối
tượng được
1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất (tiếp)
1.2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp CPSX
b. Phương pháp tập hợp chi phí
- Phương pháp phân bổ gián tiếp
+ Khi chi phí liên quan nhiều đối tượng phát sinh kế
toán tập hợp riêng
+ Cuối kỳ tính phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi
phí
Xác định hệ số phân bổ: H = Tổng CP cần phân bổ /
Tổng tiêu thức phân bổ
Xác định CP phân bổ = Hệ số phân bổ x Tiêu thức phân
bổ của đối tượng tập hợp CP
1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất (tiếp)

1.2.1.2. Kế toán tập hợp Chi phí sản xuất


a. Chứng từ kế toán
Kế toán chi phí sản xuất sử dụng các chứng từ tùy
thuộc nội dung khoản chi phí phát sinh:
- Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho NVL
- Bảng thanh toán lương
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu chi, Giấy báo nợ
NH
- Các chứng từ có liên quan khác
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)

b. Tài khoản sử dụng


- TK 621 - Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp: phản
ánh chi phí NLVL sử dụng trực tiếp cho SX sản phẩm, dịch vụ
(theo giá thực tế).
- TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp: phản ánh chi phí
nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động SX, kinh doanh
(bao gồm lao động thuộc danh sách quản lý của DN và lao
động thuê ngoài) như tiền công, tiền lương, các khoản trích
theo lương….
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)
b. Tài khoản sử dụng
- TK 627- Chi phí SXC: phản ánh chi phí phục vụ SX phát sinh ở
phân xưởng, tổ đội SX phục vụ SXSP, thực hiện dịch vụ, gồm: chi phí lương
nhân viên quản lý PX, khoản trích theo lương trên tiền lương nhân viên
quản lý PX, KHTSCĐ sử dụng trực tiếp để SX…
- TK 627 có 6TK cấp 2:
TK6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng
TK6272 - Chi phí vật liệu
Tk6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
TK6274 - Chi phí KHTSCĐ
TK6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278 - Chi phí bằng tiền khác
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)
b. Tài khoản sử dụng
- TK627- Chi phí SXC
Chú ý:
- Đối với hoạt động SX xây lắp, TK 627 phản ảnh khoản
trích trên tiền lương tính trên cả lương của công nhân trực tiếp
sản xuất xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công, nhân viên
quản lý đội, chi phí bảo hành công trình xây lắp.
- Trường hợp CPSXC liên quan đến nhiều sản phẩm cần
phân bổ cho từng loại sản phẩm phải lựa chọn tiêu thức phân
bổ phù hợp và nhất quan giữa các kỳ kế toán
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)

b. Tài khoản sử dụng


- TK 154 – Chi phí SXKD dở dang: phản ánh tổng hợp
CPSX, KD phục vụ việc tính giá thành ở DN áp dụng phương
pháp KKTX. Tại DN áp dụng phương pháp KKĐK TK 154 chỉ
phản ánh giá trị thực tế của SPDD cuối kỳ
Chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên TK154 gồm:
Chi phí NL, VL trực tiếp; Chi phí NCTT; Chi phí sử dụng MTC
(hoạt động xây lắp); Chi phí SXC.
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)
b. Tài khoản sử dụng
- TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Chú ý: TK 154 được vận dụng vào các ngành sản xuất tùy thuộc
vào tính chất, đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý của từng ngành, cụ
thể :
(1) Đối với ngành SX công nghiệp:
- TK 154 chỉ phản ánh CP NLVL trực tiếp, CPNCTT, CPSXC phục
vụ trực tiếp cho SX chế tạo SP
- TK 154 được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí,
theo loại, nhóm SP
- DN SXCN có hoạt động thuê ngoài gia công chế biến, cung cấp
lao vụ dịch vụ ra bên ngoài hoặc phục vụ SXSP thì chi phí hoạt động này
cũng được tập hợp trên TK154
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)

b. Tài khoản sử dụng


- TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Chú ý:
( 2) Đối với ngành nông nghiệp
- TK 154 được hạch toán chi tiết theo ngành KD nông nghiệp: trồng trọt,
chăn nuôi, chế biến, theo địa điểm phát sinh CP
- Giá thành sản xuất thực tế SP nông nghiệp được xác định vào cuối vụ
thu hoạch, hoặc cuối năm. SP thu hoạch năm nào thì tính giá thành năm đó tức là
chi phí chi ra năm nay nhưng năm sau mới thu hoạch thì năm sau mới tính giá
thành
- Đối với ngành trồng trọt chi phí phải được hạch toán theo 3 loại cây:
cây ngắn ngày; cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần; cây lâu năm
- Đối với ngành chăn nuôi hạch toán chi tiết CP theo từng hoạt động
chăn nuôi, theo từng nhóm/từng loại gia súc, gia cầm
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)
b. Tài khoản sử dụng
- TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Chú ý:
(3) Đối với ngành dịch vụ
- Đối với ngành giao thông vận tải TK154 dùng để tập
hợp chi phí tính giá thành vận tải đường bộ, đường sắt, đường
thủy, đường hàng không…và được chi tiết theo từng hoạt động
vận tải hành khách, vận tải hàng hóa
- Đối với hoạt động kinh doanh du lịch TK154 được chi
tiết theo từng hoạt động hướng dẫn du lịch, kinh doanh khách
sạn, kinh doanh vận tải du lịch…
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)

b. Tài khoản sử dụng


- TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Chú ý:
(4) Đối với ngành xây dựng
Việc tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành được thực
hiện theo từng công trình, hạng mục công trình và theo khoản
mục giá thành gồm: CPNVL trực tiếp, CPNCTT, CP sử dụng
máy thi công, CPSXC
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)

b. Tài khoản sử dụng


- TK 631 - Giá thành sản xuất: phản ánh tổng hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong trường
hợp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
Chỉ hạch toán vào TK 631 các chi phí: CPNVLTT;
CPNCTT; CP sử dụng máy thi công; CPSXC
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)
b. Tài khoản sử dụng
Vận dụng các TK tập hợp các khoản mục chi phí và
tổng hợp chi phí sản xuất
(1) Kế toán tập hợp CP NVLTT
(2) Kế toán CPNCTT
(3) Kế toán CPSXC
(4) Kế toán tổng hợp CPSX
Được thực hiện đối với DN áp dụng phương pháp
kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ
(1) Kế toán tập hợp CP NVLTT

* Néi dung chi phÝ NVLTT:


- Lµ toµn bé chi phÝ NVL chÝnh, vËt liÖu phô vµ c¸c
vËt liÖu kh¸c sö dông ®Ó s¶n xuÊt s¶n phÈm
- CPNVLTT th­ưêng cã mèi quan hÖ tØ lÖ thuËn víi sè l­
ưîng SP s¶n xuÊt ra
Vận dụng tài khoản kế toán – KT CPVLTT
Nghiệp vụ phát sinh Kế toán ghi
(KKTX; KKĐK) nhận
1. Xuất NL, VL sản xuất sản phẩm
2. Mua NL, VL chuyển thẳng PX để SX sản phẩm
3. Nhập kho NL, VL sử dụng không hết
4. NL, VL vượt trên mức bình thường không được
tính vào Zsp
5. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
(2) Kế toán CPNCTT
* Nội dung Chi phí NCTT
- Tiền lương phải trả lao động trực tiếp sản xuất, chế
tạo sản phẩm;
- Các khoản trích theo lương phải trả lao động trực
tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm
Vận dụng tài khoản kế toán – KT CPNCTT

