You are on page 1of 20

Chƣơng 2

KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG

VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

Một số nội dung cơ bản


Kế toán doanh thu bán hàng và các
khoản giảm trừ doanh thu
Kế toán các khoản phải thu và dự
phòng phải thu khó đòi

1. Kế toán doanh thu bán hàng và các


khoản giảm trừ doanh thu
 1.1. Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận
doanh thu
 1.2.Kế toán doanh thu bán hàng
 1.3.Kế toán các khoản giảm trừ doanh
thu

1
1.1. Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận
doanh thu
 DOANH THU- REVENUE

 Là Tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được

trong kỳ kế toán, phát sinh từ các họat động SXKD thông


thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
 Không bao gồm các khoản thu hộ;

 Không bao gồm các khoản góp vốn của chủ sở hữu.

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu


 Cơ sở dồn tích
 Phù hợp
 Thận trọng

Doanh thu và cơ sở dồn tích


 Doanh thu được kế toán ghi hàng hóa
đã được tiêu thụ, không phân biệt đã
thu được tiền hay chưa.
 Các khoản khách hàng trả trước không
được ghi nhận vào doanh thu.
 Các khoản doanh thu chưa thực hiện
thì được phân bổ vào doanh thu theo
từng kỳ kế toán.

2
Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
(a) DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(b) DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(d) DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng;
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng

Trƣờng hợp :Khi hợp đồng quy định ngƣời mua đƣợc quyền trả
lại sản phẩm, hàng hoá?

Điều kiện ghi nhận Doanh thu cung cấp dịch vụ

 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;


 Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
cung cấp dịch vụ đó;
 Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào
ngày lập Bảng Cân đối kế toán;
 Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi
phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

3
Thời điểm ghi nhận doanh thu
 Thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro thƣờng trùng với
thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
hàng hóa.
 Không được ghi nhận doanh thu khi:
 DN còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho TS
được họat động bình thường;
 Việc thanh toán tiền hàng chưa chắc chắn;
 Chưa thực hiện xong việc lắp đặt hàng, việc lắp đặt là
một phần quan trọng của hợp đồng;
 Người mua có quyền hủy bỏ việc mua hàng, người
bán (DN) chưa chắn chắn về khả năng hàng bán có bị
trả lại hay không;

Doanh thu và nguyên tắc phù hợp


 Doanh thu phải được ghi nhận phù hợp với bản chất
hơn là hình thức hoặc tên gọi của giao dịch và phải
được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng hàng hóa, dịch
vụ.

MỘT SỐ LƯU Ý
 DN bán 1 sản phẩm với giá 55.000đ đã bao gồm VAT
10%-> doanh thu là bao nhiêu
 DN xuất hóa đơn bán hàng trị giá 1.100.000đ, nhưng
hàng không sẵn có trong kho. DN hẹn khách hàng
tháng sau đến lấy hàng, vậy khoản này có được ghi
nhận là toan thu trong tháng?
 DN bán 1 máy giặt trị giá 3.000.000đ tặng kèm bột
giặt trị giá 100.000đ, doanh thu là bao nhiêu?
 DN bán 1 tour du lịch nước ngoài trị giá 500 USD,
doanh thu ghi sổ như thế nào?

4
MỘT SỐ LƯU Ý
 DN là công ty bất động sản bán 1 căn hộ giá 2 tỷ, bàn
giao tháng 1/2019
 Tháng 8/2017, khách hàng ký hợp đồng mua căn hộ
và trả tiền lần 1 là 100 triệu. Vậy doanh thu công ty
BĐS là bao nhiêu
 Trong hợp đồng có cam kết, công ty BĐS có trách
nhiệm hoàn thiện nội thất. Tháng 1/2019, công ty bàn
giao nhà thô cho khách hàng. Việc hoàn thiện nội thất
được thực hiện trong 3 tháng
 Năm 2020, khách hàng mới nhận được sổ. Doanh thu
ghi nhận thời điểm nào

