You are on page 1of 70

EBOOKBKMT.

COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong vài năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt
bậc, đời sống người dân được nâng cao, cùng với việc chính phủ đang đầu tư rất nhiều
vào quy hoạch và xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đã khiến ô tô trở thành
phương tiện đi lại tiện nghi và phổ biến, được nhiều người quan tâm. Không như các
nước phát triển, với Việt Nam thì ôtô vẫn là chủ đề mới mẻ, đặc biệt là những ứng
dụng công nghệ tiên tiến trên xe. Vì thế việc nghiên cứu về ôtô là rất cần thiết, nó là cơ
sở để các nhà nhập khẩu cũng như các nhà sản xuất trong nước kiểm tra chất lượng xe
khi nhập cũng như sau khi xe xuất xưởng, đồng thời trang bị kiến thức cho những
người dân mua và sử dụng xe có hiệu quả kinh tế cao.
Với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ vận tải về kỹ thuật cũng như về tính
thẩm mỹ thì tính tiện nghi của ô tô ngày càng phải hoàn thiện hơn, đặc biệt là tính êm
dịu chuyển động của xe để tạo cho con người cảm giác thoải mái khi ngồi trên xe, các
nhà sản xuất xe hàng đầu thế giới đã và đang không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm của mình về kiểu dáng, độ bền, và đặc biệt sự tiện nghi, thân thiện mang lại sự
thoải mái, an toàn cho người sử dụng. Và một trong những nghiên cứu nhằm đáp ứng
những
yêu cầu trên đó là nghiên cứu về hệ thống treo.
Với các lý do trên đây mà em chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống treo khí điều
khiển điện tử trên xe Toyota. Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng của hệ
thống”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích
- Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe toyota
- Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng của hệ thống.
2.2. Đối tượng
- Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên các dòng xe toyota.
2.3. Phạm vi
- Tất cả các hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe toyota.
3. Tóm tắt cô đọng các nội dung chính
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1. Khái quát về hệ thống treo trên xe ô tô
- Chương 2. Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe toyota.
- Chương 3. Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng của hệ thống.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu: Giáo trình kết cấu tính toán ô tô, giáo trình chuẩn đoán
bảo dưỡng, tài liệu trên Internet, ....

LỜI CẢM ƠN
1
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Sau một thời gian làm đề tài tốt nghiệp, đến nay em đã hoàn thành. Em xin trân
trọng cảm ơn tới các thầy, cô trong khoa CNKT Ôtô - Trường Đại học Sao Đỏ đã luôn
quan tâm giúp đỡ em. Đặc biệt là thầy Phùng Đức Hải Anh đã tạo điều kiện, hướng
dẫn và giúp đỡ rất tận tình trong suốt quá trình tìm hiểu và viết đề tài của mình, thầy
đã dành rất nhiều thời gian để hướng dẫn cho sinh viên.
Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi
những khiếm khuyết, kính mong các thầy, cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Văn Bắc

2
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO


1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay các nhà nghiên cứu và thiết kế đã đạt được những thành tựu trong
việc phát triển hệ thống treo. Dựa trên sự kết hợp giữa khoa học chuyên ngành cơ bản
với ứng dụng các thành tựu về khoa học điện tử, tin học và kỹ thuật điều khiển. Chính
nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật này vào thực tế mà hệ thống treo ngày
càng hoàn thiện hơn về tính năng, kích thước cũng như phạm vi hoạt động của nó.
Hệ thống treo điều khiển điện khiển điện tử chính là xu hướng phát triển của hệ
thống treo trong tương lai. Nó hoạt động dựa trên nguyên lý sử dụng các cảm biến để
thu nhân thông tin, các thông số cần thiết trong quá trình vận hành xe. Các thông số đó
có thể là tải trọng xe, gia tốc dao động thẳng đứng, góc đặt bánh xe, độ cao sàn xe…
Sau đó các thông số này được mã hoá và đưa đến các mạch điều khiển để tự động điều
khiển các cơ cấu chấp hành. Như vậy ta có một hệ thống treo có thể tự động điều chỉnh
được đường đặc tính của nó phù hợp với điều khiện chuyển động. Đây chính là ưu
điển nổi bật mà các hệ thống treo trước không có được.
Tuy nhiên với tình hình kinh tế nước ta chưa thực sự phát triển mạnh. Cơ sở vật
chất và các nghành kinh tế đang trong thời kỳ phát triển thì một hướng đi mang tính
thực tế đó là việc tận dụng một số loại ô tô cũ còn sử dụng trong nước. Trên cơ sở đó
cải thiện hay thiết kế một số hệ thống treo dẫn kém chất lượng hay đặc tính không còn
phù hợp với yêu cầu hiện nay để đưa vào sử dụng.
1.2. Giới thiệu chung về hệ thống treo
Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung vỏ ôtô với bánh xe có tác dụng
làm êm dịu quá trình chuyển động, đảm bảo đúng động học bánh xe ( bánh xe dao
động trong mặt phẳng đứng) và truyền lực giữa khung vỏ với bánh xe.
Ta biết rằng xe chuyển động có êm dịu hay không phụ thuộc chủ yếu vào
chất lượng hệ thống treo. Khi xe chuyển động trên đường không bằng sẽ phát sinh ra
dao động do đường không bằng phẳng gây ra nhưng dao động này ảnh hưởng xấu tới
tuổi thọ của xe làm hư hỏng hàng hoá và ảnh hưởng tới hành khách trên xe. Theo số
liệu thống kê cho thấy khi xe chạy trên đường xấu, gồ ghề mà so sánh với một ô tô
cùng loại chạy trên đường tốt thì vận tốc của xe chạy trên đường xấu sẽ giảm 40÷50%
quãng đường chạy giữa hai kì đại tu giảm đi 3540%, suất tiêu hao nhiên liệu xẽ tăng
lên 30÷40%, do đó năng suất vận chuyển sẽ giảm đi 35÷40% và giá thành vận chuyển
sẽ tăng lên 50÷60%. Còn đối với con người nếu phải chịu trong tình trạng rung sóc
nhiều sẽ gây ra mệt mỏi và các phản ứng khác
Các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của dao động ôtô tới cơ thể con người
đều đi đến kết luận: Nếu con người phải chịu đựng lâu trong môi trường giao
động sẽ mắc chứng bệnh thần kinh và não. Chính vì vậy độ êm dịu của xe là một trong

3
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính tiện nghi cho ô tô. Tính êm dịu của ô tô phụ
thuộc vào kết cấu của ô tô và trước hết là phụ thuộc vào hệ thống treo, chất lượng mặt
đường và sau đó là đến kỹ thuật người lái. Nếu xét đến phạm vi khả năng chế tạo ôtô
thì hệ thống treo mang tính quyết định êm dịu chuyển động của ôtô.
1.3. Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống treo
1.3.1. Phân loại
Có rất nhiều loại hệ thống treo trên ô tô. Dựa vào những căn cứ khác nhau ta có
thể phân loại hệ thống treo thành các loại như sau:
Dựa vào bộ phận dẫn hướng ta có thể chia thành:
- Hệ thống treo phụ thuộc liền cầu (loại riêng và loại thăng bằng).
- Loại độc lặp (một đòn, hai đòn…).
Dựa theo loại của bộ phận đàn hồi ta có thể chia ra:
- Bộ phận đàn hồi bằng kim loại: Loại nhíp lá, lò xo, thanh xoắn.
- Bộ phận đàn hồi bằng khí nén: Loại bằng cao xu – xợi, màng hoặc loại ống.
- Bộ phận đàn hồi bằng thuỷ lực: Loại ống.
- Bộ phận đàn hồi bằng cao xu.`
Dựa vào phương pháp dập tắt dao động (giảm chấn) ta chia ra:
- Giảm chấn thuỷ lực: Có loại tác động một chiều hai chiều.
- Giảm chấn ma sát cơ: Có thể là do bộ phận ma sát đàn hồi hoặc trong bộ phận
dẫn hướng.
Dựa vào phương pháp điều khiển ta có thể chia ra:
- Hệ thống treo bị động ( không có điều khiển)
- Hệ thống treo chủ động ( có điều khiển được).
- Hệ thống treo bán chủ động (sự kết hợp của hai loại trên).
1.3.2 Công dụng:
Hệ thống treo là một hệ thống liên kết giữa bánh xe và khung xe hoặc vỏ xe,
liên kết ở đây là liên kết đàn hồi. Hệ thống treo có những chức năng chính sau:
- Đỡ thân xe lên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo phương
thẳng đứng với vỏ xe hoặc khung xe. Hạn chế những chuyển động không mong
muốn khác của bánh xe như: chuyển động lắc ngang hay lắc dọc của bánh xe.
- Những bộ phận của hệ thống treo làm nhiệm vụ hấp thụ và dập tắt những dao
động, rung động, va đập từ mặt đường truyền lên đảm bảo tính êm dịu trong
chuyển động của bánh xe.
- Hệ thống treo còn có nhiệm vụ truyền lực và momem giữa bánh xe và khung
xe: bao gồm lực thẳng đứng (tải trọng xe, phản lực từ trường), lực dọc (lực kéo
hoặc lực phanh, lực đẩy hoặc lực đẩy với khung vỏ) lực ngang (lực ly tâm, lực
gió bên hoặc phản lực ngang,…), momen chủ động hoặc momen phanh.

4
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
- Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật của
xe (xe chạy trên đường tốt hay các loại đường khác nhau).
- Bánh xe có thể dịch chuyển trong một giới hạn nhất định.
- Quan hệ động học của bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích chính của hệ
thống treo là làm mềm theo phương thẳng đứng nhưng không phá hỏng các
quan hệ động học và động lực học của chuyển động bánh xe.
- Không gây tải trọng tại các mối liên kết với khung hoặc vỏ.
- Có độ tin cậy lớn, độ bền cao và không gặp hư hỏng bất thường.
1.3.3. Yêu cầu
- Hệ thống treo phải đảm bảo phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ
thuật của xe như trên đường tốt hoặc có thể chạy trên nhiều địa hình khác nhau.
- Bánh xe phải đảm bảo khả năng linh hoạt trong một phạm vi giới hạn.
- Quan hệ động học bánh xe phải hợp lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của hệ thống
treo làm mềm dịch chuyển theo phương thẳng đứng nhưng không ảnh hương
đến quan hệ động học và động lực học của bánh xe theo phương dịch chuyển.
- Không gây các tải trọng lớn tại các mối liên kết với khung vỏ xe.
- Hệ thống treo phải có độ bền cao, độ tin cậy sử dụng lớn, trong điều kiện sử
dụng phù hợp với tính năng kỹ thuật không gây ra những hư hỏng bất thường.
- Đảm bảo giá thành thấp, mức độ phức tạp liên kết không quá lớn.
- Có khả năng chống rung, chống ồn từ bánh xe lên thùng xe, vỏ xe tốt, nâng cao
tiện nghi cho xe.
- Đảm bảo tính điều khiển và tính chuyển động của xe tốt ngay cả khi ở tốc độ
cao.
1.4. Các phần tử của hệ thống treo
Ta đã biết hệ thống treo có các công dụng như ở trên để đảm bảo các công dụng
đó đó thì thông thường hệ thống treo bao gồm 3 bộ chính:
- Bộ phận dẫn hướng.
- Bộ phận đàn hồi.
- Bộ phận giảm chấn.
1.4.1. Bộ phận dẫn hướng
Bộ phận dẫn hướng có tác dụng đảm bảo động học bánh xe tức đảm bảo cho
bánh xe chi dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Bộ phận dẫn hướng còn làm nhiệm
vụ truyền lực dọc và ngang và mômen giữa khung và vỏ bánh xe.