Nghiệp vụ phát sinh Kế toán ghi nhận


1. Tính lương phải trả nhân viên trực tiếp sản xuất
2. Tính các khoản trích theo lương theo tỷ lệ hiện
hành của nhân viên trực tiếp SX
3. Trích trước tiền lương nghỉ phép
4. Chi phí nhân công vượt trên mức bình thường
5. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(KKTX; KKĐK)
(3) Kế toán CPSXC
* Nội dung CPSXC:
- Chi phí nhân viên phân xưởng là tiền lương, các khoản trích
theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất
- Chi phí vật liệu, CCDC là giá trị vật liệu, CCDC sử dụng cho
phân xưởng như vật liệu, CCDC dùng sửa chưa TSCĐ, dùng cho quản
lý ở phân xưởng
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài ở bộ phận sản xuất;
- Chi phí khác bằng tiền.
Vận dụng tài khoản kế toán – KT CPSXC
Nghiệp vụ phát sinh KT
1. Tính lương phải trả NV gián tiếp SX
2. Tính các khoản trích theo lương theo tỷ lệ hiện hành của
NV gián tiếp SX
3. Xuất công cụ dụng cụ phục vụ PXSX (loại phân bổ 1 lần,
phân bổ nhiều lần)
4. Trích KHTSCĐ sử dụng bộ phận SXSP
5. Chi phí DV mua ngoài phục vụ ở bộ phận SXSP
6. Chi phí khác bằng tiền
7. CPSXC không được tính vào Z SP
8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung (KKTX; KKĐK)
(4) Kế toán tổng hợp CPSX
Vận dụng tài khoản kế toán
Nghiệp vụ phát sinh Kế toán

1. Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT, NCTT, SXC


(KKTX; KKĐK)
2. Ghi nhận chi phí sản phẩm hỏng
(Trường hợp sửa chữa được và không sửa chữa
được)
3. Kết chuyển chi phí sản xuất sản phẩm nhập kho
(hoặc bán ngay không qua kho)
(KKTX; KKĐK)
Kế toán tập hợp chi phí NVLTT

152 621
152
Xuất kho NLVL dùng
cho SX NLVL xuất dùng
không hết nhập lại
kho
111,112,331
Mua NLVL đưa thẳng vào 632
SX
133 Giá trị NLVL vượt
mức bình thường

111,112,331
CKTM của NLVL mua
đưa thảng vào sx
133
Kế toán tập hợp chi phí NCTT

622
334
632
Tiền lương, tiền công Chi phí nhân công
nhân viên trực tiếp SX trên mức bình
thường

338
Tính trích các khoản trên
lương nhân viên trực tiếp
SX

335
Trích trước tiền lương nghỉ
phép CN trực tiếp SX
Kế toán tập hợp chi phí SXC
334 627
Tính lương, các khoản trích
111,112,138
theo lương của NV QLPX
331,111,112 Các khoản được ghi
CP dich vụ mua ngoài giảm CPSXC

152
632
Xuất kho VL dùng chung ở PX
CPSXC cố đinh
153
không phân bổ
Xuất CCDC dùng cho PX
242

214
Tính KHTSCĐ thuộc PX
Kế toán tổng hợp CPSX
DN áp dụng phương pháp kê khai TX
154
1388,334
621

Ck kết chuyển CPNLVLTT Trị giá SP hỏng không sửa


chữa bắt bối thường

622 155
CK kết chuyển CPNCTT
Giá thành SP thực tế NK

627

Phân bổ kết chuyển CPSXC


632
CPNLVL,CPNCTT trên
mức bình thường và
CPSXC cố định không
được phân bổ
Kế toán tổng hợp CPSX
DN áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
631
154 154

Kết chuyển CPSXDD đầu kỳ Cuối lỳ KK xác định


CPSXDD cuối kỳ

621
K/C CPNLVL trực tiếp 632

Giá thành SP hoàn


622 thành

K/C CPNCTT

627
Phân bổ và K/C CPSXC
1.2.1.2. Kế toán tập hợp CPSX (tiếp)

c. Sổ kế toán
Kế toán tổng hợp chi phí SX sử dụng các
sổ kế toán tùy thuộc hình thức kế toán
- Hình thức NKCT: Bảng kê số 4- tập hợp
CPSX theo phân xưởng , NKCT số 7 ghi có TK621,
622, 627
- Hình thức NKC: sử dụng sổ NKC, Sổ cái
các TK621,622,627,154,631
- Sổ chi tiết chi phí SX
1.2.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
a. Khái niệm:
- Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công việc
còn đang trong quá trình sản xuất chế biến đang còn trên dây
chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế
biến nhưng vẫn phải chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
- Đánh giá SPDD là xác định chi phí sản xuất mà sản
phẩm dở dang phải chịu
b. Phương pháp đánh giá SPDD
(1) Đánh giá SPDD theo CPNVL trực tiếp
(2) Đánh giá SPDD theo khối lượng SP hoàn thành
tương đương
(3) Đánh giá SPDD theo CPSX định mức
1.2.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (tiếp)
b. Phương pháp đánh giá SPDD
(1) Đánh giá SPDD theo CPNVL trực tiếp
Giá trị SPDD cuối kỳ chỉ tính chi phí NVL trực
tiếp
CPNVL của CPNVL phát
SPDD đầu kỳ +
sinh trong kỳ

CP của SPDD Khối lượng SP


cuối kỳ = x DD cuối kỳ

Khối lượng
Khối lượng SP
SP hoàn + DD cuối kỳ
thành
1.2.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (tiếp)
b. Phương pháp đánh giá SPDD
(2) Đánh giá SPDD theo KLSP hoàn thành tương đương
Căn cứ khối lượng SPDD và mức độ chế biến của chúng để tính
khối lượng SPDD ra khối lượng SP hoàn thành tương đương sau đó tính
từng khoản mục CP cho SPDD
- Chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình SX như CPNVL:
CP của SPDD CP phát sinh
+
đầu kỳ trong kỳ KL sản
CP của SPDD
= x phẩm DD
cuối kỳ
KL sản KL sản phẩm cuối kỳ
+
phẩm hoàn DD cuối kỳ
thành
1.2.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (tiếp)
b. Phương pháp đánh giá SPDD
(2) Đánh giá SPDD theo KLSP hoàn thành tương đương
- Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất như CPNCTT, CPSXC thì
tính cho SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành

CPSPDD đầu
+ CP phát sinh
kỳ
CPSPDD trong kỳ KLSPDD cuối
= x
cuối kỳ kỳ tương đương
SPHT
KLSP hoàn KLSPDD cuối
thành + kỳ tương
đương SPHT

