You are on page 1of 37

Chương I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

BÀI 1. 1. Trong quá trình kiểm toán BCTC niên độ năm N của Công ty Hoa Mai, có tình hình các nghiệp vụ phát
sinh như sau:

a. Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán tiền cho người bán
b. Nhượng bán một TSCĐ đang trích khấu hao với giá bán thấp hơn giá trị còn lại
c. Vay dài hạn bằng TGNH
d. Tạm ứng tiền cho nhân viên đi công tác
e. Bán hàng hóa thu bằng tiền mặt
f. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản
g. Chi tiền mặt trả nợ cho người bán lô hàng mua kỳ trước
h. Bán hàng hóa cho khách hàng và cho khách hàng trả chậm trả góp
i. Mua TSCĐ nhưng chưa thanh toán tiền
j. Ứng trước tiền mua hàng cho người bán
k. Nhận tiền khách hàng đặt cọc cho việc sử dụng dịch vụ do đơn vị cung cấp
l. Phát hành một đợt cổ phiếu mới thu bằng tiền
m. Trích lập quỹ xây dựng cơ bản từ lợi nhuận sau thuế
n. Thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết giá trị
Yêu cầu:
Anh/Chị cho biết ảnh hưởng của mỗi nghiệp vụ trên đối với Tổng TS, NV, LN, Hệ số thanh toán nhanh (tức thời). Có thể
ảnh hưởng tăng hoặc giảm hoặc không ảnh hưởng. Giả định rằng hệ số thanh toán tức thời ban đầu là lớn hơn 1 và
không xét tới ảnh hưởng của thuế.

Nghiệp vụ Tổng Tài Nguồn Lợi Hệ số


sản vốn nhuận TT
a. Mua nguyên vật liệu chưa + + 0 -
thanh toán tiền cho người
bán

b. Nhượng bán một TSCĐ đang - - - +


trích khấu hao với giá bán
thấp hơn giá trị còn lại
c. Vay dài hạn bằng TGNH + + 0 0
d. Tạm ứng tiền cho nhân viên 0 0 0 -
đi công tác
e. Bán hàng hóa thu bằng tiền + + + +
mặt
f. Khách hàng trả nợ cho doanh 0 - - -
nghiệp bằng chuyển khoản
g. Chi tiền mặt trả nợ cho người - - 0 0
bán lô hàng mua kỳ trước
h. Bán hàng hóa cho khách + + + +
hàng và cho khách hàng trả
chậm trả góp
i. Mua TSCĐ nhưng chưa + + 0 -
thanh toán tiền
j. Ứng trước tiền mua hàng cho 0 0 0 -
người bán
k. Nhận tiền khách hàng đặt cọc + + 0 0
cho việc sử dụng dịch vụ do
đơn vị cung cấp
l. Phát hành một đợt cổ phiếu + + 0 +
mới thu bằng tiền
m. Trích lập quỹ xây dựng cơ 0 0 - 0
bản từ lợi nhuận sau thuế
n. Thanh lý TSCĐ đã khấu hao + + + +
hết giá trị
Tỷ số thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệm trong ngắn hạn
- Khả năng thanh toán hiện thời phản ánh việc công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản
ngắn hạn hay không.
Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
Tỷ số >1 thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong tình trạng tốt. Nếu tỷ số này quá cao thì lại có
một biểu hiện không tốt do việc tài sản ngắn hạn quá nhiều (tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho,...) ảnh hưởng đến
khả năng sinh lời của công ty.
- Khả năng thanh toán nhanh phản ánh công ty có thể thanh toán được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể
chuyển thành tiền một cách nhanh nhất
Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho)/Nợ Ngắn hạn
Chỉ số này tương tự như thanh toán hiện thời, nếu chỉ số cao thể hiện khả năng thanh toán nhanh của công ty tốt nhưng
nếu quá cao sẽ là một biểu hiện không tốt khi đánh giá về khả năng sinh lời.

BÀI  1.2. Trong quá trình xem xét BCTC để cung cáp dịch vụ kiểm toán BCTC niên độ năm N của Công ty Hoa
Mai, KTV phát hiện một số nghiệp vụ như sau:

1. Kế toán ghi nhận hết toàn bộ số tiền 500 trđ mà khách hàng trả trước tiền thuê văn phòng của Công ty trong 5
năm vào doanh thu của năm N (Hợp đồng thuê ghi rõ giá trị cho thuê là 100 trđ/năm)

2. Ngày 2/1/N+1, tại kho hàng A của Công ty xãy ra một vụ hỏa hoạn làm thiệt hại với tổng giá trị 2 tỷ đồng. Đơn vị đã
không trình bày thông tin gì trên BCTC vì cho rằng sự kiện này xãy ra năm N+1 và không liên quan đến niên độ kế
toán năm N.
3. Kế toán đơn vị không lập dự phòng khoản phải thu khó đòi cho một khoản phải thu của khách hàng PB có giá trị
100trđ đã quá hạn 1 năm.
4. Kế toán đơn vị ghi nhầm lẫn một số nghiệp vụ bán hàng hóa thu bằng tiền mặt của ngày 1/1/N+1 vào sổ sách năm N.
5. Công ty đã ước tính thời gian tính khấu hao của một xe ô tô đưa vào sử dụng trong năm là 6 năm, nhưng theo cơ
quan quản lý thuế thì tài sản này phải có thời gian sử dụng 10 năm. Trong phụ lục thông tư hướng dẫn cho phép thời
gian khấu hao của TSCĐ loại này là từ 6-10 năm.
6.  Công ty cố ý ghi trễ nghiệp vụ vào sổ sách kế toán đối với một số các nghiệp vụ bán hàng hóa theo phương thức trả
chậm trong vòng 5 ngày.
7. Một số khoản chi thưởng cho người lao động vì thành tích xuất sắc trong công tác được Công ty hạch toán vào chi
phí quản lý doanh nghiệp
Nghiệp vụ Đún Sai Lí do Vi phạm nguyên tắc
g kế toán
1. Kế toán ghi nhận hết toàn bộ số
tiền 500 trđ mà khách hàng trả trước
tiền thuê văn phòng của Công ty
trong 5 năm vào doanh thu của năm
N (Hợp đồng thuê ghi rõ giá trị cho
thuê là 100 trđ/năm)

2. Ngày 2/1/N+1, tại kho hàng A của


Công ty xãy ra một vụ hỏa hoạn làm
thiệt hại với tổng giá trị 2 tỷ đồng.
Đơn vị đã không trình bày thông tin
gì trên BCTC vì cho rằng sự kiện
này xãy ra năm N+1 và không liên
quan đến niên độ kế toán năm N.

3. Kế toán đơn vị không lập dự phòng


khoản phải thu khó đòi cho một
khoản phải thu của khách hàng PB
có giá trị 100trđ đã quá hạn 1 năm.

4. Kế toán đơn vị ghi nhầm lẫn một số


nghiệp vụ bán hàng hóa thu bằng
tiền mặt của ngày 1/1/N+1 vào sổ
sách năm N.

5. Công ty đã ước tính thời gian tính


khấu hao của một xe ô tô đưa vào sử
dụng trong năm là 6 năm, nhưng
theo cơ quan quản lý thuế thì tài sản
này phải có thời gian sử dụng 10
năm. Trong phụ lục thông tư hướng
dẫn cho phép thời gian khấu hao của
TSCĐ loại này là từ 6-10 năm.

6.  Công ty cố ý ghi trễ nghiệp vụ vào


sổ sách kế toán đối với một số các
nghiệp vụ bán hàng hóa theo
phương thức trả chậm trong vòng 5
ngày.

7. Một số khoản chi thưởng cho người


lao động vì thành tích xuất sắc trong
công tác được Công ty hạch toán
vào chi phí quản lý doanh nghiệp

Chương II:

BÀI  2.1. Giả sử anh/chị được giao nhiêm vụ phân tích sơ bộ khoản mục HTK & GVHB cho Công ty Long Bình. Tài
liệu kế toán của công ty có thông tin tóm tắt như sau:

+HTK ngày 1/1/N: 650 trđ

+Giá trị hàng mua vào trong năm N: 3.100 trđ

+Doanh thu hàng bán được trong năm N: 4.200 trđ

Kiểm toán viên Thu đã chứng kiến kiểm kê HTK vào 31/12/N và xác định HTK của đơn vị vào thời điểm khóa sổ
là 900 trđ. Tỷ lệ lãi gộp bình quân của Công ty Long Bình trong năm N khoảng 25%.

Yêu cầu: Anh/chị hãy ước tính về sự hợp lý của giá trị HTK đơn vị bán ra trong kỳ.
- Theo số liệu kế toán: HTK bán ra trong kì được tính theo công thức

HTK cuối kì = HTK đầu kì + HTK mua vào trong kì – HTK bán ra trong kì

 HTK bán ra trong kì = HTK đầu kì + HTK mua vào trong kì – HTK cuối kì

 HTK bán ra trong kì = 650 trđ + 3.100 trđ – 900 trđ = 2.850 trđ

- Theo ước tính của Kiểm toán viên: HTK bán ra trong kì được tính theo công thức

Tỷ lệ lãi gộp = Lợi nhuận gộp/Doanh thu = 25%

 Tỷ lệ lãi gộp = (DT – GVHB)/DT

 25% = (DT – GVHB)/DT

 GVHB = (1- Tỷ lệ lãi gộp)*DT

 GVHB (HTK bán ra trong kì) = (1-25%)*4.200= 3.150 trđ

Kết luận:

HTK bán ra trong kì mà kế toán tính ra có sự chênh lệch so với số liệu do Kiểm toán viên tính toán là 300 trđ (=
3.150 trđ – 2.850 trđ). Số liệu chênh lệch này Kiểm toán viên cần phải thực hiện các thử nghiệm chi tiết để kiểm
tra ở giai đoạn thực hiện kiểm toán.

