You are on page 1of 75

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Tên học phần: Nguyên lý động cơ đốt trong


Mã học phần: Hệ: Số tín chỉ:
MÃ CÂU ĐÁP
STT NỘI DUNG CÂU HỎI, ĐÁP ÁN
HỎI ÁN
Hình bên dưới là kỳ (thì) gì của động cơ đốt trong?

1 B01.001 A

A. Kỳ (thì) nén
B. Kỳ (thì) nạp
C. Kỳ (thì) nổ
D. Kỳ (thì) thải
Hình bên dưới là kỳ (thì) gì của động cơ đốt trong?

2 B01.002 A

A. Kỳ (thì) nạp
B. Kỳ (thì) nén
C. Kỳ (thì) nổ
D. Kỳ (thì) thải
3 B01.003 Hình bên dưới là kỳ (thì) gì của động cơ đốt trong? A

1
A. Kỳ (thì) nổ
B. Kỳ (thì) nạp
C. Kỳ (thì) nén
D. Kỳ (thì) thải
Hình bên dưới là kỳ (thì) gì của động cơ đốt trong?

4 B01.004 A

A. Kỳ (thì) thải
B. Kỳ (thì) nạp
C. Kỳ (thì) nén
D. Kỳ (thì) nổ
Động cơ 2 kỳ (thì) là động cơ:
A. Hoàn thành một chu kỳ làm việc trong 2 hành trình của piston
B. Hoàn thành một chu kỳ làm việc trong 2 vòng quay của trục khuỷu
5 B01.005 A
động cơ
C. Có 2 piston
D. Có 2 xú-páp (xú-páp nạp và xú-páp thải)
Động cơ 2 kỳ (thì) là động cơ:
6 B01.006 A. Phổ biến dùng 2 loại nhiên liệu là xăng hoặc dầu Diesel A
B. Có hai kỳ (thì) nạp và nổ

2
C. Động cơ chỉ được sử dụng cho xe mô tô 2 bánh
D. Có 2 xú-páp (xú-páp nạp và xú-páp thải)
Động cơ 4 kỳ (thì) là động cơ:
A. Hoàn thành một chu kỳ làm việc trong 2 vòng quay của trục khuỷu
động cơ
7 B01.007 A
B. Có 4 piston
C. Hoàn thành một chu kỳ làm việc trong 2 hành trình của piston
D. Có 2 xú-páp thải
Động cơ 4 kỳ (thì) là động cơ:
A. Hoàn thành một chu kỳ làm việc trong 4 hành trình của piston
B. Hoàn thành một chu kỳ làm việc trong 1 vòng quay của trục khuỷu
8 B01.008 A
động cơ
C. Có 4 piston
D. Có 4 xú-páp nạp
Động cơ 4 kỳ (thì) là động cơ:
A. Có 4 kỳ (thì) làm việc theo thứ tự sau: Nạp, nén, nổ, xả
9 B01.009 B. Có 4 kỳ (thì) làm việc theo thứ tự sau: Nạp, cháy - giãn nở, xả, nén A
C. Có 4 piston
D. Có 3 xú-páp (1 xú-páp nạp và 2 xú-páp thải)
Dựa vào hình bên dưới xác định là động cơ gì:

10 B01.010 A

A. Động cơ xăng 2 kỳ (thì)


B. Động cơ Diesel 2 kỳ (thì)
C. Động cơ xăng 4 kỳ (thì)
D. Động cơ Diesel 4 kỳ (thì)
11 B01.011 Dựa vào hình bên dưới xác định là động cơ gì: A

3
A. Động cơ xăng 4 kỳ (thì)
B. Động cơ Diesel 4 kỳ (thì)
C. Động cơ xăng 2 kỳ (thì)
D. Động cơ Diesel 2 kỳ (thì)
Dựa vào hình bên dưới xác định là động cơ gì:

12 B01.012 A

A. Động cơ Diesel 4 kỳ (thì)


B. Động cơ xăng 4 kỳ (thì)
C. Động cơ xăng 2 kỳ (thì)
D. Động cơ Diesel 2 kỳ (thì)
13 B01.013 Dựa vào hình bên dưới xác định là động cơ gì: A

4
A. Động cơ Diesel 2 kỳ (thì)
B. Động cơ xăng 2 kỳ (thì)
C. Động cơ xăng 4 kỳ (thì)
D. Động cơ Diesel 4 kỳ (thì)
Dựa vào hình bên dưới xác định là động cơ gì:

14 B01.014 A

A. Động cơ phản lực


B. Động cơ xăng 2 kỳ (thì)
C. Động cơ xăng 4 kỳ (thì)
D. Động cơ Diesel 4 kỳ (thì)
Đối với động cơ xăng 2 kỳ (thì), khi piston di chuyển từ điểm chết
15 B01.015 A
trên xuống điểm chết dưới là thực hiện kỳ (thì):

5
A. Cháy, giãn nở, thải tự do, quét khí
B. Nạp, thải tự do, nén, quét khí
C. Cháy, thải tự do, quét khí
D. Nạp, thải tự do, quét khí, nén
Đối với động cơ xăng 2 kỳ (thì), khi piston di chuyển từ điểm chết
dưới lên điểm chết trên là thực hiện kỳ (thì):
A. Quét khí tiếp tục, lọt khí, nén và bắt đầu cháy
16 B01.016 A
B. Nạp, thải tự do, quét khí, nén
C. Cháy, thải tự do, quét khí
D. Nạp, quét khí, thải tự do, nén
Động cơ bốn kỳ (thì) là loại động cơ phối khí bằng:
A. Xú-páp nạp và xú-páp thải
17 B01.017 B. Xú-páp nạp và cửa thải A
C. Cửa nạp và xú-páp thải
D. Cửa nạp và cửa thải
Động cơ đốt trong:
A. Là động cơ nhiệt có quá trình đốt cháy nhiên liệu để biến đổi nhiệt
năng thành cơ năng diễn ra bên trong xy lanh của động cơ
18 B01.018 B. Là động cơ nhiệt dùng để đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt năng A
thành cơ năng diễn ra bên ngoài xy lanh của động cơ
C. Là máy tiêu tốn công
D. Là động cơ nhiệt có quá trình đốt cháy nhiên liệu tạo ra hóa thạch
Động cơ đốt ngoài:
A. Là động cơ nhiệt có quá trình đốt cháy nhiên liệu để biến đổi nhiệt
năng thành cơ năng diễn ra bên ngoài xy lanh của động cơ
19 B01.019 B. Là động cơ nhiệt dùng để đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt năng A
thành cơ năng diễn ra bên trong xy lanh của động cơ
C. Là máy tiêu tốn công
D. Là động cơ nhiệt có quá trình đốt cháy nhiên liệu tạo ra hóa năng
Động cơ xăng hai kỳ (thì) loại động cơ phối khí bằng:
A. Cửa nạp, cửa quét và cửa thải
20 B01.020 B. Xú-páp nạp và xú-páp thải A
C. Xú-páp nạp và cửa thải
D. Cửa nạp và xú-páp thải
Động cơ Diesel hai kỳ (thì) là loại động cơ phối khí bằng:
21 B01.021 A
A. Cửa nạp và xú-páp thải

6
B. Xú-páp nạp và xú-páp thải
C. Xú-páp nạp và cửa thải
D. Cửa nạp và cửa thải
Diễn biến quá trình nạp của động cơ bốn kỳ (thì), ngoại trừ:
A. Áp suất trong xy-lanh tăng, tạo lực hút hút hòa khí vào xy-lanh
22 B01.022 B. Xú-páp nạp mở A
C. Xú-páp thải đóng
D. Piston đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới
Quá trình nén của động cơ bốn kỳ (thì) xảy ra khi:
A. Piston di chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên và các xú-
páp đóng kín
23 H01.023 A
B. Xú-páp nạp mở
C. Xú-páp thải đóng
D. Áp suất trong xy-lanh tăng
Quá trình cháy giãn nở của động cơ bốn kỳ (thì) xảy ra khi:
A. Piston di chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới và các
xú-páp đóng kín
24 H01.024 A
B. Xú-páp nạp mở
C. Xú-páp thải đóng
D. Áp suất trong xy-lanh tăng cao
Quá trình thải của động cơ bốn kỳ (thì) xảy ra khi:
A. Piston di chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên và xú-páp
thải mở
25 H01.025 A
B. Xú-páp nạp đóng
C. Xú-páp thải mở
D. Áp suất trong xy-lanh tăng, tạo lực hút hút hòa khí vào xy-lanh
Động cơ Diesel là loại động cơ:
A. Kỳ (thì) nạp không khí được hút vào trong xy-lanh
B. Kỳ (thì) nạp nhiên liệu được phun vào buồng cháy
26 H01.026 A
C. Kỳ (thì) nạp nhiên liệu được phun vào đường ống nạp
D. Kỳ (thì) nạp hỗn hợp nhiên liệu không khí được hút vào trong xy-
lanh
Động cơ Diesel là loại động cơ:
A. Nhiên liệu được đốt cháy bằng nhiệt của không khí nén trong xy-
27 H01.027 A
lanh
B. Nhiên liệu được đốt cháy bằng tia lửa điện của bu-gi

7
C. Nhiên liệu được đốt cháy bằng tia lửa điện
D. Nhiên liệu được đốt cháy bằng một dây điện được nung nóng
Bộ phận nào dưới đây không phải của động cơ Diesel:
A. Bu-gi đánh lửa
28 H01.028 B. Vòi phun dầu A
C. Bu-gi hâm nóng
D. Bơm cao áp
Áp suất cuối kỳ (thì) nén của động cơ Diesel thông thường là:
A. (30  40) kg/cm2
29 H01.029 B. (15  20) kg/cm2 A
C. (6  10) kg/cm2
D. 10 kg/cm2
Hành trình của piston là:
A. Khoảng cách giữa hai điểm chết
B. Khoảng thời gian từ khi piston chuyển động cho đến khi dừng lại
30 H01.030 C. Hành trình chuyển động của piston tương ứng với một chu kỳ (thì) A
làm việc của động cơ
D. Hành trình chuyển động của piston từ khi piston chuyển động cho
đến khi dừng lại
Điểm chết:
A. Là điểm mà piston bắt đầu đổi chiều chuyển động đi lên hoặc đi
xuống trong xy-lanh
31 H01.031 A
B. Là điểm mà động cơ không hoạt động hoặc chết máy
C. Là điểm piston không di chuyển khi động cơ làm việc
D. Là điểm piston có khoảng cách gần bu-gi nhất
Điểm chết trên là:
A. Vị trí mà khoảng cách từ đỉnh piston đến đường tâm trục khuỷu là
lớn nhất
32 H01.032 B. Vị trí mà khoảng cách từ đỉnh piston đến đường tâm trục khuỷu là A
nhỏ nhất
C. Vị trí mà tại đó piston đổi chiều chuyển động
D. Vị trí mà tại đó piston đứng yên
Điểm chết dưới là:
A. Vị trí mà khoảng cách từ đỉnh piston đến đường tâm trục khuỷu là
33 H01.033 nhỏ nhất A
B. Vị trí mà khoảng cách từ đỉnh piston đến đường tâm trục khuỷu là
lớn nhất