KL SPDDCK tương đương SPHT = KLSPDD x tỷ lệ chế biến đã HT cuối kỳ


1.2.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (tiếp)
b. Phương pháp đánh giá SPDD
(3) Đánh giá SPDD theo CPSX định mức
Căn cứ vào khối lượng SPDD, mức độ hoàn thành và chi phí
định mức cho một đơn vị SP ở từng PX, từng giai đoạn để tình chi phí
SPDD cuối kỳ:
- Đối với CP bỏ ra một lần từ đầu (CPNLVLTT)
CPSPDD CPĐM của khoản Số lượng SP
Cuối kỳ = mục chi phí x dở dang CK
- Đối với CP bỏ dần theo tiến độ SX (CPNCTT, CPSXC
CP của SPDD CPĐM của Số lượng SPDD CK
Cuối kỳ = khoản mục x tương đương SP
chi phí hoàn thành
1.2.2. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.2.2.1.Giá thành và phân loại giá thành SP
a. Khái niệm
Giá thành SP là biểu hiện bằng tiền của chi phí sản xuất cần
thiết để sản xuất một khối lượng, đơn vị SP sản xuất hoàn thành
b. Phân loại giá thành SP
* Xét theo cơ sở số liệu tính giá thành, gồm:
- Giá thành kế hoạch;
- Giá thành thực tế;
- Giá thành định mức
* Xét theo phạm vị chi phí tính giá thành, gồm:
- Giá thành sản xuất;
- Giá thành toàn bộ
1.2.2. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (tiếp)
1.2.2.2. Đối tượng và kỳ tính giá thành
a. Đối tượng tính giá thành
- Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công
việc, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được
tổng gía thành và giá thành đơn vị
- Cơ sở xác định: Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất;
đặc điểm quy trình công nghệ và yêu cầu QL
=> Đối tượng tính giá thành: từng sản phẩm, loại SP,
công việc, dịch vụ đã hoàn thành
b. Kỳ tính giá thành: là thời kỳ bộ phận kế toán giá
thành cần tiến hành công việc tính gía thành: hàng tháng, kết
thúc đơn đặt hàng,…
1.2.2. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (tiếp)
1.2.2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
a. Khái niệm: Phương pháp tính giá thành là phương pháp
sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ để tính tổng giá thành và
giá thành đơn vị SP theo từng khoản mục chi phí cho đối tượng tính
giá thành
b. Căn cứ lựa chọn phương pháp tính giá thành
- Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Đặc điểm quy trình công nghệ
- Đặc điểm của sản phẩm
- Yêu cầu quản lý SX và giá thành Sp
- Mối quan hệ đối tượng tập hợp CPSX và đối tựơng tính
GT
1.2.2. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (tiếp)
1.2.2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
c. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
(1) Phương pháp tính GT trực tiếp (PP giản
đơn)
(2) Phương pháp tính giá thành phân bước
(3) PP tính giá thành theo đơn đặt hàng
(4) Phương pháp tính giá thành định mức
(5) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
(6) Phương pháp tính giá thành theo hệ số
(1) Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Nội dung:
Trên cơ sở CPSX đã tập hợp trong lỳ, CPSX SP dở dang cuối kỳ tính giá
thành SP hoàn thành theo từng khoản mục chi phí theo công thức:
Z = C + D đk – D ck
Giá thành đơn vị SP hoàn thành:
J=Z/S
Trong đó:
Z tổng giá thành từng đối tượng tính giá thành
C tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
Dđk, Dck chi phí SPDD đầu kỳ và cuối kỳ
J giá thành đơn vị từng đối tượng tính giá thành
S sản lượng thành phẩm
Phạm vi áp dụng: Sản phẩm, công việc có quy trình SX đơn giản, khép
kín, tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ SX ngắn, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với
đối tượng tính giá thành
(2) Phương pháp tính giá thành phân bước
Đối tượng áp dụng: DN sản xuất sản phẩm có quy trình
công nghệ sản xuất phức tạp qua nhiều giai đoạn công nghệ liên
tục, đối tượng tập hợp CPSX là từng giai đoạn của quy trình sản
xuât và đối tượng tính giá thành là Sp giai đoạn cuối cùng hoặc
nửa thành phẩm từng giai đoạn
Nội dung:
Căn cứ yêu cầu quản lý có tính giá thành nửa thành
phẩm từng giai đoạn hay chỉ tính giá thành SP hoàn thành giai
đoạn cuối cùng, phương pháp này có 2 phương án:
(2.1) Phân bước có tính GT nửa thành phẩm
(2.2) Phân bước không tính GTnửa thành phẩm
(2.1) Phân bước có tính GT nửa thành phẩm

Nội dung:
Căn cứ vào CPSX tập hợp theo từng giai đoạn SX lần
lượt tính tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn SX
trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính
tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn kế
tiếp đến khi tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
hoàn thành giai đoạn cuối cùng
Trình tự thực hiện
(2.1) Phân bước có tính GT nửa thành phẩm (tiếp)
Trình tự thực hiện
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Chi phí Giá thành nửa


Giá thành nửa TP
NVL trực TP giai đoạn 1
giai đoạn n-1
tiếp chuyển sang
chuyển sang
+
+
CP SX Chi phí SX Chi phí SX khác
khác giai khác ở giai ở giai đoạn n
đoạn 1 đoạn 2

Tổng giá Tổng giá thành Tổng giá


thành và giá và giá thành thành và giá
thành đơn vị đơn vị nửa TP thành đơn vị
nửa TP ở ở giai đoạn 2 TP
giai đoạn 1
(2.1) Phân bước có tính GT nửa thành phẩm (tiếp)
Trình tự thực hiện
Giai đoạn 1
Z1 = C1 + Ddk1 – Dck1
J1 = Z1/ S1
Gai đoạn 2
Z2 = Z1 + C2 + Dđk2 – Dck2
J2 = Z2 / S2
Giai đoạn n
Ztp = Z(n-1) + Cn + Ddkn –Dckn
Jtp = Ztp /Stp
(2.2) Phân bước không tính GT nửa thành phẩm
Nội dung:
Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
theo từng giai đoạn công nghệ để tính phần chi phí SX của giai
đoạn đó nằm trong giá thành của TP theo từng khoản mục chi phí.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn nằm trong giá thành TP đã tính,
được kết chuyển song song từng khoản mục chi phí để tổng hợp
tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của TP
Trình tự thực hiện
(2.2) Phân bước không tính GT nửa thành phẩm (tiếp)
Trình tự thực hiện
Chi phí SX giai
Chi phí SX giai Chi phí Sxgiai
đoạn 1
đoạn 2 đoạn n

Chi phí SX giai Chi phí SX


Chi phí SX
đoạn 1 trong giai đoạn 2
của giai đoạn
thành phẩm trong thành
n trong thành
phẩm
phẩm

