You are on page 1of 66

Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

MỤC LỤC

Nhiệm vụ đồ án

Lời nói đầu

Mục lục

Danh sách các bảng, hình vẽ ...........................................................................................ii


Chương 1 : TÍNH TOÁN VÀ XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ................................................. 1
1.1 Các thông số cho trước và tính toán .................................................................. 1
1.1.1 Các thông số cho trước ...................................................................................... 1
1.1.1 Các thông số cần tính ........................................................................................ 2
1.2 Đồ thị công ........................................................................................................... 3
1.2.1 Các thông số xây dụng đồ thị ............................................................................. 3
1.2.2 Cách vẽ đồ thị .................................................................................................... 6
1.3 Đồ thị Brich .......................................................................................................... 8
1.3.1 Phương pháp ...................................................................................................... 8
1.3.2 Đồ thị chuyển vị ................................................................................................. 8
1.4 Đồ thị vận tốc V(  ) ............................................................................................ 9
1.4.1 Phương pháp ...................................................................................................... 9
1.4.2 Đồ thị vận tốc V(a) .......................................................................................... 10
1.5 Đồ thị gia tốc j=f(  ) ......................................................................................... 11
1.5.1 Phương pháp .................................................................................................... 11
1.5.2 Đồ thị biểu diễn gia tốc j = f(  ).................................................................... 12
1.6 Vẽ đồ thị lực quán tính...................................................................................... 14
1.6.1 Phương pháp .................................................................................................... 14
1.6.2 Đồ thị lực quán tinh ......................................................................................... 15
1.7 Đồ thị khai triển : Pkt , Pj , P1 -: ..................................................................... 16
1.7.1 Vẽ đồ thị Pkt-: ................................................................................................. 16
1.7.2 Vẽ đồ thị Pj -  ................................................................................................. 17

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa i
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

1.7.3 Vẽ đồ thị P1 -  ................................................................................................. 17


1.7.4 Đồ thị khai triển Pkt , Pj , P1 -  ....................................................................... 17
1.8 Xây dựng đồ thị T, Z, N .................................................................................... 20
1.8.1 Xây dựng đồ thị T , Z , N -  ............................................................................ 20
1.8.2 Xây dựng đồ thị T , Z , N - ............................................................................. 22
1.9 Xây dựng đồ thị T -  .................................................................................... 25
1.10 Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ................................................ 28
1.11 Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền .................................. 30
1.12 Đồ thị mài mòn .................................................................................................. 34
1.13 Đồ thị khai triển Q() ........................................................................................ 3
Chương 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO ....... 5
2.1. Thông số kĩ thuật động cơ tham khảo 4JB1-T .................................................... 5
2.2 Phân tích đặc điểm của động cơ ............................................................................. 7
2.2.1 Cơ cấu piston , thanh truyền , trục khuỷu .............................................................. 7
2.2.2 Cơ câu phân phối khí............................................................................................ 10
2.2.3. Hệ thống làm mát ................................................................................................ 12
2.2.4. Hệ thống bôi trơn ................................................................................................ 12
2.2.5. Hệ thống nhiên liệu ............................................................................................. 13
Chương III : THIẾT KẾ HỆ THỐNG NẠP-THẢI ĐỘNG CƠ D44-0320 ............ 15
3.1 Tổng quan về hệ thống nạp thải ........................................................................... 15
3.2. Tính toán một số thông số và kích thước cơ bản ............................................... 18
3.3 Khảo sát hệ thống nạp – thải động cơ 4JB1-T. ................................................... 20
TÀI LIÊU THAM KHẢO ............................................................................................. 27

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa ii
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

BẢNG 1-1:Bảng giá trị các thông số động cơ diesel ………………………… ............. 1

BẢNG 1-2:Bảng giá trị của đồ thị công ……………………………… ............ ….……5

BẢNG 1-3:Bảng giá trị S(𝛼), V(𝛼) …………………………………………………11

BẢNG 1-4Bảng giá trị Pkt,Pj,P1-(𝛼) ………………… ............ …………….……18

BẢNG 1-5:Bảng giá trị T,N,Z- (𝛼) .. …………………… ........... ……… ..……….23

BẢNG 1-6:Bảng giá trị T - ...................................... .............. ...................................27

BẢNG 1-7:Bảng giá trị 𝛼 + 𝛽............................................... ............ ..........................33

BẢNG 1-8:Bảng giá trị của đồ thị mài mòn chốt khuỷu.................. .............................37

BẢNG 1-9:Bảng giá trị đo Q-𝛼........................................................... ..........................40

BẢNG 2-1: Bảng thông số kĩ thuật của động cơ 4JB1-T...............................................43

HÌNH 1-1:Đồ thị công động cơ diesel 4 kỳ .......................... ........... .............................6

HÌNH 1-2:Đồ thị công động cơ diesel 4 kỳ tăng áp.................................. . .....................8

HÌNH 1-3:Phương pháp vẽ đồ thị Brick............................ ........... ..................................8

HÌNH 1-4:Đồ thị chuyển vị vận tốc ................................ .......... ...................................10

HÌNH 1-5:Đồ thị vận tốc V=f(𝛼)................................... ............. ..................................12

HÌNH 1-6:Đồ thị gia tốc J ................................................. ............ ...............................13

HÌNH 1-7:Đồ thị gia tốc J(𝛼).................................... ................... .................................15

HÌNH 1-8:Cách khai triển Pkt.................................... .................. .................................17

HÌNH 1-9:Đồ thị khai triển Pkt ,Pj ,P1……………………………… .. ………………21

HÌNH 1-10:Đồ thị lực tác dụng lên cơ cấu thanh truyền……… .......... ………………22

HÌNH 1-11:Đồ thị biểu diễn T,N,Z-(𝛼)................................................ . ......................26

HÌNH 1-12:Đồ thị T - .................................................. ..................... ......................29

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa iii
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

HÌNH 1-13:Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu…………… ............ ……………..31

HÌNH 1-14:Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền…… ............ …………….33

HÌNH 1-15:Đồ thị mài mòn chốt khuỷu………………………… ........... ……………37

HÌNH 1-16:Đồ thị khai triển Q- ………………………… .................... ……………42

HÌNH 2-1 Hình động cơ 4JB1-T………………………… ....................... ……………44

HÌNH 2-2 Kết cấu cụm piston ………………………… .......................... ……………45

HÌNH 2-3 Kết cấu thanh truyền ………………………… ....................... ……………47

HÌNH 2-4 Kết cấu trục khuỷu………………………… ........................... ……………48

HÌNH 2-5 Cơ cấu phân phối khí………………………… ....................... ……………49

HÌNH 2-6 Trục cam và dẫn động trục cam………………………… ....... ……………59

HÌNH 2-7 Sơ đồ hệ thống làm mát………………………… ................... ……………50

HÌNH 2-7 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ 4JB1-T…………… .......... ……………51

HÌNH 2-7 Sơ đồ hệ thống nạp xả động cơ 4JB1-T…………………… ... ……………52

HÌNH 3-1 Tiết diện lưu thông xupáp………………………… ................ ……………57

HÌNH 3-2 Sơ đồ hệ thống nạp xả ………………………… ..................... ……………59

HÌNH 3-3 Turbo tăng áp………………………… ................................... ……………60

HÌNH 3-4 Két làm mát không khí………………………… ..................... ……………61

HÌNH 3-5 Ống góp xả ………………………… ...................................... ……………62

HÌNH 3-6 Bộ xử lý khí thải ………………………… .............................. ……………63

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa iv
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Chương 1 : TÍNH TOÁN VÀ XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

1.1 Các thông số cho trước và tính toán


1.1.1 Các thông số cho trước
Bảng 1-1 Bảng thông số kĩ thuật của động cơ D44-0320

THÔNG SỐ KĨ THUẬT KÍ HIỆU GIÁ TRỊ

Nhiên liệu Diesel


Số xilanh / Số kỳ ¡/τ 4/4
Cách bố trí In - line
Thứ tự làm việc 1-3-4-2
TỶ số nén ε 18.3
Đường kính piston ( mm ) D 92.0
Hành trình piston ( mm ) S 105.0
Công suất cực đại ( kw ) Ne 63,0

Số vòng quay ( vg/ph ) n 3198


Tham số kết cấu λ 0.26
Áp suất cực đại ( MN/m ) 2
pz 10.7

Khối lượng nhóm piston ( kg ) m pt 0.9

Khối lượng nhóm thanh truyền ( kg ) m pt 1.2

Góc phun sớm ( độ ) s 20

1 27
Góc phân phối khí ( độ )
2 57

3 57

4 27

Hệ thống nhiên liệu Bocsh VE – type pump


Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng mô chất lỏng
Hệ thống nạp Turbo Charger Intercooler
Hệ thống phân phối khí 8 vavle, OHV

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 1
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

1.1.1 Các thông số cần tính


s.n 105.10−3.3198
+ Xác định tốc độ trung bình của piston : Cm = = = 11.193 [ m/s ] (1.1)
30 30
(Trang 205 - [1]).

Trong đó : S ( m ) : là hành trình dịch chuyển của piston :S=2R

n ( vòng/phút ) : số vòng quay của động cơ

+ Đối với động cơ diesel nếu tốc độ trung bình của piston Cm  9 ( m / s ) (Trang 99 – [1]).

,người ta coi động cơ đó là loại động cơ tốc độ cao.Mà Cm = 11,193 m / s  > 9 m/s Nên
động cơ là động cơ chạy tốc độ cao hay động cơ cao tốc

Chọn trước : n1 = 1.35 ( chỉ số nén đa biến trung bình, n1=1.34→1.39) .(Trang 128 -
[1]).

n2 = 1.23 (chỉ số giãn nở đa biến trung bình, n2=1.14→1.23) .(Trang 188 - [1]).

+ Áp suất cuối kì nạp: pa

Lượng mô chất mới nạp vào trong xi lanh trong mỗi chu kì của động cơ 4 kì phụ
thuộc nhiều nhất vào chênh áp Pk = Pk − Pa . Suốt kì nạp áp suất trong xi lanh đều thấp

hơn Pk chênh lệch ấy tạo nên dòng chảy của mô chất mới vào xi lanh qua xupáp nạp .

Với động cơ là động cơ tăng áp nên pk =0,14 – 0,4 Chọn pk = 0,15 [ MN/m2 ]

Đối với động cơ bốn kỳ tăng áp ta chọn : pa = ( 0.9 – 0.96 ) pk (1.2) (Trang 100 - [1]).

=> pa = ( 0,135 – 0,144 ) ta chọn pa = 0.14 [ MN/m2 ]

+ Áp suất cuối kì nén :

Áp suất cuối kì nén được xác định theo phương trình của quá trình nén đa biến:
Pa .Van1 = Pc .Vcn1 (1.3) (Trang 128 - [1]).

