You are on page 1of 66

Nội dung và đáp án câu hỏi thi

Câu 1: So sánh các ưu nhược điểm của hình thái thanh toán bằng hóa tệ kim loại và
hình thái thanh toán tiền giấy. Cho ví dụ minh họa
 So sánh các ưu nhược điểm của hình thái hóa tệ kim loại và hình thái tiền giấy:
- Ưu điểm của hóa tệ kim loại:
+ Thanh toán bằng Vàng không bị giới hạn về phạm vi địa lý
+ Đặc tính lý hoá của Vàng rất thích hợp để thực hiện chức năng phương tiện thanh toán
(không bị biến đổi dưới tác động của môi trường và cơ học, dễ bảo quản, dễ chia nhỏ, dễ
dát mỏng)
+ Có giá trị ổn định trong thời gian tương đối dài, ít chịu ảnh hưởng của sự tăng năng suất
lao động.
- Nhược điểm của hóa tệ kim loại :

- Ưu điểm của tiền tiền giấy:

1
- Nhược điểm của tiền giấy:

* Ví dụ minh họa:

Câu 1: Phân tích quá trình phát triển từ tiền giấy lên tiền điện tử. Anh (chị) hãy giải
thích tại sao khi tiền điện tử xuất hiện không hề phủ nhận sự tồn tại của tiền giấy như
các hình thái thanh toán trước đây.
 Phân tích quá trình phát triển từ tiền giấy lên tiền điện tử:
- Giới thiệu về tiền giấy:

2
- Ưu điểm của tiền giấy:
+ Dễ cầm, dễ sử dụng
+ Có thể phân biệt thật giả
+ Không tốn chi phí sản xuất
- Nhược điểm của tiền giấy:
+ Giới hạn về phạm vi thời gian, không gian
+ Làm chậm, ngăn cản quá trình giao dịch khi thương mại phát triển.
+ Khó luân chuyển dòng tiền.
=> Xuất hiện dòng tiền số (Tiền điện tử)
- Giới thiệu về tiền điện tử:
+ Là loại tiền được lưu trữ, quản lý theo tài khoản và vận hành trong hệ thống máy tính
của ngân hàng
+ Không phủ nhận sự tồn tại của tiền giấy, là một hình thức hiểu hiện khác của tiền giấy.
Tiền điện tử có mối quan hệ liên thông với tiền giấy. Với thiết bị phù hợp, tiền điện tử có
thể chuyển đổi thành tiền giấy và ngược lại
 Giải thích tại sao khi tiền điện tử xuất hiện không hề phủ nhận sự tồn tại của tiền
giấy:
+ Tiền điện tử thực chất là tiền giấy. Từ tiền số có thể đổi ra tiền giấy và ngược lại (VD:
gửi tiền mặt vào TKNH)
+ Tiền điện tử ra đời không phủ nhận tiền giấy vì nó là 2 mặt biểu hiện của cùng 1 vấn đề,
có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu nó phủ nhận tiền giấy thì nó phủ nhận chính nó.
Câu 1: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về hình thái hóa tệ. Phân tích các đặc điểm
khiến cho vàng rất thích hợp để thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, có thể

3
thay thế thanh toán hóa tệ phi kim?
 Trình bày về hình thái hóa tệ:
+ Hoá tệ là hình thái cổ xưa nhất, sơ khai nhất.
+ Hàng hoá có giá trị được nhiều người chấp nhận, tách ra khỏi thế giới hàng hoá để thực
hiện chức năng tiền tệ.
+ Hàng hoá đóng vai trò trung gian trao đổi, vật ngang giá chung, được sử dụng thường
xuyên trao đổi với hàng hoá khác.
- Hoá tệ phi kim: là tiền tệ dưới dạng các hàng hoá (trừ kim loại). Đây là hình thái cổ nhất
của tiền tệ, rất thông dụng trong các xã hội cổ xưa. VD: Gạo Philippine, Lụa-TQ, Bơ ở
Nauy
+ Ưu điểm của hóa tệ phi kim:
1. Bền và chắc chắn: Hóa tệ phi kim loại thường được làm từ chất liệu có độ bền và chắc
chắn cao, giúp chúng chống lại sự rách nứt, rách giấy hay bị hỏng trong quá trình sử dụng
và vận chuyển.
2. Dễ bảo quản: Hóa tệ phi kim loại thường có khả năng chống thấm nước và kháng ẩm,
giúp bảo vệ tiền tệ khỏi bị hỏng và mục nát khi tiếp xúc với môi trường ẩm ướt.
3. Dễ vận chuyển: Hóa tệ phi kim loại thường nhẹ hơn và có độ mềm dẻo cao hơn so với
hoá tệ kim loại.
4. Dễ chia nhỏ và tính linh hoạt: Hóa tệ phi kim loại thường có thể được chia nhỏ thành
các mệnh giá nhỏ hơn, giúp thuận tiện cho việc lưu trữ và sử dụng tiền tệ trong các giao
dịch nhỏ và tiền lẻ. Điều này hỗ trợ sự linh hoạt trong việc sử dụng và chuyển đổi hóa tệ
phi kim loại.
5. An toàn và bảo mật: Hóa tệ phi kim loại thường được thiết kế với các tính năng an toàn
và bảo mật, như các hình thức phòng chống giả mạo và công nghệ chống sao chụp. Điều
này giúp tăng cường tính bảo mật và ngăn chặn sự làm giả tiền tệ.
+ Nhược điểm của hóa tệ phi kim:

4
- Hoá tệ kim loại: là việc sử dụng kim loại (thường là kim loại quý) để làm tiền tệ. Trong
thực tế lưu thông chỉ có vàng là KL sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán. Bạc và đồng
chỉ được sử dụng khi xảy ra thiếu vàng trong lưu thông.
+ Ưu điểm của hóa tệ kim loại:
1. Dễ có sự đồng thuận trên khu vực lớn, các quốc gia khác nhau
2. Vàng có tính chất lý hoá thích hợp với chức năng phương tiện thanh toán (có thể
chia nhỏ, hợp nhất mà không biến đổi chất lượng. Vnagf là KL trơn, không bị hao
mòn số lượng)
3. Vàng có giá trị tương đối ổn định so với các hàng hoá khác. Nếu có biến động chỉ
có biến động tăng lên về mặt giá trị vì vàng ít chịu ảnh hưởng của sự tăng năng suất
lao động so với HH khác.
+ Nhược điểm của hóa tệ kim loại:
1. Do quy mô và trình độ của lực lượng sản xuất ngày càng phát triển dẫn tới khối
lượng HH được sản xuất và đem ra trao đổi ngày càng nhiều, phong phú,
đa dạng về chủng loại trong khi KL vàng sản xuất ra hữu hạn, Vì vậy, nếu
tiếp tục dùng vàng làm tiền tệ sẽ dấn tới khả năng thiếu hụt vàng trong
lưu thông.
2. Giá trị của vàng trở lên quá lớn so với giá trị của HH thông thường khác
gây sự khó khăn khi trao đổi HH tiêu dùng cá nhân.
3. K h i s ử d ụ n g v à n g t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g t h a n h t o á n t h ì p h ả i c ắ t b ớ t
c ô n g dụng khác của tiền vàng. Đây coi là sự lãng phí.
 Các đặc điểm khiến cho vàng rất thích hợp để thực hiện chức năng phương tiện

5
thanh toán:
+ Giá trị thẩm đẹp, có sức hút lớn với nhiều người dùng làm đồ trang sức. Mặc dù vàng
không phải là kim loại hiếm nhưng giá trị thẩm mỹ cao, được nhiều người yêu thích, ưa
chuộng nên chúng trở nên quý giá và có giá trị để trao đổi.
+ Giá trị cao nhờ đặc tính đồng nhất, độ tinh khiết cao, không ăn mòn và luôn ổn định
trong mọi điều kiện, khó bị làm giả… Chính là những yếu tố vàng có thể bảo toàn giá trị,
trở thành thước đo giá trị hàng hóa khác.
Câu 1: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về hình thái hóa tệ. Phân tích các lý do khiến
vàng không còn thực hiện tốt chức năng phương tiện thanh toán.
- Các lý do khiến vàng không còn thực hiện tốt chức năng phương tiện thanh toán:
+ Giá trị của vàng tăng lên so với các loại hàng hóa khác. Bởi nguồn cung, khai thác và
sản xuất không đáp ứng được nhu cầu thị trường và các ngành sản xuất. Do vậy, giá trị của
vàng lớn hơn rất nhiều so với sản phẩm hàng hóa thông thường. Chúng ta không thể mang
vàng đi mua sắm những vật có giá trị nhỏ trong tiêu dùng hàng ngày.
+ Vàng có giá trị cao, sẽ khó vận chuyển xuyên quốc gia để thanh toán khối lượng hàng
hóa khổng lồ. Do lo ngại cướp bóc, tính an toàn khi mang khối lượng vàng lớn, di chuyển
đường dài.
+ Trữ lượng vàng trên trái đất có hạn, hiện đã khai thác 190.000 tấn, không đáp ứng đủ
nhu cầu mua sắm, trao đổi quá lớn của thị trường kinh tế chung của nhiều quốc gia hiện
nay.
+ Vàng là nguyên liệu của ngành công nghiệp sản xuất trang sức, đáp ứng nhu cầu thị
trường vô cùng lớn. Việc sử dụng vàng để trao đổi làm giảm số lượng vàng cho yêu cầu
làm đẹp, trang sức của con người, nguyên nhân gây lãng phí tài nguyên.

Câu 1: Trình bày sự phát triển của hình thái thanh toán từ hóa tệ kim loại lên tiền điện
tử? Theo anh (chị) hình thái nào gắn liền với sự phát triển của thanh toán điện tử
nhất?
- Sự phát triển từ hóa tệ kim loại lên tiền điện tử:
+ Hóa tệ kim loại: 0,5
6
+ Tín tệ kim loại: là loại tiền được đúc bằng kim loại. Đặc điểm của tín tệ kim loại là giá
trị của kim loại đúc thành tiền và giá trị ghi trên bề mặt đồng tiền không có liên hệ gì với
nhau, tức là giá trị danh nghĩa cao hơn giá tri thực tế.
+ Tiền giấy: 0,5
+ Tiền điện tử: 0,5
- Hình thái gắn liền với sự phát triển của thanh toán điện tử nhất: Tiền giấy
+ Tiền giấy và giải thích
Câu 1: Trình bày sự những hiểu biết của anh (chị) về các giai đoạn phát triển của
thanh toán điện tử. Tại sao lại gắn sự phát triển của thanh toán điện tử với thẻ thanh
toán?
- Năm 1949:
+ Thẻ thanh toán đầu tiên được biết đến, ra đời vào năm 1949 do ông Frank McNamara,
một doanh nhân người Mỹ sáng chế
+ Và sau đó 1 năm, lần đầu tiên Frank cho ra đời loại thẻ mang tên “Diners Club”
- Năm 1950:

7
- Năm 1994:
+ Do sự xuất hiện của nhiều loại thẻ thanh toán do các tổ chức khác nhau phát hành không
có sự tương thích và thừa nhận lẫn nhau.
+ 3 tổ chức thẻ lớn nhất thế giới Europay, MasterCard và Visa đã cùng nhau liên kết tạo ra
một chuẩn chung duy nhất cho các thẻ thông minh trong tương lai-chuẩn EMV.
 Gắn sự phát triển của thanh toán điện tử với thẻ thanh toán

Câu 1: Trình bày khái niệm về thanh toán điện tử nguyên nghĩa và trực tuyến. Liệt kê