BÀI 2.2. (Thực hiện kiểm toán) Dưới đây là một số thủ tục được KTV sử dụng trong quá trình kiểm toán khoản mục
Hàng tồn kho và Nợ phải trả.

1. Kiểm tra số tổng cộng trên Bảng kê chi tiết các khoản nợ nhà cung cấp, và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái.
 Thử nghiệm cơ bản (Kiểm tra chi tiết).
Mục đích: Kiểm tra việc ghi chép sự chính xác của số liệu trên khoản mục phải trả nhà cung ứng
2. Kiểm tra hóa đơn mua hàng và các hợp đồng để xem xét hàng hóa hiện hữu trên biên bản kiểm kê có thuộc về công
ty hay không?
 Thử nghiệm cơ bản (Kiểm tra chi tiết).
Mục đích: Kiểm tra tính có thật quyền sở hữu của DN đối với HH mà DN đã kê khai
3. Xem xét chữ ký của những người có trách nhiệm về các khoản chi tiền quan trọng.
 Thử nghiệm kiểm soát
Mục đích: Đánh giá quy trình kiểm soát các nghiệp vụ liên quan đến chi tiền trong đơn vị

4. Gửi thư xác nhận đến nhà cung cấp


 Thử nghiệm cơ bản
Mục đích: Kiểm tra tính có thật và nghĩa vụ của DN đối với các khoản nợ phải trả nhà cung cấp

5. So sánh bản sao hóa đơn mua hàng với nhật ký mua để kiểm tra tên và số tiền ghi trên nhật ký mua hàng
 Thử nghiệm cơ bản
Mục đích: Kiểm tra tính có thật của hàng hóa, tính chính xác của số tiền chi trả

6. Chọn mẫu để so sánh giá ghi trên hóa đơn bán hàng với giá ghi trên phiếu báo giá của công ty. Nếu phát hiện thấy
chênh lệch trên 3% thì phải tìm hiểu nguyên nhân.
 Thử nghiệm cơ bản
Mục đích: Kiểm tra tính chính xác của số liệu các khoản mục liên quan đến nghiệp vụ mua hàng

BÀI 4: Trong quá trình kiểm toán, KTV phát hiện một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kế toán đơn vị đã
lập định khoản như sau:
1. Mua hàng hóa của Công ty S với tổng giá thanh toán 55 trđ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH,
hàng đã về nhập kho, thiếu hụt thực tế 5 trđ chưa rõ nguyên nhân
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BC KQHD Điều chỉnh
KD
Nợ TK 156: 51 Nợ TK 156: 45 _ HTK tăng 6 (=51-45) Không ảnh hưởng Nợ TK 112: 5
Nợ TK 138: 4 Nợ TK 138: 5 _ Phải thu giảm 1 Nợ TK 138: 1
Nợ TK 133: 5 Nợ TK 133: 5 _ TGNH giảm 5 Có TK 156: 6
Có TK 112: 60 Có TK 112: 55

2. Tính ra chi phí lãi vay của năm N trị giá 10 trđ, đơn vị chưa hạch toán vào sổ sách

Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BC KQHD Điều chỉnh
KD
Không hạch Nợ TK 635: 10 _ CP phải trả giảm 10 _ CP tài chính giảm 10 Nợ TK 421: 8
toán Có TK 335: 10 _ LNST tăng 8 _ LNT HĐKD tăng 10 Nợ TK 3334: 2
_ Thuế TNDN tăng 2 _ LNKTTT tăng 10 Có TK 335: 10

3. Mua một TSCĐ hữu hình dùng cho quản lý trị giá chưa thuế GTGT 10% là 300 trđ vào ngày 21/12/N, đã
thanh toán bằng chuyển khoản. Tỷ lệ khấu hao 12 %/năm
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BC Điều chỉnh
KQHD KD
Nợ TK 642: 150 a.Nợ TK 211: 300 _ TSCĐ giảm 300 _ CPQLDN tăng 149 Nợ TK 211: 300
Nợ TK 242: 150 Nợ TK 133: 30 _CP trả trước tăng _ LNT HĐKD giảm
Nợ TK 133: 30 Có TK 112: 330 150 149 Có TK 242: 150
Có TK 112: 330 b.Nợ TK 642: 1 _ LNST giảm 119,2 _ LNKTTT giảm
Có TK 214: 1 _ Thuế TNDN giảm 149 Có TK 421: 119,2
29,8 _ CPT TNDN giảm
Có TK 333: 29,8
_ HM TSCĐ giảm 1 29,8

_ LNKTST giảm Có TK 214: 1


119,2

4. Mua một lô hàng hóa vào ngày 30/12/N với trị giá chưa thuế GTGT 10% là 70trđ, hàng đã nhập kho, đã thanh
toán 40% bằng chuyển khoản
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng Ảnh hưởng BC Điều chỉnh
BCĐKT KQHD KD
_ HTK giảm 70
Nợ TK 156: 70
_ Thuế GTGT tăng Nợ TK 156: 70
Nợ TK 331: 30,8 Nợ TK 133: 7
7 Không ảnh hưởng Nợ TK 133: 7
Có TK 112: 30,8 Có TK 331: 46,2
_ P.trả người bán Có TK 331: 77
Có TK 112: 30,8
giảm 77

5. Một lô hàng hóa được bán ngày 2/1/N+1, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 100 trđ, khách hàng thanh toán
bằng tiền mặt, giá vốn của lô hàng là 90 trđ

Kế toán Chế độ Ảnh hưởng Ảnh hưởng BC Điều chỉnh


BCĐKT KQHD KD
_DT và DTT tăng
_HTK giảm 90 100
Nợ TK 632: 90 _TM tăng 110 _GV tăng 90 Nợ TK 156: 90
Có TK 156: 90 _Thuế GTGT đầu _LNT HĐKD tăng Nợ TK 3331: 10
Nợ TK 111: 110 Không hạch toán vào tăng 10 10 Nợ TK 3334: 2
Có TK 511: 100 _LNST tăng 8 _LNKTTT tăng 10 Nợ TK 421: 8
Có TK 3331: 10 _Thuế TNDN tăng _CPT TNDN tăng Có TK 111: 110
2 2
_LNKTST tăng 8

CHƯƠNG III:
Bài tập 1: Giả sử anh chị là KTV Nam tham gia vào cuộc kiểm toán BCTC niên độ năm N của công ty ABC
và phát hiện được một số các vấn đề như sau:
1. Phát hiện đơn vị đã lập 2 séc thanh toán cho cùng 1 hóa đơn có số hiệu 1234. Nội dung séc thanh toán thể
hiện : đối tượng thụ hưởng là công ty XYZ (nhà cung cấp của DN), số tiền là 50 triệu.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng Điều chỉnh
BCKQKD
a.Nợ TK 331 XYZ: 50 Nợ TK 331: 50 - Phải trả người bán Không ảnh hưởng Nợ TK 112: 50
Có TK 112: 50 Có TK 112: 50 tăng 50 Có TK 331: 50
b.Nợ TK 331 XYZ: 50 - Tiền (TGNH) giảm
Có TK 112: 50 50
2. Kiểm tra sổ sách KTV phát hiện kế toán đơn vị thông đồng với thủ quỹ thực hiện việc skimming đối với số
tiền hàng thu được của khách hàng Loan ngày 31/12/N. Tổng số tiền hàng là 55 triệu (cả thuế GTGT 10%).
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không hạch toán Nợ TK 111: 55 - Tiền và tương đương Không ảnh hưởng Nợ TK 111: 55
Có TK 131: 55 tiền giảm 50 Có TK 131: 55
- Phải thu khách hàng
tăng 55
3. Kiểm tra về việc trình bày và công bố, KTV nhận thấy kế toán đưa các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn
(trái phiếu) có thời gian đáo hạn là 2 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ vào hết khoản mục các “khoản đầu tư
ngắn hạn” trên BCĐKT. Giá trị của số trái phiếu này chiếm 30% giá trị khoản mục đầu tư ngắn hạn (Số tiền
của khoản mục là 200 triệu).
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 121: 60 Nợ TK 128: 60 Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Điều chỉnh tài khoản
Có TK Tiền: 60 Có TK Tiền: 60 (Đầu tư tài chính ngắn trên sổ kế toán
(= 200 * 30%) hạn)

