You are on page 1of 75

Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ


1.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH
Các thông số cho trước
Nhiên liệu Gasoline
Số xilanh i 6
Số kỳ τ 4
Cách bố trí 1-5-2-4-6-3
Tỷ số nén ε 10.4
Đường kính piston D 93 mm
Hành trình piston S 84 mm
Công suất cực đại Ne 205 KW
Số vòng quay ứng với Ne n 5850 v/ph
Tham số kết cấu λ 0.25
Áp suất cực đại pz 5 MN/m2
Khối lượng nhóm piston mpt 1 kg
Khối lượng nhóm thanh
mtt 1.2 kg
truyền
Góc đánh lửa sớm φs 16 độ
α1 12 độ
Góc phân phối khí α2 53 độ
α3 45 độ
α4 15 độ
Hệ thống nhiên liệu L-EFI
Hệ thống bôi trơn Force-Feed lubrication system
Forced Circulation Water Cooling
Hệ thống làm mát
System
Hệ thống nạp Không tăng áp
Hệ thống phân phối khí 24 Valve, DOHC

Trang 2
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Các thông số cần tính toán:


Xác định tốc độ trung bình của động cơ:
𝑆. 𝑛 156. 10−3 . 1990 𝑚
𝐶𝑚 = = = 9.88 ( )
30 30 𝑠
Trong đó: S (m): Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh.
n (v/ph): Tốc độ quay của động cơ.
Do Cm > 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ cao hay động cơ cao tốc.
Chọn trước: n1 = 1.35
n2 = 1.25
Áp suất khí trời: p0 = 0.1 [MN/m2]
Do động cơ tăng áp có nên ta chọn: pk =0.16 [MN/m2]
Áp suất khí cuối kỳ nạp: pa=0.9.pk=0.9.0.16=0.144 [MN/m2]
Đối với dộng cơ bốn kỳ tăng áp áp suất khí cuối kỳ nạp: pa = (0.9-0.96)pk
Vậy chọn: pa = 0.9.pk = 0.9 x 0.16=0.144 [MN/m2]
 Áp suất cuối kì nén:
pc = pa.εn1 = 0.144*171.35 = 6.599 [MN/m2]
 Chọn tỷ số giãn nở sớm (động cơ diesel): ρ = 1.4
 Áp suất cuối quá trình giãn nở:
𝑝𝑧 𝑝𝑧 9.7 𝑀𝑁
𝑝𝑏 = 𝑛2 = 𝜀 𝑛2 = 1.25 = 0.428 [ ]
𝛿1 17 𝑚2
( ) ( )
𝜌 1.4
 Thể tích công tác:
π.D 2
Vh  S. [dm 3 ]
4
𝜋.0.132
= 0.156. = 0.0020706 [m3] = 2.0706 [dm3]
4

 Thể tích buồng cháy:


Vh 2.0706
Vc  [dm 3 ] = = 0.0001294 [m3] =0.1294 [dm3]
ε 1 17−1

 Vận tốc góc của trục khuỷu:


𝜋.𝑛 𝜋.1900
⍵= = = 198.969 [rad/s]
30 30

Trang 3
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

 Áp suất khí sót (động cơ cao tốc) chọn:


Áp suất trước bình tiêu âm: pth = (0.75-0.9).pk = 0.8 x 0.144= 0.128 [MN/m2]
Áp suất khí sót: pr = (1,05-1,1).pth = 1,05 x 0.128= 0.134 [MN/m2]
1.2. ĐỒ THỊ CÔNG
1.2.1. Các thông số xây dựng đồ thị
a. Các thông số cho trước
Áp suất cực đại: pz = 9.7[MN/m2]
Góc phun sớm: φs = 10o
Góc phân phối khí: α1 = 14o
α2 = 53o
α3 = 65o
α4 = 14o
b. Xây dựng đường nén
Gọi Pnx, Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động
cơ. Vì quá trình nén là quá trình đa biến nên:
Pnx .Vnxn1  const

 Pnx .Vnxn  PC .VCn


1 1

n1
V 
 Pnx= PC  C 
 Vnx 
Vnx P
Đặt i  , ta có : Pnx  nC1
VC i

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1,2,3,4,5.


c. Xây dựng đường giãn nở
Gọi Pgnx,Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của
động cơ. Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
Pnx .V nxn  const

 Pgnx .Vgnx
n
 PZ .VZn
2 2

n2
V 
 Pgnx= PZ  Z 
 V gnx 

Trang 4
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

PZ PZ
Ta có : VZ = .VC  Pgnx = n2
 n2
 V gnx   V gnx 
   
 VZ    .VC 
Vgnx PZ . n2
Đặt i  , ta có : Pgnx 
VC i n21

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng, khi đó i = 1,2, 3,4,.


d. Biểu diễn các thông số
- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 15 [mm]
Vc 0.1294
 μV  [dm3/mm] = = 0.00863 [dm3/mm]
Vcbd 15

- Biểu diễn thể tích công tác


Vh 2.0706
Vhbd  [mm] = = 240 [mm]
μV 0.00863

- Biểu diễn áp suất cực đại:


Pzbd = 160 - 220 [mm] Chọn pzbd = 200 [mm]
pz
 μp  [MN/(m2.mm)] => 9.7 [MN/(m2.mm)]
p zbd μ p = = 0.0485
200

Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu
diễn Vh, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = Vhbd
S  mm  156
 S    = = 0.00065 [m/mm]
Vhbd  mm  1000.240

+ Giá trị biểu diễn của OO’:

𝑂𝑂′ 𝛌 𝑆.𝛌 156.0.24


𝑂𝑂′ 𝑏𝑑 = = 𝑅. = = = 14.4 [mm]
S 2.  S 4.  S 4.0.00065

Bảng 1.1 Bảng giá trị đồ thị công động cơ DD6-0419

Trang 5
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Đường nén Đường giãn nỡ


V i V(dm^3) V(mm)
i^n1 1/i^n1 Pc/i^n1 Pn(mm) i^n2 1/i^n2 Pz.ρ^n2/i^n2 Pgn(mm)
1Vc 1 0.1294 15 1.0000 1.0000 6.5989 136.0589 1.0000 1.0000 14.7717 304.5720
ρVc 1.4 0.1812 21 1.5750 0.6349 4.1898 86.3881 1.5229 0.6567 9.7000 200.0000
2Vc 2 0.2588 30 2.5491 0.3923 2.5887 53.3748 2.3784 0.4204 6.2108 128.0568
3Vc 3 0.3882 45 4.4067 0.2269 1.4975 30.8754 3.9482 0.2533 3.7414 77.1416
4Vc 4 0.5177 60 6.4980 0.1539 1.0155 20.9385 5.6569 0.1768 2.6113 53.8412
5Vc 5 0.6471 75 8.7823 0.1139 0.7514 15.4923 7.4767 0.1337 1.9757 40.7359
6Vc 6 0.7765 90 11.2332 0.0890 0.5874 12.1122 9.3905 0.1065 1.5731 32.4340
7Vc 7 0.9059 105 13.8319 0.0723 0.4771 9.8366 11.3860 0.0878 1.2974 26.7496
8Vc 8 1.0353 120 16.5642 0.0604 0.3984 8.2140 13.4543 0.0743 1.0979 22.6375
9Vc 9 1.1647 135 19.4190 0.0515 0.3398 7.0065 15.5885 0.0642 0.9476 19.5383
10Vc 10 1.2941 150 22.3872 0.0447 0.2948 6.0775 17.7828 0.0562 0.8307 17.1273
11Vc 11 1.4236 165 25.4613 0.0393 0.2592 5.3438 20.0328 0.0499 0.7374 15.2037
12Vc 12 1.5530 180 28.6348 0.0349 0.2304 4.7515 22.3345 0.0448 0.6614 13.6368
13Vc 13 1.6824 195 31.9024 0.0313 0.2068 4.2648 24.6848 0.0405 0.5984 12.3385
14Vc 14 1.8118 210 35.2592 0.0284 0.1872 3.8588 27.0807 0.0369 0.5455 11.2468
15Vc 15 1.9412 225 38.7011 0.0258 0.1705 3.5156 29.5198 0.0339 0.5004 10.3175
16Vc 16 2.0706 240 42.2243 0.0237 0.1563 3.2223 32.0000 0.0313 0.4616 9.5179
17Vc 17 2.2000 255 45.8254 0.0218 0.1440 2.9691 34.5192 0.0290 0.4279 8.8233

Trang 6
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

1.2.2. Cách vẽ đồ thị


1.2.3.
Xác định các điểm đặc biệt:
- Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
- Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
+ Điểm cuối quá trình nạp: a (Va; pa):
Va = Vc+ Vh = 2.0706 + 0.1294 = 2.200[dm3]  Vabd = 255 [mm]
pa = 0.144 [MN/m2]  pabd = 2.6392 [mm]
abd (255 ; 2.6392)
+ Điểm cuối quá trình giãn nở: b (Vb; pb):
Vb = Va = 2.200 [dm3]  Vbbd = 255 [mm]
bbd (225 ; 8.823)
 Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s;
+ Điểm cuối quá trình nén: c(Vc;Pc) cbd (15 ; 136.059)
+ Điểm bắt đầu quá trình thải : r(Vc;Pr) rbd (15 ; 2.771)
 Điểm mở sớm của xu páp nạp: r’ xác định từ Brick ứng với α1
 Điểm đóng muộn của xupáp thải: r’’ xác định từ Brick ứng với α4
 Điểm đóng muộn của xupáp nạp: a’ xác định từ Brick ứng với α2
 Điểm mở sớm của xupáp thải: b’ xác định từ Brick ứng với α3
+ Điểm y(Vc;Pz) ybd (15 ; 200)
+ Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz) => zbd (21 ; 200)
+ Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’=1/2yz’
+ Điểm c’’: cc” = 1/3cy
+ Điểm b’’: bb’’=1/2ba
- Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp, tiến hành
hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’.

Trang 7
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Hình 1.1: Các điểm đặc biệt cần xác định trên đồ thị công động cơ Gasoline

1.3. ĐỒ THỊ BRICK


1.3.1. Phương pháp
Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD với: AB=Vhbd

Hình 1.2: Phương pháp vẽ đồ thì Brick

+ Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính R. Do đó AD = 2R = S =156 [mm]


Điểm A ứng với góc quay  = 00 (vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với
khi  = 1800 (vị trí điểm chết dưới).
- Chọn tỷ lệ xích đồ thị Brick:
𝑆 156
𝜇𝑠 = = = 0,00065 [m⁄mm]
𝑉ℎ𝑏𝑑 1000.240
+ Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD như Hình 1.2 với :

Trang 8
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

R 65.0.24
OO’ = = = 0.009 [m]
2 1000.2

𝑂𝑂′ 0.009
Giá tri ̣biể u diễn: 𝑂𝑂′ 𝑏𝑑 = = = 14.4 [mm]
𝜇𝑠 0,00065

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB, hạ M’C
thẳng góc với AD. Theo Brick đoạn AC = x. Điều đó được chứng minh như sau:
R
+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R - MO’.cos +
2
R
+ Coi : MO’  R + cos
2
 
 AC = R 1  cos    1  cos 2    R 1  cos    1  cos 2   x
   
 2   4 
1.3.2. Đồ thị chuyển vị
- Theo phương pháp giải tích chuyển dịch x của piston được tính theo công
thức:
  
x  R 1  cos   1  cos2  
 4 
- Các bước tiến hành vẽ đồ thị như sau :
𝑆
 Chọn tỉ lệ xích: 𝑠 = 𝑉ℎ = 0.00065 [m/mm]
𝑣

  = 2 [độ/mm]
 Vẽ nữa vòng tròn (O; R/  S ), có đường kính:
S 2.R
AD = = = 240[mm]
s s

Điểm A ứng với góc quay  = 0 (vị trí piston ở điểm chết trên) và điểm D
ứng với khi  =180 (vị trí piston ở điểm chết dưới)
 Từ tâm O, lấy về phía ĐCD một đoạn OO’ sao cho:
R. S. 0,156.0,24
OO′ = = = = 14.4 [mm]
2.s 4.s 4.0,00065

 Từ O ' kẻ các tia ứng với các góc từ 0 ,10 ,20 ,......,180 , song song với
đường tâm má khuỷu OB, các tia này cắt nửa vòng tròn Brick tương ứng
tại các điểm tương ứng: 0, 1, 2, ..., 18.
 Vẽ hệ trục vuông góc S -  phía dưới ½ vòng tròn. Trục Oα thằng đứng
dóng từ điểm A biểu diễn giá trị  từ 0   180  với tỉ lệ xích:   2 / mm

Trang 9
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

. Trục OS biểu diễn giá trị hành trình piston S với tỉ lệ xích: S = 0,0007
[m/mm].
 Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn Brich, ta kẻ các đường thẳng song
song với trục O và từ các điểm chia (có góc tương ứng) trên trục O, ta
kẻ các đường thẳng nằm ngang song song với OS. Các đường này sẽ cắt
nhau tại các điểm 0, 1, 2, …, 18.
 Nối các điểm này lại ta có đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x của
piston theo : x = f().

