You are on page 1of 57

Đồ án Động cơ đốt trong

LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................3


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN............................................................................................4
1.1. Đặc điểm động cơ........................................................................................................4
1.2. Tổ chức quá trình cháy :.............................................................................................4
1.3. Hệ thống nhiên liệu:....................................................................................................4
1.4. Hệ thống làm mát:.......................................................................................................6
1.5. Hệ thống bôi trơn:.......................................................................................................8
1.6. Hệ thống khởi động:....................................................................................................9
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG...............................................11
2.1. Tính toán chu trình công tác của động cơ đốt trong..................................................11
2.1.1. Trình tự tính toán....................................................................................................11
2.1.1.1. Bảng số liệu.........................................................................................................11
2.1.1.2. Các thông số cần chọn:........................................................................................12
2.1.2. Tính toán các quá trình công tác.............................................................................14
2.1.2.1 Tính toán quá trình nạp.........................................................................................14
2.1.2.2. Tính toán quá trình nén........................................................................................16
2.1.2.3. Tính toán quá trình cháy:.....................................................................................17
2.1.2.4 Tính quá trình giãn nở:.........................................................................................19
2.1.2.5. Tính toán các thông số chu trình công tác:..........................................................21
2.1.3. Vẽ và hiệu đính đồ thị công:...................................................................................23
2.2. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học................................................................28
2.2.1. Đường biểu diễn hành trình pittông x = f():.........................................................28
2.2.2. Đường biểu diễn tốc độ của pittông v = f():.........................................................29
2.2.3. Đường biểu diễn gia tốc của pittông j=f(x):..........................................................29
2.3. Tính toán động lực học..............................................................................................31
2.4. Kiểm nghiệm bền các chi tiết chính (yêu cầu là kiểm nghiệm bền piston)................51
2.4.1. Tính nghiệm bền đỉnh piston..................................................................................51
2.4.3. Tính nghiệm bền thân piston..................................................................................55
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................58

1
Đồ án Động cơ đốt trong

LỜI NÓI ĐẦU

Động cơ đốt trong đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn động lực cho
các phương tiện vận tải như ô tô, máy kéo, xe máy, tàu thuỷ, máy bay và các máy công
tác như máy phát điện, bơm nước…. Động cơ đốt trong là nguồn cung cấp 80% năng
lượng hiện tại của thế giới. Chính vì vậy việc tính toán và thiết kế đồ án môn học động cơ
đốt trong đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành động cơ đốt
trong.
Đồ án môn học động cơ đốt trong là đồ án đòi hỏi người thực hiện phải sử dụng tổng
hợp rất nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức của các môn học cơ sở. Trong
quá trình hoàn thành đồ án không những đã giúp cho em củng cố được rất nhiều các kiến
thức đã học và còn giúp em mở rộng và hiểu sâu hơn về các kiến thức chuyên ngành của
mình cũng như các kiến thức tổng hợp khác. Đồ án này cũng là một bước tập dượt rất
quan trọng cho em trước khi tiến hành làm đồ án tốt nghiệp sau này.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dù đã cố gắng rất nhiều không tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các
thầy, các bạn để em có thể hoàn thiện đồ án của mình tốt hơn và cũng qua đó rút ra được
những kinh nghiệm quý giá cho bản thân nhằm phục vụ tốt cho quá trình học tập và công
tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nam
Nguyễn Huy Hoàng Nam

2
Đồ án Động cơ đốt trong

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1. Đặc điểm động cơ

+ Động cơ Xăng 4 kỳ loại 8 xi lanh được bố trí thành 2 hàng hình chữ V.

+ Số vòng quay động cơ: n = 2200 (vòng/phút).

+ Suất tiêu hao nhiên liệu: ge = 290 (g/kWh)

1.2. Tổ chức quá trình cháy :


1.2.1. Loại nhiên liệu :
Nhiên liệu dùng cho động cơ là xăng.
Các thành phần có trong nhiên liệu: C, H, O, S [1, tr.39]

Khối lượng
Nhiệt trị thấp
Nhiên liệu Thành phần khối lượng Phân tử
QH ( kJ / kg )
(kg / kmol

c h o
Xăng 110 - 120 43960
0,855 0,145 -

1.2.2. Buồng đốt:


Chọn buồng đốt kiểu lốc xoáy, bởi vì trong phạm vi rộng của tốc độ động cơ,
nhiên liệu và không khí vẫn được phối hợp hòa trộn với nhau tạo ra hòa khí tốt.
Dòng xoáy lốc được tạo ra khi nén có cuồng độ lớn hơn so với dòng xoáy được
tạo ra khi nạp, nên hòa khí được tạo ra nhanh hơn. Vì vậy kể cả khi phun nhiên liệu rất
trễ, quá trình cháy vẫn kết thúc kịp thời và động cơ có thể chạy ở tốc độ cao. Mặt khác số
màng lửa xuất hiện đầu tiên trong vòi phun một lỗ ít hơn nhiều so với vòi phun nhiều lỗ,
nhờ đó giảm được tốc độ cháy, tốc độ tăng áp khí cháy và tiếng ồn của động cơ.
Chọn buồng đốt xoáy lốc cần làm cho thời điểm cháy hơi muộn một chút (sát
điểm chết trên), vì vậy trong thời gian cháy ở buồng cháy chính, pittông bắt đầu đi
xuống, nhiệt độ môi chất sẽ giảm do giãn nở đã hạn chế sự hình thành NOx.
1.3. Hệ thống nhiên liệu:
Sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng phun xăng điều khiển điện tử , lý do
áp suất phun được thực hiện cho mỗi vòi phun một cách riêng lẽ, nhiên liệu áp suất cao

3
Đồ án Động cơ đốt trong

được phân phối đến từng kim phun theo yêu cầu. Lợi ích của kim phun là làm giảm mức
độ tiếng ồn, nhiên liệu được phun ra ở áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử,
kiểm soát lượng phun, thời điểm phun. Do đó làm hiệu suất động cơ và tính kinh tế nhiên
liệu cao hơn.

Nhiên liệu được cung cấp theo hình thức đa điểm, thời điểm cung cấp và lượng
nhiên liệu cung cấp phụ thuộc vào chế độ hoạt động của động cơ. ECU nhận tín hiệu từ
các cảm biến (Cảm biến nhiệt độ khí nạp, Cảm biến lưu lượng khí nạp, Cảm biến nhiệt
độ động cơ, Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu, Cảm biến áp suất , Cảm biến áp suất khí nạp,
Cảm biến vị trí bàn đạp ga, Cảm biến vị trí bướm gió, Cảm biến vị trí trục cam v.v…) gửi
về, sau đó phân tích chế độ hoạt động của động cơ và điều khiển thời điểm và thời lượng
phun nhiên liệu.

Nguyên lý hoạt động: Nhiên liệu được bơm cung cấp từ thùng chứa lên đường ống
thấp áp đến lọc để loại bỏ các chất cặn và nước nếu có rồi lên bơm cung cấp, tại đây
nhiên liệu lại đi qua một lọc tinh để đảm bảo nhiên liệu hoàn toàn sạch. Một bơm tiếp vận
khác tại bơm cung cấp nhiên liệu vào hai buồng nén tạo cao áp của bơm cung cấp nhiên
liệu. Nhiên liệu trước khi vào buồng cao áp được điều khiển thông qua van với tín hiệu
cung cấp từ ECU. Việc tao áp suất và phun nhiên liệu hoàn toàn tách biệt với nhau trong
hệ thống. Áp suất phun được tạo ra độc lập với tốc độ và lượng nhiên liệu phun ra. Nhiên
liệu được dự trữ với áp suất cao trong ắc quy thủy lực. Lượng phun ra được quyết định
bởi bàn đạp chân ga, thời điểm phun cũng như áp sấp phun được tính toán bằng ECU dựa
trên các biểu đồ lưu trữ trên nó. Sau khi ECU điều khiển kim phun của các vòi phun tại
mỗi xylanh động cơ để phun nhiên liệu nhờ thông tin từ các cảm biến với áp suất phun có
thể lên dến 1500bar. Nhiên liệu còn thừa sẽ hồi về thùng chứa nhiên liệu thông qua mạch
dầu hồi bố trí trên kim phun.
Ưu điểm:
+ Tiêu hao nhiên liệu thấp.
+ Phát thải khí ô nhiễm thấp.
+ Động cơ làm việc êm dịu, giảm được tiếng ồn.
+ Cải thiện tính năng động cơ.
Nhược điểm:

+ Thiết kế và chế tạo phức tạp đòi hỏi ngành công nghệ cao

Chọn cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo vì dung tích buồng cháy của động cơ
xăng nhỏ, tỷ số nén rất cao, nên cơ cấu xupáp treo cho buồng cháy gọn, diện tích mặt

4
Đồ án Động cơ đốt trong

truyền nhiệt nhỏ vì vậy giảm được tổn thất nhiệt. Giúp cho đường nạp thải thanh thoát
hơn, khiến sức cản khí động giảm nhỏ, đồng thời do có thể bố trí xupáp hợp lí hơn nên có
thể tăng tiết diện lưu thông của dòng khí. tuy nhiên cơ cấu xupáp treo tồn tại một số
nhược điểm như: cơ cấu dẫn động xupáp khá phức tạp và làm tăng chiều cao động cơ,
ngoài ra còn làm cho nắp xylanh trở nên hết sức phức tạp và khó đúc.

Sử dụng phương pháp dẫn động bằng cơ cấu cam - con đội - đũa đẩy - đòn gánh,
vì phương pháp dẫn động này cho khả năng bố trí trục cam ở nhiều vị trí thích hợp hơn
so với dẫn động trực tiếp.

Hình 2: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí

Nguyên lý hoạt động: khi động cơ hoạt động kéo bánh răng 16 dẫn động bánh
răng trục cam quay khiến các vấu cam bánh răng 13 quay theo. Vấu cam đẩy con đội 12,
đũa đẩy 11 đi lên ép cần bẩy 6 quay quanh trục 7 tì ép đuôi xupáp, qua đĩa lò xo 5 ép lò
xo 4 để đẩy xupáp 2 đi xuống mở cửa thông: khi đỉnh vấu cam trượt qua đáy con đội thì
lò xo xupáp 4, thông qua đĩa lò xo 5 đẩy xupáp đi lên đóng cửa thông đồng thời qua cần
bẩy 6 ép đũa đẩy 11 và con đội 12 đi xuống để đẩy con đội tiếp xúc với mặt cam.

1.4. Hệ thống làm mát:

Động cơ chỉ có thể hoạt động bình thường khi các chi tiết tiếp xúc với buồng cháy
có một chế độ nhiệt thích hợp vì:Nếu nhiệt độ quá nóng thì điều kiện bôi trơn sẽ kém,

5
Đồ án Động cơ đốt trong

làm cho các chi tiết chóng mòn, khe hở giữa pittông sẽ giảm do giãn nở nhiệt làm cho
pittông dễ bị bó kẹt trong xylanh.