8
C. Vị trí mà tại đó piston đổi chiều chuyển động
D. Vị trí mà tại đó piston đứng yên
Thể tích buồng cháy là:
A. Là thể tích giới hạn bởi nắp máy, xy-lanh, piston nằm ở điểm chết
trên và ký hiệu là Vc
B. Là thể tích giới hạn bởi nắp máy, xy-lanh, piston nằm ở điểm chết
34 H01.034 dưới và ký hiệu là Vc A
C. Là thể tích giới hạn bởi nắp máy, xy-lanh, piston nằm ở điểm chết
trên và ký hiệu là Vh
D. Là thể tích giới hạn bởi nắp máy, xy-lanh, piston nằm ở điểm chết
dưới và ký hiệu là Vh
Thể tích công tác:
A. Là thể tích xy-lanh giữa điểm chết trên và điểm chết dưới
B. Là thể tích xy-lanh giữa điểm chết trên và nắp máy
35 H01.035 A
C. Là thể tích xy-lanh giữa điểm chết dưới và nắp máy
D. Là thể tích giới hạn bởi nắp máy, xy-lanh, piston nằm ở điểm chết
dưới
Thể tích công tác là:
A. Hiệu số giữa thể tích lớn nhất trong xy-lanh và thể tích buồng
cháy
36 H01.036 B. Hiệu số giữa thể tích nhỏ nhất trong xy-lanh và thể tích buồng A
cháy
C. Hiệu số giữa thể tích lớn nhất trong xy-lanh và thể tích toàn phần
D. Hiệu số giữa thể tích nhỏ nhất trong xy-lanh và thể tích toàn phần
Thể tích công tác được tính theo công thức:
A. Vh= Vmax-Vc
37 H01.037 B. Vh= Vmin-Vc A
C. Vh= Vmax-S
D. Vh= Vmin-S
Tỉ số nén là:
A. Tỉ số giữa thể tích lớn nhất của xy-lanh chia cho thể tích buồng
cháy
38 H01.038 B. Tỉ số giữa thể tích nhỏ nhất của xy-lanh chia cho thể tích buồng A
cháy
C. Tỉ số giữa thể tích lớn nhất của xy-lanh chia cho thể tích công tác
D. Tỉ số giữa thể tích nhỏ nhất của xy-lanh chia cho thể tích công tác
39 H01.039 Tỉ số nén được tính theo công thức: A
9
A. =Vmax/ Vc
B. =Vmin/ Vc
C. =Vmax/ Vh
D. =Vmin/ Vh
Hệ số nạp là:
A. Tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình nén
với lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác của xy-
lanh
B. Tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình nạp
với lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác của xy-
40 H01.040 lanh A
C. Tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình nổ
với lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác của xy-
lanh
D. Tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình xả
với lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác của xy-
lanh
Hệ số nạp được tính theo công thức:
A. v=Ml/Mh
41 H01.041 B. v=Mh/Ml A
C. v=Mh.Ml
D. v=Ml.Mh
Hệ số dư lượng không khí  (hoặc λ):
A. Là tỉ số giữa lượng không khí nạp thực tế vào xy-lanh với lượng
không khí lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn một đơn vị nhiên liệu
B. Là tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình
nạp với lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác của
xy-lanh
42 H01.042 A
C. Là tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình
nổ với lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác của xy-
lanh
D. Là tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình
xả với lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác của xy-
lanh
43 H01.043 Hệ số dư lượng không khí  (hoặc λ) được tính theo công thức: A

10
A. =L/L0
B. =L0/L
C. v=Ml/Mh
B. v=Mh/Ml
Đối với động cơ xăng, nếu hệ số dư lượng không khí  (hoặc λ) >1
thì:
A. Hỗn hợp hòa khí nghèo xăng
44 H01.044 A
B. Hỗn hợp hòa khí giàu xăng
C. Hỗn hợp hòa khí trung bình
B. Hỗn hợp hòa khí quá đậm
Đối với động cơ xăng, nếu hệ số dư lượng không khí (hoặc λ) <1
thì:
A. hỗn hợp hòa khí giàu xăng
45 H01.045 A
B. hỗn hợp hòa khí nghèo xăng
C. hỗn hợp hòa khí trung bình
B. hỗn hợp hòa khí quá loãng
Đối với động cơ xăng, nếu hệ số dư lượng không khí 0,85 < 
(hoặc λ) < 1,15 thì:
A. Hỗn hợp hòa khí bình thường
46 H01.046 A
B. Hỗn hợp hòa khí nghèo xăng
C. Hỗn hợp hòa khí giàu xăng
B. Hỗn hợp hòa khí quá loãng
Đối với động cơ xăng, để động cơ phát huy hết công suất thì 
(hoặc λ) phải:
A. = 0,85÷0,9
47 H01.047 A
B. = 1
C. >1
D. một giá trị khác
Chu trình công tác của động cơ:
A. Là tập hợp tất cả những quá trình công tác xảy ra trong một xy-
lanh của động cơ, có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Sau một chu
48 H01.048 A
trình công tác thì môi chất được thay đổi
B. Là tập hợp tất cả các diễn biến của động cơ
C. Là tập hợp tất cả những quá trình công tác xảy trong tất cả xy-lanh

11
của động cơ, có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Sau một chu trình
công tác thì môi chất được thay đổi
D. Là tập hợp tất cả chuyển động của piston, trục khuỷu, xú-páp của
động cơ
Hệ số dư lượng không khí  (hoặc λ):
A. Là tỉ số giữa lượng không khí nạp thực tế vào xy-lanh với lượng
không khí lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn một đơn vị nhiên liệu
B. Là lượng không khí còn dư mà động cơ thải ra ngoài đường ống
khi làm việc
49 H01.049 A
C. Là lượng không khí còn thừa trong xy-lanh do động cơ nạp không
đủ nhiên liệu ở kỳ (thì) nạp
D. Là tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình
nén thực tế (M1) chia cho lượng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể
tích công tác của xy-lanh (Mh)
Đặc điểm của hành trình thứ nhất (kỳ nạp) ở động cơ Diesel 4 kỳ
(thì):
A. Khi piston di chuyển xuống thì thể tích công tác tăng lên làm cho
áp suất trong xy-lanh giảm, tạo lực hút hút không khí vào xy-lanh
B. Khi piston di chuyển thì thể tích công tác tăng lên làm cho áp suất
50 H01.050 A
trong xy-lanh tăng, tạo lực đẩy hòa khí vào xy-lanh
C. Khi piston di chuyển lên thì thể tích công tác tăng lên làm cho áp
suất trong xy-lanh tăng, tạo lực hút hút xăng vào xy-lanh
D. Khi piston di chuyển thì thể tích công tác tăng lên làm cho áp suất
trong xy-lanh tăng, tạo lực hút hút hòa khí vào xy-lanh
Đặc điểm của hành trình thứ nhất (kỳ nạp) ở động cơ xăng 4 kỳ
(thì):
A. Khi piston di chuyển xuống thì thể tích công tác tăng lên làm cho
áp suất trong xy-lanh giảm, tạo lực hút hút hòa khí vào xy-lanh
B. Khi piston di chuyển thì thể tích công tác tăng lên làm cho áp suất
51 H01.051 A
trong xy-lanh tăng, tạo lực đẩy hòa khí vào xy-lanh
C. Khi piston di chuyển lên thì thể tích công tác tăng lên làm cho áp
suất trong xy-lanh tăng, tạo lực hút hút hòa khí vào xy-lanh
D. Khi piston di chuyển thì thể tích công tác tăng lên làm cho áp suất
trong xy-lanh tăng, tạo lực hút hút hòa khí vào xy-lanh
Ở quá trình nạp của động cơ 4 kỳ (thì) thì:
52 H01.052 A
A. Xú-páp nạp mở, xú-páp thải đóng
12
B. Xú-páp nạp đóng, xú-páp thải đóng
C. Xú-páp nạp mở, xú-páp thải mở
D. Xú-páp nạp đóng, xú-páp thải mở
Ở quá trình nạp của động cơ 4 kỳ (thì) thì:
A. Piston di chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới
53 H01.053 B. Piston di chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên A
C. Piston nằm ở điểm chết dưới
D. Piston nằm ở điểm chết trên
Ở quá trình nén của động cơ 4 kỳ (thì) thì:
A. Xú-páp nạp đóng, xú-páp thải đóng
54 H01.054 B. Xú-páp nạp đóng, xú-páp thải mở A
C. Xú-páp nạp mở, xú-páp thải mở
D. Xú-páp nạp mở, xú-páp thải đóng
Ở quá trình nổ của động cơ 4 kỳ (thì) thì:
A. Piston di chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới
55 H01.055 B. Piston di chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên A
C. Piston nằm ở điểm chết dưới
D. Piston nằm ở điểm chết trên
Ở quá trình thải của động cơ 4 kỳ (thì) thì:
A. Xú-páp nạp đóng, xú-páp thải mở
56 H01.056 B. Xú-páp nạp đóng, xú-páp thải đóng A
C. Xú-páp nạp mở, xú-páp thải mở
D. Xú-páp nạp mở, xú-páp thải đóng
Ở quá trình thải của động cơ 4 kỳ (thì) thì:
A. Piston di chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên
57 H01.057 B. Piston di chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới A
C. Piston nằm ở điểm chết dưới
D. Piston nằm ở điểm chết trên
Động cơ Diesel 4 kỳ (thì), quá trình nạp sẽ:
A. Nạp không khí sạch
58 H01.058 B. Nạp hỗn hợp dầu Diesel và không khí A
C. Nạp hỗn hợp dầu, xăng và không khí
D. Nạp dầu Diesel sạch
Động cơ xăng 4 kỳ (thì) sử dụng bộ chế hòa khí, quá trình nạp sẽ:
59 H01.059 A
A. Nạp hỗn hợp xăng và không khí
13
B. Nạp hỗn hợp dầu Diesel và không khí
C. Nạp không khí sạch
D. Nạp dầu và xăng sạch
Ký hiệu 2.0 phía sau trên ô tô có nghĩa là:

60 V01.060 A

A. Dung tích công tác của động cơ là 2 lít


B. Dung tích buồng cháy của một xy-lanh là 2 lít
C. Xe ô tô tiêu thụ 2 lít xăng/100 km
D. Dung tích công tác của động cơ là 2,05 lít
Ký hiệu C100 xe gắn máy có nghĩa là:
A. Thể tích công tác là 0,1 lít
61 V01.061 B. Thể tích làm việc lớn nhất là 0,1 lít A
C. C100 là model của hãng Honda
D. Thể tích buồng cháy là 0,1 lít
Góc lệch công tác của động cơ đốt trong được tính theo công
thức:
180 0
A.  =  ,  : số kỳ (thì), i: số xy-lanh động cơ
i
120 0
62 V01.062 B.  =  ,  : số kỳ (thì), i: số xy-lanh động cơ A
i
150 0
C.  =  ,  : số kỳ (thì), i: số xy-lanh động cơ
i
190 0
D.  =  ,  : số kỳ (thì), i: số xy-lanh động cơ
i
Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ (thì), 4 xy-lanh là:
A. 1800
63 V01.063 A
B. 1200
C. 1500

14
D. 90o
Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ (thì), 6 xy-lanh là:
A. 120o
64 V01.064 B. 900 A
C. 1500
D. 1800
Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ (thì), 8 xy-lanh là:
A. 90o
65 V01.065 B. 1200 A
C. 1500
D. 1800
Góc lệch công tác của động cơ 2 kỳ (thì), 4 xy-lanh là:
A. 90o
66 V01.066 B. 1200 A
C. 1500
D. 1800
Góc lệch công tác của động cơ 2 kỳ (thì), 6 xy-lanh là:
A. 60o
67 V01.067 B. 1200 A
C. 1500
D. 1800
Thể tích buồng cháy là:
A. Thể tích nhỏ nhất (Vc ) của xy-lanh khi piston ở điểm chết trên
B. Thể tích nhỏ nhất của xy-lanh trong một kỳ (thì) và được ký hiệu
68 V01.068 là Vc A
C. Thể tích nhỏ nhất (Vc ) của xy-lanh khi piston ở điểm chết dưới
D. Thể tích nhỏ nhất của xy-lanh khi bu-gi phóng điện và được ký
hiệu là Vc
Thể tích công tác là:
A. Hiệu số giữa thể tích lớn nhất trong xy-lanh và thể tích buồng
cháy
69 V01.069 B. Tổng thể tích lớn nhất trong xy-lanh (Vh + Vc ) A
C. Thể tích lớn nhất trong xy-lanh khi piston ở điểm chết dưới
D. Hiệu số giữa thể tích lớn nhất trong xy-lanh và thể tích buồng
cháy khi động cơ làm việc
Thể tích công tác của động cơ được tính theo công thức:
70 V01.070 D 2 A
A. Vh = .S ( cm3)
4

15
D 2
B. Vh = .S ( cm3)
2
D 2
C. Vh = .S ( cm3)
6
D 3
D. Vh = .S ( cm3)
4
Tỉ số nén ký hiệu là:
A. 
71 V01.071 B. v A
C. e
D. m
Áp suất nén ở động cơ Diesel thông thường:
A. Cao hơn động cơ xăng
72 V01.072 B. Thấp hơn động cơ xăng A
C. Tương đương động cơ xăng
D. Gần bằng động cơ xăng
Áp suất nén ở động cơ xăng thông thường:
A. Thấp hơn động cơ Diesel
73 V01.073 B. Cao hơn động cơ Diesel A
C. Tương đương động cơ Diesel
D. Gần bằng động cơ Diesel
Góc đánh lửa sớm thay đổi như thế nào khi số vòng quay động cơ
tăng?
A. Góc đánh lửa sớm tăng
74 V01.074 A
B. Góc đánh lửa sớm giảm
C. Góc đánh lửa sớm không thay đổi
D. Góc đánh lửa sớm thay đổi theo số vòng quay của động cơ
Góc phun nhiên liệu sớm thay đổi như thế nào khi số vòng quay
động cơ tăng?
A. Góc phun nhiên liệu sớm tăng
75 V01.075 A
B. Góc phun nhiên liệu sớm giảm
C. Góc phun nhiên liệu sớm không thay đổi
D. Góc phun nhiên liệu sớm thay đổi theo số vòng quay của động cơ
Thân máy:
A. Là chi tiết còn có tên gọi là Block máy
76 B02.076 B. Là chi tiết nhỏ nhất của động cơ A
C. Là chi tiết có chiều dài lớn nhất động cơ
D. Là chi tiết làm bằng vật liệu đắt tiền