5
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.1: Bộ phận dẫn hướng


1.4.2. Bộ phận đàn hồi
Bộ phận đàn hồi là bộ phận nối đàn hồi khung vỏ với bánh xe và tiếp
nhận lực thẳng đứng tác dụng từ khung vỏ xuống bánh xe và ngược lại. Bộ phận đàn
hồi có có cấu tạo chủ yếu là một chi tiết đàn hồi bằng kim loại (nhíp, lò xo xoắn, thanh
xoắn) hoặc bằng khí (trong trường hợp hệ thống treo khí).
Phần tử đàn hồi bằng kim loại gồm các lá nhíp, lò xo và thanh xoắn. Ưu điểm của loại
này là kết cấu đơn giản, chắc chắn, giá thành rẻ do chi phí chế tạo công bảo dưỡng
thấp. Tuy nhiên có một số nhược điểm tuổi thọ thấp ma sát lớn. Đường đặc tính làm
việc là tuyến tính tuyến tính bậc nhất, ma sát lớn. Đường đặc tính làm viêc là tuyến
tính bậc nhất.
Phần tử đàn hồi khi gồm một số loại như phần tử loại khí bọc bằng cao xu sợi,
loại bằng màng và bọc bằng ống. Ưu điểm của loại này có thể thay đổi được độ cứng
của hệ thống treo tùy theo tải trọng (bằng cách thay đổi áp suất khí trong phần tử đàn
hồi), giảm được độ cứng của hệ thống treo làm tăng độ êm dịu chuyển động của ô tô,
có đường đặc tính là phi tuyến.
Phần tử đàn hồi thủy khí. Đây là sự kết hợp của cơ cấu điều khiển thủy lực và
cơ cấu chấp hành là phần tử thủy khí.
Nhược điểm chung của 2 loại phần tử đàn hồi loại khí và loại thủy khí là việc
chế tạo ra các chi tiết cững như láp giáp cấn yêu cầu độ chính xác cao, phức tạp do đó
chi phí chế tạo cũng như giá thành là rất cao.
Phần tử đàn hồi bằng cao su: Gồm có các loại cao xu chịu nén và loại cao xu
chịu xoắn.

6
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Ưu điểm của loại này có độ bền cao, không cần bôi trơn bảo dưỡng, cao xu có
thể thu năng lượng trên một đơn vị thể tích cao gấp 2÷10 lần thép, trọng lượng của cao
xu bé và đường đặc tính phi tuyến.
Nhược điểm là xuất hiện biến dạng dư dưới tác dụng của tải trọng kéo dài và
nhất là tải trọng thay đổi, thay đổi tính chất đàn hồi khi nhiệt độ thay đổi và đặc biệt độ
cứng của cao su tăng lên khi nhiệt độ hạ xuống thấp, cần thiết phải đặt bộ dẫn hướng
và giảm chấn

Hình 1.2: Bộ phận đàn hồi


1.4.3. Bộ phận giảm chấn
Bộ phận giảm chấn có tác dụng dập tắt nhanh các dao động bằng cách biến
năng lượng dao động thành nhiệt năng tỏa ra bên ngoài. Về mặt tác dụng có nhiều loại
giảm chấn, có loại tác dụng một chiều, có loại giảm chấn tác dụng hai chiều. Loại
giảm chấn hai chiều có thể có loại tác dụng hai chiều đối xứng hoặc tác dụng hai chiều
không đối xứng. Về kết cấu trên ô tô thường sử dụng loại giảm chấn ống hay giảm
chấn đòn. Giảm chấn cùng phối hợp làm việc với bộ phận đàn hồi khi làm việc tạo nên
độ êm dịu cho ô tô khi chuyển động. Ví dụ khi bánh xe đi qua một mô đất cao sẽ tạo
nên một chấn động từ mặt đường qua bánh xe và hệ thống treo tác dụng lên thân xe.
Giai đoạn đầu bánh xe đi gần vào khung xe, năng lượng của chấn động một phần được
tiêu tán qua giảm chấn, một phần được bộ phận đàn hồi tiếp nhận và tích lũy dưới
dạng thế năng của chi tiết đàn hồi (lò xo), chỉ có một phần được chuyền lên xe. Giai
đoạn “nén” này lực cản của giảm chấn nhỏ để giảm một phần năng lượng truyền qua
giảm chấn trên khung xe. Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn năng lượng được tích lũy
dưới dạng thế năng của bộ phận đàn hồi được giải phóng- bánh xe đi ra xa khung xe.
Năng lượng được giải phóng này chủ yếu được hấp thụ và tiêu tán thông qua giảm
chấn, đối vợi giảm chấn đây là hành trình “ trả” và lực cản trả lớn hơn lực cản nén rất
nhiều. Đây là loại giảm chấn hai chiều không đối xứng .

7
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.3: Bộ phận giảm chấn


1.5. Giới thiệu một số hệ thống treo thông dụng.
1.5.1. Hệ thống treo phụ thuộc

Trong hệ thống treo phụ thuộc các bánh xe được đặt trên một dầm cầu liền,
trong bộ phận giảm chấn và bộ phận đàn hồi đặt giữa thùng xe và dầm cầu liền đó. Do
đó sự dịch chuyển của bánh xe theo phương thẳng đứng sẽ gây nên chuyển vị nào đó
của bánh xe bên kia.
Đặc trưng của hệ thống treo phụ thuộc là các bánh xe lắp trên một dầm cầu
cứng. Trong trường hợp cầu xe là bị động thì dầm đó là một thanh thép định hình, còn
trong trường hợp là cầu chủ động thì dầm là phần vỏ cầu trong đó có một phần là hệ
thống truyền lực.
Trong hệ thống treo phụ thuộc có các phần tử đàn hồi là nhíp thì nó vàu là phần
tử đàn hồi đồng thời làm luôn bộ phận dẫn hướng.
Vì nhíp làm bộ phận dẫn hướng nên trong hệ thống treo này không cần đến các
thanh giằng để truyền lực dọc hay lực ngang nữa.
Nhược điểm:
- Khối lượng không được treo lớn, đặc biệt là ở cầu chủ động nên xe chạy trên
đường không bằng phẳng, tải trọng sinh ra xẽ gây nên va đập mạnh giữa phần treo
và phần không treo làm giảm độ êm dịu của chuyển động.
- Khoảng không gian phía dưới sàn xe phải lớn để đảm bảo cho dầm cầu có thể
thay đổi vị trí, do vậy chiều cao trọng tâm cần phải lớn.
- Sự nối cứng bánh xe hai bên bờ dầm liên kết gây nên hiện tượng xuất hiện
chuyển vị phụ khi xe chuyển động.
Ưu điểm:
- Trong quá trình truyển động vết bánh xe được cố định do vậy không xảy ra hiện
tượng mòn lốp nhanh như hệ thống treo độc lập.
- Khi chịu lực bên 2 bánh xe liên kết cứng bới vậy hạn chế được hiện tượng trượt
bên bánh xe.

8
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
- Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ sửa chữa tháo lắp.
- Giá thành thấp.
1.5.2. Hệ thống treo độc lập
Đặc điểm của hệ thống treo này là:
- Hai bánh xe không lắp trên một dầm cứng mà lắp trên hai loại cầu rời, sự dịch
chuyển của hai bánh xe không phụ thuộc nhau.
- Mỗi bánh xe được liên kết một cánh như vậy xẽ làm cho khối lượng phần
không được treo nhỏ, như vậy momen quán tính nhỏ do đó chuyển động của xe
êm dịu.
- Hệ thống treo này không cần dầm ngang nên khoảng không gian cho nó dịch
chuyển chủ yếu là khoảng không gian 2 bên sườn của xe như vậy có thể hạ thấp
được trọng tâm của xe và sẽ nâng cao được vận tốc của xe.
1.5.3. Hệ thống treo khí điều khiển điện tử

Hình 1.4: Các chi tiết trong hệ thống treo


1: Giảm xóc khí nén tự động điều chỉnh độ giảm chấn; 2: cảm biến gia tốc của
xe; 3: ECU (hộp điều khiển điện tử của hệ thống treo); 4: Cảm biến độ cao của xe; 5:
Cụm van phân phối và cảm biến áp suất khí nén; 6: Máy nén khí; 7: bình chứa khí
nén; 8: dường dẫn khí.

Hệ thống treo khí nén - điện tử hoạt động dựa trên nguyên lý không khí có tính
đàn hồi khi bị nén. Với những ưu điểm và hiệu quả giảm chấn của khí nén, nó có thể
hấp thụ những rung động nhỏ do đó tạo tính êm dịu chuyển động tốt hơn so với lò xo
kim loại, dễ dàng điều khiển được độ cao sàn xe và độ cứng lò xo giảm chấn. Khi hoạt
động máy nén cung cấp khí tới mỗi xi lanh khí theo các đường dẫn riêng, do đó độ cao
của xe sẽ tăng lên tương ứng tại mỗi xi lanh tuỳ theo lượng khí được cấp vào. Ngược
lại độ cao của xe giảm xuống khi không khí trong các xi lanh được giải phóng ra ngoài
9
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
thông qua các van. Ở mỗi xi lanh khí nén có một van điều khiển hoạt động ở theo hai
chế độ bật - tắt (on - off) để nạp hoặc xả khí theo lệnh của ECU. Với sự điều khiển của
ECU, độ cứng, độ đàn hồi của từng giảm chấn trên các bánh xe tự động thay đổi theo
độ nhấp nhô của mặt đường và do đó hoàn toàn có thể khống chế chiều cao ổn định
của xe. Tổ hợp các chế độ của của "giảm chấn, độ cứng lò xo, chiều cao xe" sẽ tạo ra
sự êm dịu tối ưu nhất khi xe hoạt động. Ví dụ: Bạn chọn chế độ "Comfort" thì ECU sẽ
điều khiển lực giảm chấn là "mềm", độ cứng lò xo là "mềm" và chiều cao xe là "trung
bình". Nhưng ở chế độ "Sport" cần cải thiện tính ổn định của xe khi chạy ở vận tốc
cao, quay vòng ngoặt… thì lực giảm chấn là "trung bình", độ cứng lò xo "cứng", chiều
cao xe "thấp"

Hình 1.5: Giảm xóc khí nén được sử dụng trên xe

Trong mỗi xi lanh, có một giảm chấn để thay đổi lực giảm chấn theo 3 chế độ
(mềm, trung bình, cứng), một buồng khí chính và một buồng khí phụ để thay đổi độ
cứng lò xo theo 2 chế độ (mềm, cứng). Cũng có một màng để thay đổi độ cao xe theo
2 chế độ (bình thường, cao) hoặc 3 chế độ (thấp, bình thường, cao). Lượng khí vào
buồng chính của 4 xi lanh khí thông qua van điều khiển độ cao. Van này có nhiệm vụ
cấp và xả khí nén vào và ra khỏi buồng chính trong 4 xi lanh khí nén (phía trước bên
phải và trái, phía sau bên phải và trái). Khí nén trong hệ thống được cung cấp bởi máy
nén khí.
Cảm biến độ cao xe: Cảm biến điều khiển độ cao trước được gắn vào thân xe
còn đầu thanh điều khiển được nối với giá đỡ dưới của giảm chấn. Với hệ thống treo
sau, các cảm biến được gắn vào thân xe và đầu thanh điều khiển được nối với đòn treo
dưới. Những cảm biến này liên tục theo dõi khoảng cách giữa thân xe và các đòn treo
để phát hiện độ cao gầm xe do đó quyết định thay đổi lượng khí trong mỗi xi lanh khí.

10
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Cảm biến tốc độ: Cảm biến này gắn trong công tơ mét, nó ghi nhận và gửi tín
hiệu tốc độ xe đến ECU hệ thống treo.
ECU hệ thống treo: Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ tất cả các cảm biến để điều
khiển lực của giảm chấn và độ cứng của lò xo, độ cao xe theo điều kiện hoạt động của
xe thông qua bộ chấp hành điều khiển hệ thống. Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo
được đặt ở mỗi đỉnh của mỗi xi lanh khí. Nó đồng thời dẫn động van quay của giảm
chấn và van khí của xi lanh khí nén để thay đổi lực giảm chấn và độ cứng hệ thống
treo. Bộ chấp hành điều khiển điện tử phản ứng chính xác với sự thay đổi liên tục về
điều kiện hoạt động của xe.
Ưu điểm hệ thống treo khí nén - điện tử
"Thông minh" và "linh hoạt" đó là những gì có thể nói về hệ thống treo khí nén
- điện tử. Khả năng điều chỉnh độ cứng của từng xi lanh khí cho phép đáp ứng với độ
nghiêng khung xe và tốc độ xe khi vào cua, góc cua và góc quay vô lăng của người lái.
Như vậy, khi xe chạy độ cứng các ống giảm xóc có thể tự động thay đổi sao cho cơ
chế hoạt động của hệ thống treo được thích hợp và hiệu quả nhất đối với từng hành
trình. Ví dụ khi phanh, độ nhún các bánh trước sẽ cứng hơn bánh sau, còn khi tăng tốc
thì ngược lại.
Hệ thống treo khí nén - điện tử tự động thích nghi với tải trọng của xe, thay đổi
độ cao gầm xe cho phù hợp với điều kiện hành trình. Ví dụ: Độ cao bình thường được
tự động xác lập khi vận tốc xe đạt 80 km/h. Nếu các cảm biến tốc độ ghi nhận được
rằng kim đồng hồ tốc độ đã vượt qua mức 140 km/h thì hệ thống tự động hạ gầm xe
xuống 15mm so với tiêu chuẩn.
Một lợi thế nữa của hệ thống treo này là các lò xo xoắn được thay thế bằng túi
khí cao su nên giảm bớt một phần trọng lượng xe. Bớt được khối lượng này sẽ cho
phép các lốp xe chịu tải tốt hơn trên các điều kiện mặt đường không bằng phẳng mà ít
ảnh hưởng đến độ cân bằng của xe, vì vậy cảm giác khi lái sẽ nhẹ nhàng và dễ chịu
hơn.
Với hệ thống treo khí nén điện tử, những chỗ mấp mô hay ổ gà trên mặt đường
hầu như không ảnh hưởng nhiều đến người ngồi trong xe.
vậy, đối với bất cứ loại hệ thống treo nào, tác dụng giảm xóc của lốp cũng rất
quan trọng. Kiểu dáng lốp và áp xuất lốp luôn có vai trò hỗ trợ tác dụng giảm xóc của
bất kỳ loại hệ thống treo nào: Phụ thuộc hay độc lập.
Hệ thống treo khí cho phép điều khiển lực giảm chấn cững như độ cứng lò xo
và độ cao xe như bảng bên dưới, ngoài ra nó còn có thêm chức năng dự phòng và chức
năng chuẩn đoán. Hệ thống này được gọi là “hệ thống treo khí điều khiển điện tử”. Hệ
thống treo khí khí điều khiển điện tử được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1989 trên xe
LEXUS LS400.