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ


 1. Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo
phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồng
 2. Đối với hoạt động dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu
 3. Đối với đơn vị nhận gia công vật tư, hàng hoá
 4. Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm,
trả góp
 5. Doanh thu bán hàng nội bộ
 6. Doanh thu tín dụng
 7. Doanh thu công ty bảo hiểm
 8. Doanh thu công ty xây dựng

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ


 9. Đối với trường hợp cho thuê tài sản, có nhận trước
tiền cho thuê của nhiều kỳ
 10. Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà
nước, được Nhà nước trợ cấp, trợ giá theo quy định

5
1.2. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG

TK 511, 512, 515

K/c các khoản Doanh thu bán


giảm trừ DT hàng và cung
K/c doanh thu cấp dịch vụ
thuần

- TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 5111 : Doanh thu bán hàng hóa


TK 5112 : Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 5117 : Doanh thu kinh doanh bất động sản
đầu tƣ
TK 5118 : Doanh thu khác
- TK 632- Giá vốn hàng bán

Ảnh hƣởng đến BCTC


BCĐKT BCKQHĐKD BCLCT
T
TS = Nợ phải + VCSH  = DT - CP
trả LN
+Tiền + +LN +DT +Dòng
LNCPP BH tiền từ
hoạt
động
kinh
doanh
- -LNCPP -LN +CPG
HTK V

18

6
KẾ TOÁN CÁC HÌNH THỨC BÁN HÀNG
- 1.2.1. Bán hàng trực tiếp
- 1.2.2. Bán hàng qua đại lý
- 1.2.3. Bán hàng trả góp
- 1.2.4. Bán hàng cho khách hàng truyền thống
-

VÍ DỤ

Bán tại kho cho khách hàng X 100 SP A, đơn


giá 100.000 đ/sp, VAT 10% đã nhận bằng
TGNH, giá vốn 30.000 đ/sp

7
BÁN HÀNG QUA KHO THEO
PHƢƠNG THỨC CHUYỂN HÀNG
Ví dụ :
 Ngày 25/3 Cty A&B ký hợp đồng bán hàng với cty Thanh
Xuân về bán 500 sp với giá bán chƣa thuế 100.000đ/sp,
thuế GTGT 10%. Theo hợp đồng, A&B có nghĩa vụ chở
hàng giao cho Thanh Xuân tại Hà Nội.
 Ngày 25/4 cty xuất kho để giao hàng cho khách với giá
xuất kho 80.000đ/sp.
 Ngày 2/5, Thanh Xuân nhận đƣợc hàng và đƣợc chấp nhận
thanh toán toàn bộ.
Yêu cầu: tại cty A&B
Doanh thu đƣợc ghi nhận vào tháng 3, 4 hay 5? Cty ghi nhận
bút toán gì vào tháng 3,4 và 5?

BÁN HÀNG VẬN CHUYỂN THẲNG


CÓ THAM GIA THANH TOÁN
Ví dụ
 Cty T mua hàng của DN A: SL 300 cái, đơn giá chƣa
thuế 90.000 đ/c, thuế GTGT 10%, thanh toán sau 10
ngày.
 Cty nhận hàng từ A và giao ngay cho khách hàng
C: SL: 300 cái, đơn giá bán chƣa thuế 100.000đ/c, thuế
GTGT 10%, thanh toán sau 15 ngày.
Yêu cầu: định khoản tình hình trên tại cty T

KẾ TOÁN BÁN HÀNG CÓ PHÁT SINH THIẾU


Ví dụ : Hãy định khoản tình hình sau:
 Ngày 5/5: Cty xuất hàng để giao cho khách tại kho của ngƣời

mua, SL: 500 sp, đơn giá xuất kho 80.000đ/sp.