4. Phát hiện thấy kế toán đã không phản ánh một nghiệp vụ xuất quỹ 100 triệu gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng
ở ngân hàng Sacombank từ tháng 5/N. Biết thêm lãi suất tiết kiệm là 0,05%/tháng. Số tiền lãi nhận được
KTV phát hiện có dấu hiệu biển thủ
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không hạch toán Nợ TK 112: 100,3 Tiền và tương đương - Doanh thu tài chính Nợ TK 112: 100,3
Có TK 111: 100 tiền: giảm 0,3 Có TK 111: 100
Có TK 515: 0,3 - Tiền mặt tăng 100 - Thuế TNDN giảm Có TK 421: 0,24
(=0,05%*100*=0,3 - TGNH giảm 100,3 0,24 Có TK 333: 0,06
) - LNST giảm 0,24
5. Kiểm tra sổ sách KTV phát hiện 1 hóa đơn giảm trừ doanh thu vào ngày 1/1/N+1 với nội dung giảm trừ
cho hóa đơn bán hàng phát sinh ngày 30/12/N. Đối chiếu với kiểm kê hàng xuất kho và kỹ thuật gửi thư xác
nhận phát hiện các hóa đơn trên được lập nhưng không có hợp đồng kinh tế và khách hàng là không có thực.
Tổng số tiền thu được của khách hàng là 44 triệu (cả thuế GTGT 10%).
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 5213: X Không - Phải thu KH 1,1*X - Các khoản giảm trừ Nợ TK 131: 1,1*X
Nợ TK 3331: X*0,1 hạch - Thuế và các khoản doanh thu tăng X Có TK 3334: 0,2*X
Có TK 131: X*1,1 toán phải nộp NN giảm - DT giảm X Có TK 421: 0,8*X
0,1*X + 0,2*X - LNT giảm X
- LNST chưa PP giảm - Thuế TNDN giảm 0,2*X
0,8*X - LNST chưa PP giảm
0,8*X
Yêu cầu  :
Phân tích sai phạm và nêu các bút toán điều chỉnh. Giả định niên độ năm N có thuế suất thuế TNDN
là 20%.
Bài 3:Anh/Chị đang kiểm toán BCTC cho niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31-12-N của Công ty cổ phần Đức Tâm ,
là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại tổng hợp ở Hải Phòng và phát hiện một số nghiệp vụ trong năm kế
toán công ty đã hạch toán không bình thường sau đây: ĐVT: Triệu đồng
1. Một lô hàng đã xuất kho vào ngày 28/12 gửi đi cho khách hàng ở Cần Thơ bằng đường bộ (theo Hợp đồng bán hàng
số 225). Đến hết ngày 31/12 vẫn chưa có xác nhận giao hàng hay sự chấp nhận của bên mua. Kế toán công ty Đức
Tâm đã dựa vào hồ sơ bán hàng và xuất kho để ghi sổ kế toán:
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
a.Nợ TK 632: 1.500 Nợ TK 157: 1.500 - Gía vốn hàng bán - Doanh thu Nợ TK 157: 1.500
Có TK 156: 1.500 Có TK 156: 1.500 tăng 1.500 BH&CCDV tăng Nợ TK 3331: 250
b. Nợ TK 131: 2.750 - Phải thu khách hàng 2.500 Nợ TK 3334: 200
Có TK 511: 2.500 tăng 2.750 - DTT tăng 2.500 Nợ TK 421: 800
Có TK 3331: 250 - Doanh thu - Gía vốn hàng bán Có TK 131: 2.750
BH&CCDV tăng tăng 1.500
2.500 - Lợi nhuận gộp bán
- Thuế giá trị gia tăng hàng tăng 1.000
phải nộp tăng 250 - Lợi nhuận KTTT
- Hàng gửi đi bán tăng 1.000
giảm 1.500 - Thuế TNDN tăng
- Lợi nhuận kế toán 200
sau thế tăng 800 - Lợi nhuận KTST
tăng 800

2. Một thiết bị văn phòng được tặng biếu và đã bàn giao vào sử dụng ngày 01/10/N nhưng không thấy ghi chép trên sổ
kế toán của năm N. Thiết bị có giá trị 240 triệu đồng, thuộc nhóm có tỷ lệ khấu hao 10%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không ghi sổ a.Nợ TK 211: 240 - TSCĐ HH giảm 240 - Thu nhập khác giảm 240 Nợ TK 211: 240
Có TK 711: 240 - Thu nhập khác giảm - Chi phí quản lý doanh Có TK 214: 6
b. Nợ TK 642: 6 240 nghiệp giảm 6 Có TK 421: 187,2
Có TK 214: 6 - CP QLDN giảm 6 - LN KTTT giảm 234 Có TK 3334: 46,8
- Chi phí khấu hao - Thuế TNDN giảm 46,8
TSCĐ giảm 6 - LNKTST giảm 187,2
- LNST giảm 187,2
3. Một lô hàng hoá có trị giá vốn 1.000 triệu đồng, trị giá bán 1.200 triệu đồng được xuất kho đổi lấy một cân điện tử
dùng cho hoạt động bán hàng vào ngày 31/12/N (theo thoả thuận giữa 2 bên). Kế toán công ty đã ghi sổ kế toán năm
N: Được biết, các mặt hàng này đều có mức thuế suất thuế GTGT là 10%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 211: 1.200 a.Nợ TK 632: 1.000 - Thuế GTGT được - Doanh thu bán hàng Điều chỉnh tài khoản
Có TK 156: 1.000 Có TK 156: 1.000 khấu trừ giảm 120 và cung cấp dịch vụ trên sổ kế toán
Có TK 711: 200 b.Nợ TK 131: 1.320 giảm 1.200
Có TK 511: 1.200 - Giá vốn hàng bán
Có TK 3331: 120 giảm 1.000
c.Nợ TK 211: 1.200 - Thu nhập khác tăng
Nợ TK 133: 120 200
Có TK 131: 1.320
Yêu cầu:
Giả sử kết quả kiểm tra cụ thể thì các sự kiên trên là có thật và công ty chưa có điều chỉnh gì trên sổ sách kế toán và BCTC;
Anh/Chị hãy:
1. Phân tích và chỉ rõ nội dung sai phạm của từng nghiệp vụ trên trong quá trình hạch toán? Sai phạm đó ảnh hưởng đến
những thông tin tài chính nào, ở đâu và ảnh hưởng như thế nào?
2. Giả định sai sót được coi là trọng yếu, hãy đề xuất các điều chỉnh thích hợp trên các BCTC cho năm tài chính kết thúc
vào ngày 31/12/N của công ty.
Bài 5 CHƯƠNG 3 - BÀI TẬP 2
1. Anh (chị) đang kiểm toán BCTC năm N của công Ty Mai Trang, KTV đã phát hiện một số vấn đề như sau:
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQKD Điều chỉnh
Chưa xử lí Nợ TK 1381: 20 Phải thu ngắn hạn khác giảm Không ảnh hưởng Nợ TK 1381: 20
Có TK 111: 20 20 Có TK 111: 20
Tiền tăng 20
2. Đối chiếu kết quả kiểm kê quỹ của đơn vị ngày 31/12/N với số liệu trên sổ kế toán thấy chênh lệch 20 triệu (chênh
lệch ít hơn).
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQKD Điều chỉnh
Không hạch Nợ TK 112: 50 Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Nợ TK 112: 50
toán Có TK 111: 50 Có TK 111: 50

3. Kiểm tra các nghiệp vụ chi tiền gần thời điểm kết thúc niên độ, nhận thấy có một nghiệp vụ rút quỹ gửi vào ngân
hàng với số tiền 50 triệu đồng ngày 30/12/N đã được kế toán ghi sổ vào ngày 01/1/N+1.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQKD Điều chỉnh
Không hạch Nợ TK 113: 100 Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Nợ TK 113: 100
toán Có TK 112: 100 Có TK 112: 100

4. Ngày 28/12/N đơn vị trả nợ cho người bán với số tiền 100 triệu qua chuyển khoản. 31/12/N KHÓA SỔ, Kế toán đơn
vị hạch toán nghiệp vụ này vào ngày 02/1/N+1 khi nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQKD Điều chỉnh
Không hạch Không hạch toán Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không hạch toán
toán
5. Trên sổ sách cho thấy, ngày 02/1/N+1 đơn vị nhận được hóa đơn tiền điện tháng 12 của bộ phận văn phòng từ Công
ty Điện lực Đà Nẵng là 10 triệu đồng, chưa thuế GTGT 10%. Đơn vị đã lập uỷ nhiệm chi yêu cầu ngân hàng thanh
toán tiền điện cho công ty Điện lực Đà Nẵng. Ngân hàng đã gửi giấy báo Nợ cho đơn vị cùng ngày, Trong năm N kế
toán không hạch toán nghiệp vụ.
Đến cuối niên độ sổ chi tiết của các tài khoản tiền có gốc ngoại tệ tại đơn vị như sau:
- TK 111(2) : 20.000 USD (Tỷ giá là 0,0212 triệu VNĐ)
- TK 112(2) : 200.000 USD (Tỷ giá là 0,0209 triệu VNĐ)
- TK 112(2) : 50.000 EUR (Tỷ giá là 0,0266 triệu VNĐ)
Biết tỷ giá giao dịch thực tế vào ngày 31/12/N là : 0,021 triệu VND/USD, 0,0265 triệu VND/EUR.
Kế toán đơn vị đã không thực hiện việc đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ vào cuối niên độ.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQKD Điều chỉnh
Không hạch a.Nợ TK 4131: 4 - Tiền giảm 11 (Tiền mặt - DTTC giảm 11 Nợ TK 112: 15
toán Có TK 1112: 4 tăng 4, TGNH giảm 15) - LNT từ HĐKD giảm Có TK 111: 4
(=20.000*(0,0212-0,021)) - Thuế và các khoản phải 11 Có TK 3334: 2,2
b.Nợ TK 1122: 20 nộp NN giảm 2,2 - LNKTTT giảm 11 Có TK 421: 8,8
(=200.000*(0,021-0,0209)) - LNST chưa PP giảm 8,8 - Thuế TNDN giảm 2,2
Có TK 4131: 20 - LNST giảm 8,8
c.Nợ TK 4131: 5
(=50.000*(0,0266-0,0265))
Có TK 1122: 5
d.Nợ TK 4131: 11
Có TK 515: 11