Trong đó : Pa ,Va là áp suất và thể tích cuối kì nạp

Pc ,Vc : là áp suất và thể tích cuối kì nén

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 2
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

 pc = pa . n1 = 0,14.18,31,35 = 7.09 [ MN/m2 ]

+Chọn tỷ số giãn nở sớm ( động cơ diesel ) :  = ( 1,2-1,5 ) chọn  = 1,4

+ Áp suất cuối quá trình giãn nở sớm : Pb

Phương trình của quá trình giãn nở là : Pz .Vz 2 = Pb .Vb 2 (1.4) (Trang 181 - [1]).
n n

Vb Va
Gọi  = = (Trang 181 - [1]).là hệ số giãn nở trong quá trình giãn nở nên
Vz Vz
Va Vc 
= . = (Trang 181 - [1]).
Vz Vc 

Pz Pz 10, 7
 Pb = = = = 0, 45 [MN/m2 ]
 n2
 18,3 1,23
( )n2 ( )
 1, 4

 .D2  .0,922
+ Tính thể tích công tác : Vh = S . = 1,05. = 0,698 [ dm3 ](1.5) (Trang 15 -
4 4
[1]).

Vh 0,698
+ Tính thể tích buồng cháy : Vc = = = 0,040346 [ dm3 ](1.6) (Trang 15 - [1]).
 − 1 18,3 − 1

+ Vận tốc góc của trục khuỷu :  =  .n =  .3198 = 334.89 [ Rad/s ] (1.7) (Trang 15 -
30 30
[1]).

+ Áp suất khí thải : pth = ( 0,75 − 0,9 ) pk [MN/m2] chọn pth = 0,8 pk [MN/m2](1.8) (Trang
234 - [1]).

+ Áp suất khí sót : pr = (1,05 − 1,10 ) pth [MN/m2] chọn


Pr = 1,1Pth  Pr = 1,1.0,8.0.15 = 0.32 [MN/m2] (1.9)( Trang 101 - [1]).

1.2 Đồ thị công


1.2.1 Các thông số xây dụng đồ thị
• Các thông số cho trước

+ Áp suất cực đại: Pz = 10,7 [MN/m2]

+ Góc phun sớm: s = 200

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 3
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

+ Góc phân phối khí: 1 = 27 ;  2 = 57 ; 3 = 57 ;  4 = 27


0 0 0 0

a. Xây dựng đường nén

Gọi Pnx , Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ.Vì quá
trình nén là quá trình đa biến nên:

Pnx .Vnx = const  Pnx .Vnx n1 = Pc .Vcn1 (1.10)


n1
V  Vc
 Pnx = Pc  c  Đặt i = , ta có : Pnx = Pnc
V  V nx i
 nx 
1

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .

b. Xây dựng đường giãn nở

Gọi Pgnx , Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ.Vì
quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
n2
 V 
Pnx .Vnx = const  Pgnx .Vgnx = Pz .V
n2 n2
 Pgnx = Pz  z  (1.11)
V 
z
 gnx 

Pz Pz Vgnx  n .Pz
2

Ta có : Vz =  .Vc  Pgnx = = Đặt i = , ta có : Pgnx = (1.12) .


 Vgnx 
n2
 Vgnx 
n2
Vc in 2

   
 Vz    .Vc 
Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .

c. Biểu diễn các thông số

+Biểu diễn thể tích buồng cháy : Chọn Vcbd = 15


Vc 0, 040346  dm3 
 V = = = 0, 0026897  
Vcbd 15  mm 

Vh 0, 698
+Biểu diễn thể tích công tác : Vhbd = = = 259,5  mm
V 0, 0026897

+Biểu diễn áp suất cực đại : Pzbd = 160 − 220mm Chọn Pzbd = 200  mm 

Pz 10, 7  MN 
 p = = = 0, 0535  2
Pzbd 200  m .mm 

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 4
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

+ Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu diễn
Vh nghĩa là giá trị biểu diễn của : AB = Vhbd = 259,5 [mm]

S 0,105 7  m 
 s = = =
Vhbd 259,5 17300  mm 

+ Giá trị biểu diễn của oo’ : OO'= R. = S. [mm]
2 4

OO' S . 0,105.0, 26
OO'bd = = = = 17  mm
s 4.s 4.0, 0004

Bảng 1-2 : Bảng giá trị đồ thị công động cơ diesel

V Đường nén Đường giãn nở


V (mm)
V i ( dm3 ) i n1 1/ i n1
Pc / i n 1 Pn i n2 1/ i n
2
Pz . n 2 Pgn
i n2
( mm ) ( mm )
1Vc 1 0,040346 15 1,000 1,000 7.087 132.5 1,000 1,000 16,185 302,5

pVc 1,4 0,056484 21 1,575 0,635 4.499 84.1 0,661 0,661 10,700 200,0

2Vc 2 0,080692 30 2,549 0,392 2.780 52.0 0,426 0,426 6,900 129,0

3Vc 3 0,121038 45 4,407 0,227 1.608 30.1 0,259 0,259 4,190 78,3

4Vc 4 0,161384 60 6,498 0,154 1.091 20.4 0,182 0,182 2,942 55,0

5Vc 5 0,201730 75 8,782 0,114 0.807 15.1 0,138 0,138 2,236 41,8

6Vc 6 0,242076 90 11,233 0,089 0.631 11.8 0,110 0,110 1,786 33,4

7Vc 7 0,282422 105 13,832 0,072 0.512 9.6 0,091 0,091 1,478 27,6

8Vc 8 0,322768 120 16,564 0,060 0.428 8.0 0,077 0,077 1,254 23,4

9Vc 9 0,363114 135 19,419 0,051 0.365 6.8 0,067 0,067 1,085 20,3

10Vc 10 0,403460 150 22,387 0,045 0.317 5.9 0,059 0,059 0,953 17,8

11Vc 11 0,443806 165 25,461 0,039 0.278 5.2 0,052 0,052 0,848 15,8

12Vc 12 0,484152 180 28,635 0,035 0.247 4.6 0,047 0,047 0,762 14,2

13Vc 13 0,524498 195 31,902 0,031 0.222 4.2 0,043 0,043 0,690 12,9

14Vc 14 0,564844 210 35,259 0,028 0.201 3.8 0,039 0,039 0,630 11,8

15Vc 15 0,605190 225 38,701 0,026 0.183 3.4 0,036 0,036 0,579 10,8

16Vc 16 0,645536 240 42,224 0,024 0.168 3.1 0,033 0,033 0,535 10,0

17Vc 17 0,685882 255 45,825 0,022 0.155 2.9 0,031 0,031 0,496 9,3

18Vc 18 0,726228 270 49,501 0,020 0.143 2.7 0,029 0,029 0,463 8,6

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 5
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

eVc 18,3 0,738332 274,5 50,618 0,020 0.140 2.6 0,028 0,028 0,453 8,5

1.2.2 Cách vẽ đồ thị

Hình 1-1 : đồ thị động cơ diesel bốn kì

+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
• Điểm a (Va ; Pa ) :
Va = Vc + Vh = 0, 040346 + 0, 698 = 0, 738368  dm3 

Va 0, 738368
 Vabd = = = 274,5  mm
v 0, 0026897
 MN 
 abd ( 274,5;2,6 )
P 0,14
Pa = 0,14  2   Pabd = a = = 2.6  mm
m   p 0, 0535

• Điểm b(Vb ; Pb )
Vb = Va = 0, 738368  dm3   Vbbd = 274, 5  mm 

 MN  0, 453217
Pb = 0, 453217  2   Pbbd = = 8,5  mm  bbd ( 274,5;8,5 )
m  0, 0535
• Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s = 20 :
0

• Điểm c(Vc ; Pc ) = c ( 0,040346;7,087 )  cbd (15;132,5)

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 6
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

• Điểm bắt đầu quá trình nạp : r (Vc ; Pr ) = r ( 0,040346;0,132 )  rbd = (15; 2,5)

• Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với 1 = 27
0

• Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với :  4 = 27
0

• Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với :  2 = 57
0

• Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với : 3 = 57
0

• Điểm Y (Vc ; Pz ) = Y ( 0,040346;10,7 )  Ybd (15; 200)

• Điểm áp suất cực đại lý thuyết: Z ( Vc ; Pz ) = Z ( 0,0564844;10,7 )  Zbd (21;200)


  +1 
• Điểm áp suất cực đại thực tế: Z ''  .Vc ; Pz  = Z '' ( 0, 0484416;10, 7 )
 2 
 Zb''d = (18;200)
• Điểm c’’ : cc”=1/3cy
• Điểm b’’ : bb’’=1/2ba
Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp ,
tiến hành hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’.

Hình 1-2 Đồ thị công đông cơ điesel 4 kỳ tăng áp

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 7
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

1.3 Đồ thị Brich


1.3.1 Phương pháp

Hình 1-3 Phương pháp vẽ đồ thị Brich


+ Vẽ vòng tròn tâm O , bán kính R .Do đó AD = 2R = S =105 [mm]
+ Điểm A ứng với góc quay a=00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi a=1800
(vị trí điểm chết dưới).

7  mm 
+ Tỷ lệ xích đồ thị Brick : s =
17300  m 

+Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD như Hình 1.2 , với :

Giá trị biểu diễn : OO'= R. = 6,825 ( mm ) => OO'bd = OO' = .S = 0, 26.0,105 = 17  mm
2 s 4.s 4.
7
17300

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ M’C thẳng góc với
AD . Theo Brich đoạn AB = x . Điều đó được chứng minh như sau:

+ Ta có : AC = AO − OC = AO − ( CO’ − OO’) = R − MO’.cos + R


2

Coi : MO’  R + R cos


2

     
2
( 
)
 AB = R (1 − cos  ) + 1 − cos 2   = R (1 − cos  ) + (1 − cos 2 ) = x
  4 
(1.13) (Trang

14 – [2]).

1.3.2 Đồ thị chuyển vị

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 8
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α =10o, 20o, 30o,
,,,ta làm như sau: từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB, Hạ MC
vuông góc với AD, Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng
với khi =1800 (vị trí điểm chết dưới),Theo Brick đoạn AC = x,

Vẽ hệ trục vuông góc OS, trục O biểu diễn giá trị góc còn trục OS biễu diễn
khoảng dịch chuyển của Piston, Tùy theo các góc  ta vẽ được tương ứng khoảng dịch
chuyển của piston, Từ các điểm trên vòng chia Brich ta kẻ các đường thẳng song song
với trục O, Và từ các điểm chia (có góc tương ứng) trên trục O ta vẽ các đường song
song với OS, Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm, Nối các điểm này lại ta được
đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x của piston theo 
00.140 200
180
00.120
160
00.100 140
120
00.080
100
00.060
80

00.040 60
40
00.020
20
00.000 0
0 50 100 150 200 250 300

V=f(S) S=f(a)

Hình 1-4 Đồ thị chuyển vị S=f(  )

1.4 Đồ thị vận tốc V(  )


1.4.1 Phương pháp

+ Theo phương pháp giải tích vận tốc của piston được xác định theo công thức:

v = R. ( .Sin 2 + Sin ) ( m / s ) (1.14) (Trang 15 – [2]).
2

7  m   mm 
+ Chọn tỷ lệ xích : v = s . = .334,9 = 0.1355   = 135.5 
17300  s.mm   s.mm 

+ Vẽ nửa đường tròn tâm O có bán kính R1: R1 = R.  mm (1.15) (Trang 15 – [2]).

