You are on page 1of 64

Trong các chất lỏng, áp suất (áp suất do trọng lượng và áp suất do ngoại lực) tác động lên

mỗi phần tử chất


lỏng

[<$>] Phụ thuộc vào hình dạng thủng chứa và vật liệu lấm thùng chứa

[<$>] Không phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa

[<$>] Phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa

[<$>] Không phụ thuộc vào hlnh dạng thùng chứa nhưng phụ thuộc vào vật liệu làm thùng chứa
TrướcTiếp

2: Trong hệ thống thủy lực, bộ phận tạo ra năng lượng hoặc chuyển đổi thành dạng năng lượng khác là:

[<$>] Bơm, xi lanh truyền lực, động cơ thủy lực

[<$>] Máy nén khí, động cơ khí nén

[<$>] Máy phát điện, dộng cơ điện, pin, ắc quy

[<$>] Trục, bánh răng, đai truyền, xích truyền

3: Trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực,tổn thất thể tích là do....

[<$>] giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển động của dầu từ bơm đến cơ cấu chấp hành

[<$>] ma sát giữa các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau

[<$>] tốc độ dòng chảy, trọng lượng riêng và độ nhớt của dầu

[<$>] dầu thủy lực chạy qua các khe hở trong các phần tử của hệ thống

5: Trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực, tổn thất áp suất là do....

[<$>] bơm, xi lanh truyền lực, động cơ thủy lực


[<$>] giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển động của dầu từ bơm đến cơ cấu chấp hành

[<$>] dầu thủy lực chảy qua các khe hở trong các phần tử của hệ thống

[<$>] ma sát giữa các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau

6: Theo DIN 51524 và CETOP về ký hiệu các loại dầu khoảng vật thường dùng trong hệ thống điều khiển
bằng thủy lực thì chữ H được dùng để ký hiệu loại dầu nào?

[<$>] H: Dầu khoáng vật có tính trung hòa (tính trơ) với các bề mặt kim loại, hạn chế khả năng xâm nhập
của khí, nhưng dể dàng tách khí ra.

[<$>] H: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để giảm sự mài mòn và khả năng tăng chịu tải trọng lớn.

[<$>] H: Dầụ khoáng vật có thêm chất phụ gia để tăng tính chất cơ học và hóa học trong thời gian vận hành
dài:

[<$>] H: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để giảm tính nhớt

7: Theo D1N 51524 và CETOP về ký hiệu các loại dầu khoảng vật thường dùng trong hệ thống điều khiển
bằng thúy lực thì chữ L được dùng để ký hiệu loại dầu nào?

[<$>] L : Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để giám sự mài mòn và khả năng tăng chịu tải trọng lớn.

[<$>] L: Dầu khoáng vật có tính trung hòa (tính trơ) với các bề mặt kim loại, hạn chế khả năng xâm nhập của
khí, nhung de dàng tách khí ra.

[<S>] L: Dầu khoáng vật có thêm chất, phụ gia để tăng tính chất cơ học và hóa học trong thời gian vận hành
dài

[<$>] L: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để giảm tính nhót

8: Theo DIN 51524 và CETOP về ký hiệu các loại dầu khoảng vật thường dùng trong hệ thống điều khiển
bằng thủy lực thi chữ P được dùng đe ký hiệụ loại; dầu nào?

[<$>] P: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để giảm tính nhớt

[<$>] P: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để giảm sự mài mòn và khả năng tăng chịu tải trọng lớn.
[<$>] P: Đầu khoáng vật có tính trung hòa (tính trơ) với các bê mặt kim loại, hạn chê khả năng xâm nhập
của khí, nhưng dể dàng tách khí ra.

[<$>] P: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để tăng tính chất cơ học và hóa học trong thời gian vận hành
dài

9:Thế nào là truyền động khí nén?

[<$>] Truyền động với môi chất dẫn động là dầu

[<$>] Truyền động với môi chất dẫn động là không khí.

[<$>] Truyền động với động cơ điện

[<$>] Truyền động với môi chất dẫn động là không khí được nén.

10: Trong những thiết bị sau thiết bị nào có dùng truyền động khí nén?

[<$>] Máy nén

[<$>] Dụng cụ vặn vít

[<$>] Bơm

[<$>] Quạt

11:Động cơ khí nén có thể tích và kích thước ra sao khi so với động cơ điện cùng công suất?

[<$>] Lớn hơn

[<$>] Bằng
[<$>] Nhỏ hơn 30%

[<$>] Nhỏ hơn 80%

12: Động cơ khí nén có suất tiêu hao tính ra điện ra sao khi so với động cơ điện cùng công suất?
[<$>] Bằng

[<$>] Lớn hơn 10-15 lần

[<$>] Lớn hơn 5-7 lần

[<$>] Nhỏ hơn

14: Trong những ưu điểm sau ưu điểm nào không thuộc về các hệ truyền động khí nén?

[<$>] Có khả năng truyền xa

[<$>] Không cần đường dần khí nén về

[ <$>] Lực truyền tải trọng cao

[<$>] Có khả năng tích trữ thông qua bình trích chứa

15: Trong những nhược điểm sau nhược điểm nào không thuộc về các hệ truyền động khí nén?

