You are on page 1of 26

Bài giảng: CƠ HỌC THỦY KHÍ (010800062001)

Trần Thanh Tình

Chương 6: PHÂN TÍCH THỨ NGUYÊN


VÀ ĐỒNG DẠNG

Nội dung cần nắm


● Định luật Buckingham Pi
● Các tiêu chuẩn đồng dạng

 164
6.1 GIỚI THIỆU
● Đại lượng vô thứ nguyên: không phụ thuộc đơn vị
● Ví dụ: Re, Mach, Froude, …
● Đại lượng cơ bản (7): mass M, length L, time T,
temperature, electric current, amount of light, amount of
matter  Có 1 đơn vị đo lường cơ bản

165
● Đại lượng dẫn xuất: biểu diễn dưới dạng biểu thức của
những đại lượng cơ bản
● Ví dụ: vận tốc 𝑈 𝑚/𝑠 , lực 𝐹 𝑁 = 𝑘𝑔 ∙ 𝑚/𝑠 2
● Thứ nguyên được biểu diễn trong dấu [ ]
● Ví dụ: Vận tốc 𝑈 = 𝐿/𝑇 , 𝐹 = 𝑀𝐿𝑇 −2
● Các số hạng trong cùng một phương trình phải cùng đại
lượng (dimension)
1
● Ví dụ pt Bernoulli 𝑝 + 𝜌𝑢2 + 𝜌𝑔𝑧 = 𝐶
2
𝑓𝑜𝑟𝑐𝑒 𝑀𝐿𝑇 −2
● 𝑝 = = = 𝑀𝐿−1 𝑇 −2
𝑎𝑟𝑒𝑎 𝐿2

1 𝑚𝑎𝑠𝑠 𝑙𝑒𝑛𝑔𝑡ℎ 2 𝑀 𝐿 2
● 𝜌𝑢2 = = = 𝑀𝐿−1 𝑇 −2
2 𝑣𝑜𝑙𝑢𝑚𝑒 𝑡𝑖𝑚𝑒 𝐿3 𝑇
𝑚𝑎𝑠𝑠 𝑙𝑒𝑛𝑔𝑡ℎ 𝑀 𝐿
● 𝜌𝑔𝑧 = 𝑙𝑒𝑛𝑔𝑡ℎ = 𝐿 = 𝑀𝐿−1 𝑇 −2
𝑣𝑜𝑙𝑢𝑚𝑒 𝑡𝑖𝑚𝑒 2 𝐿3 𝑇 2

166
● Các tham số ảnh hưởng đến lực khí động 𝑅 tác dụng lên
biên dạng cánh với góc tấn cho trước?
● Freestream velocity 𝑈∞
● Freestream density 𝜌∞
● Viscosity 𝜇∞
● Chord length 𝑐
● Compressibility of the fluid  freestream sound speed 𝑎∞
●  𝑅 = 𝑓 𝑈∞ , 𝜌∞ , 𝜇∞ , 𝑐, 𝑎∞ (6.1)
● Thực nghiệm với một tham số thay đổi và cố định các tham số
còn lại  cần thực hiện số lượng rất lớn thực nghiệm  tốn
kém
● Dùng lý thuyết phân tích thứ nguyên Buckingham Pi để giảm số
biến phụ thuộc

167
6.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ NGUYÊN – Định luật
Buckingham Pi
● Gọi 𝑗 là số lượng các đại lượng cơ bản (ví dụ M, L, T  𝑗 =
3) cần thiết dùng để mô tả các đại lượng vât lý. Và 𝑃1 , 𝑃2 ,
…, 𝑃𝑛 là 𝑛 biến vật lý cần tìm quan hệ giữa chúng
𝑓1 𝑃1 , 𝑃2 , … , 𝑃𝑛 = 0 (6.2)
● Pt (6.2) có thể được biểu diễn bởi quan hệ giữa 𝑛 − 𝑗 đại
lượng vô thứ nguyên Π1 , Π2 , …, Π𝑛−𝑗
𝑓2 Π1 , Π2 , … , Π𝑛−𝑗 = 0 (6.3)
 Số biến giảm từ 𝑛 trong pt (6.2) xuống còn 𝑛 − 𝑗 trong pt
(6.3)