8
(nêu tên) các yếu tố cấu thành trong thanh toán điện tử?
- Khái niệm nguyên nghĩa của thanh toán điện tử: thanh toán điện tử là việc giao dịch trên
môi trường internet, thông qua đó người sử dụng có thể thực hiện các hoạt động thanh
toán, chuyển, nạp hay rút tiền,...
- Khái niệm thanh toán điện tử góc độ trực tuyến: là việc chi trả hoạt động mua bán HH,
DV, trao đổi trực tiếp trên Internet... thông qua sử dụng phương tiện điện tử.
 Các yếu tố cấu thành:
1. Các bên tham gia trong thanh toán điện tử:
- Người bán hàng:
+ Người bán tự xây dựng hệ thống bán hàng trực tuyến (website hoặc ứng dụng bán hàng)
+ Người bán bán hàng hoá, dịch vụ thông qua nền tảng của bên thứ ba. VD: shopee, tiki,
Laz
- Người mua:
+ Người mua cá nhân: khối lượng và giá trị giao dịch nhỏ, tần suất đặt mua hàng thường
xuyên.
+ Người mua là doanh nghiệp: khối lượng và giá trị giao dịch lớn, tần suất đặt mua hàng
thấp.
- Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trung gian PSP:
+ Cung cấp cho các thương nhân và những người bán trên Internet dịch vụ chấp nhận các
phương tiện thanh toán điện tử mà người mua sử dụng.
+ PSP quản lý các kết nối kỹ thuật, các mối liên hệ với các ngân hàng, các tổ chức thẻ và
các mạng thanh toán
+ PSP có thể tính phí dựa trên một trong hai cách: phí đăng ký và phí giao dịch
- Ngân hàng:
+ Là bên thứ ba được cả người bán và người mua tin cậy. Có thể bao gồm: ngân hàng của
người bán, ngân hàng của người mua, ngân hàng trung gian tham gia giao dịch thanh toán.
+ Giúp cho các giao dịch thanh toán được xác thực và xử lý chính xác.
- Tổ chức phát hành phương tiện thanh toán:
+ Là những tổ chức phát hành các phương tiện thanh toán cho người mua và người bán sử
9
dung trong quá trình thanh toán và nhận thanh toán.
+ Một số tổ chức phát hành phương tiện thanh toán thường gặp: Visa, Master Card,
Paypal..
2. Công cụ, thiết bị được sử dụng trong thanh toán điện tử: là các thiết bị điện tử được
sử dụng để tiếp nhận truyền tải và xử lý những thông tin về thanh toán.
- ATM (Máy giao dịch tự động): có thể thực hiện 1 số giao dịch ngân hàng 1 cách tự
động với khách hàng thông qua việc nhận dạng thẻ ATM hay các thiết bị tương
thích.
Tính năng cơ bản: Chuyển khoản, thanh toán hoá đơn, truy vấn số dư…
- POS: hệ thống hỗ trợ thanh toán tại các điểm bán lẻ hàng hoá

1 số loại POS: Thiết bị POS thông thường, Thiết bị POS cảm ứng, Web-based POS, Phần
mềm POS cài đặt trên máy tính
3. Phương tiện thanh toán điện tử:

Câu 1: Trình bày khái niệm của thanh toán điện tử dưới góc độ tiếp cận tài chính và
phương tiện sử dụng. Khi tham gia vào một hệ thống thanh toán điện tử, nhà cung cấp
dịch vụ thanh toán (PSP) có nhiệm vụ gì? Lấy ví dụ và phân tích về một PSP tại Việt
10
Nam.
- Khái niệm thanh toán điện tử góc độ tài chính: là việc chuyển giao phương tiện tài chính
từ bên này sang bên khác thông qua phương tiện điện tử.
- Khái niệm thanh toán điện tử góc độ phương tiện sử dụng: là việc sử dụng phương tiện
điện tử để thanh toán cho HH,DV được mua bán
- Phân tích vai trò của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán PSP:
+ Cung cấp dịch vụ thanh toán cho người bán: Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán (PSP)
cung cấp cho các cửa hàng dịch vụ trực tuyến để chấp nhận thanh toán điện tử bằng nhiều
phương thức thanh toán bao gồm thẻ tín dụng, thanh toán qua ngân hàng như ghi nợ trực
tiếp, chuyển khoản ngân hàng và chuyển khoản ngân hàng theo thời gian thực dựa trên
ngân hàng trực tuyến
+ Quản lý các kết nối kỹ thuật, mạng thanh toán, tổ chức tài chính: 0,5
+ Giảm thiểu chi phí thanh toán cho người bán: 0,5

- Cho ví dụ minh họa: 0,5

Câu 1: Trình bày khái niệm của thanh toán điện tử tiếp cận dưới các góc độ viễn thông
và tự động hóa. Các cách phân loại của thanh toán điện tử. Cho ví dụ minh họa. Trong
cách phân loại theo phương tiện thanh toán, theo anh (chị) tại Việt Nam hình thức
thanh toán nào được sử dụng phổ biến nhất?
- Khái niệm thanh toán điện tử góc độ viễn thông: là việc truyền tải thông tin về phương
tiện thanh toán thông qua thiết bị điện tử.
- Khái niệm thanh toán điện tử góc độ tự động hóa: là việc thanh toán tự động hoá bằng
CNTT
- Khái niệm thanh toán điện tử góc độ CNTT: là việc thanh toán dựa trên nền tảng CNTT
bằng chứng từ điện tử giúp việc thanh toán an toàn, hiệu quả.

11
 Các cách phân loại thanh toán điện tử:
- Phân chia theo thời gian thực:

- Phân chia theo bản chất giao dịch:


+ Thanh toán trong TMĐT B2B

12
+ Thanh toán trong TMĐT B2C

- Phân chia theo cách thức tiếp nhận phương tiện thanh toán:

- Phân chia theo phương tiện thanh toán:

13
+ Tiền điện tử, ví điện tử (electronic cash)
+ Chuyển khoản điện tử (electroni fund transfer)
+ Séc điện tử (electroni cheque)
+ Thanh toán bằng xuất trình hoá đơn điện tử
+ Ví thanh toán điện tử (micropayment)
+ Thẻ thanh toán (credit card, debit card..)
- Trong cách thức phân loại theo phương tiện thanh toán, phương tiện phổ biến nhất là thẻ
thanh toán
+ Thẻ thanh toán là một loại thẻ do ngân hàng phát hành với mục đích thành toán trực
tuyến hoặc thanh toán online. Từ khi được phát hành; nó đã được coi là một phương tiện
thanh toán tiền mua hàng hóa và dịch vụ nhằm thay thế tiền mặt.
+ Không chỉ thay thế tiền mặt mà người dùng có thể rút tiền; chuyển khoản cũng như kiểm
tra số dư khi cần thiết. Nó cho phép người dùng thực hiện thanh toán nhanh chóng và vô
cùng an toàn.
+ Dù là thẻ nội địa hay thẻ quốc tế thì bạn đều có khả năng thanh toán online tại tất cả các
sàn thương mại điện tử. Cùng với đó, thẻ tín dụng sẽ có thể sử dụng để thanh toán các dịch
vụ tại nước ngoài.
Câu 1: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa thanh toán điện tử thông thường và
thanh toán trực tuyến. Cho ví dụ minh họa.
 Giống nhau:
- Môi trường hoạt động:
+ Chuẩn chung về cơ sở hạ tầng pháp lý, hạ tầng CNTT
+ Chuẩn chung về hệ thống an toàn bảo mật
- Phương tiện/ công cụ thanh toán:
+ Không sử dụng phương thức thanh toán truyền thống
+ Sử dụng các công cụ và phương tiện thanh toán hiện đại, dựa trên thiết bị điện tử, mạng
viễn thông, cùng hoạt động trên nền tảng ứng dụng CNTT với quy trình tự động hoá.
 Khác nhau:

14
- Quy mô:

- Xác thực giao dịch:

- Thời gian thực:

\
- Ví dụ minh hoạ: 0.5
Câu 1: Phân tích các lợi ích của thanh toán điện tử. Theo anh (chị) lợi ích nào có tác
động tích cực nhất đối với thị trường thanh toán điện tử của Việt Nam. Theo anh (chị)
lợi ích nào có tác động tích cực nhất đối với các hoạt động kinh doanh trực tuyến của
doanh nghiệp?
Đáp án Câu 1 (3đ)
15
- Lợi ích của thanh toán điện tử:
+ Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian:

+ Tiết kiệm thời gian, chi phí và đơn giản hoá quá trình thanh toán:

+ Tính an toàn cao, đảm bảo khi mua sắm các sản phẩm có giá trị lớn:

+ Mất phương tiện thanh toán nhưng vẫn giữ được tiền trong tài khoản:

16
+ Tăng tốc độ chu chuyển tiền và tận dụng hiệu quả của đồng tiền:

- Lợi ích nào có tác động tích cực nhất đối với thị trường thanh toán điện tử của Việt Nam:

- Lợi ích nào có tác động tích cực nhất đối với các hoạt động kinh doanh trực tuyến của
doanh nghiệp

Câu 1: Phân tích các hạn chế của thanh toán điện tử. Theo anh (chị) hạn chế nào có
ảnh hưởng lớn nhất đối với thị trường thanh toán điện tử tại Việt Nam. Theo anh (chị)
hạn chế nào có ảnh hưởng lớn nhất đối với hoạt động kinh doanh trực tuyến của doanh
nghiệp.
Đáp án Câu 1 (3đ)
- Hạn chế của thanh toán điện tử:
+ Nguy cơ bị tiết lộ thông tin tài chính cá nhân:
17
\
+ Khó kiểm soát trong chi tiêu:

+ Kiến thức và khả năng thực hiện của người dùng:

+ Tập quán tiêu dùng và thói quen thanh toán:

18
- Hạn chế nào ảnh hưởng lớn nhất đến thị trường TTĐT:

- Hạn chế nào có ảnh hưởng lớn nhất đối với hoạt động kinh doanh trực tuyến của doanh
nghiệp

Câu 1: Trình bày các yêu cầu của hệ thống thanh toán thẻ. Theo anh (chị) yêu cầu nào
là quan trọng nhất? Tại sao?
- Trình bày yêu cầu của hệ thống thanh toán thẻ
+ Tính độc lập: Đảm bảo tính độc lập tương đối, tránh việc phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố
của môi trường Internet và web
+Tính liên kết: Đảm bảo sự liên kết rộng khắp với các ngân hàng, các tổ chức thẻ, các
mạng thanh toán.
+ Tính an toàn bảo mật: Đảm bảo chống lại các cuộc tấn công can thiệp vào giao dịch
thanh toán giữa người dùng với hệ thống.
+ Tính ẩn danh: Đảm bảo che dấu các thông tin cá nhân của khách hàng khi thực hiện giao
dịch
+ Tính chia hết: Đảm bảo sự phù hợp với các giao dịch thanh toán có giá trị khác nhau.
+ Tính dễ sử dụng: Đảm bảo quy trình thanh toán được thiết kế đơn giản, thích hợp với
nhiều đối tượng khác nhau.

19
+ Tính tiết kiệm/ hiệu quả: Đảm bảo chi phí cho mỗi giao dịch thanh toán chỉ là một con
số rất nhỏ
+ Tính thông dụng: Đảm bảo tính phổ biến và đại chúng, tránh các rào cản của luật pháp
và nhận thức.
+ Tính hoán đổi/ chuyển đổi: Đảm bảo khả năng chuyển đổi sang các phương tiện thanh
toán khác nhau.
+ Tính linh hoạt: Đảm bảo tạo ra nhiều lựa chọn thanh toán cho khách hàng.
+ Tính co giãn: Đảm bảo xử lý tốt quá trình thanh toán khi số lượng các giao dịch tăng lên
một cách đột biến.
- Yêu cầu quan trọng nhất, giải thích: 0,25

Câu 1: Trình bày khái niệm và phân tích các đặc điểm của thẻ tín dụng?
- Khái niệm thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng (Credit Card) là một hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt mà ngân hàng hoặc tổ chức tài chính cấp cho bạn dựa trên uy tín của mỗi
chủ thẻ. Theo đó, bạn sẽ được cấp một hạn mức tiền nhất định và có quyền chi tiêu trước -
trả tiền sau, tất nhiên, bạn phải hoàn trả lại số tiền đã nợ trước đó theo thời gian đã được
quy định với ngân hàng.
- Đặc điểm của thẻ tín dụng (8 đặc điểm):
+ Chủ sở hữu thẻ tạo lập được bằng cách sử dụng uy tín cá nhân của mình hoặc tài sản thế
chấp: chủ sở hữu thẻ phải chứng minh tài chính và khả năng thanh khoản như thu nhập
hàng tháng hoặc sử dụng tài sản thế chấp.
+ Chi tiêu trước trả tiền sau: cho phép người dùng chi tiêu ngay cả khi trong tài khoản thực
tại ngân hàng vẫn chưa có tiền
+ Chủ thẻ không phải trả bất kỳ một khoản lãi nào nếu việc thanh toán khoản tiền là đúng
thời hạn
+ Mất phí cao khi rút tiền mặt

20
+ Chi tiêu bằng tất cả các loại tiền
+ Tài khoản hoặc tài sản thế chấp để phát hành thẻ tín dụng độc lập với việc chi tiêu: 0,25
+ Nếu tài sản thế chấp là tiền mặt, chủ thẻ sẽ được hưởng lãi suất ngân hàng với kỳ hạn
phụ thuộc vào thời hạn hiệu lực của thẻ:
+ Có thể thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ số dư phát sinh trong kỳ, phần số dư trả chậm sẽ
phải chịu lãi suất và cộng dồn vào hóa đơn tháng tiếp theo
Câu 1: Trình bày khái niệm và phân tích các đặc điểm của thẻ ghi nợ. Theo anh (chị)
tại sao ở Việt Nam người dân chủ yếu sử dụng thẻ ghi nợ?
- Khái niệm thẻ ghi nợ: Thẻ ghi nợ là loại thẻ cho phép chủ sở hữu thẻ chi tiêu trực tiếp
trên tài khoản gửi của mình tại ngân hàng phát hành thẻ.
- Đặc điểm của thẻ ghi nợ (4 đặc điểm):
+ Chi tiêu tới đâu, khấu trừ tài khoản luôn tới đó:

+ Chi tiêu bằng tất cả các loại tiền:

+ Số dư trong tài khoản được hưởng lãi suất không kỳ hạn:

21
+ Không phải mất phí hoặc mất một khoản phí rất nhỏ khi rút tiền:

- Giải thích tại sao ở Việt Nam chủ yếu sử dụng thẻ ghi nợ:
+ Khi bạn sử dụng thẻ ghi nợ để mua hàng hoặc dịch vụ, số tiền sẽ được trừ trực tiếp từ tài
khoản của bạn, không giống như thẻ tín dụng, nơi bạn mượn tiền và phải trả lại sau một
khoảng thời gian nhất định.