CHƯƠNG IV:
Trong cuộc kiểm soát BCTC Của công ty TNHH ABC, KTV Lan phát hiện những vấn đề sau:
1.  Đơn vị không phản ánh vào sổ sách hóa đơn AB/1356 Ngày 31/12/N về việc mua nguyên vật liệu của công ty Hòa
Phát với tổng tiền 200 triệu ( chưa thuế GTGT 10% ) chưa thanh toán
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 152: 200 - Hàng tồn kho giảm 200 Nợ TK 152: 200
Không ghi sổ Nợ TK 133: 20 - Thuế GTGT đầu vào giảm 20 Không ảnh hưởng Nợ TK 133: 20
Có TK 331: 220 - Phải trả người bán giảm 220 Có TK 331: 220

2. Vào cuối ngày 10/2/N+1 theo phản hồi thư xác nhận của công Ty XYZ cho kiểm toán viên, số dư khoản phải trả
công ty ABC về việc mua lô hàng hóa với đơn vị là 616 triệu. Tuy nhiên số dư trên sổ chi tiết ở đơn vị lại phản ánh
số tiền là 166 triệu (31/12/N).
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
- Hàng tồn kho giảm
Nợ TK 156: 166 Nợ TK 156: 616 450 Nợ TK 156: 450
Không ảnh hưởng
Có TK 331: 166 Có TK 331: 616 - Phải trả người bán Có TK 331: 450
giảm 450

3.  Đơn vị không khấu trừ khoản chiết khấu 7% được hưởng vào khoản phải trả liên quan đến lô hàng hóa mua ngày
30/8/N của Công ty Thanh Hòa. Biết tổng giá trị lô hàng hóa này bao gồm thuế GTGT 10% là 330 triệu (chiết khấu
thương mại ).
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
a.Nợ TK 156: 300
Nợ TK 156: 300 - Hàng tồn kho tăng
Nợ TK 133: 30tr
Nợ TK 1331: 30 21
Có TK 331-L: 330 Nợ TK 331: 23,1
Có TK 331: 330 - Thuế GTGT đầu vào
b.Nợ TK 331-TH: Không ảnh hưởng Có TK 156: 21
( Không ghi, vì chỉ tăng 2,1
23,1 Có TK 1331: 2,1
quan tâm đến phần - Phải trả người bán
Có TK 156: 21
chiết khấu) tăng 23,1
Có TK 1331: 2,1

4.  Đối chiếu thấy trên sổ chi tiết và chứng từ, kế toán đơn vị hạch toán nhầm một khoản ứng trước bằng tiền mặt của
khách hàng Hoa Sen với giá trị 20 triệu vào khoản phải trả công ty Hoa Sen.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
- Phải thu KH tăng 20
Nợ TK 111: 20 Nợ TK 111: 20 Nợ TK 331-HS: 20
- Phải trả người bán Không ảnh hưởng
Có TK 331-HS: 20 Có TK 131: 20 Có TK 131: 20
giảm 20

5.  Đơn vị không thực hiện việc đánh giá lại TK 331 – Phú An. Biết rằng đây là đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu một lô
nguyên vật liệu mua từ Lào cho công ty ABC.
Sổ chi tiết phản ánh số tiền là 30.000 USD * 0,02 = 600 triệu. Biết tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào ngày 31/12/N
là 0,024.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không ghi a.Nợ TK 413: 120 - Phải trả người bán giảm 120 - Chi phí tài chính giảm Nợ TK 3334: 24
Có TK 331: 120 - Thuế TNDN tăng 24 120 Nợ TK 421: 96
b.Nợ TK 635: 120 - LNST tăng 96 - Thuế TNDN tăng 24 Có TK 331: 120
Có TK 413: 120 - LNST tăng 96

6. Đơn vị phản ánh khoản tiền điện của tháng 1/N+1 với giá trị chưa thuế GTGT 10% là 50 triệu theo hóa đơn GT/56
vào chi phí quán lí trong năm N. Biết khoản này đơn vị chưa thanh toán cho người bán ( công ty điện lực) .
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
- CP QLDN tăng 50
- Thuế VAT đầu vào tăng 5 - LNT giảm 50 Nợ TK 331: 55
Nợ TK 642: 50
Không hạch - Phải trả người bán tăng 55 - LNKTTT giảm 50 Có TK 3334: 10
Nợ TK 1331: 5
toán - LNST giảm 40 - LNST giảm 40 Có TK 421: 40
Có TK 331: 55
- Thuế TNDN giảm 10 - Thuế TNDN giảm Có Tk 1331: 5
10

7. Trong tháng 12/N, một số chứng từ với tổng số tiền 500 triệu ( chưa thuế GTGT 10 %) được đơn vị thi công là công
ty xây dựng Hoài Phương chuyển cho đơn vị để xin quyết toán khối lượng xây dựng nhà văn phòng giai đoạn
một.  Kế toán đơn vị lưu chứng từ và chỉ hạch toán nội dung của các chứng từ này vào đầu tháng 1/N+1 khi đơn vị
thực hiện việc chuyển khoản giải ngân cho đơn vị thi công. 
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không hạch toán Nợ TK 241: 500 - CP XDCB DD giảm Không ảnh hưởng Nợ TK 241: 500
Nợ TK 133: 50 500 Nợ TK 133: 50
Có TK 331: 550 - Thuế VAT đầu vào Có TK 331: 550
giảm 50
- Phải trả người bán
giảm 550

8. Một lô hàng hóa với giá trị 150 triệu nhận giữ hộ cho công ty Phương Linh được kế toán hạch toán tăng giá trị hàng
hóa và khoản phải trả công ty Phương Linh.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
- Hàng tồn kho tăng
Nợ TK 156: 150 150 Nợ TK 331: 150
Không hạch toán Không ảnh hưởng
Có TK 331: 150 - Phải trả người bán Có TK 156: 150
tăng 150

Yêu cầu :
Anh (chị) hãy phân tích các sai phạm đó đối với BCTC niên độ 31/12/N của đơn vị và nêu ra các bút toán điều
chỉnh(nếu có). Gỉa định thuế suất thuếTNDN là 20%.
Bài 5: Trong quá trình kiểm toán, KTV đã phát hiện một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến mua hàng và
kế toán đã lập định khoản ghi sổ như sau: (ĐVT: triệu đồng)
1. Mua 1 lô nguyên vật liệu với giá chưa thuế GTGT 10% là 200 triệu chưa thanh toán cho người bán. Lô vật liệu
này được chuyển thẳng đến phân xưởng sản xuất và không nhập kho. (Giả sử giá trị sản phẩmhoàn thành được
tiêu thụ hết và không có sản phẩm  dở dang cuối kỳ)
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
- GVHB (CP SXC)
giảm 200
Nợ TK 152: 200 Nợ TK 627: 200 - Hàng tồn kho tăng 200 - - LNT tăng 200 Nợ TK 3334: 40
Nợ TK 133: 20 Nợ TK 133: 20 - LNST tăng 160 - LNKTTT tăng 200 Nợ TK 421: 160
Có TK 331: 220 Có TK 331: 220 - Thuế TNDN tăng 40 - LNST tăng 160 Có TK 152: 200
- Thuế TNDN tăng
40
2. Mua 1 lô CCDC nhập kho với tổng giá thanh toán là 110 triệu (thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng chuyển
khoản sau khi trừ đi 10% chiết khấu thanh toán được hưởng.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 153: 100
- Hàng tồn kho giảm 10 - Doanh thu HĐTC Nợ TK 153: 10
Nợ TK 153: 90 Nợ TK 133: 10
- Thuế VAT đầu vào giảm 1 giảm 11 Nợ TK 133: 1
Nợ TK 133: 9 Có TK 515: 11
- LNST giảm 8,8 - LNST giảm 8,8 Có TK 3334: 2,2
Có TK 112: 99 Có TK 112: 99
- Thuế TNDN giảm 2,2 - Thuế TNDN giảm 2,2 Có TK 421: 8,8