[<$>] Gây ồn

[<$>] Không thực hiện được truyền động đòi hỏi độ chính xác cáo về tốc độ

[<$>] Tăng nguy cơ gây cháy nổ

[<$>] Lực truyền tải trọng thấp

16: Trong phạm vi ứng dụng sau phạm vi nào không thích hợp với truyền động khí nén?

[<$>] Truyền động quay công suất nhỏ


[<$>] Truyền động quay công suất lớn

[<$>] Truyền động quay tốc độ lớn hơn 10.000 vòng/phút

[<$>] Truyền động thẳng quãng đường lớn tài trọng nhỏ
17: Trong phạm vi ứng dụng điều khiển sau phạm vi nào thích hợp với hệ thống điều khiển khí nén?

[<$>] Nhiều hơn 6 tiến trình

[<$>] Nhiều hơn 10 tiến trình

[<$>] ít hơn 6 tiến trình

[<$>] Nhiều hơn 15 tiến trình

18: Gọi Q là lưu lượng của chất lỏng chảy qua mặt cắt s ống dẫn, v là vận tốc chảy trang bình qua mặt cắt s.
Phương trình dòng chảy liên tục được biểu diễn như sau:

[<$>] Q=S.v

[<$>] S=Q.v

[<$>] Q=S/v

[<$>] S=Q/v

19: Dòng chày liên tục giữa 2 mặt cắt có tiết diện, vận tốc dòng chảy lần lượt là: (Al, v1) và (A2, v2) (hình vẽ).
Vận tốc dòng chày tại vi trí 2 được xác định như sau:

Câu A

20: Dòng chày liên tục giữa 2 mặt cắt có tiết diện, vận tốc dòng chảy lần lượt là:vi trí 1 (Al, v1 ,d1 ) và vị trí 2
(A2, v2, d2) (hình vẽ). Vận tốc dòng chày tại vi trí 2 được xác định như sau:
câu A

21: Dòng chày liên tục giữa 2 mặt cắt có tiết diện, vận tốc dòng chảy lần lượt là:vi trí 1 (Al, v1 ,d1 ) và vị trí 2
(A2, v2, d2) (hình vẽ). Vận tốc dòng chày tại vi trí 2 được xác định như sau:

Câu A

22: Độ động v có quan hệ với độ nhớt động lực n và khối lượng riêng p của chất lỏng theo công thức:

[<$>] p= n.v

[<$>] v = n.p
[<$>] v2 = n.p

[<$>] n = v.p

23: Theo DIN 51524 và CETOP về ký hiệu các loại dầu khoảng vật thường dùng trong hệ thống điều khiển
bằng thủy lực thì chữ HL được dùng để ký hiệu loại dầu nào?

[<$>] HL: cho những yêu cầu với áp suất làm việc lớn hơn 200 bar.

[<$>] HL: cho những yêu cầu đơn giản với áp suất làm việc nhỏ hơn 50 bar.

[<$>] HL: cho những yêu cầu với áp suất lain việc lớn hơn 500 bar.

[<$>] HL: cho những yêu cầu đơn giản với áp suất làm việc nhỏ hơn 200 bar.
24: Theo DIN 51524 và CETOP về ký hiệu các loại dầu khoảng vật thường dùng trong hệ thống điều khiển
bằng thủy lực thì chữ HLP được dùng để kỷ hiệu loại dầu nào?

[<$>] HLP: cho những yêu cầu với áp suất lấm việc nhỏ hơn 200 bar.

[<$>] HLP: cho những yêu cầu với áp suất làm việc lớn hơn 500 bar.

[<$>] HLP: cho những yêu cầu với áp suất làm việc nhỏ hơn 50 bar.

[<$>] HLP: cho những yêu cầu với áp suất làm việc lớn hơn 200 bar.
25: Trong các số chỉ dưới đây số chỉ nào tương đương với 1 HP ?

[<$>] 850 w

[<$>] 600w

[<$>] 350w

[<$>] 750W
26: Trong các số chỉ dưới đây số chỉ không tương đương với 1 bar ?

[<$>] 5000 mmHg


[<$>] 100.000 Pa

[<$>] 1.02 at

[<$>] 14.5 psi


27: Trong các số chỉ dưới đây số chì nào không tương dượng với áp suất khí quyền 1 atm ?

[<$>] 9000 Pa

[<$>] 1.013 bar

[<$>] 1.033 at

[<$>] 760mmHg
28: Áp suất nào trong các loại áp suất dưới đây được ghi trên các thiết bị khí nén?

[<$>] Hiệu áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối

[<$>] Áp suất tuyệt đối

[<$>] Áp suất khí quyển

[<$>] Hiệu áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển


29: Trong các số chỉ dưới đây số chi nào không tương đương với 1N ?

[<$>] 0.98 kgm/s2

[<$>] 9 p

[<$>] 100.000 dyn

[<$>] 0.102 kp
30: Thành phần nào dưới đây được chú ý đưa vào khí nén ?
[<$>] Hơi nước

[<$>] Bụi

[<$>] Dầu

[<$>] CO2

30: Thành phần nào dưới đây được chú ý đưa vào khí nén ?

[<$>] Hơi nước

[<$>] Dầu

[<$>] Bụi

[<$>] CO2
31: Trong các phương trinh dưới đây phương trình nào là phương trình trạng thái nhiệt của chất khí?