Hình 1-3: Phương pháp đồ thị Brich

Hình 1-4: Đồ thị chuyển vị S = f()

1.4. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α)

Trang 10
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

1.4.1. Phương pháp

- Theo phương pháp giải tích [3] ta tính gần đúng vận tốc của piston là:
  
V  R..  sin   .sin 2 
 2 
- Các bước tiến hành xây dựng đồ thị:
 Chọn tỷ lệ xích: v = S.ω = 0,00065.198,968 = 0.1293 [m/s.mm]
𝜋.𝑛 3,14 . 1900
Với ω = = = 198.968 [rad/s]
30 30
 .R.
 Vẽ vòng tròn tâm O bán kính R2  [mm] đồng tâm với nửa vòng
2v
R.
tròn có bán kính R1  [mm] và vẽ đường kình AB = S = 2R1
v
.𝑅.ω .𝑆.ω
Suy ra: 𝑅2 = = = 14.4 [mm]
2.𝑣 4.𝑣
𝑅.ω 𝑆.ω
𝑅1 = = = 120 [mm]
𝑣 2.𝑣

 Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R1 thành 18 phần bằng nhau và đánh
số thứ tự 0, 1, 2, …, 18 theo ngược chiều kim đồng hồ.
 Chia vòng tròn tâm O bán kính R2 thành 18 phần bằng nhau và đánh số
thứ tự 0’, 1’, 2’, …, 18’ theo chiều ngược lại.
 Từ các điểm 0, 1, 2, … , 18 kẻ các đường thẳng góc với AB cắt với các
đường song song với AB kẻ từ 0’, 1’, …, 18’ tại các điểm 0, a, b, …, q.
Nối 0, a, b, …, q bằng các đường cong ta được đường biểu diễn trị số vận
tốc của piston V = f(). Khoảng cách từ đường cong này đến nửa đường
tròn tâm O bán kính R1 biểu diễn trị số tốc độ của piston ứng với các góc
 tương ứng.
 Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta
đặt chúng cùng chung hệ trục tọa độ.
 Trên đồ thị chuyển vị S = f() lấy trục Ov bên phải đồ thị song song với
trục O, trục ngang biểu diễn hành trình của piston.
 Từ các điểm 00, 100, …, 1800 trên đồ thị Brich ta gióng xuống các đường
cắt đường OS tại các điểm 0, 1, …, 18.
 Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ thị vận tốc, nối các điểm
của đầu còn lại của các đoạn ta có đường biểu diễn V = f(S).

Trang 11
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Hình 1-6: Đồ thị chuyển vị vận tốc V = f(S)

1.4.2. Đồ thị vận tốc V(α)

1.4.3. Hình 1-5: Đồ thị vận tốc V = f()

1.5. ĐỒ THỊ GIA TỐC


1.5.1. Phương pháp

Trang 12
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Để giải gia tốc j của piston, người ta thường dùng phương pháp đồ thị
Tôlê vì phương pháp này đơn giản và có độ chính xác cao. Cách tiến hành cụ thể
như sau:
Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R. Từ A dựng đoạn thẳng AC = Jmax =
R2(1+). Từ B dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(1-), nối CD cắt AB tại E.
Lấy EF = -3R2. Nối CF và DF. Phân đoạn CF và DF thành những đoạn
nhỏ bằng nhau ghi các số 1 , 2 , 3 , 4 ,  và 1’ , 2’ , 3’ , 4’ , (hình 1.6).
Nối 11’ , 22’ , 33’ , 44’ ,  Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị
quan hệ của hàm số : j = f(x).
1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x)
jmax  R. 2 . 1     0, 042.  612, 6112  . 1  0, 25  19702.84  m s 2 

jmin   R. 2 . 1     0, 042.  612, 6112  . 1  0, 25   11821, 7055  m s 2 

- Chọn giá trị biểu diễn Jmax = 80 [mm]


3828.9591
- Chọn tỷ lệ xích: µj = = 47.8620 [m/(s2.mm)]
80

=> Jminbd = -49.03 [mm]


- Vẽ hệ trục J - s.
- Lấy đoạn thẳng AB trên trục Os, với:
2𝑅 2.78
AB = S = = = 240 [𝑚𝑚]
𝑠 0,00065

- Tại A, dựng đoạn thẳng AC thẳng góc với AB về phía trên, với:
𝑗𝑚𝑎𝑥
AC = = 80 [mm]
𝑗

- Tại B, dựng đoạn thẳng BD thẳng góc với AB về phía dưới, với:
𝑗𝑚𝑖𝑛 −2346.7814
BD = = = −49.03 [mm]
𝑗 47.8620

- Nối C với D cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một
- 3..R. 2 −2223.2666
đoạn: EF  EF = = −46.45 [mm]
μj 47.8620

Trang 13
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

- Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành những đoạn
nhỏ bằng nhau và ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C, 1, 2,
3, 4, F; trên đoạn FD: F, 1’, 2’, 3’,4’,D. Nối các điểm chia 11' ,22 ' ,33' ,... Đường
bao của các đoạn này là đường cong biểu diễn gia tốc của piston: J = f(x).

Hình 1.3: Đồ thị gia tốc J = f(x)


1.6. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH
1.6.1. Phương pháp
- Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển
động tịnh tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh
truyền quy dẫn về đầu nhỏ thanh truyền.
m’ = mpt + m1 [kg]
Trong đó:
+ mpt: Khối lượng nhóm piston. Theo đề ta có mpt = 1.9[kg]
+ m1: Khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu nhỏ thanh truyền. Được
chọn tùy theo loại động cơ ôtô máy kéo hay tàu thủy, tĩnh tại. Vì động cơ đang
thiết kế có các thông số phù hợp với động cơ ôtô máy kéo nên ta chọn m1 trong
khoảng.
m1 = (0,275  0,35).mtt

Trong đó:
+ mtt: Khối lượng nhóm thanh truyền. Theo đề ta có mtt = 2.4 [kg].
- Ta chọn:

Trang 14
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

m1 = 0,3.2,4 = 0.72 [kg]


- Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là:
m’ = m1 + mpt = 0.72 + 1.9 = 2.62 [kg]
- Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải
có cùng thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó
ta vẽ -Pj= f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh piston.
m m 2.62
m= = π.D2
= π.0,132
= 197.3898 [kg/m2]
Fpiston
4 4

1.6.2. Đồ thị lực quán tính


Lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến:  PJ  m  J [MN/m2]
Từ công thức ta xác định được:
 PJmax  m  J max =197,3898.3828,959. 10-6 =0.7558 [MN/m2]

- PJmin = m.Jmim = 197.3898.( 11821, 7055 ) = -0.4632 [MN/m2]


Đồ thị PJ này vẽ chung với đồ thị công P-V.
Cách vẽ tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị J - S, với:
Chọn tỷ lệ xích trùng với tỷ lệ xích đồ thị công
𝑝𝑗 = 𝑝 = 0.0485 [MN/(m2.mm)]

- Trục hoành trùng với trục Po của đồ thị công.


−Pj max
𝐴C = −Pj max = = 15.5835 [mm]
p
j

−Pj min
BD = −Pj min = = −9.5511 [mm]
p
j

EF
EF = = −9.0485 [mm]
p
j

Trang 15
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

o o'
P [MN/m2 ]  s


5,8 z'' z
y

4,35 c''

2,9

p = f(V)
c'

1,45

-Pj =f (x)

b' b
r r' b''
P0 r'' a'
a
1Vc 2Vc 4Vc 6Vc 8Vc 10Vc 12Vc 14Vc 16Vc
0 V[dm3]

Hình 1.4: Đồ thị lực quán tính


1.7. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ, P1 – α
1.7.1. Vẽ Pkt – α
- Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OP, trục hoành O nằm ngang với trục po.
- Trên trục O ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích  = 2 [o/mm].
- Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai
triển như sau:
+ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song
song với OP và cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá
trình nạp, nén, cháy - giãn nở và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường
ngang song song với trục hoành sang hệ trục toạ độ OP.

Trang 16
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

+Từ các điểm chia trên trục O, kẻ các đường song song với trục OP, những
đường này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ
thị Brick và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này
lại ta có đường cong khai triển đồ thị Pkt -  với tỷ lệ xích :
p = 0,0294 [MN/(m2.mm)]
 = 2 [0/mm]

Hình 1.8: Cách khai triển Pkt


1.7.2. Vẽ Pj – α
- Cách vẽ đồ thị khai triển này giống như cách vẽ đồ thị khai triển Pkt - α. Tuy
nhiên, trên đồ thị p - V thì giá trị của lực quán tính là – PJ nên khi chuyển sang
đồ thị P-α ta phải đổi dấu.
1.7.3. Vẽ p1 – α
- Cộng các giá trị pkt với pj ở các trị số góc  tương ứng, ta vẽ được đường
biểu diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể P1:
P1 = Pkt + PJ [MN/m
Do đóp P1 đựoc vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị
+ Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , Pkt và Pj phải cùng thứ nguyên và cùng
tỷ lệ xích.

- Ta có: Pj = -m.R.  2 .(cos + λcos2)


Với: m = 197.3898 [kg/m2]; R = 78 [mm];  =612.611 [rad/s]; λ=0.25
1.7.4. Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α

Trang 17
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Hình 1.9: Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α

Trang 18
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

1.8. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N – α


1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền

Hình 1.5: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyển
- Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:
Sin    
T  ptt .Sin (   )  p1. [MN/m2]
Cos
- Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:
Cos   
Z  ptt .Cos     p1. [MN/m2]
Cos

- Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:
N = P1.tgβ [MN/m2]
- P1 được xác định trên đồ thị khai triển tương ứng với các giá trị của .
- Ta có giá trị của góc :
sinβ = .sinα  = arcsin(sin)
- Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z. Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z
theo  trên hệ trục toạ độ vuông góc chung (N, T, Z - ).
- Với tỷ lệ xích : T = Z = N = p = 0.0485 [MN/(m2.mm)]
 = 2 [0/mm]
1.8.2. Xây dựng đồ thị T, Z, N – α

Trang 19
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Bảng 1.5 Số liệu đồ thị T, Z, N – α

α β sin((α+β)/cosβ T(mm) cos(α+β)/cosβ Z(mm) tg(β) N(mm)


0 0.0 0.0000 0.0000 1.0000 -14.0835 0.0000 0.0000
10 2.4 0.2147 -3.0514 0.9776 -13.8918 0.0417 -0.5928
20 4.7 0.4194 -5.5027 0.9115 -11.9591 0.0824 -1.0806
30 6.9 0.6047 -6.8883 0.8056 -9.1770 0.1209 -1.3770
40 8.9 0.7624 -6.9766 0.6657 -6.0916 0.1561 -1.4288
50 10.6 0.8863 -5.8089 0.4995 -3.2739 0.1870 -1.2259
60 12.0 0.9723 -3.6709 0.3160 -1.1930 0.2125 -0.8023
70 13.0 1.0189 -1.0064 0.1245 -0.1230 0.2315 -0.2287
80 13.7 1.0270 1.6966 -0.0659 -0.1089 0.2432 0.4018
90 13.9 1.0000 4.0162 -0.2472 -0.9929 0.2472 0.9929
100 13.7 0.9426 5.6710 -0.4132 -2.4860 0.2432 1.4635
110 13.0 0.8605 6.5475 -0.5595 -4.2575 0.2315 1.7614
120 12.0 0.7598 6.6798 -0.6840 -6.0137 0.2125 1.8681
130 10.6 0.6458 6.2011 -0.7861 -7.5477 0.1870 1.7959
140 8.9 0.5232 5.2859 -0.8664 -8.7536 0.1561 1.5775
150 6.9 0.3953 4.1017 -0.9265 -9.6125 0.1209 1.2541
160 4.7 0.2646 2.7783 -0.9679 -10.1615 0.0824 0.8647
170 2.4 0.1326 1.3976 -0.9921 -10.4583 0.0417 0.4397
180 0.0 0.0000 0.0000 -1.0000 -10.5511 0.0000 0.0000
190 -2.4 -0.1326 -1.3976 -0.9921 -10.4583 -0.0417 -0.4397
200 -4.7 -0.2646 -2.7783 -0.9679 -10.1615 -0.0824 -0.8647
210 -6.9 -0.3953 -4.1017 -0.9265 -9.6125 -0.1209 -1.2541
220 -8.9 -0.5232 -5.1272 -0.8664 -8.4908 -0.1561 -1.5302
230 -10.6 -0.6458 -6.3290 -0.7861 -7.7035 -0.1870 -1.8330
240 -12.0 -0.7598 -7.5218 -0.6840 -6.7718 -0.2125 -2.1036
250 -13.0 -0.8605 -7.7447 -0.5595 -5.0359 -0.2315 -2.0834
260 -13.7 -0.9426 -7.5405 -0.4132 -3.3056 -0.2432 -1.9460
270 -13.9 -1.0000 -7.0000 -0.2472 -1.7306 -0.2472 -1.7306
280 -13.7 -1.0270 -6.1623 -0.0659 -0.3954 -0.2432 -1.4595
290 -13.0 -1.0189 -5.2981 0.1245 0.6474 -0.2315 -1.2037
300 -12.0 -0.9723 -5.6392 0.3160 1.8327 -0.2125 -1.2324
310 -10.6 -0.8863 -7.9764 0.4995 4.4956 -0.1870 -1.6834
320 -8.9 -0.7624 -11.8171 0.6657 10.3181 -0.1561 -2.4201
330 -6.9 -0.6047 -17.1124 0.8056 22.7982 -0.1209 -3.4207
340 -4.7 -0.4194 -23.8648 0.9115 51.8657 -0.0824 -4.6864
350 -2.4 -0.2147 -21.0432 0.9776 95.8013 -0.0417 -4.0878
360 0.0 0.0000 0.0000 1.0000 ####### 0.0000 0.0000
370 2.4 0.2147 39.2949 0.9776 ####### 0.0417 7.6333
380 4.7 0.4194 61.2347 0.9115 ####### 0.0824 12.0250
390 6.9 0.6047 54.7235 0.8056 72.9058 0.1209 10.9390
400 8.9 0.7624 42.3130 0.6657 36.9453 0.1561 8.6657
410 10.6 0.8863 33.2352 0.4995 18.7315 0.1870 7.0140
420 12.0 0.9723 26.2513 0.3160 8.5315 0.2125 5.7371
430 13.0 1.0189 22.4151 0.1245 2.7388 0.2315 5.0928
440 13.7 1.0270 20.2328 -0.0659 -1.2983 0.2432 4.7919
450 13.9 1.0000 18.2000 -0.2472 -4.4995 0.2472 4.4995