3. Mua 1 lô thành phẩm với tổng giá chưa thuế GTGT 10% là 120 triệu đã thanh toán bằng tiền ứng trước. Tuy
nhiên do lô thành phẩm này chưa hoàn thiện nên DN không nhập kho mà chuyển thẳng gửi đi gia công. Chi phí
vận chuyển lô thành phẩm đi gia công là 5 triệu (chưa thuế GTGT 10%) chưa thanh toán.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 155: 120 a.Nợ TK 154: 120 - CP QLDN tăng 5
Nợ TK 154: 125
Nợ TK 133: 12 Nợ TK 133: 12 - LNT giảm 5
- HTK giảm 5 Có TK 155: 120
Nợ TK 642: 5 Có TK 331: 132 - LNKTTT giảm 5
- LNST giảm 4 Có TK 3334: 1
Nợ TK 133: 0,5 b.Nợ TK 154: 5 - Thuế TNDN giảm 1
- Thuế TNDN giảm 1 Có TK 421: 4
Có TK 331: 132 Nợ TK 133: 0,5 - LNST giảm 4
Có TK 331: 5,5 Có TK 331: 5,5

4. Mua 1 lô hàng hóa với giá chưa thuế GTGT 10% là 200 triệu chưa thanh toán. Khi về kiểm nhận nhập kho phát
hiện thấy thiếu một giá trị hàng 10 triệu.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 156: 190 - Hàng tồn kho tăng
Nợ TK 156: 200
Nợ TK 1381: 10 10 Nợ TK 1381: 10
Nợ TK 133: 20 Không ảnh hưởng
Nợ TK 1331: 20 - TSNH khác giảm 10 Có TK 156: 10
Có TK 331: 220
Có TK 331: 220
5. Mua 1 lô hàng hóa với tổng giá thanh toán là 330 triệu (cả thuế GTGT 10%). Do mua với số lượng lớn nên DN
được bên bán cho hưởng chiết khấu 10% và ghi rõ trên hóa đơn GTGT. DN đã chuyển khoản thanh toán.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 156: 300
Nợ TK 156: 270 - Hàng tồn kho tăng 30 Nợ TK 112: 33
Nợ TK 133: 30
Nợ TK 133: 27 - Thuế GTGT đầu vào tăng 3 Không ảnh hưởng Có TK 156: 30
Có TK 112: 330
Có TK 112: 297 - TGNH giảm 33 Có TK 1331: 3
CHƯƠNG V:
Bài 4: Trong quá trình kiểm toán, KTV đã phát hiện một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ và
kế toán đơn vị đã lập định khoản như sau:
1. Bộ phận XDCB của doanh nghiệp tự làm bàn giao dãy nhà văn phòng. Giá quyết toán công trình được duyệt là 450
triệu. TSCĐ này được đầu tư 50% bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, 50% bằng quỹ ĐTPT.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
a.Nợ TK 211: 450 a.Nợ TK 211: 450 - CP XDCBDD tăng 450 Không ảnh hưởng a.Nợ TK 214: 450
Có TK 214: 450 Có TK 241: 450 - Hao mòn TSCĐ tăng Có TK 241: 450
b.Nợ TK 441: 225 b.Nợ TK 441: 225 450 b.Nợ TK 466: 450
Nợ TK 414: 225 Nợ TK 414: 225 - NKP đã hình thành Có TK 411: 450
Có TK 466: 450 Có TK 411: 450 TSCĐ tăng 450
- Vốn góp CSH giảm 450

2. Nhận lại vốn góp liên doanh từ cơ sở XY bằng 1 thiết bị sản xuất theo giá trị hợp lý là 160 triệu. Được biết tổng giá
trị vốn góp trước đây của DN là 140 triệu. Số chênh lệch DN đã thanh toán cho đối tác 50% bằng tiền mặt thuộc
nguồn vốn khấu hao cơ bản, 50% còn lại đối tác đền bù cho DN vì vi phạm hợp đồng.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh

3. Thuê ngoài nâng cấp một TSCĐ hữu hình tại bộ phận quản lý với tổng số tiền phải trả cho người nhận thầu cả thuế
GTGT 10% là 55,44 triệu. Nguyên giá TSCĐ này trước khi sửa chữa là 360 triệu, đã khấu hao trong 4 năm với tổng
số tiền là 144 triệu. TSCĐ này đã được đưa vào sử dụng và dự kiến sử dụng thêm 6 năm nữa.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 642: 50,4 Nợ TK 211: 50,4 - Nguyên giá TSCĐ giảm - CPQLDN tăng 50,4 Nợ TK 211: 50,4
Nợ TK 133: 5,04 Nợ TK 133: 5,04 50,4 - LN từ HĐKD giảm Có 3334: 10,08
Có TK 331: 55,44 Có TK 331: 55,44 - LNST chưa PP kì này 50,4 Có 421: 40,32
giảm 40,32 - LNKTTT giảm 50,4
- Thuế và các khoản phải - Thuế TNDN giảm
nộp NN giảm 10,08 10,08
- LNST giảm 40,32

4. Mua 1 thiết bị sản xuất với tổng giá thanh toán cả thuế GTGT 10% là 495 triệu, chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử
đã trả bằng tiền mặt chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 20 triệu. Tiền mua thiết bị công ty A đã thanh toán 50% bằng
chuyển khoản lấy từ quỹ ĐTPT và được hưởng chiết khấu thanh toán 2%. Thiết bị trên đã được đưa vào sử dụng.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
a.Nợ TK 211: 470 a.Nợ TK 211: 470 - Phải trả người bán - DTTC giảm 4,95 Nợ TK 331: 4,96
Nợ TK 133: 47 Nợ TK 133: 47 tăng 4,95 - Lợi nhuận từ HĐKD Có TK 3334: 0,99
Có TK 331: 247,5 Có TK 112: 247,5 - Thuế và các khoản giảm 4,95 Có TK 421: 3,96
Có TK 112: 247,5 Có TK 515: 4,95 phải nộp NN giảm - LNKTTT giảm 4,95
Có TK 111: 22 Có TK 331: 242,55 0,09 - Thuế TNDN giảm
b.Nợ TK 414: 247,5 Có TK 111: 22 - LNST chưa PP giảm 0,99
Có TK 411: 247,5 b.Nợ TK 414: 247,5 3,96 - LNST giảm 3,96
Có TK 411: 247,5

5. Đầu tháng 10/N, chuyển 1 TSCĐ đang sử dụng tại bộ phận QLDN thành một số CCDC. Biết NG TSCĐ này 100trđ,
khấu hao lũy kế đã trích trong 4 năm là 80trđ. Sau khi chuyển thành CCDC sẽ được phân bổ trong 20 tháng
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 214: 80 Nợ TK 214: 80 - HTK tăng 20 Không ảnh hưởng Nợ TK 242: 20
Nợ TK 153: 20 Nợ TK 242: 20 - TSDH khác giảm 20 Có TK 153: 20
Có TK 211: 100 Có TK 211: 100

Bài 8: Anh chị đang kiểm toán khoản mục TSCĐ trên BCTC niên độ năm N của DN ABC vì mục đích công bố. DN
này tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN theo thuế suất 20%.Trong quá trình kiểm toán
anh chị phát hiện được các vấn đề như sau:
1. Kế toán bỏ sót một số hóa đơn GTGT liên quan đến việc sửa chữa nhỏ TSCĐ thuộc bộ phận văn phòng trong kỳ. Giá
trị của các hóa đơn này là 10 triệu(chưa thuế GTGT 5%) DN chưa thanh toán.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh

2. Trên sổ sách kế toán TSCĐ có phản ảnh một nội dung: DN được biếu tặng một bức tranh sơn mài có giá trị tương
đương trên thị trường là 50 triệu. Khấu hao trích trong năm là 2 triệu(dùng cho bộ phận QLDN).
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh

3. Chuyển một TSCĐ có nguyên giá 200 triệu, hao mòn lũy kế 10 triệu đi góp vốn vào Công ty AZC. Việc góp vốn này
đã làm tăng tỷ trọng vốn góp của công ty trong cơ cấu vốn của AZC từ 49% lên 52%. Kế toán chỉ ghi nhận bút toán
xóa sổ TSCĐ nhưng không ghi nhận khoản đầu tư này.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 214: 10 a.Nợ TK 221: 190 - Đầu tư vào công ty - CP khác tăng 190 Nợ TK 221: 190
Nợ TK 811: 190 Nợ TK 214: 10 con giảm 190 - LNKTTT giảm 190 Có TK 3334: 38
Có TK 211: 200 Có TK 211: 200 - LNST chưa PP giảm - Thuế TNDN giảm Có TK 421: 152
b.Nợ TK 211: 190 152 38
Có TK 811: 190 - Thuế và các khoản - LNST giảm 152
phải nộp NN giảm 38