16
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 2 là:

77 B02.077 A

A. Mắt nước
B. Lỗ nước
C. Lỗ xy-lanh
D. Hộp trục khuỷu
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 7 là:

78 B02.078 A

A. Lỗ xy-lanh
B. Lỗ nước
C. Lỗ nhớt
D. Mắt nước
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 5 là:

79 B02.079 A

A. Mặt phẳng lắp các-te

17
B. Hộp trục khuỷu
C. Mặt phẳng nắp máy
D. Mặt phẳng thân máy
Câu nào không phải là yêu cầu khi thiết kế thân máy?
A. Khối lượng lớn
80 B02.080 B. Kết cấu đơn giãn dễ chế tạo A
C. Dễ tháo lắp, sửa chữa và điều chỉnh
D. Có đủ sức bền và độ cứng vững
Xy-lanh đúc liền với thân máy có ưu điểm là:
A. Khó lọt nước làm mát xuống các-te
81 B02.081 B. Khó sửa chữa A
C. Có tính kinh tế cao
D. Dễ sửa chữa
Lót xy-lanh khô có ưu điểm:
A. Dễ chế tạo và sửa chữa
82 B02.082 B. Ứng suất nhiệt thấp A
C. Không bị rò nước
D. Có độ cứng vững lớn
Câu nào sau đây không phải là nhược điểm của lót xy-lanh khô:
A. Ứng suất nhiệt thấp
83 B02.083 B. Khó chế tạo A
C. Khó sửa chữa
D. Làm mát kém
Câu nào sau đây không phải là ưu điểm của lót xy-lanh ướt:
A. Khó bao kín và dễ rò nước xuống các-te làm hư nhớt
84 B02.084 B. Làm mát tốt do xy-lanh trực tiếp xúc với nước làm mát A
C. Tuổi thọ thân máy cao hơn loại xy-lanh đúc liền thân máy
D. Dễ sửa chữa và thay thế
Câu nào sau đây không phải là nhược điểm của lót xy-lanh ướt:
A. Khó sửa chữa và thay thế
85 B02.085 B. Chế tạo xy-lanh phức tạp
C. Độ cứng vững xy-lanh kém
D. Khó bao kín và dễ rò nước xuống các-te làm hư nhớt
Xy-lanh động cơ có 2 loại:
86 B02.086 A. Đúc liền với thân máy và làm rời rồi lắp ghép với thân máy A
B. Đúc liền với nắp máy và làm rời rồi lắp ghép với thân máy

18
C. Đúc liền với thân máy và làm rời rồi lắp ghép với thân máy bằng
ren
D. Loại sửa chữa được và loại không sửa chữa được
Xy-lanh động cơ được làm rời nhằm mục đích:
A. Dễ sửa chữa
87 B02.087 B. Dễ chế tạo nắp máy A
C. Dễ sửa chữa áo nước trên thân máy
D. Giảm khối lượng thân máy
Công dụng của nắp máy:
A. Là chi tiết đậy kín xy-lanh
88 B02.088 B. Là chi tiết đậy kín piston A
C. Là chi tiết đậy kín hộp trục khuỷu
D. Là chi tiết đậy kín trục khuỷu
Xy-lanh động cơ làm mát bằng gió (không khí) thường được
dùng trên động cơ:
A. Xe gắn máy
89 B02.089 A
B. Xe du lịch
C. Xe tải nhỏ
D. Xe mô tô cỡ lớn
Đệm nắp máy thường được làm bằng các vật liệu:
A. Amiăng bọc đồng, amiăng viền thép, đồng, thép lá, hợp kim nhôm
B. Amiăng bọc đồng, amiăng viền thép, đồng, thép lá, nhựa PVC
90 B02.090 A
C. Amiăng bọc đồng, amiăng viền nhôm, đồng, thép lá, hợp kim
nhôm
D. Amiăng, amiăng viền thép, đồng, thép lá, nhôm dẻo
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 2 là:

91 B02.091 A

A. Lỗ dầu
B. Cổ trục

19
C. Cổ biên
D. Má khuỷu
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 3 là:

92 B02.092 A

A. Cổ biên
B. Cổ trục
C. Lỗ dầu
D. Má khuỷu
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 7 là:

93 B02.093 A

A. Cổ trục
B. Cổ biên
C. Lỗ dầu
D. Má khuỷu
Nhiệm vụ của đệm nắp máy là:
A. Làm kín mặt lắp ghép giữa nắp máy và thân máy
94 B02.094 B. Làm kín mặt lắp ghép giữa nắp máy và các-te A
C. Làm kín mặt lắp ghép giữa nắp máy và ống nạp
D. Làm kín mặt lắp ghép giữa nắp máy và ống xả
Một trong các công dụng của các-te là:
95 B02.095 A. Dùng để che kín mặt dưới thân máy của động cơ A
B. Dùng để che kín mặt trên thân máy của động cơ

20
C. Dùng để che kín mặt dưới nắp máy của động cơ
D. Dùng để che kín mặt trên nắp máy của động cơ
Cấu tạo của các-te là:
A. Dạng hình hộp mỏng, được đúc bằng nhôm, gang hoặc dập bằng
kim loại tấm
B. Dạng hình vuông, được đúc bằng nhôm, gang hoặc dập bằng kim
96 B02.096 loại tấm A
C. Dạng hình tam giác, được đúc bằng sứ, gang hoặc dập bằng kim
loại tấm
D. Dạng hình hộp mỏng, được đúc bằng sắt hoặc dập bằng kim loại
tấm
Piston động cơ thường được làm bằng vật liệu:
A. Gang hợp kim, thép, hợp kim nhôm hoặc hợp kim ma-nhê
97 B02.097 B. Gang trắng, thép, hợp kim nhôm hoặc hợp kim ma-nhê A
C. Gang, sắt, thép, hợp kim nhôm hoặc hợp kim ma-nhê
D. Gang dẽo, thép, hợp kim nhôm hoặc hợp kim ma-nhê
Nhiệm vụ của piston là:
A. Nhận và truyền lực của khí cháy cho thanh truyền
98 B02.098 B. Làm kín mặt lắp ghép giữa nắp máy và các-te A
C. Kết hợp với xy-lanh và các-te tạo thành buồng đốt
D. Van đóng mở cửa hút và cửa xả và cửa quét
Câu nào sau đây không phải là nhiệm vụ của piston?
A. Đóng mở cửa hút, cửa xả và cửa quét đối với động cơ bốn kỳ (thì)
99 B02.099 B. Kết hợp với xy-lanh và nắp máy tạo thành buồng đốt A
C. Nhận và truyền lực của khí cháy cho thanh truyền
D. Thực hiện quá trình hút khí nạp, nén mới vào xy-lanh
Yêu cầu của piston là:
A. Có sức bền cao, chịu được nhiệt độ cao
100 B02.100 B. Chịu mài mòn kém và chống ăn mòn hóa học A
C. Có trọng lượng riêng lớn
D. Hệ số giãn nở lớn, hệ số dẫn nhiệt lớn
Đối với động cơ Diesel vật liệu chế tạo piston thường là:
A. Gang, gang hợp kim
101 B02.101 B. Thép A
C. Sắt
D. Nhôm

21
Hình bên dưới, chú thích số 1 là:

102 B02.102 A

A. Đầu piston
B. Rãnh xéc-măng dầu
C. Thân piston
D. Rãnh xéc-măng khí
Hình bên dưới, chú thích số 2 là:

103 B02.103 A

A. Các rãnh lắp xéc-măng


B. Đầu piston
C. Thân piston
D. Rãnh xéc-măng khí
104 B02.104 Theo hình bên dưới, chốt piston lắp theo kiểu nào: A

22
A. Chốt lắp cố định trên đầu nhỏ thanh truyền bằng độ dôi
B. Chốt cố định với đầu nhỏ thanh truyền bằng bu-lông
C. Chốt piston lắp cố định với bệ chốt
D. Chốt piston lắp tự do
Theo hình bên dưới, chốt piston lắp theo kiểu nào:

105 B02.105 A

A. Chốt cố định với đầu nhỏ thanh truyền bằng bu-lông


B. Chốt lắp cố định trên đầu nhỏ thanh truyền bằng độ dôi
C. Chốt piston lắp cố định với bệ chốt
D. Chốt piston lắp tự do
106 B02.106 Theo hình bên dưới, chốt piston lắp theo kiểu nào: A

23
A. Chốt piston lắp cố định với bệ chốt
B. Chốt lắp cố định trên đầu nhỏ thanh truyền bằng độ dôi
C. Chốt cố định với đầu nhỏ thanh truyền bằng bu-lông
D. Chốt piston lắp tự do
Theo hình bên dưới, chốt piston lắp theo kiểu nào:

107 B02.107 A

A. Chốt piston lắp tự do


B. Chốt lắp cố định trên đầu nhỏ thanh truyền bằng độ dôi
C. Chốt cố định với đầu nhỏ thanh truyền bằng bu-lông
D. Chốt piston lắp cố định với bệ chốt
Chốt piston có dạng:
A. Hình trụ tròn
108 B02.108 B. Mặt ngoài hình ôvan A
C. Hình ôvan
D. Hình côn
Xéc-măng lắp trên piston có nhiệm vụ:
A. Bao kín buồng cháy, ngăn không cho khí trong xy-lanh lọt xuống
109 B02.109 A
các-te và ngăn không cho dầu nhờn từ các-te lên buồng cháy
B. Bao kín động cơ, cho khí cháy lọt xuống các-te và ngăn không cho

24
dầu nhờn từ các-te lên buồng cháy
C. Bao kín các-te, ngăn không cho khí nén lọt xuống các-te và ngăn
không cho dầu nhờn từ các-te lên buồng cháy
D. Bao kín buồng cháy, ngăn không cho khí cháy lọt xuống các-te và
cho nhiên liệu chảy xuống các-te
Dựa vào hình bên dưới, chú thích a là:

110 B02.110 A

A. Chiều rộng xéc-măng


B. Chiều cao xéc-măng
C. Khe hở miệng xéc-măng
D. Mặt lưng xéc-măng
Dựa vào hình bên dưới, chú thích b là:

111 B02.111 A

A. Chiều cao xéc-măng


B. Chiều rộng xéc-măng
C. Khe hở miệng xéc-măng
D. Mặt lưng xéc-măng
Xéc-măng nhớt có nhiệm vụ:
A. Gạt sạch nhớt trên thành xy-lanh
112 B02.112 A
B. Gạt sạch nước trên thành xy-lanh
C. Làm mát thành xy-lanh

25
D. Tạo áp suất nén cao
Ống dẫn hướng xú-páp có nhiệm vụ:
A. Dẫn hướng cho xú-páp chuyển động tịnh tiến lên xuống
113 B02.113 B. Kết hợp với đế xú-pá để làm kín buồng đốt A
C. Liên kết với đủa đẩy để dẫn động xú-páp lên xuống
D. Lắp móng hãm giữ lò xo xú-páp đóng kín khi làm việc
Dựa vào hình bên dưới, chú thích c là:

114 B02.114 A

A. Khe hở miệng xéc-măng


B. Chiều cao xéc-măng
C. Chiều rộng xéc-măng
D. Mặt lưng xéc-măng
Câu nào sau đây không phải là ưu điểm của cơ cấu phân phối khí
xú-páp đặt?
A. Hệ số nạp và tỉ số nén thấp
115 B02.115 A
B. Chiều cao của động cơ giảm xuống
C. Kết cấu của nắp máy đơn giãn
D. Dẫn động xú-páp cũng dễ dàng hơn
Câu nào sau đây không phải là nhược điểm của cơ cấu phân phối
khí xú-páp đặt?
A. Chiều cao của động cơ giảm xuống
116 B02.116 A
B. Thể tích buồng đốt lớn
C. Hiệu suất động cơ thấp
D. Hệ số nạp và tỉ số nén thấp
Nhược điểm của cơ cấu phân phối khí xú-páp treo là:
117 B02.117 A. Chiều cao của động cơ tăng A
B. Kết cấu buồng đốt rất gọn