Trang 20
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

17.500 460 13.7 0.9426 16.4950 -0.4132 -7.2310 0.2432 4.2568


17.000 470 13.0 0.8605 14.6288 -0.5595 -9.5123 0.2315 3.9353
16.800 480 12.0 0.7598 12.7643 -0.6840 -11.4915 0.2125 3.5698
16.500 490 10.6 0.6458 10.6560 -0.7861 -12.9701 0.1870 3.0861
16.500 500 8.9 0.5232 8.6325 -0.8664 -14.2957 0.1561 2.5763
16.000 510 6.9 0.3953 6.3251 -0.9265 -14.8234 0.1209 1.9340
15.500 520 4.7 0.2646 4.1017 -0.9679 -15.0019 0.0824 1.2766
14.500 530 2.4 0.1326 1.9223 -0.9921 -14.3847 0.0417 0.6048
13.500 540 0.0 0.0000 0.0000 -1.0000 -13.5000 0.0000 0.0000
12.500 550 -2.4 -0.1326 -1.6571 -0.9921 -12.4006 -0.0417 -0.5214
11.300 560 -4.7 -0.2646 -2.9903 -0.9679 -10.9368 -0.0824 -0.9307
9.876 570 -6.9 -0.3953 -3.9040 -0.9265 -9.1493 -0.1209 -1.1937
9.603 580 -8.9 -0.5232 -5.0243 -0.8664 -8.3204 -0.1561 -1.4995
9.102 590 -10.6 -0.6458 -5.8781 -0.7861 -7.1547 -0.1870 -1.7024
8.292 600 -12.0 -0.7598 -6.2999 -0.6840 -5.6717 -0.2125 -1.7619
7.109 610 -13.0 -0.8605 -6.1172 -0.5595 -3.9777 -0.2315 -1.6456
5.517 620 -13.7 -0.9426 -5.1997 -0.4132 -2.2794 -0.2432 -1.3419
3.516 630 -13.9 -1.0000 -3.5162 -0.2472 -0.8693 -0.2472 -0.8693
1.152 640 -13.7 -1.0270 -1.1831 -0.0659 -0.0759 -0.2432 -0.2802
-1.488 650 -13.0 -1.0189 1.5158 0.1245 -0.1852 -0.2315 0.3444
-4.276 660 -12.0 -0.9723 4.1570 0.3160 -1.3510 -0.2125 0.9085
-7.054 670 -10.6 -0.8863 6.2521 0.4995 -3.5237 -0.1870 1.3194
-9.651 680 -8.9 -0.7624 7.3578 0.6657 -6.4244 -0.1561 1.5069
-11.892 690 -6.9 -0.6047 7.1907 0.8056 -9.5798 -0.1209 1.4374
-13.620 700 -4.7 -0.4194 5.7124 0.9115 -12.4149 -0.0824 1.1218
-14.711 710 -2.4 -0.2147 3.1588 0.9776 -14.3806 -0.0417 0.6136
-14.883 720 0.0 0.0000 0.0000 1.0000 -14.8835 0.0000 0.0000

1.9.ĐỒ THỊ ∑T – α
Thứ tự làm việc của động cơ : 1 – 5– 3 – 6 – 2 – 4
Góc lệch công tác:
180.τ 180.4
δ ct    120 0
i 6
180. 180.4
Ta tính T trong 1 chu k ỳ góc công tác  ct    120 0
i 6
Xy lanh 0-60 60-120 120-180 180-240 240-300 300-360 360-420 420-480 480-540 540-600 600-660 660-720
1 Nạp Nén Cháy-gn Xả
2 Nén Cháy-gn Xả Nạp Nén
3 Cháy-gn Xả Nạp Nén Cháy-gn
4 Nạp Cháy-gn Xả Nạp
5 Xả Nạp Nén Cháy-gn Xả
6 Cháy-gn Xả Nạp Nén

Trang 21
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí  1  0 0 thì:

Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí  2  240 0 .

Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí  3  480 0 .

Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí  4  120 0 .


Khuỷu trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí  5  600 0 .

Khuỷu trục của xylanh thứ 6 nằm ở vị trí  6  360 0 .


Bảng 1.1: Bảng giá trị ∑T-α
α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 α5 T5 α6 T6 ST
0 0.0 240 -7.522 480 12.764 120 6.680 600 -6.300 360 0.000 5.62
10 -3.1 250 -7.745 490 10.656 130 6.201 610 -6.117 370 39.295 39.24
20 -5.5 260 -7.541 500 8.632 140 5.286 620 -5.200 380 61.235 56.91
30 -6.9 270 -7.000 510 6.325 150 4.102 630 -3.516 390 54.723 47.75
40 -7.0 280 -6.162 520 4.102 160 2.778 640 -1.183 400 42.313 34.87
50 -5.8 290 -5.298 530 1.922 170 1.398 650 1.516 410 33.235 26.96
60 -3.7 300 -5.639 540 0.000 180 0.000 660 4.157 420 26.251 21.10
70 -1.0 310 -7.976 550 -1.657 190 -1.398 670 6.252 430 22.415 16.63
80 1.7 320 -11.817 560 -2.990 200 -2.778 680 7.358 440 20.233 11.70
90 4.0 330 -17.112 570 -3.904 210 -4.102 690 7.191 450 18.200 4.29
100 5.7 340 -23.865 580 -5.024 220 -5.127 700 5.712 460 16.495 -6.14
110 6.5 350 -21.043 590 -5.878 230 -6.329 710 3.159 470 14.629 -8.92
120 6.7 360 0.000 600 -6.300 240 -7.522 720 0.000 480 12.764 5.62

Tính mômen tổng T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6


Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tịnh tiến theo α.
Sau đó, cộng tất cả các giá trị Ti lại ta có các giá trị của T.
1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU
- Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác
dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị
số trung bình của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm
được lực lớn nhất và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực
chịu lực ít nhất để xác định vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi
tính sức bền ở trục.
- Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống
dưới.

Trang 22
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

- Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,0485 [MN/(m2.mm)]


- Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục tọa độ
T - Z. Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0  72
ứng với các góc  từ 00 7200. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ
phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.
- Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm

0 với 00' PRo (lực quán tính ly tâm).


+ Lực quán tính ly tâm :
m 2 .R.ω 2
PR o  [MN/m2]
FP

+ m2: khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu to


m2 = 0,7.mtt = 0,7.2,4= 1.68 [kg]
m2 1.68
m' 2    126.571
Fpt 0.0133

 PRo  126,571.0,078.198,698 2.10 6  0.391 [ MN m 2 ]

Với tỷ lệ xích Z ta dời gốc toạ độ O’ xuống O một đoạn O’O.


PRo 0,391
O' O    8.1 [mm]
μ Pr0 0,0485

- Đặt lực PR về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu.
0

Trang 23
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

T
PRo

M
N
m
2

MN
Z

Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu

Trang 24
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

1.9. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q(α)

Khai triển đồ thị phụ tải ở toạ độ cực trên thành đồ thị Q -  rồi tính phụ tải trung
bình Qtb .

Chọn tỉ lệ xích:

Q = P = 0.0485 [MN/(m2.mm)]

Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:

Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm ai (Ti, Zi) trên đồ thị
phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó
lập bảng Q - α:
Bảng 1.2: Giá trị đồ thị khai triển phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
α T Z Z-Pro Q
0 0.0000 -14.0835 -22.1419 22.1419
10 -3.0514 -13.8918 -21.9502 22.1613
20 -5.5027 -11.9591 -20.0175 20.7601
30 -6.8883 -9.1770 -17.2354 18.5609
40 -6.9766 -6.0916 -14.1500 15.7764
50 -5.8089 -3.2739 -11.3324 12.7345
60 -3.6709 -1.1930 -9.2514 9.9531
70 -1.0064 -0.1230 -8.1814 8.2431
80 1.6966 -0.1089 -8.1673 8.3417
90 4.0162 -0.9929 -9.0513 9.9023
100 5.6710 -2.4860 -10.5444 11.9727
110 6.5475 -4.2575 -12.3159 13.9482
120 6.6798 -6.0137 -14.0721 15.5770
130 6.2011 -7.5477 -15.6061 16.7930
140 5.2859 -8.7536 -16.8121 17.6234
150 4.1017 -9.6125 -17.6710 18.1407
160 2.7783 -10.1615 -18.2199 18.4305
170 1.3976 -10.4583 -18.5167 18.5694
180 0.0000 -10.5511 -18.6096 18.6096
190 -1.3976 -10.4583 -18.5167 18.5694
200 -2.7783 -10.1615 -18.2199 18.4305
210 -4.1017 -9.6125 -17.6710 18.1407
220 -5.1272 -8.4908 -16.5492 17.3253

Trang 25
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

230 -6.3290 -7.7035 -15.7619 16.9851


240 -7.5218 -6.7718 -14.8302 16.6287
250 -7.7447 -5.0359 -13.0944 15.2132
260 -7.5405 -3.3056 -11.3640 13.6382
270 -7.0000 -1.7306 -9.7890 12.0343
280 -6.1623 -0.3954 -8.4538 10.4614
290 -5.2981 0.6474 -7.4111 9.1101
300 -5.6392 1.8327 -6.2257 8.4000
310 -7.9764 4.4956 -3.5629 8.7360
320 -11.8171 10.3181 2.2596 12.0312
330 -17.1124 22.7982 14.7397 22.5853
340 -23.8648 51.8657 43.8072 49.8859
350 -21.0432 95.8013 87.7429 90.2310
360 0.0000 161.0000 152.9416 152.9416
370 39.2949 178.8943 170.8359 175.2969
380 61.2347 133.0823 125.0239 139.2145
390 54.7235 72.9058 64.8474 84.8519
400 42.3130 36.9453 28.8869 51.2332
410 33.2352 18.7315 10.6731 34.9069
420 26.2513 8.5315 0.4731 26.2555
430 22.4151 2.7388 -5.3196 23.0377
440 20.2328 -1.2983 -9.3567 22.2916
450 18.2000 -4.4995 -12.5579 22.1120
460 16.4950 -7.2310 -15.2894 22.4911
470 14.6288 -9.5123 -17.5708 22.8634
480 12.7643 -11.4915 -19.5499 23.3480
490 10.6560 -12.9701 -21.0285 23.5743
500 8.6325 -14.2957 -22.3542 23.9630
510 6.3251 -14.8234 -22.8818 23.7399
520 4.1017 -15.0019 -23.0603 23.4222
530 1.9223 -14.3847 -22.4432 22.5253
540 0.0000 -13.5000 -21.5584 21.5584
550 -1.6571 -12.4006 -20.4591 20.5261
560 -2.9903 -10.9368 -18.9953 19.2292
570 -3.9040 -9.1493 -17.2077 17.6450
580 -5.0243 -8.3204 -16.3789 17.1321
590 -5.8781 -7.1547 -15.2131 16.3092
600 -6.2999 -5.6717 -13.7301 15.1065
610 -6.1172 -3.9777 -12.0361 13.5014
620 -5.1997 -2.2794 -10.3378 11.5719

Trang 26
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

630 -3.5162 -0.8693 -8.9277 9.5952


640 -1.1831 -0.0759 -8.1343 8.2199
650 1.5158 -0.1852 -8.2436 8.3818
660 4.1570 -1.3510 -9.4094 10.2868
670 6.2521 -3.5237 -11.5821 13.1618
680 7.3578 -6.4244 -14.4828 16.2447
690 7.1907 -9.5798 -17.6382 19.0476
700 5.7124 -12.4149 -20.4733 21.2553
710 3.1588 -14.3806 -22.4390 22.6603
720 0.0000 -14.8835 -22.9419 22.9419

Hình 1.6: Đồ thị khai triển Q-α


1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN
+ Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng
cách :
- Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho
tâm O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy bóng

Trang 27
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

cho các điểm 00 , 100 , 200 , 300,  trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải chốt

khuỷu. Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ Q0 , Q10 , Q20 , Q30

, của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm
0 , 10 , 20 , 30, 

Nối các điểm 00 , 100 , 200 , 300,  bằng một đường cong, ta có đồ thị
phụ tải tác dụng trên đầu to thanh truyền.