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 9
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

R1 R. R
+ Giá trị biểu diễn của R1 là : R1bd = = = = 129, 75  mm
v s .  s

+ Vẽ đường tròn tâm O bán kính R2 đồng tâm với nửa đường tròn có bán kính R1


R2 = .R.  mm (1.16) (Trang 15 – [2]).
2

R2 .R. 0, 26.52,5.17300
+ Giá trị biểu diễn của R2 là : R2bd = = = = 17  mm
v 2.s . 2.7.1000

+ Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R1 thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ tự 0,
1, 2, …, 18 theo ngược chiều kim đồng hồ.

+ Chia vòng tròn tâm O bán kính R2 thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ tự 0’, 1’,
2’, …, 18’ theo chiều ngược lại.

+ Từ các điểm 0, 1, 2, … , 18 kẻ các đường thẳng góc với AB cắt các đường song song
với AB kẻ từ 0’, 1’, …, 18’ tại các điểm 0, a, b, …, . Nối 0, a, b, …, bằng các đường
cong ta được đường biểu diễn trị số vận tốc của piston V = f(). Khoảng cách từ đường
cong này đến nửa đường tròn tâm O bán kính R1 biểu diễn trị số tốc độ của piston ứng
với các góc  tương ứng.

+ Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta đặt chúng
cùng chung hệ trục tọa độ.
+ Trên đồ thị chuyển vị S = f() lấy trục Ov bên phải đồ thị song song với trục O, trục
ngang biểu diễn hành trình của piston.
+ Từ các điểm 00, 100, …, 1800 trên đồ thị Brich ta gióng xuống các đường cắt đường
OS tại các điểm 0, 1, …, 18. Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ thị vận
tốc, nối các điểm của đầu còn lại của các đoạn ta có đường biểu diễn V = f(S).
1.4.2 Đồ thị vận tốc V(a)

Bảng 1-3 Bảng giá trị S, V theo 

 S() V()
0 0.00 0.0000
10 2.48 28.2999
20 9.80 55.2193
30 21.60 79.4827

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 10
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

40 37.32 100.0129
50 56.25 116.0055
60 77.53 126.9745
70 100.27 132.7673
80 123.58 133.5478
90 146.62 129.7500
100 168.64 122.0098
110 189.02 111.0829
120 207.28 97.7591
130 223.05 82.7830
140 236.11 66.7904
150 246.33 50.2673
160 253.65 33.5349
170 258.04 16.7618
180 259.50 0.0000

Hình 1-5 : Đồ thị vận tốc V=f(  )

1.5 Đồ thị gia tốc j=f(  )


1.5.1 Phương pháp

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 11
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Giải gia tốc của Piston bằng phương pháp đồ thị thường dùng phương pháp TôLê
Cách tiến hành cụ thể như sau:

+ Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R. Từ A dựng đoạn thẳng AC = Jmax = R2(1+). Từ B


dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(1-),

+ Nối CD cắt AB tại E. Lấy EF = -3R2. Nối CF và DF.

+ Phân đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1, 2, 3, 4,… và 1’,
2’, 3’, 4’,…

+ Nối 11’, 22’, 33’, 44’, Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm
số: j = f(x).

Hình 1-6: Đồ thị gia gia tốc

1.5.2 Đồ thị biểu diễn gia tốc j = f(  )

( )
J max = R. 2 . (1 +  ) = 52,5.10−3.3352. (1 + 0, 26 ) = 7423, 68375 m / s 2 (1.17) (Trang 15 – [2]).

( )
J min = − R. 2 . (1 −  ) = −52,5.10−3.3352. (1 − 0, 26 ) = −4359,94125 m / s 2 (1.18)(Trang 15 –

[2]).

EF = −3..R. 2 = −3.0, 26.52,5.10−3.3352 = −4595, 6 m / s 2 ( )


(1.19) (Trang 15 – [2]).

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 12
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

+ Chọn giá trị biểu diễn của Jmax là Jmaxbd= 100 [mm]

J max 7423, 68375


J = = = 74, 2368375 [m/s2.mm]
J max bd 100

J min −4358,94125
+ Giá trị biểu diễn J min bd = = = −58.71( mm )
j 74, 2368375

EF 4595,6
+ Giá trị biểu diễm của EF: EFbd = = = 61,9 ( mm )
j 74, 2368375

+ Vẽ hệ trục J - S.

+ Lấy đoạn thẳng AB trên trục OS, với:

S 0,105.17300
AB = = = 259,5 ( mm )
s 7

+ Tại A, dựng đoạn thẳng AC thẳng góc với AB về phía trên, với: AC = Jmaxbd = 100
[mm]

+ Tại B, dựng đoạn thẳng BD thẳng góc với AB về phía dưới, với:BD = Jminbd = 58,71
[mm]

+ Nối C với D cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một đoạn:

EF 4595,6
Giá trị biểu diễn EFbd = = = 61,9 ( mm )
j 74, 2368375

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 13
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

HÌnh 1-7 Đồ thị biểu diễn gia tốc j = f(  )

1.6 Vẽ đồ thị lực quán tính


1.6.1 Phương pháp

+ Ta có lực quán tính : Pj = −m. j  − Pj = m. j Do đó thay vì vẽ Pj ta vẽ -Pj lấy trục hoành


đi qua po của đồ thị công vì đồ thị -Pj là đồ thị j = f(x) có tỷ lệ xích khác mà thôi. Vì
vậy ta có thể áp dụng phương pháp TôLê để vẽ đồ thị -Pj = f(x).

+ Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải có cùng thứ
nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -Pj = f(x) ứng
với một đơn vị diện tích đỉnh piston . Tức là thay:

m' m '  kg 
m= = (1.20) (Trang 31 – [2]).
Fpis  .D 2  m 2 
4

m ' = m1 + mnpt  kg  (1.21) (Trang 31 – [2]).

Đối với động cơ ô tô máy kéo:

m1 = (0,275  0,350).mtt (Trang 29 – [2]).

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 14
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

m2 = (0,650  0,725).mtt (Trang 29 – [2]).

+ Trong đó:

m’: khối lượng tham gia chuyển động tịnh tiến

mnpt = 0,9 [kg]: khối lượng nhóm Piston

mtt = 1,2 [kg]: khối lượng nhóm thanh truyền

Chọn khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu nhỏ:


m1 = 0,3.mtt = 0,3.0,9 = 0, 27  kg 

Chọn khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu to:


m2 = 0,7.mtt = 0,7.0,9 = 0,63 kg 

m' m' 1,17  kg 


Khi đó : m ' = 0, 27 + 0,9 = 1,17  kg  => m = = = = 176  2 
Fpis  .D 2
 (92.10 )
−3 2
m 
4 4

+ Để có thể cộng đồ thị lấy trục P0 làm trục hoành cho đồ thị -Pj

 MN 
+ Tỷ lệ xích của -Pj :  p j =  p = 0,0535  2
 m .mm 

1.6.2 Đồ thị lực quán tinh

 MN 
− Pj max = m.J max = 176.7423, 68375 = 1,306591  2 
m 

 MN 
− Pj min = m.J min = 176.(−4359,94125) = −0, 767363  2 
m 

 MN 
− EF = −3.m..R. 2 = −3.176.0, 26.52,5.10−3.3352 = 0,808842  2 
m 

 MN 
+ Tỷ lệ xích của − Pj :  p j =  p = 0,0535  2
 m .mm 

− Pj max 1,306591
+ Giá trị biểu diễn của Pj max = = = 24, 42  mm
P j
0, 0535

− Pj min −0, 767363


+ Giá trị biểu diễn của Pj min = = = −14.34  mm
P j
0, 0535

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 15
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

− EF −0,808842
+ Giá trị biểu diễn của EF = = = −15,12  mm
P j
0, 0535

1.7 Đồ thị khai triển : Pkt , Pj , P1 -:


1.7.1 Vẽ đồ thị Pkt-:

+ Đồ thị Pkt- được vẽ bằng cách khai triển p theo  từ đồ thị công trong 1 chu trình của
động cơ (động cơ 4 kỳ: = 0, 10, 20, ..., 7200).

+ Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OP, trục hoành O nằm ngang với trục p0. Để được đồ
thị Pkt -  ta đặt trục hoành của đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị p0 ở đồ thị công .
Làm như vậy bởi vì áp suất khí thể : pkt = p − p0 (1.22) (Trang 33 – [2]).

+ Trên trục O ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích  = 2  0 /mm 

+ Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển như
sau:

Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song song với OP và cắt đồ
thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy - giãn nở và
thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục hoành sang hệ
trục toạ độ OPα.

Từ các điểm chia trên trục Oα, kẻ các đường song song với trục OP, những đường này
cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị Brick và phù
hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta có đường cong
 MN 
khai triển đồ thị Pkt - α với tỷ lệ xích  p = 0,0535  2  ;  = 2  0 / mm 
 m .mm 

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 16
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Hình 1.8 Cách khai triển Pkt

1.7.2 Vẽ đồ thị Pj - 

+ Cách vẽ giống cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm được ứng với 
chọn trước lại được lấy đối xứng qua trục O , bởi vì đồ thị trên cùng trục tọa độ với đồ
thị công là đồ thị -Pj

+ Sở dĩ khai triển như vậy bởi vì trên cùng trục toạ độ với đồ thị công nhưng -Pj được
vẽ trên trục có áp suất p0 .

1.7.3 Vẽ đồ thị P1 - 

+ P1 được xác định : P1 = Pkt + Pj (1.23) (Trang 34 – [2]).

+ Do đó P1 được vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị

+ Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , Pkt và Pj phải cùng thứ nguyên và cùng tỷ lệ
xích.

1.7.4 Đồ thị khai triển Pkt , Pj , P1 - 

Bảng 1-4 Bảng giá trị biểu diễn Pkt , Pj , P1 theo 

 Pkt Pj P1
0 0.60 -30.68 -30.08
10 0.79 -29.93 -29.14
20 0.79 -27.73 -26.94
30 0.79 -24.26 -23.47
40 0.79 -19.75 -18.96
50 0.79 -14.55 -13.76
60 0.79 -9.01 -8.22
70 0.79 -3.48 -2.69
80 0.79 1.72 2.51
90 0.79 6.33 7.12
100 0.79 10.18 10.97
110 0.79 13.18 13.97
120 0.79 15.34 16.13
130 0.79 16.75 17.54
140 0.79 17.56 18.35
150 0.79 17.92 18.71

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 17
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

160 0.79 18.03 18.82


170 0.79 18.03 18.82
180 0.79 18.02 18.81
190 0.81 18.03 18.84
200 0.87 18.03 18.90
210 0.97 17.92 18.89
220 1.13 17.56 18.69
230 1.35 16.75 18.10
240 1.66 15.34 17.00
250 2.08 13.18 15.26
260 2.67 10.18 12.85
270 3.51 6.33 9.84
280 4.74 1.72 6.46
290 6.57 -3.48 3.09
300 9.44 -9.01 0.43
310 14.18 -14.55 -0.37
320 22.44 -19.75 2.69
330 37.64 -24.26 13.38
340 64.47 -27.73 36.74
350 106.49 -29.93 76.56
360 153.13 -30.68 122.45
370 197.96 -29.93 168.03
380 161.13 -27.73 133.40
390 97.81 -24.26 73.55
400 62.65 -19.75 42.90
410 42.29 -14.55 27.74
420 30.31 -9.01 21.30
430 22.67 -3.48 19.19
440 17.74 1.72 19.46
450 14.39 6.33 20.72
460 12.05 10.18 22.23
470 10.38 13.18 23.56
480 9.16 15.34 24.50
490 8.27 16.75 25.02
500 7.62 17.56 25.18

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 18
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

510 7.17 17.92 25.09


520 6.86 18.03 24.89
530 5.63 18.03 23.66
540 3.63 18.02 21.65
550 1.31 18.03 19.34
560 0.37 18.03 18.40
570 0.37 17.92 18.29
580 0.37 17.56 17.93
590 0.37 16.75 17.12
600 0.37 15.34 15.71
610 0.37 13.18 13.55
620 0.37 10.18 10.55
630 0.37 6.33 6.70
640 0.37 1.72 2.09
650 0.37 -3.48 -3.11
660 0.37 -9.01 -8.64
670 0.37 -14.55 -14.18
680 0.37 -19.75 -19.38
690 0.37 -24.26 -23.89
700 0.37 -27.73 -27.36
710 0.37 -29.93 -29.56
720 0.60 -30.68 -30.08

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 19
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Hình 1-9 Đồ thị khai triển Pkt , Pj , P1 theo 

1.8 Xây dựng đồ thị T, Z, N


1.8.1 Xây dựng đồ thị T , Z , N - 

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 20
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Pkt

P1 Ptt

+

PR0


Z

R
T
Ptt

Hình 1-10:.Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
+ Lực tác dụng trên chốt piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể . Nó tác
dụng lên chốt piston và đẩy thanh truyền.
P1 = Pkt + Pj [MN] (1.24) (Trang 34 – [2]).