[<$>] PV/T=f(V)

[<$>] PV/T=const

[<$>] PV/T=f(P)

[<$>] PV/T=f(T)
32: Phương trình Bemulli liên hệ các đại lượng nào của chất khí được liệt kê trong các câu dưới đây ?

[<$>] Áp suất, thể tích, nhiệt độ

[<$>] Áp suất, tốc độ, cao độ

[<$>] Áp suất, nhiệt độ

[<$>] Áp suất, caọ độ


33: Lưu lượng khí nén qua khe hở tỉ lệ thuận với các đại lượng nào trong các đại lượng được liệt kê trong
những câu dưới đây ?

[<$>] Tiết diện vào, căn bậc hai của áp suất vào và hiệu áp suất vào và ra

[<$>] Hiệu áp suất vào và ra

[<$>] Tiết diện vào

[<$>] Tiết diện vào, áp suất vào và hiệu áp suất vào và ra


34: Các dạng tổn hao áp suất nào dưới đây không được coi là tổn hao áp suất chính trong hệ thống truyền
động khí nén ?

[<$>] Tổn hao áp suất trong các loại van

[<$>] Tổn hao áp suất trong ống có tiết diện thay đôi

[<$>] Tổn hao do rò khí

[<$>] Tổn hao áp suất trong ống thăng


35: Tăng dung tích của bình trích chứa trong hệ thống khí nén có mục đích chính là ?

[<$>] Tăng công suất làm việc của máy nén

[<$>] Tăng tần suất làm việc của máy nén

[<$>] Giảm tần suất làm việc cửa máy nén

[<$>] Tiết kiệm năng lượng tiêu hao của máy nén
37: Trong các loại máy nén khí dưới đây loại nào không làm việc theo nguyên lý thay đổi thể tích?

[<$>] Máy nén li tâm

[<$>] Máy nén trục vít


[<$>] Máy nén cánh gạt

[<$>] Máy nén pittông


38: Trong các loại máy nén khí dưới đây loại nào làm việc theo nguyên lý động năng?

[<$>] Máy nén theo trục

[<$>] Máy nén trục vít

[<$>] Máy nén kiểu root

[<$>] Máy nén pittông


39: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bơm nào?

[<$>] Bom bánh răng ăn khớp ngoài

[<$>] Bơm pittong hướng tâm

[<$>] Bơm bánh răng ăn khớp trong

[<$>] Bom rôto


40: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bom nào?
[<$>] Bơm bánh răng ăn khớp ngoài

[<$>] Bơm bánh răng ăn khớp trong

[<$>] Bơm rôto

[<$>] Bơm cánh gạt


41: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bơm nào?

[<$>] Bơm cánh gạt đơn

[<$>] Bơm bánh răng ăn khớp ngoài

[<$>] Bơm cánh gạt

[<$>] Bơm rôto


42: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bơm nào?
[<$>] Bơm trục vít

[<$>] Bơm pittông hướng trục

[<$>] Bơm pittông hướng tâm

[<$>] Bơm pittông dãy


43: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bơm nào?

[<$>] Bơm pittông hướng trục

[<$>] Bơm trục vít

[<$>] Bơm pittông hướng tâm

[<$>] Bơm pittông dãy


44: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bơm nào?
[<$>] Bơm cánh gạt đơn

[<$>] Bơm bánh răng ăn khớp trong

[<$>] Bơm pittông hướng tâm

[<$>] Bơm cánh gạt kép


45: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bơm nào?

[<$>] Bơm pittông hướng tâm

[<$>] Bơm cánh gạt kép

[<$>] Bom cánh gạt đơn


[<$>] Bơm bánh răng ăn khớp trong
46: Hình vẽ sau đây là mô tả cấu tạo của loại bơm nào?

[<$>] Bơm bánh răng ăn khớp trong

[<$>] Bơm cánh gạt kép

[<$>] Bơm cánh gạt đơn

[<$>] Đơm pittông hướng tâm


47: Máy nén khí áp suất thấp là máy nén có áp suất khí nén đầu ra thuộc phạm vi nào trong các phạm vi
dưới đây?

[<$>] <=15 bar

[<$>] <= 30 bar

[<$>] >= 15 bar

[<$>] >= 300 bar


48: Máy nén khí áp suất cao là máy nén có áp suất khí nén đầu ra thuộc phạm vi nào trong các phạm vi
dưới đây?

[<$>] >= 300 bar


[<$>] <= 30 bar
[<$>] >= 15 bar

[<$>] <= 15 bar


49: Máy nén khí áp suất rất cao là máy nén có áp suất khí nén đầu ra thuộc phạm vi nào trong các phạm vi
dưới đây?

[<$>] <=15 bar

[<$>] <=30 bar

[<$>] >=15 bar

[<$>] >=300 bar


50: Máy nén khí pittông một cấp có thể đạt được áp suất nén cao nhất là?

[<$>] 6 bar

[<$>] 20 bar

[<$>] 10 bar

[<$>] 15 bar
51: Máy nén khí pittông hai cấp có thể đạt được áp suất nén cao nhất là?