4. Mua một TSCĐ với nguyên giá 100 triệu(chưa thuế GTGT 10%) chưa thanh toán, đơn vị được người bán XYZ chiết
khấu thương mại với giá trị 5%. Kế toán hạch toán nguyên giá TSCĐ là 100 triệu và khoản chiết khấu này đưa vào
khoản doanh thu tài chính phải thu từ XYZ. Biết tỷ lệ khấu hao của TS này là 15%/năm. Tuy đã đưa TS vào sử dụng
từ ngày 20/9/N cho bộ phận bán hàng nhưng kế toán không trích khấu hao trong năm đối với TS này.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 211: 100 a.Nợ TK 211: 95 - NG TSCĐ tăng 5 - CP bán hàng giảm 4 a.Nợ TK 331: 5
Nợ TK 133: 10 Nợ TK 133: 9,5 - Hao mòn TSCĐ giảm 4 - DTTC tăng 5 Có TK 211: 5
Nợ TK 1388: 5 Có TK 331: 104,5 - Phải trả người bán tăng - LNT từ HĐKD tăng b.Nợ TK 421: 4
Có TK 515: 5 b.Nợ TK 641: 4 5,5 9 Nợ TK 3334: 1
Có TK 331: 110 Có TK 214: 4 - Phải thu ngắn hạn khác - Thuế TNDN tăng 1 Có TK 211: 5
tăng 5 - LNST chưa PP tăng
- TSNH khác tăng 0,5 4
- LNST chưa PP tăng 7,2
- Thuế và các khoản phải
nộp NN tăng 1,8

AUD402SA - Kiểm tra thường kỳ - Phần câu hỏi ngắn:


Câu 1: Trong khi thực hiện kiểm toán BCTC của Công ty ABC cho niên độ kết thúc vào ngày 31/12/N, KTV Toán đã phát
hiện vấn đề sau:
Ngày 27/12/N đơn vị trả cho người bản số tiền là 214 triệu qua chuyển khoản, kế toán đơn vị đã hạch toán nghiệp vụ nảy
vào ngày 5/1N+1 khi nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng.
Yêu cầu: Phân tích sai phạm, nếu ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTHTC (BCĐKT cũ) và Báo cáo kết quả hoạt động
và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Thuế suất thuế TNDN của năm N là 20%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không ghi Nợ TK 113: 214 Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Nợ TK 113: 214
Có TK 112: 214 Có TK 112: 214

Câu 2: Có tình huống độc lập trong kiểm toán sau đây:
Công ty CP Vạn Nguyên chuyên kinh doanh trong lĩnh vực thương mại nên Hàng tồn kho của Công ty chiếm một tỷ trọng
đáng kể trong Tổng tài sản. Do ký hợp đồng kiểm toán sau ngày kết thúc hiện độ kế toán nên kiểm toán viên không chứng
kiến được việc kiểm kê hàng tồn kho của đơn vị. Kiểm toán viên đã sử dụng một số thủ tục kiểm toán khác để thay thế và
không phát hiện thấy sai sót trọng yếu.
Yêu cầu : Hãy cho biết trong tình huống trên KTV nên phát hành Báo cáo kiểm toán dạng nào? Giả sử KTV đã phát hiện ra
sai phạm trong vêu nhưng vì nhiều lý do khác nhau, đơn vị được điện toán đã không đồng ý điều chỉnh theo yêu cầu của
kiểm toán viên.
Trả lời:
- Báo cáo kiểm toán dạng Ý kiến chấp nhận toàn phần
- Lý do: Trong kiểm toán, việc không thể chứng kiến kiểm kê là việc hết sức bình thường, và kiểm toán viên đã sử
dụng các thủ tục khác để thay thế. Nếu không phát hiện thấy sai phạm trong yếu nào thì KTV nên phát hành báo cáo
với ý kiến chấp nhận toàn phần là hợp lý.
Câu 3: Có tình huống độc lập trong kiểm toán sau đây:
Khi thực hiện kiểm toán các khoản nợ phải trả, Giám đốc của Công ty Xuân Trí không đồng ý cho kiểm toán viên gửi thư
xác nhận đến các nhà cung cấp với lý do Công ty đang gặp khó khăn về khả năng thanh toán. Kiểm toán viên cũng không
thể thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế để xác định tính trung thực và hợp lý của khoản mục Nợ phải trả.
Yêu cầu : Hãy cho biệt trong tình huống trên KTV nên phát hành Báo cáo kiểm toán dạng nào? Giả sử KTV đã phát hiện và
sai phạm trọng yếu nhưng vì nhiều lý do khác nhau, đơn vị được kiểm toán đã không đồng ý điều chỉnh theo yêu cầu của
kiểm toán viên.
Trả lời:
- Báo cáo kiểm toán dạng Ý kiến kiểm toán Không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần. (Ý kiến Trái ngược hoặc
Ngoại trừ).
- Lý do: Đây là trường hợp giới hạn phạm vi và bằng chứng kiểm toán. Sai phạm từ khoản mục Nợ phải trả có thể ảnh
hưởng lan tỏa đến các khoản mục trong yếu khác như: Hàng tồn kho, Tài sản, Nguồn vốn...
Câu 4: Giả sử anh chị đang kiểm toán BCTC niên độ năm N kết thúc vào ngày 31/12/N và sẽ phát hành chính thức ngày
20/03/N+1 của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình tổng hợp, anh chị phát hiện được sự kiện độc lập như sau :
KTV phát hiện trong khoảng thời gian từ ngày 02/01/ N+1 đến ngày 20/01/ N+1 có một số nghiệp vụ hàng bán bị trả lại và
giảm giá hàng bán. Những nghiệp vụ này được kế toán đơn vị ghi nhận vào năm N với giá trị giảm trừ doanh thu bán chịu
chưa thuế GTGT 10% là 200 triệu.
Yêu cầu : Anh chị hãy cho biết sự kiện trên đây là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ hay không thuộc sự kiện sau
ngày kết thúc niên độ, là sự kiện cần điều chỉnh BCTC hay không cần điều chỉnh BCTC. Giải thích lý do vì sao và nêu ra
bút toán điều chỉnh (nếu có) ?
Trả lời:
- Không Điều chỉnh BCTC
- Theo quy định của TT 200 thi DT của kỳ nào thì NV giảm trừ phải điều chỉnh cho kỳ đó. Trước khi BCTC được
công bố thì các NV liên quan đến Giảm trừ DT phải điều chỉnh. Tuy nhiên kế toán đã ĐC.
Câu 5: Trong khi thực hiện kiểm toán BCTC của Công ty Huy Khoa cho niên độ kết thúc vào ngày 31/12/N, KTV Kiềm đã
phát hiện vấn đề sau:
Đơn vị không phản ánh vào sổ sách hóa đơn AB/1356 Ngày 31/12/N về việc mua nguyên vật liệu của công ty Hòa Phát với
tổng tiền 200 triệu ( chưa thuế GTGT 10% ) chưa thanh toán
Yêu cầu: Phân tích sai phạm, nếu ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTHTC (BCĐKT cũ) và Báo cáo kết quả hoạt động
và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Thuế suất thuế TNDN của năm N là 20%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
- Hàng tồn kho giảm 200
Nợ TK 152: 200 Nợ TK 152: 200
- Thuế GTGT được khấu trừ
Không ghi sổ Nợ TK 133: 20 Không ảnh hưởng Nợ TK 133: 20
giảm 20
Có TK 331: 220 Có TK 331: 220
- Phải trả người bán giảm 220
Câu 6: Giả sử anh chị đang kiểm toán BCTC niên độ năm N kết thúc vào ngày 31/12/N và sẽ phát hành chính thức ngày
20/03/N+1 của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình tổng hợp, anh chị phát hiện được một số các sự kiện độc lập như sau:
Yêu cầu : Anh chị hãy lựa chọn đây là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cần điều chỉnh BCTC hay không cần điều
chỉnh BCTC. Giải thích lý do vì sao và nếu là sự kiện điều chỉnh BCTC, thì cần nêu ra bút toán điều chỉnh nào ?
KTV phát hiê ̣n trong khoảng thời gian từ ngày 02/01/N+1 đến ngày 20/01/N+1 có mô ̣t số nghiê ̣p vụ hàng bán bị trả lại và
giảm giá hàng bán. Những nghiê ̣p vụ này được kế toán đơn vị ghi nhâ ̣n vào năm N với giá trị giảm trừ doanh thu bán chịu
chưa thuế GTGT 10% là 200 triê ̣u.