 Ngày 14/5 bên mua nhận đƣợc hàng. Tuy nhiên bên mua chỉ nhận

đƣợc và vì vậy chỉ chấp nhận thanh toán theo số lƣợng 450 sp. Số
hàng còn lại bị mất trong quá trình vận chuyển. Hóa đơn GTGT
ghi SL: 450 cái, đơn giá bán chƣa thuế 100.000đ/c, thuế GTGT
10%, khách hàng trả sau 15 ngày.

8
Kế toán doanh thu bán hàng đại lý

 Công ty Kinh đô gửi hàng hóa cho đại lý A để bán,


giá xuất kho 8.000.000 đ, giá bán chƣa thuế
10.000.000 đ. Trong tháng đại lý A bán đúng giá quy
định thu đƣợc bằng tiền mặt. Tỷ lệ hoa hồng đƣợc
hƣởng tính 5% trên giá bán chƣa thuế VAT 10%. Đại
lý đã chi tiền mặt trả công ty Kinh đô sau khi trừ đi
khoản hoa hồng đƣợc hƣởng

KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG TRẢ GÓP


INSTALLMENT SALES

 Doanh thu bán hàng ghi theo giá bán trả ngay chƣa thuế (A)
 Chênh lệch giữa giá bán trả góp chƣa thuế (B) và giá bán trả
ngay chƣa thuế (A) ghi doanh thu hoạt động tài chính tƣơng
ứng với thời gian trả góp và lãi suất thực tế
 Thuế GTGT tính trên giá bán trả ngay

9
Kế toán doanh thu bán hàng trả
chậm, trả góp
 Khi bán hàng:
Nợ TK 131, 111, 112 : B + %VAT* A
Có TK 511: A
Có TK 33311: %VAT* A
Có TK 3387: B-A
 Định kỳ nhận tiền thanh toán trả góp:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
 Cuối kỳ, phân bổ lãi trả góp:
Nợ TK 3387
Có TK 515

Ví dụ
 Công ty KET bán xe Honda trả góp, giá bán cố định
chƣa thuế trả tiền ngay là 18.000.000 đ, VAT 5%, giá
bán trả góp là 19.900.000 đ, đã bao gồm VAT, giá xuất
kho 14.000.000 đ. Trong ngày bán đƣợc một chiếc thu
ngay bằng tiền mặt là 2.000.000 đ, số còn lại thu đều
trong 10 tháng

10
Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp

Ví dụ : Hãy định khoản tại cty H


 Cty H bán xe máy, giá bán trả ngay chƣa thuế là
14.000.000, giá bán trả góp chƣa thuế trong 12 tháng là
15.200.000. Thuế GTGT 10%.
 Khách hàng trả ngay 3.000.000, số còn lại trả mỗi tháng
bắt đầu từ tháng sau trong vòng 12 tháng
 Giả sử lãi trả góp phân bổ đều qua các kỳ theo phƣơng
pháp đƣờng thẳng
Doanh thu bán hàng: 14.000.000
Lãi trả góp: 15.200.000 – 14.000.000 = 1.200.000

CHƢƠNG TRÌNH DÀNH CHO KHÁCH HÀNG TRUYỀN


THỐNG- CUSTOMER LOYALTY PROGRAMMES
 Tại thời điểm bán hàng hóa, ngƣời bán phải xác định riêng
giá trị hợp lý của hàng hóa, dịch vụ phải cung cấp miễn phí
hoặc số phải giảm giá cho ngƣời mua theo các điều kiện của
chƣơng trình (VD: tích đủ điểm thƣởng);
 Doanh thu tại thời điểm bán hàng là tổng số tiền trừ đi giá trị
hợp lý của hàng hóa, dịch vụ phải cung cấp miễn phí hoặc số
phải giảm giá cho ngƣời mua

Doanh thu phát sinh từ chƣơng trình dành cho


khách hàng truyền thống
 Giá trị của hàng hóa, dịch vụ phải cung cấp miễn phí
hoặc số phải chiết khấu, giảm giá cho ngƣời mua đƣợc
ghi nhận là doanh thu chƣa thực hiện.
 Nếu hết thời hạn của chƣơng trình mà ngƣời mua
không đạt đủ điều kiện theo quy định và không đƣợc
hƣởng hàng hóa dịch vụ miễn phí hoặc chiết khấu
giảm giá, doanh thu chƣa thực hiện đƣợc chuyển vào
doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ.