26
C. Diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ
D. Dễ bố trí xú-páp, đường nạp và đường thải
Ưu điểm của cơ cấu phân phối khí xú-páp treo là:
A. Kết cấu buồng đốt rất gọn
118 B02.118 B. Chiều cao của động cơ tăng A
C. Kết cấu của nắp máy phức tạp
D. Dẫn động xú-páp phức tạp
Trong cơ cấu phân phối khí xú-páp treo, đặc điểm của loại
SOHV là:
A. Một trục cam được đặt trong thân máy còn các xú-páp đặt trên nắp máy
119 B02.119 A
B. Một trục cam được đặt trên thân máy còn các xú-páp đặt trên nắp máy
C. Một trục cam và các xú-páp đặt trên nắp máy
D. Một trục cam và các xú-páp đặt trong thân máy
Trong cơ cấu phân phối khí xú-páp treo, đặc điểm của loại
SOHC là:
A. Một trục cam và các xú-páp đặt trên nắp máy
120 B02.120 A
B. Một trục cam được đặt trên thân máy còn các xú-páp đặt trên nắp máy
C. Một trục cam được đặt trong thân máy còn các xú-páp đặt trên nắp máy
D. Một trục cam và các xú-páp đặt trong thân máy
Thân xú-páp có nhiệm vụ:
A. Dẫn hướng và tản nhiệt cho xú-páp
121 B02.121 B. Lắp móng hãm giữ lò xo xú-páp A
C. Kết hợp với đế xú-páp để làm kín
D. Tiếp xúc với đũa đẩy để dẫn động xú-páp
Nấm xú-páp có nhiệm vụ:
A. Kết hợp với đế xú-páp để làm kín
122 B02.122 B. Lắp móng hãm giữ lò xo xú-páp A
C. Dẫn hướng và tản nhiệt cho xú-páp
D. Tiếp xúc với đủa đẩy để dẫn động xú-páp
Nhiệm vụ của xú-páp là:
A. Đóng và mở cửa nạp, cửa xả đúng thời điểm
123 B02.123 B. Đóng và mở cửa nạp, cửa xả bất cứ lúc nào A
C. Đóng và mở một phần cửa nạp, cửa xả đúng thời điểm
D. Đóng một phần cửa xả đúng thời điểm

27
Cấu tạo của xú-páp gồm:
A. Nấm xú-páp, thân xú-páp và phần đuôi xú-páp
124 B02.124 B. Nấm xú-páp, đầu xú-páp và phần đuôi xú-páp A
C. Nấm xú-páp, thân xú-páp và đầu xú-páp
D. Nấm xú-páp, đầu xú-páp và đế xú-páp
Nhiệm vụ của đế xú-páp là:
A. Đế xú-páp tiếp xúc với nấm xú-páp để đóng kín cửa nạp hoặc cửa
thải
125 B02.125 B. Đế xú-páp tiếp xúc với nấm xú-páp để đóng kín đường nạp A
C. Đế xú-páp tiếp xúc với nấm xú-páp để đóng kín đường thải
D. Đế xú-páp tiếp xúc với nấm xú-páp để mở đường nạp hoặc đường
thải
Động cơ xe ôtô thường dùng phương pháp bôi trơn sau:
A. Bôi trơn hỗn hợp
126 B02.126 B. Bôi trơn vung té dầu A
C. Bôi trơn "xăng pha nhớt"
D. Bôi trơn tuần hoàn hở
Hệ thống bôi trơn vung té thì các chi tiết trục khuỷu, thanh
truyền, piston, xy-lanh được bôi trơn nhờ vào:
A. Muỗng tác dầu bôi trơn
127 B02.127 A
B. Bơm dầu bôi trơn
C. Nhiên liệu pha dầu bôi trơn
D. Bơm dầu và vung té
Các kiểu hệ thống làm mát động cơ bằng nước phổ biến, ngoại
trừ:
A. Hệ thống làm mát bằng dầu bôi trơn
128 B02.128 A
B. Hệ thống làm mát đối lưu tự nhiên
C. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi
D. Hệ thống làm mát kiểu tuần hoàn cưỡng bức
Sơ đồ hệ thống bôi nào bên dưới là đúng?
A.
129 B02.129 Các te dầu Bơm dầu Đường ống dẫn dầu Chi tiết được bôi trơn Các te dầu A

Lọc dầu Các te dầu

28
B.
Các te dầu Bơm dầu Đường ống dẫn dầu Chi tiết được bôi trơn

Lọc dầu Các te dầu

C.
Các te dầu Bơm dầu Chi tiết được bôi trơn Đường ống dẫn dầu Các te dầu

Lọc dầu Các te dầu

D.
Các te dầu Bơm dầu Đường ống dẫn dầu Chi tiết được bôi trơn

Lọc dầu

Các te dầu

Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 9 là:

130 B02.130 A

A. Bơm nhớt
B. Lọc tinh
C. Lọc thô
D. Lưới lọc
131 B02.131 Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 8 là: A

29
A. Van ổn áp
B. Van an toàn
C. Van nạp
D. Van xả
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 7 là:

132 B02.132 A

A. Van an toàn
B. Van ổn áp
C. Van nạp
D. Van xả
133 B02.133 Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 10 là: A

30
A. Lọc thô
B. Lọc tinh
C. Lọc sơ cấp
D. Lọc thứ cấp
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 2 là:

134 V02.134 A

A. Xéc-măng khí thứ hai


B. Xéc-măng khí thứ nhất
C. Xéc-măng khí thứ ba
D. Xéc-măng nhớt

31
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 1 là:

135 V02.135 A

A. Đệm các-te
B. Lỗ bu-lông
C. Vòng sắt
D. Bu-lông
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 3 là:

136 V02.136 A

A. Các-te
B. Lỗ bu-lông
C. Vòng sắt
D. Đệm các-te
Nhiệm vụ của thanh truyền là:
A. Truyền lực khí cháy (kỳ nổ) tác dụng trên piston đến trục khuỷu
làm quay trục khuỷu và biến chuyển động quay trục khuỷu thành
chuyển động tịnh tiến của piston thực hiện kỳ (thì) nạp, nén và xả
B. Truyền lực khí cháy (kỳ nổ) làm quay trục khuỷu và biến chuyển
137 V02.137 A
động quay trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến
C. Truyền lực khí cháy (kỳ xả) tác dụng trên piston làm quay trục
khuỷu và biến chuyển động quay trục khuỷu thành chuyển động tịnh
tiến của piston thực hiện kỳ (thì) nạp, nén
D. Truyền lực khí cháy (kỳ nén) tác dụng trên piston làm quay trục

32
khuỷu và biến chuyển động quay trục khuỷu thành chuyển động tịnh
tiến của piston thực hiện kỳ (thì) nạp, nén và nổ
Kết cấu của thanh truyền gồm 3 phần:
A. Đầu nhỏ thanh truyền, thân thanh truyền và đầu to thanh truyền
138 V02.138 B. Đầu nhỏ thanh truyền, thân thanh truyền và đuôi thanh truyền A
C. Đỉnh thanh truyền, thân thanh truyền và đầu to thanh truyền
D. Đỉnh thanh truyền, thân thanh truyền và đuôi thanh truyền
Đầu to thanh truyền lắp với:
A. Cổ biên trục khuỷu
139 V02.139 B. Cổ trục khuỷu A
C. Piston
D. Đầu piston
Chốt piston có các kiểu lắp ghép sau:
A. Chốt piston lắp cố định với đầu nhỏ thanh truyền, Chốt piston lắp
cố định với bệ chốt, Chốt piston lắp tự do
B. Chốt piston lắp cố định với đầu nhỏ thanh truyền và bệ chốt, Chốt
140 V02.140 piston lắp cố định với bệ chốt, Chốt piston lắp tự do A
C. Chốt piston lắp cố định với đầu nhỏ thanh truyền, Chốt piston lắp
tự do
D. Chốt piston lắp cố định với đầu to thanh truyền, Chốt piston lắp cố
định với bệ chốt, Chốt piston lắp tự do
Bu-lông thanh truyền có nhiệm vụ:
A. Liên kết nắp và đầu to thanh truyền
141 V02.141 B. Liên kết nắp đầu to và thân thanh truyền A
C. Định vị hai nữa đầu to thanh truyền
D. Liên kết đầu to và thân thanh truyền
Cấu tạo bu-lông bao gồm:
A. Đầu bu-lông, thân và phần ren
142 V02.142 B. Đỉnh bu-lông, thân và phần ren A
C. Đỉnh bu-lông, đầu và phần ren
D. Đỉnh bu-lông, đầu và phần thân
Thanh truyền là:
A. Chi tiết nối piston với trục khủyu
143 V02.143 A
B. Chi tiết nối piston với chốt piston
C. Chi tiết nối piston với cổ trục khủyu

33
D. Chi tiết nối piston với má khủyu
Trên một số đối trọng của trục khuỷu, nhà chế tạo khoan những
lỗ không đều nhau để làm gì?
A. Cân bằng động trục khuỷu
144 V02.144 A
B. Giảm bớt nguyên vật liệu
C. Đánh dấu điểm chết trên hay điểm chết dưới
D. Kí hiệu riêng của từng hãng
Trên bánh đà một số động cơ, nhà chế tạo khoan những lỗ không
đều nhau để làm gì?
A. Cân bằng động bánh đà
145 V02.145 A
B. Giảm bớt nguyên vật liệu
C. Đánh dấu điểm chết trên hay điểm chết dưới
D. Kí hiệu riêng của từng hãng
Công dụng của bánh đà là:
A. Tích trữ năng lượng dư sinh ra trong hành trình sinh công dưới
dạng lực quán tính và cung cấp năng lượng cho động cơ trong các kỳ
(thì) tiêu tốn công
B. Tích trữ năng lượng dư sinh ra trong hành trình nén dưới dạng lực
quán tính và cung cấp năng lượng cho động cơ trong các kỳ (thì) tiêu
146 V02.146 tốn công A
C. Tích trữ năng lượng dư sinh ra trong hành trình hút dưới dạng lực
quán tính và cung cấp năng lượng cho động cơ trong các kỳ (thì) tiêu
tốn công
D. Tích trữ năng lượng dư sinh ra trong hành trình thải dưới dạng lực
quán tính và cung cấp năng lượng cho động cơ trong các kỳ (thì) tiêu
tốn công
Thân piston có dạng hình ô van nhằm:
A. Tránh bó kẹt trong xy-lanh
147 V02.147 B. Làm giảm khối lượng cho piston A
C. Tiết kiệm vật liệu
D. Tăng tuổi thọ cho piston
Đường kính phần đỉnh được làm nhỏ hơn đường kính phần thân
của piston nhằm mục đích gì?
148 V02.148 A
A. Tránh bó kẹt do dãn nở nhiệt
B. Tăng độ kín khít giữa piston và xy-lanh

34
C. Giảm khối lượng của piston
D. Tiết kiệm vật liệu chế tạo
Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí:
A. Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí
trong xy-lanh động cơ
B. Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi nhiên
149 V02.149 liệu trong xy-lanh A
C. Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi hỗn
hợp nhiên liệu
D. Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí nạp
và khí thải
Các phương án dẫn động trục cam:
A. Bánh răng, dây xích và bằng đai răng
150 V02.150 B. Bánh răng, dây xích và bằng đai vô cấp A
C. Bánh răng, dây xích và bằng đai thang
D. Bánh răng xoắn, dây xích và bằng đai răng
Hình bên dưới là cơ cấu phân phối khí loại gì?