Câu 7: Giả sử anh chị đang kiểm toán BCTC niên độ năm N kết thúc vào ngày 31/12/N và sẽ phát hành chính thức ngày
20/03/N+1 của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình tổng hợp, anh chị phát hiện được một số các sự kiện độc lập như sau:
Yêu cầu : Anh chị hãy lựa chọn đây là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cần điều chỉnh BCTC hay sự kiện không
cần điều chỉnh BCTC. Giải thích lý do vì sao và nếu là sự kiện điều chỉnh BCTC, thì cần nêu ra bút toán điều chỉnh nào ?
Ngày 05/02/N+1 công ty nhận được một lô NVL từ nước ngoài. Công ty đã đặt hàng vào tháng 10/N, hàng đã được bốc lên
tàu vào tháng 11/N (hàng mua theo phương thức giá FOB cảng đi). Lô hàng này không được phản ánh vào sổ kế toán năm
N. Giá trị lô NVL là 300 triệu chưa thanh toán.
Trả lời:
- Điều chỉnh BCTC
- Lô hàng mua theo giá FOB nên đã thuộc quyền sở hữu của DN từ tháng 11/N. Cuối niên độ kế toán phải phản ánh lô hàng
đang đi đường
- N151/C331: 300
Câu 8: Anh/chị đang thực hiện việc kiểm toán BCTC niên độ năm N của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình kiểm toán
anh chị phát hiện được một số các vấn đề độc lập như sau:
Yêu cầu : Phân tích sai phạm, nêu Bút toán Kế toán đã thực hiện; Bút toán theo Chế độ kế toán hiện hành và đưa ra các bút
toán điều chỉnh. Với Thuế suất thuế TNDN 20%.
Một xe ô tô dùng cho bộ phận quản lý DN được mua vào ngày 01/10/N với giá trị chưa thuế GTGT 10% là 700 triệu đã
thanh toán bằng chuyển khoản, thuế trước bạ tính trên cả giá thanh toán là 5% đã nộp cho kho bạc NN ngay trong năm N.
Tuy nhiên qua kiểm tra nhận thấy rằng tất cả các nghiệp vụ đều được kế toán ghi sổ vào ngày 01/01/N+1. Tỷ lệ khấu hao
đối với xe ô tô là 10%.
Bài làm:
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không ghi a.Nợ TK 211: 700 - Nguyên giá TSCĐ giảm 738,5 a. Nợ TK 211: 738,5
Nợ TK 1332: 70 - Thuế GTGT đầu vào giảm 70 Nợ TK 1332: 70
Có TK 112: 770 - Tiền tăng 738,5 Có TK 112: 808,5
b.Nợ TK 211: 38,5 - Hao mòn lũy kế giảm 18,4625 b.Nợ TK 421: 14,77
Có TK 3339: 38,5 - LNST chưa PP giảm 14,77 Nợ TK 333: 3,6925
c.Nợ TK 3339: 38,5 - Thuế và các khoản phải nộp Có TK 214: 18,4625
Có TK 112: 38,5 NN giảm 3,6925
d.Nợ TK 642: 18,4625
Có TK 214: 18,4625

Câu 9: Giả sử anh chị đang kiểm toán BCTC niên độ năm N kết thúc vào ngày 31/12/N và sẽ phát hành chính thức ngày
20/03/N+1 của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình tổng hợp, anh chị phát hiện được một số các sự kiện độc lập như sau:
Yêu cầu : Anh chị hãy lựa chọn đây là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cần điều chỉnh BCTC hay không cần điều
chỉnh BCTC. Giải thích lý do vì sao và nếu là sự kiện điều chỉnh BCTC, thì cần nêu ra bút toán điều chỉnh nào ?
Ngày 09/01/N+1 công ty đã chịu tổn thất vâ ̣t tư tại kho do mất cắp với giá trị nhỏ 12 triê ̣u. Nguyên nhân đã được các cơ
quan điều tra xác nhâ ̣n là do người bên ngoài đơn vị.
Trả lời:
Câu 10: Anh chị đang kiểm toán BCTC năm N của công ty ABC là một DN có quy mô khá nhỏ và có tổng tài sản là 150
triệu đồng. Có tình huống độc lập với nhau sau:
Yêu cầu : Hãy cho biết đối với từng tình huống trên thì anh chị sẽ lựa chọn Báo cáo kiểm toán gì để phát hành. Giải thích cụ
thể vì sao ?
Giả định rằng các khoản mục còn lại của BCTC đều trung thực và hợp lý. (Lưu ý : - Mức trọng yếu của khoản mục là 10%
tổng tài sản): Công ty ghi nhận một thiết bị trị giá 60 triệu đồng mua ngoài chưa thanh toán vào chi phí bán hàng trong kỳ
mặc dù thời gian sử dụng của chiếc máy là 5 năm.
Trả lời:

Câu 11: Anh chị đang kiểm toán BCTC năm N của công ty ABC là một DN có quy mô khá nhỏ và có tổng tài sản là 150
triệu đồng. Có tình huống độc lập với nhau sau:
Yêu cầu : Hãy cho biết đối với từng tình huống trên thì anh chị sẽ lựa chọn Báo cáo kiểm toán gì để phát hành. Giải thích cụ
thể vì sao ?
Giả định rằng các khoản mục còn lại của BCTC đều trung thực và hợp lý. (Lưu ý : - Mức trọng yếu của khoản mục là 10%
tổng tài sản): TH. KTV đã gửi thư xác nhâ ̣n cho các đại lý và mô ̣t số khách hàng nhưng không có kết quả phản hồi. Vì vâ ̣y
KTV đã tiến hành các kỹ thuâ ̣t khác để thay thế và đạt được cơ bản các mục tiêu kiểm toán đề ra.
Trả lời:
Câu 12: Anh/chị đang thực hiện việc kiểm toán BCTC niên độ năm N của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình kiểm toán
anh chị phát hiện được một số các vấn đề độc lập như sau:
Yêu cầu : Phân tích sai phạm, nêu Bút toán Kế toán đã thực hiện; Bút toán theo Chế độ kế toán hiện hành và đưa ra các bút
toán điều chỉnh. Với Thuế suất thuế TNDN 20%.
Đơn vị một lô hàng trị giá 2.400 triệu, thuế GTGT 10%, hàng đã giao vào ngày 30/12/N tại kho người bán. Đến 31/12/N
hoá đơn đã về nhưng lô hàng này được chuyển thẳng đi gia công mà chưa về nhâ ̣p kho tại đơn vị, đơn vị chưa trả tiền người
bán và không ghi chép nghiệp vụ này vào năm N mà chỉ phản ánh vào sổ sách kế toán khi hàng nhập kho vào ngày
12/01/N+1.
Bài làm:
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không ghi Nợ TK 154: 2.400 - HTK giảm 2.400 Nợ TK 154: 2.400
Nợ TK 133: 240 - Thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 133: 240
Có TK 331: 2.640 giảm 240 Có TK 331: 2.640
- Phải trả người bán giảm 2.640

Câu 13: Anh/chị đang thực hiện việc kiểm toán BCTC niên độ năm N của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình kiểm toán
anh chị phát hiện được một số các vấn đề độc lập như sau:
Yêu cầu : Phân tích sai phạm, nêu Bút toán Kế toán đã thực hiện; Bút toán theo Chế độ kế toán hiện hành và đưa ra các bút
toán điều chỉnh. Với Thuế suất thuế TNDN 20%.
Phát hiện kế toán có sử dụng thủ thuật lapping (lấy tiền của khách hàng A trả sau để ghi sổ thành khách hàng B trước đó)
trong ghi sổ đối với các khoản tiền thu được từ bán hàng thu tiền ngay trong tháng 12/N. Số tiền chênh lệch theo tổng giá
thanh toán cả thuế GTGT 10% là 110 triệu.
Bài làm:
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Câu 14: Anh/chị đang thực hiện việc kiểm toán BCTC niên độ năm N của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình kiểm toán
anh chị phát hiện được một số các vấn đề độc lập như sau:
Yêu cầu : Phân tích sai phạm, nêu Bút toán Kế toán đã thực hiện; Bút toán theo Chế độ kế toán hiện hành và đưa ra các bút
toán điều chỉnh. Với Thuế suất thuế TNDN 20%.
Trên chứng từ ngày 10/12/N ghi rõ : công ty hoàn tất các thủ tục nhập khẩu một lô hàng hóa với giá FOB.Tokyo đã quy đổi
là 300 triệu, chi phí vận chuyển bảo hiểm đã quy đổi là 50 triệu, thuế suất thuế nhập khẩu 10%, thuế suất thuế TTĐB là
45%, thuế suất thuế GTGT là 5%. Tiền hàng, phí vận chuyển bảo hiểm công ty chưa thanh toán; tiền thuế công ty chưa nộp
vào NSNN. Tuy nhiên trên sổ sách kế toán cho thấy kế toán đã bỏ sót việc tính và hạch toán đối với thuế TTĐB và thuế
GTGT (chỉ mới phản ánh giá CIF và thuế nhập khẩu).
Bài làm:
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh

Câu 15: Anh/chị đang thực hiện việc kiểm toán BCTC niên độ năm N của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình kiểm toán
anh chị phát hiện được một số các vấn đề độc lập như sau:
Yêu cầu : Phân tích sai phạm, nêu Bút toán Kế toán đã thực hiện; Bút toán theo Chế độ kế toán hiện hành và đưa ra các bút
toán điều chỉnh. Với Thuế suất thuế TNDN 20%. TH. Đến cuối niên độ sổ chi tiết của các tài khoản tiền có gốc ngoại tệ tại
đơn vị như sau:
- TK 111(2) : 200.000 USD * Tỷ giá = 0,021;
- TK 112(2) : 400.000 USD * Tỷ giá = 0,025;
- TK 331-A : 50.000 EUR * Tỷ giá = 0,0266;
Biết tỷ giá thực tế vào ngày 31/12/2015 là : 1USD = 0,022 triệu VND, 1EUR= 0,0263 triệu VND. Kế toán chưa thực hiện
việc đánh giá lại và xử lý các khoản mục có gốc ngoại tệ. Biết tỷ giá thực tế vào ngày 31/12/2015 là : 1USD = 0,022 triệu
VND, 1EUR= 0,0263 triệu VND. Kế toán chưa thực hiện việc đánh giá lại và xử lý các khoản mục có gốc ngoại tệ.
Bài làm:
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không ghi a.Nợ TK 1112: 200 - Tiền tăng 1.000 Nợ TK 1112: 200
Có TK 4131: 200 - Phải trả người bán tăng 15 Nợ TK 331: 15
b.Nợ TK 4131: 1.200 - LNST chưa PP tăng 788 Nợ TK 421: 788
Có TK 1122: 1.200 - Thuế và các khoản phải Có TK 1122: 1.200
c.Nợ TK 331: 15 nộp NN tăng 197
Có TK 4131: 15
d.Nợ TK 635: 985
Có TK 4131: 985