[<$>] 6 bar

[<$>] 20 bar

[<$>] 10 bar

[<s>] 15 bar
52: Máy nén khí pittông ba hay bốn cấp có thể đạt được áp suất nén cao nhất là?

[<$>] 250 bar

[<$>] 6 bar

[<$>] 15 bar
[<$>] 10 bar
53: Trình tự các quá trình trong xử lý khí nén là?

[<$>] Lọc tinh, sấy khô, lọc thô

[<$>] Lọc thô, sấy khô, lọc tinh

[<$>] Sấy khô, lọc thô, lọc tinh .

[<$>] Lọc thô, lọc tinh, sấy khô


54: Trong các công đoạn sau công đoạn nào không thuộc về quá trình lọc thô khí nén?

[<$>] Lọc bụi

[<$>] Hấp thụ khô

[<$>] Tách nước

[<$>] Làm mát


55: Yêu cầu tổn thất áp suất trong hệ thống phân phối khí nén là?

[<$>] <= 2 bar

[<$>] >= 2 bar

[<$>] >= 1 bar


[<$>] <= 1 bar
56: Yêu cầu tổn thất áp suất trong các ống dẫn chính của hệ thống phân phối khí nén là?

[<$>] <= 0.3 bar

[<$>] <=0.1 bar

[<$>] >=0.2 bar


[<$>] <= 0.2 bar
57: Yêu cầu tổn thất áp suất trong ống nối của hệ thống phân phối khí nén là?

[<$>] <=0.1 bar

[<$>] >= 0.2 bar

[<$>] >= 0.1 bar

[<$>] <= 0.2 bar


58: Yêu cầu tổn thất áp suất trong các thiết bị xử lý, bình ngưng tụ của hệ thống phân phối khí nén lả?

[<$>] <= 0.2 bar

[<$>] <= 0.1 bar

[<$>] >= 0.2 bar

[<$>] >= 0.1 bar


59: yêu cầu tổn thất áp suất trong bộ lọc tinh của hệ thống phân phối khí nén là...

[<$>] >= 1 bar

[<$>] >=2 bar

[<$>] <= 0.6 bar

[<$>] <= 2 bar


60: Trong các bộ phận sau của hệ thống phân phối khí nén bộ phận nào có tổn hao áp suất cao nhất?

[<$>] Đường ống chính

[<$>] Thiết bị xử lý , bình ngưng tụ

[<$>] Bộ lọc tinh


[<$>] Ống nối
61: Phạm vi lựa chọn tốc độ dòng khí trong mạng đường ống khi nén lắp ráp di động là...

[<$>] 15-20 m/s

[<$>] < 10 m/s

[<$>] > 3 m/s

[<$>] 6-10m/s
62: Phạm vi lựa chọn góc nghiêng khi lắp ống của mạng đường ống khí nén lắp ráp di động là ...

[<$>] 5-10°

[<$>] >3°

[<$>] <10°

[<$>] 1°- 2°
63: Trong những đặc điểm dưới đây đặc điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ khí nén

[<$>] Điều chỉnh đơn giản momen quay và số vòng quay

[<$>] Tốc độ quay phụ thuộc tải

[<$>] Đạt được số vòng quay cao và điều chình vô cấp

[<$>] Không xảy ra hư hỏng, khi có tài trọng quá tải


64: Trong những đặc điểm dưới đây đặc điểm nào không phải là nhược điểm của động cơ khí nén ?

[<$>] Không xảy ra hư hỏng, khi quá tải

[<$>] Tốc đệ quay phụ thuộc tải


[<$>] Tiếng ồn cao do xả khí

[<$>] Giá thành cao


65: Động cơ khí nén kiểu bánh răng có công suất tối đa cỡ ...

[<$>] 59kW

[<$>] 45kW

[<$>] 37kW

[<$>] 20kW
66: Với động cơ khí nén kiểu trục vít số răng của trục lồi ít ra sao khi so với số răng của trục lõm ?

[<$>] Nhiều hơn 3-4 răng

[<$>] ít hơn 3-4 răng

[<$>] Nhiều hơn 1 -2 răng

[<$>] ít hơn 1-2 răng


67: Với động cơ khí nén kiểu trục vít số răng của trục lồi ít ra sao khi so với số răng của trục lõm?

[<$>] Nhiều hơn 3-4 răng

[<$>] ít hơn 1-2 răng

[<$>] Nhiều hơn 1-2 răng

[<$>] ít hơn 3-4 răng


68: Tên nào ứng với ký hiệu phân từ khí nén dưới đây?
[<$>] Bộ lọc

[<$>] Binh trích chứa

[<$>] Máy nén

[<$>] Van
69: Tên nào ứng với ký hiệu phần từ khí nén dưới đây?

[<$>] Bình trích chứa

[<$>]Áp kế

[<$>] Bộ lọc

[<$>] Van
70: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Bộ lọc

[<$>] Xi lanh tác động một chiều

[<$>] Áp kế

[<$>] Bình trích chứa


71: Tên nào ứng với ký hiệu phần từ khí nén dưới đây?
[<$>] Xi lanh tác động hai chiều

[<$>] Bộ lọc

[<$>] Bình trích chứa

[<$>] Áp kế
72: Theo quy ước ký hiệu van khí nén ISO 5599, thì 1 là ký hiệu của ...