+ Nếu nhiệt độ mát quá mức làm cho nhiên liệu khó bay hơi và cháy
không kiệt tạo muội than làm bó kẹt vòng găng gây giảm công suất và
tăng tiêu hao nhiên liệu.
Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là lấy đi số nhiệt dư thừa của các chi tiết rồi tỏa số
nhiệt này ra bên ngoài không khí.

Ta chọn hệ thống làm mát kiểu kín: bởi vì hệ thống làm mát kiểu kín thiết lập và
ổn định chế độ nhiệt có lợi nhất cho sự làm việc của động cơ ở chế độ tải định mức và
các chế độ khác, giảm tổn thất nhiệt cho nước làm mát, tăng hiệu suất chỉ thị, giảm hao
mòn lót xylanh-xécmăng, tăng độ bền nhiệt cho lót xylanh.

Hình 3: Hệ thống làm mát

1-thân máy ; 2-nắp xylanh ; 3-đường nước ra khỏi động cơ ; 4-ống dẫn bọt nước ;
5-van hằng nhiệt ; 6-nắp rót nước ; 7-két làm mát ; 8-quạt gió ; 9-puli ; 10-ống nước nối
tắt vào bơm ; 11-đường nước vào động cơ ; 12-bơm nước ; 13-két làm mát dầu ; 14-ống
phân phối nước

Nguyên lý hoạt động: nước tuần hoàn nhờ bơm nước 12, qua ống phân phối nước
14 vào các khoang chứa các xylanh. Nước làm mát nhiệt độ thấp được bơm 12 hút từ

6
Đồ án Động cơ đốt trong

bình chứa phía dưới của két 7 qua đường ống 10 rồi qua két 13 để làm mát dầu sau đó
vào động cơ. Để phân phối nước làm mát đều cho mỗi xylanh, nước sau khi bơm vào
thân máy 1 chảy qua ống phân phối 14 đúc sẵn trong thân máy. Sau khi làm mát xylanh,
nước lên làm mát nắp máy rồi theo đường ống 3 ra khỏi động cơ với nhiệt độ cao đến van
hằng nhiệt 5. khi van hằng nhiệt mở, nước qua van vào bình chứa phía trên của két nước.
Tiếp theo nước từ bình chứa phía trên đi qua các ống mỏng có gắn các cánh tản nhiệt. Tại
đây nước được làm mát bởi dòng không khí qua két do quạt 8 tạo ra. Quạt được dẫn động
bằng puli từ trục khuỷu động cơ. Tại bình chứa phía dưới của két làm mát, nước có nhiệt
độ thấp lại được bơm hút vào động cơ thực hiện một chu trình làm mát tuần hoàn.

1.5. Hệ thống bôi trơn:

Lý do phải bôi trơn: trong quá trình làm việc, các chi tiết chuyển động tương đối với
nhau luôn xảy ra ma sát giữa các bề mặt, gây mài mòn, đồng thời làm tăng nhiệt độ các
chi tiết. Vì vậy động cơ chúng ta cần được bôi trơn các bề mặt ma sát.

Nhiệm vụ:

Đưa dầu đến các bề mặt ma sát để bôi trơn bề mặt, lọc sạch những tạp chất lẫn trong dầu
nhờn tẩy rửa các bề mặt ma sát này và làm mát dầu nhờn để đảm bảo tính năng hóa lý
của nó.Làm mát các bề mặt ma sát và bảo vệ các chi tiết không bị oxyt hóa bề mặt.Bao
kín khe hở giữa pittông và xylanh, giữa xécmăng và pittông.Và xe hoạt động ở độ
nghiêng không lớn lắm nên dùng phương án bôi trơn cưỡng bức cacte ướt.

Sơ đồ cấu tạo:

7
Đồ án Động cơ đốt trong

Hình 4. Sơ đồ cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt

1-cacte dầu; 2-bơm dầu; 3-van an toàn; 4-que thăm dò; 5-bánh răng trung gian; 6-
bình lọc ly tâm; 7-van nhiệt; 8-két làm mát; 9-van ổn áp; 10-trục cam; 11-đồng hồ đo áp
suất dầu; 12-trục giàn cần bẩy xupap; 13-đường dầu chính; 14-khoang chứa dầu trong
chốt khuỷu; 15-trục khuỷu; 16-miệng phễu đổ dầu.

Nguyên lý hoạt động: bơm dầu 2 hút dầu từ cacte 1 để đưa dầu có áp suất tới bình
lọc 6, sau đó qua két làm mát 8 đến đường dầu chính 13. Từ đường dầu chính, dầu có áp
suất đi vào lỗ khoan trên thân máy đến bôi trơn các cổ chính và các ổ đỡ trục cam. Từ các
cổ chính dầu đi vào các lỗ xiên trên trục khuỷu đến không gian rỗng 14 trong chốt khuỷu
rồi từ đó dầu sạch đi vào bôi trơn bạc đầu to thanh truyền và chốt khuỷu. Các cặn bẩn lẫn
trong dầu được giữ lại mặt thành xa tâm quay của không gian 14 nhờ tác dụng ly tâm của
dầu quay theo trục khuỷu. Từ đường dầu chính còn có một đường dầu dẫn tới trục rỗng
12 của giàn cần bẩy xupap, từ đó dầu đi bôi trơn các bạc của cần bẩy, mặt cầu của vít
điều chỉnh khe hở xupap, sau đó tự chảy dọc theo đũa đẩy xuống bôi trơn con đội và vấu
cam của trục cam.

Ưu điểm: đảm bảo bôi trơn tốt các ổ trục do đó giảm được mài mòn và tổn thất ma
sát, tăng tuổi thọ động cơ.

Nhược điểm: kết cấu hệ thống rất phức tạp.

1.6. Hệ thống khởi động:


Nhiệm vụ: động cơ đốt trong có 1 hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục
khuỷu động cơ một moment với số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động

8
Đồ án Động cơ đốt trong

cơ. Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một
chiều.

Yêu cầu:

Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động
cơ có thể nổ được.

Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.

Phải đảm bảo khởi động lại được nhiều lần.

Tỉ số nén từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong
giới hạn cho phép (từ 9 18).

Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ acqui đến máy khởi động phải nằm trong
giới hạn quy định (<1m).

Moment khởi động phải đủ để khởi động được động cơ.


Sơ đồ cấu tạo:

Hình 5: Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động


1-máy khởi động; 2-ắc quy; 3-công tắc khởi động; 4-động cơ điện khởi động; 5-rơle kéo;
6-đĩa đồng tiếp điện; 7-cuộn dây của rơle kéo; 8-lõi thép; 9-lò xo hồi vị; 10-dẫn động
bánh răng khởi động; 11-nạng gạt; 12-bánh răng khởi động; vành răng bánh đà.

9
Đồ án Động cơ đốt trong

Nguyên lí hoạt động: khi đóng khóa khởi động 3 sẽ có dòng điện qua cuộn dây điện từ 7
kéo lõi từ 8 sang trái. Một đầu của lõi từ gắn với đĩa đồng tiếp điểm 6, đầu khác nối với
tay đòn 11, dẫn động bánh răng khởi động 12. khi đĩa đồng 6 nối tiếp điểm của động cơ
khởi động 4 thì đồng thời bánh răng 12 cũng vào ăn khớp với vành răng 13 trên bánh đà.
Trục động cơ điện 4 quay sẽ làm cặp bánh răng 12, 13 quay theo thực hiện khởi động
động cơ ôtô. Sau khi máy đã nổ, ngắt khóa khởi động 3, cắt dòng điện vào cuộn điện từ
7, lực hút lõi từ triệt tiêu nên lực lò xo 9 đẩy tay đòn 11 gạt bánh răng 12 sang trái, cắt
truyền động giữa cặp bánh răng 12 và 13 kết thúc khởi động.

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


2.1. Tính toán chu trình công tác của động cơ đốt trong

2.1.1. Trình tự tính toán.

2.1.1.1. Bảng số liệu

Các số liệu của phần tính toán nhiệt


TT Tên thông số Ký hiệu Đơn Giá trị Ghi chú
vị
1 Kiểu động cơ GAZ-66
2 Số kỳ  kỳ 4

3 Số xilanh i - 8 Chữ V
4 Thứ tự nổ - 1-5-4-2-6-3-7-8
5 Hành trình piston S mm 80
6 Đường kính xilanh D mm 92
7 Góc mở sớm xupáp nạp 1 độ 17

8 Góc đóng muộn xupáp nạp 2 độ 56

10
Đồ án Động cơ đốt trong

9 Góc mở sớm xupáp xả 1 độ 56

10 Góc đóng muộn xupáp xả 2 độ 17

11 Góc đánh lửa i độ 17

12 Chiều dài thanh truyền ltt mm


13 Công suất động cơ Ne ml 87,5
14 Số vòng quay động cơ n v/ph 2200
15 Suất tiêu hao nhiên liệu ge g/kWh 290
16 Tỷ số nén  6.5

17 Trọng lượng thanh truyền mtt kg 1,272


18 Trọng lượng nhóm piston mpt kg 1,187
19 Mô men xoắn Me N.m 284,2
2.1.1.2. Các thông số cần chọn:
1. Áp suất môi trường: pk
Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ.pk thay đổi theo độ
cao. Ở nước ta có thể chọn pk = 0,1 (Mpa)

2. Nhiệt độ môi trường: Tk

Lựa chọn nhiệt độ môi trường theo nhiệt độ bình quân của cả năm.
Ở nước ta Tk = 240C (2970K)
3. Áp suất cuối quá trình nạp: pa
Áp suất môi trường Pa phụ thuộc vào nhiều thông số như chủng loại động cơ, tính năng
tốc độ n, hệ số cản trên đường nạp, tiết diện lưu thông…Có thể chọn p a trong phạm vi
sau. pa = (0,8  0,95)pk

Chọn pa = 0,09 (MPa)


4. Áp suất khí thải: pr
Áp suất này cũng phụ thuộc vào các thông số như p a. Có thể chọn pr trong phạm vi: pr =
(1,10  1,15)

Chọn pr = 0,105 (MPa)

11
Đồ án Động cơ đốt trong

5. Mức độ sấy nóng môi chất: T

Chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành khí hỗn hợp ở bên ngoài hay bên trong xi
lanh.

Đối với động cơ xăng T = 00  200K

Chọn T = 200K

6. Nhiệt độ khí sót (khí thải): Tr


Phụ thuộc vào chủng loại động cơ.

Tr = 900  11000K.

Chọn Tr = 1000 0K

7. Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt: t

Tỉ nhiệt của môi chất thay đổi rất phức tạp nên thường phải căn cứ vào hệ số dư lượng
không khí  để hiệu đính. Có thể chọn t theo bảng sau:

 0,8 1,0 1,2 1,4

t 1,13 1,17 1,14 1,11

Chọn t = 1,16

8. Hệ số quét buồng cháy: 2

Động cơ không tăng áp: Chọn 2 = 1

9. Hệ số nạp thêm: 1

Phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí. Thông thường có thể chọn:

1 = 1,02  1,07. Chọn 1 = 1,03

10. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z:


Thể hiện lượng nhiệt phát ra của nhiên liệu đã cháy ở điểm z so với lượng nhiệt phát ra
khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu.