B1: Xem xét việc lãi lỗ của các khoản mục có gốc ngoại tệ
- TK 1112 -> Lãi ngoại tệ = 20 000 *( 0,022 - 0,021)= 200
- TK 1122 -> Lỗ ngoại tệ = 400.000 *( 0,025 – 0,022)= 1.000
 Tiền mặt : Lãi 200, TGNH lỗ 1.200 -> Khoản mục tiền bị lỗ 1.400
- TK 331-A → Lãi ngoại tệ =50,000* (0,0266 -0,0263) = 15
B2: Bù trừ lãi/lỗ để kết chuyển DTCP: Lãi = 200 + 15 = 215 / Lỗ = 1.200 -> Còn lỗ = 985 triệu
Lưu ý: Sau khi đã bù trừ và kết chuyển lãi lỗ vaò DT/CP thì TK 4131 không bị ảnh hưởng nữa.
Câu 16: Trong khi thực hiện kiểm toán BCTC của Công ty Hoàng Doanh cho niên độ kết thúc vào ngày 31/12/N, KTV
Kiểm đã phát hiện vấn đề sau: Vào cuối ngày 10/2/N+1 theo phản hối thư xác nhận của Công Ty Lâm Tây cho kiểm toán
viên, số dư khoản phải trả công ty Hoàng Doanh về việc mua lô hàng hóa với đơn vị là 316 triệu. Tuy nhiên số dư trên số
chi tiết ở đơn vị lại phản ánh số tiền là 336 triệu (31/12/N).
Yêu cầu: Phân tích sai phạm, nêu ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTHTC (BCĐKT cũ) và Báo cáo kết quả hoạt động
và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Thuế suất thuế TNDN của năm N là 20%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 156: 336 Nợ TK 156: 316 - HTK tăng 20 Không ảnh hưởng Nợ TK 331: 20
Có TK 331: 336 Có TK 331: 316 - Nợ phải trả tăng 20 Có TK 156: 20

Câu 17: Trong khi thực hiện kiểm toán BCTC của Công ty ABC cho niên độ kết thúc vào ngày 31/12/N, KTV Kiếm đã
phát hiện vấn đề sau: Đơn vị không khấu trừ khoản chiết khấu 7% được hưởng vào khoản phải trả liên quan đến lô hàng hóa
mua ngày 30/8/N của Công ty ROBE. Biết tổng giá trị lô hàng hóa này bao gồm thuế GTGT 10% là 330 triệu ( chiết khấu
thương mại ).
Yêu cầu: Phân tích sai phạm, nêu ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTHTC (BCĐKT cũ) và Báo cáo kết quả hoạt động
và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Thuế suất thuế TNDN của năm N là 20%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Không ghi Nợ TK 331: 23,1 - HTK tăng 21 Không ảnh hưởng Nợ TK 331: 23,1
Có TK 156: 21 - Thuế GTGT được khấu trừ tăng Có TK 156: 21
Có TK 133: 2,1 2,1 Có TK 133: 2,1H
- Phải trả cho người bán tăng 23,1
Câu 18: Có tình huống độc lập trong kiểm toán sau đây: Công ty CP Vạn Nguyên chuyên kinh doanh trong lĩnh vực thương
mại nên Hàng tồn kho của Công ty chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản. Do ký hợp đồng kiểm toán sau ngày kết
thúc niên độ kế toán nên kiểm toán viên không chứng kiến được việc kiểm kê hàng tồn kho của đơn vị. Kiểm toán viên đã
sử dụng một số thủ tục kiểm toán khác để thay thế và không phát hiện thấy sai sót trọng yếu.
Yêu cầu : Hãy cho biết trong tình huống trên KTV nên phát hành Báo cáo kiểm toán dạng nào? Giả sử KTV đã phát hiện ra
sai phạm trọng yếu, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, đơn vị được kiểm toán đã không đồng ý điều chỉnh theo yêu cầu của
kiểm toán viên.
Trả lời:
Báo cáo chấp nhận toàn phần với lí do:
- Giới hạn bằng chứng kiểm toán
- Không trọng yếu và đã thay thế bằng các thủ tục khác đảm bảo yêu cầu
Câu 19: Anh chị đang kiểm toán khoản mục TSCĐ trên BCTC niên độ năm N của DN ABC vì mục đích công bố. DN này
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN theo thuế suất 20%. Trong quá trình kiểm toán anh chị phát
hiện được vấn đề như sau:
Trên sổ sách kế toán TSCĐ có phản ánh một nội dung: DN được biếu tặng một bức tranh sơn mài có giá trị tương đương
trên thị trường là 50 triệu. Khấu hao trích trong năm là 2 triệu(dùng cho bộ phận QLDN).
Yêu cầu: Phân tích sai phạm, nêu ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTHTC (BCĐKT cũ) và Báo cáo kết quả hoạt động
và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Thuế suất thuế TNDN của năm N là 20%.

Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCTHTC Ảnh hưởng Điều chỉnh


BCKQHDKD
a.Nợ TK 211: Không hạch - Nguyên giá TSCĐ tăng - CP QLDN tăng 2 Nợ TK 214: 2
50 toán 50 - LNT từ HĐKD giảm 2 Nợ TK 3334: 9,6
Có TK 711: - Hao mòn TSCĐ tăng 2 - Thu nhập khác tăng 50 Nợ TK 421: 38,4
50 - Thuế và các khoản phải - LNKTTT tăng 48 Có TK 211: 50
b.Nợ TK 642: 2 nộp NN tăng 9,6 - Thuế TNDN tăng 9,6
Có TK 214: 2 - LNST chưa PP tăng 8,4 - LNST chưa PP tăng
38,4

Câu 21: Giả sử anh chị đang kiểm toán BCTC niên độ năm N kết thúc vào ngày 31/12/N và sẽ phát hành chính thức ngày
20/03/N+1 của công ty cổ phần ABC. Trong quá trình tổng hợp, anh chị phát hiện được một số các sự kiện độc lập như sau:
Yêu cầu : Anh chị hãy lựa chọn đây là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cần điều chỉnh BCTC hay không cân điều
chỉnh BCTC. Giải thích lý do vì sao và nêu là sự kiện điều chỉnh BCTC, thì cân nêu ra bút toán điều chỉnh nào ?
Ngày 09/01/N+1 công ty đã chịu tổn thất vật tư tại kho do mất cắp với giá trị nhỏ 12 triệu. Nguyên nhân đã được các cơ
quan điều tra xác nhận là do người bên ngoài đơn vị.
Trả lời:

Câu 22: Trong khi thực hiện kiểm toán BCTC của Công ty ABC cho niên độ kết thúc vào ngày 31/12/N, KTV Kiếm đã
phát hiện vấn đề sau:
Đối chiếu thấy trên sổ chi tiết và chứng từ, kế toán đơn vị hạch toán nhầm một khoản ứng trước bằng tiền mặt của khách
hàng Hoàng Sơn với giá trị 20 triệu vào khoản phải trả công ty Hoàng Sơn.
Yêu cầu: Phân tích sai phạm, nêu ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTHTC (BCĐKT cũ) và Báo cáo kết quả hoạt động
và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Thuế suất thuế TNDN của năm N là 20%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐ Điều chỉnh
Nợ TK 111: 20 Nợ TK 111: 20 - Phải trả người bán tăng 20 Không ảnh hưởng Nợ TK 331: 20
Có TK 331: 20 Có TK 131-ƯT: 20 - Người mua ứng tiền trước Có TK 131-ƯT: 20
tăng 20
Câu 23: Anh chị đang kiểm toán khoản mục TSCĐ trên BCTC niên độ năm N của DN ABC vì mục đích công bố DN này
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN theo thuế suất 20%. Trong quá trình kiểm toán anh chị phát
hiện được vấn đề như sau: Kế toán bỏ sót một số hóa đơn GTGT liên quan đến việc sửa chữa nhỏ TSCĐ thuộc bộ phận văn
phòng trong kỳ. Giá trị của các hóa đơn này là 10 triệu(chưa thuế GTGT 5%) DN chưa thanh toán.
Yêu cầu: Phân tích sai phạm, nêu ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTHTC (BCĐKT cũ) và Báo cáo kết quả hoạt động
và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Thuế suất thuế TNDN của năm N là 20%.
Kế toán Chế độ Ảnh hưởng BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐKD Điều chỉnh
Không hạch Nợ TK 642: 10 - Phải trả người bán giảm 10,5 - CPQLDN giảm 10 Nợ TK 421:8
toán Nợ TK 133: 0,5 - TSNH khác giảm 10,5 - LNT từ HĐKD tăng 10 Nợ TK 3334:2
Có TK 331: 10,5 - Thuế và các khoản phải nộp - LNKTTT tăng 10 Nợ TK 133: 0,5
NN tăng 2 - Thuế TNDN tăng 2 Có TK 331:10,5
- LNST chưa PP tăng 8 - LNST chưa PP tăng 8

You might also like