+ Nhưng trong quá trình tính toán động lực học các lực này thường tính trên đơn vị diện
tích đỉnh piston nên sau khi chia hai vế của đẳng thức trên cho diện tích đỉnh piston Fpt
ta có :

p1 = pkt + p j [MN/m2]

P1
p1 = [MN/m2] (1.25) (Trang 34 – [2]).
Fp

Pj
pj = [MN/m2] (1.26) (Trang 34 – [2]).
Fp

 D2
Trong đó : Fp = = 6,64761.10−3 m2  là diện tích đỉnh piston
4

+ Phân tích p1 ra làm hai thành phần lực:

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 21
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

ptt : tác dụng trên đường tâm thanh truyền

N: tác dụng trên phương thẳng góc với đường tâm xy lanh.

Ta có p1 = ptt + N (1.27) (Trang 34 – [2]).

+ Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N :

p1 
ptt = 
cos   (1.28) (Trang 34 – [2]).
N = p1 . tan  

+ Phân tích ptt làm hai thành phần lực: lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z

sin( +  ) 
T = ptt .sin( +  ) = p1 . 
cos 
 (1.29) (Trang 34 – [2]).
cos( +  ) 
Z = ptt . cos( +  ) = p1 .
cos  

1.8.2 Xây dựng đồ thị T , Z , N -

+ Từ đồ thị P1 -  tiến hành đo giá trị biểu diễn của p1 theo  = 00, 100, 200, 300, 7200.
Sau đó xác định  theo quan hệ:

sin = ×sin  = arcsin(×sin) (1.30)

+ Do đó ứng với mổi giá trị của  ta có giá trị của  tương ứng . Từ quan hệ ở các công
thức ta lập được bảng giá trị của đồ thị T , Z , N -  như sau:

T = Z =  N = P = 0,0535 [MN/m2.mm]

 = 2 [0/mm]

Bảng 1-4 Bảng giá trị T, Z, N theo 

 (độ)  (độ) P1 (mm) T (mm) Z (mm) N (mm)


0 0 -30.084 0.0000 -30.0844 0.0000
10 3 -29.143 -6.3576 -28.4711 -1.3171
20 5 -26.944 -11.4760 -24.4967 -2.4056
30 7 -23.466 -14.3974 -18.7837 -3.0767
40 10 -18.965 -14.6529 -12.4615 -3.2147
50 11 -13.764 -12.3421 -6.7044 -2.7975

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 22
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

60 13 -8.220 -8.0690 -2.4650 -1.8998


70 14 -2.689 -2.7583 -0.2830 -0.6774
80 15 2.511 2.5884 -0.2190 0.6651
90 15 7.122 7.1217 -1.9176 1.9176
100 15 10.969 10.2975 -4.7659 2.9054
110 14 13.969 11.9232 -8.0853 3.5197
120 13 16.132 12.1068 -11.2948 3.7282
130 11 17.543 11.1469 -14.0078 3.5655
140 10 18.346 9.4102 -16.0526 3.1098
150 7 18.714 7.2322 -17.4338 2.4537
160 5 18.824 4.8589 -18.2633 1.6806
170 3 18.823 2.4308 -18.6846 0.8507
180 0 18.811 0.0000 -18.8110 0.0000
190 -3 18.843 -2.4334 -18.7045 -0.8516
200 -5 18.904 -4.8795 -18.3409 -1.6877
210 -7 18.894 -7.3017 -17.6015 -2.4773
220 -10 18.686 -9.5846 -16.3501 -3.1674
230 -11 18.103 -11.5027 -14.4550 -3.6793
240 -13 17.002 -12.7597 -11.9039 -3.9292
250 -14 15.259 -13.0242 -8.8319 -3.8447
260 -15 12.849 -12.0625 -5.5828 -3.4034
270 -15 9.842 -9.8417 -2.6500 -2.6500
280 -15 6.461 -6.6601 -0.5635 -1.7114
290 -14 3.091 -3.1712 0.3254 -0.7789
300 -13 0.430 -0.4216 0.1288 -0.0993
310 -11 -0.374 0.3355 -0.1822 0.0760
320 -10 2.685 -2.0747 1.7645 -0.4552
330 -7 13.384 -8.2118 10.7136 -1.7548
340 -5 36.736 -15.6462 33.3984 -3.2797
350 -3 76.557 -16.7015 74.7935 -3.4600
360 0 122.446 0.0000 122.4456 0.0000
370 3 168.027 36.6562 164.1560 7.5939
380 5 133.396 56.8152 121.2776 11.9094
390 7 73.554 45.1289 58.8778 9.6439
400 10 42.895 33.1426 28.1859 7.2711

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 23
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

410 11 27.736 24.8704 13.5100 5.6371


420 13 21.300 20.9071 6.3869 4.9223
430 14 19.191 19.6877 2.0201 4.8353
440 15 19.461 20.0605 -1.6972 5.1548
450 15 20.722 20.7217 -5.5795 5.5795
460 15 22.229 20.8685 -9.6584 5.8879
470 14 23.559 20.1085 -13.6358 5.9359
480 13 24.502 18.3883 -17.1550 5.6625
490 11 25.023 15.8997 -19.9805 5.0858
500 10 25.176 12.9136 -22.0289 4.2675
510 7 25.094 9.6977 -23.3773 3.2902
520 5 24.894 6.4257 -24.1525 2.2225
530 3 23.663 3.0558 -23.4891 1.0694
540 0 21.651 0.0000 -21.6510 0.0000
550 -3 19.343 -2.4979 -19.2008 -0.8742
560 -5 18.404 -4.7505 -17.8558 -1.6431
570 -7 18.294 -7.0699 -17.0425 -2.3986
580 -10 17.926 -9.1948 -15.6851 -3.0386
590 -11 17.123 -10.8800 -13.6725 -3.4802
600 -13 15.712 -11.7916 -11.0007 -3.6311
610 -14 13.549 -11.5647 -7.8422 -3.4139
620 -15 10.549 -9.9032 -4.5834 -2.7941
630 -15 6.702 -6.7017 -1.8045 -1.8045
640 -15 2.091 -2.1555 -0.1824 -0.5539
650 -14 -3.109 3.1892 -0.3272 0.7833
660 -13 -8.640 8.4813 -2.5909 1.9968
670 -11 -14.184 12.7187 -6.9090 2.8828
680 -10 -19.385 14.9774 -12.7374 3.2859
690 -7 -23.886 14.6551 -19.1199 3.1317
700 -5 -27.364 11.6549 -24.8786 2.4431
710 -3 -29.563 6.4493 -28.8814 1.3361
720 0 -30.084 0.0000 -30.0844 0.0000

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 24
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Hình 1-11 Đồ thị biểu diễn T, Z, N

1.9 Xây dựng đồ thị T - 


180×τ
+ Góc lệch công tác: ct = (1.31) (Trang 38 – [2]).
i

Trong đó : i: số xi lanh

τ: số kỳ
180.τ 180.4
δct = = = 1800
i 4

+ Thứ tự làm việc của động cơ : 1 – 3 – 4 – 2

Bảng 1-5 Bảng bố trí thứ tự làm việc của động cơ

Xy lanh 0÷1800 1800÷3600 3600÷5400 5400÷7200

1 Nạp Nén Cháy – Giãn nở Thải

2 Nén Cháy – Giãn nở Thải Nạp

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 25
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

3 Thải Nạp Nén Cháy – Giãn nở

4 Cháy – Giãn nở Thải Nạp Nén

+ Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí α1 = 00 thì:

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí α2 = 1800

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí α3 = 5400

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí α4 = 3600


+ Tính mômen tổng T = T1 + T2 + T3 + T4

+ Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tịnh tiến theo α. Sau đó,
cộng tất cả các giá trị Ti lại ta có các giá trị của T.

Bảng 1-6 Bảng giá trị T- :

α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 T
0 0.00 360 0.00 180 0.00 540 0.00 0.00
10 -6.36 370 36.66 190 -2.43 550 -2.50 25.37
20 -11.48 380 56.82 200 -4.88 560 -4.75 35.71
30 -14.40 390 45.13 210 -7.30 570 -7.07 16.36
40 -14.65 400 33.14 220 -9.58 580 -9.19 -0.29
50 -12.34 410 24.87 230 -11.50 590 -10.88 -9.85
60 -8.07 420 20.91 240 -12.76 600 -11.79 -11.71
70 -2.76 430 19.69 250 -13.02 610 -11.56 -7.66
80 2.59 440 20.06 260 -12.06 620 -9.90 0.68
90 7.12 450 20.72 270 -9.84 630 -6.70 11.30
100 10.30 460 20.87 280 -6.66 640 -2.16 22.35
110 11.92 470 20.11 290 -3.17 650 3.19 32.05
120 12.11 480 18.39 300 -0.42 660 8.48 38.55
130 11.15 490 15.90 310 0.34 670 12.72 40.10
140 9.41 500 12.91 320 -2.07 680 14.98 35.23
150 7.23 510 9.70 330 -8.21 690 14.66 23.37
160 4.86 520 6.43 340 -15.65 700 11.65 7.29
170 2.43 530 3.06 350 -16.70 710 6.45 -4.77
180 0.00 540 0.00 360 0.00 720 0.00 0.00

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 26
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

+ Ta có T - :

+ Để kiểm tra quá trình vẽ đúng hay sai, tiến hành tính giá trị Ttb từ bản vẽ và Ttb từ
số liệu của đề :
+ Tính Ttb theo lý thuyết :

30.Ni
T tb =
 .n.R.Fp .
[N/m2] (1.31) (Trang 40 – [2]).