Với các loại động cơ Xăng ta thường chọn:


ξ z=0,85 ÷ 0,92=0,88

11. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b:

12
Đồ án Động cơ đốt trong

bao giờ cũng lớn hơn . Thông thường:

Với các loại động cơ Xăng ta chọn:


ξ b=0,85÷ 0,95=0,9

12. Hệ số điền đầy đồ thị công: d

Hệ số hiệu đính đồ thị công phụ thuộc vào loại động cơ Xăng hay Diesel. Với
các động cơ Xăng ta chọn:
φ d=0,92÷ 0,97=0,97

2.1.2. Tính toán các quá trình công tác

2.1.2.1 Tính toán quá trình nạp

1. Hệ số khí sót r:

Chỉ số giãn nở đa biến m = 1,45  1,5 , chọn m = 1,5

1.(297+20) 0,115 1
γr = . .
1000 0,0 9
( )
1
0,115
6,7 .1,0 3 −1,16.1. 1,47
0,0 9

r =0,073

2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta:

13
Đồ án Động cơ đốt trong

( )
1,5− 1
0,0 9 1,5
297+20+0, 073 .1,16 . 1000.
0,115
T a=
1+0,0 73

Ta =368,160K

3. Hệ số nạp v:

[ ( ) ]
1
1 297 0,09 0,115
η v= . . . 6,7 .1,03− 1,16.1. 1,5
( 6,7 − 1 ) ( 297+ 20 ) 0,1 0,09

v = 0,818

4. Lượng khí nạp mới M1:

(*)

Ta có

−2 2
3,14. ( 92.1 0 ) . 80 .10
−2

trong đó Vh = = 4 = 0,531 (dm3)

85,7 .30 .4
pe = 8 .0 ,531 . 2200 = 1,1 (MPa ) thay vào (*) ta được

432.1 03 .0,1 .0,8 18


M1 = = 0,5 kmol/kg.nl
214 . 1,1.297

Trong đó: D: Đường kính xilanh;


S: Hành trình piston;
n: Số vòng quay động cơ;
i: Số xilanh;

14
Đồ án Động cơ đốt trong

ge: Suất tiêu hao nhiên liệu;


Ne: Công suất động cơ;

: Số kì.

5. Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0:

Nhiên liệu của động cơ xăng : C = 0,87; H = 0,126; O=0,004

M0 = 0,494 (kmol/kg nh.liệu)

6. Hệ số dư lượng không khí :

Đối với động cơ xăng


M 1 0 ,5
α= = =1 ,01
M 0 0,494

2.1.2.2. Tính toán quá trình nén

1. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí:

(kJ/kmol.độ)
2. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:

Hệ số dư lượng không khí  >1, tính theo công thức:

mc v} = left (19,876+ {1,634 } over {α } right ) + {1 } over {2 } left (358,48+ {187,36 } over {α } right ) .1 {0 } ^ {−5 } . ¿

} = left (19,876+ {1,634 } over {1,2 } right ) + {1 } over {2 } left (358,43+ {187,36 } over {1,2 } right ) .1 {0 } ^ {−5 } . ¿
mc v

=21,2+0,00291.T (kJ/kmol.độ)

3. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp:

15
Đồ án Động cơ đốt trong

Trong quá trình nén tính theo công thức sau:

mc 'v =mc v + γ r . mc v} } over {1+ {γ } rsub {r } } = {19,806+0,00209T+0,058. left (21,2+0,00291.T right ) } over {1+0,058 ¿ ¿

'
b
mc =19,8+0,00214. T =a + v .T (kJ/kmol.độ)
'
v
'
v
2

4. Chỉ số nén đa biến trung bình n1:


Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và thông số vận
hành như kích thước xilanh, loại buồng cháy, phụ tải, trạng thái nhiệt của động cơ v v…
Tuy nhiên n1 tăng theo quy luật sau: Tất cả những nhân tố làm môi chất mất nhiệt sẽ
khiến cho n1 tăng, n1 được xác định bằng các giải phương trình sau:

8,314
n1 −1= '
b
a 'v + v
. T . ( ε n − 1+ 1 )
1

2 a

Chọn n1 = 1,3677

VT =1,3677 – 1= 0,3677

8,314
VP= =0,3729
19,8+0,00214.358,48 ( 6,71,3677 −1 +1 )

.100 = 0,136 < 0,2

Thỏa mãn chọn n1 = 1,3677.

5. Áp suất và nhiệt độ cuối quá trình nén pc tính theo công thức sau:
n1 1,3677
pc = pa . ε =0,09.6,7 = 1,21 (MPa)

6. Nhiệt độ cuối quá trình nén:

Tc = Ta.n1 - 1 = 368,16.6,71,3677 - 1 = 740,9 oK

7. Lượng môi chất công tác của qúa trình nén:

16
Đồ án Động cơ đốt trong

Mc =M1 + Mr = M1.(1+r) = 0,6.(1+0,073) = 0,64 (Kmol/kg n.liệu)

2.1.2.3. Tính toán quá trình cháy:

1. Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết 0:

Độ tăng mol M của các loại động cơ xác định theo công thức sau:

Với động cơ xăng ta sử dụng công thức :


H O 1
( + − )+ 0 ,21( 1−α ) M 0
4 32 μnl
β 0 =1+
1
αM 0 +
μnl

Thay số ta được:

β =1+
( 4 32 114 )
0,145 0
+ −
1
+0,21 ( 1− 1,2 ) .0,494
=1,03
0
1
1,2.0,494+
114

2. Hệ số thay đổi phân tử thực tế :


β 0+ γ r 1,03+ 0,0 73
β= = =1,027
1+ γ r 1+ 0,073

3. Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z:

ξ
z 0,88
Trong đó: χ z= = =0,98
ξb 0,9

1,03 −1
β z =1+ .0,98= 1,027
1+ 0,073

17
Đồ án Động cơ đốt trong

4. Lượng sản vật cháy M2:


M 2=M 1+ ΔM =β0 . M 1=1,03.0,6=0,625(Kmol/kg nh.liệu)

5. Nhiệt độ tại điểm z: Tz.


Đối với động cơ xăng, nhiệt độ Tz được tính từ phương trình cháy:

(**)

Trong đó: QH - Nhiệt trị của xăng QH = 42,5.103 (kJ/kg nh.liệu)


bv '
m c vc '=av '+ . Tc=19,8+0,00107.Tc
2

0,058
1,03.(21,2+ 0,00291.T ) .(0,98+ )+(1 −0,98) .(19,8+0,00107.T )
1,03
¿
0,058
1,03.(0,98+ )+(1 −0,98)
1,03

b vz ’ ’
=21,2 +0,00291.Tz = avz ” + 2
.Tz

¿> mc pz } = overline {m {c } rsub {vz } +8,314=29,5+ 0,00291T z

Thay tất cả vào (**) ta được


0,88.42500
0,6 . (1+0,058 )
+( 19,8+0,00214. 773,6+8,314.3,2 ) .773,6 ¿ 1,039. ( 30,59+ 0.00305T z ) .T z

Giải phương trình trên ta được: Tz = 2272,3 oK

6. Áp suất tại điểm z:

18
Đồ án Động cơ đốt trong

Trong đó: - là hệ số tăng áp, ta chọn λ=3,2 như ở trên.

pz = pc = 3,2.1,57 = 5,03 ( MPa)

2.1.2.4 Tính quá trình giãn nở:

1. Hệ số giãn nở sớm :

β z . T Z 1,025.2272,3
ρ= = = 1,056< 2 (thỏa mãn)
λ.Tc 3,2.7 40.9

2. Hệ số giãn nở sau :

ε
δ= =
6,7 = 6,3
ρ 1,056

3. Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2:

Tz 2272,3
Trong đó: T b= n2 − 1
= n −1
ε 6,7 . 2

- Nhiệt trị thấp của nhiên liệu

Đối với động cơ xăng: =42500(kJ/kg nl)

Chọn n2 = 1,2312 và thay vào hai vế:

VT = 0,2312

8,314
VP = ( 0,9 − 0,88 ) .42500
+21,2+0 , 00291. ( 2272,3 −1400,9 )
0,6. ( 1+0,058 ) .1,05 . ( 2272,3 −1400,9 )

=0,239

19
Đồ án Động cơ đốt trong

.100 = 0,09< 0,2

Vậy ta có thể chấp nhận được n2 = 1,2312

2272,3
=> T b= 1,2312− 1 =1463,7 ( K)
0
6,7

4. áp suất cuối quá trình giãn nở:

pz 5,03
pb = n2
= = 0,521 (MPa)
δ 6,3 1,2312

Kiểm tra nhiệt độ của khí thải Trt:

( )
m −1
pr
( )
1,47 − 1
m 0,1
T rt =T b =1400,9. 1,47
= 917,26 (0K)
pb 0,432

Sai số của Trt so với Tr đã chọn ban đầu được xác định như sau:

|Δ T r|=| T rt − T r
T rt
.100 % =
||
917,26 −1000
917,26
.100 % =9,02 %<15 % |
2.1.2.5. Tính toán các thông số chu trình công tác:

1. áp suất chỉ thị trung bình :


Đối với động cơ xăngl:

pi' =
1,57
6,7 −1 [
. 1,53. ( 1,232−1 ) +
3,2.2
1,2312− 1
1
. 1 − 1,2312− 1 −
6,3 (1
1,3677 −1
1
)
. 1 − 1,3677− 1
6,7 ( )]
= 0,94(MPa)

2. áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi:

20
Đồ án Động cơ đốt trong

'
pi=φd . p i=0,97.0,94=0,9 (Pa)

3. Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi:


3
432.1 0 . p o .η v 432.103 .0,1.0,8 1 8
gi = = = 220,3(g/KW.h)
M 1 . pi . T 0 0,6.0,9 .297

4. Hiệu suất chỉ thị i:


3 3
3,6.1 0 3,6.1 0
ηi = = =0,0003 8
g i . Q H 220,3 .42,5 .1 03

5. áp suất tổn thất cơ giới pm:


Áp suất này thường được biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính đối với tốc độ trung bình của
pittông.