[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối làm việc

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển


73: quy ước ký hiệu van khí nén ISO 5599, thì 2, 4, 6…. là ký hiệu của ...

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối làm việc


74: Theo quy ước ký hiệu van khí nén ISO 5599, thì 3, 5, 7 ... là ký hiệu của ...

[<$>] Cửa nối làm việc

[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển


75: Theo quy ước ký hiệu van khí nén ISO 5599, thì 12,14 ... là ký hiệu của ...
[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa nối làm việc


76: Theo quy ước ký hiệu van khí nén ISO 1219, thì P là ký hiệu của ...

[<$>] Cửa nối làm việc

[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển


77: Theo quy ước ký hiệu van khí nén ISO 1219, thì R, S, T …là ký hiệu của ...

[<$>] Cửa nối làm việc

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển


78: Theo quy ước ký hiệu van khí nén ISO 1219, thì A, B, C... là ký hiệu của

[<$>] Cửa nối làm việc

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển


79: Theo quy ước ký hiệu van khí nén ISO 1219, thì X, Y... là ký hiệu của ...

[<$>] Cửa nối làm việc

[<$>] Cửa nối với nguồn

[<$>] Cửa xả khí

[<$>] Cửa nối tín hiệu điều khiển


80: Kiểu tác động nào ứng với ký hiệu tác động lên các phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Tác động bằng khí nén

[<$>] Tác động bằng tay

[<$>] Tác động bằng điện

[<$>] Tác động cơ


81: Kiểu tác động nào ứng với ký hiệu tác động lên các phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Tác động bằng điện

[<$>] Tác động bằng tay

[<$>] Tác động bằng khí nén


[<$>] Tác động cơ
82: Kiểu tác động nào ứng với ký hiệu tác động lên các phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Tác động bằng tay

[<$>] Tác động cơ

[<$>] Tác động bằng điện

[<$>] Tác động bằng khí nén


83: Tên nào ứng với ký hiệu tác động lên các phần từ khí nén dưới đây?

[<$>] Tác động bằng điện

[<$>] Tác động bằng khí nén

[<$>] Tác động cơ

[<$>] Tác động bằng tay


84: Kiểu tác động nào ứng với ký hiệu tác động lên các phần từ khí nén dưới đây?

[<$>] Tác gián tiếp bằng khí nén gián tiếp qua van phụ trợ

[<$>] Tác động bằng khí nén trực tiếp

[<$>] Tác động bằng điện trực tiếp

[<$>] Tác động bằng điện gián tiếp qua van phụ trợ

85: Kiểu tác động nào ứng với ký hiệu tác động lên các phần tử khí nén dưới đây?
[<$>] Tác đông bằng khí nén gián tiếp qua van phụ trợ

[<$>] Tác động bằng điện gián tiếp qua van phụ trợ

[<$>] Tác động bằng khí nén trực tiếp

[<$>] Tác động bằng điện trực tiếp


86: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Van tiết lưu

[<$>] Van xả khí nhanh

[<$>] Van an toàn

[<$>] Van tràn


87: Tên nào ứng với ký hiệu phần từ khí nén dưới đây?

[<$>] Van tràn


[<$>] Van xả khí nhanh

[<$>] Van an toàn

[<$>] Van tiết lưu


88: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Van an toàn

[<$>] Van xả khí nhanh

[<$>] Van tràn

[<$>] Van tiết lưu


89: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Van tràn

[<$>] Van xả khí nhanh

[<$>] Van tiết lưu

[<$>] Van an toàn


90: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Van tiết lưu

[<$>] Van tràn

[<$>] Van xả khí nhanh

[<$>] Van tiết lưu một chiều


91: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Van tràn

[<$>] Van xả khí nhanh

[<$>] Van tiết lưu một chiều

[<$>] Van chặn một chiều


92: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử logic khí nén dưới đây?
[<$>] Phần tử NOT

[<$>] Phần tử AND

[<$>] Phần tử OR

[<$>] Phần tử XOR


93: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử logic khí nén dưới đây?

[<$>] Phần tử AND

[<$>] Phần tử XOR

[<$>] Phần tử NOT

[<$>] Phần tử OR
94: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?
[<$>] Bộ tạo xung

[<$>] Relay ngắt chậm

[<$>] Relay đóng chậm

[<$>] Van chân không


95: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Relay ngắt chậm

[<$>] Van chân không

[<S>] Relay đóng chậm


[<$>] Bộ tạo xung
96: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Bộ tạo xung

[<$>] Van chân không

[<$>] Relay đóng chậm

[<$>] Relay ngắt chậm


97: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Van chân không

[<$>] Relay đóng chậm

[<$>] Relay ngắt chậm

[<$>] Bộ tạo xung


98: Tên nào ứng với ký hiệu phần từ khí nén dưới đây?
[<$>] Cảm biến tia qua khe hở

[<$>] Cảm biến tia rẽ nhánh

[<$>] Cảm biến tia phản hồi

[<$>] Relay áp suất


99: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Relay áp suất

[<$>] Cảm biến tia phản hồi

[<$>] Cảm biến tia rẽ nhánh

[<$>] Cảm biến tia qua khe hở


100: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Relay áp suất

[<$>] Cảm biến tia qua khe hở

[<$>] Cảm biến tia rẽ nhánh


[<$>] Cảm biến tia phản hồi
101: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử khí nén dưới đây?

