You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA

KHOA ÔTÔ

BÁO CÁO
CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG LÁI

GVHD: Trần Đình Việt

SVTH: Nhóm 1_ Lớp 16DDS06021


Nhóm 1 – Lớp 16DDS06021

1. Vi Văn Hàn
2. Trần Thanh Phong
3. Trần Nhựt Thanh
NỘI DUNG

A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng


1. Đặc điểm kết cấu
2. Hư hỏng trong hệ thống lái
3. Một số tiêu chuẩn cơ bản trong kiểm tra hệ thống lái
B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán
1. Đo độ rơ và lực trên vành lái
2. Chẩn đoán hệ thống lái liên quan hệ thống khác
3. Kiểm tra góc đặt bánh xe dẫn hướng
4. Chẩn đoán cơ cấu lái
5. Chẩn đoán hệ thống lái có trợ lực
A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng

1. Đặc điểm kết cấu

Hệ thống lái
A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng
Cơ cấu lái
A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng
Dẫn động lái
A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng

2. Hư hỏng trong hệ thống lái

a. Cơ cấu lái
• Mài mòn cơ cấu lái
• Rạn nứt gẫy trong cơ cấu lái
• Hiện tượng thiếu dầu,mỡ trong cơ cấu lái
• Rơ lỏng liên kết vỏ cơ cấu lái với khung xe vỏ xe
A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng
b. Dẫn động lái
- Đối với dẫn động lái kiểu cơ khí
- Đặc điểm hư hỏng đối với dẫn động lái kiểu có trợ lực
• Độ rơ vành tay lái
• Lực trên vành tay gia tăng và không đều
• Xe mất khả năng chuyển động thẳng ổn định
• Mất cảm giác điều khiển, điều khiển không chính xác
• Rung vành tay lái và thường xuyên phải giữ vành tay lái
• Mài mòn lốp nhanh
A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng
3. Một số tiêu chuẩn cơ bản trong kiểm tra hệ thống lái

a.Tiêu chuẩn châu Âu


Vmax trên bảng tablo
(km/h) >100 25100 <25

Độ rơ vành lái cho


phép ( độ) 18 27 36

Độ rơ vành lái cho phép ECE 79 - 1988


A. Đặc điểm kết cấu và hư hỏng
b. Tiêu chuẩn Việt Nam

Ô tô con
Ô tô khách Ô tô tải >
Loại ô tô Ô tô khách <= 12 chỗ
> 12 chỗ 1500 Kg
Ô tô có tải <= 1500 Kg
Độ rơ vành lái cho 10 20 25
phép ( độ )

Độ rơ vành lái cho phép theo 22 - TCN 224


B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán

1.Đo độ rơ và lực trên vành lái


B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán

b. Đo giá trị lực vành lái lớn nhất


Sau khi đó xong nếu xuất hiện các hiện tượng này thì chứng tỏ:
• Độ mòn của cơ cấu lai về 2 phía khác nhau
• Góc đặt bánh xe của 2 phía không đều
• Có hiện tượng biến dạng thanh đòn
• Lốp 2 bên có áp suất khác nhau
B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán

c. Đo góc quay dẫn hướng

d. Kiểm tra qua tiếng ồn

e. Chẩn đoán khi thử trên đường

f. Xác định thông qua khả năng ổn định khi chuyển động
thẳng trên đường
B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán

2. Chẩn đoán hệ thống lái liên quan hệ thống khác

- Chẩn đoán hệ thống lái liên qua đến góc đặt bánh xe, hệ thống
treo

- Chẩn đoán hệ thống lái liên quan tói hệ thống phanh, hệ thống
truyền lực
B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán

3. Kiểm tra góc đặt bánh xe dẫn hướng


a. Xác định các góc đặt bằng dụng cụ cơ khí đo góc
B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán
b. Xác định góc chụm thông qua độ chụm

- Độ chụm bánh xe được đó bằng thước chuyên dụng, thước


có điều chỉnh và có sẵn vạch ghi mm
Giá trị độ chụm thu được
V= A – B
( có thể âm hay dương tùy
thuộc vào cấu trúc của xe)
c. Chẩn đoán trên bệ do trượt ngang và dọc của xe

Thiết bị đo:
d. Xác định góc đặt bánh xe trên bệ thử chuyên dụng

Cấu tạo của thiết bị bao gồm:

Nguyên lý đo
B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán

4. Chẩn đoán cơ cấu lái


a. Độ rơ cơ cấu lái

b. Xác định các khả năng hư hỏng trong toàn bộ góc quay
của cơ cấu lái
B. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán

5. Chẩn đoán hệ thống lái có trợ lực


a. Xác định hiệu quả của trợ lực

Để ô tô đứng yên tại chỗ, không nổ máy, đánh tay lái về


2 phía cảm nhận lực và vành lái cho động cơ hoạt động
ở những vòng quay khác nhau: chạy chậm,có tải và gần
tải lớn nhất đánh tay lái về 2 phía để cảm nhận.
Sau đó so sánh bằng cảm nhận lực trên vành tay lái ở
hai trạng thái
b. Đối với hệ thống lái có trợ lực thủy lực

Kiểm tra bên ngoài

Kiểm tra sự rò rỉ dầu


Kiểm tra độ căng dây đai kéo bơm thủy lực
Kiểm tra lượng dầu, chất lượng dầu
Kiểm tra lưới lọc dầu
Xác định hiệu quả trợ lực trên giá đỡ mâm xoay
Xác định chất lượng hệ thống thủy lực nhờ quan sát phần bị
động

Phương pháp

• Quan sát sự dịch chuyển của cần pittong xy lanh thủy lực
• Quan sát sự dịch chuyển đòn ngang lái, đòn quay đứng.
• Khi không có mâm xoay chia độ thì ta nâng bánh xe cầu
trước lên khỏi mặt đường, quan sát sự dịch chuyển phần bị
động

You might also like