Ne
Ni = [kW] (1.32) (Trang 90 – [1]).
m

Trong đó : m: Hiệu suất cơ giới, các loại động cơ đốt trong hiện nay nằm trong giới
hạn: m = 0,63  0,93 , chọn m = 0,7 (Trang 91 – [1]).

n: là số vòng quay của động cơ, n = 3198 [vòng/phút]

Fp: là diện tích đỉnh piston:

 D2
Fp = = 6,64761.10−3 m2 
4

R: là bán kính quay của trục khuỷu, R = 52,5[mm]

 = 1 (khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)

T =
T tb
=
30.N e
= 14,3931 [mm]
tb
p  .n.R.Fp . . p .m

+ Tính Ttb từ đồ thị: T =


 T = 13,37292 [mm]
tbdt
18

+ Vậy sai số của phương pháp vẽ :

= T tblt −  Ttbdt
.100% =
14, 3931 − 13, 37292
.100% = 7.08%
T tblt 14, 3931

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 27
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Hình 1-12 Đồ thi T - 

1.10 Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên
chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình của
phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và lực
bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định vị trí
khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục

+ Từ bảng giá trị T , Z− , chọn hệ trục toạ độ OTZ có chiều dương của trục Z là chiều
hướng xuống dưới.

+ Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục toạ độ T - Z. Ứng
với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0  72 ứng với các góc
 từ 00 7200. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải tác dụng lên
chốt khuỷu.

+ Sau đó dời gốc toạ độ O theo phương chiều của trục Z đoạn bằng giá trị biểu diễn của
PR0bd

+ Tính PR0 :

PR 0 = m2 .R. [N ] (1.33) (Trang 41 – [2]).

m2 = mtt – m1 = 1,2-0,27=0,93kg] (1.34)

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 28
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Giá trị khối lượng m2 ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston:
m 0,93
m2 = 2 = = 139,8999 [kg/m2] (1.35)
Fpis 0,0664761

 PR 0 = m2 .R. 2 = 139,8999.52,5.334,92.10−9 = 0,82 [MN/m2]

+ Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,0535 [MN/(m2.mm)]

+ Giá trị biểu diễn của PR0 :

PR 0 0,82
PR 0bd = = = 15, 4 (mm)
p 0,0535

+ Từ tâm O vẽ vòng tròn tượng trưng chốt khuỷu.

+ Xác định phương chiều và điểm đặt lực:

- Giá trị của lực là độ dài véctơ tính từ gốc O đến vị trí bất kì mà ta cần.
- Chiều của lực hướng từ tâm O ra ngoài.
- Điểm đặt của lực nằm trên phương kéo dài về phía O của véctơ lực và cắt đường
tròn tượng trưng cho chốt khuỷu.
⃗⃗⃗⃗⃗
𝑄𝛼 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑅𝑜 + ⃗⃗⃗⃗ 𝑍𝛼 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑇𝛼 + ⃗⃗⃗⃗ OO′ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂′𝛼 = 𝑂𝛼 (1.36) (Trang 41 –
[2]).

⃗⃗⃗⃗⃗
𝑄𝛼 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑅0 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑡𝑡

: là điểm bất kỳ trên đồ thị.

Q: Hợp lực của các lực tác dụng lên chốt khuỷu.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 29
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Hình 1-13 Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu

1.11 Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền

Sau khi đã vẽ được đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu, ta căn cứ vào đấy để vẽ
đồ thị phụ tải của ổ trượt ở đầu to thanh truyền.

• Cách vẽ như sau:


 Chiều của lực tác dụng lên chốt khuỷu ngược chiều với lực tác dụng lên đầu to thanh
truyền nhưng trị số của chúng bằng nhau.
 Vẽ dạng đầu to thanh truyền lên một tờ giấy bóng, tâm của đầu to thanh truyền là O.
 Vẽ một vòng tròn bất kỳ, tâm O. Giao điểm của đường tâm phần thân thanh truyền
với vòng tâm O là điểm 00.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 30
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

 Từ điểm 00, ghi trên vòng tròn các điểm 10, 20, 30, ..., 720 theo chiều quay trục
khuỷu và tương ứng với các góc 100 + 100, 200 + 200, 300 + 300, ..., 7200 + 7200.
 Đem tờ giấy bóng này đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O
trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các
điểm 0, 10, 20, 30, ..., 720 trùng với trục (+Z) của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt
khuỷu. Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véctơ Q0, Q10, Q20, ..., Q720
của đồ thị phụ tải chốt khuỷu hiện trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0, 10, 20, 30, ...,
720.
 Nối lần lượt các điểm vừa đánh dấu trên tờ giấy bóng theo đúng thứ tự ta được đồ
thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.

• Xác định giá trị, phương chiều và điểm đặt lực:


 Giá trị là độ dài của véctơ tính từ tâm O đến bất kỳ vị trí nào ta cần xác định trên đồ
thị.
 Chiều của lực từ tâm O đi ra.
 Điểm đặt là giao điểm của véctơ và vòng tròn tượng trưng cho đầu to thanh truyền.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 31
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Hình 1-14 Đồ thị véctơ phụ tải lên đầu to thanh truyền

Bảng 1-7 Bảng giá trị α+ β

α(độ) β(độ) α+ β(độ)


0 0 0
10 3 13
20 5 25
30 7 37
40 10 50
50 11 61

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 32
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

60 13 73
70 14 84
80 15 95
90 15 105
100 15 115
110 14 124
120 13 133
130 11 141
140 10 150
150 7 157
160 5 165
170 3 173
180 0 180
190 -3 187
200 -5 195
210 -7 203
220 -10 210
230 -11 219
240 -13 227
250 -14 236
260 -15 245
270 -15 255
280 -15 265
290 -14 276
300 -13 287
310 -11 299
320 -10 310
330 -7 323
340 -5 335
350 -3 347
360 0 360
370 3 373
380 5 385
390 7 397
400 10 410

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 33
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

410 11 421
420 13 433
430 14 444
440 15 455
450 15 465
460 15 475
470 14 484
480 13 493
490 11 501
500 10 510
510 7 517
520 5 525
530 3 533
540 0 540
550 -3 547
560 -5 555
570 -7 563
580 -10 570
590 -11 579
600 -13 587
610 -14 596
620 -15 605
630 -15 615
640 -15 625
650 -14 636
660 -13 647
670 -11 659
680 -10 670
690 -7 683
700 -5 695
710 -3 707
720 0 720

1.12 Đồ thị mài mòn

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 34
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Đồ thị mài mòn chốt khuỷu có hai phương pháp vẽ. Do cách thứ nhất phức tạp hơn
nên ta chọn cách thứ hai. Cách vẽ tiến hành các bước sau:

+ Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt khuỷu, rồi chia vòng tròn trên
thành 24 phần bằng nhau.

+ Tính hợp lực Q’ của các lực tác dụng trên các điểm 0 ,1 , 2 , 3 ,, 23 . Rồi ghi trị
số của các lực ấy trong phạm vi tác dụng lực giả thiết là 1200.

+ Cộng trị số của Q . Dùng một tỷ lệ xích thích đáng (m) đặt các đoạn đại biểu cho
Q ở các điểm 0 , 1 , 2 , 3,, 23 lên vòng tròn rồi dùng đường cong nối các điểm đó
lại , ta được đường thể hiện mức độ mòn của chốt khuỷu.

+ Chọn tỉ lệ xích: m = 2 [MN/(m2.mm)]

+ Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :

Hình 1-15 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 35
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

Bảng 1-8 Bảng giá trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu
Lực Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
'Q0 178.17 178.17 178.17 178.17 178.17 178.17 178.17 178.17 178.17
'Q1 170.38 170.38 170.38 170.38 170.38 170.38 170.38 170.38 170.38
'Q2 11.58 11.58 11.58 11.58 11.58 11.58 11.58 11.58 11.58
'Q3 10.36 10.36 10.36 10.36 10.36 10.36 10.36 10.36 10.36
'Q4 9.47 9.47 9.47 9.47 9.47 9.47 9.47 9.47 9.47
'Q5 9.27 9.27 9.27 9.27 9.27 9.27 9.27 9.27 9.27
'Q6 9.78 9.78 9.78 9.78 9.78 9.78 9.78 9.78 9.78
'Q7 11.19 11.19 11.19 11.19 11.19 11.19 11.19 11.19 11.19
'Q8 14.19 14.19 14.19 14.19 14.19 14.19 14.19 14.19 14.19
'Q9 20.88 20.88 20.88 20.88 20.88 20.88 20.88 20.88 20.88
'Q10 35.75 35.75 35.75 35.75 35.75 35.75 35.75 35.75 35.75
'Q11 63.35 63.35 63.35 63.35 63.35 63.35 63.35 63.35 63.35
'Q12 107.05 107.05 107.05 107.05 107.05 107.05 107.05 107.05 107.05
'Q13 152.76 152.76 152.76 152.76 152.76 152.76 152.76 152.76 152.76
'Q14 144.69 144.69 144.69 144.69 144.69 144.69 144.69 144.69 144.69
'Q15 65.13 65.13 65.13 65.13 65.13 65.13 65.13 65.13 65.13
'Q16 42.72 42.72 42.72 42.72 42.72 42.72 42.72 42.72 42.72
'Q17 31.87 31.87 31.87 31.87 31.87 31.87 31.87 31.87 31.87
'Q18 26.02 26.02 26.02 26.02 26.02 26.02 26.02 26.02 26.02
'Q19 23.21 23.21 23.21 23.21 23.21 23.21 23.21 23.21 23.21
'Q20 23.08 23.08 23.08 23.08 23.08 23.08 23.08 23.08 23.08
'Q21 29.25 29.25 29.25 29.25 29.25 29.25 29.25 29.25 29.25

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 1
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

'Q22 37.21 37.21 37.21 37.21 37.21 37.21 37.21 37.21 37.21
'Q23 148.77 148.77 148.77 148.77 148.77 148.77 148.77 148.77 148.77
∑Q
(mm) 618.27 604.46 584.99 558.97 424.39 267.10 132.47 184.24 280.93 424.22 559.64 614.99 646.52 664.20 669.34 656.80 616.53 538.73 423.18 427.26 540.30 667.96 647.67 632.01
∑Q'
(MN/m2) 33.08 32.34 31.30 29.90 22.70 14.29 7.09 9.86 15.03 22.70 29.94 32.90 34.59 35.53 35.81 35.14 32.98 28.82 22.64 22.86 28.91 35.74 34.65 33.81
∑Q"
(mm) 16.54 16.17 15.65 14.95 11.35 7.14 3.54 4.93 7.51 11.35 14.97 16.45 17.29 17.77 17.90 17.57 16.49 14.41 11.32 11.43 14.45 17.87 17.33 16.91

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 2
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

1.13 Đồ thị khai triển Q()

+ Từ đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu nhỏ thanh truyền tiến hành đo giá trị của các véc
tơ lực Q0 , Q10 , Q20 , Q30 ,, Q720 sau đó khai triển theo hệ trục toạ độ mới Q- .