11
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Mềm
Lực giảm chần 3 giai đoạn Trung bình
Cứng
Mềm
Độ cứng lò xo 2 chế độ Cứng
Bịnh thường
Chiều cao xe 2 chế độ Cao
Bảng 1.1: Các chế độ điều khiển lực giảm chấn
Hệ thống treo khi khí điều khiển điện tử điều khiển lực giảm chấn cũng như độ
cao lò xo và độ cao gầm xe theo các điều kiện chuyển động khác nhau để tạo ra tính
êm dịu khi chuyển động và tính ổn định lái tốt hơn.

Hình 1.6: Hệ thống sử dụng treo khí

Hình 1.7: Loại sử dụng lò xo kim loại

Hình 1.8: Xi lanh khí


12
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Thay đổi chế độ
Lực giảm chấn và độ cứng lò xo được điều khiển kết hợp với các chế độ được
lựa chọn bởi công tắc LRC. Độ cao gầm xe được điều khiển hoạt động khác nhau của
xe dựa trên các chế độ được lựa chọn bởi công tắc điều hiển chiều cao.
Công tắc LRC
Công tắc LRC có 2 vị trí: NORM (bình thường) SPORT (thao). Chế độ NORM
chú trọng tính êm dịu chuyển động và thường được sử dụng khi xe hoạt động ở chế độ
bình thường. Chế độ SPORT cải thiện tính ổn định của xe khi quay vòng ngoặt … Lực
giảm chấn và độ cứng lò xo ứng mỗi vị trí của bảng công tắc LRC như bảng dưới.
Bảng 1.2: Chế độ làm việc của 2 công tắc NORM và SPORT

VỊ TRÍ CÔNG TẮC LỰC GIẢM CHẤN ĐỘ CỨNG LÒ XO

NORM Mềm Mềm

SPORT Trung bình Cứng

Công tắc điều khiển độ cao:


Công tắc điều khiển độ cao cho phép lựa chọn 2 vị trí NORM (bình thường) và
HIGH (cao).
Chọn vị tri NORM khi lái xe trên đường ở vị trí bình thường và vị trí HIGH khi lái xe
trên đường xóc. Độ cao được đặt tương ứng với bảng dưới.
Bảng 1.3: Chế độ làm việc của công tắc NORM và HIGH

VỊ TRÍ CÔNG TẮC ĐỘ CAO GẦM XE

NORM Bình thường

HIGH Cao

Hình 1.9: Vị trí công tắc điều khiển độ cao

13
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
CHƯƠNG II
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ ĐIỀU KHIỂN ĐIÊN TỬ
TRÊN XE TOYOTA

2.1. Đặt vấn đề


Hiện nay, các lò xo kim loại như lò xo trụ, thanh xoắn, nhíp được sử dụng trong
hệ thống treo trên hầu hết các xe du lịch. Hệ thống treo khí, với những ưu điểm và hiệu
quả giảm chấn của khí nén, nó có thể hấp thụ những rung động nhỏ hơn do đó tạo ra
tính chuyển động êm dịu tốt hơn là lò xo kim loại. Hệ thống treo khí có những ưu điểm
như có thể điều khiển được độ cao và độ cứng của lò xo, hạ thấp trọng tâm cho xe.
2.2. Điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo
Lực giảm chấn và độ cứng lò xo được điều khiển bằng điện tử để chống lại
những hiện tượng ảnh hưởng đến chuyển động của xe… Vì vậy, đảm bảo tính êm dịu
chuyển động và khả năng điều khiển.
Điều khiển Chức năng
Thay đổi lực giảm chấn và độ cứng
lò xo đến chế độ cứng. Vì vậy
Chống chúi đuôi xe chống được chế độ chúi đuôi xe khi
tăng tốc, do đó giảm thiểu sự thay
đổi trạng thái thân xe
Thay đổi lực giảm chấn và độ cứng
lò xo đến chế độ cứng. Vì vậy hạn
Chống nghiêng ngang chế sự nghiêng nghang, giảm thiểu
sự thay đổi trang thái thân xe, cải
thiện khả năng điều khiển.
Thay đổi lực giảm chấn và độ cứng
lò xo đến chế độ cứng. Vì vậy hạn
Chống chúi mũi chế được hiện tượng chúi mũi xe
khi phanh, giảm thiểu sự thay đổi
trạng thái thân xe.
Thay đổi lực giảm chấn đến chế độ
trung bình và cứng lò xo đến chế độ
Điều khiển tốc độ cao cứng ở tốc độ cao. Vì vậy cải thiện
tính chuyển động và khả năng lái.
Điều khiển trên đường xóc Thay đổi lực giảm chấn và độ cứng
Hạn chế lắc dọc lò xo đến chế độ trung bình và
cứng khi cần thiết để hạn chê hiện
tượng này, lắc doc và nhún khi xe
Hạn chế nhún đang chạy trên đường không bằng
phẳng, do đó cải thiện tính êm dịu
chuyển động.
Bảng 2.1: Điều khiển lực giảm chấn và độ cao lò xo

14
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
2.3. Điều khiển độ cao gầm xe
Độ cao gầm xe được điều khiển bằng điện tử để ổn định trạng thái thân xe khi
chạy ở tốc độ cao và để bù lại sự thay đổi trong việc phân bố tải trọng.
Các chức năng điều khiển như bảng dưới.
Bảng 2.2: Bảng điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo

ĐIỀU KHIỂN CHỨC NĂNG

Duy trì độ cao ở giá trị không đổi ( bình thường hay cao) mà
Tự động điều khiển không phụ thuộc vào khối lượng hành khách vá hành lý. Độ
độ cao cao cao tiêu chuẩn được lựa chọn nhờ công tắc điều khiển
độ cao.
Khi công tắc điều khiển độ cao ở vị trí HIGH , độ cao gầm
Điề khiển tốc độ cao xe hạ suống mức NORMAL (bình thường) ở tốc độ cao.
( Với các loại xe cho thị trường mỹ, độ cao gầm xe hạ suống
mức LOW khi công tắc ở vị trí NORM.). Nó cải thiện tính
động hoc và tính ổn định ở tốc độ cao.
Điều khiển khi tắt Hạ thấp độ cao đến giá trị tiêu chuẩn khi nó trở nên lớn hơn
khoá điện gia trị tiêu chuẩn do sự giảm khối lượng hành khách và hành
lý sau khi khoá điện tắt OFF. Nó cải thiện trạng thái xe khi
đỗ.
2.4. Vị chí và các bộ phận

Hình 2.1: Vị trí và các bộ phận

15
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Các chi tiết chức năng:
Bảng 2.3: Bảng điều khiển độ cao gầm xe

Công tắc LRC Có 2 vị trí NORM và PORST để người lái có thể lựa
chọn các chế độ lực giảm chấn và độ cứng lò xo.
Cảm biến lái Phát hiện hướng và góc quay vô lăng
Cản biến vị trí bướm ga, ECU Phát hiện góc mở bướm ga và gửi tín hiệu đến ECU
động cơ và hộp số hệ thống treo qua ECU động cơ và hộp số.
Cảm biến tốc độ NO.1 và bảng Gửi tín hiệu tốc độ xe đến ECU hệ thống treo qua
động hồ. bảng đồng hồ.
Cảm biến điều khiển độ cao Phát hiện độ cao gầm xe qua vị trí của đòn treo
dưới.
Công tắc điều khiển độ cao Có 2 vị trí NORM và HIGH để ngưới lái có thể
chọn độ cao xe mong muốn.
Công tắc điều khiển ON/OFF Cho phép hay không cho phép hoạt động điều khiển
điều khiển độ cao độ cao xe.
Công tắc cửa Phát hiện vị trí cửa( mớ hay đóng)
Tiết chế IC( trong máy phát) Phát hiện động cơ hoạt động hay không
ECU hệ thống treo Điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo, độ cao
xe theo điều kiện hoạt động của xe
Bộ châp hành điều khiển hệ Thay đổi lực giảm chấn và độ cứng lò xo trên cơ sở
thống treo các ín hiệu từ ECU treo.
Xi lanh khí nén Trong mỗi xi lanh, có một giảm chấn để thay đổi lực
giảm chấn theo 3 chế độ, một luồng khí chính và
một luồng khí phụ để thay đổi độ cứng lò xo theo
hai chế độ. Cũng có một màng để thay đổi độ cao xe
theo hai chế độ.
Đèn sáng để báo rằng lực giảm chấn và độ cứng lò
Đèn báo chế độ LRC xo đang ở chế độ SPORT khi lựa chọn bằng công
tắc LRC.
Rơle điều khiển độ cao số 2 Cấp điện đến 4 cảm biến điều khiển độ cao và cho
ECU hệ thống treo.
Rơle điều khiển độ cao số 1 Cấp điện cho môtơ máy nén điều khiển độ cao.
Máy nén điều khiển độ cao Cấp khí nén để tăng độ cao xe
Bộ hut ẩm khí điều khiển độ cao Bộ hút ẩm không khí điều khiển độ cao hút hết hơi
và van xả nước ra khỏi khí nén. Van xả xả khí nén ra ngoài
không khí ra khỏi xi lanh khí nén để hạ thấp xe.
Van điều khiển độ cao NO.1 và Cấp và xả khí nén vào và ra khỏi buồng cháy trong 4
NO.2 xi anh khí nén (phía trước bên phải và trái , phía sau
bên phải và trái).
Nó báo độ cao gầm xe cho người lái, nó cũng bật
Đèn báo điều khiển độ cao sáng để báo cho người lái rằng có hư hỏng xảy ra
trong hệ thống điều khiển hệ thống treo

16
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Nối các cực của giắc này cho phép kỹ thuật vên
Giắc nối điều khiển hệ thống treo kiểm tra hoat động của hệ thống điều khiển độ cao
mà không qua ECU hệ thống treo
Nốí cực T và cực E cho phép kiểm tra mạnh điện
Giắc kiểm tra của công tắc và cảm biến trên. Nối T và E thì có thể
đọc được các mã chuẩn đoán
Kỹ thuật viên có thể phát mã chuẩn đoán bằng cách
TDCL nối cực T vá E của giắc này
2.5. Cấu tạo và hoạt động
2.5.1. Điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo
a) Công tắc LRC
Công tắc RLC được lắp ở hộp che dầm đỡ giữa và được điều khiển bởi người
lái để lựa chọn lực giảm chấn và độ cứng của lò xo hệ thống treo. Công tắc này có thể
chọn một trong 2 vị trí NORM và SPORT.