151 V02.151 A

A. Xú-páp đặt
B. Xú-páp treo
C. SOHV

35
D. DOHC
Hình bên dưới là cơ cấu phân phối khí?

152 V02.152 A

A. Xú-páp treo
B. Xú-páp đặt
C. DOHV
D. DOHC
Hình bên dưới, chú thích số 5 là:

153 V02.153 A

A. Xú-páp

36
B. Cam
C. Trục cam
D. Lò xo
Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 1 là:

154 V02.154 A

A. Đuôi xú-páp
B. Nấm xú-páp
C. Thân xú-páp
D. Mặt côn xú-páp
155 V02.155 Dựa vào hình bên dưới, chú thích số 3 là: A

37
A. Thân xú-páp
B. Nấm xú-páp
C. Đuôi xú-páp
D. Mặt côn xú-páp
Hình bên dưới là phương án dẫn động trục cam loại:

156 V02.156 A

A. Dây đai răng


B. Bánh răng
C. Dây xích
D. Dây đai thang
157 V02.157 Hình bên dưới là phương án dẫn động trục cam loại: A

38
A. Dây xích
B. Bánh răng
C. Dây đai răng
D. Dây đai
Hình bên dưới là phương án dẫn động trục cam loại:

158 V02.158 A

A. Bánh răng
B. Dây xích
C. Dây đai răng
D. Dây đai
Hình bên dưới, chú thích số 4 là :

159 V02.159 A

39
A. Ống dẫn hướng
B. Xú-páp
C. Trục cam
D. Lò xo
Hình bên dưới là kết cấu của cơ cấu phân phối khí loại gì?

160 V02.160 A

A. DOHC
B. SOHC
C. BOHV
D. AOHC
Theo cách bố trí lọc tinh, sơ đồ bên dưới là loại nào?

161 V02.161 A

A. Loại lọc toàn phần


B. Loại lọc một phần
C. Loại lọc ½ phần
D. Loại lọc cưỡng bức
162 V02.162 Theo cách bố trí lọc tinh, sơ đồ bên dưới loại nào? A

40
A. Loại lọc một phần
B. Loại lọc toàn phần
C. Loại lọc ½ phần
D. Loại lọc cưỡng bức
Nếu van ổn áp của hệ thống bôi trơn không mở được khi áp suất
dầu bôi trơn cao hơn qui định thì:
A. Áp suất dầu bôi trơn sẽ tăng rất cao
163 V02.163 A
B. Áp suất dầu bôi trơn vẫn ổn định
C. Áp suất dầu bôi trơn sẽ thấp
D. Áp Suất dầu bôi trơn dưới qui định
Nếu van ổn áp của hệ thống bôi trơn luôn luôn mở thì:
A. Áp suất dầu bôi trơn sẽ thấp
164 V02.164 B. Áp suất dầu bôi trơn vẫn ổn định A
C. Áp suất dầu bôi trơn sẽ cao
D. Áp Suất dầu bôi trơn vượt quá qui định
Van hằng nhiệt không làm việc khi nhiệt độ nước làm mát động
cơ tăng:
A. Động cơ hoạt động sẽ bị quá nóng
165 V02.165 A
B. Động cơ hoạt động nhanh đạt được nhiệt độ ổn định
C. Động cơ hoạt động lâu đạt được nhiệt độ ổn định
D. Động cơ hoạt động sẽ bị quá lạnh
166 V02.166 Chú thích số 4 trên sơ đồ bên dưới là: A

41
A. Lọc xăng
B. Bơm xăng
C. Buồng phao
D. Bầu lọc gió
Chú thích số 6 trên sơ đồ bên dưới là:

167 V02.167 A

A. Buồng phao
B. Bơm xăng
C. Lọc xăng
D. Bầu lọc gió
Động cơ Diesel có bu-gi xông là động cơ:
A. Có buồng cháy ngăn cách
168 V02.168 B. Làm việc ở những vùng lạnh A
C. Có buồng cháy thống nhất
D. Có piston làm bằng hợp kim nhôm
169 V02.169 Hình bên dưới là kết cấu của buồng cháy: A

42
A. Buồng cháy thống nhất hình cầu
B. Buồng cháy thống nhất hình Oval
C. Buồng cháy thống nhất hình chiêm
D. Buồng cháy thống nhất hình elip
Hình bên dưới, chú thích số 2 là :

170 V02.170 A

A. Cò mổ
B. Cam
C. Trục cam
D. Lò xo
171 V02.171 Hình bên dưới, chú thích số 3 là : A

43
A. Gối cam
B. Cò mổ
C. Trục cam
D. Lò xo
Khí lý tưởng là:
A. Chất khí được cấu thành từ các phân tử, nhưng thể tích của bản
thân các phân tử bằng không và không có lực tương tác giữa các phân
tử
B. Chất khí được cấu thành từ các phân tử, nhưng thể tích của bản
172 B03.172 thân các phân tử bằng không và có lực tương tác giữa các phân tử A
C. Chất khí được cấu thành từ các phân tử hydrô, nhưng thể tích của
bản thân các phân tử bằng không và có lực tương tác giữa các phân tử
D. Chất khí được cấu thành từ các phân tử khí trơ, nhưng thể tích của
bản thân các phân tử bằng không và không có lực tương tác giữa các
phân tử
Góc đánh lửa sớm ở động cơ là:
A. Góc quay của trục khuỷu tính từ thời điểm xuất hiện tia lửa điện ở
bu-gi đến lúc piston tới điểm chết trên ở kỳ (thì) nén
B. Góc quay của trục khuỷu tính từ thời điểm xuất hiện tia lửa điện ở
173 B03.173 bu-gi đến lúc piston tới điểm chết dưới A
C. Góc quay của trục khuỷu tính từ điểm xuất hiện tia lửa điện ở bu-
gi xy-lanh thứ nhất của động cơ đến lúc piston tới điểm chết trên
D. Góc quay của trục cam tính từ điểm xuất hiện tia lửa điện ở bu-gi
đến lúc piston tới điểm chết trên
174 B03.174 Dựa vào đồ thị p-V của chu trình lý tưởng đẳng tích, đoạn ac là: A

44
A. Quá trình nén đoạn nhiệt
B. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích
C. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt
D. Quá trình thải đẳng tích
Dựa vào đồ thị p-V của chu trình lý tưởng đẳng tích, đoạn cz là:

175 B03.175 A

A. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích


B. Quá trình nén đoạn nhiệt
C. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt
D. Quá trình thải đẳng tích
176 B03.176 Dựa vào đồ thị p-V của chu trình lý tưởng đẳng tích, đoạn zb là: A

45
A. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt
B. Quá trình nén đoạn nhiệt
C. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích
D. Quá trình thải đẳng tích
Dựa vào đồ thị p-V của chu trình lý tưởng đẳng tích, đoạn ba là:

177 B03.177 A

A. Quá trình thải đẳng tích


B. Quá trình nén đoạn nhiệt
C. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt
D. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích
178 B03.178 Dựa vào đồ thị p-V của chu trình lý tưởng đẳng áp, đoạn cz là: A

46
A. Quá trình cấp nhiệt đẳng áp
B. Quá trình nén đoạn nhiệt
C. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt
D. Quá trình thải đẳng tích
Dựa vào đồ thị p-V của chu trình lý tưởng hỗn hợp, đoạn cz’ là:

179 B03.179 A

A. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích


B. Quá trình nén đoạn nhiệt
C. Quá trình cấp nhiệt đẳng áp
D. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt
Dựa vào đồ thị p-V của chu trình lý tưởng hỗn hợp, đoạn z’z là:

180 B03.180 A

47
A. Quá trình cấp nhiệt đẳng áp
B. Quá trình nén đoạn nhiệt
C. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích
D. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt
Từ phương trình hiệu suất nhiệt của động cơ làm việc theo chu
1
trình đẳng tích  t = 1 − ,  là:
 k −1
181 H03.181 A. Tỷ số nén của động cơ A
B. Tỷ số tăng áp
C. Tỷ số giãn nở sớm
D. Tỷ số đoạn nhiệt
Từ phương trình hiệu suất nhiệt của động cơ làm việc theo chu
1
trình đẳng tích  t = 1 − , hiệu suất nhiệt của động cơ phụ
 k −1
thuộc vào:
182 H03.182 A
A. Tỷ số nén của động cơ, chỉ số đoạn nhiệt của môi chất
B. Tỷ số nén của động cơ, Kích thước của động cơ
C. Tỷ số nén của động cơ, Loại nhiên liệu sử dụng
D. Tỷ số nén của động cơ, Số kỳ (thì) của động cơ
Từ phương trình hiệu suất nhiệt của động cơ làm việc theo chu
1
trình đẳng tích  t = 1 − k −1 , k là:

183 H03.183 A. Chỉ số đoạn nhiệt của môi chất A
B. Tỷ số tăng áp
C. Tỷ số giãn nở sớm
D. Tỷ số giãn nở sau
Từ phương trình hiệu suất nhiệt của động cơ làm việc theo chu
k −1
trình đẳng áp  t = 1 − , hiệu suất nhiệt của động cơ phụ
k. k −1 ( − 1)
thuộc vào:
184 H03.184 A. Tỷ số nén của động cơ, chỉ số đoạn nhiệt của môi chất, tỷ số giãn A
nở đầu
B. Tỷ số nén của động cơ , Kích thước của động cơ , Phụ tải của động

C. Tỷ số nén của động cơ , Loại nhiên liệu sử dụng , Phụ tải của động

48

D. Tỷ số nén của động cơ , Số kỳ (thì) của động cơ , Phụ tải của động

Từ phương trình hiệu suất nhiệt của động cơ làm việc theo chu
trình đẳng áp k −1 ,  là:
t = 1 −
k. k −1 ( − 1)

185 H03.185 A. Tỷ số giãn nở đầu A


B. Tỷ số tăng áp
C. Tỷ số nén của động cơ
D. Tỷ số đoạn nhiệt
Hiện tượng cháy kích nổ là:
A. Hiện tượng tự cháy tại một điểm nào đó trong vùng hỗn hợp (xăng
+ không khí) chưa cháy đến, nằm ngoài màng lửa cháy lan từ bu-gi
B. Hiện tượng tự cháy tại một điểm nào đó trong vùng hỗn hợp (xăng
186 H03.186 A
+ không khí) chưa cháy đến, nằm trong màng lửa cháy lan từ bu-gi
C. Hiện tượng tự cháy tại một điểm nào đó trong vùng hỗn hợp (xăng
+ không khí) chưa cháy đến, nằm giữa màng lửa cháy lan từ bu-gi
D. Hiện tượng tự cháy sau khi dầu phun vào
Phương pháp hạn chế kích nổ về phía động cơ:
A. Giải nhiệt động cơ tốt, giảm tải động cơ
187 V03.187 B. Tăng nhiệt động cơ, tăng tải động cơ A
C. Giải nhiệt động cơ tốt, mở lớn bướm ga
D. Mở nhỏ bướm gió, mở lớn bướm ga
188 V03.188 Hình bên dưới là sơ đồ động cơ: A

49
A. Tăng áp có làm mát khí nạp
B. Tăng áp không có làm mát khí tăng áp
C. Tăng áp hỗn hợp
D. Tăng áp song song
Hiệu suất nhiệt và áp suất trung bình của chu trình hỗn hợp
động cơ tăng áp lớn hơn động cơ không tăng áp từ:
A. 1535%
189 V03.189 A
B. 2545%
C. 3545%
D. 4555%
Trong chu trình nhiệt động, môi chất công tác là:
A. Chất môi giới, nó chính là khí lý tưởng mà nhờ nó nhiệt năng cấp
vào cho chu trình được chuyển hóa thành công
B. Chất hóa học, nó chính là khí lý tưởng mà nhờ nó công năng cấp
190 B04.190 vào chu trình được chuyển hóa thành nhiệt A
C. Chất môi giới, nó chính là khí trơ mà nhờ nó nhiệt năng cấp vào
chu trình được chuyển hóa thành công
D. Chất môi giới, nó chính là khí lý tưởng mà nhờ nó nhiệt năng cấp
vào chu trình được chuyển hóa thành hơi
Môi chất công tác của chu trình công tác thực tế của động cơ đốt
191 B04.191 trong: A
A. Không phải là khí lý tưởng mà là hỗn hợp khí đa nguyên tử có

