You are on page 1of 9

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bộ môn Sức bền – Kết cấu

PHƯƠNG PHÁP VẼ NHANH


BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

GV. TS. Nguyễn Thái Bình

Update: 27 March 2020

2.5 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BÀI TOÁN PHẲNG


2.5.2 PP sử dụng quan hệ vi phân nội lực-tải trọng

V Q

Rõ ràng trong thí dụ trên việc vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn
của dầm bằng phương pháp lập biểu thức có thể trở nên không
hiệu quả do sự cần thiết phải xây dựng hàm lực cắt (V(z)) và
hàm mômen uốn (M(z)) theo vi trí (z) trên toàn bộ chiều dài
dầm; è việc xây dựng hai hàm nội lực này có phần cồng kềnh,
đặc biệt là khi có nhiều điểm không liên tục về tải trọng và liên
kết (có nhiều phân đoạn).
Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 2
2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN
2 PP sử dụng quan hệ vi phân nội lực-tải trọng

Để khắc phục, một phương pháp khác được sử dụng để vẽ biểu


đồ nội lực được gọi là phương pháp sử dụng quan hệ vi phân
nội lực – tải trọng được giới thiệu. Phương pháp này vẫn dựa
trên các phương trình cân bằng, tuy nhiên các phương trình cân
bằng này sẽ được viết dưới dạng vi phân và tích phân.
Điểm đặc biệt của các phương trình cân bằng vi phân, tích phân
trên là sự thể hiện mối quan hệ giữa lực cắt, mômen với tải
trọng tác dụng trên dầm do đó cho phép vẽ các biểu đồ lực cắt
và mômen mà không cần phải xây dựng các hàm lực cắt và hàm
mômen theo vị trí mặt cắt.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 3

2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG


2.1 Phương trình cân bằng dạng vi phân
V Q
z z
z z
Z dz
z dz
(a) Y (b)
Hình 2.5.1: (a) Sơ đồ dầm chịu lực và (b) FBD của một phân tố vô cùng bé dz

dV( z )
åF Y = 0 Þ -V( z ) - qdz + V( z ) + dV = 0 Þ
dz
= q( z ) (1)

dM( z )
åM X = 0 Þ M( z ) + dM - M( z ) - V( z )dz - qdz (dz / 2) = 0 Þ
dz
= V( z ) (2)

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 4


2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG
2.1 Phương trình cân bằng dạng vi phân
PT(1) chỉ ra rằng đạo hàm bậc nhất của lực cắt
dV( z )
= q( z ) (1) bằng giá trị tải trọng phân bố trên dầm trong đoạn
dz
khảo sát.

Hình 2.5.2: Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng các loại tải trọng khác nhau

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 5

2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG


2.1 Phương trình cân bằng dạng vi phân
dM( z ) PT(2) chỉ ra rằng đạo hàm bậc nhất của mômen
= V( z ) (2)
dz bằng giá trị lực cắt trên dầm trong đoạn khảo sát.

Hình 2.5.3: Biểu đồ lực cắt và sự tương ứng của biểu đồ mômen trên dầm
Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 6
2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG
2.2 Phương trình cân bằng dạng tích phân
Xét 2 điểm A và B trên dầm, điểm B nằm bên phải điểm A, (zB > zA).
Tích phân trực tiếp PT (1) từ điểm A tới điểm B, chúng ta sẽ nhận được
công thức sau: zB

VB = VA + ò qdz = VA + QAB (3)


zA

Trong đó: VA , VB là lực cắt tại A và B, QAB là diện tích tải trọng phân
bố trên đoạn AB.
v Lực cắt tại B (phải) bằng lực cắt tại A (trái) cộng với diện tích tải
phân bố QAB trên đoạn AB. Chú ý rằng: lực phân bố hướng xuống
thì diện tích mang giá trị âm.
v PT (3) chỉ được sử dụng trong trường hợp không có tải tập trung
tác dụng trên đoạn AB.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 7

2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG


2.2 Phương trình cân bằng dạng tích phân
Tương tự, bằng cách tích phân PT (2) từ A đến B, chúng ta nhận được biểu
thức như sau:
zB