Trang 28
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

1.11. ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU


- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (hoặc cổ trục khuỷu ...) thể hiện trạng
thái chịu tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái
hao mòn lý thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu
theo đúng nguyên tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa
trục và bạc lót của ổ lớn nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.
- Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây:
+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất
Ne và tốc độ n định mức;
+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200;
+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải;
+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp
ghép.
- Các bước tiến hành vẽ như sau:
+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tâm O,
bán kính bất kì. Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo
15o theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của
vòng tròn O với trục OZ (theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, ..., 23
lên vòng tròn.
+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ..., 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia qua
tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao nhiêu
điểm cắt đồ thị thì sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó. Do đó ta có :
ΣQ'i  Q'i0 Q'i1 ...  Q'in

Trong đó:
+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i.
+ 0, 1, ..., n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại
1 điểm chia.
- Lập bảng ghi kết quả Q’i

Trang 29
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

- Tính Qi theo các dòng:


Qi  Q'0 Q'1 ...  Q'23

- Chọn tỉ lệ xích: μ ΣQm = 1.2 [MN/(m2.mm)]

- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, chia vòng tròn thành
24 phần bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0, 1, ..., 23 theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ.
- Vẽ các tia ứng với số lần chia.
- Lần lượt đặt các giá trị Q0, Q1, Q2, …, Q23 lên các tia tương ứng theo
chiều từ ngoài vào tâm vòng tròn. Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị mài mòn
chốt khuỷu.
- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau:

Trang 30
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Bảng . Bảng giá trị mài mòn chốt khuỷu

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
∑Q'0 101 101 101 101 101 101 101 101 101
∑Q'1 72.8 72.8 72.8 72.8 72.8 72.8 72.8 72.8 72.8
∑Q'2 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6
∑Q'3 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5
∑Q'4 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8
∑Q'5 9.2 9.2 9.2 9.2 9.2 9.2 9.2 9.2 9.2
∑Q'6 10.5 10.5 10.5 10.5 10.5 10.5 10.5 10.5 10.5
∑Q'7 12.4 12.4 12.4 12.4 12.4 12.4 12.4 12.4 12.4
∑Q'8 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5
∑Q'9 25.7 25.7 25.7 25.7 25.7 25.7 25.7 25.7 25.7
∑Q'10 46.5 46.5 46.5 46.5 46.5 46.5 46.5 46.5 46.5
∑Q'11 85.5 85.5 85.5 85.5 85.5 85.5 85.5 85.5 85.5
∑Q'12 153 153 153 153 153 153 153 153 153
∑Q'13 173 173 173 173 173 173 173 173 173
∑Q'14 122 122 122 122 122 122 122 122 122
∑Q'15 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5
∑Q'16 45.5 45.5 45.5 45.5 45.5 45.5 45.5 45.5 45.5
∑Q'17 32.2 32.2 32.2 32.2 32.2 32.2 32.2 32.2 32.2
∑Q'18 26 26 26 26 26 26 26 26 26
∑Q'19 22.5 22.5 22.5 22.5 22.5 22.5 22.5 22.5 22.5
∑Q'20 22 22 22 22 22 22 22 22 22
∑Q'21 22.2 22.2 22.2 22.2 22.2 22.2 22.2 22.2 22.2
∑Q'22 23.2 23.2 23.2 23.2 23.2 23.2 23.2 23.2 23.2
∑Q'23 71 71 71 71 71 71 71 71 71
∑Q 345 332 321 310 255 180 154 224 368 532 645 705 738 754 754 730 667 536 386 335 366 393 376 359
∑Q.μp/μm 16.7 16.1 15.5 15.0 12.4 8.7 7.5 10.8 17.9 25.8 31.3 34.2 35.8 36.6 36.6 35.4 32.3 26.0 18.7 16.3 17.7 19.1 18.3 17.4

Trang 31
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ ........................ 1
1.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH .............................................................................. 1
1.2. ĐỒ THỊ CÔNG ............................................................................................ 2
1.2.1. CÁC THÔNG SỐ XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ................................................. 2
1.2.2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ ................................................................................... 5
1.3. ĐỒ THỊ BRICK ........................................................................................... 8
1.3.1. PHƯƠNG PHÁP ....................................................................................... 8
1.3.2. ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ ............................................................................... 9
1.4. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α) ..................................................... 10
1.4.1. PHƯƠNG PHÁP ..................................................................................... 11
1.4.2. ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α) ........................................................................ 12
1.5. ĐỒ THỊ GIA TỐC...................................................................................... 12
1.5.1. PHƯƠNG PHÁP ..................................................................................... 12
1.5.2. ĐỒ THỊ GIA TỐC J = F(X) .................................................................... 13
1.6. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH ................................................................ 14
1.6.1. PHƯƠNG PHÁP ..................................................................................... 14
1.6.2. ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH ................................................................... 15
1.7. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ, P1 – α ...................................................... 16
1.7.1. VẼ Pkt – α ................................................................................................ 16
1.7.2. VẼ Pj – α .................................................................................................. 17
1.7.3. VẼ p1 – α ................................................................................................. 17
1.7.4. ĐỒ THỊ KHẢI TRIỂN Pkt, Pj, P1 – α ...................................................... 17
1.8. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N – α ............................................................. 19
1.8.1. SƠ ĐỒ LỰC TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU TRỤC KHỦY THANH
TRUYỀN ............................................................................................................ 19
1.8.2. Xây Dựng Đồ Thị T, Z, N – α ................................................................. 19
1.9. ĐỒ THỊ ∑T – α .......................................................................................... 20
1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU .......................... 22

Trang 32
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

1.11. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q(α) .................................................................... 25

Trang 33
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Trang 34
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Đi
ểm
Lự 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 23
c 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2
8 8 8 8 8 8 8
∑' 85 85
5 5 5 5 5 5 5
Q0 3 3
3 3 3 3 3 3 3
7 7 7 7 7 7 7 78
∑' 78
8 8 8 8 8 8 8 3
Q1 3
3 3 3 3 3 3 3
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0
0
Q2
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0
0
Q3
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q4
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q5
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q6
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q7
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q8
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q9
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
0
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
1
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
2
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
3
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
4

Trang 35
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
5
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
6
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
7
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
8
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q1
9
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0
Q2 0
0
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q2
1
∑' 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q2
2
1 1 1 1 1 1 1 10
∑'
10 0 0 0 0 0 0 0 31
Q2
31 3 3 3 3 3 3 3
3
1 1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2 2 2 2 26 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 26
26 6 6 6 6 6 6 6 6 6 67 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 67

67 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7
∑. 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2 2
2 8 28
μT 28. 8. 8. 7 1 2 9. 8. 8.
8. . 0 .6
/μ 33 3 3 . 1 0 7 6 6
3 3 7
m 3 3 3 3 7 7

∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑
∑ Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q
Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q1 Q
Q0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 23
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2

Trang 36
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHUNG


ĐỘNG CƠ THAM KHẢO

2.1Chọn động cơ tham khảo


Chọn động cơ tham khảo: 2GR-FE

Động cơ 2GR-FE được lắp trên xe Camry 2007 của hãng TOYOTA, với 6 xy
lanh hình chữ V, dung tích xylanh 3,456 [cm3] trục cam kép DOHC 24 xu-páp,
với công nghệ phun xăng trực tiếp tiết kiệm nhiên liệu hơn và thân thiện với
môi trường.

4
6

.
3
1
Hình 2.1: Mặt cắt dọc động cơ 2GR-FE
2

Trang 37
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

1. Cacte, 2. Trục khuỷa, 3. Pittong, 4. Xilanh, 5.Xupap 6.Puli

4
2

Hình 2.2: Mặt cắt ngang động cơ 2GR-FE


1. Thanh truyền, 2. Bánh răng dẫn động trục cam 3. Đường ống nạp
4. Trục cam 5. Đường ống thải

Động cơ có hai trục cam trên nắp máy, gồm 24 xupap (mỗi máy có 4 xupap-
hai nạp và hai thải). Trục cam đặt trên nắp máy cho phép làm giảm khối lượng
các chi tiết trung gian chuyển động tịnh tiến (không có đũa đẩy) đảm bảo hoạt
động ổn định cho cơ cấu phân phối khí ngay cả tại số vòng quay cao. Trục cam
được dẫn động bằng đai từ trục khuỷu.

Trang 38
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Bảng 2-1 Thông số kỹ thuật động cơ 2GR-FE

Loại động cơ Mã động cơ chọn:2GR-FE Động cơ yêu cầu

Số xylanh – cách bố trí 6 / 4 / V-type 6 / 4 / V-type


Thứ tự làm việc 1-2-3-4-5-6 1-3-5-6-4-2
Loại nhiên liệu Xăng Xăng

Công suất cực đại/số vòng quay 201/ 6200 197/5900


(kW/vg/ph)
Tỷ số nén 10,8 10,5

Đường kính x hành trình piston 94 x 83 94 x 83


(mm x mm)
Mở sớm 30-370 BTDC 130
xupap nạp
Góc phân phối Đóng muộn 710-310 ABTC 560
khí xupap nạp
(độ) Mở sớm 600-250 BTDC 400
xupap thải
Đóng muộn 40-390 ATDC 130
xupap thải
Hệ thống nhiên liệu SFI EFI
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt Cưỡng bức cácte
ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi Cưỡng bức, sử dụng
chất lỏng môi chất lỏng
Hệ thống phân phối khí 24 valve – DOHC 24 valve – DOHC

Trang 39
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

2.2 Cơ cấu pittông,trục khuỷu, thanh truyền

 Píttông Dạng hình côn

Lớp alunite

Lớp nhựa
Mặt trên

Bảng: 2.2. Tiêu chuẩn cỡ piston


Cỡ piston Điều kiện tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn 85,951 đến 95,986mm
Các piston được làm bằng hợp kim nhôm.
• Phần piston đầu sử dụng một phần đỉnh hình dạng côn để thực hiện hiệu quả
đốt cháy nhiên liệu.
• Những váy pit-tông được phủ một lớp nhựa để giảm tổn thất ma sát.
• Các đường rãnh của vòng đầu được phủ alumite để đảm bảo khả năng chống
mài mòn.
• Bằng cách tăng độ chính xác gia công của đường kính xi lanh khoan, đường
kính ngoài của piston được làm thành một kích thước.
 Xéc măng:
Trên piston có 2 loại xéc măng là xéc măng khí và xéc măng dầu.
Bảng: 2.3
Xéc măng Điều kiện tiêu chuẩn

Trang 40
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

số 1 0,22 đến 0,34mm


số 2 0,45 đến 0,57mm
dầu 0,1 đến 0,4mm

Xec măng có nhiệm vụ là bao kín buồng cháy của động cơ và dẫn nhiệt
từ đỉnh piston và thành xianh tới nước làm mát. Mỗi piston được lắp 2 xéc
măng khí vào 2 rãnh trên cùng của đầu piston. Để xéc măng rả khít với thành
xilanh nó được mạ một lớp thiếc. Xéc măng khí phía trên được mạ Crôm đẻ
giảm mài mòn. Khi lắp, khe hở nhiệt của xec măng trong khoảng 0,25-0,6 mm
để giảm hiện tượng khí lọt xuống cacte khi lắp đặt miệng xec măng phải cách
nhau 180o. Vật liệu chế tạo xéc măng là thép hợp kim cứng. Xec măng dầu
được làm thù thép chống gỉ, có nhiệm vụ san đều lớp dầu trên bề mặt làm việc
và gạt dầu từ thành xi lanh về cacte. Xec măng dầu có các lỗ dầu và được lắp
vào rãnh dưới cùng của piston. Trong rãnh có lỗ nhỏ thông với khoang trống
phía trong piston
 Thanh truyền

Trang 41
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Thanh truyền là chi tiết dùng để nối piston với trục khuỷu và biến chuyển
động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Khi làm việc,
thanh truyền chịu tác dụng của lực khí thể trong xilanh, lực quán tính của nhóm
piston và lực quán tính của bản thân thanh truyền. Thanh truyền có cấu tạo gồm
3 phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to. Nắp đầu to thanh truyền được bắt với thanh
truyền bằng bulông biến dạng đàn hồi.
Vật liệu chế tạo thanh truyền phải có độ bền cơ học, độ cứng vững cao,
thường là thép các bon hoặc thép hợp kim.
Thanh truyền: Được đúc bằng thép hợp kim có đường kính đầu to: 52,989
đến 53,002mm.

Hình 2.4: Kết cấu thanh truyền

 Chốt piston:
Chốt pít tông là chi tiết nối pít tông và đầu nhỏ thanh truyền. Tuy có kết cấu

Trang 42
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

đơn giản nhưng chốt pít tông có vai trò rất quan trọng để đảm bảo điều kiện
làm việc bình thường của động cơ. Trong quá trình làm việc của mình chốt pít
tông chịu lực va đập tuần hoàn, nhiệt độ cao và điều kiện bôi trơn khó khăn.