Giá thành sản xuất của thành phẩm


(2.2) Phân bước không tính GT nửa thành phẩm (tiếp)
Trình tự thực hiện
Tính chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong giá thành
TP:
- Đối với CP bỏ vào lần đầu quá trình SX (NVLTT)
CPSX dở
+ CPSX phát
dang ĐK giai
sinh giai đoạn
đoạn i
i Số lượng
CPSX giai
đoạn i trong = x TP
thành phẩm
Số lượng Số lượng
NTP(TP) SP dở dang
+
hoàn thành cuối kỳ giai
giai đoạn i đoạn i
(2.2) Phân bước không tính GT nửa thành phẩm (tiếp)
Trình tự thực hiện
Tính CPSX của từng giai đoạn trong giá thành TP -
đối với chi phí bỏ dần trong quá trình SX (CPNCTT, CPSXC)

CPSX dở
CPSX phát
dang ĐK +
sinh giai đoạn
giai đoạn i Số lượng
i
Chi phí SX TP hoàn
giai đoạn i = x thành
trong thành
phẩm Số lượng Số lượng SP
NTP (TP) + dở dang cuối
hoàn thành kỳ giai đoạn i
giai đoạn i đã tính đổi
(3) Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Đối tượng áp dụng


Các doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo các đơn đặt
hàng, đối tượng tập hợp chi phí SX là từng phân xưởng và từng
đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng
hoàn thành
Nội dung: Kế toán giá thành mở cho mỗi đơn đặt hàng
một bảng tính giá thành. Căn cứ vào CPSX tập hợp ở từng
phân xưởng để ghi vào bảng tính giá thành liên quan. Khi hoàn
thành việc SX, kế toán tính giá thành bằng cách cộng toàn bộ
chi phí SX đã tập hợp trên bảng tính giá thành
(4) Phương pháp tính giá thành định mức

Phạm vi áp dụng
Áp dụng đối với DN có quy trình SX ổn định, có hệ thống
định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí đầy đủ, hợp lý; tổ chức
kế toán chi phí chặt chẽ
Nội dung:
- Xác định tổng giá thành định mức của SP: Căn cứ vào
định mức kinh tế kỹ thuật và số lượng SP sản xuất (Dự toán)
- Xác định số chênh lệch chi phí sản xuất do thay định mức
của số sản phẩm đang sản xuất dở dang
- Xác định số chênh lệch CP do thoát ly định mức
(5) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Đối tượng áp dụng


Áp dụng đối với trường hợp sản xuất nhóm sản phẩm
cùng loại nhưng có nhiều chủng loại, phẩm cấp và quy cách
khác nhau, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm SP
còn đối tượng tính giá thành là từng chủng loại, phẩm cấp, quy
cách trong nhóm SP đó
Nội dung
(5) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ (tiếp)

Nội dung
- Kế toán dựa vào tiêu chuẩn hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ phân
bổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm (tiêu chuẩn
phân bổ thường là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch)
- Tính tổng giá thành của từng quy cách theo giá thành đơn vị
định mức hoặc kế hoạch
- Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của cả nhóm theo
sản lượng thực tế làm tiêu chuẩn phân bổ
- Căn cứ vào CPSX đã tập hợp cho cả nhóm SP và CPSXDDĐK,
cuối kỳ tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm SP
- Tính tỷ lệ giá thành từng khoản mục
Tỷ lệ Z từng khoản mục = Z thực tế cả nhóm SP/ tiêu chuẩn phân bổ
- Tính gía thành thực tế từng quy cách
(6) Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Đối tượng áp dụng


Áp dụng đối với DN có đặc điểm là trong cùng một
quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại NVL đồng
thời thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công
nghệ SX, đối tượng tính giá thành là từng loại SP
Nội dung
(6) Phương pháp tính giá thành theo hệ số (tiếp)

Nội dung
- Căn cứ đặc điểm kinh tế kỹ thuật của SP quy định cho
mỗi SP một hệ số trong đó lấy SP có đặc trưng tiêu biểu làm SP
tiêu chuẩn có hệ số 1
- Căn cứ số lượng thực tế hoàn thành từng loại SP và
hệ số đã quy định để tính đổi số lượng từng loại SP ra số lượng
SP tiêu chuẩn
- Căn cứ vào CPSX đã tập hợp trong kỳ, CPSXDD đầu
kỳ, cuối kỳ tính Tổng giá thành liên SP theo từng khoản mục CP
- Tính giá thành từng loại SP = Tổng giá thành liên SP/
tổng số lượng các loại SP đã tính đổi x số lượng sản phẩm đã
tính đổi của từng loại SP
1.2.2. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (tiếp)
1.2.2.3. Phương pháp kế toán
Căn cứ bảng tính giá thành và chứng từ liên quan,
K.toán phản ánh GT thực tế SP hoàn thành
- DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
154
155

Z Thực tế SP hoàn thành nhập kho

157,632

Z thực tế SP hoàn thành bán thẳng


1.2.2. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (tiếp)
1.2.2.3. Phương pháp kế toán
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ

631
632
Gia thành của sản phẩm
hoàn thành
1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT

1.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán


1.3.2. Kế toán chi phí tài chính
1.3.3. Kế toán CPBH và chi phí QLDN
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

1.3.1.1. Giá vốn hàng bán


a. Khái niệm
Giá vốn hàng bán: là trị giá thực tế của sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ và bất động sản đầu tư đã tiêu thụ trong kỳ
và các chi phí liên quan đến sản phẩm hàng hóa, BĐSĐT tiêu
thụ theo quy định được tính vào giá vốn
b. Nội dung giá vốn hàng bán
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

1.3.1.1. Giá vốn hàng bán (tiếp)


b. Nội dung giá vốn hàng bán
* Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
- Trị giá thực tế của SP, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ
- Chi phí NVL, chi phí NCTT vượt trên mức bình thường và chi
phí SXC cố định không được phân bổ vào giá trị hàng tồn kho
- Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế đi kèm khi bán sản phẩm HH
- Giá trị HTK bị hao hụt mất mát (sau khi đã trừ khoản bồi
thường )
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
1.3.1.1. Giá vốn hàng bán (tiếp)
b. Nội dung giá vốn hàng bán
* Đối với hoạt động kinh doanh BĐSĐT
- Số khấu hao BĐS đầu tư dùng để cho thuê hoạt động
trích trong kỳ
- Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư không
đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư
- Chi phí phát sinh trong quá trình cho thuê hoạt động
BĐS đầu tư
- Giá trị còn lại của BĐSĐT bán, thanh lý trong kỳ
- Chi phí phát sinh trong quá trình bán, thanh lý BĐSĐT
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

1.3.1.2. Phương pháp kế toán


a. Chứng từ kế toán
Kế toán sử dụng các chứng từ tùy thuộc nội dung chi phí
cấu thành giá vốn như:
- Phiếu xuất kho,
- Hóa đơn bán hàng,
- Bảng tính trích lập dự phòng, biên bản xử lý hàng thiếu
hụt,
- Các chứng từ gốc về chi phí liên quan
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