168
● Trong đó Π là tích của bộ 𝑗 biến cơ bản 𝑃1 , 𝑃2 , …, 𝑃𝑗 và
MỘT trong các biến còn lại
● 𝑃1 , 𝑃2 , …, 𝑃𝑗 còn được gọi là biến lặp
● Đại lượng vô thứ nguyên
Π1 = 𝑓3 𝑃1 , 𝑃2 , …, 𝑃𝑗 , 𝑃𝑗+1 (6.4)
Π2 = 𝑓4 𝑃1 , 𝑃2 , …, 𝑃𝑗 , 𝑃𝑗+2
……………………..
Π𝑛−𝑗 = 𝑓5 𝑃1 , 𝑃2 , …, 𝑃𝑗 , 𝑃𝑛
● 𝑃𝑗+1 , 𝑃𝑗+2 , …, 𝑃𝑛 được gọi là biến phụ thuộc

169
● Các bước phân tích thứ nguyên bằng định luật Buckingham Pi

170
Ví dụ 6.1: Phân tích lực khí động, pt (6.1) được viết lại
𝑔 𝑅, 𝑈∞ , 𝜌∞ , 𝜇∞ , 𝑐, 𝑎∞ = 0 (6.5)
● Bước 1: 𝑛 = 6
● Bước 2: Thứ nguyên của các biến
● 𝑅 = 𝑀𝐿𝑇 −2
● 𝑈∞ = 𝐿𝑇 −1
● 𝜌∞ = 𝑀𝐿−3
● 𝜇∞ = 𝑀𝐿−1 𝑇 −1
● 𝑐 =𝐿
● 𝑎∞ = 𝐿𝑇 −1
● Bước 3: Chọn 𝑗 = 3 (mass M, length L, time T)  cần tìm
𝑛 − 𝑗 = 6 − 3 = 3 đại lượng vô thứ nguyên Π
● Bước 4: Chọn 3 biến lặp là 𝜌∞ , 𝑈∞ , 𝑐
171
● Bước 5: Xác định 3 đại lượng vô thứ nguyên Π
Π1 = 𝑓3 𝜌∞ , 𝑈∞ , 𝑐, 𝑅 (6.6a)
Π2 = 𝑓4 𝜌∞ , 𝑈∞ , 𝑐, 𝜇∞ (6.6b)
Π3 = 𝑓5 𝜌∞ , 𝑈∞ , 𝑐, 𝑎∞ (6.6c)
● Giả sử Π1 trong pt (6.6a) có dạng
𝑑 𝑈𝑏 𝑐𝑒 𝑅
Π1 = 𝜌∞ ∞ (6.7)
● Với 𝑑, 𝑏, 𝑒 là các số mũ cần tìm
● Phân tích thứ nguyên
Π1 = 𝑀𝐿−3 𝑑
𝐿𝑇 −1 𝑏
𝐿 𝑒
𝑀𝐿𝑇 −2 =
= 𝑀𝑑+1 𝐿−3𝑑+𝑏+𝑒+1 𝑇 −𝑏−2
 𝑑 + 1 = 0; −3𝑑 + 𝑏 + 𝑒 + 1 = 0; −𝑏 − 2 = 0
 𝑑 = −1; 𝑏 = −2; 𝑒 = −2 (6.8)
172
● Thế (6.8) vào (6.7) được
−1 𝑈 −2 𝑐 −2 𝑅 𝑅
Π1 = 𝜌∞ ∞ = 2 𝑐2 (6.9)
𝜌∞ 𝑈∞

● Trong pt (6.9), 𝑐 2 đặc trưng cho diện tích, có thể thay thế
bởi 𝑆 (diện tích cánh), và có thể thêm hệ số mà không làm
ảnh hưởng tính vô thứ nguyên của Π1 . Pt (6.9) viết lại
𝑅
Π1 = 1 (6.10)
𝜌 𝑈2 𝑆
2 ∞ ∞

𝑅
● Pt (6.10) chính là định nghĩa hệ số 𝐶𝑅 = 1
𝜌 𝑈2 𝑆
2 ∞ ∞

𝐿
● Hệ số lực nâng 𝐶𝐿 = 1 2𝑆
2
𝜌∞ 𝑈∞

𝐷
● Hệ số lực cản 𝐶𝐷 = 1
𝜌 𝑈2 𝑆
2 ∞ ∞

173
● Tương tự
ℎ 𝑖 𝑙
Π2 = 𝜌∞ 𝑈∞ 𝑐 𝜇∞ (6.11)
● Với ℎ, 𝑖, 𝑙 là các số mũ cần tìm
● Phân tích thứ nguyên
Π2 = 𝑀𝐿−3 𝐿𝑇 −1 ℎ 𝐿 𝑖 𝑀𝐿−1 𝑇 −1 𝑙 =
= 𝑀1+𝑙 𝐿−3+ℎ+𝑖−𝑙 𝑇 −ℎ−𝑙
 1 + 𝑙 = 0; −3 + ℎ + 𝑖 − 𝑙 = 0; −ℎ − 𝑙 = 0
 𝑙 = −1; ℎ = 1; 𝑖=1
𝜌∞ 𝑈∞ 𝑐
 Π2 = (6.12)
𝜇∞