[<$>] Cảm biến tia rẽ nhánh

[<$>] Relay áp suất

[<$>] Cảm biến tia phản hồi

[<$>] Cảm biến tia qua khe hờ


102: Tên nào ứng với ký hiệu phần tử logic khí nén dưới đây?

[<$>] Phần tử NOT

[<$>] Phần tử OR

[<$>] Phần tử XOR

[<$>] Phần từ AND


103: Mạch khí nén dưới đây thực hiện biểu thức logic nào?
Câu A

104: Mạch khí nén dưới đây thực hiện biểu thức logic nào?

Câu C

105: Mạch khí nén dưới đây thực hiện biểu thức logic nào?

Câu A
106: Mạch khí nén dưới đây thực hiện biểu thức logic nào?

Câu C
107: Trong hình dưới đây van động lực là van nào?
[<$>] Van 1.4

[<$>] Van 1.3

[<$>] Van 1.2

[<$>] Van 1.1


108: Trong hình dưới pittông 1.0 được điều khiển đi từ phải sang trái khi?
[<$>] Van 1.6 và 1.8 đều ở vị trí phải

[<$>] Van 1.6 ở vị trí trái và 1.8 ở vị trí bên phải

[<$>] Van 1.2 hay 1.4 ở vị trí trái

[<$>] Van 1.6 và 1.8 đều ở vị trí trái


109: Trong hình dưới pittông 1.0 không đi từ trái sang phải khi

[<$>] Van 1.2 hay 1.4 ở vị trí trái

[<$>] Van 1.6 ở vị trí trái và 1.8 ở vị trí bên phải


[<$>] Van 1.6 và 1.8 đều ở vị trí phải

[<$>] Van 1.6 và 1.8 đều ở vị trí trái


110: Trong hình dưới việc điều phối hoạt động của hai xy lanh 1.0 và 2.0 được thực hiện qua...

[<$>] Van 2.2

[<$>] Van 1.4 và 2.3

[<$>] Van 1 .2 và 2.5

[<$>] Van 1.4 và 2.5


111: Trong hình dưới khi van 1.1 ờ vị trí trái thì pittông 1.0 sẽ
[<$>] Giữ nguyên vị trí

[<$>] Di chuyển từ mốc 1.2 đến 1.3 rồi dừng lại

[<$>] Di chuyển liên tục giữa hai mốc 1.2 và 1.3

[<$>] Di chuyển từ mốc 1.3 đến 1.2 rồi dừng lại


112: Trong hình dưới van 1.2 có tác dụng ...
[<$>] Giảm tốc pittông 1.0 khi đi từ phải qua trái

[<$>] Tăng tốc pittông 1.0 khi từ phải qua trái

[<$>] Tăng tốc pittông 1.0 khi đi từ trái qua phải

[<$>] Giảm tốc pittông 1.0 khi đi từ trái qua phải


113: Hình vẽ dưới đây là ký hiệu của...?

[<$>] Bơm với lưu lượng cố định

[<$>] Động cơ dầu với hiệu suất cố định


[<$>] Động cơ dầu với hiệu suất thay đổi được

[<$>] Bơm với lưu lượng thay đổi được


114: Hình vẽ dưới đây là ký hiệu của...?

[<$>] Bơm với lưu lượng cố định

[<$>] Động cơ dầu

[<$>] Bơm với lưu lượng thay đồi được

[<$>] Động cơ dầu với hiệu suất cố định


115: Phân loại bộ lọc dầu theo kích thước chất bẩn có thể lọc được, bộ lọc dầu có thề phân thành nhiều
loại. Trong đó "bộ lọc trung bình" có thể lọc những chất bẩn có kích thước đến:

[<$>] 0.01 mm

[<$>] 0.001 mm

[<$>] 0.005 mm

[<$>] 0.1 mm
116: Phân loại bộ lọc dầu theo kích thước chất bẩn có thể lọc được, bộ lọc dầu có thể phân thành nhiều
loại. Trong đó, "bộ lọc tinh" có thể lọc những chất bẩn có kích thước đến:

[<$>] 0.001 mm

[<$>] 0.01 mm
[<$>] 0.005 mm

[<$>] 0.1 mm
117: Phân loại bộ lọc dầu theo kích thước chất bẩn có thể lọc được, bộ lọc dầu có thể phân thành nhiều
loại. Trong đó. "bộ lọc thô" có thể lọc những chất bẩn có kích thước đên:

[<$>] 0.005 mm

[<$>] 0.1mm

[<$>] 0.01 mm

[<$>] 0.001 mm
118: Hình vẽ dưới đây là ký hiệu cuả….

[<$>] Bơm dầu

[<$>] Bộ lọc dầu

[<$>] Van 1 chiều

[<$>] Động cơ dầu


119: Khi chọn kích thước bể dầu (thể tích V), đối với các bể dầu di chuyển (VD: bề dầu trên các xe vận
chuyển) và đối với các loại bể dầu cố định (VD: bể dầu trong các máy, dây chuyền) thi người ta thường chọn
kích thước bể dầu như thế nào? (với q là lưu lượng).