50
thành phần biến thiên trong suốt quá trình diễn biến của một chu trình
B. Không phải là khí lý tưởng mà là không khí sạch có thành phần
biến thiên trong suốt quá trình diễn biến của một chu trình
C. Không phải là khí thực mà là khí lý tưởng có thành phần biến
thiên trong suốt quá trình diễn biến của một chu trình
D. Không phải là khí trơ mà là không khí có thành phần biến thiên
trong suốt quá trình diễn biến của một chu trình
Nhiệt trị thấp ký hiệu là:
A. QH
192 B04.192 B. Ts A
C. ET
D. MY
Về lý thuyết, động cơ có tỷ số nén cao sẽ có hiệu suất nhiệt cao vì:
A. Quá trình đốt cháy nhiên liệu sẽ tốt hơn
193 B04.193 B. Động cơ có thể dùng được nhiều loại nhiên liệu hơn A
C. Động cơ có tốc độ cao hơn
D. Động cơ đốt ít nhiên liệu trong một chù kỳ (thì)
Áp suất nén của động cơ xăng thấp hơn áp suất nén của động cơ
Diesel vì:
A. Tỷ số nén của động cơ xăng thấp hơn động cơ Diesel
194 B04.194 B. Tỷ số nén của động cơ xăng cao hơn động cơ Diesel A
C. Các nhà sản xuất động cơ không thể chế tạo động cơ xăng có áp
suất nén cao
D. Xăng dễ bốc cháy hơn dầu Diesel
Ở quá trình nạp và nén, môi chất công tác là:
A. Khí nạp mới và khí sót
195 B04.195 B. Khí nạp mới và không khí A
C. Khí xả và khí sót
D. Khí trơ và khí sót
Động cơ cháy cưỡng bức bằng tia lửa điện, sử dụng hỗn hợp hòa
trộn ngoài, khí nạp mới gồm:
A. Hơi nhiên liệu + không khí
196 B04.196 A
B. Hơi nhiên liệu
C. Khí trơ + không khí
D. Không khí
197 B04.197 Động cơ Diesel, khí nạp mới là: A
51
A. Không khí
B. Hơi nhiên liệu
C. Khí trơ + không khí
D. Hơi nhiên liệu + không khí
Thành phần hóa học của xăng tính theo trọng lượng (1kg) có:
A. C = 0,855kg, H = 0,145kg, O = 0kg
198 H04.198 B. C = 0,859kg, H = 0,15kg, O = 0kg A
C. C = 0,6kg, H = 0,2kg, O = 0kg
D. C = 0,9kg, H = 0,1kg, O = 0kg
Thành phần hóa học của Diesel tính theo trọng lượng (1kg) có:
A. C = 0,87kg, H = 0,126kg, O = 0,004kg
199 H04.199 B. C = 0,859kg, H = 0,15kg, O = 0,006kg A
C. C = 0,6kg, H = 0,2kg, O = 0,008kg
D. C = 0,9kg, H = 0,1kg, O = 0,004kg
Nhiệt trị cao ký hiệu là:
A. Qo
200 H04.200 B. To A
C. ET
D. MY
Thành phần hóa học của không khí khô tính theo đơn vị khối
lượng:
A. 1kg KK khô = 0,231kg O2 + 0,769kg (N2 + Ar)
201 H04.201 A
B. 1kg KK khô = 0,123kg O2 + 0,79kg (N2 + Ar)
C. 1kg KK khô = 0,321kg O2 + 0,789kg (N2 + Ar)
D. 1kg KK khô = 0,113kg O2 + 0,114kg (N2 + Ar)
Thành phần hóa học của không khí khô tính theo đơn vị thể tích:
A. 1m3 KK khô = 0,21m3O2 + 0,78m3 N2 + 0,01m3 Ar
202 H04.202 B. 1m3 KK khô = 0,32m3O2 + 0,87m3 N2 + 0,01m3 Ar A
3 3 3 3
C. 1m KK khô = 0,1m O2 + 0,8m N2 + 0,01m Ar
D. 1m3 KK khô = 0,91m3O2 + 0,88m3 N2 + 0,01m3 Ar
Nhiệt trị thấp được tính theo công thức:
A. QH = Qo – 2,512 (9H – W) MJ/kg
203 H04.203 B. QH = Qo – 4,512 (9H – W) MJ/kg A
C. Qe = Qo – 6,512 (9H – W) MJ/kg
D. Qz = Qo – 5,512 (9H – W) MJ/kg

52
Khi xác định lượng mol của sản phẩm cháy trong trường hợp
cháy không hoàn toàn, sản phẩm cháy gồm có:
A. M2 = MCO2 + MCO + MH2O + MN2
204 V04.204 A
B. M2 = CO2 + MCO + MH2O + MN2
C. M2 = MCO2 + CO + MH2O + MN2
D. M2 = MCO2 + MCO + H2O + N2
Khi xác định lượng mol của sản phẩm cháy trong trường hợp
cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy gồm có:
A. M2 = MCO2 + MH2O + MO2 + M (N2 + Ar)
205 V04.205 A
B. M2 = CO2 + MCO + MH2O + MN2
C. M2 = MCO2 + CO + MH2O + MN2
D. M2 = MCO2 + MCO + H2O + N2
Cụm từ combustion stoichiometry nghĩa là:
A. Tỷ lệ cháy đúng lý thuyết
206 V04.206 B. Tỷ lệ cháy hết A
C. Tỷ lệ cháy đúng thực tế
D. Tỷ lệ cháy đúng áp suất
Điều kiện của tỷ lệ cháy đúng lý thuyết:
A. Hỗn hợp hòa trộn tốt, vừa đủ Oxy, đủ thời gian cháy
207 V04.207 B. Hỗn hợp hòa trộn tốt, vừa đủ CO, đủ thời gian cháy A
C. Hỗn hợp hòa trộn tốt, vừa đủ C, đủ thời gian cháy
D. Hỗn hợp hòa trộn tốt, vừa đủ H, đủ thời gian cháy
Trong dầu mỏ bao gồm:
A. Khoảng 83,587% carbon, hidrô 11,514%, lưu huỳnh (S)
0,16,3% (khối lượng), Ôxi (O2) 0,11%, Nitơ (N) 0,0010,3% và
một số nguyên tố khác chủ yếu là các kim loại
B. Khoảng 8588% carbon, hidrô 1012% và một lượng nhỏ 13%
208 B05.208 gồm lưu huỳnh (S), Ôxi (O2), Nitơ (N) và một phần các hợp chất A
khoáng hòa tan trong nước
C. Khoảng 8588% carbon, hidrô 1113% và một lượng nhỏ 13%
gồm lưu huỳnh (S), Ôxi (O2), Nitơ (N) và một phần các hợp chất
khoáng hòa tan trong nước
D. Khoảng 8386% carbon, hidrô 810% và một lượng nhỏ 57%

53
gồm lưu huỳnh (S), Ôxi (O2), Nitơ (N) và một phần các hợp chất
khoáng hòa tan trong nước
Nhiên liệu là:
A. Một dạng vật chất được sử dụng nhằm cung cấp nhiệt năng cho
con người và sản xuất một cách hiệu quả và kinh tế
B. Một dạng hơi nước được sử dụng nhằm cung cấp nhiệt năng cho
209 B05.209 con người và sản xuất một cách hiệu quả và kinh tế A
C. Một dạng chất khí được sử dụng nhằm cung cấp nhiệt năng cho
con người và sản xuất một cách hiệu quả và kinh tế
D. Một dạng chất hòa tan được sử dụng nhằm cung cấp nhiệt năng
cho con người và sản xuất một cách hiệu quả và kinh tế
Ankan còn gọi là paraphin, có công thức hóa học là:
A. CnH2n+2
210 B05.210 B. CnH2n A
C. CnH2n-6
D. CnH2n+1
Napten còn gọi là xicơlan hay paraphin vòng, có công thức hóa
học là:
A. CnH2n
211 B05.211 A
B. CnH2n+2
C. CnH2n-6
D. CnH2n+1
Hydro-carbon thơm, có công thức hóa học là:
A. CnH2n-6
212 B05.212 B. CnH2n+2 A
C. CnH2n
D. CnH2n+1
Tên gọi của mạch hydro-carbon sau là:

213 B05.213 A

A. Butan

54
B. Nhóm hydro-carbon thơm
C. Napten
D. Benzen
Tên gọi của mạch hydro-carbon sau là:

214 B05.214 A
A. Izô-Butan
B. Nhóm hydro-carbon thơm
C. Napten
D. Benzen
Tên gọi của mạch hydro-carbon sau là:

215 B05.215 A
A. Octan
B. Napten
C. Benzen
D. Butan
Tên gọi của mạch hydro-carbon sau là:

216 B05.216 A

A. Iso-octan
B. Napten
C. Benzen
D. Butan
Nhiên liệu khí bao gồm các loại:
A. Khí thiên nhiên, khí công nghiệp, khí nhân tạo
217 B05.217 A
B. Khí than bùn, khí công nghiệp, khí nhân tạo
C. Khí thiên nhiên, khí công nghiệp

55
D. Khí thiên nhiên, khí công nghiệp, khí các loại
Xăng phải có các tính chất chủ yếu, ngoại trừ:
A. Tạo ra kích nổ cao
B. Không tạo ra kích nổ cho động cơ nghĩa là có tính chống kích nổ
218 B05.218 cao, nhất là khi nhiệt độ động cơ cao A
C. Khả năng tạo nhựa trong thùng chứa và các bộ phận dẫn nhiên liệu
và tạo muội than trên các chú thích nóng của động cơ là ít nhất
D. Độ nhớt (ma sát nội)
Xăng mẫu có ký hiệu A-95 là:
A. Loại xăng có 95% iso-octan pha lẫn với 5% heptan
219 B05.219 B. Loại xăng có 95% Eptan pha lẫn với 8% iso-octan A
C. Loại xăng có 92% octan pha lẫn với 8% Eptan
D. Loại xăng có 8% iso-octan pha lẫn với 92% Eptan
Công dụng của dầu bôi trơn, ngoại trừ:
A. Thay thế cho dầu Diesel
220 B05.220 B. Giảm ma sát cho tất cả các chi tiết máy A
C. Làm mát các chi tiết của máy khi vận hành
D. Làm sạch các chi tiết bên trong máy khi vận hành
Tính bay hơi của xăng có ưu điểm:
A. Động cơ rất dễ khởi động, nhiên liệu cháy nhanh, ít tạo muội than
221 B05.221 B. Động cơ rất dễ khởi động, nhiên liệu làm sạch tốt, ít tạo muội than A
C. Động cơ rất dễ khởi động, không ồn, ít tạo muội than
D. Động cơ nhanh nguội, nhiên liệu cháy nhanh, ít tạo muội than
Độ API của xăng được tính theo công thức:
A. oAPI = 141,5
– 131,5
d
60 o F / 60 o F

B. oAPI = 141,5
– 131,5
222 B05.222 b60o F / 60o F A
C. oAPI = 141,5
– 131,5
d 60o F / 60o c

D. oAPI = 141,5
– 131,5
g 60o F / 60o F
Dầu Diesel có nhiệt độ sôi trong giới hạn:
223 B05.223 A
A. Từ 200C đến 350C

56
B. Từ 250C đến 350C
C. Từ 260C đến 350C
D. Từ 200C đến 310C
Tỷ trọng của dầu Diesel:
A. 0,8÷0,86
224 B05.224 B. 0,6÷0,76 A
C. 0,9÷0,96
D. 0,5÷0,66
Để biểu thị sự cháy ổn định của nhiên liệu Diesel người ta định ra
một chỉ tiêu là:
A. Trị số xetan
225 H05.225 A
B. Trị số octan
C. Trị số eptan
D. Trị số ankan
Xăng mẫu có ký hiệu A-92 là:
A. Loại xăng có 92% iso-octan pha lẫn với 8% heptan
226 H05.226 B. Loại xăng có 92% Eptan pha lẫn với 8% iso-octan A
C. Loại xăng có 92% octan pha lẫn với 8% Eptan
D. Loại xăng có 8% iso-octan pha lẫn với 92% Eptan
Số xetan thích hợp vào khoảng:
A. 45  60
227 H05.227 B. 50  70 A
C. 45  80
D. 45  90
Hydrocarbon thơm có trong dầu mỏ dùng để:
A. Nâng cao tính chống kích nổ của xăng
228 H05.228 B. Nâng cao tính bay hơi của xăng A
C. Chế biến dầu bôi trơn cho động cơ xăng hai kỳ (thì)
D. Chế biến xăng thơm
MOGAS là từ viết tắt của:
A. Motor Gasoline
229 H05.229 B. Motor Gas A
C. Motobike Gas
D. Motobike Gasoline

57
API (độ API của xăng) là từ viết tắt của:
A. American Petroleum Institute
230 H05.230 B. Amore Petroleum Institute A
C. American Petroleum Inter
D. A Petroleum Institute
RON là từ viết tắt của:
A. Reseach Octane Number
231 H05.231 B. Reseach Octane Numbered A
C. Repeat Octane Numberr
D. Repeat Octaned Number
Chỉ số Cetan là :
A. Chỉ số biểu thị sự cháy ổn định, chống nổ rung của động cơ Diesel
232 H05.232 B. Chỉ số biểu thị sự cháy ổn định, chống kích nổ của động cơ xăng A
C. Chỉ số biểu thị sự cháy ổn định, kích nổ của động cơ Diesel
D. Chỉ số biểu thị sự cháy ổn định, nổ rung của động cơ xăng
Nhiệt độ bén lửa của xăng là:
A. Nhiệt độ thấp nhất mà khí hỗn hợp bén lửa
233 V05.233 B. Nhiệt độ thấp nhất mà xăng bén lửa A
C. Nhiệt độ mà khí hỗn hợp khí bén lửa
D. Nhiệt độ trung bình mà khí hỗn hợp bén lửa
Nhiệt độ tự bốc cháy của xăng là:
A. Nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp khí có thể tự bốc cháy mà không
cần có nguồn nhiệt ngoài
B. Nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp khí có thể tự bốc cháy
234 V05.234 A
C. Nhiệt độ thấp nhất mà xăng có thể tự bốc cháy mà không cần có
nguồn nhiệt ngoài
D. Nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp khí có thể tự bốc cháy mà không
cần có nguồn nhiệt từ bu-gi
Kích nổ ở động cơ xăng là hiện tượng:
A. Nhiên liệu bốc cháy do áp suất và nhiệt độ trong xy-lanh tăng cao
vào cuối kỳ (thì) nén
235 V05.235 A
B. Nhiên liệu bốc cháy do có sự kích thích từ bên ngoài
C. Động cơ hoạt động có tiếng nổ lớn
D. Động cơ hoạt động có tiếng nổ