M B = M A + ò Vdz = M A + AreaVAB (4)


zA

Trong đó MA, MB là mô men uốn tại A và B, và AreaVAB là diện tích


biểu đồ lực cắt trong đoạn AB.
v Mô men uốn tại B (phải) có thể xác định bằng cách cộng giá trị mô
men uốn tại A (trái) với diện tích biểu đồ lực cắt trong đoạn AB.
v PT (4) chỉ sử dụng khi không có mômen tập trung tác dụng trong
đoạn AB.
v Quy ước dấu của diện tích AreaVAB theo dấu lực cắt V.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 8


2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG
2.2 Phương trình cân bằng dạng tích phân

zB

VB = VA + ò qdz = VA + QAB (3) Þ V ph - Vtr = S q


zA

zB

M B = M A + ò Vdz = M A + AreaVAB (4) Þ M ph - M tr = SV


zA

Cả hai PT (3) và (4) có thể sử dụng để xác định lực cắt và mô


men uốn tại một điểm khi tồn tại ít nhất một điểm nào đó mà
lực cắt và mômen đã biết. Nếu sử dụng mối quan hệ (4) để xây
dựng biểu đồ mômen thì biểu đồ lực cắt phải được xác định
trước.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 9

2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG


2.3 Bước nhảy biểu đồ lực cắt và biểu đồ mômen
v Tại vị trí có lực tập trung biểu đồ lực cắt có bước nhảy. Giá trị bước nhảy
bằng giá trị của lực tập trung. Từ trái sang phải, lực tập trung hướng
xuống thì bước nhảy đi xuống và ngược lại.
v Tại vị trí có mômen tập trung biểu đồ mômen có bước nhảy. Giá trị bước
nhảy bằng giá trị của mômen tập trung. Từ trái sang phải, mômen tập
trung quay theo chiều kim đồng hồ thì bước nhảy đi xuống và ngược lại.

Hình 2.5.4: FBD của phân tố Hình 2.5.5: FBD của phân tố VCB
VCB có lực tập trung tác dụng có mômen tập trung tác dụng
VAP = VAT + P0 (5) VAP = VAT (7)
M AP = M AT (6) M AP = M AT - M 0 (8)
Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 10
2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG
2.4 Trình tự vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ mômen
Các bước cơ bản để vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ mômen theo pp sử
dụng quan hệ vi phân nội lực – tải trọng:
Bước 1: Xác định các phản lực gối tựa
Bước 2: Xác định các vị trí có sự thay đổi ngoại lực tác dụng trên
dầm (vị trí gối tựa, vị trí lực tập trung và mômen tập trung tác dụng, vị
trí có sự thay đổi cường độ của tải phân bố).
Bước 3: Xác định điểm mà tại đó cả lực cắt và mômen đều biết là
điểm bắt đầu để vẽ biểu đồ nội lực. (thông thường là đầu bên trái (vẽ
từ trái sang phải) hoặc đầu bên phải (vẽ từ phải sang trái) của dầm)
Bước 4: Vẽ biểu đồ lực cắt (SFD) à theo ghi chú 1
Bước 5: khi (SFD) đã vẽ xong, vẽ biểu đồ mômen à theo ghi chú 2

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 11

2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG


2.4 Trình tự vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ mômen

Ghi chú 1: vẽ biểu đồ lực cắt (SFD)


(i) bắt đầu với phân đoạn đầu tiên bên trái của dầm (vì lực cắt bên trái
của đoạn đầu tiên đã biết, sau khi xác định phản lực gối tựa),
(ii) sử dụng (3) để tính toán lực cắt bên phải của phân đoạn khảo sát,
(iii) sử dụng (1) để xác định dạng đường (cong, thẳng) và vẽ biểu đồ
lực cắt (SFD) trên phân đoạn này,
(iv) sử dụng điều kiện bước nhảy (5), (7) để xác định giá trị lực cắt tại
mặt cắt bên trái của phân đoạn liền kề phân đoạn đang xét. Lập lại từ
bước (ii) cho đến khi các phân đoạn đều được vẽ.
Chú ý rằng, đối với phân đoạn cuối cùng, lực cắt bên phải phân
đoạn phải phù hợp với lực tác dụng tại điểm này.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 12


2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG
2.4 Trình tự vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ mômen

Ghi chú 2: vẽ biểu đồ mômen (BMD)