Hình 2.2: Mạch công tắc RLC


Ở vị trí NORM, điện áp 12V tác dụng lên cực TSW của ECU hệ thống treo. Ở
vị trí SPORT điện áp giảm xuống còn 0V. vì thế, ECU nhận biết được những chế độ
này. Khi chọn vị trí SPORT, đèn báo LRC ở bảng đồng hồ bật sáng.
b) Cảm biến lái
Cảm biến lái được gắn vào cụm công tắc đèn xi nhan, nó phát hiện góc và
hướng quay của tay lái. Cấu tạo cà chức năng tương tự như ở TEMS.
Góc và hướng quay của vô lăng được phát hiện bởi các tín hiệu bật- tắt gửi đến SS1 và
SS2 của ECU.

17
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.3: Mạch điện cảm biến lái

c) Công tắc đèn phanh


Công tắc này được gắn vào giá bắt bàn đạp, nó bật khi đạp phanh và gửi tín
hiệu đến ECU cho đến khi nhả chân phanh.
d) Cảm biến vị trí bướm ga
Cảm biến này được gắn ở họng hút và cảm nhận bằng điện tử độ mở bướm ga.
Dữ liệu này được gửi đến cực L1, L2 và L3 của ECU hệ thống treo qua ECU động cơ
và hộp số.

Hình 2.4: Vị trí cảm biến bướm ga

Cấu tạo và chức năng của nó giống như loại cảm biến vị trí bướm ga dùng cho
TEMS Cảm biến vị trí bướm ga phụ được dùng cho hệ thống TRC (điều khiển chống
trượt quay bánh xe ) và nó không có liên quan gì đến việc điều khiển treo khí.

18
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
e) Cảm biến tốc độ số 1

Hình 2.5: Mạch điện cảm biến tốc độ số 1


Cảm biến tốc độ số 1 sinh ra 20 tín hiệu trong một vòng quay của trục rôto, trục
này được dẫn động bởi trục ra của hộp số qua bánh răng bị động. Tần số của các tín
hiệu được biến thành 4 tín hiệu trong một vòng quay của trục rôto bởi mạch biến đổi
xung trong bảng đồng hồ và gửi đến ECU.
f) Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo.
+ Cấu tạo
Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo được đặt ở đỉnh của mỗi xi lanh khí. Nó dẫn
động van quay của giảm chấn và van khí của xilanh khí nén một cách đồng thời để
thay đổi lực giảm chấn và độ cứng hệ thống treo. Cần điều khiển van khí quay cùng
với cần điều khiển van quay. Hai cần điều khiển này được nối với nhau bằng một cặp
bánh răng.

Hình 2.6: Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo

19
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Bộ chấp hành được dẫn động bằng điện từ để có thể phản ứng chính xác với sự
thay đổi liên tục về điều kiện hoạt động của xe. Nam châm điện bao gồm 4 lõi stator
để quay nam châm vĩnh cửu nối với cần điều khiển van khí

Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý


ECU thay đổi sự phân cực của lõi stator từ cực N thành S hay ngược lại, để lõi
ở trạng thái không phân cực. Nam châm vĩnh cửu quay bởi lực hút điện từ do các cuộn
stator sinh ra.
+ Hoạt động
Bộ chấp hành được chia làm 2 nhóm: một nhóm cho phía trước và một nhóm cho phía
sau.
Mô tả dưới đây là hoạt động của một bộ chấp hành phía trước:
- Khi vị trí cần thay đổi từ vị trí trung bình hay cứng sang mềm, dòng điện từ cực FS-
đến cực FS+ của ECU qua bộ chấp hành.
- Khi vị trí cần thay đổi từ vị trí cứng hay mềm sang trung bình, dòng điện chạy từ cực
FCH của ECU đến bộ chấp hành.
- Khi vị trí cần thay đổi từ vị trí mềm hay trung bình sang cứng, dòng điện từ cực FS+
đến cực FS- của ECU qua bộ chấp hành.

20
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.8: Sơ đồ mạch điện điều khiển

g) Xy lanh khí nén

Hình 2.9: Xi lanh khí nén


21
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Mỗi xylanh khí bao gồm một giảm chấn thay đổi có chứa khí nitơ ở áp suất thấp và
dầu, một buồng khí chính và một buồng khí phụ có chứa khí nén.
+ Giảm chấn
Bộ chấp hành thay đổi lực giảm chấn bằng cách mở và đóng các lỗ tiết lưu trên van
quay. Nó làm thay đổi lượng dầu đi qua các lỗ trên piston

Hình 2.10: Nguyên lý làm việc của xi lanh khí nén


-Cấu tạo
Có hai cặp lỗ tiết lưu trong van quay, các van này gắn liền với cần điều khiển
và nó được dẫn động bởi bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo. Cần piston cũng có 2
lỗ. Van quay, quay bên trong cần trong cần piston và đóng mở các lỗ, nó thay đổi
lượng dầu đi qua các lỗ này, lực giảm chấn được đặt ở một trong ba chế độ.

22
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.11: Ba chế độ làm việc của xi lanh khí nén


Hoạt động
- Lực giảm chấn mềm
Tất cả các lỗ đều mở, đường dầu như hình vẽ

Hình 2.12: Chế độ làm việc của lực giảm chấn mềm
- Lực giảm chấn trung bình
Lỗ B mở và lỗ A đóng

23
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.13: Chế độ làm việc của lực giảm chấn trung bình
- Lực giảm chấn cứng
Tất cả các lỗ đều đóng

Hình 2.14: Chế độ làm việc của lực giảm chấn cứng
- Các buồng khí và van khí
· Cấu tạo:

Hình 2.15: Vị trí các buồng khí và van khí

24
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Buồng khí của xi lanh khí được chia thành buồng khí chính và buồng khí phụ.
Một van khí được gắn ở phần gối đỡ trên của xilanh khí. Van khí quay bởi bộ chấp
hành điều khiển hệ thống treo qua cần điều khiển van khí để mở hay đóng đường khí
thông giữa buồng khí chính và buồng khí phụ. Vì vậy độ cứng hệ thống treo được điều
khiển theo hai chế độ.
· Hoạt động
- Độ cứng hệ thống treo mềm

Hình 2.16: Độ cứng làm việc khi ở chế độ treo mềm


Khi van mở, buồng khí chính và buồng khí phụ đóng vai trò như một lò xo,
chúng được kết nối với nhau như hình vẽ. Kết quả là thể tích buồng khí tăng đặt độ
cứng hệ thống treo ở chế độ mềm.
- Độ cứng hệ thống treo cứng

Hình 2.17: Độ cứng làm việc khi ở chế độ treo cứng


Khi van đóng, đường khí thông giữa buồng khí chính và buồng khí phụ bị bịt
kín. Kết quả là chỉ buồng khí chính đóng vai trò như một lò xo, đặt độ cứng hệ thống
treo ở chế độ cứng.
h) Đèn báo LRC
Đèn báo này được gắn ở bảng đồng hồ và chỉ thị các chế độ lực giảm chấn và
độ cứng hệ thống treo ( NORMAL và SPORT ). Đèn này bật khi chọn chế độ SPORT
và tắt khi chọn NORMAL

25
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.18: Mạch điện đèn báo RLC


2.5.2. Điều khiển độ cao xe:
Độ cao xe được điều khiển bằng cách thay đổi thể tích khí nén trong xilanh khí.
Độ cao tăng hay giảm khi thể tích khí nén tăng hay giảm.

Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý điều khiển độ cao xe


a) Các ống khí
Hệ thống sử dụng hai loại ống khí, ống thép và ống nilông mềm. Ống thép được
dùng để nối van điều khiển độ cao số 1 và van số 2 và nó được gắn vào trong thân xe.

Hình 2.20: Vị trí lắp các van điều khiển

26
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Ống nilông mềm được dùng để nối các chi tiết chuyển động, chẳng hạn như các
van điều khiển độ cao và các xi lanh khí.
Các đầu nối nhanh được sử dụng cho ống nilông mềm nhằm mục đích dễ tháo lắp và
bao kín tốt.
b) Công tắt điều khiển độ cao
Công tắc điều khiển độ cao được lắp ở vỏ che dầm đỡ giữa và được điều khiển
bởi người lái để lựa chọn dộ cao gầm xe theo mong muốn.

Hình 2.21: Công tắc điều khiển độ cao


Ở vị trí NORM, điện áp 12V tác dụng lên cực HSW của ECU hê thống treo. Ở
vị trí HIGH, cực HSW được nối với đất và điện áp bằng 0V. ECU xác định độ cao
gầm xe theo điện áp cực HSW.
c) Cảm biến điều khiển độ cao

Hình 2.22: Cảm biến điều khiển độ cao


Cảm biến điều khiển độ cao trước được gắn vào thân xe còn đầu thanh điều
khiển được nối với giá đỡ giảm chấn dưới.
Với hệ thống treo sau, các cảm biến được gắn vào thân xe và đầu thanh điều
khiển được nối với đòn treo dưới số 1.
Những cảm biến này liến tục theo dõi khoảng cách giữa thân xe và các đòn treo
để phát hiện độ cao gầm xe do đó quyết định lượng khí trong mỗi xi lanh.
+ Cấu tạo

27
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Mỗi cảm biến bao gồm một đĩa đục lỗ và 4 cặp công tắc quang học. Đĩa đục lỗ
quay giữa đèn LED và transitor quang của mỗi công tắc quang học theo chuyển động
của thanh điều khiển.
+ Hoạt động
Các thay đổi về độ cao của xe làm cảm biến nâng hạ trong khoảng L.

Hình 2.23: Transistor điều khiển độ cao xe


Nó làm đĩa đục lỗ quay, mở hay che ánh sáng giữa 4 cặp đèn led transitor
quang. Độ cao xe phân biệt theo 16 bước nhờ vào sự kết hợp của các tín hiệu ON, OFF
từ 4 transitor quang.

Hình 2.24: Cần điều khiển độ cao xe


d) Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao

Hình 2.25: Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao


Công tắc này được gắn trong khoang chứa hành lý. Nó ngăn không cho điều
khiển độ cao gầm xe trong khi đang nâng xe, khi đang kéo rơmoóc hay khi đang đỗ
trên đường gồ ghề. Việc này được thực hiện bằng cách ngăn không cho khí nén trong

28
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
xi lanh khí nén xả ra ngoài để không làm giảm độ cao xe.Khi công tắc bật đến vị trí
OFF, cực NSW được nối mà chấm dứt điều khiển độ cao gầm xe bằng ECU.
e) Công tắc cửa

Hình 2.26: Sơ đồ mạch điện điều khiển công tắc cửa


Khi đóng lại. Khi tất cả các cánh cửa đều đóng, điện áp ac qui tác dụng lên cực
DOOR của ECU. Khi có bất kỳ cửa nào mở, điện áp cực DOOR giảm xuống 0V, vì
vậy ECU biết được cửa có mở hay không.
f) Tiết chế IC

Hình 2.27: Tiết chế IC máy phát


Tiết chế IC được gắn trong máy phát. Cực L của nó phát ra điện áp ắc qui khi
động cơ hoạt động, và điện áp 1,5V hay nhỏ hơn khi động cơ không hoạt động. Cực L
được nối với cực REG của ECU để báo cho ECU biết động cơ có đang hoạt động hay
không. Tín hiệu phát hiện sẽ được sử dụng cho cức năng kiểm tra cảm biến và cho
chức năng dự phòng .
g) Rơle điều khiển độ cao số 2

Hình2.28: Rơle điều khiển độ cao số 2


29
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Rơle này được gắn gần ECU hệ thống treo trong khoang hành lý. Khi khoá điện
bật ON, một tín hiệu từ cực MRLY của ECU làm dòng điện chạy đến các cảm biến
điều khiển độ cao và cực IGB của ECU động cơ.
h) Rơle điều khiển độ cao số 1

Hình 2.29: Rơle điều khiển độ cao số 1


Rơle này đựơc gắn ở hộp rơle số 6 dưới đèn pha trái. Khi nó hoạt động bởi tín
hiệu từ cực RCMP của ECU, nó gửi dòng điện đến môtơ máy nén điều khiển độ cao
để cung cấp khí nén cho các xi lanh khí.
i) Máy nén điều khiển độ cao

Hình 2.30: Sơ đồ mạch điện máy nén khí điều khiển độ cao
Máy nén này cung cấp khí nén để tăng độ cao xe. Máy nén dùng piston tịnh tiến
và một thanh truyền đển nén không khí. Môtơ hoạt động nhờ dòng điện cấp qua rơle
điều khiển độ cao số 1. ECU biết được tình trạng hoạt động của môtơ bằng cách đo
điện áp tại cực RM+ và RM- của ECU và dừng việc điều khiển độ cao khi phát hiện
thấy sự khác thường.
j) Van xả và bộ hút ẩm khí điều khiển độ cao

30
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.31: Van xả và hút ẩm điều khiển độ cao


Bộ hút ẩm hút hơi nước ra khỏi khí nén bởi máy nén. Hơi nước trong không khí
được hút bởi một quá chất hút ẩm (keo ôxit silic) được đổ trong bộ làm khô. Hơi ẩm bị
giữ lại sẽ được xả vào trong khí quyển khi độ cao gầm xe giảm (tức là khi van xả mở).
Van xả điều khiển độ cao được gắn ở đầu bộ hút ẩm. Khi nó nhận tín hiệu từ cực
SLEX của ECU để giảm độ cao gầm xe, nó xả khí nén từ xi lanh khí vào khí quyển.