+ Một điểm quan trọng là không cho phép bạn tiêu quá số dư có trong tài khoản, trừ khi
bạn đã đăng ký dịch vụ hạn mức thấu chi. Điều này có nghĩa là thẻ ghi nợ giúp ngăn chặn
việc nợ nên và tích luỹ lãi suất, điều mà thẻ tín dụng thường gặp.

+ Điều kiện làm thẻ dễ dàng hơn thẻ tín dụng: 0,5
+ Các loại phí thấp hơn so với thẻ tín dụng: 0,5
+ An toàn hơn khi thanh toán so với thẻ tín dụng (đặc biệt là thẻ ghi nợ nội địa vì còn
cần cả mã PIN)
+ Tâm lý thói quen chỉ muốn chi tiêu bằng tiền của mình thay vì vay để chi tiêu
Câu 1: Phân tích sự giống và khác nhau giữa thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ. Theo anh (chị)
những nguyên nhân nào làm cho thẻ tín dụng chưa phổ biến rộng tại Việt Nam hiện
nay?
Đáp án Câu 1 (3đ)

22
 Phân biệt thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ:
- Giống nhau:
+ Về chức năng: Thẻ ATM và thẻ ghi nợ đều có thể thanh toán không cần dùng tiền mặt.
Ngoài ra, 2 thẻ này đều có tính năng trả góp và rút tiền mặt
+ Phân loại thẻ: Cả 2 loại thẻ này đều được chia làm thẻ thanh toán nội địa và thẻ thanh
toán quốc tế
- Khác nhau:
+ Khái niệm:
+ Nguồn tiền thanh toán: Khi sử dụng thẻ ghi nợ, bạn thanh toán bằng số tiền có trong tài
khoản ngân hàng của mình. Trong khi đó, thẻ tín dụng cho phép bạn mượn tiền từ ngân
hàng để thanh toán.
+ Khả năng chi tiêu:

+ Lãi suất, phí: Một số thẻ ghi nợ có thể tính phí nếu bạn tiêu quá số dư trong tài khoản.
Thẻ tín dụng thường có các phí như phí hàng năm, phí trễ thanh toán và phí vượt hạn mức.
+ Thủ tục đăng ký:

+ Mức độ bảo mật: Thẻ tín dụng có mức độ bảo mật cao hơn so với thẻ ghi nợ do các giao
dịch thanh toán thẻ ghi nợ ngay lập tức được khấu trừ vào tài khoản thẻ. Còn đối với thẻ
tín dụng, tiền thanh toán sẽ được được thực hiện vào một ngày sau khi giao dịch hoàn tất.
- Tại sao thẻ tín dụng chưa phổ biến tại Việt Nam:
+ Điều kiện làm thẻ khó hơn thẻ ghi nợ: chủ sở hữu thẻ phải chứng minh tài chính và khả
năng thanh khoản như thu nhập hàng tháng hoặc sử dụng tài sản thế chấp.
23
+ Phí và lãi suất cao hơn thẻ ghi nợ:
+ Lo ngại về an toàn bảo mật:
+ Thói quen chi tiêu, sợ bị nợ:
Câu 1: Trình bày khái niệm và phân loại thẻ thông minh? Nêu những hiểu biết của anh
(chị) về ứng dụng của thẻ thông minh trong hoạt động thanh toán điện tử?
- Khái niệm thẻ thông minh: thẻ thông minh còn được biết đến với cái tên là “thẻ gắn
chip”, “thẻ tích hợp vi mạch”. Là loại thẻ có kích thước tương tự như thẻ tín dụng hoặc thẻ
ghi nợ, trên thẻ có chứa mạch tích hợp (mạch vi xử lý) gọi là chip để lưu trữ và xử lý
thông tin một cách logic.
- Phân loại thẻ thông minh:
+ Thẻ tiếp xúc:

+ Thẻ phi tiếp xúc:

+ Thẻ lưỡng tính:

24
- Ứng dụng của thẻ thông minh:
+ Thanh toán:

+ Chuyển tiếp phí trong giao thông:


+ Nhận dạng điện tử

+ Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ:

25
Câu 1: Anh (chị) hiểu như thế nào về tính bảo mật, an toàn của một hệ thống thanh
toán thẻ. Anh (chị) hãy nêu hiểu biết của mình về tính ẩn danh của một hệ thống thanh
toán thẻ.
 Tính bảo mật, an toàn của 1 hệ thống
- An toàn bảo mật của hệ thống thanh toán thẻ: Mã bảo mật trên thẻ tín dụng có vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ thông tin cá nhân và tài chính của chủ thẻ. Dưới đây là vai trò
của mã bảo mật trong quá trình bảo vệ thông tin thẻ tín dụng:
1. Xác minh chủ sở hữu thẻ: Mã bảo mật, chẳng hạn như CVV/CVC, được sử dụng để xác
minh rằng người sử dụng thẻ thực sự là chủ sở hữu thẻ. Khi thực hiện giao dịch trực tuyến
hoặc qua điện thoại, người mua hàng sẽ được yêu cầu cung cấp mã bảo mật này để chứng
minh họ có thẻ thật và có quyền sử dụng.
2. Ngăn chặn gian lận: Mã bảo mật giúp ngăn chặn các hoạt động gian lận liên quan đến
thẻ tín dụng. Việc yêu cầu mã bảo mật khi thực hiện giao dịch trực tuyến giúp xác định
rằng người sử dụng thẻ thực sự có thể tiếp cận thông tin thẻ và đảm bảo giao dịch an toàn.
3. Bảo vệ thông tin cá nhân: Mã bảo mật chỉ cung cấp thông tin hữu ích cho giao dịch cụ
thể và không bao gồm thông tin cá nhân nhạy cảm khác, chẳng hạn như số thẻ, tên chủ thẻ,
hay ngày hết hạn. Điều này giúp giảm nguy cơ rò rỉ thông tin cá nhân và gian lận.
4. Sự an toàn vào thẻ tín dụng: Mã bảo mật giúp bảo vệ sự an toàn của thẻ tín dụng trước
các hình thức tấn công như lấy cắp thông tin thẻ, tin lừa đảo hoặc sử dụng trái phép. Với
mã bảo mật, người dùng có thể kiểm soát quá trình sử dụng thẻ và giảm thiểu nguy cơ bị
mất tiền hoặc thông tin cá nhân quan trọng.
Như vậy, mã bảo mật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ thông tin thẻ tín dụng,
đảm bảo an toàn cho chủ thẻ và ngăn chặn các hoạt động gian lận liên quan đến thẻ.
 Tính ẩn danh của một hệ thống thanh toán thẻ.

26
Câu 1: Trình bày khái niệm, phân tích các đặc điểm và phân loại của ví điện tử. Cho
ví dụ minh họa về một loại ví điện tử ở Việt Nam mà anh chị biết?
- Khái niệm ví điện tử: Ví điện tử là một ứng dụng trên điện thoại hoặc máy tính để thực
hiện các giao dịch tài chính như chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mua bán hàng hóa, dịch
vụ trực tuyến.
- Đặc điểm của ví điện tử:
+ Ví điện tử là dịch vụ nhạy cảm về mặt tài chính
+ Cho phép chuyển đổi từ tài khoản thẻ sang tài khoản ví điện tử và ngược lại
+ Chưa có sự liên thông giữa các ví điện tử khác hệ thống: ví điện tử đòi hỏi người dùng
phải có cùng nhà cung cấp mới thực hiện được giao dịch.
+ Thanh toán tạm giữ là phương thức chủ đạo: ví điện tử bảo vệ an toàn cho khách hàng
khỏi các rủi ro và nguy cơ lừa đảo trên Internet.
+ Ví điện tử là dịch vụ nhạy cảm về mặt tài chính: 1 nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử là 1 tổ
chức tín dụng phi ngân hàng. Chịu sự điều chỉnh của Luật Ngân hàng và các tổ chức tín
dụng.
- Phân loại ví điện tử:
+ Phân loại theo đối tượng sử dụng: Ví điện tử cá nhân và ví điện tử doanh nghiệp
+ Phân loại theo cách thức lưu trữ thông tin giao dịch: Ví điện tử được lưu trữ trên máy
chủ và trên máy khách
+ Phân loại theo phạm vi sử dụng: Ví điện tử nội địa và quốc tế
- Ví dụ về một loại ví tại Việt Nam: Momo: đây là ví điện tử phổ biến nhất và được nhiều
người dùng tin tưởng sử dụng nhất ở Việt Nam. Điểm mạnh giúp ví Momo phát triển
nhanh một phần là nhờ chính sách giới thiệu người dùng mới. Khi giới thiệu người mới sử
dụng ví Momo, cả người giới thiệu và người mới đều được nhận tiền từ 100 đến 500 nghìn
đồng (tùy thời điểm).
Câu 1: Trình bày đặc điểm và quy trình thanh toán của ví điện tử Ngân Lượng. Nêu
27
một vài tiện ích cho người mua khi sử dụng hình thức thanh toán này. Anh (chị) hãy
cho biết giữa nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử Ngân lượng và cổng thanh toán Ngân
lượng có gì khác nhau hay không?
- Đặc điểm của ví điện tử Ngân Lượng:
+ Ví điện tử là dịch vụ nhạy cảm về mặt tài chính
+ Cho phép chuyển đổi từ tài khoản thẻ sang tài khoản ví điện tử và ngược lại
+ Chưa có sự liên thông giữa các ví điện tử khác hệ thống: ví điện tử đòi hỏi người dùng
phải có cùng nhà cung cấp mới thực hiện được giao dịch.
+ Thanh toán tạm giữ là phương thức chủ đạo: ví điện tử bảo vệ an toàn cho khách hàng
khỏi các rủi ro và nguy cơ lừa đảo trên Internet.
+ Ví điện tử là dịch vụ nhạy cảm về mặt tài chính: 1 nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử là 1 tổ
chức tín dụng phi ngân hàng. Chịu sự điều chỉnh của Luật Ngân hàng và các tổ chức tín
dụng.
- Quy trình thanh toán ví điện tử Ngân Lượng:

- Lợi ích của người mua:


+ Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian
+ Tiết kiệm thời gian, đơn giản quá trình thanh toán
+ Tính an toàn cao, đảm bảo khi mua sắm các sản phẩm có giá trị lớn
+ Mất phương tiện thanh toán nhưng vẫn giữ được tiền trong tài khoản
+ Tăng tốc độ chu chuyển tiền và tận dụng hiệu quả của đồng tiền.