−3
S . n 80.1 0 .22 00
v tb=
30
=
30
= 5,8 (m/s)

Đối với động cơ xăng công suất lớn.

pm = 0,04 + 0,012vtb = 0,04 + 0,012.5,8 = 0,1096 (MPa)

6. Áp suất có ích trung bình pi:


pi = pe – pm = 1,1 – 0,1096 = 0,99(MPa)

7. Hiệu suất cơ giới m:


pe 0 , 9
ηm = =
pi 0 , 9 9
=0,91

8. Suất tiêu hao nhiên liệu ge:


gi 220,3
ge = ηm = 0 , 91 = 242,1 (g/KW.h)

9. Hiệu suất có ích ge:


ηe =ηi . ηm =0,3 8 . 0,91=0,3 4

10. Kiểm nghiệm đường kính xilanh D theo công thức:

21
Đồ án Động cơ đốt trong

85,7 .30 .4
dm 3
Trong đó: = 1,1. 8 . 2200 =0,531

D=
√ 4.0 ,531
3,14. 80 . 10
−2 = 0,91 dm = 91 mm

Mà D = 92 mm

Sai số đường kính D = 92-91= 1 mm

2.1.3. Vẽ và hiệu đính đồ thị công:

Căn cứ vào các số liệu đã tính p0, pc, pz, pb, n1, n2, . Ta lập bảng để tính đường
nén và đường giãn nở theo biến thiên của dung tích công tác Vx = i.VC. (VC – dung tích
buồng cháy).
V ℎ 0 , 531
V c= = =¿ 0,0931 (lít)
ε −1 6,7 −1

Các thông số ban đầu: pr = 0,115 (MPa); pa=0,09 (MPa);

pc =1,57 (MPa); p z=5,03 (MPa); pb=0,41 (MPa)

2.1.3.1. Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén:

- Phương trình đường nén đa biến:

Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường nén thì:

: là chỉ số nén đa biến trung bình, ta tính được =1,3677

22
Đồ án Động cơ đốt trong

: là áp suất cuối quá trình nén, ta có: 3,2 (MPa)


2.1.3.2. Xây dựng đường cong áp suất trên quá trình giãn nở:

- Phương trình của đường giãn nở đa biến:

Khi đó x là điểm bất kì trên đường giãn nở thì:

1
p x =p z .

( )
n2
 Vx
Vz

ρ=1,056
Ta có: : hệ số giãn nở khi cháy, ta tính được

. Vậy:

: là chỉ số giãn nở đa biến trung bình =1,2312

: Áp suất tại điểm z: =5,03 (MPa)

2.1.3.3. Bảng tính quá trình nén và quá trình giãn nở:

 
  Quá trình nén Quá trình giãn nở

pc pz biểu GTBD
Vx = ε .VC = n1 = n2
 ε i biểu diễn ( i) diễn Vc

1 0,0931 1,57318 78,1 5,0342 250,0 27,2

2 0,1862 0,60962 30,3 2,1444 106,5 54,3

3 0,2793 0,35012 17,4 1,3017 64,6 81,5


4 0,3724 0,23623 11,7 0,9134 45,4 108,6

23
Đồ án Động cơ đốt trong

 
  Quá trình nén Quá trình giãn nở

pc pz biểu GTBD
Vx = ε .VC = n1 = n2
 ε i biểu diễn ( i) diễn Vc
5 0,4655 0,17410 8,6 0,6940 34,5 135,8
6 0,5586 0,13568 6,7 0,5545 27,5 163,0
6,7 0,6237 0,10988 5,5 0,4586 22,8 190,1

Vẽ đồ thị P-V theo tỉ lệ xích:

Vẽ đồ thị P-V theo tỉ lệ xích:


ε .V c 6,7 .0 , 0931
v = = =0,00 2599 (dm3/mm)
240 240
p z 5,03
p = =
250 250
= 0,02012 (Mpa/mm)

Căn cứ vào bảng số liệu, tỷ lệ xích, ta vẽ đường nén và đường giãn nở. Sau đó, ta vẽ tiếp
đường biểu diễn quá trình nạp và thải lý thuyết bằng hai đường thẳng song song với trục
hoành đi qua hai điểm pa, pr.
Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính đồ thị công để có đồ thị công chỉ thị. Các bước hiệu
đính như sau:
2.1.3.4.Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công
Ta chọn tỷ lệ xích của hành trình piston S là:

¿t S 80 =0,414(mm)
μS = =
gtb d S 192,8

Thông số kết cấu của động cơ là:

R S 80
λ= = =
ltt 2ltt 2.1 35
= 0,296

80
0,296.
Khoảng cách OO là: ’
OO = λ . R =

2 =5,92 (mm)
2 2

24
Đồ án Động cơ đốt trong

Giá trị biểu diễn OO’ trên đồ thị:


¿ t OO '
5,92
gtb d O O =
' = = 14,3 (mm)
μS 0,4 14

*Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị:


1- Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp: (điểm a)

Từ O’ của đồ thị Brich xác định góc đóng muộn 2 = 150 của xupáp thải, bán kính này cắt
vòng tròn Brich ở a’, từ a’ gióng đường song song với tung độ cắt đường pa ở a. Nối điểm

r trên đường thải (là giao điểm của với trục tung) với a. Ta có đường chuyển tiếp từ
quá trình thải sang quá trình nạp.
2- Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén: (điểm c’)
Áp suất cuối quá trình nén thực tế do có sự phun sớm (động cơ diezel)nên thường lớn
hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết pc đã tính. Theo kinh nghiệm, áp suất cuối quá
trình nén thực tế p'c có thể xác định theo công thức sau:
1 1
p' c = pc + ( p z − pc )=1,57+ .(5,03 −1,57)=2,475 (Mpa)
3 3

Từ đó xác định được tung độ điểm c’ trên đồ thị công:

p'c 2,475
yc '= =
μ p 0,02013
=122,9 (mm)

3- Hiệu chỉnh điểm phun sớm: (điểm c”)


Do hiện tượng phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khỏi đường nén lý thuyết tại
điểm c”. Điểm c” được xác định bằng cách, từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định được

góc phun sớm , bán kính này cắt đường tròn Brick tại 1 điểm. Từ điểm này gióng
đường song song với trục tung cắt đường nén tại điểm c”.đặt trên đồ thị Brich rồi gióng
xuống đường nén để xác định điểm c”.
Dùng một cung thích hợp nối c’c”.
4- Hiệu đính điểm đạt pzmax thực tế:
Áp suất pzmax thực tế trong quá trình giãn nở không duy trì hằng số như động cơ diesel
(đoạn ứng với VC) nhưng cũng không đạt trị số lý thuyết như của động cơ xăng. Theo

25
Đồ án Động cơ đốt trong

thực nghiệm, điểm đạt trị số cao nhất là điểm 3720 3750 (tức là 120 150 sau ĐCT
của quá trình cháy và giãn nở).
Hiệu đính điểm z của động cơ diezel:

- Xác định điểm z từ góc . Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc
tương ứng với góc quay trục khuỷu, bán kính này cắt vòng tròn tại 1 điểm.

Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường tại điểm z.
- Dùng cung thích hợp nối c’ với z lượn sát với đường giãn nở.

5- Hiệu đính điểm quá trình thải thực tế (điểm b’):


Do có hiện tượng mở sớm xupap thải nên trong thực tế quá trình thải thực sự diễn ra sớm
hơn lí thuyết. Ta xác định điểm b bằng cách: Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc

mở sớm xupap thải , bán kính này cắt đường tròn Brick tại 1 điểm. Từ điểm này ta
gióng đường song song với trục tung cắt đường giãn nở tại điểm b’.
6- Hiệu đính điểm kết thúc quá trình giãn nở: (điểm b”)
Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế pb” thường thấp hơn cuối quá trình giãn nở lý
thuyết do xupap thải mở sớm.
Xác định pb” theo công thức kinh nghiệm sau:
1 1
p' 'b = pr + ( p b − p r ) p' 'b =0,115+ (0,41− 0,115) p' 'b =0,262
2 2

Từ đó xác định tung độ của điểm b” là:


0,262
y¿ ¿ = =13,02 (mm)
μ p 0,02012
Sau khi xác định b’, b” dùng cung thích hợp nối với đường thải rr.

26
Đồ án Động cơ đốt trong

p O O'

0,85pz z

c'
c

c'' b' b
r b''
a
V
a

v=f(x)

v=f(a)

Hình 1.1: Đồ thị công


2.2. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học

Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một hoành độ thống nhất tương ứng với hành trình
pittông S = 2R. Vì vậy đồ thị đều lấy hoành độ tướng ứng với Vh của đồ thị công (từ điểm
1VC đến VC).

27
Đồ án Động cơ đốt trong

2.2.1. Đường biểu diễn hành trình pittông x = f():

Vẽ theo các bước sau:

1) Chọn tỷ lệ xích góc: μα =0,7 (mm/ độ)

2) Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công khoảng 15 đến 18 cm.

3) Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 100, 200,….1800.

4) Gióng các điểm đã chia trên cung Brich xuống các điểm 100, 200,….1800 tương ứng
trên trục tung của đồ thị x = f() để xác định chuyển vị x tương ứng.

5) Nối các giao điểm xác định chuyển vị x, ta có đồ thị x = f().

 90
A ÂCT 0 180 
B
x

x
C M

R
S=2R

(S=Xmax)
S=2R

O
X=f(

R. 

O'

D ÂCD

2.1a: Đường biểu diễn hành trình của piston X= f(α)


2.2.2. Đường biểu diễn tốc độ của pittông v = f():

Vẽ đường biểu diễn tốc độ theo phương pháp độ thị vòng. Tiến hành cụ thể như sau:

1) Vẽ nửa vòng tròn tâm O bán kính R, phía dưới đồ thị x = f(), sát mép dưới của giấy
vẽ.

2) Vẽ vòng tròn có bán kính R./2, tâm O.

28
Đồ án Động cơ đốt trong

3) Chia nửa vòng tâm O bán kình R và vòng tròn tâm O bán kính R/2 thành 18 phần
theo chiều ngược nhau.

4) Từ các điểm chia trên vòng tròn bán kình R kẻ các đường song song với tung độ, các
đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia tương
ứng trên vòng tròn bán kính R/2 tại các điểm a, b, c,…

5) Nối các điểm a, b, c,…tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ thể hiện bằng
đoạn thẳng song song với tung độ từ điểm cắt vòng tròn R của bán kính tạo với trục
hoành 1 góc đến đường cong abc…

Đồ thị này biểu diễn quan hệ v = f() trên tọa độ cực.

b 2'
3' R2
a 1'
V=f(
c
A b' 4' B
0 8
0'
h
V


7' e
5'
6' g
1 7

2 6
R1
3 5
4

2.1b: Đường biểu diễn vận tốc của piston V=f(α)


2.2.3. Đường biểu diễn gia tốc của pittông j=f(x):

Vẽ đường này theo phương pháp Tôlê. Chọn cùng hoành độ với trục x = f(), vẽ theo các
bước sau:

1) Chọn tỷ lệ xích j = 80 (m/s2mm).