1.Vòng hãm, 2.Chốt pít


tong
Chốt pít tông được chế tạo bằng thép hợp kim có các thành phần hợp
kim như crôm, măng gan với thành phần cacbon thấp. chốt pít tông được sử lý
tăng cứng và được mài bóng.
Chốt pít tông có dạng hình trụ rỗng. Các mối ghép giữa chốt pít tông và pít
tông, thanh truyền theo hệ trục để đảm bảo lắp ghép dễ dàng. Chốt pít tông
được lắp tự do ở cả hai mối ghép. Khi lắp ráp mối ghép giữa chốt và bạc đầu
nhỏ thanh truyền là mối ghép lỏng, còn mối ghép với bệ chốt là mối ghép
trung gian, có độ dôi. Phương pháp lắp này làm cho chốt mòn đều hơn và
chịu mỏi tốt hơn nhưng khó bôi trơn mối ghép phải có kết cấu hạn chế di
chuyển dọc trục của chốt.
 Trục khuỷu
Trục khuỷu là một trong những chi tiết máy quan trọng nhất, cường độ
làm việc lớn nhất của động cơ đốt trong. Công dụng của trục khuỷu là tiếp nhận
lực tác dụng trên piston truyền qua thanh truyền và biến chuyển động tịnh tiến
của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu để đưa công suất ra ngoài
(dẫn động các máy công tác khác), trạng thái làm việc của trục khuỷu là rất
nặng. Trong quá trình làm việc, trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực

Trang 43
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

quán tính (quán tính chuyển động tịnh tiến và quán tính chuyển động quay)
những lực này có trị số rất lớn thay đổi theo chu kỳ nhất định nên có tính chất
va đập rất mạnh. Ngoài ra các lực tác dụng nói trên còn gây ra hao mòn lớn
trên các bề mặt ma sát của cổ trục và chốt khuỷu.Tuổi thọ của khuỷu trục, thanh
truyền chủ yếu phụ thuộc vào tuổi thọ của trục khuỷu. Có sức bền lớn, độ cứng
vững lớn, trọng lượng nhỏ và ít mòn, có độ chính xác cao.
Trục khuỷu bằng thép rèn của 2GR-FE có bốn tạp chí và năm trọng lượng
cân bằng. Trục khuỷu vòng bi được làm bằng hợp kim nhôm và, giống như
vòng bi cầu nối, bề mặt lót được tạo rãnh cho một số lượng tối ưu của giải
phóng mặt bằng dầu - cải thiện động cơ lạnh lạnh này hiệu suất và giảm độ
rung động cơ. Các vòng bi trục khuỷu được siết chặt bằng cách sử dụng bốn bu
lông thắt chặt vùng nhựa cho mỗi tạp chí.Động cơ 2GR-FE đã rèn các thanh
nối sử dụng vòng bi nhôm. Để giảm khối lượng,các thanh và mũ kết nối được
làm bằng thép có độ bền cao và khu vực nhựa không hạt thắt chặt bu lông. Hơn
nữa, gõ chân đã được sử dụng tại các bề mặt giao phối của mũ mang để giảm
thiểu chuyển động trong quá trình lắp ráp.

Hình 2.5: Kết cấu trục khuỷu


Trục khuỷu có 9 khối lượng cân bằng. Phần góc lượn của cổ trục được lăn
ép bề mặt. Trên trục khuỷu có khoan các lỗ để dẫn dầu bôi trơn cho chốt khuỷu
và cổ khuỷu.

Trang 44
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

 Van và VVT-i kép


Động cơ 2GR-FE có bốn van - hai đầu vào và hai ống xả - mỗi xi-lanh. Trong số
này,các van nạp có đường kính 38,0 mm và van nâng 10,9 mm và các van xả có
đường kính 32,0 mm và van nâng 10,7 mm.Thời gian van biến thiên kép với
thông minh' (hệ thống ‘Dual VVT-i’ của Toyota điều chỉnh lượng tiêu thụ và
trục cam xả trong phạm vi 40 độ và 35 độ tương ứng (tương ứng với trục khuỷu
góc) để thay đổi thời gian van.Đối với XV40 Aurion ít nhất, động cơ 2GR-FE
có van chồng lên nhau thay đổi từ 1 độ đến 76 độ (tương đối so với góc trục
khuỷu); thời gian nạp là 248 độ, trong khi thời gian xả là 244 độ.
 Cơ cấu phân phối khí
• Mỗi xi lanh của động cơ này có 2 van nạp và 2 van xả, hiệu quả hút và xả
được tăng lên do tổng khu vực cảng lớn hơn.
• Động cơ này sử dụng cánh tay lăn hỏa tiễn gắn liền với vòng bi kim. Điều
này làm giảm ma sát xảy ra giữa cam và các khu vực mà đẩy van xuống, do đó
cải thiện nền kinh tế nhiên liệu.
• Một điều chỉnh đòn thủy lực, trong đó duy trì phá không van liên tục thông
qua việc sử dụng dầu áp lực và lực lò xo, được sử dụng.
• Các trục cam lượng được điều khiển bởi trục khuỷu qua xích dẫn động trục
cam sơc ấp. Các trục cam xả được điều khiển bởi trục cam tương ứng thông qua
các xích dẫn động thứ cấp.
• Động cơ này sử dụng một hệ thống VVT-i kép mà điều khiển van nạp và xả
trục cam để cung cấp thời gian van tối ưu theo điều kiện lái xe. Với việc áp dụng
này, tiêu thụ nhiên liệu thấp, hiệu suất động cơ cao hơn, và lượng khí thải ít hơn
đã đạt được.

Cam xả
Cam xả Cam nạp

Trang 45
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Cò mổ
Xích cam thứ yếu
Đế chặn lò xo
xoxo
Lò xo
xupap

Ống dẫn hướng

Xích cam chính Đế van

Xích cam thứ yếu

 Nhiệm vụ và yêu cầu



Cơ cấu phối khí bao gồm tất cả các cụm, các chi tiết và các kết cấu với
chức năng đảm bảo quá trình trao đổi khí giữa xylanh động cơ với môi
trường bên ngoài trong các quá trình nạp khí vào xylanh và thải các sản
phẩm cháy từ xylanh ra môi trường bên ngoài.
Yêu cầu đối với cơ cấu phối khí đó là:
- Nạp đầy và thải sạch ở mọi chế độ làm việc của động cơ.
- Tiếng ồn thấp, khả năng bao kín tốt.
- Độ bền và độ tin cậy làm việc cao.
- Dễ dàng lắp ráp thay thế chi tiết và sửa chữa bảo dưỡng điều chỉnh.
Với cơ cấu phối khí xupáp treo bảo đảm cho buồng cháy nhỏ gọn,
chống cháy kích nổ tốt nên có thể tăng được tỉ số nén và làm cho dạng
đường thải, nạp thanh thoát, khiến sức cản khí động giảm nhỏ, đồng
thời do có thể bố trí xupáp hợp lí hơn nên có thể tăng được tiết diện lưu

Trang 46
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

thông của dòng khí khiến hệ số nạp tăng. Cấu tạo cơ cấu phối khí gồm
các chi tiết chính sau: trục cam, xupáp
- Xupáp nạp
Giữa thân và tán nấm có bán kính góc lượn lớn để cải thiện tình
trạng lưu thông của dòng khí nạp vào xylanh, đồng thời tăng độ cứng
vững cho xupáp, giảm được trọng lượng. Phần đuôi được tôi cứng.
- Xupáp thải
Xupáp thải làm bằng thép chịu nhiệt. Phần đuôi được tôi cứng để
tránh mòn và có rãnh để lắp móng hãm giữa đuôi xupáp và lò xo xupáp.
Móng hãm hình côn gồm 2 nửa với kiểu lắp này có kết cấu đơn giản, độ
an toàn cao,và không gây nên ứng suất tập trung trên đuôi xupáp. Để dễ
sửa và tránh hao mòn cho nắp xylanh ở chỗ lắp xupáp người ta lắp ống
dẫn hướng. ống dẫn hướng có dạng hình trụ rỗng được đóng ép vào nắp
xilanh đến một khoảng cách nhất định.
+ Đế xupáp hình ống, mặt trong được vát góc theo góc vát của tán
nấm và được đóng trên nắp máy
+ Lò xo xupáp hình trụ hai đầu được quấn sít với nhau và mài phẳng.
- Trục cam:
Động cơ 2GR-FE có hai trục cam trên không được làm bằng hợp kim
gang.Cả hai chuỗi thời gian chính và phụ sử dụng chuỗi con lăn có độ dốc 9.52
mm,lượng tiêu thụ trục cam được điều khiển bởi trục khuỷu qua chuỗi thời gian
chính. Các trục cam xả là được thúc đẩy bởi trục cam đầu vào của ngân hàng
tương ứng thông qua chuỗi thời gian thứ cấp.Chuỗi thời gian chính sử dụng một
bộ căng chuỗi (loại ratchet với cơ chế không trả về),và mỗi chuỗi thời gian thứ
cấp cho các ngân hàng bên phải và bên trái sử dụng một bộ căng chuỗi.Cả bộ
căng dây chuyền chính và phụ đều sử dụng áp suất lò xo và dầu để duy trì căng
thẳng chuỗi thích hợp mọi lúc. Hơn nữa, các chuỗi thời gian được bôi trơn bằng

Trang 47
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

các tia dầu.Hồ sơ cam của 2GR-FE được thiết kế với bán kính thụt vào để tăng
van khi van bắt đầu mở và đóng cửa.
Các trục cam khác được làm bằng hợp kim gang.
• Một đoạn dầu được cung cấp trên hút và xả trục cam để cung cấp dầu
động cơ với hệ thống VVT-i.
• Một bộ điều khiển VVT-i đã được cài đặt trên mặt trước của hút và xả
trục cam để thay đổi thời gian của các van hút và xả.

Ống dẫn hướng xupáp: Ống dẫn hướng có chức năng dẫn hướng
cho xupáp chuyển động tịnh tiến qua lại khi đóng mở. Ống được chế tạo
bằng gang hợp kim hoặc gang dẻo nhiệt luyện. Ống có kết cấu hình trụ
rỗng có vát mặt đầu để dễ lắp ráp.
- Lò xo xupáp: Lò xo xupáp có kết cấu hình trụ, hai đầu mài phẳng
để lắp ráp với đĩa xupáp.
2.1.1.Hệ thống bôi trơn, làm mát

a,Hệ thống bôi trơn


 Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm
việc của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động

Trang 48
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

cơ cũng như tăng tuổi thọ của các chi tiết.Động cơ 2GR-FE có :
+ Mạch bôi trơn đầy đủ được gây áp lực và tất cả dầu đi qua bộ lọc dầu.
+ Bơm dầu loại rôto cycloid được sử dụng.
Sơ đồ hệ thống bôi trơn được thể hiện trên hình 2.12

Hình 2.12 Sơ đồ hệ thống bôi


trơn
 Nguyên lý làm việc:
Dầu trong cácte dầu được hút vào bơm qua phao hút dầu. Phao hút
dầu có lưới chắn để lọc sơ bộ những tạp chất có kích thước lớn. Dầu
được bơm đẩy qua bộ làm mát dầu 2, tại đây dầu được làm mát rồi tiếp
tục đến đường dầu chính, rồi đến cốc lọc, dầu theo các nhánh đi bôi trơn
trục khuỷu sau đó lên bôi trơn đầu to thanh truyền, chốt piston, và đi bôi
trơn trục cam…
 Két làm mát dầu

Trang 49
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Ở chế độ nhiệt làm việc ổn định của động cơ, nhiệt độ của dầu bôi trơn

cần nằm trong giới hạn 80-900C. Nhưng trong sử dụng do nhiệt độ của
môi trường tương đối cao, do động cơ thường phải làm việc ở những chế
độ phụ tải cao trong thời gian dài, nhiệt độ của dầu bôi trơn sẽ vượt quá
giới hạn cho phép và do đó cần được làm mát trong két làm mát dầu.
Trên hệ thống bôi trơn của động cơ sử dụng két làm mát dầu kiểu ống
được làm mát bằng không khí, bố trí trước két nước của động cơ.
 Van an toàn
Van an toàn dùng để đảm bảo áp hệ thống không bị hư hỏng khi áp suất
dầu quá lớn,vượt quá khả áp suất dầu cho phép của hệ thống.
b,Hệ thống làm mát
 Nhiệm vụ hệ thống làm mát :
Khi động cơ làm việc, các chi tiết của động cơ nhất là các chi tiết
trong buồng cháy tiếp xúc với khí cháy nên có nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ

đỉnh piston có thể đến 600oC còn


̣ nhiệt độ xupáp thải có thể lên đến

900 oC. Nhiệt độ các chi tiết cao có thể dẫn đến các tác hại đối với các
động cơ:
 Giảm sức bền, độ cứng vững và tuổi thọ các chi tiết;
 Bó kẹt giữa các cặp chi tiết chuyển động như piston-xylanh, trục
khuỷu-bạc lót…;
 Giảm hệ số nạp nên giảm công suất động cơ;
 Kích nổ trong động cơ.
Hệ thống làm mát có tác dụng tản nhiệt khỏi các chi tiết, giữ cho nhiệt
độ của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép và do đó bảo đảm
điều kiện làm việc của động cơ. Trên động cơ 2GR-FE sử dụng hệ thống
làm mát bằng nước, kiểu kín tuần hoàn cưỡng bức nhờ bơm nước.