+ Chọn tỉ lệ xích: Q = P = 0,0535[MN/(m2.mm)]

+ Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:

+ Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm α i (Ti, Zi) trên đồ thị phụ tải tác
dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó lập bảng Q - α:

Bảng 1-9 Bảng giá trị đo Q(α)

α(độ) Q(mm) α(độ) Q(mm)


0 45.48 360 107.05
10 44.33 370 153.21
20 41.51 380 120.16
30 37.09 390 62.67
40 31.48 400 35.52
50 25.32 410 24.94
60 19.60 420 22.77
70 15.92 430 23.80
80 15.83 440 26.36
90 18.72 450 29.49
100 22.64 460 32.61
110 26.34 470 35.32
120 29.31 480 37.39
130 31.45 490 38.79
140 32.83 500 39.59
150 33.62 510 39.97
160 34.01 520 40.07
170 34.17 530 39.01
180 34.21 540 37.05
190 34.19 550 34.69
200 34.09 560 33.59
210 33.80 570 33.20
220 33.17 580 32.42

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 3
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44 - 0320

230 31.99 590 31.04


240 30.14 600 28.91
250 27.51 610 25.96
260 24.20 620 22.30
270 20.56 630 18.46
280 17.30 640 15.73
290 15.40 650 16.05
300 15.28 660 19.89
310 15.59 670 25.68
320 13.79 680 31.88
330 9.45 690 37.50
340 23.85 700 41.93
350 61.70 710 44.75
360 107.05 720 45.48

+ Xác định Qtb = Q0 + Q1 + ... + Q72 = 47, 6(mm)


73

+Gía trị : Qthuc = Qtb . p = 47,6.0,535 = 2,5466 [MN/m2]

Hình 1-16 Đồ thị khai triển phụ tải chốt khuỷu

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 4
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Chương 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO
4JB1-T

2.1. Thông số kĩ thuật động cơ tham khảo 4JB1-T


- Động cơ 4JB1-T là động cơ sử dụng nhiên liệu diesel , động cơ có 4 kỳ và được bố trí
4 xi lanh thẳng hàng , có thứ tự làm việc là 1-3-4-2 . Động cơ có đường kính piston là
93 (mm) và hành trình piston là 102 (mm) và dung tích xi lanh là 2771 cc .

- Động cơ có hệ thống phân phối khí được bố trí theo kiểu OHV và mỗi xi lanh có một
xupap nạp và một xupap thải . Trục cam được dẫn động bởi bánh răng.

- Động cơ sử dụng hệ thống nhiên liệu bơm cơ khí phun trực tiếp , loại bơm phân phối
được sử dụng là Bơm Bosch VE . Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte ướt , Hệ thống làm
mát cưỡng bức bằng nước .

- Hệ thống nạp sử sụng tăng áp tu bin và làm mát liên tục.

Bảng 2-1 : Bảng thông số kĩ thuật của động cơ 4JB1-T

THÔNG SỐ KĨ THUẬT D44-0320 4JB1-T

Nhiên liệu Diesel Diesel

Số xilanh / Số kỳ ( ¡ / τ ) 4/4 4/4

Cách bố trí In - line In-line

Thứ tự làm việc 1-3-4-2 1-3-4-2

TỶ số nén (ε ) 18,3 18,1

Đường kính piston : D ( mm) 92,0 93,0

Hành trình piston : S ( mm ) 105,0 102,0

Công suất cực đại : Ne ( kw ) 63,0 65

Số vòng quay : n ( vg/ph ) 3198 3400

Góc phun sớm :


 s ( độ ) 20 11

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 5
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

27 24,5

57 55,5
Góc phân phối khí :
1 ,  2 ,
57 54
 3 ,  4 ( độ )
27 26

Hệ thống nhiên liệu Bocsh VE – type pump Bocsh VE – type pump

Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt Cưỡng bức cácte ướt

Cưỡng bức, sử dụng mô Cưỡng bức, sử dụng


Hệ thống làm mát
chất lỏng mô chất lỏng

Turbo Charger Turbo Charger


Hệ thống nạp
Intercooler Intercooler

Hệ thống phân phối khí 8 vavle, OHV 8 vavle, OHV

Hình 2-1 Động cơ 4JB1-T

- Động cơ 4JB1-T là động cơ của hãng INSUZU . Các thông số của động cơ 4JB1-T
gần giống với động cơ của đề D44-0320 .Các thông số như số kì ,số xi lanh ,thứ tự làm
việc ,công suất cực đại, với sự chênh lệch nhỏ . Các hệ thống trên động cơ mẫu 4JB1-T
thì giống với động cơ của đề D44-0320.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 6
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

- Số vòng quay của động cơ mẫu mặc dù lớn hơn động cơ đề 400 vòng /phút , tuy nhiên
2 động cơ đều là động cơ cao tốc và sự chênh lệch này thì có thể chấp nhận được .

2.2 Phân tích đặc điểm của động cơ


2.2.1 Cơ cấu piston , thanh truyền , trục khuỷu
a. Piston

- Piston là chi tiết quan trọng trong động cơ đốt trong

- Nhiệm vụ:

+ Đảm bảo bao kín buống cháy, giữ không cho khí cháy lọt xuống cacte (hộp trục
khuỷu) và ngăn không cho dầu nhờn từ hộp trục khuỷu lên buống cháy.

+ Tiếp nhận lực khí thể và truyền lực ấy qua thanh truyền (trong quá trình cháy
và giản nở) để làm quay trục khuỷu nén khí (trong quá trình nén), đẩy khí thải ra khỏi
xilanh (trong quá trình thải) và hút khí nạp mới vào buống cháy (trong quá trình nạp).

Hình 2-2 Kết cấu cụm piston

1-Vòng chặn chốt piston; 2-Chốt piston ; 3-Piston ;

4-Xéc măng dầu; 5,6- Xéc măng khí

-Đỉnh piston có kết cấu được khoét lõm trên bề mặt ,loại đỉnh này có thế tạo xoáy lốc
mạnh trong quá trình nén để được hỗn hợp được tốt ,tuy nhiên loại đỉnh này cũng có
diện tích chịu nhiệt lớn và khối lượng piston khá nặng .

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 7
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

-Piston có đường kính là 93(mm) ,trên piston được bố trí 2 xéc măng khí và 1 xéc măng
dầu.

* Các thông số của nhóm piston động cơ tham khảo:

-Đường kính ngoài piston: 92,985-93,024mm

-Khe hở giữa piston và xilanh: 0.025-0.045mm

-Xéc măng:

+ Độ dày xéc măng khí thứ 1: 0,2-0,4mm

+ Độ dày xéc măng khí thứ 2: 0,2-0,4mm

+Độ dày xéc măng dầu : 0,1-0,3mm

-Chốt Piston:

+Đường kính ngoài chốt piston : 30,955-31,000mm

+Khe hở lỗ chốt piston : 0.002-0.015mm

-Khe hở giữa piston và xilanh: 0.025-0.045mm

b. Thanh truyền

Thanh truyền là chi tiết dùng để nối piston với trục khuỷu và biến chuyển động
tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Khi làm việc, thanh truyền
chịu tác dụng của lực khí thể trong xilanh, lực quán tính của nhóm piston và lực quán
tính của bản thân thanh truyền.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 8
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 2-3 Kết cấu thanh truyền

1-Đầu to thanh truyền; 2-Chốt piston; 3-Đầu nhỏ thanh truyền;

4-Thân thanh truyền.

c. Trục khuỷu

Trục khuỷu là một trong những chi tiết máy quan trọng nhất, cường độ làm việc
lớn nhất của động cơ đốt trong.

- Công dụng: tiếp nhận lực tác dụng trên piston truyền qua thanh truyền và biến chuyển
động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu để đưa công suất ra
ngoài (dẫn động các máy công tác khác).

- Trong quá trình làm việc, trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính (quán
tính chuyển động tịnh tiến và quán tính chuyển động quay) những lực này có trị số rất
lớn thay đổi theo chu kỳ nhất định nên có tính chất va đập rất mạnh. Ngoài ra, các lực
tác dụng nói trên còn gây ra hao mòn lớn trên các bề mặt ma sát của cổ trục và chốt
khuỷu.

- Yêu cầu: có sức bền, độ cứng vững lớn, trọng lượng nhỏ và ít mòn, có độ chính xác
gia công cao, bề mặt làm việc của trục khuỷu cần có độ bóng bề mặt, độ cứng cao.
Không xảy ra hiện tượng giao động. Kết cấu đảm bảo tính đồng đều và cân bằng, phải
dễ chế tạo.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 9
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 2-4 Kết cấu của trục khuỷu

1-Cổ Trục; 2-Má Khuỷu; 3-Chốt đầu to thanh truyền

2.2.2 Cơ câu phân phối khí


Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí. Thải sạch khí
thải khỏi xilanh và nạp đầy khí hổn hợp hoặc không khí mới vào xilanh để động cơ làm
việc liên tục.

Động cơ 4JB1-T có cơ cấu phân phối khí xupap nằm trên trục cam (OHV), trong
cơ cấu này , xupap nạp và xupap xã được điều khiển bởi một trục cam nằm bên xi lanh.
Hệ thống này mỗi piston sẽ có 1 cam nạp và một cam thải.Hệ thống được dẫn động bằng
bánh răng và có kết cấu đơn giản

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 10
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 2-5 Cơ cấu phân phối khí

Trục cam là chi tiết quan trong nhất, nó dùng để dẫn động xupáp đóng mở theo quy
luật nhất định. Trục cam bao gồm các phần cam nạp, cam thải và các cổ trục, các cam
được làm liền với trục. Các vấu cam đã được thiết kế, gia công để tăng khả năng chống
mài mòn

Hình 2-6 Trục cam và dẫn động trục cam

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 11
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

2.2.3. Hệ thống làm mát


Động cơ 4JB1-T có hệ thống làm mát là một hệ thống được điều khiển tuần
hoàn và được làm mát bằng nước. Chất làm mát được bơm từ máy bơm chạy tuần hoàn
và làm mát những bộ phận của động cơ và được đưa trực tiếp đến thùng điều nhiệt. Chất
làm mát sau đó được đưa đến bộ giải nhiệt, nếu nhiệt độ của nó cao thì đưa trục tiếp vào
máy bơm, nếu nhiệt độ thấp để làm mát một lần nữa các bộ phận của động cơ.

- Tuần hoàn cưỡng bức bao gồm: Áo nước xi lanh, nắp máy, két nước, bơm nước, van
hằng nhiệt, quạt gió và các đường ống dẫn nước.

- Hệ thống làm mát sử dụng nước nguyên chất có pha chất phụ gia chống gỉ.

- Két làm mát có đường nước vào từ van hằng nhiệt và có đường nước ra đến bơm, trên
két nước có các giàn ống dẫn nước gắn cánh tản nhiệt.

- Bơm nước kiểu ly tâm được dẫn động bằng dây cu-roa từ pu-li trục khuỷu. Quạt gió
được gắn ngay ở cuối trục máy bơm.

Hình 2-7 Sơ đồ hệ thống làm mát

2.2.4. Hệ thống bôi trơn


- Hệ thống bôi trơn động cơ 4JB1-T kiểu cưỡng bức và vung toé dùng để đưa dầu đi bôi
trơn các bề mặt ma sát và làm mát các chi tiết.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 12
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

- Hệ thống bôi trơn gồm có: Bơm dầu, van an toàn, lọc dầu, các te dầu và đường ống
dẫn dầu. Dầu từ các te được hút bằng bơm qua bầu lọc vào đường dầu dọc trong thân
máy vào trục khuỷu lên trục cam.