2) Tính các giá trị:


- Ta có góc:

29
Đồ án Động cơ đốt trong

π .n 3,14.22 00
ω= = = 230,2 (rad/s)
30 30

- Gia tốc cực đại:


S
j max=R . ω2 (1+ λ )= . ω 2 ( 1+ λ )=4 0.1 0− 3 . 230,22 (1+0,296)
2

jmax = 2747,1(m/s2)

Vậy ta được giá trị biểu diễn là:

¿t j 2747,1
gtb d j =
max
μj
max
=
80
=¿ 34,3(mm)

- Gia tốc cực tiểu:

j min =− R .ω .(1− λ)= -40.10-3.230,22.(1 − 0,296)= −1492,25(m/s2)

Vậy ta được giá trị biểu diễn của là:


¿t j −1492,25
gtb d j =
min
μj
min
=
80
= - 18,6 (mm)

- Xác định vị trí của EF là:

2 −3 2
EF=−3 Rλ ω EF=−3.4 0.1 0 .0,296 . 230.2

EF = -1882,2 (m/s2)

Vậy giá trị biểu diễn EF là:

¿ t EF −1882,2
gtb d EF=
μj
=
80
= 23,5 mm

3) Từ điểm A tương ứng ĐCT lấy AC = jmax, từ điểm B tương ứng ĐCD lấy BD =
jmin; nối CD cắt trục hoành ở E; lấy EF = - 3R2 về phía BD. Nối CF và FD, chia
các đoạn này thành 8 phần, nối 11, 22, 33,…Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với
11, 22, 33,…ta có đường cong biểu diễn quan hệ j = f(x).

30
Đồ án Động cơ đốt trong

2.1 : Đường biểu diễn gia tốc của piston j=f(x)


2.3. Tính toán động lực học

2.3.1. Các khối lượng chuyển động tịnh tiến m bao gồm

- Khối lượng nhóm pittông mnp = 722


- Khối lượng nhóm thanh truyền mtt = 950
- Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt pittông m1 có tính toán theo công thức
kinh nghiệm sau:
Thanh truyền của động cơ xăng:
m1 = (0,28 0,29)mtt
Lấy m1 = 0,247 kg
Khối lượng chuyển động tịnh tiến trên một đơn vị diện tích đỉnh pittông

0,247+0,883
m=
π . 0,942 =147,2 ( kg/m2)
4

2.3.2. Khối lượng chuyển động quay:

Khối lượng chuyển động quay của một khuỷu bao gồm:

- Khối lượng của thanh truyền quy dẫn về tâm chốt:

31
Đồ án Động cơ đốt trong

m2 = mtt – m1 = 0,950 – 0,247= 0,703 (kg)

- Khối lượng của chốt khuỷu mch.

- Khối lượng của má khuỷu quy dẫn về tâm chốt: mOm.

2.3.3. Lực quán tính

Lực quán tính của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền gồm lực quán tính chuyển động tịnh
tiến và lực quán tính chuyển động quay.

1) Lực quán tính chuyển động tịnh tiến:


pj = -mj (MPa)

pj = -mR2(cos + cos2)

Căn cứ vào hệ số  = R/l ta có thể tra bảng để xác định tổng (cos + cos2) biến thiên
theo . Từ đó có thể lập bảng để tính pj.

2) Lực quán tính chuyển động quay pk:

Lực này tính theo công thức sau:

Trong đó

2.3.4. Vẽ đường biểu diễn lực quán tính Pj=f(x)

Vẽ theo phương pháp Tôlê nhưng hoành độ đặt trùng với đường p0 ở đồ thị công và vẽ

đường bao – = f(x), tiến hành theo các bước sau:

Tỷ lệ xích cùng với tỷ lệ xích áp suất pkt;

- cùng tỷ lệ xích với hoành độ của j = f(x).


Ta tính được các giá trị

-Diện tích đỉnh piston

32
Đồ án Động cơ đốt trong

−3 2
3,14. ( 80.1 0 )
F pt = = 0,00502 (m2)
4

Lực quán tính chuyển động tịnh tiến cực đại


P jmax=¿0,894 (MPa)

Vậy ta được giá trị biểu diễn


p j max là:

¿t p 0,894
gtb d p = jmax
μp
jmax
=
0,0201 2
= 44,43 (mm)

- Lực quán tính chuyển động tịnh tiến cực tiểu :

P jmin=¿ 0,484 (MPa)

Vậy ta được giá trị biểu diễn là:

¿t p 0,484
gtb d p =
jmin
μp
jmin
=
0,02012
= 24,05 (mm)

- Ta xác định giá trị EF là

EF=3 mRλ ω =¿ 0,614(MPa)


2

- Vậy ta được giá trị biểu diễn E’F’ là:

gt t EF 0,614
gtb d EF = = = 30,5(mm)
μp 0,02012

3) Từ điểm A’ tương ứng điểm chết trên lấy A’C’ = Pjmax từ điểm B tương ứng với
điểm chết dưới lấy B’D’ = Pjmin ; nối C’D’ cắt trục hoành ở E’ ; lấy E’F’ về phía B’D’.
Nối C’F’ và F’D’ ,chia các đoạn này ra làm 6 phần , nối 11, 22,33.. Vẽ đường bao trong
tiếp tuyến với 11, 22, 33...Ta được đường cong biểu diễn quan hệ Pj = f(x)

33
Đồ án Động cơ đốt trong

2.2.5. Đường biểu diễn v = f(x):

Dùng phương pháp đồ thị vòng ta xác định được đồ thị v = f(α). Muốn chuyển đồ thị trên
tọa độ độc cực này thành đồ thị v = f(x) biểu diễn trên cùng tọa độ với j = f(x), ta phải
chuyển đổi tọa độ qua đồ thị Brich. Cách làm như sau:
- Đặt giá trị của v này trên các tia song song với trục tung nhưng xuất phát từ các
góc  tương ứng trên đồ thị Brich.

- Nối các điểm mút ta có đường v = f(x). Khi đó, điểm vmax sẽ ứng với điểm j = 0

2.1d: Đường biểu diễn v =f ( x )

2.3.6. Khai triển đồ thị công P-V thành P = f():

Khai triển đồ thị công trên trục tọa độ P-. Cách làm như sau:

- Chọn tỷ lệ xích = 2 (mm/độ).

. Đặt hoành độ này cùng trên đường đậm biểu diễn p0

- Chọn tỷ lệ p =

- Xác định trị số của pkt ứng với các góc  từ đồ thị Brich rồi đặt các giá trị này trên tọa
độ P-.

34
 (độ) Pkt (mm) Pj (mm) P (mm)

0 2.0 -44.8 -42,8


Đồ án Động cơ đốt trong
20 -1.0 -39,5 -41,5
- Điểm pmax xuất hiện tại điểm 3750.
30 -1.0 -35 -36,0

2.3.7. Khai triển 40 -1.0 -27.5 -28,5 đồ thị pj = f(x)


thành pj = f(): 50 -1.0 -20 -21,0

60 -1.0 -12 -13,0


Đồ thị biểu diễn trên đồ
70 -1.0 -4 -5,0
thị công có ý nghĩa kiểm tra tốc độ của
động cơ. Do động 80 -1.0 4 3,0 cơ tốc độ cao,
đường này cắt 90 -1.0 11 10,0 đường nén ac tại
100 -1.0 16 15,0
hai điểm. Ngoài ra, đường còn cho
110 -1.0 19 18,0
ta tìm được giá trị 120 -1.0 22.5 21,5 của
một cách dễ dàng vì giá trị của
130 -1.0 24 23,0

đường chính là 140 -1.0 25 24,0 khoảng cách giữa


đường pj với 150 -1.0 25 24 đường biểu diễn pkt
của các quá trình 160 -1.0 25 24
nạp, nén, cháy
giãn nở và thải của động cơ.
170 -1.0 25 24,0
Khai triển đường pj = f(x) thành pj =
180 -1.0 25 24,0
f() cũng thông qua Brich để
chuyển tọa độ. 190 -1.0 25 24,0 Nhưng ở P-, phải
đặt đúng vị trí âm 200 -0.5 25 24,5 dương của pj.

2.3.8. Vẽ đồ thị p 210 -0.5 25 24,5 = f():

220 -0.5 25 24,5


Như ta đã biết . Vì
230 -0.2 24 23,8
vậy ta đã có pkt =f() và pj = f()
240 0.1 22.5 22,6
việc xây dựng đường p = f()
250 1.5 19 20,5
chỉ là việc cộng tọa độ các trị số
260 2.0 16 18,0
tương ứng của pkt và pj
270 3.0 11 14,0

280 4.0 4 8,0

290 7.0 -4 3,0

300 11 -12 -1

310 18.0 35 -20 -2,0

320 24.0 -27,5 -3,5

330 36.0 -35 1,0


Đồ án Động cơ đốt trong

Đồ thị khai triển

250 P (Mp a)

200 Pk t

150

100

50 P∑

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800 α (đ ộ)
Pj
-50

-100

Hình 2.2: Đồ thị lực tổng hợp p∑=f ( α ) .


2.3.9 Vẽ lực tiếp tuyến T = f() và đường lực pháp tuyến Z = f():

Theo kết quả tính toán ở phần động học, ta có:

Trong đó:

Vẽ hai đường này theo các bước sau:

Bố trí hoành độ  ở phía dưới đường pkt, tỷ lệ xích: μα =2 (mm/độ).

Cùng tỷ lệ P đã chọn

Căn cứ vào  = R/l, các trị số và ta có kết quả:

Bảng 2:1 Bảng giá trị T và Z

36
Đồ án Động cơ đốt trong

α(Rad β(Ra PΣ sin(α+β)/ cos(α+β Z T


) d) α+β PΣ (mm) cosβ )/cosβ T (mm) (mm) Z
0 0,00 0,00 0,00 -1,092 -42,8 0,00 0,000 -1,092 0,0 -54,2 0,000
20 0,35 0,10 0,45 -1,059 -41,5 0,44 -0,464 -0,958 -23,0 -47,6 -0,464
30 0,52 0,15 0,67 -0,918 -36,0 0,63 -0,579 -0,726 -28,7 -36,1 -0,579
40 0,70 0,19 0,89 -0,727 -28,5 0,79 -0,576 -0,466 -28,6 -23,1 -0,576
50 0,87 0,23 1,10 -0,536 -21,0 0,92 -0,491 -0,248 -24,4 -12,3 -0,491
60 1,05 0,26 1,31 -0,332 -13,0 1,00 -0,331 -0,089 -16,5 -4,4 -0,331
70 1,22 0,28 1,50 -0,128 -5,0 1,04 -0,133 -0,009 -6,6 -0,4 -0,133
80 1,40 0,30 1,69 0,077 3,0 1,04 0,079 -0,010 3,9 -0,5 0,079
90 1,57 0,30 1,87 0,255 10,0 1,00 0,255 -0,079 12,7 -3,9 0,255
100 1,75 0,30 2,04 0,383 15,0 0,93 0,356 -0,182 17,7 -9,0 0,356
110 1,92 0,28 2,20 0,459 18,0 0,84 0,386 -0,282 19,2 -14,0 0,386
120 2,09 0,26 2,35 0,548 21,5 0,73 0,402 -0,401 20,0 -19,9 0,402
130 2,27 0,23 2,50 0,587 23,0 0,62 0,361 -0,482 17,9 -23,9 0,361
140 2,44 0,19 2,64 0,612 24,0 0,49 0,302 -0,545 15,0 -27,1 0,302
150 2,62 0,15 2,77 0,625 24 0,37 0,231 -0,588 11,5 -29,2 0,231
160 2,79 0,10 2,89 0,625 24 0,25 0,154 -0,609 7,6 -30,2 0,154
170 2,97 0,05 3,02 0,612 24,0 0,12 0,075 -0,608 3,7 -30,2 0,075
180 3,14 0,00 3,14 0,612 24,0 0,00 0,000 -0,612 0,0 -30,4 0,000
-
190 3,32 0,05 3,26 0,612 24,0 -0,12 -0,075 -0,608 -3,7 -30,2 -0,075
-
200 3,49 0,10 3,39 0,625 24,5 -0,25 -0,154 -0,609 -7,6 -30,2 -0,154
-
210 3,67 0,15 3,52 0,633 24,5 -0,37 -0,234 -0,595 -11,6 -29,6 -0,234
-
220 3,84 0,19 3,65 0,625 24,5 -0,49 -0,309 -0,557 -15,3 -27,7 -0,309
-
230 4,01 0,23 3,78 0,599 23,8 -0,62 -0,369 -0,493 -18,3 -24,5 -0,369
-
240 4,19 0,26 3,93 0,574 22,6 -0,73 -0,421 -0,419 -20,9 -20,8 -0,421
-
250 4,36 0,28 4,08 0,497 20,5 -0,84 -0,418 -0,306 -20,8 -15,2 -0,418
-
260 4,54 0,30 4,24 0,434 18,0 -0,93 -0,404 -0,206 -20,1 -10,2 -0,404
-
270 4,71 0,30 4,41 0,357 14,0 -1,00 -0,357 -0,111 -17,7 -5,5 -0,357
-
280 4,89 0,30 4,59 0,204 8,0 -1,04 -0,212 -0,026 -10,5 -1,3 -0,212
-
290 5,06 0,28 4,78 0,077 3,0 -1,04 -0,080 0,005 -3,9 0,3 -0,080
-
300 5,24 0,26 4,98 -0,051 -2 -1,00 0,051 -0,014 2,5 -0,7 0,051
-
310 5,41 0,23 5,18 -0,051 -2,0 -0,92 0,047 -0,024 2,3 -1,2 0,047
-
320 5,59 0,19 5,39 -0,115 -3,5 -0,79 0,091 -0,074 4,5 -3,7 0,091

37
Đồ án Động cơ đốt trong

α(Rad β(Ra PΣ sin(α+β)/ cos(α+β Z T


) d) α+β PΣ (mm) cosβ )/cosβ T (mm) (mm) Z
-
330 5,76 0,15 5,61 0,026 1,0 -0,63 -0,016 0,020 -0,8 1,0 -0,016
-
340 5,93 0,10 5,83 0,268 11 -0,44 -0,117 0,242 -5,8 12,0 -0,117
-
350 6,11 0,05 6,06 1,173 46,0 -0,22 -0,263 1,145 -13,1 56,9 -0,263
360 6,28 0,00 6,28 1,854 72,7 0,00 0,000 1,854 0,0 92,1 0,000
370 6,46 0,05 6,51 4,081 161,0 0,22 0,916 3,983 45,5 197,8 0,916
375 6,54 0,08 6,62 4,209 165,0 0,33 1,403 3,981 69,7 197,7 1,403
380 6,63 0,10 6,73 3,150 123,5 0,44 1,380 2,850 68,5 141,5 1,380
390 6,81 0,15 6,96 2,398 100 0,63 1,511 1,897 75,0 94,2 1,511
400 6,98 0,19 7,17 1,773 74,5 0,79 1,404 1,137 69,7 56,4 1,404
410 7,16 0,23 7,39 1,301 51,0 0,92 1,192 0,603 59,2 30,0 1,192
420 7,33 0,26 7,59 1,071 42,0 1,00 1,070 0,289 53,2 14,3 1,070
430 7,50 0,28 7,79 0,969 39,0 1,04 1,007 0,067 50,0 3,3 1,007
440 7,68 0,30 7,98 0,969 38,0 1,04 1,006 -0,124 50,0 -6,1 1,006
450 7,85 0,30 8,16 0,969 40 1,00 0,969 -0,301 48,1 -15,0 0,969
460 8,03 0,30 8,33 1,033 40,5 0,93 0,963 -0,490 47,8 -24,4 0,963
470 8,20 0,28 8,49 0,995 41 0,84 0,836 -0,612 41,5 -30,4 0,836
480 8,38 0,26 8,64 1,008 41,5 0,73 0,739 -0,736 36,7 -36,5 0,739
490 8,55 0,23 8,78 1,033 41 0,62 0,636 -0,849 31,6 -42,2 0,636
500 8,73 0,19 8,92 1,020 40,5 0,49 0,504 -0,909 25,0 -45,1 0,504
510 8,90 0,15 9,05 0,957 37,5 0,37 0,354 -0,900 17,6 -44,7 0,354
520 9,08 0,10 9,18 0,931 37 0,25 0,229 -0,907 11,4 -45,1 0,229
530 9,25 0,05 9,30 0,867 37,0 0,12 0,107 -0,862 5,3 -42,8 0,107
540 9,42 0,00 9,42 0,816 31,0 0,00 0,000 -0,816 0,0 -40,5 0,000
-
550 9,60 0,05 9,55 0,676 26,5 -0,12 -0,083 -0,672 -4,1 -33,4 -0,083
-
560 9,77 0,10 9,67 0,689 26,0 -0,25 -0,170 -0,671 -8,4 -33,3 -0,170
-
570 9,95 0,15 9,80 0,689 26,0 -0,37 -0,255 -0,648 -12,7 -32,2 -0,255
-
580 10,12 0,19 9,93 0,676 26,0 -0,49 -0,334 -0,602 -16,6 -29,9 -0,334
-
590 10,30 0,23 10,07 0,650 25 -0,62 -0,401 -0,534 -19,9 -26,5 -0,401
-
600 10,47 0,26 10,21 0,612 23,5 -0,73 -0,449 -0,447 -22,3 -22,2 -0,449
-
610 10,65 0,28 10,36 0,523 20 -0,84 -0,439 -0,322 -21,8 -16,0 -0,439
-
620 10,82 0,30 10,52 0,446 17 -0,93 -0,416 -0,212 -20,7 -10,5 -0,416
-
630 11,00 0,30 10,69 0,319 12 -1,00 -0,319 -0,099 -15,8 -4,9 -0,319
-
640 11,17 0,30 10,87 0,140 5 -1,04 -0,146 -0,018 -7,2 -0,9 -0,146

38
Đồ án Động cơ đốt trong

α(Rad β(Ra PΣ sin(α+β)/ cos(α+β Z T


) d) α+β PΣ (mm) cosβ )/cosβ T (mm) (mm) Z
-
650 11,34 0,28 11,06 -0,064 -3 -1,04 0,066 -0,004 3,3 -0,2 0,066
-
660 11,52 0,26 11,26 -0,268 -11 -1,00 0,268 -0,072 13,3 -3,6 0,268
-
670 11,69 0,23 11,46 -0,472 -19 -0,92 0,432 -0,219 21,5 -10,9 0,432
-
680 11,87 0,19 11,68 -0,663 -26,5 -0,79 0,525 -0,425 26,1 -21,1 0,525
-
690 12,04 0,15 11,89 -0,855 -34 -0,63 0,538 -0,676 26,7 -33,6 0,538
-
700 12,22 0,10 12,12 -0,995 -38,5 -0,44 0,436 -0,900 21,6 -44,7 0,436
-
710 12,39 0,05 12,34 -1,059 -42 -0,22 0,238 -1,033 11,8 -51,3 0,238
720 12,57 0,00 12,57 -1,092 -43,8 0,00 0,000 -1,092 0,0 -54,2 0,000

T, Z (MN)
250.0

200.0 Z

150.0

100.0

50.0 T

0.0
0 100 200 300 400 500 600 700 800 α (độ)
-50.0

-100.0

Hình 2.3 Đồ thị lực tiếp tuyến T = f( ) và lực pháp tuyến Z = f( )


2.3.10. Vẽ đường T = f() của động cơ nhiều xilanh:

Động cơ nhiều xilanh có mômen tích lũy vì vậy phải xác định mômen này. Chu kỳ của
mômen tổng phụ thuộc vào số xilanh và số kỳ, bằng đúng góc công tác của các khuỷu:
0
180 . τ 180.4 0
δ ct = = =120
i 6

Trong đó:  - số kỳ, i – số xilanh.

Vẽ đường biểu diễn T (cũng là M vì M = T.R) theo các bước sau:

- Lập bảng xác định các góc i ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc.

39
Đồ án Động cơ đốt trong

- Động cơ 4 kỳ, xy lanh thứ tự làm việc là : 1-5-4-2-6-3-7-8

00 1800 3600 5400 7200

1 nạp Nén Cháy Thải


2 C T n N C
3 N C T N N
4 T n N C
5 T N N C T
6 C T n N
7 N C T n
Trị 8 n N C T n số của T1 ta
đã tính và vẽ
đường T = f(). Căn cứ vào đó tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tịnh tiến theo i, sau đó
cộng tất cả các giá trị của Ti lại ta có:

Ti = T1 + T2 + …….+Ti.