Trang 50
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Khi động cơ làm việc thông qua cơ cấu dẫn động làm cho bơm nước
làm việc.Nước lạnh từ két mát được bơm nước đẩy vào các đường dẫn
vào các khoang trong nắp máy rồi theo các đường dẫn trên nắp máy trở
về két mát và bơm nước.Để duy trì nhiệt độ nước làm mát trong hệ
thống được ổn định trên hệ thống làm mát có bố trí van hằng nhiệt

5.Khi nhiệt độ nước trong hệ thống nhỏ hơn 70oC van hằng nhiệt 5
đóng đường nước ra két mát. Nước được tuần hoàn cưỡng bức từ bơm
nước đến các khoang trên nắp máy để làm mát cho hệ thống.Khi nhiệt

độ nước làm mát lớn hơn 80oC, dưới tác dụng của nhiệt độ van hằng
nhiệt mở hoàn toàn. Nước từ bơm nước vào các khoang trên nắp
máy.Khi ra khỏi nắp máy nước có nhiệt độ cao được dẫn vào trong két
mát nhờ van hằng nhiệt 5 mở. Sau khi qua két nước. Nước được làm
mát quay trở về bơm nước thực hiện chu trình tiếp theo
Để kiểm tra nhiệt độ của nước làm mát trên bảng đồng hồ có lắp đồng
hồ báo nhiệt độ nước. Ngoài ra còn lắp một bộ cảm biến báo lên đèn
nguy hiểm trên cabin buồng lái, khi đèn sáng là báo hiệu động cơ quá
nóng.
Hình 2.13 Hệ thống làm mát

Trang 51
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

 Các chi tiết chính:


 Bơm nước và quạt gió
Bơm nước trên hệ thống làm mát của động cơ là bơm ly tâm có nhiệm
vụ cung cấp nước tuần hoàn cưỡng bức trong hệ thống làm mát của động
cơ. Được dẫn động bằng đai từ trục khuỷ động cơ.

Trang 52
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Quạt gió có nhiệm vụ tạo ra dòng khí hút đi qua két nước để tăng hiệu
quả làm nguội nước nóng sau khi đã làm mát cho động cơ. Quạt gió
được lắp trên đầu phía trước của trục bơm nước. Các cánh quạt được chế
tạo bằng thép lá. Để nâng cao năng suất và tạo hướng cho dòng khí vành
quạt gió có hom khí.
2.1.1 Hệ thống đánh lửa

Động cơ 2GR-FE có hệ thống đánh lửa trên cuộn dây, 'Hệ thống đánh
lửa trực tiếp' của Toyota (DIS), trong đó nắp bugi được tích hợp với cuộn
dây đánh lửa. Vị trí ở trung tâm của buồng đốt, động cơ 2GR-FE sử dụng
bugi bugi iridium dài tới để phía trên của buồng đốt có thể dày hơn bình
thường và áo khoác nước có thể được mở rộng gần buồng đốt để làm mát
tốt hơn. Thời gian đánh lửa được xác định bởi ECU dựa trên các tín hiệu
từ các cảm biến khác nhau; ECU đã hiệu chỉnh thời gian đánh lửa để đáp
ứng với việc gõ động cơ. Động cơ 2GR-FE có buồng đốt loại pentroof và
tỷ lệ nén là 10,8: 1. Lệnh bắn là 1-2-3-4-5-6.

 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa


Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo tia lửa điện cao áp từ 12-14kV để đốt
cháy hoà khí trong động cơ vào cuối kỳ nén. Để giúp cho sự cháy đạt
hiệu quả cao, hệ thống đánh lửa phải đốt cháy hỗn hợp không khí nhiên
liệu ngay tức thời. Thời điểm đánh lửa chính xác được tạo ra vào đúng
ngay thời điểm liên quan đến vị trí của piston. Bộ ECU động cơ nhận các
tín hiệu từ các cảm biến liên quan và điều chỉnh thời điểm đánh lửa.
-Lấy ( hệ thống đánh lửa Trực tiếp ) được sử dụng. Đã cải thiện chính
xác thời gian khởi động, giảm mất mát điện áp cao, và cải tiến độ tin cậy
tổng thể của hệ thống đánh lửa bằng loại bỏ nhà phân phối.
Đây là hệ thống đánh lửa độc lập mà có một thiết bị đánh lửa ( với ngòi
nổ ) đối với mỗi xilanh.

Trang 53
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

 Sơ đồ hệ thống và nguyên lí làm việc


Sơ đồ hệ thống đánh lửa động cơ 2GR-FE được thể hiện trên hình 2.15

Hình 2.15 Sơ đồ hệ thống đánh lửa của động cơ 2GR-FE


 Nguyên lí làm việc:
-Bật khoá điện, khi trục khuỷu động cơ chưa quay, ECU chưa nhận được
xung G. Dòng sơ cấp đi qua cuộn dây sơ cấp về cực (-) ắcqui ( battery).
-Khi trục khuỷu động cơ quay, cảm biến đánh lửa gửi xung G đến ECU
cùng các thông tin khác (NE,Q K hoặc P,...). Tại đây bộ phận máy tính
phụ trách đánh lửa (Ic đánh lửa) sẽ xử lý các tín hiệu và phát ra các xung
tín hiệu phù hợp với góc đánh lửa sớm để gửi xung IGT đến bộ xác định
thời điểm đánh lửa. Tuy nhiên tại bộ xác định thời điểm đánh lửa, xung
IGT còn được kiểm soát và chuẩn hoá lại (mã hoá xung). Dòng I sc bị
mất đột ngột làm cho cuộn thứ cấp cảm ứng ra SĐĐ cao áp đánh lửa qua
bugi. Bộ phát xung IGF dẫn ngược lại về ECU. Xung này gửi tới ECU
để báo rằng HTĐL đang hoạt động.
2.1.3. Hệ thống khởi động

Trang 54
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Hệ thống khởi động bằng điện với phương pháp điều khiển gián tiếp bằng rơle
điện từ,để tránh khả năng không kịp tách bánh răng ra khi động cơ đã nổ, người
ta làm kiểu truyền động một chiều bằng khớp truyền động hành trình tự do loại
cơ cấu cóc.

Hình 2.13: Kết cấu máy khởi động.


1:Bánh răng máy khởi động; 2:Cuộn giữ; 3:Cuộn đẩy;
4:Vành tiếp điểm; 5:Ắc quy.
Khi người lái đóng khóa điện, dòng điện sẽ đi vào cuộn đẩy mà lõi thép của nó
được nối với cần gạt. Cuộn dây có điện trở thành nam châm hút lõi thép sang
phải, đồng thời làm quay cần gạt dịch chuyển bánh răng truyền động vào ăn khớp
với bánh đà.
Khi bánh răng của khớp truyền động đã vào ăn khớp với bánh đà, thì vành tiếp
điểm cũng nối các tiếp điểm, đưa dòng điện vào các cuộn dây của máy khởi
động. Máy khởi động quay, kéo trục khuỷu của động cơ quay theo. Khi động cơ
đã nổ thì người lái nhả khóa điện, các chi tiết trở về trạng thái ban đầu dưới tác
dụng của lò xo hồi vị .

2.1.4. Hệ thống nhiên liệu


Động cơ 2GR-FE có một hệ thống phun nhiên liệu tuần tự loại L phát hiện
khối lượng khí nạp với một máy đo lưu lượng không khí loại dây nóng và một
đầu phun 12 lỗ cho mỗi xy lanh. 2GR-FE sử dụng hệ thống phun 'độc lập', trong
đó nhiên liệu được bơm một lần vào mỗi xy lanh cho mỗi hai vòng quay của trục

Trang 55
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

khuỷu. Hơn nữa, có hai mũi tiêm: Một bơm đồng bộ trong đó hiệu chỉnh dựa trên
các tín hiệu từ các cảm biến được thêm vào thời gian tiêm cơ bản để tiêm luôn
xảy ra ở cùng một vị trí; và, Một tiêm không đồng bộ trong đó tiêm bị ảnh hưởng
bởi các tín hiệu từ các cảm biến (bất kể góc trục khuỷu). Để bảo vệ động cơ và
cải thiện tiết kiệm nhiên liệu, hệ thống có thể tạm thời cắt giảm nguồn cung cấp
nhiên liệu.

PHẦN 3 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ X5V6-0518

3.1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ,ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ NGUYÊN LÍ


CỦA HỆ THÔNG LÀM MÁT

3.1.1. Nhiệm vụ
Trong động cơ đốt trong,khi làm việc sẽ sản sinh ra một lượng nhiệt lớn
nhiệt này sẽ truyền cho các chi tiết tiếp xúc với khí cháy,người ta ước
lượng rằng lượng nhiệt truyền cho các chi tiết này sẽ chiếm khoảng 25-
35% nhiệt lượng do cháy tỏa ra.vì vậy các chi tiết đó sẽ bị nung nóng
mãnh liệt khi đó nhiệt độ của các chi tiết sẽ cao dẫn đến:
+Làm giảm sức bền,độ cứng vững và tuổi thọ của động cơ
+Làm giảm độ nhớt của dầu bôi trơn gây ra tăng tổn thất ma sát
+Gây bó kẹt piston do biến dạng nhiệt

Trang 56
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

+Làm giảm lượng khí nạp vào xylanh


Dó đó trong động cơ cần phải có hệ thống làm mát để thực hiện quá trình
truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng cháy đến môi chất làm mát đảm
bảo cho các chi tiết không nóng quá cũng không nguội quá để tránh các
tác hại kể trên.
3.1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VỆC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT
Hệ thống làm mát phải làm việc tốt trong mọi điều kiện hoạt động của
động cơ để đảm bảo các chi tiết của động cơ luôn được làm mát tránh
tình trạng hư hỏng động cơ do két làm mát.mặt khác hệ thống làm mát
phải phù hợp với từng chế độ nhiệt của động cơ các chi tiết không được
nóng quá cũng không được nguội quá để tránh giảm công suất của động
cơ truyền cho hệ thống làm mát.

3.2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÀM MÁT

Trang 57
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Hình 3-1 Sơ đồ hệ thống làm mát


1-Két nước; 2-Bơm nước; 3-Ôngs dẫn nước; 4-Van hằng nhiệt; 5-Nhiệt
kế;6-Ống dẫn hơi nước; 7-Đường ống nước vòng; 8-Khung điều chỉnh phối
khí; 9- Gian sưởi; 10-Khối động cơ ; 11Thùng nước dự trữ.

Khi mới khởi động, nước làm mát của động cơ có sẵn trong két được bơm
nước hút qua ống hút của bơm rồi được đẩy vào khoang nước trong thân máy
của động cơ thông qua các đường lỗ khoan sẵn trong thân máy. Nước được phân
chia để làm mát đều cả bốn xilanh, làm mát dầu bôi trơn sau đó lên làm mát thân
máy, rồi từ thân máy nước làm mát đến van hằng nhiệt.

Đặc điểm : Có kiểu van hằng nhiệt lắp ở đầu vào của bơm nước .Van
hằng nhiệt này được trang bị van đi tắt, tùy theo sự thay đổi nhiệt độ của
nước làm mát mà van này đóng hoặc mở van hằng nhiệt để điều chỉnh nước
làm mát đi qua mạch chính và qua mạch đi tắt.(1) khi nước làm mát còn
thấp, van hằng nhiệt sẽ đóng và van đi tắt mở. Khi đó nước làm mát sẽ tuần
hoàn qua mạch rẽ mà không đi qua van hằng nhiệt . Nhờ vậy nhiệt độ của
nước sẽ tăng lên và động cơ sẽ đạt đến nhiệt độ thích hợp nhanh hơn. (2)
Khi nhiệt độ nước làm lên cao, Van hằng nhiệt mở van đi tắt đóng lại. Toàn
bộ nước làm mát sẽ chảy qua két nước, Ở đây nó được làm mát, sau đó nó

Trang 58
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

đi qua van hằng nhiệt và trở về bơm nước.Bằng cách này nhiệt độ động cơ
được duy trì. Hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, dung tích
bình chứa 7,8lít. Quạt của hệ thống làm mát được điều khiển bằng khớp
chất lỏng ba giai đoạn.

Hình 3-2 Hệ thống làm mát động cơ X5V6-0518

1-Két nước; 2-Van hằng nhiệt; 3-Đường nước đến cổ họng gió;

4-Đường nước về.