Hình 2.32: Mạch điện điều khiển van xả


k) Van điều khiển độ cao số 1 và số 2

Hình 2.33: Van điều khiển độ cao số 1 và số 2


-Van điều khiển độ cao điều khiển lưu lượng khí nén đến và ra khỏi xi lanh khí
phụ thuộc vào các tín hiệu từ ECU.
-Van điều khiển độ cao số 1 được sử dụng cho hệ thống treo trước. Nó có 2 van từ
điều khiển 2 xi lanh khí bên trái và bên phải một cách riêng rẽ.
31
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
-Van điều khiển độ cao số 2 được sử dụng cho hệ thống treo sau và bao gồm 2 van từ.
Không giống như van từ số 1, chúng không hoạt động riêng rẽ. Trong van điều khiển
độ cao số 2, có 1 van an toàn để tránh áp suất tăng quá cao bên trong ống khí (10kg/cm
hay lớn hơn )
l) Xy lanh khí
Mỗi xilanh khí bao gồm một giảm chấn có lực giảm chấn thay đổi, giảm chấn
chứa khí nitơ ở áp suất thấp, và một buồng phụ chứa khí nén. Buồng khí chính là một
buồng có thể tích thay đổi và có 1 màng ở đáy. Lượng khí nén trong buồng khí chính
tăng hay giảm để điều chỉnh độ cao xe.

Hình 2.34: Độ cao xe ở các chế độ


m) Giắc điều khiển độ cao
Giắc này được đặt gần ECU hệ thống treo bên trong khoang hành lý. Nó cho
phép kiểm tra dễ dàng hệ thống điều khiển độ cao xe bằng cách nối các cực tương
ứng,không cần đi qua ECU. Trong giắc này cũng có 2 cực 8 và 9 để xoá các mã chẩn
đoán chứa trong bộ nhớ.

Hình 2.35: Đèn báo điều khiển độ cao

32
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
CHƯƠNG III
LẬP QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA
HỆ THỐNG TREO KHÍ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ
3.1. Đặt vấn đề
Hệ thống treo dùng để đàn hồi khung vỏ ô tô với bánh xe có tác dụng làm êm
dịu quá trình chuyển động, đảm bảo đúng động học bánh xe và truyền lực giữa khung
vỏ bánh xe. Vì vậy hệ thống treo là hệ thống rất quan trọng và cần thiết. Nó còn là tiêu
chí đánh giá chất lượng của một chiếc xe nên các nhà sản xuất luôn cố gắng cải thiện
hệ thống treo. Nhưng dù cải thiện và nâng cao thì hệ thống treo vẫn xảy ra những hư
hỏng và cần kiển tra sửa chữa.
3.2. Các chức năng kiểm tra
3.2.1. Chức năng kiểm tra cảm biến
Chức năng cảm biến được tiến hành khi khoá điện bật ON. Các cực T s và E1 của
giắc kiểm tra trong khoang động cơ được nối với nhau và vô lăng, chân phanh… ở
trong các điều kiện như tiêu chuẩn ở bảng dưới. Nhờ chức năng này, các tín hiệu từ
các cảm biến tương ứng gửi về ECU được kiểm tra. Kết quả kiểm tra cảm biến được
bảo bởi đèn vị trí bình thường
A và B ở bên dưới cột điều khiển động cơ báo trạng thái của đèn báo vị trí
NORM khi kết của kiểm tra là bình thường (khi các tín hiệu được gửi một cách bình
thường đến ECU) A có nghĩa là đèn nháy 2 lần một giây, và B có nghĩa là đèn sáng
mãi. Trong quá trình kiểm tra cảm biến, có lực giảm chấn và độ cứng hệ thống treo
được cố định ở chế độ cứng – điều khiển độ cao xe hoạt động bình thường.

Hình 3.1: Vị trí giắc kiểm tra chuẩn đoán


Ngay cả nếu nối cực T3 với cực E1 của giắc kiểm tra và TC và E1 của giắc kiểm
tra cùng một lúc , ECU xẽ thực hiện chức năng kiểm tra cảm biến, nếu không có mã
chuẩn đoán như mô tả phần sau:

33
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.2: Vị trí giắc kiểm tra TDCL


3.2.2. Chức năng báo hiệu hư hỏng
Khi ECU phát hiện thấy có trục trặc trong hệ thống điều khiển hệ thống treo, nó xẽ báo
cho người lái biết bằng cách nháy đèn NORM 2 giây 1 lần.

Hình 3.3: Đèn led nháy báo lỗi


3.2.3. Chức năng báo mã chuẩn đoán
Mã chuẩn đoán được báo khi thoả mãn các điều kiện sau:
- Khoá điện bật ON
- Cực TC và E1 của giắc kiểm tra hay giắc chuẩn đoán TDCL được nối với nhau.

Hình 3.4: Nối cực E1 và TC

34
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Báo trạng thái bình thường
Đèn báo độ cao xe NORM xẽ nhảy 0.5 giây một làn như hình dưới

Hình 3.5: Đèn báo ở chế độ bình thường


Báo hư hỏng
Mã chuẩn đoán tương ứng được báo bởi đèn chỉ độ cao NORM như ví dụ dưới
đây. Ở truòng hợp này mã 12 và 31 được hiển thị. Nếu có nhiều hư hỏng xảy ra cùng
một lúc, mã chuẩn đoán nhỏ nhất xẽ được báo đầu tiên.
Bảng mã lỗi:
Bảng 3.1: Mã lỗi và khu vực hư hỏng

Mã Bộ Cảnh
số Chuấn đoán Khu vực hư hỏng Nhớ Báo
11 Hở mạch cảm biến điều 
khiển độ cao trước – phải  Dây điện và giắc nối của
các cảm biến điều khiển độ
12 Hở mạnh cảm biến điều cao
khiển độ cao trước –trái  Cảm biến điều khiển độ cao
13 Hở mạnh cảm biến điều  ECU hệ thống treo
khiển độ cao sau -phải
14 Hở mạnh cảm biến điều
khiển độ cao sau –trái
21  Đây điện và giắc nối của bộ
Hở hay ngắn mạch bộ chấp chấp hành điều khiển độ
hành treo trước cao
22 Hở hay ngắn mạch bộ chấp  Bộ chấp hành điều khiển hệ
hành treo sau thống treo
 ECU hệ thống treo
31 
Hở hay ngắn mạch van điều Dây điện và giắc nối của
khiển độ cao số 1 van điều khiển độ cao
34 Hở hay ngắn mạch van điều  Van điều khiển độ cao
khiển độ cao số 2
35
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
35 Hở tay ngắn mạch van xả  Hệ thống treo ECU
41 Hở tay ngắn mạch role điều  dây điện và giắc nối của
khiển độ cao NO.1 role điều khiển độ cao
NO.1
 mô tơ nén khí
 ECU hệ thống treo
42 Mô tơ máy nén bị kẹt hay  Dây điện và giắc nối của
chập mạch mô tơ nén khí
 mô tơ nén khí
 ECU hệ thống treo
51  Máy nén khí
Thời gian điện cấp cho rơ le  Xi lanh khí nén
điều khiển độ cao NO.1 và  Van điều khiển độ cao
môtơ máy nén vượt quá quy  Cảm biến điều khiển độ cao
định  Cảm biến điều khiển độ cao
 Tiếp tục nhún lên bởi việc
kích xe
 ECU hệ thống treo
52  Van xả
Thời gian cấp điện cho van  Xi lanh khí nén
xả dùng để giảm độ cao vượt Van điều khiển độ cao
quá quy định  Cảm biến điều khiển độ cao
 Tiếp tục nhún lên bởi việc
kích xe
 ECU hệ thống treo
61 ECU hỏng  ECU
71 Công tắc ON/OF điều khiển  Dây điện và giắc nối của
độ cao tắt hay mach công tắc công tắc ON/OFF điều
bị chập khiển độ cao
 ECU hệ thống treo
72  Dây điện và giắc nối mạch
Hở mạch ngắn mạch trong nguồn ECU
nguồn ECU (+B)  Cầu chì AIRSUS
 Giắc điều khiển độ cao
 ECU hệ thống treo
Xoá mã chuẩn đoán
Mã chuẩn đoán lưu trong bộ nhớ ECU có thẻ xoá được bằng một trong hai phương
pháp sau:
a. Với khoá điện OF, tháo cầu chì ECU-B 10 giây hay lâu hơn.

36
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.6: Xóa mã chuẩn đoán bằng cách tháo cầu chì

b. Với khoa điện tắt: Đồng thời nối chân số 8 và số 9 của giắc điều khiển độ cao
và chân Ts và E1 của giắc kiểm tra. Bật khoá điện ON, sau 10 giây ( khoá điện
vẫn ON), tháo chân số 8 và số9, tháo Ts và E1

Hình 3.7: Xóa mã lỗi bằng cách tháo các chân của giắc điều khiển độ cao

37
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
3.3. Hư hỏng và cách khắc phục
Quy trình khắc phục hư hỏng được thực hiện theo trình tự sơ đồ dưới:

Kiểm tra các mã chuẩn Bảng mã chuẩn đoán


đoán

Tìm xem hư hỏng xảy ra ở điều Kiểm tra các bộ phận Sửa chữa
khiểnhay
độ cứng và lực giảm chấn
của hệ thống treo hay điều khiển Thay thế
độ cao xe

Kiểm tra sơ bộ hư hỏng trong chức năng


điều khiển độ cao xe
 Kiểm tra áp xuất lốp
Kiểm tra sơ bộ
 Kiểm tra sự bôi trơn của hệ
thống treo và các thanh dẫn
động lái
 Kiểm tra khoảng cách mặt đất –
gầm xe và góc đặt bánh xe
 Kiểm tra điện áp ác qui khoảng
Liểm tra bảng tín hiệu cảm
12V biến
 Kiểm tra tất cả các giắc và các
ônga khí điều được lắp chặt

Kiểm tra tín hiệu vào cảm biến Kiểm tra cơ cấu chấp hành bằng giắc
kiểm tra độ cao

Bảng ma trận các vấn đề hư hỏng

Kiểm tra các bộ phận Bảng nguyên nhân hư hỏng

Sửa chữa hay thay thế

38
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Bảng 3.2: Bảng mã chuẩn đoán
11, 12, 13, 14 Mạch cảm biến điều khiển độ cao
21. 22 Mạch bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo
31, 33, 34, 35 Mạc van xả và van điều khiển độ cao No.1 và No.2
41 Mạch rơ le điề khiển độ cao No.1
42 Mạch mô tơ máy nén
51 Các hư hỏng làm tăng dòng điện rơ le điều khiển độ cao No.1
52 Các hử hỏng làm dòng điện liên tục cấp đến van xả
61 Thay ECU hệ thống treo
71 Mạch công tắc ON/OFF điều khiển độ cao
72 Mạch cấp nguồn bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo
3.4. Kiểm tra sơ bộ
3.4.1 Kiểm tra sơ bộ chức năng điều khiển độ cao xe
3.4.1.1. Kiểm tra độ cao xe
a) Đặt cần số ở vị trí N
b) Bật công tắc LRC đến vị trí NORM

Hình 3.8: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao


c) Nhún xe vài lần để ổn định hệ thống treo.
d) Đẩy xe tiến và lùi để ổn định các lốp .
e) Nhả phanh tay.
f) Nổ máy.
g) Đặt công tắc điều khiển độ cao ở vị trí HIGH, 1 phút sau khi độ cao ở trạng thái
được nầng, bật công tắc về vị trí NORM đẻ hạ thấp độ cao xe. Đợi 50 giây ở
trạng thái này. Lập lại thao tác này một lần nữa.
GỢI Ý: phải tiến hành 2 lần để mọi chi tiết của hệ thống treo ổn định.
h) Độ cao xe

39
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.9: Công tắc điều khiển độ cao xe


Độ cao xe:
Trước 228 – 10 mm
Sau 201,1 – 10 mm
Chêng lệch trái phải nhỏ hơn hoặc bằng 10 mm

Hình 3.10: Chênh lệch độ cao trước


Gợi ý:
 Trước - đo từ mặt đất đến tâm của bulông bắt đòn treo dưới
Sau - đo từ mặt đất đến tâm của bulông bắt đòn treo dưới số 2
Nếu độ cao của gầm xe không nằm trong tiêu chuẩn, điều chỉnh bằng cách xoay cần
nối với cảm biến điều khiển độ cao.