(i) bắt đầu với phân đoạn đầu tiên bên trái dầm (vì mômen bên trái của
phân đoạn này thường đã biết),
(ii) sử dụng (4) để tính giá trị mômen tại mặt cắt bên phải của phân
đoạn đang xét,
(iii) sử dụng (2) để xác định dạng đường (thẳng, cong) và vẽ biểu đồ
mômen (BMD) trên phân đoạn này,
(iv) sử dụng các điều kiện bước nhảy (6), (8) để xác định giá trị mômen
bên trái của phân đoạn liền kề phân đoạn đang xét. Thực hiện lập lại
từ bước (ii) cho đến phân đoạn cuối cùng.
Chú ý rằng, đối với phân đoạn cuối cùng, giá trị mômen uốn tại
đầu phải phải phù hợp với giá trị mômen tác dụng tại điểm này.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 13

2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG


2.4 Trình tự vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ mômen
Một khi biểu đồ lực cắt (SFD) và biểu đồ mômen (BMD) được
vẽ, chúng ta có thể xác định vị trí và giá trị lớn nhất của lực cắt
và mômen.
Thông thường, lực cắt đạt giá trị lớn nhất tại:
q Gối tựa,
q Vị trí mà lực phân bố q bằng không, và
q Vị trí mà lực tập trung tác dụng.
Tương tự, mômen đạt giá trị lớn nhất tại:
q Gối tựa,
q Vị trí lực cắt bằng không,
q Vị trí lực cắt đổi dấu, và
q Vị trí có mômen tập trung tác dụng.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 14


2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG
TÓM TẮT
1. Bước nhảy biểu đồ lực cắt: Tại vị trí có lực tập 5. Dạng biểu đồ nộilực
trung, biểu đồ lực cắt có bước nhảy, giá trị bước
Tải Lực cắtVy Mômenuốn
nhảy bằng giá trị lực tập trung, từ trái sang phải lực
phân bố q (hoặcQy) Mx
tập trung hướng xuống thì bước nhảy đi xuống và
ngượclại. Bằng 0 Hằngsố Bậc1
2. Bước nhảy biểu đồ mômen: Tại vị trí có mô Hằngsố Bậc1 Bậc2
men tập trung, biểu đồ mômen có bước nhảy, giá trị Bậc1 Bậc2 Bậc3
bước nhảy bằng giá trị mômen tập trung, từ trái sang
Bậcn Bậcn+1 Bậcn+2
phải, mômen quay theo chiều kim đồng hồ thì bước
nhảyđixuốngvàngượclại. Nếubiểuđồ mômencó dạngđườngcong, thì
3.Quan hệlựccắttrái–phảitrong1đoạn: đường cong nàysẽquay bềlõmvềphíahứng
cácmũitênlựcphânbố.
Q ph - Qtr = S q 6. Cựctrịbiểu đồ mômen: tạivịtrílựccắt
vớiq hướng xuống à Sq mangdấu âm bằng0, biểuđồ mômen đạtcựctrị.
4.Quan hệmômentrái– phảitrong1 đoạn: [2*. Mô men tạiđầu khớp và đầu tự do
bằng0, ngoạitrừ trường hợp có mô men tập
M ph - M tr = SQ
trung tạiđiểmnày.]
Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 15

2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG


THÍ DỤ MINH HỌA

Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen cho dầm có liên kết và chịu lực như
hình vẽ bằng phương pháp sử dụng quan hệ vi phân nội lực – tải
trọng.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 16


2 PP SỬ DỤNG QUAN HỆ VI PHÂN NỘI LỰC-TẢI TRỌNG
THÍ DỤ MINH HỌA

RHA=0

RVA=qL RVD=4qL
QE-QD= -2qL
2qL
qL qL
+ + +
Q
-
2qL 2qL

MB-MA= +qL2 MC-MB= +qL2 qL2

qL2 qL2 MD-MC= -2qL2 ME-MD= +qL2

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 17

2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN


2 PP sử dụng quan hệ vi phân nội lực-tải trọng
Vẽ biểu đồ lực cắt và mô men cho các dầm có liên kết và chịu tải trọng như
hình vẽ bằng phương pháp sử dụng quan hệ vi phân nội lực – tải trọng.

Chapter 2 Update 27/03/2020 02:15 Nguyen Thai Binh, Ph.D. 18

You might also like