2.2.5. Hệ thống nhiên liệu


- Nhiệm vụ: Cung cấp nhiên liệu vào xilanh động cơ đúng lúc theo một quy luật đã định.
Phun tơi và phân bố đều hơi nhiên liệu trong thể tích buồng cháy.

- Hệ thống nhiên liệu của động cơ 4JB1-T chứa nhiên liệu dự trữ đảm bảo cho động cơ
hoạt động liên tục trong khoảng thời gian quy định, lọc sạch nước và tạp chất cơ học lẫn
trong nhiên liệu, cung cấp lượng nhiên liệu cần thiết cho mỗi chu trình ứng với chế độ
làm việc qui định của động cơ, cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xy lanh theo trình
tự làm việc của động cơ và cung cấp vào các xy lanh động cơ đúng lúc theo một quy
luật đã định. Để đảm bảo được chức năng trên bầu lọc, bơm cung cấp nhiên liệu, thùng
chứa phải đảm bảo tốt đóng vai trò quan trọng hơn đó là bơm cao áp phân phối VE.

Hình 2-8 Hệ thống nhiên liệu động cơ 4JB1-T

2.2.6 Hệ thống nạp

- Nhiệm vụ của hệ thống nạp là lọc sạch không khí và cung cấp lượng không khí cần
thiết cho động cơ.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 13
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

-Hệ thống nạp của động cơ 4JB1-T được trang bị thêm tubor tăng áp tăng áp suất khí
nạp vào động cơ và tái sử dụng một phần khí thải giúp động cơ giảm lượng khí NOx thải
ra môi trường .

-Công nghệ bộ xử lý khí thải 3 khoang giúp giảm lượng chất có hại thải ra môi trường .

Hình 2-9 Sơ đồ hệ thống nạp xả động cơ 4JB1-T

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 14
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Chương III : THIẾT KẾ HỆ THỐNG NẠP-THẢI ĐỘNG CƠ D44-0320

3.1. Tổng quan về hệ thống nạp thải


Hệ thống nạp thải có nhiệm vụ đưa hỗn hợp không khí- nhiên liệu vào buồng cháy
để thực hiện quá trình cháy của động cơ, đồng thời đưa sản phẩm cháy từ buồng cháy
thoát ra ngoài. Hệ thống nạp thải phải đảm bảo cung cấp đủ lượng hỗn hợp có thành
phần hoà khí thích hợp với mọi chế độ hoạt động của động cơ, thải sạch sản phẩm cháy
ra ngoài trong quá trình thải, sao cho hiệu suất động cơ là lớn nhất và giảm ô nhiễm môi
trường, giảm tiếng ồn.

3.1.2. Quá trình nạp

Quá trình nạp môi chất mới vào xi lanh được thực hiện khi piston đi từ ĐCT
xuống ĐCD. Lúc đầu ( tại điểm r ), do pr < pk (pk – áp suất môi chất mới trước xupap
nạp ) và do pr> pth nên một phần sản vật cháy trong thể tích Vc vẫn tiếp tục chạy ra ống
thải, bên trong xi lanh khí sót giãn nở đến điểm ro rồi từ đó trở đi, môi chất mới có thể
bắt đầu nạp vào xi lanh.

Quá trình nạp lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố, khiến cho môi chất mới nạp vào xi
lanh trong mỗi chu trình nhỏ hơn lượng nạp lý thuyết, được tính bằng số môi chất mới
chứa đầy thể tích công tác Vh có nhiệt độ Tk và áp suất pk của môi chất mới ở phía
trước xupap nạp (đối với động cơ diesel) hoặc của môi chất mới ở phía trước bộ chế hoà
khí (đối với động cơ xăng). Các thông số sau đây ảnh hưởng chính tới quá trình nạp :

+ Áp suất cuối quá trình nạp pa

Áp suất cuối quá trình nạp có ảnh hưởng lớn tới công suất động cơ. Muốn tăng áp
suất cuối quá trình nạp người ta sử dụng các biện pháp sau :

- Tạo đường nạp có hình dạng khí động tốt, tiết diện lưu thông lớn và phương hướng
lưu động thay đổi từ từ, ít ngoặt.

- Dùng xupap có đường kính lớn hoặc dùng nhiều xupap. Động cơ D44-0320 sử dụng
một xupap nạp và một xupap thải cho mỗi máy, do đó tăng được lượng khí lưu thông
trong mỗi chu trình, tăng áp suất pa.

+ Lượng khí sót :

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 15
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Cuối quá trình thải, xi lanh còn lưu lại 1 ít sản vật cháy gọi là khí sót. Trong quá
trình nạp, số khí sót trên sẽ giãn nở, chiếm chỗ trong xi lanh và trộn với khí nạp mới
,làm giảm lượng khí nạp mới. Vì vậy giảm lượng khí sót sẽ làm tăng lượng khí nạp vào
, làm tăng công suất động cơ. Các biện pháp sau làm giảm lượng khí sót :

- Dùng động cơ tăng áp. Phương pháp này thường được sử dụng trên động cơ diesel do
không bị hạn chế bởi khả năng kích nổ.

- Tăng góc trùng điệp các xupap nạp và thải. Phương pháp này áp dụng cho cả động cơ
xăng và diesel.

+ Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới ΔT

Đi trên đường nạp và vào xi lanh, môi chất mới tiếp xúc với các bề mặt nóng của
động cơ, được sấy nóng và tăng nhiệt độ lên một gia số ΔT.

+ Nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp Ta

Nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp Ta cũng ảnh hưởng tới mật độ môi chất mới
nạp vào xi lanh. Tăng Ta làm giảm mật độ môi chất mới nạp vào xi lanh và ngược lại.
Nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp Ta lớn hơn Tk ( nhiệt độ môi chất mới trước xupap
nạp ) và nhỏ hơn Tr ( nhiệt độ khí sót ) là do kết quả của việc truyền nhiệt từ các bề mặt
nóng tới môi chất mới khi tiếp xúc và việc hoà trộn của môi chất mới với khí sót nhiều
hơn. Các quá trình trên diễn ra riêng lẻ trên đường nạp hoặc đồng thời trên xi lanh động
cơ.

- Hệ số nạp :

Hệ số nạp ηv là tỉ số giữa lượng môi chất mới thực tế nạp vào xi lanh ở đầu quá
trình nén khi đã đóng các cửa nạp và cửa thải so với lượng môi chất mới lý thuyết có
thể nạp đầy vào thể tích công tác của xi lanh Vh ở điều kiện áp suất và nhiệt độ môi chất
phía trước xupap nạp. Môi chất mới của động cơ diesel là không khí , của động cơ xăng
là hoà khí của không khí và hơi xăng tạo thành. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số nạp của
động cơ 4 kỳ bao gồm: áp suất pa và nhiệt độ Ta của môi chất cuối quá trình nạp ; nhiệt
độ sấy nóng môi chất mới ΔT ; hệ số khí sót γr ; nhiệt độ Tr và áp suất pr ; tỉ số nén ε; hệ
số quét buồng cháy λ2 và hệ số nạp thêm λ1. Những thông số trên có liên hệ qua lại mật
thiết với nhau và mỗi thông số lại phụ thuộc vào các yếu tố khác. Vì vậy song song với
việc phân tích ảnh hưởng của từng thông số riêng biệt phải phân tích ảnh hưởng tổng
hợp của chúng tới hệ số nạp ηv theo các chế độ làm việc cụ thể của động cơ

- Các biện pháp chính làm tăng hệ số nạp và giảm cản cho đường nạp :

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 16
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hệ thống đường nạp của động cơ gồm: bình lọc khí, bộ chế hoà khí, đường nạp
chung, các nhánh nạp của các xi lanh và xupap đều gây cản đối với dòng khí nạp. Làm
thế nào để giảm cản cho hệ thống này là vấn đề đáng lưu ý. Muốn giảm trở lực của hệ
thống cần có tiết diện lớn của đường thông qua đó giảm tốc độ của dòng chảy, cần chú
ý đặc biệt đến lực cản cục bộ do chuyển hướng dòng hoặc do tăng giảm đột ngột tiết
diện lưu thông của dòng tạo ra. Khi tìm biện pháp giảm cản cho đường nạp cần phải lưu
ý tới nhiều yếu tố khác nhau.

+ Bình lọc:

Khi tìm cách giảm cản cho bình lọc, trước tiên phải chú ý tới hiệu quả lọc. Phải
đòi hỏi giảm trở lực tới mức nhỏ nhất trên cơ sở đảm bảo tốt hiệu quả lọc. Trong lúc sử
dụng cần thường xuyên bảo dưỡng bình lọc, tuyệt đối tránh không để dầu bẩn gây tắc
lõi lọc giấy, phải thay lõi lọc kịp thời.

+ Đường ống nạp :

Hình dạng, kích thước của ống nạp gây ảnh hưởng lớn tới hệ số nạp, tới mức độ
phun tơi và bay hơi của nhiên liệu và sự phân phối về số lượng và thành phần hoà khí
vào các xi lanh, đây là vấn đề tương đối phức tạp. Nếu làm tiết diện ống nạp lớn để giảm
cản thì sẽ làm tăng tiêu hao nhiên liệu và thành phần hoà khí vào các xi lanh không đều
nhau. Vì vậy một số động cơ xăng, muốn đạt yêu cầu ít tiêu hao nhiên liệu ở tải nhỏ,
phải chấp nhận mất mát 1 ít công suất bằng cách dùng ống nạp có tiết diện nhỏ một chút.
Và để hoà khí có thành phần và khối lượng đều nhau người ta còn cố ý gây ngoằn ngoèo
ở một vài đoạn ống.

+ Các nhánh ống nạp tới các xi lanh và xupap nạp:

Trong hệ thống nạp của động cơ, xupap nạp là nơi có tiết diện lưu thông nhỏ nhất
nên trở thành bộ phận quan trọng nhất của lực cản đường nạp. Người ta thường giảm
đường kính xupap thải để tăng đường kính xupap nạp, tăng hành trình cực đại, tăng tốc
độ đóng mở các xupap, tăng thời gian giữ xupap ở vị trí mở lớn nhất để tăng khả năng
lưu thông qua xupap.

3.1.3. Quá trình thải:

Nhiều vấn đề của quá trình thải đã được trình bày khi nghiên cứu về quá trình nạp,
ở đây chỉ giới thiệu bổ sung một số vấn đề.

a. Thải sạch và công tiêu hao cho quá trình thay đổi môi chất :

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 17
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Để thải sạch khí sót và nạp đầy môi chất mới vào xi lanh, hầu hết các động cơ hiện
đại đều sử dụng hiệu ứng động của dao động áp suất trong hệ thống nạp thải nhằm tạo
nên sóng áp dương ở khu vực xupap nạp trước khi kết thúc quá trình nạp và tạo nên sóng
áp âm ở khu vực xupap xả trước khi kết thúc quá trình thải. Ở động cơ tăng áp người ta
lợi dụng chênh áp từ đường nạp– xi lanh - đường thải để mở rộng, kéo dài thời kì trùng
điệp của các xupap để quét buồng cháy, thải sạch khí sót và nạp đầy môi chất mới vào
xi lanh.