11
Doanh thu phát sinh từ chƣơng trình dành cho
khách hàng truyền thống
Ví dụ 7.9:
 Công ty A đƣa ra chƣơng trình bán hàng cho khách hàng
truyền thống công ty B là nếu trong năm tài chính 20XX,
công ty B mua hàng đạt đƣợc mức chƣa thuế là 500 triệu
đồng/năm, thì công ty A sẽ khuyến mãi lô hàng trị giá 5%,
tƣơng đƣơng là 25 triệu đồng. Giao dịch bán hàng cho công
ty B trong năm nhƣ sau:
 Ngày 2/1, công ty A xuất kho có giá bán chƣa thuế là 200
triệu đồng và thuế GTGT là 20 triệu đồng;
 Ngày 1/7, công ty A xuất kho lô hàng có giá bán chƣa thuế
là 350 triệu đồng và thuế GTGT là 35 triệu đồng;

Doanh thu phát sinh từ chƣơng trình dành cho


khách hàng truyền thống
 Ngày 25/12, tổng kết doanh số bán hàng cho công ty B
là 550 triệu đồng, theo chƣơng trình công ty B đã đủ
điều kiện nhận 1 lô hàng khuyến mãi 25 tr mà không
thanh toán tiền. Công ty A xuất kho lô hàng khuyến
mãi có giá gốc là 20 triệu đồng giao cho công ty B.

1.3. Các khoản giảm trừ doanh thu


 Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán
giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối
lƣợng lớn.
 Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngƣời
mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc
lạc hậu thị hiếu.
 Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lƣợng hàng
bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ
chối thanh toán.

12
Kết cấu TK 521

Các khoản K/c các khoản


giảm trừ giảm trừ
doanh thu doanh thu
tương ứng sang TK 511

Ảnh hƣởng đến BCTC


BCĐKT BCKQHĐKD BCLC
TT
TS = Nợ + VCSH  = DT - CP
phải LN
trả
-Tiền - -LN -DT -Dòng
LNCPP tiền từ
hoạt
động
kinh
doanh

38

* Trình tự kế toán giảm trừ doanh thu

P.A giảm trừ doanh thu

TK 111, 112 TK 521 TK 511


D.thu hàng K.chuyển
trả lại giảm trừ DT

TK 131 Thuế
TK 333 (1)

P.A GV hàng trả lại

TK 632 TK 155, 156


Hàng trả lại nhập kho

TK LQ

TK 111, 112 TK 641


Chi phí liên quan hàng trả lại
39

13
Chiết khấu thanh toán
 Không phải là khoản giảm trừ doanh thu;
 Là khoản tiền ngƣời bán giảm trừ cho ngƣời mua, do
ngƣời mua thanh toán tiền mua hàng trƣớc thời hạn
theo hợp đồng.
 Đƣợc kế toán ghi nhận là một khoản chi phí tài chính.