58
Xăng cao cấp có trị số RON từ:
A. 93  100
236 V05.236 B. 93  120 A
C. 93  130
D. 93  140
Động cơ Diesel có tỉ số nén cao thì dùng dầu Diesel có:
A. Trị số cetan lớn
237 V05.237 B. Trị số cetan thấp A
C. Trị số octan lớn
D. Trị số octan thấp
Quá trình cháy của động cơ xăng 4 kỳ (thì) không có các giai
đoạn sau:
A. Giai đoạn cháy chính
238 B06.238 A
B. Giai đoạn cháy rớt
C. Giai đoạn cháy trễ
D. Giai đoạn cháy nhanh
Diễn biến của quá trình nén của động cơ, lúc bắt đầu quá trình
nén:
A. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy cao hơn nhiệt độ của môi
chất công tác, nhiệt được truyền từ xy-lanh và các chi tiết cho môi
chất công tác
B. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy thấp hơn nhiệt độ của môi
239 B06.239 chất công tác, môi chất công tác truyền nhiệt cho các chi tiết A
C. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy bằng nhiệt độ của môi chất
công tác, nhiệt được truyền từ xy-lanh và các chi tiết cho môi chất
công tác
D. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy cao hơn nhiệt độ của môi
chất công tác, nhiệt được truyền từ môi chất công tác sang xy-lanh và
các chi tiết
Diễn biến của quá trình nén của động cơ, lúc cuối quá trình nén:
A. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy thấp hơn nhiệt độ của môi
240 B06.240 chất công tác, nhiệt được truyền từ môi chất công tác sang xy-lanh và A
các chi tiết
B. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy cao hơn nhiệt độ của môi

59
chất công tác, nhiệt được truyền từ xy-lanh và các chi tiết cho môi
chất công tác
C. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy bằng nhiệt độ của môi chất
công tác
D. Nhiệt độ thành xy-lanh và buồng cháy thấp hơn nhiệt độ của môi
chất công tác, nhiệt được truyền từ xy-lanh và các chi tiết cho môi
chất công tác
Cháy lan truyền màng lửa là:
A. Sự cháy của khu vực cháy (màng lửa tiên phong) sang khu hòa khí
chưa cháy
B. Sự cháy của khu vực cháy (màng lửa tiên phong) sang khu hòa khí
241 B06.241 đang cháy A
C. Sự cháy của khu vực đã cháy (màng lửa tiên phong) sang khu hòa
khí cháy hết
D. Sự cháy của khu vực cháy (màng lửa tiên phong) sang khu hòa khí
gần cháy hết
Quá trình cháy trong động cơ Diesel 4 kỳ (thì) có mấy giai đoạn:
A. 4 Giai đoạn
242 B06.242 B. 3 Giai đoạn A
C. 5 Giai đoạn
D. 2 Giai đoạn
Quá trình cháy trong động cơ xăng 4 kỳ (thì) có mấy giai đoạn:
A. 3 Giai đoạn
243 B06.243 B. 4 Giai đoạn A
C. 5 Giai đoạn
D. 2 Giai đoạn
Góc trùng điệp của xú-páp là:
A. Góc mà cả 2 xú-páp nạp và thải đang mở
244 B06.244 B. Góc mà cả 2 xú-páp nạp và thải đang đóng A
C. Góc mà xú-páp nạp vừa mở và xú-páp thải vừa đóng kín
D. Góc mở của xú-páp nạp bằng góc mở của xú-páp thải
Cụm từ “the delay period” nghĩa là:
A. Giai đoạn cháy trễ
245 B06.245 A
B. Giai đoạn cháy nhanh
C. Giai đoạn cháy chính

60
D. Giai đoạn cháy rớt
Quá trình cháy trong động cơ xăng gồm các giai đoạn theo thứ tự
sau:
A. Giai đoạn cháy trễ, Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy rớt
246 H06.246 A
B. Giai đoạn cháy rớt, Giai đoạn cháy chính, Giai đoạn cháy trễ
C. Giai đoạn cháy ban đầu, Giai đoạn cháy chính, Giai đoạn cháy trễ
D. Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy chính, Giai đoạn cháy trễ
Chất lượng nạp, thải động cơ 4 kỳ (thì) hơn hẳn động cơ 2 kỳ
(thì) vì:
A. Thời gian nạp thải của 4 kỳ (thì) dài hơn
247 H06.247 A
B. Thời gian nạp thải của 4 kỳ (thì) ngắn hơn
C. Thời gian nén của 4 kỳ (thì) dài hơn
D. Thời gian cháy thải của 4 kỳ (thì) dài hơn
Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) ở động cơ xăng 4 kỳ (thì) khoảng:
A. 300÷380 [g/kW.h]
248 H06.248 B. 200÷210 [g/kW.h] A
C. 220÷280 [g/kW.h]
D. 230÷240 [g/kW.h]
Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) ở động cơ Diesel 4 kỳ (thì) khoảng:
A. 220÷245 [g/kW.h]
249 H06.249 B. 300÷410 [g/kW.h] A
C. 420÷480 [g/kW.h]
D. 430÷440 [g/kW.h]
Nhiệt độ cuối hành trình nén (Tc) ở động cơ xăng 4 kỳ (thì)
khoảng:
A. 400÷600 [C]
250 H06.250 A
B. 200÷210 [C]
C. 220÷280 [C]
D. 230÷240 [C]
Nhiệt độ cuối hành trình nén (Tc) ở động cơ Diesel 4 kỳ (thì)
khoảng:
251 H06.251 A. 700÷900 [C] A

B. 700÷710 [ C]
C. 620÷680 [C]

61
D. 530÷540 [C]
Nhiệt độ cháy cực đại (Tmax) ở động cơ Diesel 4 kỳ (thì) khoảng:
A. 1600÷2000 [C]
252 H06.252 B. 700÷1550 [C] A

C. 1500÷1680 [ C]
D. 2530÷3540 [C]
Nhiệt độ cháy cực đại (Tmax) ở động cơ xăng 4 kỳ (thì) khoảng:
A. 2100÷2600 [C]
253 H06.253 B. 2700÷3550 [C] A
C. 1500÷1680 [C]
D. 2530÷3540 [C]
Đầu quá trình nén thực tế:
A. Nhiệt độ môi chất công tác < nhiệt độ vách xy lanh
254 H06.254 B. Nhiệt độ môi chất công tác > nhiệt độ vách xy lanh A
C. Nhiệt độ môi chất công tác = nhiệt độ vách xy lanh
D. Nhiệt độ môi chất công tác tương đương nhiệt độ vách xy lanh
Cuối quá trình nén thực tế:
A. Nhiệt độ môi chất công tác > nhiệt độ vách xy lanh
255 H06.255 B. Nhiệt độ môi chất công tác < nhiệt độ vách xy lanh A
C. Nhiệt độ môi chất công tác = nhiệt độ vách xy lanh
D. Nhiệt độ môi chất công tác tương đương nhiệt độ vách xy lanh
Quá trình nén thực tế của động cơ là:
A. Một quá trình đa biến với chỉ số nén đa biến n1 giảm dần từ đầu
đến cuối quá trình
B. Một quá trình đa biến với chỉ số nén đa biến n1 tăng dần từ đầu
256 H06.256 đến cuối quá trình A
C. Một quá trình đơn biến với chỉ số nén đa biến n1 giảm dần từ đầu
đến cuối quá trình
D. Một quá trình đa biến với hệ số nạp giảm dần từ đầu đến cuối quá
trình
Giai đoạn cháy trễ ở động cơ xăng 4 kỳ (thì) không phụ thuộc
vào:
257 H06.257 A
A. Trị số cetan và tỷ số nén
B. Nhiệt độ cuối quá trình nén

62
C. Năng lượng của tia lửa điện bu-gi
D. Tính chất lí hóa của môi chất công tác và tỷ số nén
Giai đọan cháy trễ của động cơ xăng 4 kỳ (thì) không phụ thuộc
vào:
A. Cấu tạo của hệ thống đánh lửa
258 H06.258 A
B. Nhiệt độ cuối quá trình nén
C. Năng lượng của tia lửa điện bu-gi
D. Tính bốc hơi của xăng
Quá trình cháy trong động cơ Diesel 4 kỳ (thì), theo thứ tự các
giai đoạn nào:
A. Giai đoạn cháy trễ, Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy chính,
Giai đoạn cháy rớt
B. Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy trễ, Giai đoạn cháy chính,
259 H06.259 A
Giai đoạn cháy rớt
C. Giai đoạn cháy chính, Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy trễ,
Giai đoạn cháy rớt
D. Giai đoạn cháy rớt, Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy trễ, Giai
đoạn cháy chính
Quá trình cháy trong động cơ Diesel có các giai đoạn sau:
A. Giai đoạn cháy trễ, Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy chính,
Giai đoạn cháy rớt
260 V06.260 B. Giai đoạn cháy trễ, Giai đoạn cháy chính, Giai đoạn cháy rớt A
C. Giai đoạn cháy sớm, Giai đoạn cháy nhanh, Giai đoạn cháy chính,
Giai đoạn cháy rớt
D. Giai đoạn cháy sớm, Giai đoạn cháy chính, Giai đoạn cháy rớt
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ xăng?
A. Góc đánh lửa sớm, tỷ số nén, số vòng quay n của động cơ, thành
phần hỗn hợp đốt, kết cấu buồng đốt
261 V06.261 B. Góc đánh lửa sớm, tỷ số nén, số vòng quay n của động cơ A
C. Góc đánh lửa và tỷ số nén, số vòng quay n của động cơ, thành
phần hỗn hợp đốt
D. Góc đánh lửa sớm và tỷ số nén ε
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ Diesel?
262 V06.262 A. Chất lượng hỗn hợp, tỷ số nén, quy luật phun nhiên liệu, góc phun A
nhiên liệu, chất lượng phun nhiên liệu, điều kiện nạp và thải, kết cấu

63
buồng cháy, số vòng quay n của động cơ
B. Chất lượng hỗn hợp, tỷ số nén, Quy luật phun nhiên liệu, góc phun
nhiên liệu
C. Quy luật phun nhiên liệu, góc phun nhiên liệu, chất lượng phun
nhiên liệu
D. Chất lượng hỗn hợp và tỷ số nén ε
Điều kiện để hỗn hợp cháy trong động cơ xăng là gì?
A. Áp suất cuối quá trình nén đủ lớn, năng lượng của tia lửa điện đủ
lớn và đúng thời điểm
263 V06.263 A
B. Tia lửa điện của bu-gi phải đúng thời điểm
C. Bu-gi phải đánh lủa sớm trước điểm chết trên ở cuối thì nén
D. Nhiên liệu phải thích hợp và đúng tỷ lệ
Điều kiện để hỗn hợp dễ cháy đồi với động cơ Diesel là gì?
A. Nhiên liệu phun vào buồng đốt đúng thời điểm và áp suất cuối quá
trình nén đủ lớn
264 V06.264 A
B. Thể tích buồng đốt phải đóng kín, áp suất cuối quá trình nén thấp
C. Áp suất cuối quá trình nén đủ lớn, nhiên liệu cung cấp trễ
D. Nhiên liệu phun đúng thời điểm, áp suất cuối quá trình nén thấp
Áp suất cuối quá trình nạp trong xy-lanh động cơ phụ thuộc vào:
A. Đường kính đường ống nạp, Mức độ gấp khúc của đường ống nạp,
Độ nhẵn bóng bên trong đường ống nạp, Số xú-páp nạp, Tiết diện lưu
thông của xú-páp
B. Vật liệu làm đường ống nạp, Mức độ gấp khúc của đường ống
265 V06.265 nạp, Độ nhẵn bóng bên trong đường ống nạp, Số xú-páp, Tiết diện lư- A
u thông của xú-páp
C. Mức độ gấp khúc của đường ống nạp, Độ nhẵn bóng bên trong đ-
ường ống nạp, Số xú-páp thải, Tiết diện lưu thông của xú-páp
D. Mức độ gấp khúc của đường ống nạp, Độ bôi trơn bên trong đ-
ường ống nạp, Tiết diện lưu thông của xú-páp
Quá trình cháy trong động cơ xăng, giai đoạn cháy nhanh là giai
đoạn:
A. Kể từ khi áp suất do cháy cao hơn áp suất do nén đến lúc áp suất
266 V06.266 A
trong xy-lanh đạt giá trị cực đại
B. Kể từ khi bu-gi bật tia lửa điện và kết thúc tại điểm đường áp suất
do cháy bắt đầu tách khỏi đường áp suất do nén