1.3.1.2. Phương pháp kế toán (tiếp)


b. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 632 - Giá vốn hàng bán: phản ánh
trị giá vốn của SP, hàng hóa, dịch vụ, BĐSĐT giá thành SX của
sản phẩm xây lắp bán trong kỳ và các chi phí liên quan đến
hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư
Chú ý:
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
1.3.1.2. Phương pháp kế toán (tiếp)
b. Tài khoản sử dụng
TK 632 - Giá vốn hàng bán
Chú ý:
- Trường hợp DN KDBĐS khi chưa xác định được đầy đủ CP liên
quan trực tiếp tới việc đầu tư xây dựng BĐS nhưng đã phát sinh DT nhượng
bán BĐS, DN được trích trước một phần CP để tạm tính GVHB
- Việc trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hàng bán phải đảm bảo:
+ Các khoản chi phí đã có trong dự toán đầu tư xây dựng
+ Chỉ được trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hàng bán cho
phần BĐS đã hoàn thành được xác định là đã bán
+ Số trích trước được tạm tính và số chi phí thực tế phát sinh được
ghi nhận vào giá vốn phải đảm bảo tương ứng với định mức giá vốn tính
theo tổng chi phí dự toán của phần hàng hóa BĐS được xác định là bán
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

1.3.1.2. Phương pháp kế toán (tiếp)


b. Tài khoản sử dụng
Vận dụng TK632 để Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến
HĐSXKD:
- Giá vốn SP, hàng hóa dịch vụ đã bán
- Các chi phí theo quy định được hạch toán trực tếp vào
giá vốn hàng bán
- Các khoản được ghi giảm giá vốn hàng bán
- Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh
BĐSĐT
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên
632
154,155,156,157 229
Giá thực tế của SP,HH đã DP giảm giá được hoàn
bán nhập

621,622,627 156, 155


CPNVL,NCTT trên mức Hàng bán bị trả lại về
bình thường và CPSXC cố nhập kho
định không được phân bổ
152,153,156,1381
Giá trị hàng tồn kho thiếu 911
hụt tính vào giá vốn hàng
bán Kết chuyển giá vốn
229 hàng bán xác định kết
quả
Trích lập DP giảm giá hàng
TK
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên (tiếp theo)
632 911
2147

Trích KHBĐSĐT cho thuê hoạt Kết chuyển giá vốn


động xác định kết quả
hoạt động KD
111,112,152, 153,334 BĐSĐT
CP sửa chữa, nâng cấp BĐSĐT
không được ghi tăng NG

217
Bán, thanh lý BĐSĐT
2147

111,112,331
CP cho thuê hoạt động, thanh lý,
bán BĐSĐT
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kiểm kê định kỳ
632
611 155,157
DNTM kết chuyến giá vốn hàng
hóa bán trong kỳ Cuối kỳ kiểm kê
xác định hàng tồn
kho cuối kỳ
155.157
DN SXDV đầu kỳ kết chuyến giá 911
thực tế hàng tồn kho đầu kỳ
K/C giá vốn hàng
bán trong kỳ
631
Kết chuyển giá thực tế SP hoàn
thành
1.3.1. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN (tiếp)

c. Sổ kế toán
Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán sử dụng
sổ tổng hợp tùy thuộc hình thức kế toán
- Hình thức NKCT: sổ NKCT số 8 ghi có
TK632, BK số 8, BK số 10, sổ cái TK632
- Hình thức NKC: Sổ NKC, Sổ cái TK632
- Sổ chi tiết TK632
1.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH
1.3.2.1. Nội dung chi phí tài chính
Chi phí tài chính là chi phí phát sinh gắn liền với hoạt
động tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến
hoạt động đầu tư tài chính
- Chi phí cho vay và đi vay vốn
- Chi phí góp vốn liên doanh, liên kết
- Lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn
- Chi phí giao dịch bán chứng khoán
- Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự
phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
- Lỗ khi bán ngoại tệ,lỗ tỷ giá hối đoái
1.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (tiếp)

1.3.2.2. Phương pháp kế toán


a. Chứng từ kế toán:
Kế toán chi phí tài chính sử dụng các chứng
từ tùy thuộc nội dung chi phí và phương thức thanh
toán chi phí như: Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng,
các chứng từ gốc có liên quan
b. Tài khoản sử dụng
1.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (tiếp)

1.3.2.2. Phương pháp kế toán


b. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 635 – Chi phí tài chính:
Phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính
bao gồm các khoản chi phí và các khoản lỗ liên quan
đến các hoạt động đầu tư tài chính, cho vay và đi vay
vốn, chi góp vốn liên doanh, liên kết,…
1.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (tiếp)
1.3.2.2. Phương pháp kế toán
b. Tài khoản sử dụng
TK 635 – Chi phí tài chính
- Không được phản ánh vào TK635 những nội dung CP
sau:
+CP phục vụ cho việc SXSP, cung cấp dịch vụ,
+ CPBH, CPQLDN
+ CP kinh doanh BĐS
+ CP đầu tư XDCB
+ CP được trang trải bằng nguồn kinh phí khác
- CP phát hành trái phiếu được phân bổ dần phù hợp với
kỳ hạn TP và được ghi nhận vào CPTC nếu việc phát hành TP
cho mục đích SXKD thông thường
1.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (tiếp)
1.3.2.2. Phương pháp kế toán
b. Tài khoản sử dụng
TK 635 – Chi phí tài chính
- Lãi phải trả của trái phiếu chuyển đổi tính vào CPTC trong
kỳ được xác định = Giá trị phần nợ gốc đầu kỳ của TP chuyển đổi x
lãi xuất của TP tương tự trên thị trường nhưng không có quyền
chuyển đổi thành cổ phiếu, hoặc lãi suất đi vay phổ biến trên thị
trường tại thời điểm phát hành TP chuyển đổi.
- TK 635 được hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí
- Nếu cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả, khoản
cổ tức ưu đãi về bản chất là khoản lãi vay và được ghi nhận vào
CPTC
1.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (tiếp)

1.3.2.2. Phương pháp kế toán


b. Tài khoản sử dụng
Vận dụng TK635 phản ánh các nội dung:
(1) Chi phí liên quan đến bán chứng khoán, lỗ bán chứng
khoán, thanh lý nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con
công ty liên doanh liên kết
(2) Trích lập dự phòng giảm giá CK, dự phòng tổn thất đầu

(3) Chi phí liên quan đến vay vốn, phát hành trái phiếu
(4) Các khoản lỗ về tỷ giá
(1) Chi phí liên quan đến bán chứng khoán, lỗ bán chứng
khoán, thanh lý nhượng bán các khoản đầu tư
vào công ty con, công ty liên doanh liên kết
635
111,112

CP bán chứng khoán

121,221,222,228
Bán CK,các khoản đầu tư công
ty con , liên doanh bị lỗ
111,112,

221,222
111,112,152,156,211

Nhận lại vốn góp công ty con, liên doanh


(2) Trích lập dự phòng giảm giá CK,
dự phòng tổn thất đầu tư

635
229 229
Trích lập dự phòng Hoàn nhập dự phòng
(3) Chi phí liên quan đến vay vốn,
phát hành trái phiếu
635
111,112
34313
CP liên quan khi vay vốn theo
khế ước Phân bổ phụ trội
TP giảm CP
343
CP khi vay theo hình thức phát
hành TP