[<$>] bể dầu di chuyển: V = 3.q và bể dầu cố định: V = (5 đến 8).q

[<$>] bể dầu di chuyển: V = 5.q và bể dầu cố định: V = (8 đến 10).q


[<$>] bể dầu di chuyển: V = 3.q và bể dầu cố đỊnh: V = (4 đến 6).q

[<$>] bể dầu di chuyển: V = 1,5.q và bể dầu cố định: V = (3 đến 5).q


120: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] Van tràn điều khiển gián tiếp

[<$>] Van giảm áp

[<$>] Van tràn điều khiển trực tiếp

[<$>] Van đóng mở nối tiếp


121: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] Van đóng mở nối tiếp


[<$>] Van tràn điều khiển trực tiếp

[<$>] Van giảm áp

[<$>]Van tràn điều khiển gián tiếp


122: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] Van tràn điều khiển gián tiếp

[<$>] Van giảm áp điều khiển trực tiếp

[<$>] Van tràn điều khiển trực tiếp

[<$>] Van đóng mở nối tiếp


123: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?
[<$>] Van giảm áp điều khiển trực tiếp

[<$>] Van giảm áp điều khiển gián tiếp

[<$>] Van tràn điều khiển trực tiếp

[<$>] Van tràn điều khiển gián tiếp


124: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?
[<$>] Van tràn điều khiển gián tiếp

[<$>] Van đóng mở nối tiếp điều khiển ở cửa B

[<$>] Van đóng mở nối tiếp điều khiên ở cửa A

[<$>] Van giảm áp điều khiển trực tiếp


125: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] Van đóng mở nối tiếp điều khiển từ nguồn khác qua cửa Z

[<$>] Van tràn điều khiển gián tiếp

[<$>] Vạn đóng mở nối tiếp điều khiển ở cửa A

[<$>] Van giảm áp điều khiển trực tiếp


126: ký hiệu như hình vẽ sau là gì?
[<$>] van đóng mở nối tiếp điều khiển được lưu lượng

[<$>] van tràn điều khiển gián tiếp bằng thủy lực

[<$>] van tràn điều khiển trực tiếp

[<$>] van đóng mở nối tiếp


127: ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van tiết lưu hai chiều điều khiển được lưu lượng

[<$>] van tiết lưu một chiều điều khiển được lưu lượng

[<$>] van tràn điều khiển gián tiếp bằng thủy lực

[<$>] van đóng mở cho bình trích chứa


128: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?
[<$>] Van tiết lưu hai chiều điều khiển được lưu lượng

[<$>] Van tiết lưu hai chiều

[<$>] Lưu lượng kế

[<$>] Van giảm áp


129: Trong van đào chiều (còn gọi là van điều khiển hướng), số vị trí là ...?

[<$>] số đường (ngõ) nhận tín hiệu điều khiển

[<$>] số lỗ để dẫn dầu vào hay ra.

[<$>] số thứ tự lắp van đó trong hệ thống điều khiển

[<$>] số vị trí định vị con trượt của van


130: Trong van đảo chiều (còn gọi là van điều khiển hướng), số cửa là ...?

[<$>] số vị trí định vị con trượt của van


[<$>] số thứ tự lắp van đó trong hệ thống điều khiển

[<$>] số đường (ngõ) nhận tín hiệu điều khiển


[<$>] số lỗ để dẫn dầu vào hay ra.
131: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đào chiều 2/4 (van điều khiển hướng 2/4) thường mở

[<$>] van đảo chiều 2/2 (van điều khiển hướng 2/2) thường đóng

[<$>] van đảo chiều 2/4 (van điều khiển hướng 2/4) thường đóng
[<$>] van đảo chiều 2/2 (van điều khiển hướng 2/2) thường mở
132: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 2/2 (van điều khiển hướng 2/2) thường mở

[<$>] van đảo chiều 2/2 (van điều khiển hướng 2/2) thường đóng

[<$>] van đảo chiều 2/4 (van điều khiển hướng 2/4) thường mở

[<$>] van đảo chiều 2/4 (van điều khiển hướng 2/4) thường đóng
133: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 3/3 (van điều khiển hướng 3/3) thường đóng

[<$>] van đảo chiều 2/3 (van điều khiển hướng 2/3) thường mở

[<$>] van đảo chiều 3/3 (van điều khiển hướng 3/3) thường mở

[<$>] van đảo chiều 3/2 (van điều khiển hướng 3/2) thường đóng
134: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 2/3 (van điều khiển hướng 2/3) thường đóng
[<$>] van đào chiều 3/3 (van điều khiển hướng 3/3) thường mở

[<$>] van đảo chiều 3/3 (van điều khiển hướng 3/3) thường đóng

[<$>] van đảo chiều 3/2 (van điều khiển hướng 3/2) thường mở
135: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 2/2 (van điều khiển hướng 2/2)

[<$>] van đảo chiều 4/4 (van điều khiển hướng 4/4)

[<$>] van đảo chiều 4/2 (van điều khiển hướng 4/2)

[<$>] van đảo chiều 2/4 (van điều khiển hưởng 2/4)
136: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 2/5 (van điều khiển hướng 2/5)

[<$>] van đảo chiều 5/4 (van điều khiển hướng 5/4)