Công tiêu hao cho quá trình thay đổi môi chất được thể hiện bằng diện tích đồ thị
p – V giữa đường nạp và đường thải. Nếu đường thải nằm cao hơn đường nạp thì công
tiêu hao cho thời kì thay đổi môi chất là công âm. Nếu đường thải thấp hơn đường nạp
thì đó là công dương.

b Vấn đề khử độc hại của khí thải động cơ :

Khí thải từ xi lanh động cơ đi ra môi trường, ngoài các sản vật cháy hoàn toàn CO2,
H2O, N2, còn chứa các sản vật chưa được cháy hoàn toàn, các sản vật được phân giải từ
sản vật cháy hoặc từ nhiên liệu. Nhiều chất trong khí thải rất độc đối với sức khoẻ con
người như : CO, NOX, khí SO2 và H2S, các alđêhit, các hiđro các bon thơm, các hợp
chất của chì. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao để giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí
thải từ động cơ. Vấn đề đó được giải quyết theo 2 hướng sau: hoàn thiện chu trình làm
việc của động cơ và lắp thiết bị trung hoà trên hệ thống thải.

3.2. Tính toán một số thông số và kích thước cơ bản


Xác định lưu lượng dòng khí nạp, thải:

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 18
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 3-1 Tiết diện lưu thông của xupap

Khi tính toán tiết diện lưu thông ta giả thiết dòng khí đi qua họng đế xupap là ổn
định, coi dòng khí nạp, thải có tốc độ bình quân và tốc độ pittông không đổi.

Căn cứ vào giả thiết tính ổn định, liên tục của dòng khí ta có thể xác định được tốc
độ khí qua họng xupap:

v p .Fp D2
vkh = = vp . m / s (3.1) (Trang 5-2 – [4]).
i. f p i.d h2

Trong đó: vkh : tốc độ trung bình của dòng khí qua họng đế [m/s]

fh : tiết diện lưu thông của họng đế xupap [m2].

dh : Đường kính họng đế xupap [mm]

i : Số xupap

D : Đường kính xilanh. D = 92 [mm]

S : Hành trình pittông. S = 105 [mm].

n :Số vòng quay trục khuỷu. n = 3198 [vòng/phút]

S .n 105.10−3.3198
vp : Vận tốc trung bình của piston v p = = = 11,193 [m/s]
30 30

Rút ra đường kính họng đế xupap:

vd .D 2
dh =  mm (3.2) (Trang 5-2 – [4]).
vkh .i

Tiết diện lưu thông qua xupap nạp:

Theo thực nghiệm và tính toán tốc độ của dòng khí nạp ở chế độ toàn tải được chọn:

vkn = (40  115) (m/s) chọn vkn = 60 (m/s)

Số xupap nạp i = 1.

10, 28.0,132
d hn = 0,04  m = 40  mm
60

Chọn dhn = 40 [mm].

Chọn h = 0,3.dhn = 0,3.40 = 12 [mm].

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 19
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Lưu lượng dòng khí nạp:

Qn= Vkhn.dhn= 60.0,04= 2,4 ( m3/s ) .

Tiết diện lưu thông qua xupap thải:

Theo thực nghiệm và tính toán nhiệt tốc độ của dòng khí thải được chọn:

vkt = (1,2 - 1,5).vkn = (1,2 – 1,5).60 = 72– 90 [m/s].

Chọn vkt = 90 [m/s].

Số xupap thải i = 1.

11,193.0,0922
d ht = = 0,0324  m = 32, 4  mm
90

Chọn dht = 33 [mm].

Lưu lượng dòng khí thải:

Qt= Vkht. Dht= 90.0,033= 2,97 m3/s. (3.3) .

3.3 Khảo sát hệ thống nạp – thải động cơ 4JB1-T.


3.3.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống nạp-thải động cơ 4JB1-T

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 20
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 3-2 Sơ đồ hệ thống nạp xả của động cơ 4JB1-T

Nguyên lý hoạt động:

Không khí ngoài trời được hút vào trong xylanh động cơ qua bộ lọc không khí
tại đây hầu hết bụi bẩn được giữ lại, sau đó không khí được nén bởi tubin tăng áp làm
tăng áp suất khí nạp rồi vào động cơ theo đường van nạp.Cuối quá trình cháy, sản phẩm
cháy của động cơ theo cửa van thải ra ống xả qua bộ xử lý khí thải rồi ra ngoai môi
trường . Một phần khí thải được trích dẫn quay trở lại đường nạp qua van hồi lưu khí
thải, để làm loãng hỗn hợp nhiên liệu - không khí nhằm hạn chế sự hình thành các chất
gây ôi nhiễm trong quá trình cháy.

3.3.2 Một số chi tiết có trong hệ thống

a. Turbo tăng áp:

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 21
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 3-3 Turbo tăng áp

1,3- Bu lông ; 2-Vỏ tuabin; 4-Vỏ máy nén ; 5- Vỏ trung tâm và cụm xoay

Bộ nạp khí sử dụng năng lượng của khí thải để cung cấp thêm không khí truyền
áp lực vào trong động cơ. Khí thải được gia tốc trong khu vực hoạt động của tua-bin và
định hướng để làm quay bánh răng tua-bin. Từ đó sẽ làm quay bánh răng của máy nén
khí, đẩy không khí vào trong những xi-lanh của động cơ.

Bộ nạp khí được chia làm 2 phần cơ bản:bánh răng tua-bin vận hành bằng khí
thải và bánh răng của máy nén đẩy khí vào xi-lanh. Trục liên kết giữa bánh răng tua-bin
và bánh răng của máy nén được bao bọc bởi những giá đỡ dạng phao giúp giảm những
dao động do sự không thăng bằng của trục trong quá trình động cơ hoạt động ở tốc độ
cao. Trọng tải trục được dồn lên giá đỡ chịu nén. Vùng đỡ phía bên trong giá đỡ được
làm mát và bôi trơn bằng dầu động cơ để tránh tình trạng bị kẹt và các sự cố khác của
các bộ phận trượt.

b. Bộ làm mát không khí:

Bộ làm mát bên trong là một hệ thống trao đổi nhiệt giữa các pha khí trong đó sử
dụng một bộ trao đổi nhiệt(có cạnh dạng sóng) đặt trước một bộ tản nhiệt. Không khí
nạp(bị nén bởi bộ nạp khí) có nhiệt độ cao được làm mát thông qua sự trao đổi nhiệt độ

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 22
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

khí quyển. Không khí tổng hợp có tỉ trọng lớn được dẫn đến xi-lanh của động cơ. Điều
này làm tăng hiệu quả đốt cháy, do đó có tính kinh tế đối với nhiên liệu và năng lượng
tạo ra, đồng thời giảm tối đa lượng khí thải độc hại.

Bộ nạp khí động cơ

Hình 3-4 két làm mát không khí

c. Cổ góp nạp:

Nhiệm vụ chính của cổ góp nạp là phân phối đều không khí đến từng cổng nạp
trong các đầu xi lanh trong động cơ. Nó cũng có thể đóng vai trò như một giá treo cho
hệ thống nhiên liệu và các thành phần khác của động cơ. Cổ góp nạp được chế tạo từ
hợp kim nhôm để tăng sức bền cũng như đảm bảo về mặt khối lượng. Các nhánh ống
nạp được làm dài nhằm tối ưu hóa hình dáng đường nạp, các đường bo của đường nạp
tạo ra hiệu ứng lưu động dòng khí nạp, làm tăng thêm lượng khí nạp ở mỗi chu trình,
điều này giúp cải thiện momen và công suất phát ra khi động cơ chạy ở tốc độ thấp và
trung binh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 23
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 3- Cổ góp nạp

d. Cổ góp xả:

Đây là bộ phận dẫn, gom khí thải (nếu là trên động cơ nhiều xi lanh), nhằm đưa
toàn bộ khí thải về một đường ống duy nhất. Bộ phận này có thể bao gồm các ống dẫn
riêng biệt, hoặc có ống thông với nhau nhằm đảm bảo áp suất trên các đường ống khác
nhau đều có áp suất gần bằng nhau.

Trên xe phổ thông, các cổ góp thường là gang đúc, nhôm đúc hay thép ống không
gỉ. Các loại này thường có hình thức không đẹp, hiệu năng thải không cao (do bề mặt
trong không láng mịn, dẫn đến thất thoát động năng của khí thải) và khối lượng khá
nặng.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 24
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 3-5 Ống góp xả

e. Bộ xử lý khí thải:

Đây là bộ phận chính và gần như là bắt buộc phải có trên các xe đời mới. Bộ
phận này chứa đựng các chất xúc tác nhằm đưa các thành phần độc hại trong khí thải
(như NOx, CO, PM, HC,…) tác dụng với vật liệu bên trong ( như vàng, bạch kim,
Palladium,…) và chuyển hóa chúng thành những chất khác an toàn với môi trường hơn
như nước, CO2,…

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 25
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

Hình 3-6 Bộ xử lý khí thải

f. Bộ giảm âm:

Với công suất động cơ ngày càng tăng, dẫn đến áp suất khí thải luôn ở mức cao,
việc buộc phải trang bị bộ giảm âm là bắt buộc khi tiếng ồn tạo ra từ khí thải khá lớn
cũng như việc ban hành các quy định về tiếng ồn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Kết cấu chung của bộ phận giảm âm khá đơn giản, theo nguyên tắc, khí thải càng có vận
tốc thấp thì càng ít gây ra nhiều tiếng ồn. Chính vì thể, cấu tạo của bộ phận này thường
là các ngăn zig zag nhằm buộc khí thải trải qua quãng đường dài hơn, tiêu tốn nhiều
động năng hơn, từ đó khi thoát ra khỏi hệ thống xả, khí thải gần nh ư không gây ra âm
thanh rền rĩ nào.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 26
Thiết kế động cơ đốt trong động cơ D44-0320

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyên lý động cơ đốt trong - Nguyễn Tất Tiến - NXB Giáo Dục.
[2]. Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu
và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 1,Tập 2,Tập 3”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, năm 1979
[3]. Hướng dẫn đồ án thiết kế động cơ đốt trong - Ths. Nguyễn Quang Trung.
[4]. Bài giảng môn học tính toán thiết kế động cơ đốt trong - PGS.TS.Trần Thanh
Hải Tùng.
[5]. Catalogue động cơ ISUZU 4JB1-T.
http://84.22.143.158/files/%D0%A0%D1%83%D0%BA%D0%BE%D0%B2%
D0%BE%D0%B4%D1%81%D1%82%D0%B2%D0%B0/%D0%98%D0%BD%D0%
BE%D0%BC%D0%B0%D1%80%D0%BA%D0%B8/Isuzu/Isuzu%20engine%204j_s
eries.pdf
https://www.isuzu.co.jp/world/product/n_series/powertrain.html

Ngoài ra còn có tham khảo một số tài liệu: Giáo trình giảng dạy của các thầy
trong bộ môn động cơ đốt trong – Khoa cơ khí giao thông – ĐHBK Đà Nẵng và một số
tài liệu lấy từ trên mạng internet về.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn công Phong Hướng dẫn : Th.S Dương Đình Nghĩa 27

You might also like