● Pt (6.12) chính là định nghĩa số Reynolds

174
● Tương tự
𝑚𝑐𝑟 𝑎𝑠
Π3 = 𝑈∞ 𝜌∞ (6.13)

● Với 𝑚, 𝑟, 𝑠 là các số mũ cần tìm
● Phân tích thứ nguyên
Π3 = 𝐿𝑇 −1 𝑀𝐿−3 𝑚 𝐿 𝑟 𝐿𝑇 −1 𝑠 =
= 𝑀𝑚 𝐿1−3𝑚+𝑟+𝑠 𝑇 −1−𝑠
 𝑚 = 0; 1 − 3𝑚 + 𝑟 + 𝑠 = 0; −1 − 𝑠 = 0
 𝑚 = 0; 𝑠 = −1; 𝑟=0
𝑈∞
 Π3 = (6.14)
𝑎∞

● Pt (6.14) chính là định nghĩa số Mach

175
● Bước 6: Viết lại pt (6.3)
𝑅 𝜌∞ 𝑈∞ 𝑐 𝑈∞
𝑓2 1 2𝑆
, , =0
𝜌∞ 𝑈∞ 𝜇∞ 𝑎∞
2

● Hay 𝑓2 𝐶𝑅 , 𝑅𝑒, 𝑀∞ = 0
 𝐶𝑅 = 𝑓6 𝑅𝑒, 𝑀∞ (6.15)
● Pt (6.1) 5 biến 𝑅 = 𝑓 𝑈∞ , 𝜌∞ , 𝜇∞ , 𝑐, 𝑎∞  pt (6.15) chỉ cần 2
biến
● Pt (6.1) dạng có thứ nguyên
● Pt (6.15) dạng vô thứ nguyên
𝑅
● 𝐶𝑅 = 1
𝜌 𝑈2 𝑆
2 ∞ ∞

176
Ví dụ 6.2: Bong bóng xà phòng: hãy thiết lập quan hệ giữa độ
chênh lệch áp suất Δ𝑃 = 𝑃𝑖𝑛 − 𝑃𝑜𝑢𝑡 , bán kính 𝑅, sức căn bề
mặt 𝜎.
● Bước 1: Δ𝑃 = 𝑓 𝑅, 𝜎  𝑛=3
● Bước 2: Thứ nguyên của các biến
● Δ𝑃 = 𝑀𝐿−1 𝑇 −2
● 𝑅 =𝐿
● 𝜎 = 𝑀𝑇 −2
● Bước 3: Chọn 𝑗 = 3 (mass M, length L, time T)  𝑛 − 𝑗 = 0
 cần 0 đại lượng vô thứ nguyên Π (!)
 chọn 𝑗 = 2  𝑛 − 𝑗 = 1  cần 1 đại lượng vô thứ nguyên
Π
● Bước 4: Chọn 2 biến lặp là 𝑅, 𝜎

177
● Bước 5: Xác định 1 đại lượng vô thứ nguyên Π1
Π1 = Δ𝑃𝑅 𝑥 𝜎 𝑦 (6.16)
● Với 𝑥, 𝑦 là các số mũ cần tìm
● Phân tích thứ nguyên
Π1 = 𝑀𝐿−1 𝑇 −2 𝐿 𝑥 𝑀𝑇 −2 𝑦 =
= 𝑀1+𝑦 𝐿−1+𝑥 𝑇 −2−2𝑦
 1 + 𝑦 = 0; −1 + 𝑥 = 0; −2 − 2𝑦 = 0
 𝑦 = −1; 𝑥=1
Δ𝑃𝑅
 Π1 = (6.17)
𝜎
● Pt (6.17) chính là định nghĩa số Weber
𝜎
● Bước 6: Δ𝑃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑅

178
6.2.1 ĐẠI LƯỢNG VÔ THỨ NGUYÊN (PI) THƯỜNG GẶP

179
6.2.1 ĐẠI LƯỢNG VÔ THỨ NGUYÊN (PI) THƯỜNG GẶP

180
6.2.1 ĐẠI LƯỢNG VÔ THỨ NGUYÊN (PI) THƯỜNG GẶP

181
182
183
6.3 ĐỒNG DẠNG
6.3.1 CÁC DẠNG ĐỒNG DẠNG (giữa 2 mô hình)