28
Câu 1: Trình bày khái niệm vi thanh toán điện tử và quy trình vi thanh toán dựa
trên cơ sở tài khoản của Paypal. Lấy ví dụ về một loại hình vi thanh toán dựa trên cơ
sở token mà anh (chị) biết tại Việt Nam.
- Khái niệm vi thanh toán: là những khoản thanh toán cho các giao dịch có giá trị nhỏ, từ 1
cent cho tới dưới 10 USD.
* Quy trình vi thanh toán dựa trên tài khoản của Paypal:
- Quy trình vi thanh toán:
B1: Trên website bán hàng hoá dịch vụ bất kỳ có tích hợp thanh toán paypal, khách hàng
tiến hành lựa chọn tài khoản Paypal để thanh toán
B2: KH tiến hành đăng nhập vào tài khoản Paypal bằng cách điền tên đăng nhập và mật
khẩu và kê khai các thủ tục thanh toán
(Hoặc khi lựa chọn tài khoản Paypal để thanh toán, người mua có thể thanh toán với thẻ
tín dụng, thẻ ghi nợ, tài khoản NH hoặc sử dụng số dư của tài khoản Paypal).
B3: Tiền thanh toán sẽ được người bán nhận được từ người mua thông qua 1 kết nối an
toàn tới tài khoản Paypal của người bán.
B4: Người bán có thể chuyển đổi từ tài khoản Paypal sang tài khoản NH và thực hiện rút
tiền mặt nếu muốn hoặc là giữ nó trong tài khoản Paypal.
- Vẽ sơ đồ:

29
- Lấy ví dụ về một loại hình vi thanh toán dựa trên cơ sở token tại Việt Nam: Thẻ trả trước
của Nam Á Bank (Mastercard Prepaid)
 Miễn phí rút tiền mặt tại ATM Nam A Bank
 Chạm là thanh toán với công nghệ contactless
 Miễn phí thường niên trong suốt quá trình sử dụng
 Không cần duy trì số dư tối thiểu trên thẻ
Câu 1: Trình bày khái niệm và phân loại vi thanh toán điện tử. Anh (chị) hãy lấy một
ví dụ về vi thanh toán tại Việt Nam mà anh (chị) biết. Phân tích và cho ví dụ token
- Khái niệm vi thanh toán:
* Các loại hình của vi thanh toán:
- Vi thanh toán dựa trên token: KH người mua sẽ tiến hành mua token từ nhà cc dịch vụ vi
thanh toán và sử dụng token này để thanh toán cho hàng hoá, dịch vụ giá trị nhỏ
+ Phone billing (Thanh toán qua điện thoại)
+ Prepaid card (Thanh toán bằng thẻ trả trước)
+ SMS premium (Thanh toán bằng tin nhắn)
+ E-wallet:
+ Voice pay (Thanh toán qua đàm thoại)
+ Vi thanh toán dựa trên tài khoản: là loại vi thanh toán sử dụng 1 tài khoản điện tử (bao
gồm user và pass) được thiết lập bởi nhà cc dịch vụ vi thanh toán để thực hiện các giao
dịch thanh toán. Người mua phải nạp tiền vào tài khoản trước
- Lấy ví dụ về vi thanh toán tại Việt Nam mà anh (chị) biết:
+ ViettelPay là ứng dụng từ nhà cung cấp Viettel, giúp người dùng thanh toán nhanh
chóng, an toàn và tiện lợi trên điện thoại. Ngoài ra nó còn mang đến nhiều tiện ích giúp
thỏa mãn hầu hết các nhu cầu thanh toán của người dùng hằng ngày như thanh toán hóa
đơn điện nước, chuyển tiền, mua vé máy bay, tàu hỏa
+ Paypal là một ứng dụng thanh toán trực tuyến và chuyển tiền quốc tế thông qua mạng
Internet, mang lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho người dùng thay vì phải sử dụng các
phương thức thanh toán truyền thống. Với PayPal, bạn có thể tiến hành thanh toán các hóa
30
đơn mua sắm từ bất kỳ đâu trên thế giới và gửi hoặc nhận tiền từ các nước ngoài về Việt
Nam.

Câu 2: Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về loại hình vi thanh toán dựa trên
tài khoản? Phân tích và cho ví dụ minh họa.
Vi thanh toán dựa trên tài khoản:
- Khái niệm và cách hiểu: là loại vi thanh toán sử dụng 1 tài khoản điện tử (bao gồm user
và pass) được thiết lập bởi nhà cc dịch vụ vi thanh toán để thực hiện các giao dịch thanh
toán.
+ Người mua phải nạp tiền vào tài khoản trước khi có thể thực hiện giao dịch thanh toán.
+ Hoạt động tương tự như ví điện tử
+ Người mua và người bán đều phải có tài khoản tại cùng 1 trung gian thanh toán
+ Tiền thanh toán được trung gian thanh toán chuyển đảm bảo vào tài khoản của người
bán
- Quy trình vi thanh toán dựa trên tài khoản:

- Cho ví dụ và phân tích:

31
Câu 2: Nêu khái niệm và phân tích các đặc điểm phi kỹ thuật của vi thanh toán. Cho
ví dụ minh họa. Phân tích các đặc điểm kỹ thuật của vi thanh toán.
 Đặc điểm phi kỹ thuật của vi thanh toán:
- Tính tin cậy/niềm tin:
+ Xác định mức độ tin cậy của hệ thống vi thanh toán
+ Bao gồm quy định luật pháp thích hợp, chính sách của hệ thống vi thanh toán để bảo vệ
người dùng.
- Tính bảo mật/ riêng tư:
+ Liên quan đến việc bảo vệ các thông tin thanh toán, thông tin lịch sử giao dịch
+ Đảm bảo tính riêng tư và quyền kiểm soát thông tin tài chính cá nhân của khác hàng
- Độ bao phủ:
+ Mức độ phổ biến trong giao dịch thanh toán của hệ thống
+ Thể hiện số lượng người dùng bao gồm cả thương nhân và khách hàng người mua
- Hệ thống trả trước hoặc trả sau:
+ Xác định cách thức mà người dùng trả tiền cho hệ thống vi thanh toán để có thể sử dụng
dịch vụ của hệ thống
+ Trả trước: Yêu cầu người dùng chuyển tiền vào hệ thống trước khi thực hiện thanh toán
+ Trả sau: Cho phép người dùng thực hiện thanh toán trước và trả tiền sau.
- Phạm vi thanh toán và hỗ trợ nhiều đơn vị tiền tệ:
+ Xác định các giá trị thanh toán tối thiểu và tối đa mà hệ thống có thể thực hiện được
+ Xác định xem hệ thống vi thanh toán có hỗ trợ nhiều loại tiền tệ hoặc phương tiện thanh
toán khác hay không (thẻ, ví, tài khoản NH...)

32
- Ví dụ minh họa và phân tích:

 Đặc điểm kỹ thuật của vi thanh toán


- Được xây dựng dựa trên token hoặc dựa trên tài khoản:
- Tính dễ sử dụng, thuận tiện:
+ Dễ sử dụng, thuận tiện ở đây là muốn nói tới tất cả những bên liên quan à tham gia vào
quá trình vận hành hệ thống.
+ Là việc hệ thống đó phải được thiết kế quy trình thực hiện với những bước đơn giản,
thân thiện dễ sử dụng tạo ra sự dễ dàng và thuận tiện cho người dùng.
- Khả năng mở rộng:
+ Khả năng đối phó với sự gia tăng khối lượng thanh toán và cơ sở người dùng mà không
làm giảm đáng kể hiệu quả hoạt động.
+ Thể hiện mức độ ổn định của hệ thống
- Tính an toàn:
+ Xác định xem hệ thống có an toàn không đối với người dùng và giao dịch thanh toán
được thực hiện, những kỹ thuật nào được sử dụng để đảm bảo sự an toàn.
- Tính ẩn danh:
+ Tính ẩn danh chỉ liên quan đến KH người mua
+ Đảm bảo bí mật đối với những thông tin cá nhân và đặc điểm nhận dạnh của KH người
mua
- Tính xác nhận:
- Khả năng hợp tác:
+ Thể hiện mức độ liên kết hợp tác của hệ thống vi thanh toán với các hệ thống và các
mạng thanh toán khác.
+ Thể hiện sự linh hoạt trong tương tác, chuyển đổi dòng tiền giữa hệ thống vi thanh toán
với các hệ thống khác.
- Ví dụ minh họa và phân tích: 0,75

33
Câu 2: Trình bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức Phone billing (hóa
đơn điện thoại). Trình bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức SMS. Trình
bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức Voice pay.
- Trình bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức Phone billing:

- Trình bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức SMS:

34
Câu 2: Trình bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức Voice pay. Trình
bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức Prepaid card (thẻ trả trước).
- Trình bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức Voice pay:

35
- Trình bày chi tiết quy trình vi thanh toán theo hình thức dựa trên tài khoản Prepaid card

36
Câu 2: Trình bày khái niệm và phân tích có ví dụ minh họa về chức năng của mạng
ACH?
- Khái niệm mạng ACH: ACH được hiểu là một hệ thống mạng lưới để kết nối tât scar các
ngân hàng và các tổ chức tài chính nhằm thực hiện quá trình dịch chuyển tiền từ NH này
sang NH khác thông qua sử dụng các thiết bị điện tử.
 Phân tích chức năng của mạng ACH:
- ACH là cơ sở thanh toán bù trừ dựa trên máy tính được thành lập để xử lý việc trao đổi
các giao dịch điện tử
VD: Thụy Điển chỉ có duy nhất hệ thống ACH với tên gọi là Trung tâm thanh toán bù trừ
BGC (Bankgirocentralence). Trung tâm BGC vận hành và phát triển hệ thống thanh toán
Giro qua ngân hàng (Bankgirot). Bankgirot thành lập năm 1959 và hiện đang được sở hữu
bởi 07 ngân hàng thương mại lớn của Thụy Điển với nhiệm vụ chính xử lý bù trừ các lệnh
thanh toán giữa các ngân hàng thành viên.
- ACH có khả năng xử lý một số lượng lớn giao dịch hoặc những giao dịch lớn tích lũy
trong ngày
Ví dụ, FEDACH là hệ thống thanh toán quốc gia lớn nhất ở Mỹ. Hầu hết các khoản thanh
toán giá trị thấp thông thường hoặc định kỳ tại Mỹ đều qua hệ thống ACH này như: thanh
toán tiền lương; thanh toán tiêu dùng; thanh toán các hóa đơn điện, nước, điện thoại; thanh
toán các chương trình an sinh xã hội. Trung bình một ngày hệ thống FEDACH xử lý
khoảng 54 triệu giao dịch với giá trị trên 98 tỷ USD.
- ACH xử lý 2 loại giao dịch chính:
+ Tín dụng ACH (Direct Deposit): Tín dụng ACH được gọi là đẩy thanh toán, trong đó
tiền được đẩy vào tài khoản ngân hàng. Tiền được gửi cho người nhận thanh toán (ví dụ:
người bán) từ người trả tiền (ví dụ: khách hàng) bằng cách kích hoạt nó
+ Ghi nợ ACH (Direct Payment): được gọi là thanh toán kéo, trong đó tiền được rút từ tài
khoản ngân hàng. Khi đến hạn, tiền sẽ được gửi cho người nhận thanh toán (ví dụ: người

37
bán) từ người trả tiền (ví dụ: khách hàng) bằng cách cho phép rút tiền.
- Ví dụ minh họa:
+ 1 KH trả tiền cho 1 nhà cc dịch vụ
+ 1 chuyển khoản giữa tài khoản séc của người sử dụng lao động và người lao động
+ KH đang quản lý chuyển tiền từ NH này sang NH khác

Câu 2: Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về khái niệm mạng ACH, cách thức
vận hành và các bên tham gia/thành phần trong hệ thống mạng ACH? Lấy ví dụ
minh họa.
- Các bên tham gia/thành phần trong hệ thống ACH:
+ Trung tâm vận hành hệ thống ACH: là tổ chức đại diện cho các tổ chức tài chính, từ đó
các tổ chức tài chính tham gia gửi hoặc nhận các thông tin giao dịch qua hệ thống ACH.
Trung tâm vận hành hệ thống ACH cung cấp các dịch vụ xử lý giao dịch ghi nợ hoặc ghi
có đến các tổ chức tài chính theo một thỏa thuận bằng văn bản hoặc hợp đồng.
+ Bên gửi lệnh (Originator): là cá nhân hoặc tổ chức khởi tạo các lệnh thanh toán tới hệ
thống ACH theo một thỏa thuận với bên nhận lệnh (Receiver) để yêu cầu ghi có hoặc ghi
nợ tài khoản của bên nhận lệnh.
+ Bênh nhận lệnh (Receiver): là cá nhân hoặc tổ chức có tài khoản được ghi nợ hoặc ghi
có bởi Tổ chức tài chính nhận lệnh theo thoả thuận đã được ký kết giữa bên nhận lệnh và
Bên gửi lệnh.
+ Tổ chức tài chính của bên gửi lệnh (ODFI): là tổ chức tài chính với tư cách đại diện cho
bên gửi lệnh. ODFI tiếp nhận lệnh thanh toán từ bên gửi lệnh, xử lý và chuyển tiếp các
thông tin đến trung tâm vận hành hệ thống ACH.
+ Tổ chức tài chính của bên nhận lệnh (RDFI): là tổ chức tài chính nhận các lệnh trực tiếp
hoặc gián tiếp từ trung tâm vận hành hệ thống ACH để phục vụ cho việc ghi có hay ghi nợ
vào tài khoản của Bên nhận lệnh.
+ Bên cung cấp dịch vụ bên thứ ba (Third Party) là các đơn vị trung gian tham gia vào việc
38
xử lý giao dịch ghi có hoặc ghi nợ.
- Cách thức vận hành của mạng ACH: gồm 5 bước
1. Người khởi xướng sử dụng hệ thống ACH để gửi tiền trực tiếp hoặc thanh toán trực
tiếp.
2. Người khởi xướng có thể là ai, giống như bất kỳ cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan
chính phủ nào.
3. Ngân hàng của người khởi tạo (ODFI) tổng hợp các lần chuyển ACH cùng với các
lần chuyển ACH tương tự khác và gửi chúng vào một khoảng thời gian tạm thời
nhất định trong ngày.
4. Sau đó, nhà điều hành ACH của dự trữ trung tâm hoặc trung tâm thanh toán bù trừ
sẽ nhận được nhóm, bao gồm cả người khởi tạo có thể chuyển nhượng từ ODFI.
5. Sau đó, người điều hành sắp xếp nhóm. Sau đó, nó chuyển khoản tiền chuyển đến
ngân hàng hoặc tổ chức tài chính của nhà hảo tâm/ (RDFI)