Qua đó, ta có bảng xác định Ti:

Bảng 2.2 Gía trị T theo góc quay trục khuỷu

a1 T1 a2 T2 a3 T3 a4 T4 a5 T5 a6 T6 T∑

0 0,000 120 0,402 240 -0,421 360 0,000 480 0,739 600 -0,44 13,5

10 -0,240 130 0,361 250 -0,418 370 0,916 490 0,636 610 -0,43 40,5

20 -0,464 140 0,302 260 -0,404 380 1,380 500 0,504 620 -0,41 44,8

30 -0,579 150 0,231 270 -0,357 390 1,511 510 0,354 630 -0,31 41,8

40 -0,576 160 0,154 280 -0,212 400 1,404 520 0,229 640 -0,14 42,4

50 -0,491 170 0,075 290 -0,080 410 1,192 530 0,107 650 0,06 43,2

60 -0,331 180 0,000 300 0,051 420 1,070 540 0,000 660 0,268 52,5

70 -0,133 190 -0,075 310 0,047 430 1,007 550 -0,08 670 0,432 59,4

80 0,079 200 -0,154 320 0,091 440 1,006 560 -0,17 680 0,525 68,4

40
Đồ án Động cơ đốt trong

90 0,255 210 -0,234 330 -0,016 450 0,969 570 -0,25 690 0,538 62,5

100 0,356 220 -0,309 340 -0,117 460 0,963 580 -0,33 700 0,436 49,4

110 0,386 230 -0,369 350 -0,263 470 0,836 590 -0,40 710 0,238 21,2

120 0,402 240 -0,421 360 0,000 480 0,739 600 -0,44 720 0,000 13,5

Sau khi có đường , (đại diện cho mômen cản) bằng cách đếm diện
tích bao bởi đường T với trục hoành  (FT) rồi chia diện tích này cho chiều dài trục
hoành.
F( ΣT ) 5103,6
Σ T tb = = =42,53 (mm)
120 120

T∑ (MN)
70.0
T∑
60.0

50.0
Ttb
40.0

30.0

20.0

10.0

0.0
α (độ)
0 20 40 60 80 100 120

Hình 2.4: Đồ thị T

2.3.11. Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu:

Vẽ theo các bước sau:

+ Căn cứ vào bảng tính T và Z đã thực hiện ở phần vẽ đồ thị T = f()

và Z = f() để lập tọa độ của các điểm tương ứng với i trên tọa độ T-Z:

Bảng 2:3 Bảng giá trị T và Z


α(độ) T Z T(mm) Z(mm)
0 0,000 -1,092 0,0 -54,2
10 -0,240 -1,045 -11,9 -51,9
20 -0,464 -0,958 -23,0 -47,6
30 -0,579 -0,726 -28,7 -36,1
40 -0,576 -0,466 -28,6 -23,1
50 -0,491 -0,248 -24,4 -12,3

41
Đồ án Động cơ đốt trong

α(độ) T Z T(mm) Z(mm)


60 -0,331 -0,089 -16,5 -4,4
70 -0,133 -0,009 -6,6 -0,4
80 0,079 -0,010 3,9 -0,5
90 0,255 -0,079 12,7 -3,9
100 0,356 -0,182 17,7 -9,0
110 0,386 -0,282 19,2 -14,0
120 0,402 -0,401 20,0 -19,9
130 0,361 -0,482 17,9 -23,9
140 0,302 -0,545 15,0 -27,1
150 0,231 -0,588 11,5 -29,2
160 0,154 -0,609 7,6 -30,2
170 0,075 -0,608 3,7 -30,2
180 0,000 -0,612 0,0 -30,4
190 -0,075 -0,608 -3,7 -30,2
200 -0,154 -0,609 -7,6 -30,2
210 -0,234 -0,595 -11,6 -29,6
220 -0,309 -0,557 -15,3 -27,7
230 -0,369 -0,493 -18,3 -24,5
240 -0,421 -0,419 -20,9 -20,8
250 -0,418 -0,306 -20,8 -15,2
260 -0,404 -0,206 -20,1 -10,2
270 -0,357 -0,111 -17,7 -5,5
280 -0,212 -0,026 -10,5 -1,3
290 -0,080 0,005 -3,9 0,3
300 0,051 -0,014 2,5 -0,7
310 0,047 -0,024 2,3 -1,2
320 0,091 -0,074 4,5 -3,7
330 -0,016 0,020 -0,8 1,0
340 -0,117 0,242 -5,8 12,0
350 -0,263 1,145 -13,1 56,9
360 0,000 1,854 0,0 92,1
370 0,916 3,983 45,5 197,8
373 1,403 3,981 69,7 197,7
380 1,380 2,850 68,5 141,5
390 1,511 1,897 75,0 94,2
400 1,404 1,137 69,7 56,4
410 1,192 0,603 59,2 30,0
420 1,070 0,289 53,2 14,3
430 1,007 0,067 50,0 3,3
440 1,006 -0,124 50,0 -6,1
450 0,969 -0,301 48,1 -15,0
460 0,963 -0,490 47,8 -24,4
470 0,836 -0,612 41,5 -30,4
480 0,739 -0,736 36,7 -36,5
490 0,636 -0,849 31,6 -42,2
500 0,504 -0,909 25,0 -45,1
510 0,354 -0,900 17,6 -44,7
520 0,229 -0,907 11,4 -45,1
530 0,107 -0,862 5,3 -42,8
540 0,000 -0,816 0,0 -40,5
550 -0,083 -0,672 -4,1 -33,4
560 -0,170 -0,671 -8,4 -33,3
570 -0,255 -0,648 -12,7 -32,2
580 -0,334 -0,602 -16,6 -29,9
590 -0,401 -0,534 -19,9 -26,5
600 -0,449 -0,447 -22,3 -22,2
610 -0,439 -0,322 -21,8 -16,0
620 -0,416 -0,212 -20,7 -10,5
630 -0,319 -0,099 -15,8 -4,9
640 -0,146 -0,018 -7,2 -0,9

42
Đồ án Động cơ đốt trong

α(độ) T Z T(mm) Z(mm)


650 0,066 -0,004 3,3 -0,2
660 0,268 -0,072 13,3 -3,6
670 0,432 -0,219 21,5 -10,9
680 0,525 -0,425 26,1 -21,1
690 0,538 -0,676 26,7 -33,6
700 0,436 -0,900 21,6 -44,7
710 0,238 -1,033 11,8 -51,3
720 0,000 -1,092 0,0 -54,2

+ Vẽ trục tọa độ T-Z chiều dương của trục Z hướng xuồng dưới, rồi xác định các tọa độ

i(Ti,Zi). Ví dụ điểm 00 là điểm có tọa độ ; điểm 100 là điểm có tọa độ

…Cứ lần lượt chấm các điểm trên ta có đồ thị như hình bên.

100.00

50.00

0.00 T
-40.0 -20.0 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0

-50.00

-100.00

-150.00

-200.00

-250.00 Z

Hình 2.5. đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu

Đây chính là đồ thị ptt biều diễn trên tọa độ T-Z. Thực vậy, từ gốc tọa độ 0’ của đồ thị,
nối với bất kỳ điểm nào của đồ thị (ví dụ nối với điểm 400) ta đều có:

Tìm gốc phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu bằng cách đặt véc tơ Pko (đại diện cho lực ly

tâm tác dụng lên chốt khuỷu) lên đồ thị như hình:

43
Đồ án Động cơ đốt trong

Tính trên đơn vị diện tích đỉnh piston:


−6
2977,46.1 0
Pk 0= =0,429 (Mpa)
0,00693

0,429
OO ' = =21,31(mm)
Suy ra giá trị biểu diễn OO’: 0,02013

Ta xác định được gốc tọa độ O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Nối O với bất
→ → →
kỳ điểm nào ta đều có: Q= p ko + ptt .

→ →
Trị số Q thể hiện bằng độ dài OA. Chiều tác dụng là chiều OA , điểm tác dụng là điểm a
trên phương kéo dài của AO cắt vòng tròn tượng trưng cho mặt chốt khuỷu.

2.3.12. Vẽ đường biểu diễn Q = f() theo các bước sau:

+ Chọn hoành độ  gần sát mép dưới của tờ giấy vẽ và cùng với các đồ thị.

+ Lập bảng giá trị Q theo  bằng cách đo khoảng cách từ tâm O đến các điểm i trên đồ
thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu:

Bảng 2.4: Giá trị biểu diễn Q theo α

Q Q
α α α Q (GTBD) α Q (GTBD)
(GTBD) (GTBD)
0 76,5 180 52 360 71,5 540 62
10 73,5 190 52 370 183 550 55
20 72 200 53 375 190 560 54,5
30 64,5 210 51,5 380 139 570 55
40 52 220 51,0 390 105 580 53
50 42 230 49,0 400 78 590 52
60 30 240 46,0 410 60 600 49
70 23 250 41,0 420 54 610 43
80 22 260 38,0 430 53 620 37
90 28 270 31 440 57 630 30
100 35 280 25 450 60 640 23
110 40 290 22 460 66 650 22
120 45 300 22 470 66 660 28

44
Đồ án Động cơ đốt trong

130 48 310 23 480 69 670 39


140 51 320 25 490 71 680 50
150 52 330 20 500 71 690 61
160 52 340 11 510 68 700 69
170 52 350 39 520 68 710 74
530 64 720 76,5

Ví dụ khi  = 00, Q0 là giá trị của đoạn thẳng 000 trên đồ thị phụ tải trên hình (III-4);

là đoạn 0,100….

+ Vẽ Q = f() trên tọa độ Q-. Lực Q không có giá trị âm.

+ Xác định Qtb bằng cách đếm diện tích bao bởi Q = f() và trục hoành
rồi chia cho chiều dài trục hoành ta có Qtb:
F Q 19903,56
Qtb =
360
=
360
=55,28 (mm)

Q max 190
Hệ số va đập  : χ = = = 3,43 <4 (t/m)
Qtb 55,28

Q=f(α)
200

180

160

140
Q=f(α)
120

100

80

60
Qtb
40

20

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800 α (độ)

Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn Q=f(α) và Qtb

45
Đồ án Động cơ đốt trong

2.3.13. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu:

Đồ thị mài mòn chốt khuỷu biểu diễn trạng thái mài mòn lý thuyết của chốt khuỷu từ đó
có thể xác định miền phụ tải bé nhất để khoan lỗ dầu bôi trơn chốt khuỷu.

Vẽ đồ thị mài mòn lý thuyết theo các bước sau:

+ Chia vòng tròn tượng trưng mặt chốt thành 24 phần bằng nhau, đánh số thứ tự như hình
bên.
+ Từ các điểm chia 1,2,3,….23 trên vòng tròn 0, gạch các cát tuyến 0.0, 1.0, 2.0, ….23.0
cắt đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu ở các điểm a, b, c, d… như cát tuyến 1.0 trên
hình bên.
Chọn μ=1/80

+ Vẽ một vòng tròn tượng trưng cho chốt khuỷu và các bán kính đi qua các điểm 0, 1, 2,
… như hình bên rồi đặt các đoạn thẳng μm . QΣ0 , μm . QΣ 1,…lên các vị trí tương ứng theo
chiều từ ngoài vào trong. Sau đó nối các điểm lại, ta có dạng mài mòn lý thuyết của chốt
khuỷu.
+ Vẽ một chốt khuỷu tượng trưng và chiều quay của chốt để xác định vị trí miền phụ tải
nhỏ nhất theo chiều quay.