Hình 3.11: Chênh lệch độ cao sau


3.4.1.2. kiểm tra độ cao xe bắng công tắc điều khiển độ cao
a) Nổ máy và bật công tắc điều khiển độ cao từ vị trí NORM đến vị trí HIGH.
tính thời gian đến khi hoàn chỉnh độ cao và thời lượng thay đổi độ cao xe.

40
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.12: Kiểm tra độ cao xe bằng công tắc điều khiển độ cao
Bảng 3.3: Thời gian điều chỉnh từ NORM đến HIGH
Từ lúc điều khiển công tắc điều khiển độ cao đến lúc máy nén Khoảng 2 giây
bắt đầu hoạt động
Từ lúc máy nén bắt đầu hoạt động đến khi kết thúc điều chỉnh 20- 40 giây
độ cao
Lượng thay đổi độ cao trên xe:
10 -30 giây

Hình 3.13: Lượng thay đổi độ nhún trên


b) Với độ cao xe ở vị trí cao, nổ máy và thay đổi công tắc điều khiển độ cao từ
vị trí HIGH sang vị trí NORM.

Hình 3.14: Kiểm tra độ cao xe ở vị trí cao

41
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Kiểm tra tra thời gian cho tới khi hoàn thành việc điều chỉnh độ cao và lượng
thay đổi độ cao xe.
Bảng 3.4: Thời gian điều chỉnh từ HIGH sang NORM

Từ lúc điều khiển công tắc điều khiển độ cao khoảng 2 giây cao đến lúc bắt đầu xả
khí
Từ lúc xả khí đến lúc hoàn thành điều chỉnh 20-40 giây chỉnh độ cao
Lượng thay đổi độ cao xe:
10 – 30 mm Nêua độ cao xe không thay đổi, kiểm tra theo “ kiểm tra dùng giắc điều
khiển độ cao”

Hình 3.15: Lượng thay đổi độ nhún dưới


3.4.1.3. Kiểm tra dò khí
Kiểm tra dò khí của các ống nối
a) Đặc công tắc điều khiển độ cao xe ở vị trí HIGH để tăng độ cao xe.
b) Tắt máy.
c) Bôi nước xà phòng lên chỗ ống nối của các ống và kiểm tra xem có dò khí
không.

Hình 3.16: Phương pháp kiểm tra dò khí


Điều chỉnh độ cao xe
Lưu ý:
 Điều chỉnh độ cao xe xe nên tiến hành khi công tắc điều chỉnh độ cao ở vị trí
NORM.
 Điều chỉnh độ cao xe sao cho nó nằm trong giải giá trị tiêu chuẩn.
42
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
 Tiến hành điều chỉnh độ cao xe trên một bề mặt phẳng.
Điều chỉnh độ cao xe
a) Nới lỏng hai đai ốc hãm trên thanh nối của cảm biến điều chỉnh độ cao.
b) Xoay bulông của thanh nối cảm biến điều khiển độ cao để điều chỉnh chiều dài

Hình 3.17: Phương pháp điều chỉnh độ cao xe


Gợi ý: Xoay bulông của thanh nối cảm biến điều khiển độ cao một vòng xẽ thay đổi độ
cao của xe 4mm.
c) Kiểm tra kích thước L của thanh nối cảm biến điều khiển độ cao như trong hình
vẽ và nó nhỏ hơn gia trị giới hạn.
Giới hạn: trước 13 mm
Sau 13 mm.
d) Xiết tạm 2 đai ốc hãm.
e) Kiểm tra độ cao xe.
f) Xiết các đai ốc hãm.
Lưu ý: Chắc chắn rằng khớp cầu và giá đỡ song song khi xiết các đai ốc hãm.

Hình 3.18: Kiểm tra lại các đai ốc hãm

43
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
3.4.2. kiểm tra các bộ phận
Mục đích: để hiểu qui trình kiểm tra các chi tiết điều khiển điện tử
 Công tắc LRC
 Cảm biến lái
 Công tắc đèn phanh
 Cảm biến vi trí bướm ga điều khiển lực giảm
chấn
 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo và độ cứng hệ thống
treo
 Đèn báo LRC
 Giắc kiểm tra và TDCL
 Cảm biến tốc độ số 1
 Cảm biến điều khiển độ cao
 Công tắc ON/ OFF điều khiển độ cao
 Công tắc cửa
 Tiết chế IC
 Rơle điều khiển độ cao số 2 Điều khiển độ
cao
 Rơle điều khiển độ cao số 1 xe
 Máy nén điều khiển độ cao
 Van điều khiển độ cao số 1
 Van điều khiển độ cao số 2
 Van xả
 Đèn báo điều khiển độ cao
 ECU hệ thống treo
CHUẨN BỊ:
 Vôn và ôm kế (đồng hồ điện hay đồng hồ vạn năng)
 SST 09843-18020 Dây kiểm tra
Kiểu xe áp dụng: lexus LS 400
3.4.2.1 các chi tiết điều khiển lực giảm chán và độ cứng hệ thống treo
Công tắc RLC
Kiểm tra thông mạch thông mạch thông tắc.
a) Tháo giắc cắm công tắc LRC.
b) Đo điện trở giữa cực 3 và 4 của giắc công tắc LRC, khi công tắc đặt ở cả hai vị
trí NORM VÀ SPORT.

44
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Bảng 3.5: Kiểm tra công tắc LRC

VỊ TRÍ CÔNG TẮC ĐIỆN TRỞ Ý NGHĨA


NORM ∞ Hở mạch
SPORT 0Ω Thông mạch

Hình 3.19: Kiểm tra thông mạch của công tắc


3.4.2.2.cảm biến lái
Kiểm tra cảm biến lái
a) Tháo vô lăng
b) Tháo giắc cảm biếm lái
c) Nốí cực (+) ắc qui với chân số 1, cực (-) với chân số 2 của giắc cảm biến lái.
d) Nối cực (+) đồng hồ với chân số 10 và 11 và cực âm cới chân số 2 của giắc cảm
biến lái.
e) Đo điên trở giũa hai chân 10, 11 và 2 của giắc cảm biến lái trong khi quay chậm
của cảm biến lái.
Điện trở phải thay đổi giữa 0 Ω và ∞.

Hình 3.20: Sơ đồ mạch điện kiểm tra cảm biến lái

45
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
3.4.2.3. công tắc đèn phanh
Kiểm tra thông mạch công tắc
Bảng 3.6: Kiểm tra vị trí công tác đèn phanh

Cực
Vị trí công tắc 1 2 3 4

Công tắc tự do

Chốt công tắc bị ẩn

Hình 3.21: Vị trí kiểm tra các cực công tắc đèn phanh
3.4.2.4.cảm biến vị trí bướm ga
Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga
Bảng 3.7: Kiểm tra vị trí bướm ga

Cực
Bướm ga 3-1 2-1

Đóng hoàn toàn 0,2-0,8 KΩ Nhỏ hơn 2.3 KΩ


Mở hoàn hoàn 2,8-8,9K Ω ∞

Hình 3.22: Vị trí kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga

46
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
3.4.2.5. Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo
* Tháo bộ chấp hành
a) Để bộ chấp hành sau, đầu tiên dầu tiên tháo ghé sau và tấm ốp khay để hành
lý.
b) Tháo bộ vỏ chấp hành và bộ chấp hành.
c) Tháo giắc nối bộ chấp hành.

Hình 3.23: Giắc cắm kiểm tra bộ chấp hành


* Kiểm tra bộ chấp hành
a) Đo điện trở giữa các cực của giắc nối bộ chấp hành.
Bảng 3.8: Kiểm tra bộ chấp hành

Cực Điện trở


1-2 3-6 Ω
3-4 3-6 Ω
2-4 2,3 -4,3 Ω

Hình 3.24: Đo điện trở giữa các cực giắc nối bộ chấp hành
b) Kiểm tra hoạt động bộ chấp hành khi điện áp ắc qui được cấp đến các cực
của giắc nối bộ chấp hành.

47
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Bảng 3.9: Kiểm tra bộ chấp hành khi được cấp điên ắc quy

Điện áp ắc qui Điện áp ắc qui(-) Vị trí lực giảm Vị trí độ cứng


(+) chấn treo
Cực 1 Cực 2 Cúng Cứng
Cực 3 Cực 4 Trung bình Cứng
Cực 2 Cực 1 Mềm Mềm
GỢI Ý: Tiến hành nhanh tháo tác kiểm tra này ( trong vòng 1 giây) để tránh
cháy các cuộn stator trong bộ chấp hành.

Hình 3.25: Vị trí giắc nối A và C


3.4.2.6. đèn báo LRC
Kiểm tra đèn báo
a) Tháo bảng đồng hồ.
b) Nối cực (+) ắc qui với cực (-) với cực C-10.
Kiểm tra rằng đèn báo bật sáng.
3.4.2.7. Giắc kiểm tra và TLDC

48
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.26: Vị trí kiểm tra TDCL
Kiểm tra giắc kiểm tra và TCDL
a) Bật khoá điện ON.
b) Đo điện áp giữa TS - E1 của giắc kiểm tra hay DLTC.
c) Do điện áp giữa cực TC - E1 của giắc kiểm tra.
Điện áp xấp xỉ 10V

Hình 3.27: Đo điện áp giữa chân TS và E1


3.4.2.8. các chi tiết điều khiển lự giảm chấn, độ cứng hệ thống treo và độ cao gầm
xe
Cảm biến tốc độ số 1 ( trong bảng đồng hồ)
Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1
a) Tháo bảng đồng hồ nhưng vẫn nối các giắc nối.
b) Nối cực (+) của đồng hồ với chân A-10 ở phía sau của giắc nối và cực (-) đồng
hồ nối mát.
c) Nâng xe.
d) Bật khoá điện ON.
e) Đo điện áp giữa cực A-10 của bảng đồng hồ và mặt thân xe trong khi quay
châm trục các đăng.
Điện áp phải thay đổi giữa khoảng 0V – 5V

49
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.28: Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1
Cảm biến điều khiển độ cao
Kiểm tra mạch nguồn
a) Tháo lốp trước kiẻm tra cảm biến điều khiển độ cao trước.
Tháo tấm ốp trong phía khoang hành lý để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao
sau.
b) Tháo giắc nối cảm biến điều khiển độ cao.
c) Bật khoá điện ON.
d) Đo điện áp giữa chân 1 của giắc nối cảm biến điều khiển độ cao với mát
Điện áp: điện áp ắc qui.

Hình 3.29: Kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao


kiểm tra dây điện và giắc cắm
Kiểm tra thông mạch giữa các cực của cảm biến điều khiển độ cao và
các cực của ECU hệ thống treo như bảng dưới.
Bảng 3.10: Kiểm tra dây điên và giắc cắm
Cực cảm biến Giắc nối ECU
2 C-6
Cảm biến trước lái 3 C-5
4 C-6
6 C -17
2 C-6
Cảm biến trước phải 3 C-5
4 A-7
6 C-17
2 C-6
Cám biến sau trái 3 C-5
4 A-4
6 C-17
2 C-6
Cảm biến sau phải 3 C-5
4 A-5
6 C-17
Nếu không tìm thấy hư hỏng nào khi kiểm tra các bước 1 và 2, thay tạm cảm
biến bằng một cảm biến khác cùng loại đang hoạt động.