- Lấy ví dụ minh họa:

Câu 2: Thế nào là chuyển khoản điện tử? So sánh giữa chuyển khoản điện tử cùng hệ
thống và chuyển khoản điện tử khác hệ thống?
- Khái niệm chuyển khoản điện tử: Chuyển khoản điện tử là nghiệp vụ chuyển tiền thanh
toán giữa các chi nhánh của cùng 1 NH hoặc giữa các NH khác nhau thông qua sử dụng
39
các thiết bị điện tử.
 So sánh chuyển khoản điện tử cùng hệ thống và khác hệ thống:
- Giống nhau: chuyển tiền thanh toán thông qua sử dụng thiết bị điện tử
- Khác nhau:
Khác nhau Chuyển khoản điện tử cùng hệ Chuyển khoản điện tử cùng hệ thống
thống
Khái niệm
Yêu cầu Người gửi và người nhận tiền - Người gửi và người nhận tiền có tài
phải đăng ký mở tài khoản tại khoản tại 2 NH khác nhau.
cùng 1 NH - NH người gửi và NH người nhận tiền
cần phải mở tài khoản tiền gửi thanh
toán tại NH trung gian

Câu 2: Anh (chị) hãy nêu khái niệm về chuyển khoản điện tử? Trình bày quy trình
chuyển khoản điện tử cùng hệ thống và lấy ví dụ minh họa. Trình bày quy trình
chuyển khoản điện tử khác hệ thống và lấy ví dụ minh họa.
 Trình bày quy trình chuyển khoản điện tử cùng/khác hệ thống:
B1: Người dùng truy cập vào tài khoản NH trực tuyến trên ứng dụng Mobile Banking hoặc
website của NH nơi người dùng mở tài khoản.
B2: Người dùng tiến hành nhập tên và mật khẩu để đăng nhập vào tài khoản NH trực
tuyến của mình.
B3: Trong các tính năng, người dùng chọn “Chuyển khoản” hoặc “Chuyển tiền”. Sau đó
lựa chọn hình thức chuyển tiền nội bộ/chuyển tiền đến NH khác.
B4: Người dùng nhập các thông tin mà hệ thống chuyển khoản điện tử yêu cầu như: Số tài
khoản, số tiền cần chuyển, nội dung chuyển tiền. Sau đó nhấn tiếp tục.
B5: Người dùng kiểm tra lại các thông tin giao dịch 1 lần nữa. Nếu không có gì thay đổi,

40
người dùng nhấn “Thanh toán” hoặc “Chuyển tiền”.
B6: Người dùng nhập mã OTP được gửi về SMS điện thoại hoặc sử dụng mã token đã
được NH trực tuyến cấp phát. Sau đó nhấn “xác nhận”
B7: NH trực tuyến sẽ hiển thị thông báo chuyển tiền thanh công.
B8: Người gửi sẽ nhận được thông báo về phát sinh Nợ/Có trong tài khoản cùng với thông
tin chi tiết của giao dịch.
Câu 2: Trình bày khái niệm hóa đơn điện tử, thanh toán hóa đơn điện tử, thanh toán
hoá đơn điện tử trực tiếp và quy trình thanh toán hóa đơn điện tử trực tiếp. Cho ví
dụ minh họa.
- Khái niệm hóa đơn điện tử: Hoá đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về
bán HH, cung cấp DV.
+ Hoá đơn điện tử được xử lý trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế.
- Khái niệm thanh toán hóa đơn điện tử: là hình thức hoá đơn thanh toán được gửi trực
tuyến tới KH, cho phép KH có thể quản lý, lưu trữ và xử lý thanh toán 1 cách chủ động
thông qua sử dụng các thiết bị điện tử.
- Khái niệm thanh toán hóa đơn điện tử trực tiếp: là hoạt động người sử dụng hóa đơn điện
tử trả các khoản chi phí liên quan đến hóa đơn điện tử dành cho các đơn vị kê khai và nộp
thuế theo phương pháp trực tiếp.
- Quy trình thanh toán hóa đơn điện tử trực tiếp:
Quy trình 6 bước

41
- Ví dụ minh họa: 0,5
Câu 2: Trình bày về vấn đề đặt ra đối với an toàn trong thanh toán điện tử? Theo
anh(chị) vấn đề nào đặt ra dưới góc độ doanh nghiệp/người dùng/hệ thống là quan
trọng nhất? Tại sao?
 Vấn đề đặt ra trong an toàn thanh toán điện tử:
- Góc độ người dùng:
+ Được sử dụng đúng website của các công ty hợp pháp.
+ Không được chứa đựng virus hay các đoạn mã nguy hiểm trong website
+ Bảo mật các thông tin: Mã số, CVV2, Pass word, exp.
- Góc độ doanh nghiệp:
+ Bảo vệ website trước những cuộc tấn công từ bên ngoài
+ Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia giao dịch.
- Góc độ hệ thống:
+ Tính bí mật (Confidentiality)
+ Tính toàn vẹn (Integrity)
+ Tính sẵn sàng (Availability)
+ Tính chống từ chối (Nonrepudiation)
+ Tính xác thực (Authentication)
+ Tính cấp phép (Authorization)
+ Tính kiểm soát
- Vấn đề nào dưới góc độ doanh nghiệp là quan trọng nhất, giải thích:

- Vấn đề nào dưới góc độ hệ thống là quan trọng nhất, giải thích:
42
Câu 2: Theo anh (chị) thanh toán thẻ trực tuyến có thể xảy ra những loại nguy cơ
nào?
 Thanh toán thẻ trực tuyến có thể xảy ra những loại nguy cơ nào:
- Đối với NH
+ Đơn xin phát hành thẻ giả: Tài khoản được mở bởi 1 người hư cấu hoặc có danh tính bị
đánh cắp. Chủ thẻ thực hiện nhiều lần mua hàng nhưng sau đó biến mất không trả tiền
+ Chủ thẻ mất khả năng thanh toán do những lý do khách quan: Chủ thẻ giao dịch bằng thẻ
tín dụng, nhưng không may gặp phải rủi ro như tai nạn, qua đời dẫn đến tình trạng mất khả
năng thanh toán.
+ Đơn vị chấp nhận thẻ cho khách hàng thanh toán khống: nhiều đơn vị chấp nahanj thẻ
không phát sinh hoạt động mua bán HH, DV nhưng vẫn cho KH quẹt thẻ để KH rút tiền
mặt và đồng thời đơn vị chấp nhận thẻ được hưởng phí DV.
+ Chủ thẻ thật không nhận được thẻ đã phát hành: NH gửi thẻ cho chủ thẻ qua đường bưu
điện nhưng bị đánh cắp hoặc thất lạc, nhân viên NH giao thẻ trực tiếp cho nhầm KH
- Đối với chủ thẻ:
+ Thẻ bị mất cắp hoặc thất lạc: Chủ thẻ bị mất cắp, thất lạc thẻ và bị người khác sử dụng
trước khi chủ thẻ kịp thông báo cho NH phát hành để có biện pháp hạn chế sử dụng hoặc
thu hồi thẻ
+ Thông tin thẻ bị lộ hoặc đánh cắp trong quá trình giao dịch: Khi giao dịch tại ATM
không an toàn, kẻ tấn công có thể cài thiết bị giám sát để thu thập thông tin về thẻ của
người dùng
43
+ Mất tiền do lỗi hệ thống: Mất tiền oan do trục trặc hệ thống là trường hợp NH đã thông
báo chuyển khoản thành công và số tiền trong tài khoản đã bị trừ. Tuy nhiên tài khoản
được thụ hưởng lại không nhận được số tiền đó.
+ Bị lừa đảo: đối tượng lừa đảo thôngq ua giả mạo website/fanpage/SMS/email của NH để
yêu cầu KH cung cấp thông tin về dịch vụ thẻ.
Câu 2: Theo anh (chị) thanh toán ví điện tử có những ưu điểm nào so với thanh toán
thẻ tín dụng? Theo anh (chị) thanh toán chuyển khoản điện tử có thể xảy ra những
nguy cơ nào?
- Thanh toán ví điện tử có những ưu điểm hơn so với thẻ tín dụng:
+ Thanh toán linh hoạt, tiện lợi: Thanh toán hóa đơn điện, nước, cước internet, điện thoại,
vé xe, vé máy bay, hầu hết các đơn vị hiện này gần như đều đã chấp nhận phương thức
thanh toán hóa đơn qua ví điện tử.
+ Không phải đóng phí thường niên: 0,25
+ Giảm thiểu rủi ro nếu bị lộ thông tin tài khoản:
+ Nhiều chương trình khuyến mại, ưu đãi: 0,25
- Thanh toán chuyển khoản điện tử có thể xảy ra những loại nguy cơ nào:
+ Rủi ro bị lừa chuyển tiền: 0,25
+ Rủi ro do trục trặc hệ thống: 0,25
+ Rủi ro khi bị chuyển khoản nhầm: 0,25
+ Rủi ro khi bị mất thông tin tài khoản: Điều này có thể xảy ra thông qua việc hack tài
khoản, lừa đảo qua email hoặc trang web giả mạo. Để tránh rủi ro này, hãy đảm bảo rằng
bạn sử dụng mật khẩu mạnh, không chia sẻ thông tin cá nhân quá nhiều và luôn cập nhật
phần mềm bảo mật.
....
Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm, quy trình của mã hóa khóa đối xứng. Cho ví
dụ minh họa.
- Khái niệm mã hóa khóa đối xứng (khoá bí mật): Là những hệ mật được sử dụng chung 1
khóa trong quá trình mã hóa và mã hóa. Do đó khóa phải được giữ bí mật tuyện đối.
Một số hệ mật mã khóa đối xứng hiện đại hay được sử dụng là DES, AES, RC4, RC5,...
44
 Đặc điểm mã hóa khóa đối xứng:
- Ưu điểm:
+ Thủ tục mã hoá đơn giản
+ Khối lượng tính toán nhỏ
+ Tốc độ mã hoá cũng như giải mã nhanh
- Nhược điểm:
+ Do dùng chung khóa để mã hóa và giải mã => nếu bị mất hoặc bị đánh cắp bởi hacker sẽ
bị lộ thông tin, bảo mật không cao.
+ Thường phải được bảo an trong khi phân phối và khi dùng.
+ Khó ứng dụng trong các hệ thống mở
+ Không thể dùng cho mục đích xác thực hay mục đích chống thoái thác được.
 Quy trình của mã hóa khóa đối xứng:
- Người gửi sử dụng khóa chung (Ks) để mã hóa thông tin rồi gửi cho nguời nhận.
- Người nhận nhận được thông tin đó sẽ dùng chính khóa chung (Ks) để giải mã.
- Cho ví dụ minh họa: This is the message, mã hoá với key = 3 => wklv lv wkh phvvdjh
Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm, quy trình của mã hóa khóa bất đối xứng. Cho
ví dụ minh họa
- Khái niệm mã hóa khóa bất đối xứng: là hình thức mã hoá sử dụng 2 khoá có quan hệ
toán học với nhau, bao gồm khoá công khai (public key) và khoá cá nhân (private key).
Trong đó khoá công khai dùng để mã hoá các thông điệp, còn khoá cá nhân được dùng để
giải mã.
 Đặc điểm mã hóa khóa bất đối xứng:

45
 Quy trình của mã hóa khóa bất đối xứng:
- Người gửi(A) gửi thông tin đã được mã hóa bằng khóa công khai (Kub) của người
nhận(B) thông qua kênh truyền tin không bí mật
- Người nhận(B) nhận được thông tin đó sẽ giải mã bằng khóa riêng (Krb) của mình.
- Hacker cũng sẽ biết khóa công khai (Kub) của B tuy nhiên do không có khóa riêng
(Krb) nên Hacker không thể xem được thông tin gửi
- Cho ví dụ minh họa: 0,5