111,112 242
Định kỳ phân
Trả trước lãi
bổ vào CP
vay, lãi TP

34312
Phân bổ CK trái phiếu
(4) Các khoản lỗ về tỷ giá
1112,1122 152,153,156,211,641,642

Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá


thực tế
Tỷ
giá
thực
tế 331,341

635 Tỷ giá
ghi sổ

131,138

Tỷ giá K/C lỗ tỷ giá đánh giá lại các


ghi sổ 413 khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ
1.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (tiếp)

1.3.2.2. Phương pháp kế toán


c. Sổ kế toán:
Kế toán CPTC sử dụng sổ tổng hợp tùy
thuộc hình thức kế toán áp dụng:
- Hình thức NKCT: NKCT số 8 và sổ cái
TK635
- Hình thức NKC: sổ NKC sổ cái TK 635
1.3.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG,
CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng


a. Chứng từ kế toán: kế toán CPBH sử dụng các
chứng từ tùy thuộc nội dung chi phí như: Bảng thanh toán
lương, Phiếu xuất kho, Bảng tính khấu hao TSCĐ, các
chứng từ gốc thanh toán Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng

b. Tài khoản sử dụng
1.3.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG,
CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng
b. Tài khoản sử dụng:
- TK641- Chi phí bán hàng: phản ánh CP thực tế phát sinh trong quá trình
bán SP, HH, CCDV bao gồm chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo,
hoa hồng bán hàng, CP bảo hành sản phẩm, CP bảo quản đóng gói, vận chuyển.
TK 641 được mở chi tiết 7 TK cấp 2 phản ánh chi tiết theo nội dung
CPBH
TK6411 - Chi phí nhân viên
TK6412 - Chi phí vật liệu bao bì
TK6413 - Chi phí dụng cụ đồ dùng
TK6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK6415 - Chi phí bảo hành
TK6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6418 - Chi phí bằng tiền khác
1.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng (tiếp)
641
334,338
Tính lương, các khoản trích theo
lương NV bán hàng

152.153
Xuất kho vật liệu , công cụ dụng cụ dùng
bộ phận bán hàng

214
KHTSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng

111,112,331 Cp dịch vụ mua ngoài dùng bộ


phận bán hàng
133
1.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng (tiếp)
641
335,242
Trích trước hoặc phân bổ dần CP sửa
chữa lớn TSCĐ bộ phận bán hàng

352
Trích lập dự phòng phải trả về bảo hành sản
phẩm

155,156
Xuất SP, hàng hóa khuyến mại, tiêu dùng nọi
bộ bộ phận bán hàng

131
Hoa hồng bán hàng phải trả bên nhận đại lý
133
1.3.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

a. Chứng từ: kế toán CPQLDN sử dụng các chứng


từ tùy thuộc nội dung chi phí như: Bảng thanh toán lương,
Phiếu xuất kho, Bảng tính khấu hao TSCĐ, các chứng từ
gốc thanh toán Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng …
b.Tài khoản sử dụng
1.3.3.2. Kế toán chi phí QLDN (tiếp)
b.Tài khoản sử dụng:
- Kế toán sử dụng tài khoán 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp:
phản ánh chi phí quản lý chung của DN bao gồm chi phí tiền lương nhân
viên quản lý DN, chi phí vật liệu văn phòng, KHTSCĐ, tiền thuê đất, dự
phòng phải thu khó đòi, dịch vụ mua ngoài …
- TK642 được mở chi tiết thep từng nội dung chi phí
TK6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK6422 - Chi phí vật liệu quản lý
TK6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
TK6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK6425 - Thuế, phí và lệ phí
TK6426 - Chi phí dự phòng
TK6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6428 - Chi phí bằng tiền khác
1.3.3.2. Kế toán chi phí QLDN (tiếp)
642
334.338
Tính lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên quản lý DN

152,153
Xuất kho vật liệu công cụ đồ dùng sử
dụng bộ phận QLDN

214
KHTSCĐ dùng bộ phận quản lý DN

333
Thuế môn bài, thuế đất phải nộp

111,112
Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu phà
1.3.3.2. Kế toán chi phí QLDN (tiếp)
229, 352 642

Trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự


phòng phải trả theo quy định

242,335
Phân bổ dần hoặc trích trước cp SCL
TSCĐ

111,112,331
Dịch vụ mua ngoài
133

155,156
Thành phẩm, hàng hóa dùng nội bộ bộ
phận quản lý
1.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

1.4.1. Quy định kế toán hợp đồng xây dựng


1.4.1.1.Khái niệm, nội dung chi phí HĐXD
a. Khái niệm:
- Hợp đồng xây dựng là hợp đồng bằng văn bản về việc xây
dựng một tài sản hoặc tổ hợp các tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ
thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ, chức năng hoặc các mục đích
sử dụng cơ bản của chúng
b. Nội dung Chi phí của hợp đồng xây dựng
- Chi phí của hợp đồng xây dựng bao gồm:
+ Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng
+ Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồngvà có
thể phân bổ cho từng hợp đồng
+ Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo điều khoản
của hợp đồng
1.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

1.4.1. Quy định kế toán hợp đồng xây dựng


1.4.1.1.Khái niệm, nội dung chi phí HĐXD (tiếp)
b. Nội dung Chi phí của hợp đồng xây dựng
Xét theo mục đích công dụng của chi phí, chi
phí hợp đồng xây dựng bao gồm các khoản mục:
(1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(2) Chi phí nhân công trực tiếp
(3) Chi phí sử dụng máy thi công
(4) Chi phí sản xuất chung
1.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
1.4.1. Quy định kế toán hợp đồng xây dựng
1.4.1.1.Khái niệm, nội dung chi phí HĐXD (tiếp)
b. Nội dung Chi phí của hợp đồng xây dựng
Theo mục đích công dụng của CP, CPHĐXD gồm các khoản
mục:
(1) Chi phí NVLTT là toàn bộ giá trị các loại NVL, vật kết cấu,
vật liệu luân chuyển và vật liệu khác sử dụng trực tiếp cho xây lắp công
trình, hạng mục công trình (không bao gồm thiết bị cần lắp của bên
giao thầu, giá trị nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và vật liệu sử
dụng cho quản lý của đội thi công)
(2) Chi phí NCTT: là toàn bộ tiền lương tiền công, các khoản
phụ cấp có tính chất lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp
(không bao gồm các khoản trích theo lương của CNTT SXXL)
1.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
1.4.1. Quy định kế toán hợp đồng xây dựng
1.4.1.1.Khái niệm, nội dung chi phí HĐXD (tiếp)
b. Nội dung Chi phí của hợp đồng xây dựng
Theo mục đích công dụng của CP, CPHĐXD gồm các khoản
mục:
(3) Chi phí sử dụng MTC: là toàn bộ chi phí sử dụng xe, máy thi
công phục vụ trực tiếp cho SXXL như tiền lương công nhân điều khiển,
phục vụ máy thi công, khấu hao máy thi công….(không bao gồm các
khoản trích theo lương của công nhân điều khiển, phục vụ máy thi công)
(4) Chi phí SXC: là các chi phí ngoài các chi phí trên phát sinh ở
các tổ đội công trường xây dựng như: tiền lương nhân viên quản lý đội,
các khoản trích theo lương của công nhân xây dựng, nhân viên điều
khiển phục vụ máy thi công và nhân viên quản lý đội …
1.4.1. Quy định kế toán chi phí HĐXD
1.4.1.2. Quy định kế toán chi phí hợp đồng xây dựng
Kế toán chi phí HĐXD phải tuân thủ các quy định của
kế toán chi phí SXKD nói chung, đồng thời căn cứ vào đặc
điểm yêu cầu quản lý HĐXD thực hiện các quy định sau:
(1) Chỉ áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên
(2) Kế toán chi phí sản xuất xây lắp chi tiết theo từng
công trình, hạng mục công trình và theo các khoản mục giá
thành quy đinh trong giá trị dự toán XL
(3) Chi phí hợp đồng xây dựng được ghi nhận theo
phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng được gọi là
phương pháp tỷ lệ phần trăm hoàn thành
1.4.1.2. Quy định kế toán chi phí HĐXD (tiếp)