Ví dụ 1:

 Ngày 1/7 công ty KET xuất hóa đơn bán hàng số 123 bán
tại kho cho công ty PLU, số lƣợng 10 TV LG có đơn giá
10.000.000 đ/c, VAT 10%.- giá vốn 8tr/c
 Vì công ty PLU mua hàng với số lƣợng lớn nên công ty
KET cho hƣởng chiết khấu thƣơng mại là 200.000 đ/c.
Công ty PLU nhận hàng và chƣa thanh toán
 Ngày 5/7 công ty PLU gửi đề nghị giảm giá 1% trị giá toàn
bộ lô hàng do quy cách hàng không đúng theo cam kết.
Công ty KET đồng ý và trừ vào nợ phải thu của công ty
PLU

Ví dụ 2:

 Ngày 1/7 công ty KET xuất hóa đơn bán hàng số 123 bán
tại kho cho công ty PLU, số lƣợng 10 TV LG có đơn giá
10.000.000 đ/c, điều kiện thanh toán là 2/10, net 30, VAT
10%- giá vốn 8tr/c
 Ngày 5/7 công ty PLU xuất kho trả lại 2 TV LG vì chất
lƣợng kém. Công ty KET đã nhận lại hàng nhập kho và trừ
vào nợ phải thu của công ty PLU
 Ngày 15/7 nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng về việc
công ty PLU thanh toán tiền hàng theo hóa đơn số 123 (đã
trừ đi khoản CKTT- 3% trên giá có thuế)

14
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch
vụ
 Là giá trị chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng và
cung cấp và các khoản giảm trừ doanh thu:
 Các khoản giảm trừ doanh thu trực tiếp (thuế xuất khẩu).
 Các khoản giảm trừ doanh thu gián tiếp.

2. Kế toán các khoản phải thu-


Accounts receivables
 Khái niệm
Các khoản phải thu là khoản khách hàng chưa thanh
toán, phải thu bồi thường, cho mượn, ứng trước, tạm
ứng, ký quỹ ký cược
 Phân loại
+ Ngắn hạn: hạn thanh toán trong vòng 12 tháng hoặc
trong vòng một chu kì kinh doanh của DN(nếu chu kì
kd >12 tháng)
+ Dài hạn: hạn thanh toán hơn 12 tháng hoặc dài hơn
một chu kì kinh doanh thông thƣờng(nếu chu kì kd
>12 tháng)

KT phải thu của khách hàng


Nguyên tắc kế toán
- Hạch toán chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tƣợng phải
thu, loại nguyên tệ phải thu và theo yêu cầu quản lý
của DN.
- Phân biệt các khoản phải thu mang tính thƣơng mại,
phải thu nội bộ và phải thu không mang tính thƣơng
mại
- Đánh giá lại các khoản mục phải thu có gốc ngoại tệ
theo quy định.

15
Kế toán phải thu của khách hàng
511 131 635
Doanh thu bán hàng Chiết khấu thanh toán
33311 cho khách hàng
Thuế GTGT 521
Chiết khấu thƣơng mại,
711 giảm giá hàng bán, khách trả
Thu nhập từ thanh lý, lại hàng
nhƣợng bán TSCĐ 33311
111,112 Thuế GTGT 111,112
KH thanh toán hoặc ứng
Chi hộ cho khách hàng trƣớc tiền
2293,642
Nợ khó đòi xóa sổ

Kế toán phải thu khác


Là khoản phải thu không mang tính chất thƣơng mại:
- Thu bồi thƣờng vật chất,
- Cho mƣợn tạm thời không lấy lãi
- Chi hộ
- Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ hoạt động
đầu tƣ tài chính
- Giá trị tài sản thiếu chƣa xác định đƣợc nguyên
nhân, chờ xử lý.

KT Phải thu khác


KT Tài sản thiếu chờ xử lý
1381
111,112,15* 111,1388,334
Giá trị mất mát, hao hụt Xử lý tài sản thiếu

211 632
TSCĐ phát hiện thiếu
chờ xử lý
214 Giá trị HTK hao hụt đƣợc
tính vào giá vốn

16
KT Phải thu khác
KT các khoản phải thu khác
1381 1388 111.112
Xử lý tài sản thiếu, bắt bồi Xử lý tài sản thiếu
thƣờng
111.112,15* 632
Tài sản cho mƣợn, chi Giá trị HTK hao hụt đƣợc
hộ tính vào giá vốn
2293
Xóa nợ Đã lập dự phòng
515
phải thu
Phải thu lợi nhuận đƣợc 642
khác Chƣa lập dự phòng
chia từ đầu tƣ