Câu 2: Trình bày khái niệm và chức năng của chữ ký điện tử. Phân biệt giữa chữ ký
điện tử và chữ ký số, lấy ví dụ minh họa.
- Khái niệm chữ ký điện tử: Chữ ký điện tử là chữ ký được tạo lập dưới dạng chữu, số, ký
hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng các phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết
hợp 1 cách logic với thông điệp dữ liệu.
- Khái niệm chữ ký số: là 1 dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi 1 thông điệp
dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng.
- Chức năng của chữ ký số:
+ Chữ ký số được sử dụng thay cho chữ ký tay trong tất cả các trường hợp giao dịch
thương mại điện tử trong môi trường số. Đơn cử như kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, ký
hợp đồng, văn bản, hóa đơn,…
+ Thay vì phải in ấn, quản lý tài liệu giấy tốn thời gian, không gian thì chữ ký số giúp khắc

46
phục vấn đề này.
+ Đảm bảo tính chính xác, trọn vẹn và bảo mật tốt dữ liệu
+ Hình thức trao đổi dữ liệu giữa cá nhân – tổ chức nhà nước diễn ra nhanh chóng, dễ
dàng và đảm bảo tốt về mặt pháp lý, tiết kiệm tối đa thời gian.
 Phân biệt chữ ký điện tử và chữ ký số:
Chữ ký điện tử Chữ ký số
Giống nhau Cả chữ ký điện tử và chữ ký số đều được pháp luật cho phép sử dụng
để thay thế cho chữ ký tay và con dấu của cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp khi giao dịch trên môi trường điện tử.
Khác Bản Được tạo lập dưới dạng từ, chữ, Được tạo ra bằng sự biến đổi một
nhau chất số, ký hiệu, âm thanh hoặc các thông điệp dữ liệu sử dụng hệ
hình thức khác bằng phương tiện thống mật mã không đối xứng.
điện tử.
Tính Được mã hóa bởi hệ thống mật mã
bảo Không sử dụng mã hóa. không đối xứng với khóa bí mật và
mật khóa công khai.
Cách Có thể được tạo nên bằng cách Người dùng cần đăng ký sử dụng
tạo scan hình ảnh, tạo bằng các dịch vụ của các tổ chức cung cấp
lập website trực tuyến… dịch vụ chứng thực chữ ký số.
Cách Người dùng sẽ chèn chữ ký điện Người dùng cần kết nối USB
sử tử vào văn bản, tài liệu cần ký Token, nhập mã PIN bảo mật và
dụng mà không qua các thiết bị mã tiến hành ký số tại vị trí cần ký theo
hóa. nhu cầu sử dụng.

- Ví dụ minh họa: 0,5


Câu 2: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về chữ ký số? Ứng dụng của chữ ký số trong
hoạt động thanh toán điện tử là gì, cho ví dụ minh họa. Nêu quy trình tạo lập và gửi
thông điệp có sử dụng chữ ký số, vẽ hình minh họa?
- Trình bày hiểu biết về chữ ký số: Khái niệm, chức năng, quy trinh
47
 Quy trình tạo lập và gửi thông điệp có sử dụng chữ ký số:
- Quy trình tạo lập:
Bước 1. Cơ quan chứng thực tạo ra cặp khóa công khai và bí mật cho người sử dụng
Bước 2. Cơ quan chứng thực tạo thông điệp nội dung chứng chỉ số với đầy đủ các thông
tin cần thiết
Bước 3. Rút gọn chứng chỉ số và ký xác nhận bằng khóa bí mật của mình
Bước 4. Gắn chữ ký số vào thông điệp chứa nội dung chứng chỉ số để tạo thành chứng chỉ
số
- Quy trình sử dụng
B1. Rút gọn văn bản cần ký bằng phần mềm rút gọn (hash function)
B2. Tạo chữ ký số bằng khóa bí mật & văn bản đã rút gọn
B3. Gửi văn bản gốc, chữ ký số, khóa công khai, chứng chỉ số cho người nhận
B4. Giải mã chữ ký số của người gửi bằng khóa công khai được văn bản rút gọn 1
B5. Rút gọn văn bản gốc nhận được để có văn bản rút gọn 2
B6. So sánh hai văn bản rút gọn thu được để kiểm tra tính toàn vẹn của nội dung
 Ứng dụng chữ ký số trong thanh toán điện tử:
- Xác thực thông tin: có thể sử dụng chứng chỉ số và khoá công khai để kiểm tra và xác
thực thông tin người ký số.
- Đảm bảo tính bí mật của thông tin: Quy trình tạo chữ ký số là duy nhất đối với chủ thể ký
vì yếu tố đầu vào là khoá bí mật ngăn riêng cho chủ thể
- Tính toàn vẹn của thông tin: Chữ ký số là duy nhất cho từng văn bản được ký vì yếu tó
đầu vào chính là văn bản đó.
- Tính chống từ chối phủ định: Giải quyết được việc ràng buộc trách nhiệm của các bên
trong quá trình giao dịch điện tử.
- Ví dụ minh họa:

Câu 3: Trình bày quy trình thanh toán thẻ trực tuyến. Anh (chị) hãy cho biết tại sao
khi bắt đầu tiến hành thanh toán trực tuyến, khách hàng bao giờ cũng bị điều hướng
48
từ website bán hàng truy cập vào một kết nối an toàn?
Đáp án Câu 3 (4đ)
- Quy trình thanh toán thẻ trực tuyến:
+ Quy trình gồm 10 bước
- Giải thích tại sao khi tiến hành thanh toán khách hàng được điều hướng từ website bán
hàng vào một kết nối an toàn: 2
+ Đảm bảo thông tin thanh toán là: an toàn, bảo mật, toàn vẹn, xác thực,....(0,5*4)
Câu 3:. Theo anh (chị) tại sao thẻ lại là phương tiện thanh toán điện tử thông dụng
nhất?
- Giải thích tại sao thẻ thanh toán lại là phương tiện thanh toán điện tử thông dụng nhất: 2
+ Thẻ thanh toán là một trong những loại hình thanh toán điện tử ra đời lâu nhất: 0,5
+ Là phương tiện được cung cấp bởi tổ chức uy tín và tin cậy: 0,5
+ Cung cấp linh hoạt các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước, trực tuyến và ngoại
tuyến, rút tiền và gửi tiền,...: 0,5
+ Cung cấp nhiều loại thẻ thanh toán khác nhau cho các loại đối tượng khách hàng: 0,5
.....
Câu 3: Theo anh (chị) cơ chế nào để PSP có thể trả lại tiền cho người mua khi có
khiếu nại về giao dịch? Theo anh (chị) trong thanh toán trực tuyến, khi khách hàng
khai báo thông tin thẻ thanh toán thì người bán (website bán hàng) có biết được
thông tin này không? Tại sao?
- Cơ chế để PSP có thể trả lại tiền cho người mua khi có khiếu nại về giao dịch là cơ chế
thanh toán tạm giữ: 2
+ Khái niệm hoặc cách hiểu về cơ chế thanh toán tạm giữ: 1
+ Lợi ích của cơ chế thanh toán tạm giữ: 1
- Trong thanh toán trực tuyến, khi khách hàng khai báo thông tin thẻ thanh toán thì người
bán (website bán hàng) có thể biết hoặc không biết được thông tin này tùy theo mô hình
kết nối với hệ thống thanh toán: 2
+ Có trong trường hợp: Mô hình nhập thông tin trên website người bán thì người bán sẽ
biết thông tin thẻ: 1
49
+ Không trong trường hợp: Mô hình nhập thông tin trên trang thanh toán của hệ thống
thanh toán, website người bán chỉ biết kết quả thanh toán do hệ thống thanh toán trả về
thôi: 1
Câu 3: Anh chị hãy nêu những hiểu biết về khái niệm và các đặc điểm của séc điện
tử. Anh (chị) hãy giải thích tại sao séc điện tử chưa phổ biến tại Việt Nam?
- Trình bày khái niệm của séc điện tử: Séc điện tử là phiên bản điện tử có giá trị pháp lý,
đại diện cho 1 tấm séc giấy truyền thống.
+ Là cơ chế thanh toán điện tử đầu tiên được Kho bạc Mỹ lựa chọn để thanh toán cho các
giao dịch có giá trị lớn.
+ Về mặt nguyên tắc: Hệ thống thanh toán séc điện tử được xây dựng dựa trên hệ thống
thanh toán séc giấy.
 Đặc điểm của séc điện tử:
- Có tính chất thời hạn
+ Séc điện tử chỉ có giá trị tiền tệ hoặc giá trị thanh toán trong 1 khoảng thời gian nhất
định
+ Thời hạn hiệu lực của séc điện tử tuỳ thuộc vào từng loại séc, phạm vi không gian mà
séc lưu hành và luật pháp các nước quy định.
- Chứa đựng thông tin như séc giấy: Tên chủ tài khoản, tên NH, loại TK, Số séc, Số hiệu
NH, số TK
- Khai báo và chuyển giao bằng các phương tiện điện tử
+ Chủ yếu được khai báo qua mạng máy tính kết nối Internet
+ Khi đã được khai báo, séc điện tử được chuyển giao cho người nhận thông qua nhiều
kênh điện tử an toàn (VD:email)
- An toàn và bảo mật cao:
+ Séc điện tử chứa thông tin tài khoản và thanh toán giống như séc giấy nhưng có nhiều
tính năng bảo mật hơn
VD: nó bao gồm mã bảo mật chữ ký số và mã hoá đường truyền
+ Séc điện tử sử dụng các thành phần mã hoá (RSA và SHA-128, xác thực 2 yếu tố)

50
+ Trước khi phát hàng séc điện tử, người dùng phải thực hiện xác thực 2 lớp
- Tốc độ xử lý nhanh và tiết kiệm chi phí
+ Séc điện tử sử dụng các nghiệp vụ điện tử để xử lý giao dịch nên tốc độ nhanh hơn nhiều
so với séc giấy.
+ Toàn bộ việc thanh toán được thực hiện dưới hình thức điện tử nên không phải mất chi
phí phát hành và bưu chính => Rẻ và tiện hơn so với sử dụng séc bằng giấy
+ Chi phí lưu thông séc điện tử chỉ bằng 1/3 chi phí lưu thông séc giấy
- Được xử lý như 1 lệnh thanh toán
+ Séc điện tử được xử lý như 1 lệnh thanh toán mà người gửi yêu cầu NH của họ thực
hiện. Sau đó, họ uỷ quyền thanh toán qua chữ ký điện tử.
+ Khi NH nhận được lệnh này phải thực hiện vô điều kiện trừ trường hợp tờ séc không đủ
dấu hiệu pháp lý.
- Sử dụng mạng ACH để xử lý thanh toán
+ Tất cả séc điện tử đều được xử lý trên mạng ACH, nhưng không phải tất cả các khoản
thanh toán ACH đều là séc điện tử
+ Mạng ACH xử lý thanh toán theo đợt, vì vậy đây không phải là quy trình tưucs thời.
Thường mất 2 đến 3 ngày làm việc để tiền xuất hiện trong tài khoản đích.
 Giải thích tại sao séc điện tử chưa phổ biến tại Việt Nam:
+ Séc điện tử có tính chất thời hạn
+ Việc thanh toán bằng séc có thể tránh được những khoản phí giao dịch, nhưng vì séc
được phát hành theo quyển/tập nên chi phí mua séc không phải rẻ
+ Quá trình xử lý khá mất thời gian chỉ thuận tiện với những khoản thanh toán lớn, nếu
như với những khoản tiền nhỏ thì không thể thuận tiện bằng việc chuyển khoản hoặc thanh
toán tiền mặt ngay
+ Vì thanh toán mất nhiều thời gian nên rủi ro bị thấu chi phát sinh, chủ tài khoản có thể
sử dụng tiền vào mục đích khác, từ đó, sẽ không đủ khả năng để thanh toán khi tới hạn
phải thanh toán séc.
Câu 3: Trình bày khái niệm và đặc điểm của séc điện tử. Theo anh (chị) thanh toán
bằng séc điện tử có những ưu điểm nào vượt trội hơn so với thanh toán bằng séc giấy
51
truyền thống.
- Thanh toán bằng séc điện tử có những ưu điểm nào vượt trội hơn so với thanh toán bằng
séc truyền thống:
- Tiện lợi hơn séc giấy

- Tiết kiệm chi phí

- Tiết kiệm thời gian:

- An toàn hơn séc giấy

52
- Dễ theo dõi:
+ Séc điện tử được xử lý thông qua mạng điện tử. Điều này có nghĩa là ít có khả năng bị
mất, thất lạc hoặc đánh cắp
+ Séc điện tử có thể dễ dàng theo dõi thông qua các hệ thống NH trực tuyến. Điều này
giúp người dùng dễ dàng biết tiền đang đi đâu và chuyển cho ai

Câu 3: Theo anh (chị) séc điện tử có những loại nào và chức năng của mỗi loại ra
sao? Trình bày quy trình thanh toán bằng séc điện tử của Authorize.net. Theo anh
(chị) tại sao trước khi khách hàng khai báo thông tin về tấm séc điện tử, khách hàng
đó phải truy cập thông qua một kết nối an toàn vào website của Authorize.net?
 Phân loại séc điện tử và chức năng của từng loại:
- Séc điện tử theo phương thức Print and Pay
+ “Print and Pay” có nghĩa là “in và thanh toán”. Sở dĩ phương pháp này được gọi là “in
và thanh toán” bởi vì người bán hàng trên Internet cần phải mua một phần mềm cho phép
mình in những tấm séc ra (có thể mua của nhà cung cấp CheckMan), và chuyển séc đó đến
ngân hàng của mình để nhận tiền.
+ Quá trình xử lý séc trực tuyến cũng giống như séc thông thường, chính vì vậy người bán
hàng cần phải đợi đến khi séc được chuyển đến ngân hàng và phải được chứng nhận chắc
chắn rằng những tấm séc đó có giá trị.
+ Việc áp dụng phương pháp này sẽ giúp người bán hàng giảm được chi phí giao dịch
nhưng nó lại tốn kém về mặt nhân công và thời gian
53
- Séc điện tử theo phương thức thanh toán trực tuyến:
+ Người dùng phải nhập tất cả các thông tin trên séc vào form trực tuyến. Những thông tin
đó sẽ được mã hoá và chuyển trực tiếp tới ngân hàng và sẽ được xử lý trong vòng 48 giờ.