64
C. Được bắt đầu từ lúc áp suất trong xy-lanh đạt giá trị cực đại cho
đến khi nhiệt độ trong xy-lanh đạt giá trị cực đại
D. Kể từ khi bu-gi bật tia lửa điện đến lúc áp suất trong xy-lanh đạt
giá trị cực đại
Cháy tăng áp đột ngột ở động cơ Diesel còn gọi là:
A. Kích nổ Diesel
267 V06.267 B. Kích nổ bất thường A
C. Hiện tượng lạ
D. Kích nổ xăng
Công suất có ích của động cơ:
A. Được phát ra tại đuôi trục khuỷu để từ đó truyền năng lượng tới
máy công tác
B. Được phát ra tại piston động cơ để từ đó truyền năng lượng tới
268 B07.268 máy công tác A
C. Được phát ra trong xy-lanh động cơ để từ đó truyền năng lượng tới
máy công tác
D. Được phát ra tại 1 xy-lanh để từ đó truyền năng lượng tới máy
công tác
Mô-men có ích của động cơ là:
A. Mô-men M e ở đầu ra của trục khuỷu động cơ được xác định trên
băng thử

269 B07.269 B. Mô-men M e ở đầu piston của động cơ được xác định trên băng A
thử
C. Mô-men M e ở bánh xe chủ động được xác định trên băng thử
D. Mô-men M e ở đầu xy-lanh động cơ được xác định trên băng thử
Hiệu suất cơ giới là:
A. Là tỷ số giữa công có ích của động cơ chia cho công chỉ thị
270 B07.270 B. Là tỷ số giữa công công suất chia cho công chỉ thị A
C. Là tỷ số giữa hiệu suất chia cho công chỉ thị
D. Là tỷ số giữa công tổng thể chia cho công chỉ thị
Công suất chỉ thị của động cơ là:
A. Công do khí thực hiện trong tất cả các xy-lanh số chu trình trong 1
271 B07.271 A
giây của các xy-lanh được xác định bằng đồ thị công
B. Công do khí thực hiện trong tất cả các xy-lanh số chu trình trong 1
65
giây của các xy-lanh được xác định bằng hằng số
C. Công do khí thực hiện trong một xy-lanh số chu trình trong 1 giây
của xy-lanh được xác định bằng thông số
D. Công do khí thực hiện trong một xy-lanh số chu trình trong 1 giây
của xy-lanh được xác định bằng công thức
Hiệu suất chỉ thị của động cơ là:
A. Tỷ số giữa nhiệt lượng đã chuyển biến thành công chỉ thị chia cho
nhiệt lượng mà nhiên liệu cháy tỏa ra
B. Tỷ số giữa nhiệt lượng chưa chuyển biến thành công chỉ thị chia
272 B07.272 cho nhiệt lượng mà nhiên liệu cháy tỏa ra A
C. Tỷ số giữa nhiệt lượng đã chuyển biến thành công chia cho nhiệt
lượng mà nhiên liệu cháy tỏa ra
D. Tỷ số giữa nhiệt lượng đã chuyển biến thành công chỉ thị chia cho
hiệu suất
Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị là:
A. Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 giây ứng với 1 đơn vị công suất
chỉ thị
B. Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 giờ ứng với 1 đơn vị công suất
273 B07.273 chỉ thị A
C. Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 phút ứng với 1 đơn vị công suất
chỉ thị
D. Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 ngày làm việc ứng với 1 đơn vị
công suất chỉ thị
Những chỉ tiêu để đánh giá động cơ:
A. Chi phí nhiên liệu riêng, tính tiện dụng, giá thành, tuổi thọ, công
suất/ trọng lượng, tính ổn định
274 B07.274 B. Giá thành, tuổi thọ, tính ổn định A
C. Chi phí nhiên liệu, giá thành, tuổi thọ, tính ổ định
D. Chi phí nhiên liệu riêng, giá thành, tuổi thọ, công suất/ trọng
lượng
Vh trong công thức sau là:
Pe .Vh .i.n
N e = m .N i =
275 B07.275 30 A

A. Vh: Thể tích công tác của động cơ (cm3)


66
B. Vh: Hiệu suất có ích (%)
C. Vh: Số kỳ (thì) của động cơ
D. Vh: Số xy-lanh của động cơ
Sơ đồ bên dưới mô tả:

276 B07.276 A

A. Hệ thống hở của động cơ đốt trong


B. Hệ thống kín của động cơ đốt trong
C. Hệ thống giải nhiệt của động cơ đốt trong
D. Hệ thống làm mát của động cơ đốt trong
Công suất chỉ thị của động cơ nhiều xy-lanh được tính theo công
thức:
n .i . L i p .n .Vh .i
A. N i = = i , ( kW )
30 30
n.i.Li p
277 B07.277 B. N i = = i , (kW ) A
30 30
n.i.Li Vh .i
C. N i = = , (kW )
30 30
Li p .n.Vh .i
D. N i = = i , (kW )
30 30
Ý nghĩa của suất tiêu hao nhiên liệu đối với động cơ đốt trong
A. Chi phí nhiên liệu riêng ge (g/kWh)
278 H07.278 B. Khối lượng động cơ A
C. Tính ưu việc của động cơ
D. Giá thành của một đơn vị công tác
Hiệu suất cơ giới được tính theo công thức:
279 H07.279 Ne  A
A.  m = = e
Ni i

67
N 
B.  m = =
Ni i
Ne 
C.  m = = e
N 
Me 
D.  m = = e
Ni i
Biện pháp tăng áp cho động cơ chủ yếu, ngoại trừ:
A. Tăng áp suất nhiên liệu
280 H07.280 B. Tăng áp nhờ năng lượng khí nạp A
C. Tăng áp dẫn động bằng cơ khí
D. Tăng áp nhờ hiệu ứng động của dao động áp suất
Chú thích số 1 trên hình hệ thống tăng áp cơ khí là:

281 H07.281 A

A. Máy nén
B. Trục khuỷu
C. Dây đai
D. Hệ thống dẫn động
282 H07.282 Pk trên hình hệ thống tăng áp cơ khí là: A

68
A. Áp suất khí sau khi qua máy nén
B. Áp suất khí trước khi qua máy nén
C. Pk bằng áp suất khí trời
D. Pk=P0
Hình bên dưới là hệ thống tăng áp loại gì:

283 H07.283 A

A. Tăng áp dùng tua-bin khí


B. Tăng áp dẫn động cơ khí
C. Tăng áp hỗn hợp
D. Tăng áp dùng máy nén
284 H07.284 Sơ đồ bên dưới là tăng áp hỗn hợp loại gì: A

69
A. Hai tầng nối tiếp thuận
B. Hai tầng nối tiếp ngược
C. Hai tầng lắp song song
D. Hai tầng lắp nối tiếp
Sơ đồ bên dưới là tăng áp hỗn hợp loại gì:

285 H07.285 A

A. Hai tầng nối tiếp ngược


B. Hai tầng nối tiếp thuận
C. Hai tầng lắp song song
D. Hai tầng lắp nối tiếp
286 H07.286 Sơ đồ bên dưới là tăng áp hỗn hợp loại gì: A

70
A. Hai tầng lắp song song
B. Hai tầng nối tiếp thuận
C. Hai tầng nối tiếp ngược
D. Hai tầng lắp nối tiếp
Cho biết tên các bộ phận của hệ thống tăng áp:

287 H07.287 A

A. 1- Tua-bin khí, 2- Tua-bin tăng áp, 3- Máy nén, 4- Bộ làm mát


trung gian
B. 1- Tua-bin tăng áp, 2- Tua-bin khí, 3- Máy nén, 4- Bộ làm mát
trung gian
C. 1- Tua-bin khí, 2- Tua-bin tăng áp, 3- Quạt gió, 4- Bộ làm mát
trung gian
D. 1- Tua-bin tăng áp, 2- Tua-bin khí, 3- Quạt gió, 4- Bộ làm mát
trung gian
288 H07.288 Cho biết tên các bộ phận của hệ thống tăng áp A

71
A. 5- Cảm biến lưu lượng khí, 6- Lọc gió, 7- Cảm biến áp suất, 8-
Van cửa xả
B. 5- Cảm biến nhiệt độ không khí, 6- Lọc gió, 7- Cảm biến áp suất,
8- Van cửa nạp
C. 5- Cảm biến lưu lượng khí, 6- Lọc gió, 7- Cảm biến áp suất, 8-
Van cửa nạp
D. 5- Cảm biến nhiệt độ không khí, 6- Lọc gió, 7- Cảm biến áp suất,
8- Van cửa xả
Điều tốc giới hạn:
A. Chỉ làm việc khi tốc độ vòng quay của động cơ vượt quá một giá
trị giới hạn nào đó
289 H07.289 B. Chỉ làm việc khi tốc độ vòng quay của động cơ vượt quá nhiều giá A
trị giới hạn nào đó
C. Làm việc ở nhiều tốc độ
D. Làm việc ở tốc độ thấp nhất
Bộ điều tốc một chế độ là bộ điều tốc:
A. Điều chỉnh tốc độ động cơ tương ứng với 1 tốc độ xác định duy
nhất
290 H07.290 A
B. Điều chỉnh tốc độ động cơ tương ứng với 1 vị trí của bàn đạp ga
C. Điều chỉnh lượng dầu phun dầu vào buồng đốt với 1 lượng cố định
D. Điều chỉnh tốc độ xe ô tô tương ứng ở tay số 1
Bộ điều tốc trên hệ thống nhiên liệu có công dụng:
291 H07.291 A. Điều chỉnh tốc độ động cơ A
B. Điều chỉnh tốc độ phun dầu vào buồng đốt

72
C. Điều chỉnh tốc độ xe ô tô
D. Điều chỉnh tốc độ của bơm cao áp
Bộ điều tốc lắp trên động cơ đốt trong phổ biến gồm có các loại
sau:
A. Cơ khí, thủy lực, chân không, điện - điện tử
292 H07.292 A
B. Cơ học, thủy lực, chân không, điện - điện tử
C. Cơ học, thủy lực, khí nén, điện - điện tử
D. Cơ khí, thủy lực, chân không
Bộ điều tốc nhiều chế độ là bộ điều tốc:
A. Điều chỉnh tốc độ động cơ tương ứng với nhiều vị trí khác nhau
của bàn đạp ga
293 H07.293 B. Điều chỉnh lượng dầu phun vào buồng đốt để đạt công suất lớn A
nhất
C. Điều chỉnh tốc độ của xe ô tô tương ứng với nhiều tốc độ
D. Điều chỉnh tốc độ xe ô tô tương ứng ở tay số 1
Bộ điều tốc phổ biến trên động cơ Diesel là:
A. Bộ điều tốc cơ khí
294 H07.294 B. Bộ điều tốc loại nhỏ A
C. Bộ điều tốc loại lớn
D. Bộ điều tốc chân không
Ngày nay có xu hướng trang bị điều tốc đa chế độ trên ô tô nhằm:
A. Tăng tính ổn định của động cơ khi vận hành
295 H07.295 B. Tăng tính ổn định của bơm cao áp A
C. Tăng tính ổn định của cơ cấu phân phối khí
D. Tăng tính ổn định của trục khuỷu
296 V07.296 Hình bên dưới là bộ điều tốc: A

73
A. Một chế độ
B. Hai chế độ
C. Ba chế độ
D. Giới hạn
Hình bên dưới là bộ điều tốc:

297 V07.297 A

A. Hai chế độ có hai cặp quả văng


B. Giới hạn
C. Hai chế độ có hai cặp lò xo
D. Một chế độ
298 V07.298 Hình bên dưới là bộ điều tốc: A

74
A. Hai chế độ có hai cặp lò xo
B. Giới hạn
C. Hai chế độ có hai cặp quả văng
D. Một chế độ
Hình bên dưới là bộ điều tốc:

299 V07.299 A

A. Giới hạn
B. Hai chế độ
C. Ba chế độ
D. Một chế độ
Trục của bộ điều tốc thông thường được dẫn động từ:
A. Trục của bơm cao áp
300 V07.300 B. Dây đai trục khuỷu A
C. Trục bơm nhớt
D. Trục bơm nước

75

You might also like