50
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Nếu hư hỏng chấm dứt, thay cảm biến. Nếu không, kiểm tra các tri tiếp khác
theo bảng trệu chứng hư hỏng

Hình 2.30: Các cảm biến và giắc nối


3.4.2.9. các chi tiết kiểm tra điều khiển độ cao gầm xe
Kiểm tra bằng giắc điều khiển độ cao
 Kiểm tra điện trở các giắc
a) Tháo tấp ốp bên phải khoang hành lý
b) Đo điện trở giữa các cực của giắc điều khiển độ cao.
 Kiểm tra sự thay đổi độ cao xe
a) Bật khoá điện ON
b) Kiểm tra sự thay đổi độ cao xe khi các cực của giắc điều khiển độ cao
được nối như bảng sau:
Bảng 3.11: Vị trí đấu nối các cực của bộ điều khiển độ cao
Các
cực 1 2 3 4 5 6 7
Độ
cao

Tăng độ cao
trước phải O O O

Tăng độ cao
trước phải O O O
Tăng độ cao
sau phải O O O
Tăng độ cao
51
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
sau trái O O O
Hạ độ cao
trước phải O O O
Hạ độ cao
trước trái O O
Hạ độ cao sau
phải O O O
Hạ độ cao sau
trái O O O
LƯU Ý: để tránh lam hỏng mạch điện không bao giờ nối chân 1 và 8 của
giắc điều khiển độ cao.

Hình 3.31: Kiểm tra độ cao gầm xe


3.4.2.10. Công tắc điều khiển độ cao
Kiểm tra thông mạch công tắc
a) Tháo giắc công tắc điều khiển độ cao.
b) Đo điện trở giữa chân số 5 và 6 của giắc nối công tắc điều khiển độ cao khi
công tắc điều khiển độ cao khi công tắc điều khiển độ cao đặt cao đặt ở vị trí NORM
và HIGH.
Bảng 3.12: Đo điện trở công tắc ở vị trí NORM và HOGH

Vị trí công tắc Điện trở Ý nghĩa


NORM ∞ Hở mạch
HIGH 0Ω Thông mạch

52
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.32: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao


3.4.2.11. công tắc ON/OFF điều khiển độ cao
Kiểm tra thông mạch của công tắc
a) Tháo tấm ốp trong khoang hành lý
b) Tháo giắc nối của công tắc, ON/OFF điều khiển độ cao
c) Đo điện trở giữa các cực của giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao
với công tác ON/ OFF điều khiển độ cao ở vị trí ON và OFF.
Bảng 3.12: Kiểm tra giắc nối công tắc ON/OFF

Vị trí công tắc Điện trở


ON ∞
OFF 0Ω

Hình 3.33: Kiểm tra công tắc ON/OFF

3.4.2.12. công tắc cửa


Kiểm tra thông mạch của công tắc cửa
53
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
a) Tháo công tắc cửa
b) Kiểm tra thông mạch giữa các cực 1, 2 và thân công tắc.
Bảng 3.13: Kiểm tra thông mạch giữa cực 1 và 2

Cực
Vị trí 1 2 Giá đỡ
Công
Tắc
Bặt( chốt nhả ra) O O
Tắt ( chốt án vào) O O

Hình 3.34: Kiểm tra công tắc cửa


3.4.2.13. mạch tiết chế
Kiểm tra mạc tiết chế IC
a) Tháo tấm ốp bên phải khoang đông cơ.
b) Ngắt giắc ECU hệ thống treo.
c) Đo điện áp giữa cực REG của giắc điện ECU hệ thống treo và thân xe khi
dông cơ tắt (khoa điện bật ON) và khi động cơ nổ.
Bảng 3.14: Kiểm tra điện áp giữa cực REG và ECU
Trạng thái động cơ Điện áp
Tắt (khoá điện bật ON) 0V
Chạy Điện áp ắc quy

54
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.35: Kiểm tra mạch IC


3.4.2.14. rơ le điều khiển độ cao số 2
Kiểm tra hoạt động của rơle.
a) Tháo tấm ốp khoang hành lý.
b) Tháo rơle điều khiển độ cao số 2.
c) Kiểm tra thông mạch giữa các chân của rơle điều khiển độ cao số 2 như
bảng dưới.
Bảng 3.15: Kiểm tra thông mạch của rơle số 2

Chân 2 và 4 Hở
Chân 1 và 3 Thông mạch
d) Cấp điện ắc qui chân 1 và 3.
e) Kiểm tra thông mạch giữa các chân 2 và 4.

Hình 3.36: Kiểm tra rơle điều khiển độ cao số 2


3.4.2.15. rơ le điều khiển độ cao số 1
Hoạt đông của rơ le số 1
a) Tháo đèn pha bên trái.
55
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
b) Thao rơle điều khiển độ cao số 1.
c) Kiểm tra thông mạch giữa các chân của rơle điều khiển độ cao số 1 như bảng
dưới.
Bảng 3.16: Kiểm tra thông mạch giữa các chân của rơle điều khiển độ cao số 1

Chân 1 và 2 Hở
Chân 3 và 4 50 đến 100Ω ( thông mạch)
d) Cấp điện ắc qui cho chân 3 và 4.
e) Kiểm tra thông mạch giữa chân 1 và 2.

Hình 3.37: Kiểm tra rơ le điều khiển độ cao số 1


3.4.2.16. máy nén khi điều khiển độ cao
Kiểm tra hoạt động của môtor máy nén khí
a) Thao tấm lót sườn xe trươc bên phải.
b) Tháo giắc mô tơ máy nén.
c) Nối cực (+) ắc qui với chân số 1 và cực (-) với chân số 2 của giắc motor máy
nén. Kiểm tra rằng, mô tơ hoạt động bình thường.

Hình 3.38: Kiểm tra motor máy nén

56
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
3.4.2.17. Van điều khiển độ cao số 1
Kiểm tra hoạt động của van
a) Tháo tấm lót xườn phía bên phải.
b) Tháo giắc van.
c) Đo điện trở giữa các cực.
Bảng 3.17: Kiểm tra van điều khiển độ cao số 1

Cực Điện trở


1-3 9-15Ω
2-3 9-15Ω
d) Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của van khi cấp điện áp ắc qui
đến các cực sau không.
Bảng 3.18: Cấp điện ắc quy đến các cực để kiểm tra
ắc qui (+) ắc qui (-)
1 3
2 3

Hình 3.39: Kiểm tra hoạt động của van số 1


3.4.2.18. Van điều khiển độ cao số 2
* Tháo kiểm tra hoat động của van
a) tháo tấm ốp trước khoang hành lý.
b) Tháo giắc van
c) Đo điện trở giữa các cực
Bảng 3.19: Kiểm tra van điều khiển số 2
Cực Điện trở
1- 4 9-15 Ω
2–4 9-15 Ω

57
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.40: Kiểm tra van điều khiển độ cao số 2


e) Kiểm tra tiếng động làm việc của van khí điện áp ắc qui cấp cho các cực như bảng
dưới.

Ắc qui Điện trở


1 4
2 4

Hình 3.41: Kiểm tra các van khí


* Cho máy nén hoạt động và kiểm tra hoạt động của van an toàn
a) bật khoá điện ON và nối chân 1 và 7 của giắc điều khiển độ cao để cưỡng
bức máy nén hoạt động.
b) cho máy nén hoạt động, đợi một thời gian ngắn, sau đó kiểm tra xem có khí
xả ra từ van an toàn không.
c) tắt khoá điện
LƯU Ý: khi máy nén hoạt động cưỡng bức, một mã chuẩn được lưu trong
ECU. Phải xoá mã này sau khi kết thúc kiểm tra.

58
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.42: Kiểm tra hoạt động của van an toàn


3.4.2.19. Van xả
Kiểm tra hoạt động của van xả
a) Tháo tấm lót xườn dưới bên phải.
b) Tháo giắc nối van

Hình 3.43: Kiểm tra hoạt động của van xả


c) Đo điện trở giữa cực 1 và 2.
Điện trở 9 - 15Ω
d) Kiểm tra tiếng động làm việc của van khi cấp điện áp ắc quy cho các cực 1
và cực 2.
Bảng 3.20: Kiểm tra tiêng động của van

ắc quy (+) ắc quy (-)


1 2

59
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.44: Vị trí nối giắc kiểm tra B và C


3.4.2.20. Các cảm biến điều khiển độ cao
Kiểm tra các đèn báo
a) Tháo bảng đồng hồ.
b) Nối cực (+) ắc qui với chân B-2, B-3, cực (-) ắc qui với chân C-10, kiểm tra
rằng đền báo bật sáng.
Cực (+) ắc qui Cực (-) ắc qui Đèn báo
B-2(chỉ cho mỹ) LO
B-3 C-10 NORM
B-4 HIGH
Bảng 3.21: Kiểm tra đèn báo
3.5. ECU hệ thống treo
3.5.1. kiểm tra mạch và mạch hệ thống
Bảng 3.22: Kiểm tra hoạt động mạch của hệ thống treo

CỰC Điều kiện đo Điện áp hoặc Ý nghĩa


điện trở
1(SLFR)-Mát 9-15Ω
2(SLFR)Mát 9-15Ω
3(RCMP)- 54 (-RC) 50-100Ω
Công tắc điều khiển ∞ Hở
8(NSMP)-54 độ cao ON/OFF
Công tắc điều khiển 0Ω Thông mạch
độ cao ON/OFF bật
10(TSW)-Mát Công tắc LRC ∞ Hở
chuyển sang NORM
60
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Công tắc LRC 0Ω Thông mạch
chuyển sang
SPORT
đạp bàn đạp phanh Điện áp ắc qui
11(STP)-Mát Nhả bàn đạp phanh 0V
12(SLRL)-Mát 9-15Ω
13(SLRL)-Mát 9-15Ω
Các cửa đều đóng ∞ Hở
20(DOOR)-Mát
Một cửa bất kỳ mở 0Ω Thông mạch
Công tắc điều khiển ∞ Hở
21(HSW)- Mát độ cao tại NORM
Công tắc điều khiển 0Ω Thông mạch
độ cao tại HIGH
22(SLEX)-54(RM) 9-15 Ω
Nối cực Ts và E1 của 0Ω Thông mạch
25(TC)-Mát giắc kiểm tra hoặc
TDCL
Nối cực Ts và E1 của 0Ω Thông mạch
26(TS) mát giắc kiểm tra hoặc
hoặc TDCL
30(RM+) – 38(RM) 0Ω Thông mạch
3.5.2. kiểm tra hoạt động của ECU hệ thống treo
Bảng 3.23: Kiểm tra ECU hệ thống treo

Cực Điều kiện đo Ý nghĩa


Khoá điện bật ON và phía Điện áp ắc quy
1(SLFR)-Mát trước bên phải của xe
được kích lên chầm chậm
Khoá điện bật ON và phía Điện áp ắc quy
2(SLRR)- Mát sau bên phải của xe được
kích lên chầm chậm
khoá điện bật ON và công Điện áp ắc quy
3(RCMP) Mát tắc điều khiển độ cao
được bật từ vị trí NORM
sang HIGH
Khoá điện bật ON công Điện áp ắc quy
8(NSW)-Mát tắc điều khiển độ cao ở vị
trí ON
Đạp phanh Điện áp ắc quy

61
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
11(STP)-Mát Nhả phanh 0V
Khoá điện ON và phía Điện áp ắc quy
12(SLFL)-Mát trước bên trái xe được cấp
xe chầm chậm
Khoá điện ON và phía Điện áp ắc quy
13(SLRL)-Mát sau bên trái xe được kích
lên chầm chậm

62
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu, bằng sự nỗ lực và cố gắng của bản thân,
cộng với sự tận tình giúp đỡ của thày Phùng Đức Hải Anh và các giáo viên trong
khoa CNKT ÔTÔ đến nay êm đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp được giao.
Trong quá trình thực hiện đồ án êm đã đi sâu nghiên cứu và nắm được tông
quan về hệ thống treo khí điều khiển điện tử cũng như cấu tạo nguyên lý hoạt động,
cách kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của hệ thống
Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp :” nghiên cứu hệ thống treo khí
điều khiển điện tử trên xe Toyota. Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng của
hệ thống”. Em thực hiện các nội dung sau:
- Chương I : Tìm hiểu về hệ thống treo chung
- Chương II: Nghiên cứu hệ thống treo khí điện tử trên xe Toyota.
- Chương III: Lập quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng của hệ thống.
2. Khuyến nghị:
Với kiến thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên đề tài nghiên
cứu còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của các thầy cô
để để tài của em được hoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn!


Ngày tháng 04 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Bắc

63
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chuẩn đoán bảo dưỡng - Đại học Sao Đỏ.
2. Cấu tạo gầm ô tô- Nguyễn Khắc Trai.
3. Mạng internet.
4. Tài liệu hệ thống tems và treo khí trên xe Toyota.
5. Kết cấu ô tô Nguyễn Khắc Trai.
6. Giáo trình kết cấu tính toán ô tô - Đại học Sao Đỏ.
7. Lý thuyết ô tô - Đại học Sao Đỏ.