- Xác định lượng nhiệt từ động cơ truyền cho nước làm mát:
Nhiệt độ từ động cơ truyền cho nước làm mát có thể coi gần bằng số nhiệt
lượng đưa qua bộ tản nhiệt truyền vào không khí, lượng nhiệt truyền cho hệ
thống làm mát của động cơ xăng chiếm khoảng 20  30%, còn của động cơ
điêden chiếm khoảng 15  25% tổng số nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra. Nhiệt
lượng Qlm có thể tính theo công thức kinh nghiệm sau đây:

Qlm = q’lm.Ne (J/s) ;

Trong đó: q’lm- Lượng nhiệt truyền cho nước làm mát ứng một đơn vị công
suất trong 1 đơn vị thời gian (J/kW.s);

Đối với động cơ xăng: q’lm = (1263  1360) J/kW.s (800  860 kcal/ml.h)

Trang 59
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Chọn: q’lm = 1300 (J/kW.s)

Qlm = q’lm.Ne = 1300.197 = 256100 (J/s).

Có trị số Qlm, ta có thể xác định được lượng nước Glm tuần hoàn trong hệ
thống trong 1 đơn vị thời gian:

Q1m
G 1m  (kg/s)
C n t n

Trong đó :

Cn- Tỷ nhiệt của nước làm mát (J/kg.độ);

Nước: Cn = 4187 J/kg.độ (1,0 kcal/kg.độ).

tn - Hiệu nhiệt độ nước vào và ra bộ tản nhiệt:

Với động cơ ô tô máy kéo: tn = 5  10 oC.

Chọn: tn = 8 oC.

Q1m 256100
Vậy G1m    61,15(kg / s )
C n t n 4187.8

3.3. CÁC CỤM CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC
ĐỘNG CƠ X5V6-0518

3.3.1. KÉT LÀM MÁT.

3.3.1.1.Công dụng và yêu cầu.

Công dụng của két kàm mát dùng để hạ nhiệt độ của nước từ động cơ ra
bằng cách tản nhiệt ra ngoài không khí qua thành ống nước và cánh tản nhiệt, rồi
lại đưa trở vào làm mát động cơ.

Yêu cầu két nước phải hấp thụ và tỏa nhiệt nhanh tức là hệ số truyền nhiệt
của bộ phận tản nhiệt lớn.

3.3.1.2. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.

Kết cấu của két làm mát động cơ X5V6-0518 gồm có bình chứa nước phía
trên và bình chứa nước phía dưới thông nhau qua các ống mỏng bằng nhôm, có

Trang 60
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

tiết diện dẹt (giống hình ôvan), được bố trí ba hàng so le, cắm trong các lá tản
nhiệt. Loại ống này có ưu điểm là có sức cản không khí ít hơn và diện tích tản
nhiệt lớn hơn khoảng 2 ÷ 3 lần so với ống tròn. Tuy nhiên loại ống này không
bền bằng ống tròn và khó sửa chữa. Đường ống từ bơm nước đi vào nằm ở bình
chứa nước phía trên có đường kính là Ф= 40mm, đường ống ở khoang phía dưới
đi vào động cơ là Ф= 35mm.

Hình3-3 Kết cấu két làm mát

1- Ống tản nhiệt, 2-Cánh tản nhiệt, 3- Đường nước vào,4-Nắp két nước, 5- Lỗ
bắt két nước, 6-Lỗ bắt quạt, 7- Ống nước nóng từ động cơ ra két nước để tản
nhiệt

Nguyên lý làm việc của két:


Khi động cơ làm việc, nhiệt độ sinh ra do quá trình cháy truyền ra môi trường
xung quanh, làm cho nước làm mát trong động cơ nóng dần lên. Dưới áp lực của
bơm nước, nước nóng được đẩy vào bình chứa nước phía trên của két nước.
Nước nóng chảy trong các ống, đồng thời tỏa nhiệt ra thành ống, nhiệt từ thành
ống truyền ra cho các cánh tản nhiệt và truyền ra môi trường không khí, cánh tản
nhiệt có tác dụng tăng khả năng truyền nhiệt. Nước sau khi trao đổi nhiệt với môi
trường, nhiệt độ được giảm xuống. Nước nguội chảy theo đường ống của két

Trang 61
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

xuống bình chứa ở phía dưới két làm mát, đi theo đường ống thoát đi vào làm
mát động cơ và các bộ phận khác.

Tính toán két làm mát:

Xác định kích thước của bề mặt tản nhiệt để truyền nhiệt từ nước ra môi
trường không khí xung quanh trên cơ sở lý thuyết truyền nhiệt.

Truyền nhiệt trong bộ tản nhiệt chủ yếu là đối lưu. Két nước tản nhiệt của
động cơ có một mặt tiếp xúc với nước nóng và mặt kia tiếp xúc với không khí.
Do đó truyền nhiệt từ nước ra không khí là sự truyền nhiệt từ môi chất này đến
môi chất khác qua thành mỏng. Như vậy quá trình truyền nhiệt có thể phân ra
làm ba giai đoạn ứng với ba phương trình truyền nhiệt sau:

- Từ nước đến mặt thành ống bên trong:

Qlm = 1 F1 (tn - t1), J/s;

- Qua thành ống :

Qlm = .F1 ( t1- t2)/ J/s;

- Từ mặt ngoài của thành ống đến không khí :

Qlm= 2 F2 (t2 - tkk), J/s;

Trong đó :

Qlm - Nhiệt lượng của động cơ truyền cho nước làm mát bằng nhiệt
lượng do nước dẫn qua bộ tản nhiệt (J/s);

a1 - Hệ số tản nhiệt từ nước làm mát đến thành ống của bộ tản nhiệt
(W/m2.độ);

l - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống dẫn nhiệt W/m.độ (kcal/m.hoC);

d - Chiều dày của thành ống (m);

a2 - Hệ số tản nhiệt từ thành ống của bộ tản nhiệt vào không khí, tính
W/m2. độ (kcal/m.hoC);

F1 - Diện tích bề mặt tiếp xúc với nước nóng (m2);

Trang 62
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

F2 - Diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí (m2);

td1, td2 - Nhiệt độ trung bình của bề mặt trong và ngoài của thành ống;

tn, tkk - Nhiệt độ trung bình của nước làm mát trong bộ tản nhiệt và của
không khí đi qua bộ tản nhiệt.

Giải các phương trình trên ta có:

1
Qlm = F2 (tn - tkk) = kF2 (tn - tkk)
1 F2  F2 1
 
1 F1  F1  2

Diện tích tiếp xúc với không khí F2 xác định theo công thức:

Q lm
F2 =
k t n  t kk 

1
Trong đó: k = - là hệ số truyền nhiệt tổng quát của két nước;
1 F2  F2 1
 
1 F1  F1  2

Diện tích F2 thường lớn hơn diện tích F1 vì F2 còn tính đến diện tích của các cánh
tản nhiệt.

F2
Tỷ số   - gọi là hệ số diện tích, chọn  = 5.
F1

Nhiệt độ trung bình của nước làm mát trong két nước xác định theo biểu thức
t nv  t nr
sau đây : tn = ;
2

Trong đó, nhiệt độ nước vào tnv và nhiệt độ nước ra tnr của két nước có thể lấy
bằng nhiệt độ nước vào và nhiệt độ nước ra của động cơ. Chế độ làm việc hợp lí
nhất của động cơ nằm trong giới hạn (80  90) oC

Chọn: tnv = 82 oC; tnr = 90 oC

t nv t nr 82  90
tn =   86o C
2 2

Trang 63
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Nhiệt độ trung bình của không khí làm mát:

t kkv  t kkr
tkk= .
2

Nhiệt độ không khí vào tkkv phía trước bộ tản nhiệt lấy bằng 49 oC. Chênh lệch
nhiệt độ của không khí qua bộ tản nhiệt  tkk lấy bằng (20  30) oC.

Chọn  tkk = 25 oC

Với: tkkr = tkkv +  tkk = 49 + 25 = 74 oC

t kkv  t kkr 74  49
tkk=   61,5 oC.
2 2

Hệ số α 1 được xác định bằng công thức thực nghiệm. Trị số thí nghiệm của hệ
số a1 thay đổi trong khoảng α 1 = 2326  4070 (W/m2.độ).

Chọn α 1 = 3000 (W/m2.độ).

Hệ số λ của đồng lá λ = 83,9  126 (W/m.độ). Chọn λ = 100 (W/m.độ)

Hệ số α 2 phụ thuộc chủ yếu vào lưu tốc của không khí ωkk.

Khi thay đổi ωkk từ 5  60 (m/s) thì hệ số α 2 thay đổi đồng biến từ 40,6 303
(W/m2.độ).

Theo số liệu thí nghiệm, xác định bề mặt làm mát của bộ tản nhiệt, có thể lấy k
có thể tính gần đúng α 2 = 11,38.  kk (W/m2.độ).
0 ,8
 α2 và

Trong đó: ωkk - Tốc độ của không khí đi qua bộ tản nhiệt (m/s).

Với tốc độ của không khí đi qua bộ tản nhiệt ωkk = 22 (m/s) thì hệ số truyền nhiệt
tổng quát k của két làm mát : k  11,38.220,8 = 135

Với các hệ số như đã chọn ở trên, diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí :

Qlm 256100
F2 =   77,43 m2.
k t n t kk  135(86  61,5)

Trang 64
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Với động cơ ô tô máy kéo, trị số Gkk có thể tính theo công thức thực nghiệm:
Gkk  (0,053  0,102) Ne  (4,081  7,854) kg/s

Chọn Gkk =  
kg
 s 

Diện tích đón gió của bộ phận tản nhiệt két nước:
Gkk
Fdg 
kk

Với kk là tốc độ không khí qua két thường kk  7 12 (m/s) nếu tính đến tốc
độ chuyển động của ô tô tại 12-15 km/h thì kk  11 17.5 (m/s),
Ta chọn kk  11 (m/s)
7
Vậy: Fdg   0, 6 m 2
11
Kích thước của két nước làm mát:
Fdg
Do để cho tỷ lệ  1 nên bề mặt đón gió của két nước phải có hình dạng
Fq

vuông, nên ta có kích thước chiều rộng và cao của két nước là:
b  h  0, 6  0, 77 m

Số ống chứa môi chất làm mát (nước):


Như ở trên ta đã chọn hệ số diện tích =4 nên ta có diện tích bên trong của
thành ống F1 là:
F2 27,92
F1    6,98 m2
 4
F1
Suy ra số ống cần thiết có trong két nước là: n 
F
Trong đó: F là diện tích xung quanh của 1 ống
Theo các giá trị kinh nghiệm kích thước tiết diện ngang của ống thường trong
khoảng (13÷20)x(2÷4) [mm] ta chọn kích thước tiết diện ngang của ống là 15x2
[mm].

Trang 65
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Vậy ta có: F= 2*(0.015+0.002)*0.77


Với h=0.632 là chiều cao của két nước
Suy ra:
6,98
n  266,6
2.(0,015  0.002).0,77
Ta chọn :267 ống
Diện tích bề mặt tiếp xúc với nước nóng:

77,43
F1 =  15,48 m2.
5

3.3.3. BƠM NƯỚC.

3.3.3.1. Công dụng và yêu cầu

Công dụng của bơm nước là hút nước nguội từ thùng dưới của két giải
nhiệt và đẩy nước tới các mạch vào bọng nước trong động cơ để làm mát động
cơ .Trong động cơ X5V6-0518, bơm nước có nhiệm vụ cung cấp nước tuần hoàn
cho hệ thống làm mát với lưu lượng và áp suất nhất định.

Yêu cầu của bơm nước phải cung cấp đủ lưu lượng cho vòng tuần hoàn
và đảm bảo tạo được áp suất cột nước là 12m. Ngoài ra bơm nước phải làm việc
một cách ổn định, kết cấu gọn nhẹ phù hợp với từng loại động cơ.

3.3.3.2. Kết cấu và nguyên lý.

Máy bơm nước được dẫn động bằng đai chữ V(đai thang có răng), để
tạo dòng tuần hoàn nước làm mát trong hệ thống làm mát và bộ sưởi ấm.
Rôto và thân của máy bơm nước có các vòng bít (phớt làm kín) để chống rò
rỉ

Trang 66
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

7
B
6 9
8
23 10
5
4
3

83
170

25 js5

25 js5
H6

N6

N6

H6

H7

H7
60 h5

50 h5

18 g6

15 f7
2

1 11
16
14 13 B 12
15
15

Hình 3-4 Kết cấu bơm nước

1-Puli bơm nước; 2-Lổ ren; 3- đai ốc; 4-miếng đệm; 5-then bán
nguyệt; 6-vú mở; 7-bánh công tác; 8-bulong; 9-buồng đẩy; 10-buồng hút;
11-trục bơm; 12-vòng phớt; 13-ổ bi; 14-vòng chặn; 15-thâm bơm.

Nguyên lý hoạt động của bơm nước:

- Bánh công tác được gắn trên trục bơm, khi động cơ làm việc trục khuỷu
quay nhờ truyền động đai dẫn đến trục bơm quay. Trục bơm quay nên bánh công
tác quay và ngâm trong nước thì lượng nước nằm trong các rãnh giữa của cánh
dưới tác dụng của lực ly tâm bị đẩy ra không gian nằm bên ngoài đường kính
của bánh công tác (7). Không gian xả có dạng hình xoắn ốc, chiều mở của hình
xoắn ốc cùng chiều với chiều quay của bơm. Khi nước ra tới không gian xả tốc
độ dòng nước giảm dần làm cho áp suất dòng chảy tăng dần. Khu vực tại miệng
đẩy nối với cửa phân phối nước vào thân máy có áp suất lớn nhất. Khi nước trong
rãnh bị văng ra xa tâm quay thì phần gần tâm quay, tại khu vực này tạo ra chân
không (áp suất hút) hút nước từ miệng hút, nối thông với khoang dưới của két
nước và với không gian đường ống nối tắt của van hằng nhiệt.