[<$>] van đảo chiều 5/2 (van điều khiển hướng 5/2)

[<$>] van đảo chiều 4/5 (van điều khiển hướng 4/5)
137: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?
[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) có vị trí trung gian là 4 cửa bị chặn

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) có vị trí trung gian là 4 cửa bị chặn

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van diều khiển hướng 3/4) ờ vị trí trung gian cửa A thông cửa P

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiên hướng 4/3) ở vị trí trung gian cửa A thông cửa P
138: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) có vị trí trung gian là 4 cửa bị chặn

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) ở vị trí trung gian cửa P thông cửa T

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) có vị trí trung gian là 4 cửa bị chặn

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) ờ vị trí trung gian cửa P thông cửa T
139: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) ở vị trí trung gian các cửa thông nhau
[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) ở vị trí trung gian các cửa thông nhau

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) có vị trí trung gian là 4 cửa bị chặn

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) có vị hí trung gian là 4 cửa bị chặn

140: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) ở vị trí trung gian các cửa (A, P , T) chặn lẫn nhau

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) ở vị trí trung gian các cửa (A, P , T) thông nhau

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) ở vị trí trung gian các cửa (A, B, T) thông nhau

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) ở vị trí trung gian các cửa (A , P) thông nhau và (B , T)
thông nhau
141: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) ở vị trí trung gian các cửa (A , P , T ) thông nhau

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) ở vị trí trung gian các cửa (A, P) thông nhau và (B , T)
thông nhau

[<$>] van đảo chiều 4/3 (van điều khiển hướng 4/3) ở vị trí trung gian các cửa (A, P , B) thông nhau

[<$>] van đảo chiều 3/4 (van điều khiển hướng 3/4) ở vị trí trung gian các cửa (A, P , B) chặn lẫn nhau
142: Cho van điều khiển như hình vẽ
[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa P và L sẽ thông nhau, cửa A bị chặn

[<$>] Khi bấm nút bấm, dầu từ cửa P và cửa A sẽ chảy về thùng dầu

[<$>] Khí bấm nút bấm, cửa P sẽ thông với cửa A

[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa P và A sẽ bị chặn


143: Cho van điều khiển như hình vẽ.

[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa P sẽ thông với cửa A

[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa P và L sẽ thông nhau, cửa A bị chặn

[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa P và A sẽ bị chặn

[<$>] Khi bấm nút bấm, dầu từ cửa P và cửa A sẽ chảy về thùng dầu
144: Cho van điều.khiển như hình vẽ.

[<$>] Khi bấm nút bấm, dầu từ cửa P và cửa A sẽ cùng chảy về thùng dầu
[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa P và L sẽ thông nhau, cửa A bị chặn

[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa P sẽ thông với cửa A

[<$>] Khi bấm nút bấm, cửa A và T sẽ thông nhau


145: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] Van một chiều không có lực chặn

[<$>] Van tiết lưu một chiều không có lực chặn

[<$>]Van một chiều có điều khiển lực chặn bằng lò xo

[<$>] Van tiết lưu một chiều có điều khiên lực chặn băng lò xo
146: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?

[<$>] Van tác động khóa lẫn

[<$>] Van tiết lưu một chiều

[<$>] Van một chiều không điều khiển được hướng chặn

[<$>] Van một chiều điều khiển được hướng chặn


147: Cho van điều khiển như hình vẽ.
[<$>] Chiều B qua A tác dụng như van một chiều

[<$>] Chiều A qua B tác dụng như van một chiều

[<$>] Chiều X qua A tác dụng như van một chiều

[<$>] Chiều X qua B tác dụng như van một chiều


148: Cho van điều khiển như hình vẽ

[<$>] Khi có tác dụng tín hiệu ngoài X,chiều X qua B tác dụng như van một chiều

[<$>] Khi có tác dụng tín hiệu ngoài X,chiều A qua B có dòng chảy

[<$>] Khi có tác dụng tín hiệu ngoài X,chiều B qua A có dòng chảy

[<$>] Khi có tác dụng tín hiệu ngoài X,chiều X qua A tác dụng như van một chiều

149: Ký hiệu như hình vẽ sau là gì?


[<$>] Van tiết lưu một chiều

[<$>] Van một chiều không điều khiển được hướng chặn

[<$>] Van tác động khóa lẫn

[<$>] Van một chiều điều khiển được hướng chặn


150: Cho van điều khiển như hình vẽ.

[<$>] Dòng từ B2 qua B1 hoặc từ A2 qua A1 như van một chiều

[<$>] Dòng từ B1 qua A1 hoặc từ B2 qua A2 như van một chiều

[<$>] Dòng từ B1 qua B2 hoặc từ A1 qua A2 như van một chiều

[<$>] Dòng từ A1 qua B1 hoặc từ A2 qua B2 như van một chiều

151: Cho van điều khiển như hình vẽ.


[<$>] Khi có tín hiệu điều khiển từ A1, dòng từ B2 qua B1 hoặc từ A2 qua A1

[<$>] Khi có tín hiệu điều khiển từ A1, dòng từ B2 qua Ạ2

[<$>] Khi có tín hiệu điều khiển từ A1, dòng từ B1 qua A2

[<$>] Khi có tín hiệu điều khiển từ A1, dòng từ B1 qua B2

You might also like