64
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO....................................................3
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................................3
1.2. Giới thiệu chung về hệ thống treo............................................................................3
1.3. Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống treo...........................................................4
1.3.1. Phân loại................................................................................................................4
1.3.2 Công dụng:.............................................................................................................4
1.3.3. Yêu cầu..................................................................................................................5
1.4. Các phần tử của hệ thống treo..................................................................................5
1.4.1. Bộ phận dẫn hướng...............................................................................................5
1.4.2. Bộ phận đàn hồi.....................................................................................................6
1.4.3. Bộ phận giảm chấn................................................................................................7
1.5. Giới thiệu một số hệ thống treo thông dụng.............................................................8
1.5.1. Hệ thống treo phụ thuộc........................................................................................8
1.5.2. Hệ thống treo độc lập............................................................................................9
1.5.3. Hệ thống treo khí điều khiển điện tử.....................................................................9
CHƯƠNG II..................................................................................................................14
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ ĐIỀU KHIỂN ĐIÊN TỬ............................14
TRÊN XE TOYOTA.....................................................................................................14
2.1. Đặt vấn đề...............................................................................................................14
2.2. Điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo...........................................................14
2.3. Điều khiển độ cao gầm xe......................................................................................15
2.4. Vị chí và các bộ phận.............................................................................................15
2.5. Cấu tạo và hoạt động..............................................................................................17
2.5.1. Điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo........................................................17
Khi van đóng, đường khí thông giữa buồng khí chính và buồng khí phụ bị bịt kín. Kết
quả là chỉ buồng khí chính đóng vai trò như một lò xo, đặt độ cứng hệ thống treo ở chế
độ cứng..........................................................................................................................25
2.5.2. Điều khiển độ cao xe:..........................................................................................26
CHƯƠNG III.................................................................................................................33
LẬP QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA................................33
HỆ THỐNG TREO KHÍ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ......................................................33
3.1. Đặt vấn đề...............................................................................................................33
3.2. Các chức năng kiểm tra..........................................................................................33
3.2.1. Chức năng kiểm tra cảm biến..............................................................................33
65
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
3.2.2. Chức năng báo hiệu hư hỏng...............................................................................34
3.2.3. Chức năng báo mã chuẩn đoán............................................................................34
3.3. Hư hỏng và cách khắc phục...................................................................................38
3.4. Kiểm tra sơ bộ........................................................................................................39
3.4.1 Kiểm tra sơ bộ chức năng điều khiển độ cao xe...................................................39
3.4.2. kiểm tra các bộ phận............................................................................................44
3.5. ECU hệ thống treo..................................................................................................60
3.5.1. kiểm tra mạch và mạch hệ thống.........................................................................60
3.5.2. kiểm tra hoạt động của ECU hệ thống treo.........................................................61
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................64

66
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bộ phận dẫn hướng......................................................................................... 6
Hình 1.2: Bộ phận đàn hồi.............................................................................................. 7
Hình 1.3: Bộ phận giảm chấn.......................................................................................... 8
Hình 1.4: Các chi tiết trong hệ thống treo....................................................................... 9
Hình 1.5: Giảm xóc khí nén được sử dụng trên xe....................................................... 10
Hình 1.6: Hệ thống sử dụng treo khí............................................................................. 12
Hình 1.7: Loại sử dụng lò xo kim loại......................................................................... 12
Hình 1.8: Xi lanh khí..................................................................................................... 12
Hình 1.9: Vị trí công tắc điều khiển độ cao................................................................... 13
Hình 2.1: Vị trí và các bộ phận..................................................................................... 15
Hình 2.2: Mạch công tắc RLC...................................................................................... 17
Hình 2.3: Mạch điện cảm biến lái................................................................................. 18
Hình 2.4: Vị trí cảm biến bướm ga................................................................................ 18
Hình 2.5: Mạch điện cảm biến tốc độ số 1.................................................................... 19
Hình 2.6: Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo......................................................... 19
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý............................................................................................. 20
Hình 2.8: Sơ đồ mạch điện điều khiển.......................................................................... 21
Hình 2.9: Xi lanh khí nén.............................................................................................. 21
Hình 2.10: Nguyên lý làm việc của xi lanh khí nén...................................................... 22
Hình 2.11: Ba chế độ làm việc của xi lanh khí nén...................................................... 23
Hình 2.12: Chế độ làm việc của lực giảm chấn mềm.................................................... 23
Hình 2.13: Chế độ làm việc của lực giảm chấn trung bình........................................... 24
Hình 2.14: Chế độ làm việc của lực giảm chấn cứng.................................................... 24
Hình 2.15: Vị trí các buồng khí và van khí................................................................... 24
Hình 2.16: Độ cứng làm việc khi ở chế độ treo mềm................................................... 25
Hình 2.17: Độ cứng làm việc khi ở chế độ treo cứng................................................... 25
Hình 2.18: Mạch điện đèn báo RLC............................................................................. 26
Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý điều khiển độ cao xe........................................................ 26
Hình 2.20: Vị trí lắp các van điều khiển........................................................................ 26
Hình 2.21: Công tắc điều khiển độ cao......................................................................... 27
Hình 2.22: Cảm biến điều khiển độ cao........................................................................ 27
Hình 2.23: Transistor điều khiển độ cao xe................................................................... 28
Hình 2.24: Cần điều khiển độ cao xe............................................................................ 28
Hình 2.25: Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao.......................................................... 28
Hình 2.26: Sơ đồ mạch điện điều khiển công tắc cửa................................................... 29
Hình 2.27: Tiết chế IC máy phát................................................................................... 29
67
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình2.28: Rơle điều khiển độ cao số 2......................................................................... 29
Hình 2.29: Rơle điều khiển độ cao số 1........................................................................ 30
Hình 2.30: Sơ đồ mạch điện máy nén khí điều khiển độ cao........................................ 30
Hình 2.31: Van xả và hút ẩm điều khiển độ cao........................................................... 31
Hình 2.32: Mạch điện điều khiển van xả....................................................................... 31
Hình 2.33: Van điều khiển độ cao số 1 và số 2............................................................. 31
Hình 2.34: Độ cao xe ở các chế độ............................................................................... 32
Hình 2.35: Đèn báo điều khiển độ cao.......................................................................... 32
Hình 3.1: Vị trí giắc kiểm tra chuẩn đoán..................................................................... 33
Hình 3.2: Vị trí giắc kiểm tra TDCL............................................................................. 34
Hình 3.3: Đèn led nháy báo lỗi..................................................................................... 34
Hình 3.4: Nối cực E1 và TC.......................................................................................... 34
Hình 3.5: Đèn báo ở chế độ bình thường...................................................................... 35
Hình 3.6: Xóa mã chuẩn đoán bằng cách tháo cầu chì.................................................. 37
Hình 3.7: Xóa mã lỗi bằng cách tháo các chân của giắc điều khiển độ cao..................37
Hình 3.8: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao............................................................ 39
Hình 3.9: Công tắc điều khiển độ cao xe...................................................................... 40
Hình 3.10: Chênh lệch độ cao trước.............................................................................. 40
Hình 3.12: Kiểm tra độ cao xe bằng công tắc điều khiển độ cao.................................. 41
Hình 3.11: Chênh lệch độ cao sau................................................................................. 40
Hình 3.13: Lượng thay đổi độ nhún trên....................................................................... 41
Hình 3.14: Kiểm tra độ cao xe ở vị trí cao................................................................... 41
Hình 3.15: Lượng thay đổi độ nhún dưới...................................................................... 42
Hình 3.16: Phương pháp kiểm tra dò khí...................................................................... 42
Hình 3.17: Phương pháp điều chỉnh độ cao xe............................................................. 43
Hình 3.18: Kiểm tra lại các đai ốc hãm......................................................................... 43
Hình 3.19: Kiểm tra thông mạch của công tắc.............................................................. 45
Hình 3.20: Sơ đồ mạch điện kiểm tra cảm biến lái....................................................... 45
Hình 3.21: Vị trí kiểm tra các cực công tắc đèn phanh................................................. 46
Hình 3.22: Vị trí kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga....................................................... 46
Hình 3.23: Giắc cắm kiểm tra bộ chấp hành................................................................ 47
Hình 3.24: Đo điện trở giữa các cực giắc nối bộ chấp hành......................................... 47
Hình 3.25: Vị trí giắc nối A và C.................................................................................. 48
Hình 3.26: Vị trí kiểm tra TDCL.................................................................................. 49
Hình 3.27: Đo điện áp giữa chân TS và E1.................................................................... 49
Hình 3.28: Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1..................................................................... 50
Hình 3.29: Kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao.......................................................... 50
68
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.30: Các cảm biến và giắc nối............................................................................ 51
Hình 3.31: Kiểm tra độ cao gầm xe............................................................................... 52
Hình 3.32: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao........................................................... 53
Hình 3.33: Kiểm tra công tắc ON/OFF......................................................................... 53
Hình 3.34: Kiểm tra công tắc cửa.................................................................................. 54
Hình 3.35: Kiểm tra mạch IC........................................................................................ 55
Bảng 3.15: Kiểm tra thông mạch của rơle số 2............................................................. 55
Hình 3.36: Kiểm tra rơle điều khiển độ cao số 2........................................................... 55
Hình 3.37: Kiểm tra rơ le điều khiển độ cao số 1......................................................... 56
Hình 3.38: Kiểm tra motor máy nén.............................................................................. 56
Hình 3.39: Kiểm tra hoạt động của van số 1................................................................. 57
Hình 3.40: Kiểm tra van điều khiển độ cao số 2.......................................................... 58
Hình 3.41: Kiểm tra các van khí................................................................................... 58
Hình 3.42: Kiểm tra hoạt động của van an toàn............................................................ 59
Hình 3.43: Kiểm tra hoạt động của van xả.................................................................... 59
Hình 3.44: Vị trí nối giắc kiểm tra B và C................................................................... 60

69
EBOOKBKMT.COM Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các chế độ điều khiển lực giảm chấn........................................................... 12
Bảng 1.2: Chế độ làm việc của 2 công tắc NORM và SPORT..................................... 13
Bảng 1.3: Chế độ làm việc của công tắc NORM và HIGH...........................................13
Bảng 2.1: Điều khiển lực giảm chấn và độ cao lò xo.................................................... 14
Bảng 2.2: Bảng điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo......................................... 15
Bảng 2.3: Bảng điều khiển độ cao gầm xe.................................................................... 16
Bảng 3.1: Mã lỗi và khu vực hư hỏng........................................................................... 35
Bảng 3.3: Thời gian điều chỉnh từ NORM đến HIGH.................................................. 41
Bảng 3.2: Bảng mã chuẩn đoán..................................................................................... 39
Bảng 3.4: Thời gian điều chỉnh từ HIGH sang NORM................................................ 42
Bảng 3.5: Kiểm tra công tắc LRC................................................................................. 45
Bảng 3.6: Kiểm tra vị trí công tác đèn phanh................................................................ 46
Bảng 3.7: Kiểm tra vị trí bướm ga................................................................................ 46
Bảng 3.8: Kiểm tra bộ chấp hành................................................................................. 47
Bảng 3.9: Kiểm tra bộ chấp hành khi được cấp điên ắc quy........................................ 48
Bảng 3.12: Đo điện trở công tắc ở vị trí NORM và HOGH......................................... 52
Bảng 3.11: Vị trí đấu nối các cực của bộ điều khiển độ cao......................................... 51
Bảng 3.10: Kiểm tra dây điên và giắc cắm.................................................................... 50
Bảng 3.12: Kiểm tra giắc nối công tắc ON/OFF........................................................... 53
Bảng 3.13: Kiểm tra thông mạch giữa cực 1 và 2......................................................... 54
Bảng 3.14: Kiểm tra điện áp giữa cực REG và ECU.................................................... 54
Bảng 3.16: Kiểm tra thông mạch giữa các chân của rơle điều khiển độ cao số 1.........56
Bảng 3.17: Kiểm tra van điều khiển độ cao số 1........................................................... 57
Bảng 3.18: Cấp điện ắc quy đến các cực để kiểm tra.................................................... 57
Bảng 3.21: Kiểm tra đèn báo......................................................................................... 60
Bảng 3.22: Kiểm tra hoạt động mạch của hệ thống treo............................................... 60
Bảng 3.23: Kiểm tra ECU hệ thống treo....................................................................... 61

70

You might also like