+ Sau đó, toàn bộ số tiền của giao dịch sẽ được chuyển từ tài khoản của người mua sang
tài khoản của người bán. Kèm theo đó, là một “báo có” trực tuyến vào tài khoản của người
bán và một “báo nợ” được gửi bằng email cho người mua.

+ Phương pháp này nhanh hơn phương pháp “Print and Pay” bởi vì tất cả các thông tin cần
thiết của khách hàng sẽ được nhập trực tiếp trên mạng ngay khi giao dịch đang được thực
hiện, và những tấm séc đó luôn được đảm bảo có giá trị.

 Trình bày quy trình thanh toán bằng séc điện tử của Authorize.net :
- Trình bày quy trình 7 bước :
B1: Người bán nhận được tấm séc viết tay hoặc séc điện tử đã được xác thực từ người mua
yêu cầu NH của người mua thanh toán tiền mua hàng.
B2: Người bán truyền các thông tin về giao dịch đến máy chủ thực hiện thanh toán của
Authorize.Net. Authorize.Net kiểm tra giao dịch và đưa ra quyết định chấp nhận hay từ
chối thực hiện giao dịch.
B3: Nếu chấp nhận giao dịch Authorize.Net chuyển thông tin giao dịch đến NH của mình
B4: NH của Authorize.Net chuyển thông tin giao dịch đến NH của người mua thông qua
trung tâm thanh toán bù trừ tự động ACH
B5: NH của người mua thực hiện thanh toán NH của Authorize.Net thông qua trung tâm
thanh toán bù trừ tự động.
B6: NH của Authorize.Net gửi thông tin đến máy chủ thực hiện thanh toán của
Authorize.Net
B7: Máy chủ thực hiện lệnh chuyển tiền vào tài khoản của người bán.
- Vẽ hình minh họa :

54
 Trước khi khách hàng khai báo thông tin về tấm séc điện tử, khách hàng đó phải
truy cập thông qua một kết nối an toàn vào website của Authorize.net
Đảm bảo thông tin thanh toán là bảo mật, toàn vẹn, xác thực
Câu 3: Trình bày quy trình thanh toán bằng séc điện tử của NACHA (có vẽ hình
minh họa).
- Quy trình thanh toán séc điện tử của NACHA:
+ Trình bày quy trình 7 bước :
+ Vẽ hình minh họa :

Câu 3: Trình bày quy trình của thanh toán hóa đơn điện tử tích hợp (phức hợp).
Theo anh (chị) thanh toán hóa đơn điện tử tích hợp có những ưu điểm nào so với
55
thanh toán hóa đơn điện tử đơn giản. Theo anh (chị) thanh toán hóa đơn điện tử tích
hợp hay thanh toán hóa đơn điện tử đơn giản phổ biến hơn tại Việt Nam hiện nay?
- Quy trình thanh toán hóa điện tử tích hợp: 3
+ Quy trình 6 bước

- Ưu điểm của hóa đơn điện tử tích hợp so với hóa đơn điện tử đơn lẻ:
+ Thanh toán tiện lợi, nhanh chóng, không phải truy cập vào nhiều nền tảng khác nhau để
thanh toán cho các loại hóa đơn khác nhau.
- Tại Việt Nam loại hình thanh toán hóa đơn phổ biến hơn là thanh toán hóa đơn điện tử
tích hợp:

Câu 3: Trong thực tế sử dụng, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng CSP và nhà cung
cấp dịch vụ thanh toán khách hàng có thể cùng là một đơn vị hay không? Tại sao?
- Giải thích được NCC dịch vụ khách hàng (CSP) và NCC dịch vụ thanh toán khách hàng
(CPP) có thể là một:

+ VD trường hợp KH thanh toán hóa đơn điện tử của mình trên nền tảng của Ngân hàng
trực tuyến hoặc Ví điện tử.

Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày quy trình biến thể của thanh toán hóa đơn điện tử
56
tích hợp (phức hợp) nếu hai yếu tố CSP và CPP là một và là ngân hàng của khách
hàng. Theo anh (chị) ưu điểm lớn nhất của biến thể này so với quy trình tích hợp đầy
đủ là gì?
- Quy trình biến thể của thanh toán hóa đơn điện tử tích hợp:
+ Khái niệm thanh toán hóa đơn điện tử: Là hình thức hoá đơn thanh toán được gửi trực
tuyến tới KH, cho phép KH có thể quản lý, lưu trữ và xử lý thanh toán 1 cách chủ động
thông qua sử dụng các thiết bị điện tử.
+ Làm rõ sự khác biệt giữa thanh toán hóa đơn điện tử đơn lẻ và hóa đơn điện tử tích hợp:
1
+ Thanh toán hóa đơn điện tử tích hợp:
- Ưu điểm lớn nhất của biến thể này so với quy trình tích hợp đầy đủ:
+ Đơn giản hóa quá trình thanh toán của KH:
Câu 3: Theo anh (chị) tại sao thanh toán hóa đơn điện tử đang ngày càng phổ biến tại
Việt Nam hiện nay.
 Giải thích tại sao thanh toán hóa đơn điện tử phổ biến tại Việt Nam:
- An toàn, bảo mật đối với cả KH và NCC: tránh việc cầm nhiều tiền mặt sẽ dấn tưới bị
rới, mất, đánh cắp...
- Tiết kiệm thời gian, chi phí, cho cả KH và NCC: Thông qua hóa đơn điện tử sẽ khiến cho
việc chuyển giao dịch nhanh hơn chỉ trong một “nốt nhạc” với việc kết nói internet là các
doanh nghiệp đã có thể gửi hóa đơn điện tử đến khách hàng của mình.
+ Tiết kiệm chi phí kinh doanh, bán hàng và chi phí giao dịch
+ Giao dịch qua mạng giúp rút ngắn thời gian tác nghiệp, nâng cao hiệu quả tìm kiếm và
xử lý chứng từ.
- Giảm thiểu thủ tục và quy trình thanh toán cho cả KH và NCC: giúp giải quyết nhanh
chóng và dễ dàng hơn trong việc thực hiện thanh toán thông qua hóa đơn điện tử thay vì
cách sử dụng hóa đơn giấy trước đây
- Linh hoạt và đa dạng các phương thức thanh toán cho KH, tiền quay vòng nhanh với
NCC
+ KH được cung cấp nhiều phương thức thanh toán khác nhau như ví điện tử, tài khoản
57
NH nội địa hay các thẻ quốc tế
- Đảm bảo cho việc quản lý hóa đơn được nhanh gọn, khoa học, việc tìm kiếm các hóa đơn
kể cả từ các hóa đơn từ rất lâu cũng chỉ cần tìm kiếm trong vài giây là thấy.
- Thực hiện chiến lược toàn cầu hoá, mở rộng thị trường thông qua Internet: NH thay vì
mở nhiều chi nhánh ở các nước kahcs nhau có thể thể cung cấp dịch vụ Internet banking
để mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ
Câu 3: Phân tích các nguy cơ từ bên ngoài doanh nghiệp đe dọa tới an toàn của
thanh toán điện tử. Lấy ví dụ cụ thể về một loại trong số những nguy cơ mà anh (chị)
đã trình bày đã từng xảy ra ở Việt Nam.
- Các nguy cơ đe dọa từ bên ngoài doanh nghiệp: là những nguy cơ đe doạ do các nhân tố
bên ngoài sử dụng phần mềm, tri thức và kinh nghiệm chuyên môn tấn công vào hệ thống
thanh toán điện tử của DN
+ Virus: Virus máy tính là một loại mã độc hoặc những đoạn mã chương trình được thiết
kế để xâm nhập vào máy tính.
Virus máy tính được phát triển để lây lan từ máy chủ này sang máy chủ khác. Với sự phát
triển của công nghệ, có nhiều cách để virus lây lan vào máy tính của bạn. Virus có thể "ẩn
náu" bên trong tệp đính kèm email, tệp tải xuống bất kỳ, phần mềm hoặc liên kết không an
toàn.
Virus máy tính được phát triển để lây lan từ máy chủ này sang máy chủ khác. Với sự phát
triển của công nghệ, có nhiều cách để virus lây lan vào máy tính của bạn. Virus có thể "ẩn
náu" bên trong tệp đính kèm email, tệp tải xuống bất kỳ, phần mềm hoặc liên kết không an
toàn.
VD: Macro Virus, Resident Virus
+ Worm: Worm máy tính là một loại chương trình độc hại chủ yếu tự lây lan sang các máy
tính khác trong khi vẫn hoạt động trên các hệ thống bị nhiễm. Người dùng thường phát
hiện ra Worm khi sự lây lan này không kiểm soát được nữa và gây hậu quả làm gián đoạn
các tác vụ khác.
Worm máy tính ẩn chứa những tác hại cực kỳ nguy hiểm vì chúng có thể xâm nhập vào
thiết bị và đánh cắp các dữ liệu quan trọng của bạn. Từ đó, Worm máy tính còn có thể làm
58
lộ thông tin cá nhân của bạn ra bên ngoài.
+ Trojan horse: là một loại mã, phần mềm độc hại nhưng ẩn mình dưới vẻ bề ngoài của những
phần mềm hợp pháp. Loại mã độc này được tạo ra với mục đích làm hỏng, phá hoại, đánh cắp
hoặc gây ra một vài hành động có hại cho dữ liệu hoặc mạng của người dùng.
Nó tồn tại thông qua cách không gây sự chú ý, im lặng ngồi trong máy tính của bạn để âm thầm
thu thập thông tin, thiết lập các lỗ hổng bảo mật hoặc nghiêm trọng hơn là chiếm lấy máy tính của
bạn.
VD: Trojan Backdoor, Trojan Banker
+ Adware: một phần mềm được thiết kế nhằm mục đích hiển thị các quảng cáo trên máy
tính, điều hướng các yêu cầu tới website quảng cáo và thu thập các kiểu dữ liệu marketing.
Adware có thể được ngụy trang dưới nhiều dạng từ quảng cáo hiển thị, banner đến
quảng cáo toàn màn hình, video và các cửa sổ bật lên. Khi xâm nhập thành công vào thiết
bị, nó sẽ thực hiện các tác vụ mà người dùng không mong muốn
+ Spyware: được tạo ra với mục đích theo dõi và ghi lại thông tin cá nhân hay lịch sử truy
cập trình duyệt của người dùng hoàn bằng hình thức ẩn. Các dữ liệu sau khi được thu thập
sẽ bị bán cho các bên thứ ba để kiếm lợi nhuận.
+ Hacker cùng các hình thức tấn công:

- Lấy ví dụ về nguy cơ xảy ra tại Việt Nam:

+ Vào đầu năm 2022, một kẻ tấn công đã sử dụng lỗ hổng zero-day để giành quyền truy
cập và lấy cắp tên người dùng, số điện thoại và địa chỉ email của gần 6 triệu người dùng
Twitter. Dữ liệu người dùng bị đánh cắp có khả năng được kết hợp với các thông tin khác
được lấy từ web để xây dựng cơ sở dữ liệu sau đó được rao bán trên một diễn đàn tin tặc.