(4) Để xác định phần công việc hoàn thành doanh


nghiệp có thể áp dụng một trong 3 phương pháp:
- Tỷ lệ phần trăm giữa chi phí đã phát sinh của phần
công việc đã hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự
toán của HĐ
- Đánh giá phần công việc đã hoàn thành
- Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng xây lắp đã hoàn thành
so với tổng khối lượng xây lắp phải hoàn thành của HĐ
1.4.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ HĐXD

1.4.2.1. Kế toán tập hợp CPNVLTT

a. Chứng từ KT:
Kế toán chi phí NVL trực tiếp sử dụng các
chứng từ như: PXK, HĐGTGT, Phiếu xuất vật tư
theo hạn mức, bảng phân bổ CCDC..

b. Tài khoản sử dụng


1.4.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ HĐXD
1.4.2.1. Kế toán tập hợp CPNVLTT (tiếp)
b. Tài khoản sử dụng:
- Kế toán sử dụng TK 621- chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. TK
621 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình
- Nguyên tắc hạch toán:
+ NVL sử dụng cho xây dựng hạng mục công trình nào tính trực tiếp
cho hạng mục công trình đó theo số lượng thực tế sử dụng và giá thực tế
xuất kho
+ Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành kiểm kê số NVL
còn lại tại nơi SX để ghi giảm trừ NVL trực tiếp sử dụng cho công trình
+ Trong điều kiện không cho phép tính chi phí NVL trực tiếp cho từng
công trình hạng mục công trình thì thực hiện phân bổ theo tiêu thức hợp lý
(tỷ lệ với định mức tiêu hao)
1.4.2.1.Kế toán tập hợp chi phí NVLTT (tiếp)

621
152
152
Xuất kho NVL đưa vào SXXL
Cuối kỳ kiểm kê
xác định NVL
111,112,331 sử dụng không
Mua NVL đưa thẳng vào SXXL hết NK

133

153
242
Xuất kho đà giáo, cốp pha Phân bổ CP
đưa vào sử dụng đà giáo cốp
pha cho từng
CT
1.4.2.1. Kế toán tập hợp chi phí NCTT

a. Chứng từ KT:
Kế toán sử dụng bảng thanh toán tiền lương,
hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu khối
lượng hoàn thành ….
b. Tài khoản sử dụng:
Kế toán chi phí NCTT sử dụng TK622 – chi
phí nhân công trực tiếp, TK 622 được mở chi tiết cho
từng công trình, hạng mục công trình phản ánh tiền
lương trả cho công nhân trực tiếp SXXL
1.4.2.2. Kế toán tập hợp chi phí NCTT (tiếp)
622
154
334
Tiền lương phải trả công
nhân trực tiếp SXXL Kết chuyển
CPNCTT

335

Trích trước tiền lương nghỉ


phép của công nhân trực tiếp
SXXL
1.4.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

* Nội dung chi phí sử dụng máy thi công:


- Chi phí thường xuyên cho hoạt động của máy thi công
bao gồm: chi phí nhân công điều khiển máy, phục vụ máy; chi phí
vật liệu; chi phí công cụ dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí
dich vụ mua ngoài (chi phí sửa chữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm
xe máy); chi phí khác bằng tiền
- Chi phí tạm thời cho hoạt động máy thi công gồm: chi
phí sửa chữa lớn máy thi công; chi phí công trình tạm thời cho
máy thi công (lều, lán, bệ…)
* Hình thức thi công
1.4.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC (tiếp)

* Hình thức thi công


Trong các doanh nghiệp xây lắp thi công các công trình
được thực hiện theo 2 hình thức :
- Thi công chuyên bằng máy
- Thi công hỗn hợp vừa bằng máy vừa thủ công
* Việc sử dụng máy thi công được thực hiện theo các hình
thức khác nhau :
- Doanh nghiệp xây lắp có MTC và tổ chức thi công bằng
máy: có thể tổ chức đội máy thi công riêng hoặc giao máy cho các
tổ đội xây lắp sử dụng
- Doanh nghiệp đi thuê máy thi công
1.4.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC (tiếp)

a. Chứng từ KT:
Kế toán CPSDMTC sử dụng các chứng từ tùy
thuộc từng nội dung chi phí như:
- HĐGTGT,
- Bảng phân bổ chi phí MTC,
- Bảng thanh toán lương,
- PXK vật liệu, CCDC,
- Chứng từ thanh toán dịch vụ mua ngoài…
b. TK sử dụng
1.4.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC (tiếp)

b. TK sử dụng:
- Kế toán sử dụng TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công để tập hợp và
phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp hoạt động XL trong
trường hợp DN thực hiện thi công XL theo phương thức thi công hỗn hợp vừa
thủ công vừa kết hợp bằng máy (DN thi công hoàn toàn bằng máy không sử
dụng TK623 mà hạch toán CPXL trực tiếp vào TK621,622,627)
- TK623 được chi tiết thành 6 TK cấp 2
+TK6231 - Chi phí nhân công
+TK6232 - Chi phí vật liệu
+TK6323 - Chi phí dụng cụ sản xuất
+TK6234 - Chi phí khấu hao MTC
+TK6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
+TK6238 - Chi phí bằng tiền khác
1.4.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC (tiếp)

b. TK sử dụng:
Vận dụng TK 623 trong các trường hợp:
(1) Tổ chức đội máy thi công riêng, tổ chức
KT riêng thực hiện cung cấp dịch vụ
(2) Không tổ chức đội máy thi công riêng
hoặc có nhưng không tổ chức kế toán riêng
(3) Doanh nghiệp thuê máy thi công ngoài
(1) Trường hợp tổ chức đội máy thi công riêng,
tổ chức KT riêng thực hiện cung cấp dịch vụ

621 154
623
336
K/C CPNVLTT
136
622
K/C CPNCTT
632

627 133

K/C CPSXC

511

333
(2) Trường hợp không tổ chức đội máy thi công riêng
hoặc có nhưng không tổ chức kế toán riêng

623
334 154
Tiền lương phải trả CN điều khiển,
phục vụ máy thi công Phân bổ CPMTC
cho từng công
152,153
trình
Vật liệu , CCDC sử dụng cho máy thi công