46
Đồ án Động cơ đốt trong

13 12
11
14
10

15 9

16 8

17 7

18 6

19 5

20 4

21 3

22 2

23 1
0

ÂÄÖTHËMA?I MO?N CHÄÚ T KHUYÍU


Hình 2.7 : ĐồµQ
thị= mài mòn2 chốt khuỷu
1,5 MN/m .mm]

47
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

Bảng tìm tổng phụ tải tác dụng trên các điểm 1, 2, 3,…23 như sau:

Điể
m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
∑Qi
270, 270, 270, 270, 270,
∑Q0                               270,5 270,5 270,5 270,5
5 5 5 5 5
∑Q1 262 262 262 262 262 262                               262 262 262
∑Q2 240 240 240 240 240 240 240                               240 240
∑Q3 8 8 8 8 8 8 8 8                               8
∑Q4 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5                              
∑Q5   8 8 8 8 8 8 8 8 8                            
∑Q6     8 8 8 8 8 8 8 8 8                          
∑Q7       9 9 9 9 9 9 9 9 9                        
∑Q8         11 11 11 11 11 11 11 11 11                      
∑Q9           15 15 15 15 15 15 15 15 15                    
∑Q1
0
            25 25 25 25 25 25 25 25 25                  
∑Q1
1
              46 46 46 46 46 46 46 46 46                
∑Q1
2
                71 71 71 71 71 71 71 71 71              
∑Q1
3
                  182 182 182 182 182 182 182 182 182            
∑Q1
4
                    138 138 138 138 138 138 138 138 138          
∑Q1
5
                      107 107 107 107 107 107 107 107 107        
∑Q1
6
                        83 83 83 83 83 83 83 83 83      
∑Q1
7
                          66 66 66 66 66 66 66 66 66    
∑Q1
8
                            56 56 56 56 56 56 56 56 56  
∑Q1
9
                              53 53 53 53 53 53 53 53 53
∑Q2
0
58                               58 58 58 58 58 58 58 58
∑Q2
1
66 66                               66 66 66 66 66 66 66
∑Q2
2
225 225 225                               225 225 225 225 225 225
∑Q2
3
237 237 237 237                               237 237 237 237 237
Q∑ 1374 1324 1266 1050 824 568, 331, 137, 200, 375 505 604 678 733 774 802 814 809 852 951 1114, 1293, 1467, 1419,

48
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

5 5 5 5 5 5 5 5
mm 34,4 33,1 31,7 26,3 20,6 14,2 8,3 3,4 5,0 9,4 12,6 15,1 17,0 18,3 19,4 20,1 20,4 20,2 21,3 23,8 27,9 32,3 36,7 35,5

49
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

2.4. Kiểm nghiệm bền các chi tiết chính (yêu cầu là kiểm nghiệm bền piston)

2.4.1. Tính nghiệm bền đỉnh piston.

a. Công thức Back:

Công thức Back giả thiết đỉnh có chiều dày đồng đều và đặt tự do trên gối đỡ

hình trụ.

Công thức này thường thích hợp với các loại đỉnh bằng của động cơ xăng và động
cơ diesel buồng cháy xoáy lốc và dự bị.

Sau khi xác định kích thước cụ thể, ta tính mômen uốn đỉnh:
Pz P z Di 2 D
M u= ( y 2 − y 1 )= ( − )
2 2 π 3 π

Coi DiD ta có :

D D3
M u=P z . =Pz . =2,4. ¿ ¿ (MN.m)
6π 24

Mômen chống uốn của tiết diện ngang đỉnh:

D . δ 2 9 2 .6,3 2
W u= = =¿ 608,58( mm 3)=0 , 60858.1 0− 6 (m 3)
6 6

Do đó ứng suất đỉnh:

Mu 0 , 778.1 0
−4
2
σ u= = =113,44 ( MN / m )
W u 0 , 60858.1 0 −6

Ứng suất cho phép đối với đỉnh piston nhôm hợp kim:

- Nếu đỉnh có gân tăng bền: u = 100  190 (MN/m2)

- Nếu đỉnh không có gân tăng bền u = 20  25 (MN/m2)

Ta thấy ứng suất uốn đỉnh piston ta tính nằm trong khoảng đỉnh có gân tăng bền. Vì
vậy ta chọn thiết kế loại piston này có gân chịu lực.

50
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

b. Công thức Orơlin cho đỉnh mỏng.

Vì δ = 7,06 < 0,2.94nên ta sử dụng công thức Orơlin đỉnh mỏng.

Công thức Orơlin giả thiết đỉnh Piston là một đĩa tròn bị ngàm cứng trong gối tựa
hình trụ

δ
Công thức này thường được dùng để tính đỉnh mỏng ( có ≤ 0,2D) và với các đỉnh
piston của động cơ điêzen buồng cháy thống nhất.

Ứng suất hướng kính :

3
σx 4 2
= ( MN/m )

ξ ξ=1
Ở đây: - Hệ số xét đến tính chất của ngàm cố định ; chọn

δ
- Chiều dày đỉnh pittong ;δ = 18,8 (mm)

Pz - Áp suất lực khí thể ; Pz = 5,03 (MPa)

r - Khoảng cách từ tâm đỉnh pittong đến mép ngàm cố định của đỉnh

D
r= −s
2

Trong đó: D- Đường kính đỉnh pittong D =92 (mm)

s- chiều dày phần đầu pittong .

s = (0,05÷0,08).D =0,08.92=7,36 (mm)

51
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

92
r= − 7 , 36=3 8,64 (mm)
2

Ứng suất hướng tiếp tuyến :

3 r2
σ y = . μ . 2 . pZ
4 δ 2
( MN/m )

Trong đó:

μ μ
- Hệ số poát xông (đối với gang =0,26)

Ta thấy ở vùng ngàm, ứng suất uốn có trị số lớn nhất do đó ta chỉ cần tính ứng suất ở
ngàm cố định :


σ = σ 2+ σ
x y2 2
( MN/m )

2 2
3 r 3 39,48
Với : σ x = 4 . ξ . 2 . P Z = 4 .1. 2
.5,03=16,63 (MN/m2)
δ 18,8

3 r2 3 39.482
σ y = . μ . 2 . p Z = .0,26 . 2
.5,03=3,6 (MN/m2)
4 δ 4 18,8

Vậy σ =√ σ x 2+ σ y 2=√ 16,632 +3,62=17,01 (MN/m2)

Chọn vật liệu làm đỉnh pittong là nhôm nên

Ứng suất uốn cho phép với nhôm là [σu ] = 60 ( MN/m )


2

2.3.2. Tính nghiệm bền đầu piston

Ta có tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện I-I, cắt qua rãnh xécmăng dầu cuối cùng trên
đầu piston. Tiết diện này chịu kéo bởi lực quán tính âm lớn nhất do khối lượng mI-I của
phần đầu piston sinh ra. Ngoài ra còn chịu nén do lực khí thể pzmax gây ra.

Ta xác định khối lượng phần đầu piston mI-I và thể tích phần đầu piston Vđầu để lấy thông
số tính toán.

a. Ứng suất kéo:

52
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

p jmax m I −I . j max
σ k= =
F I −I F I− I

Ta có với mI-I là khối lượng của đầu piston. Nó được xác định bằng cách:

mI-I = Al.V

Trong đó : Al : Khối lượng riêng của nhôm. Al = 2700 (Kg/m3)

V : Thể tích của đầu piston.

Căn cứ vào hình dạng tỷ lệ của đầu piston loại động cơ này ta có thẻ xác định nó bằng
việc thực hiện đo 1 đầu piston đã được thiết kế trong các động cơ, rồi lấy giá trị biểu diễn
của 1 kích thứơc mà ta đã tính được ở giá trị thực ta tính được tỷ lệ xích. Sau đó chúng ta
xác định các kích thước thực còn lại của đầu piston bàng cách lấy các kết quả đo được ở
các kích thước nhân với tỷ lệ xích đó.

p jmax m I − I . j max 2,01.5638,21


Như vậy ta có: σ k = = = = 4,97 (MN/m2)
FI −I F I− I 0,228

Ta thấy k = 4,97 < k = 10 (MN/m2)

Ứng suất nén :

2
P zmax p2 zmax . π . D 6,315.3,14 . 0,09 22 =0,32 (MN/m2)
σ n= = =
FI − I 4. F I − I 4.0,228

Như vậy đã thoả mãn được ứng suất nén cho phép là n = 25 (MN/m2)

2.4.3. Tính nghiệm bền thân piston

Áp suất tiếp xúc trên thân:

N max
k th =
l th . D

Trong đó :

D - Đường kính xy lanh : D = 92 (mm) = 0,092 (m)

53
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

Nmax – Lực ngang lớn nhất, có thể lập đồ thị N= f() để xác định Nmax
hoặc lấy theo số liệu kinh nghiệm : Nmax = (0,005-0,006)p20

p20 – Hợp lực của lực khí thể và lực quán tính ở 20o sau ĐCT của quá
trình cháy và giãn nở : p20 = 1,025 (MPa)=102,5.104 (N/m2)

Nmax = 0,005.102,5.104= 0,5125.104 (N)= 0,005125 (MN)

N max 0,005125
Như vậy: k tℎ= = = 7,945 (MN/m2)
l p . D 0,073. 0,094 2

Áp suất tiếp xúc trên bề mặt chốt :

p z max
k b=
2 .d ch . l b

Trong đó:

Pz = p z . F p

Fp : diện tích pittông

2 2
π . D 3,14. 0,09 2
F p= = = 0,00693(m2)
4 4

dch - Đường kính ngoài của chốt piston: dch = 60 (mm)

lb – chiều dài tiếp xúc của bệ chốt : l1 = 35 (mm)

p zmax 5,03.18,8
Vậy : k b= = = 22,5 (MN/m2)
2. d cℎ .l b 2.0,6 .35.1 0− 6

Áp suất tiếp cho phép: [ k b ] = (20 ÷ 30) 2


(MN/m ).

kb < [ kb ] thoả mãn.

Kết luận: Theo kết quả của kiểm nghiệm và tra bảng ta thấy: Khi chế tạo pisston phải chế
tạo đỉnh pisston bằng hợp kim nhôm mới đủ .

54
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

55
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, cùng với sự hướng dẫn tận tình của
thầy TS. Dương Quang Minh và các thầy giáo trong khoa cơ khí cùng với sự cố gắng
của bản thân và sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp ‘‘Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt
trong’’ của em đã hoàn thành. Với nhiệm vụ và những vấn đề trong thiết kế môn học đặt
ra, em cố gắng phân tích và trình bày những hiểu biết của mình trong quá trình tính toán
sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay .
Trong quá trình làm đồ án môn học động cơ đốt trong, em đã tham khảo một số tài liệu
liên quan đến đề tài cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn.
Nhưng xét ở mức độ nào đó thì vấn đề đã được xem xét khá toàn diện về phương diện lý
thuyết. Mặt khác, do trình độ còn hạn và thiếu kiến thức thực tế, kinh nghiệm nghề
nghiệp chưa có và thời gian có hạn nên đồ án động cơ đốt trong này không tránh khỏi
những nhược điểm. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy và các bạn đồng nghiệp
đóng góp ý kiến để đồ án động cơ đốt trong của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Dương Quang Minh và các thầy giáo trong khoa cơ
khí đã giúp đỡ em tận tình để hoàn thành đồ án môn học động cơ đốt trong.

56
Đồ án Kết cấu tính toán động cơ đốt trong

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1: Giáo trình hướng dẫn làm đồ án động cơ đốt trong của PGS NGUYỄN ĐỨC PHÚ

NSB Bộ môn động cơ đốt trong – Khoa cơ khí – ĐHBK HN Năm 1998

2: Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong :

NSB Giao thông vận tải – Tác giả PGSTS NGUYỄN TẤT TIẾN

3: Giáo trình nguyên lý động cơ đốt trong:

NSB GD- TG : PGSTS NGUYỄN TẤT TIẾN

57

You might also like