59
Câu 3: Nêu khái niệm và phân tích các nguy cơ đe dọa tới an toàn thanh toán điện tử
từ bên trong doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến. Lấy ví dụ về một trường hợp nguy
cơ đe dọa từ bên trong đã xảy ra tại Việt Nam để phân tích.
- Khái niệm an toàn thanh toán điện tử:
+ An toàn thông tin trao đổi giữa các chủ thể khi tham gia giao dịch thanh toán
+ An toàn cho các hệ thống không bị xâm hại từ bên ngoài hoặc có khả năng chống lại
những tai hoạ, lỗi và sự tấn công từ bên ngoài.
 Nguy cơ đe dọa an toàn từ bên trong doanh nghiệp trực tuyến:
- Nguy cơ chủ động:

- Nguy cơ bị động:
 Lấy ví dụ về nguy cơ đe dọa bên trong doanh nghiệp xảy ra tại Việt Nam và phân
tích: 1,5
- Diễn biến tình huống:

- Nguy cơ xảy ra:

- Giải pháp trong trường hợp này:

60
Câu 3: Nêu các hiểu biết của anh (chị) về hàm băm. Cho biết ứng dụng của hàm băm
trong quá trình tạo lập và gửi thông điệp có sử dụng chữ ký số.
 Trình bày hiểu biết về hàm băm:
- Khái niệm hàm băm: Hàm băm là hàm thực hiện quá trình biến một dữ liệu đầu vào có
độ dài bất kỳ thành một chuỗi đầu ra đặc trưng có độ dài cố định. Các giá trị được trả về
bởi hàm băm được gọi là giá trị băm, mã băm, thông điệp băm, hoặc đơn giản là “hash”.
- Thuộc tính của hàm băm: Tính chất cơ bản của hàm băm mật mã là tính một chiều.
Nghĩa là, một hàm mà trên thực tế không thể có ngược.
+ Nếu bạn có một giá trị băm đầu ra, bạn sẽ không thể suy ngược lại được giá trị đầu vào
là gì để có thể băm ra một thông điệp băm như vậy, hoặc ít nhất là rất khó suy luận được
ra, trừ khi bạn vét cạn hết toàn bộ các khả năng có thể của thông điệp đầu vào. Đây là tính
chất vô cùng quan trọng của hàm băm mật mã biến nó thành một công cụ cơ bản của mật
mã hiện đại.
- Ứng dụng hàm băm trong quá trình tạo lập và gửi thông điệp có sử dụng chữ ký số:
+ Chống và phát hiện xâm nhập:

+ Bảo vệ được tính toàn vẹn của thông điệp: Hầu như tất cả các lược đồ chữ ký số đều yêu
cầu tính toán bản tóm lược của thông điệp bằng các hàm băm mật mã. Điều này cho phép
việc tính toán và tạo chữ ký được thực hiện trên một khối dữ liệu có kích thước tương đối
nhỏ và cố định thay vì trên toàn bộ văn bản dài. Tính chất toàn vẹn thông điệp của hàm
băm mật mã được sử dụng để tạo các lược đồ chữ ký số an toàn và hiệu quả.
+ Tạo ra chữ ký điện tử:

- Nêu được quy trình tạo lập chữ ký số sử dụng hàm băm:

61
Câu 3: Trình bày khái niệm kiểm soát truy cập và xác thực. Nêu hiểu biết của anh
(chị) về các hình thức nhằm kiểm soát truy cập và xác thực? Theo anh (chị) trong
những phương thức trình bày, phương thức nào được đánh giá là an toàn nhất?
- Khái niệm kiểm soát truy cập và xác thực: là cơ chế xác định xem ai là người có quyền
sử dụng tài nguyên hệ thống và loại tài nguyên nào có thể sử dụng được.
 Các hình thức kiểm soát truy cập và xác thực:
- Mật khẩu: là một bí mật được ghi nhớ, thường là một chuỗi ký tự, được sử dụng để xác
nhận danh tính của người dung. Một mật khẩu là một chuỗi các ký tự tùy ý bao gồm chữ
cái, chữ số, hoặc các biểu tượng khác.
- Thẻ (token): Token là chữ ký số hay chữ ký điện tử được mã hóa thành những con số
trên thiết bị chuyên biệt. Mã Token tạo ra là dạng mã OTP nghĩa là mã sử dụng được một
lần và tạo ngẫu nhiên cho mỗi giao dịch.
+ Hard Token: Là một thiết bị nhỏ gọn như chiếc USB có thể mang đi mọi nơi. Mỗi khi
giao dịch, bạn sẽ bám vào thiết bị này để lấy mã.
+ Soft Token: Là một phần mềm được cài đặt trên máy tính hoặc điện thoại/máy tính bảng
và phần mềm này cũng cung cấp mã Token cho bạn khi giao dịch
- Hệ thống nhận dạng sinh trắc học: Nhận dạng vân tay, khuôn mặt và mống mắt là ba
công nghệ phổ biến nhất được sử dụng để kiểm soát truy cập sinh trắc học
+ Kiểm soát truy cập bằng vân tay: Thiết lập và sử dụng đơn giản, chi phí thấp, quen thuộc
với nhiều người và ít bị thu thập dữ liệu hơn các giải pháp khác
+ Nhận dạnh khuôn mặt: Nhận dạng khuôn mặt hoạt động bằng cách sử dụng phần mềm
có thể nắm bắt các chi tiết khác biệt như hình dạng của cằm và khoảng cách giữa hai mắt.
+ Nhận dạng mống mắt: Cho đến gần đây, các giải pháp kiểm soát truy cập dựa trên nhận
dạng mống mắt chỉ được giới hạn ở những nơi bảo mật cao như các trung tâm nghiên cứu
lưu giữ thông tin nhạy cảm.
 Phương thức nào an toàn nhất và giải thích: nhận dạng mống mắt
- Nhận dạng mống mắt thường được coi là một trong những phương thức quản lý
danh tính và kiểm soát truy cập chính xác nhất. Máy quét mống mắt hoạt động bằng
62
cách chiếu ánh sáng hồng ngoại vào mắt để phát hiện các mẫu riêng biệt duy nhất
trong mống mắt.
- Độ chính xác: Các mẫu mống mắt được đảm bảo ít thay đổi nhất trong cuộc sống
của một người, khiến nó trở thành một hình thức nhận dạng danh tính đáng tin cậy
về lâu dài. Không giống như các đặc điểm vân tay và khuôn mặt, ít có khả năng các
mẫu mống mắt bị hư hại do tai nạn hoặc bệnh tật.
Câu 3: Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về giao thức SSL (Secure Socket
Layer)? Vai trò của SSL trong hoạt động đảm bảo an toàn cho thanh toán điện tử?
Theo anh (chị) khác biệt cơ bản nhất giữa giao thức SSL với giao thức SET.
 Trình bày hiểu biết về giao thức SSL:
- Khái niệm giao thức SSL: là tiêu chuẩn của công nghệ bảo mật, truyền thông mã hoá
giữa máy chủ Web server và trình duyệt.
SSL là tiêu chuẩn của công nghệ bảo mật, truyền thông mã hoá giữa máy chủ Web server
và trình duyệt.
- Cơ chế làm việc hoặc cách thức hoạt động:

63
- Hạn chế của giao thức SSL:
+ Chi phí cao: Chi phí đến từ việc thiết lập một cơ sở hạ tầng đáng tin cậy và xác nhận
danh tính.
+ Hiệu suất: Những thông tin được truyền đi sẽ được mã hóa, điều này sẽ tiêu tốn nhiều tài
nguyên máy chủ hơn so với thông tin không được mã hóa.
 Vai trò của SSL trong hoạt động đảm bảo an toàn:
+ Bảo mật thông tin: Tất cả các thông tin trao đổi giữa client và server được mã hoá trên
đường truyền nhằm nâng cao khả năng bảo mật. Điều này rất quan trọng đối với cả hai bên
khi có các giao dịch mang tính riêng tư.
+ Xác thực thông tin: bạn có thể chắc chắn rằng mình đang gửi thông tin đến đúng máy
chủ chứ không phải đến một kẻ mạo danh nào đó đang cố gắng ăn cắp thông tin của bạn.
+ Toàn vẹn dữ liệu: tất cả các dữ liệu được gửi đi trên một kết nối SSL đã được mã hoá
còn được bảo vệ nhờ cơ chế tự động phát hiện các xáo trộn, thay đổi trong dữ liệu.
 Sự khác biệt giữa giao thức SSL và SET:
- Giao thức SSL:
+ Giao thức SSL bảo đảm việc truyền dữ liệu với sự kết hợp của mã hóa khóa công khai
và khóa đối xứng. Giao thức SSL luôn bắt đầu bằng một cái bắt tay cho phép máy chủ tự
xác thực với máy khách. Nếu máy chủ không thể được xác thực, kết nối không thể được
thiết lập.
- Giao thức SET: đảm bảo toàn bộ quá trình giao dịch là bí mật, Doanh nghiệp không biết
thông tin thanh toán của Khách hàng; Tổ chức tài chính không biết thông tin đơn hàng.
Câu 3: Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về cơ sở hạ tầng Khóa công khai.
Theo anh (chị) ứng dụng tiêu biểu nhất của mã hóa khóa công khai là gì? Theo anh
(chị) chứng chỉ số giống/khác với chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước ở những
điểm cơ bản nào?
 Cơ sở hạ tầng khóa công khai (bất đối xứng):
- Khái niệm:
- Vai trò: chìa khóa công khai được người gửi sử dụng để mã hóa thông tin, trong khi chìa

64
khóa cá nhân được người nhận sử dụng để giải mã.
+ Hai chìa khóa là khác nhau, trong đó chìa khoá công khai có thể được chia sẻ an toàn mà
không ảnh hưởng đến tính bảo mật của chìa khoá cá nhân.
+ Mỗi cặp chìa khóa bất đối xứng là duy nhất, đảm bảo rằng một thông điệp được mã hóa
bằng chìa khoá công khai chỉ có thể được đọc bởi người sở hữu chìa khoá cá nhân tương
ứng.
- Thành phần: EE, RA, CA, DC, CR, VA:
+ EE (thực thể cuối): Thực thể cuối không chỉ là người sử dụng mà còn bao gồm những
thứ vô tri vô giác như máy tính, những đối tượng cần chứng nhận chúng vì 1 số lý do nào
đó.
Thông thường phải có khả năng phát sinh cặp khoá công khai/bí mật và 1 số phương tiện
cho việc lưu trữ và sử dụng khoá bí mật 1 cách an toàn
+ RA (Tổ chức đăng ký chứng nhận): mục đích chính là xác minh danh tính của thực thể
cuối và quyết định xem thực thể này có được cấp chứng nhận khoá công khai hay không.
RA được thiết kế để chia sẻ bớt công việc mà CA thường phải đảm trách và không thực
hiện bất kỳ 1 dịch vụ nào mà tổ chức CA không thực hiện được.
+ CA (Tổ chức chứng nhận): Là 1 thực thể quan trọng duy nhất và được người sử dụng tín
nhiệm. Tổ chức này có nhiệm vụ phát hành, quản lý và huỷ bỏ các chứng nhận
+ DC (chứng chỉ khoá công khai/chứng chỉ số): là một tài liệu điện tử sử dụng một chữ ký
số để liên kết một khóa công khai và thông tin nhận dạng của một thực thể.
+ CR (Kho lưu trữ chứng nhận): là nơi chứa điện tử để chứa các thông tin và trạng thái của
các chứng nhận được phát hành bởi CA.
+ VA: Cơ quan xác nhận thông tin nhận dạng của người dùng thay mặt CA.
 Ứng dụng tiêu biểu nhất: chữ ký số
- Về cơ bản, một chữ ký kỹ thuật số là một hash được tạo ra bằng cách sử dụng dữ
liệu trong một thông điệp.
- Khi một thông điệp được gửi, người nhận có thể kiểm tra chữ ký bằng cách sử dụng
chìa khoá công khai của người gửi như là một cách để xác thực nguồn của thông

65
điệp và để đảm bảo rằng thông điệp không phải là giả mạo.
- Trong một số trường hợp, chữ ký kỹ thuật số và mã hóa được áp dụng kết hợp với
việc hash tự nó có thể được mã hoá như là một phần của thông điệp.
- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không phải tất cả các sơ đồ chữ ký kỹ thuật số đều sử
dụng các kỹ thuật mã hóa.
 Chứng chỉ số khác với chứng minh nhân dân (thẻ căn cước):
+ Môi trường hoạt động: 0,5

+ Chủ thể cần xác thực: 0,5

+ Tổ chức cung cấp chứng thực: 0,5

 Chứng chỉ số giống với chứng minh nhân dân (thẻ căn cước): 1,5
+ Dùng để xác thực một thực thể/ chủ thể nhất định, do chủ sở hữu/ chủ thể đăng ký

+ Được cấp bởi những cơ quan có thẩm quyền, mỗi thực thể/ chủ thể gắn với một mã số
riêng không bị trùng lặp:

+ Trên chứng chỉ số/ chứng minh thư: đều có những thông tin cơ bản của thực thể/chủ thể

66

You might also like