● Đồng dạng hình học: shape-


scale equivalence
● Đồng dạng động học: velocity
field-scale equivalence
● Đồng dạng động lực học:
force-scale equivalence

184
6.3.2 ĐỒNG DẠNG ĐỘNG LỰC HỌC
● Tiêu chuẩn
● Đồng dạng hình học
● Các đại lượng vô thứ nguyên giống nhau
● Thông thường chọn đại lượng vô thứ nguyên là:
● Số Reynolds
● và số Mach
 đảm bảo hệ số lực nâng, hệ số lực cản, hệ số moment
giống nhau cho 2 mô hình
● Thực tế có thêm ảnh hưởng của các thông số khác, ví dụ như
độ rối của dòng vào

185
6.3.3 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 6.3: Cho 2 mô hình với các thông số như hình vẽ. Hãy
chứng minh 2 mô hình là đồng dạng động lực học

186
● Độ nhớt 𝜇 ∝ 𝑇, vận tốc âm thanh 𝑎 = 𝛾𝑅𝑇 ∝ 𝑇

𝜇2 𝑇2 4𝑇1 𝑎2 𝑇2
●  = = = 2; = =2
𝜇1 𝑇1 𝑇1 𝑎1 𝑇1

𝑈1 𝑈2 2𝑈1 𝑈1
●  𝑀1 = ; và 𝑀2 = = = = 𝑀1 (a)
𝑎1 𝑎2 2𝑎1 𝑎1
𝜌1 𝑈1 𝑑1
● Lại có 𝑅𝑒1 =
𝜇1

𝜌2 𝑈2 𝑑2 𝜌1 /4 2𝑈1 4𝑑1 𝜌1 𝑈1 𝑑1
● Và 𝑅𝑒2 = = = = 𝑅𝑒1 (b)
𝜇2 2𝜇1 𝜇1

● Kết hợp (a) và (b)  2 mô hình thỏa mãn điều kiện đồng
dạng động lực học

187
Ví dụ 6.4: Cho máy bay Boeing 747 bay bằng với vận tốc
550 𝑚𝑖/ℎ ở độ cao 38000 𝑓𝑡 với áp suất 0,2 𝑎𝑡𝑚 và nhiệt độ
390°𝑅. Dùng mô hình 747 có kích thước bằng 1/50 cho thí
nghiệm trong hầm gió với nhiệt độ 430°𝑅. Hãy tính vận tốc và
áp suất dòng trong hầm gió để 2 mô hình đồng dạng động lực
học. Giả sử độ nhớt 𝜇 ∝ 𝑇 và vận tốc âm thanh 𝑎 ∝ 𝑇
𝑈1 𝑈1 𝑈2 𝑈2
● 𝑀1 = ∝ ; 𝑀2 = ∝
𝑎1 𝑇1 𝑎2 𝑇2

𝑈2 𝑈1 𝑇2 430
 =  𝑈2 = 𝑈1 = 550 = 577,5 𝑚𝑖/ℎ
𝑇2 𝑇1 𝑇1 390
𝜌1 𝑈1 𝑐1 𝜌1 𝑈1 𝑐1 𝜌2 𝑈2 𝑐2 𝜌2 𝑈2 𝑐2
● 𝑅𝑒1 = ∝ ; 𝑅𝑒2 = ∝
𝜇1 𝑇1 𝜇2 𝑇2

𝜌1 𝑈1 𝑐1 𝜌2 𝑈2 𝑐2 𝜌2 𝑈1 𝑐1 𝑇2
 =  = (a)
𝑇1 𝑇2 𝜌1 𝑈2 𝑐2 𝑇1

188
𝑈1 𝑇1
● Lại có 𝑀1 = 𝑀2  = (b)
𝑈2 𝑇2

𝜌2 𝑐1
● Kết hợp (a) và (b) được = = 50 (c)
𝜌1 𝑐2
𝑝2 𝜌2 𝑇2 430
● Pt trạng thái 𝑝 = 𝜌𝑅𝑇  = = 50 ∙ = 55,1
𝑝1 𝜌1 𝑇1 390

 𝑝2 = 55,1 ∙ 𝑝1 = 55,1 ∙ 0,2 = 11,02 𝑎𝑡𝑚


 Cần hầm gió hoạt động ở áp suất cao

Subsonic wind tunnel inside an


85-ton pressure shell (20 atm)

189

You might also like