214
Khấu hao máy thi công

111,112,331
DV mua ngoài dùng cho máy thi công

133
(3) Doanh nghiệp thuê máy thi công ngoài

623
111,112,331
154

133
1.4.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung

a. Chứng từ kế toán:
Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ
tùy thuộc vào nội dung chi phí như: Bảng thanh toán lương của
nhân viên quản lý đội, Bảng tính trích lập các khoản trên lương
của công nhân xây lắp, công nhân điều khiển phục vụ máy thi
công, nhân viên quản lý đội; Bảng tính KHTSCĐ, PXK vật liệu
CCDC, chứng từ thanh toán DV mua ngoài …
b. TK sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627- Chi phí SXC
Vận dụng TK627
1.4.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (tiếp)
334,338 627

Tiền lương NV quản lý đội, các khoản


trích theo lương CNXL, NVĐKM, NV quản
lý đội
152,153
Vật liệu, ccdc dùng tổ đội XD

242

214
KH TSCĐ dùng chung ơt tổ đội xây lắp

111,112,331 352
DP phải trả
về BHCT

DV mua ngoài sử dingj ở tổ đội xây lắp


133
1.4.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí HĐXD

Kế toán tổng hợp CPSX xây lắp sử dụng


TK154 mở cho từng công trình hạng mục công trình
154 632
621
CP của HĐXD không
được tính vào Z

152
622
NVL thừa, phế liệu thu
hồi khi két thúc HĐ
632,155
623
Z thực tế công trình
hoàn thành bàn giao
627 hoặc chờ bàn giao
1.4.2.6. Kế toán chi phí sửa chữa bảo hành công
trình
- Bảo hành công trình là trách nhiệm bắt buộc đối với các DN XL
về chất lượng công trình đã hoàn thành bàn giao, nhà thầu xây dựng có
trách nhiệm sửa chữa những hư hỏng do lỗi trong quá trình thi công gây ra
trong thời gian bảo hành theo quy định
- Chi phí bảo hành là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá
trình sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong thời gian bảo hành
- Kế toán có trách nhiệm phản ánh đầy đủ, chính xác chi phí phát
sinh trong quá trình bảo hành công trình, xác định giá trị thực tế và dùng số
dự phòng đã trích lập bù đắp
- Để phản ánh CP bảo hành kế toán căn cứ chứng từ chi phí phát
sinh tập hợp trên các TK 621,TK622, TK623, TK627 , TK 154
1.4.2.6. Kế toán chi phí sửa chữa bảo hành công trình (tiếp)

154
621 352
K/C CPNVLTT Chi phí thực tế
sửa chữa bảo
622 hành CT,HMCT
K/C CPNCTT
711

623 Hoàn nhập


dự phòng
phải trả bảo
K/C CPSDMTC phân bổ hành công
trình
627

k/c CPSXC phân bổ


1.4.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ HĐXD (tiếp)

c. Sổ kế toán
Để phản ánh chi phí của hợp đồng xây dựng kế toán sử
dụng các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
Sổ tổng hợp tùy thuộc vào hình thức kế toán đơn vị áp
dụng
- Đối với hình thức NKC: kế toán sử dụng sổ NKC và sổ
cái các TK621,TK622,TK623, TK627,TK154
- Đối với hình thức NKCT kế toán sử dụng NKCT số 7
tổng hợp toàn bộ CPSX và bên có các TK CP và sổ cái các TK
liên quan
- Sổ chi tiết các TK phản ánh chi phí
1.4.3. Kế toán giá thành sản phẩm xây dựng

1.4.3.1. Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang


- Sản phẩm xây dựng dở dang là khối lượng SPXL còn đang
trong quá trình sản xuất xây lắp chưa đạt tới điểm dùng kỹ thuật quy
định hoặc đã hoàn thành nhưng chưa đủ điều kiện kỹ thuật bàn giao
- Đánh giá SPXLDD là tính toán xác định chi phí sản xuất của
khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
- Đánh giá SPXL dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào phương thức
thanh toán
+ Nếu thanh toán khi SPXL hoàn thành toàn bộ thì giá trị
SPDD là tổng chi phí từ khi khởi công đến thời điểm đánh giá
1.4.3. Kế toán giá thành sản phẩm xây
dựng
1.4.3.1. Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang (tiếp)
+ Nếu thanh toán theo tiến độ kế hoạch thì
giá trị khối lượng SPDD là giá trị KLSPXL chưa đạt
tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý và được xác định như
sau:
CP của CP phát sinh
SPDD đầu trong kỳ
+ Giá dự toán
kỳ
CP của của khối
SPDD cuối X lượng XD
=
kỳ DD cuối kỳ
Giá dự toán Giá dự toán
của khối + của khối
lượng XD lượng XD DD
hoàn thành cuối kỳ
1.4.3. Kế toán giá thành sản phẩm xây dựng
1.4.3.2. Phương pháp tính giá thành SPXL
a. Giá thành và các loại giá thành SPXL
* Khái niệm: Giá thành SPXL là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ chi phí cần thiết doanh nghiệp
bỏ ra để hoàn thành công trình, hạng mục công trình
hoặc khối lượng xây lắp theo quy định
- Sản phẩm xây lắp có thể là: khối lượng
công việc xây lắp có dự toán riêng, hoặc hạng mục
công trình, công trình hoàn thành toàn bộ
* Các loại giá thành SPXL
1.4.3.2. Phương pháp tính giá thành SPXL (tiếp)
* Các loại giá thành SPXL
Xét theo thời điểm và cơ sở số liệu tính GT, GT SPXL
gồm:
- Giá thành dự toán: là tổng CP dự toán để hoàn thành
KLXL, GT DT được xác định trên cơ sở các định mức và đơn giá
quy định
Giá thành dự toán Giá trị dư toán
của CT, HMCT = của CT, HMCT - Lãi định mức
- Giá thành kế hoạch: Được xác định trên cơ sở điều kiện
cụ thể của DN về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công
Giá thành KH Giá thành dự toán Mức hạ giá
Của CT,HMCT = của CT, HMCT - thành KH
- Giá thành thực tế là biểu hiện bằng tiền toàn bộ CP thực
tế để hòan thành KLXL. Giá thành thực tế xác định trên cơ sở số
1.4.3.2. Phương pháp tính giá thành SPXL (tiếp)

b. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành


- Đối tượng tính giá thành trong DNXL: là từng công
trình, hạng mục công trình hoặc khối lượng XL có dự toán
riêng
- Kỳ tính giá thành: có thể là khi công trình, HMCT
hoặc đơn hàng hoàn thành, hoặc giai đoạn xây dựng hoàn
thành; hoặc hàng tháng, quý
1.4.3.2. Phương pháp tính giá thành SPXL (tiếp)

c. Phương pháp tính giá thành SPXL


- Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Giá thành chi phí SP chi phí sản chi phí SP
thực tế CT = dở dang + xuất phát - dở dang
HMCT đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
- Phương pháp tính giá thành định mức
Gía thành Giá thành C/L do thay C/L do
Thực tế = định mưc + (-) đổi ĐM +(-) thoát
CT,HMCT ly ĐM

You might also like