Tính toán bơm nước:

Trang 67
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Xác định lưu lượng nước tuần hoàn trong hệ thống làm mát Glm và cột áp H
- Lưu lượng nước tuần hoàn trong hệ thống làm mát phụ thuộc vào nhiệt lượng
do nước làm mát mang đi và chênh lệch nhiệt độ của nước trong động cơ, xác
định theo công thức
Q1m 256100
G1m    7,64 (kg/s)
Cn tn 4187.8
Trong đó:
Qlm − Nhiệt lượng truyền cho nước làm mát (J/s);

cn − Tỷ nhiệt của nước (J/kg. độ);

tnr , tnv − Nhiệt độ nước ra và nhiệt độ nước vào động cơ.

- Sức cản chuyển động của nước trong hệ thống làm mát được tính theo cột
nước H và phụ thuộc vào sức cản của từng bộ phận: két nước, ống dẫn, vách
nước trong thân và nắp máy v.v ... Thường sức cản tổng quát của hệ thống làm
mát khi tính toán gần đúng có thể lấy H = 3,5 ÷ 15 mH 2O .
Xác định lượng nước làm mát tiêu hao Glm và cột áp H, ta có thể xác định được
kích thước cơ bản của bơm nước.
Glm
Lưu lượng của bơm nước xác định theo công thức sau: Gb = ; kg/s

η− Hệ số tổn thất của bơm: η= 0,8 ÷ 0,9.
Glm 7,64
Gb =   9,1 (kg/s)
 0,84
Kích thước chủ yếu của bơm phải căn cứ vào sự chuyển động của chất lỏng trong
bơm. Với loại bơm ly tâm các phân tử chất lỏng đồng
thời tham gia hai chuyển động .
+ Vận tốc vòng: Nước quay cùng cánh bơm với vận tốc u (tại điểm vào A:
vận tốc là u1 ; tại B vận tốc tương đối là w 2 ).

+ Vận tốc tương đối theo hướng tiếp tuyến với cánh quạt w (tại A: vận tốc
tương đối là w1 ; tại B vận tốc tương đối là w 2 ).

Trang 68
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Như vậy, phân tử nước chuyển động với vận tốc tuyệt đối là: c = u + w (tại
A có vận tốc c 1 , tại B có vận tốc c 2 ).
Lỗ nước vào bơm phải đảm bảo cung cấp đủ lượng nước tính toán cần thiết,
Kích thước của nó được tính theo công thức:
Gb
f1=  ( r12  r0 2 )  , m2 ;
c1 n

Gb − Lượng nước tính toán của bơm (kg/s);

r1 − Bán kính trong của bánh công tác (m);

r0 − Lấy r0 =1,5.10-2 (m) ,bán kính ở bánh công tác (m);

c1 − Vận tốc tuyệt đối của nước khi đi vào cánh, bằng 2 ÷ 5 (m/s);

 n − Mật độ của nước 1000 (kg/ m ).


3

Gb 9,1 3
f1=  ( r1  r0 ) 
2 2
= =4,55.10 m2 ;
c1 n 2.1000

Từ phương trình trên rút ra:

Trang 69
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Gb 9,1
r1 =  r02   (1,5.102 ) 2  0,04 (m)
3,14.c1  n 2.1000.3,14

Bán kính ngoài r2 của bánh công tác được xác định từ vận tốc vòng u2 ở điểm B

u2= 1  tg 2 cot g2 gH  1  tg10o cot g15o . 9,81.14  18,7 (m/s)
b 0,65

u2 30u2 30.18,7
r2 =    0,051 (m)
b nb 3,14.3497
1 ,  2 − Góc giữa các phương trình của vận tốc c1 và u1 , c2 và u2 , 1 = 900 và

 2 = 8 ÷ 120 ;
1  2 − Góc kẹp giữa các phương của vận tốc tương đối w với phương của u

theo hướng ngựơc lại (ở A có 1 , ở B có  2 ); thường  2 = 12 ÷ 150, khi tăng


 2 thì cột nước do bơm tạo nên sẽ tăng, do đó khi người ta dùng bơm với  2 =
35 ÷ 500, hoặc đặc biệt có bơm  2 = 900;
2
g - Gia tốc trọng trường g=9,81 m / s ;
H - Cột áp của bơm H=14 (m);
b - Hiệu suất của bơm b = 0,6 ÷ 0,7;

b - Tốc độ vòng của bánh công tác (1/s);


nb - Số vòng quay của bánh công tác (vg/p).

Trị số của β1 nằm trong khoảng 40 ÷ 550 cũng có thể nhỏ hơn.
Quan hệ giữa tốc độ u1 , u2 biểu thị theo công thức sau :
r1 26
u1  u2 .  19,16.  8,3
r2 60

Chiều cao của cánh bơm ở lối vào và ở lối ra được xác định:

Trang 70
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Gb 9,1
b1    0.02 (m)
 4.10 3
 n .c1 (2 .r1  Z 1 ) 1000.2(2.3,14.0,04  6 )
sin  2 sin 40o
Gb 9,1
b2    0,012 (m)
2 4 .10 3
 cr (2. .r2  Z ) 1000.2,3.(2.3,14.0,051  6 )
sin  2 sin 35o
Trong đó:
1 ,  2 - Chiều dày của cánh ở lối vào và ở lối ra, tính ra (m) có thể lấy:

1 =  2 =  3 = 3 ÷ 5 mm ;chọn = 4 mm.

cr - Tốc độ ly tâm của nước ở lối ra (m/s) ;

H .g 14.9,81
cr = c2sin2 = tg2 = .tg10o  2,3 (m/s).
u2b 18,7.0,65
z - Số cánh của bánh công tác thông thường z = 4 ÷ 8 chọn z=6
Bơm nước dùng cho động cơ ô tô máy kéo ngày nay thường có :
b1 = 12 ÷ 35 mm ; b2 = 10 ÷ 25 mm ;

cg - Hiệu suất cơ giới của bơm: cg = 0,88.

3.3.4. QUẠT GIÓ DẪN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN.

3.3.4.1. Công dụng và yêu cầu

Quạt gió dùng để tạo dòng khí đi qua giàn ống và lá tản nhiệt của két làm
mát để tăng khả năng tản nhiệt cho két. Quạt gió làm tăng tốc độ lưu động của
không khí đi qua két làm mát khiến cho hiệu quả làm mát cao hơn.

Quạt gió dùng trong hệ thống làm mát của động cơ X5V6-0518 là loại
quạt hướng trục. Hiệu suất làm việc của quạt phụ thuộc vào động cơ điện, đặc
điểm kết cấu của quạt (số cánh, chiều dài, chiều rộng, góc nghiêng của quạt) và
khoảng cách từ quạt đến két nước được thể hiện như sau:

Trang 71
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Hình 3-5 Kết cấu quạt gió động cơ X5V6-0518

1-Lỗ bắt với két làm mát; 2-Cánh quạt, 3-Quạt máy chạy bằng điện; 4-Bộ
phận cố định quạt, 5-Đầu nối với động cơ điện ,6-Động cơ điện, 7-Nan bảo
vệ , 8-Khung chứa quạt

Quạt gió được sử dụng trong động cơ X5V6-0518 có kết cấu đơn giản. Quạt gió
2 quạt,một quạt 5 cánh và một quạt có 7 cánh, các cánh của quạt được làm bằng
nhựa và được đúc liền với bầu quạt. Quạt gió được dẫn động bằng động cơ điện
và được lắp cứng với trục của nó,Tốc độ quạt được điều khiển bởi động cơ,và
nhiệt độ của két nước

Tính toán quạt gió:

 Lưu lượng của quạt :

𝑄𝑙𝑚
𝐺𝑞 =
𝜌𝑘𝑘 . 𝐶𝑘𝑘 . Δ𝑡𝑘𝑘
𝑝0 .106
Với 𝜌𝑘𝑘 = ta chọn nhiệt độ trung bình không khí là tc=50 0C.
𝑅.(𝑡𝑐 +273)

p0: là áp suất khí quyển p0=0.1Mpa.


𝑘𝑔
Thường chọn 𝜌𝑘𝑘 = 1,1 ( )
𝑚3

Trang 72
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Ckk là tỷ nhiệt của không khí Ckk=1005 (J/kg.độ)


Δ𝑡𝑘𝑘 là độ chênh nhiệt độ không khí qua két Δ𝑡𝑘𝑘 = 20 ÷ 30
chọn Δ𝑡𝑘𝑘 30,suy ra:
256100
𝐺𝑞 = = 7,72 𝑚3 /𝑠
1,1.1005.30
𝐺𝑞
 Diện tích đón gió của bộ phận tản nhiệt két nước: 𝐹𝑑𝑔 =
𝜔𝑘𝑘

Với 𝜔𝑘𝑘 là tốc độ không khí qua két thường 𝜔𝑘𝑘 = 7 ÷ 12𝑚/𝑠 nếu tính
đến tốc độ chuyển động của ô tô tại 12-15 km/h thì 𝜔𝑘𝑘 = 11.5 ÷
17.5 𝑚/𝑠 ta chọn 𝜔𝑘𝑘 = 15𝑚/𝑠

Vậy :
7,72
𝐹𝑑𝑔 = = 0,4𝑚2
17
 Đường kính ngoài của cánh quạt:

𝐹𝑑𝑔 0,4
𝐷𝑞 = 2. √ = 2. √ = 0,70( 𝑚)
3.14 3,14

 Đường kính trong của quạt :

Đường kính trong của quạt ta chọn giá trị sao cho lớn hơn đường kính
may ơ của quạt và đảm bảo khi tính bề dày của cánh quạt có kích thước
nằm trong giớ hạn cho phép mà vẫn đảm bảo lưu lượng của quạt.

Ta chọn r= 9cm.

 Số vòng quay của quạt gió:

60. 𝑢
𝑛𝑞 =
𝜋. 𝐷𝑞
Δ𝑝
Với u là vận tốc vòng của quạt: 𝑢 = 𝜓. √
𝜌𝑘𝑘

𝜓 là hệ số phụ thuộc vào dạng cánh đối với cánh phẳng thì 𝜓 = 2.8 −
3.5 ta chọn 𝜓 = 3.2.

Trang 73
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

Δ𝑝 là sức cản khí động của dòng khí Δ𝑝 = 600 − 1000 chọn Δ𝑝 =
1000.
1000 𝑚
Suy ra : 𝑢 = 3,2. √ = 96( )
1,1 𝑠

60.96 𝑣
Vậy : 𝑛𝑞 = = 2291( ).
𝜋.0,80 𝑝

 Chiều rộng cánh quạt :

60. 𝐺𝑞
𝑏=
𝜋. (𝑅2 − 𝑟 2 ). 𝑛𝑞 . 𝑍. 𝜂𝑘 . √𝑠𝑖𝑛𝛼. 𝑐𝑜𝑠𝛼
Trong đó: R là bán kính ngoài của quạt
+ Z là số cánh quạt , ta chọn Z1=5 cánh và Z2=7 cánh
+𝜂𝑘 là hệ số tổn thất tính đến sức cản của dòng khí chọn 𝜂𝑘 = 0.8
+r là bán kính trong của quạt
+𝛼 là góc nghiêng của cánh chon 𝛼 = 450
+nq là số vòng quay của quạt
Thay số ta được :
60.7,72
𝑏1 = 2 = 0,07(𝑚)
0.80
𝜋. ( − 0.092 ) . 2291.5.0,8. √𝑠𝑖𝑛45. 𝑐𝑜𝑠45
2
60.7,72
𝑏2 = 2 = 0,05(𝑚)
0.80
𝜋. ( − 0.092 ) . 2291.7.0,8. √𝑠𝑖𝑛45. 𝑐𝑜𝑠45
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tất Tiến. “Nguyên lý Động cơ đốt trong”. Nhà
xuất bản giáo dục, năm 1994.
[2] Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng. “Nhiệt kỹ thuật”. Nhà xuất bản giáo
dục, năm 1999.

Trang 74
Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ DD6-0419

[3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết
cấu và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 1”. Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, năm 1979.
[4] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết
cấu và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 2”. Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, năm 1979.
[5] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết
cấu và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 3”. Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, năm 1979.
[6] Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh
Hải Tùng. “Ôtô và ô nhiễm môi trường”. Nhà xuất bản giáo dục, năm
1999.
[7] Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận, Nguyễn Thạch Tân, Đinh Ngọc
Ái, Đặng Huy Chí. “Thủy lực và máy thủy lực”. Nhà xuất bản giáo dục,
năm 1996.
[8] Tài liệu động cơ 2GR-FE và các tài liệu liên quan.

Trang 75

You might also like