Phân biệt 131 và 138


Là khoản phải Là khoản phải thu
thu mang tính ko mang tính
131 thƣơng mại 138 thƣơng mại
(accounts (other receivables)
receivable-trade)

Dự phòng nợ phải thu khó đòi


(Allowance for doubtful debts)
- Nguyên tắc lập dự phòng
 Lập vào cuối niên độ KT
2293  DN lập hội đồng xđ mức độ tổn thất (GĐ, KTT…)
- Phƣơng pháp lập dự phòng phải thu khó đòi
 Bƣớc 1: Dự kiến mức tổn thất để xác định mức dự phòng phải lập
 Bƣớc 2: Thực hiện tổng hợp vào bảng kê chi tiết tuổi nợ làm căn
cứ hạch toán vào chi phí

17
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
Đk lập dự phòng nợ phải thu khó đòi (TT 228 – TT 89
có sửa đổi và bổ sung)

 Phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của


khách nợ về số tiền còn nợ, gồm: hợp đồng kinh tế,
khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ,
đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.
 Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu
theo quy định này phải xử lý nhƣ một khoản tổn thất.

Đk lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán.


+ Nợ phải thu chƣa đến thời hạn thanh toán nhƣng con
nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục
giải thể; ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ
quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành
án hoặc đã chết.

Mức lập dự phòng (TT 89)

+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng
đến dƣới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến
dƣới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến
dƣới 3 năm.
+ 100% giá trị đ/v khoản nợ trên 3 năm.

18
KT Dự phòng phải thu khó đòi
Tài khoản sử dụng: 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”
TK2293
- Hoàn nhập dự phòng Cuối năm lập
- Xoá các khoản nợ phải dự phòng
thu khó đòi (nếu đã lập
DP)
Dck: Số dự phòng nợ
phải thu khó đòi cuối kỳ

Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi


 Năm N
2293 642
Lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi

ALLOWANCE FOR UNCOLLECTIBLE

UNCOLLECTIBLE ACCOUNTS ACCOUNTS expense

KT Dự phòng phải thu khó đòi


Năm N+1 Hoàn nhập DP (DP phải lập năm nay
thấp hơn năm trƣớc)
131,138, 128, 244
2293 642
DP phải lập năm nay cao
Xóa sổ nợ (khoản nợ đã hơn năm trƣớc
lập dự phòng)
Xóa sổ nợ ( khoản chƣa đƣợc lập
dự phòng)

711 111,112
Thu đƣợc nợ khó đòi đã xóa sổ

19
Ví dụ:
Số dư đầu tháng 12:
- TK 131 (dƣ nợ): 200trđ (Chi tiết:Khách hàng M: 140trđ, khách hàng N:
60trđ)
- TK 2293 (Khách hàng M): 40.000.000đ.
1- Bán hàng cho ngƣời mua P giá xuất kho 50tr chƣa thu tiền, giá bán chƣa
thuế 60trđ, thuế GTGT 10%. Nếu thanh toán tiền trƣớc thời hạn 1 tháng
sẽ cho khách hàng hƣởng chiết khấu 2% giá thanh toán.
2- Nhận đƣợc giấy báo Có của Ngân hàng về khoản nợ của khách hàng P trả
đủ sau khi trừ chiết khấu thanh toán.
3- Nhận tiền ứng trƣớc của kh/hàng Q 25.000.000đ
4- Khách hàng M phá sản, DN thu về 60.000.000đ bằng TGNH, số còn lại
xử lý xóa sổ.
Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, DN tiếp tục lập dự
phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng N 20.000.000đ
Y/c: Định khoản các nghiệp vụ KT trên.

Trình bày thông tin trên BCTC (VNM)

20

You might also like