You are on page 1of 31

GIẢI BÀI TẬP

LÝ THUYẾT
1. Đổi đơn vị
Đơn vị đo áp suất: Người ta sử dụng nhiều đơn vị đo áp suất khác nhau.
1 Bar = 105 N/m2 = 750 mmHg.
1 at = 9.81. 104 N/m2 = 10m H2O = 735,5mmHg = 1 kGf/cm2.
Đơn vị nhiê ̣t độ:
5 o 5
t o C  T o K  273,15  ( t F  32 )  .T o R  273,15
9 9

2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng:


pv = RT
pV = GRT
3. Phương trình định luâ ̣t NĐ1:
Dưới dạng vi phân
dq = du + pdv = du + dl
dq = di – vdp = di + dlkt
Dưới dạng quá trình :
q = u + l (dn) = i + lkt
u = Cv.(T2-T1)= i/k
i = Cp.(T2-T1) = k.u
4. Nhiêṭ dung riêng
Đối với khí lý tưởng
R k n−k
C v= C p= R C n= .C
k−1 k−1 n−1 v
Chuyển đổi giữa các NDR khối lượng, thể tích và kilomol
' Cμ
C=C . v tc =
μ
vtc – Thể tích riêng của môi chất ở điều kiê ̣n tiêu chuẩn : t=0oC và p=760mmHg
 - Khối lượng của mô ̣t kmol môi chất, kg/kmol
5. Quá trình đa biến (Khảo sát và tính các đại lượng q, u, i, s, l, lkt và tính n
khi biết 2 trong 6 đại lượng trên)

Công do thay đổi thể tích:

Công kỹ thuật:
6. Quá trình nhiêṭ đô ̣ng cơ bản của khí lý tưởng
T Quá Phương
n C u, i, s l, lkt, q
T trình trình
2

u  C v .(T2  T1 ) l=∫ pdv= p( v 2−v 1¿ )=R ¿ ¿


1

Đẳng áp v i  C p .(T2  T1 )  k.u 2

1 0 Cp  const l kt =∫ −vdp=0
p=const T T2 1
s  Cp .ln 2
T1
q=∫ C p dT=C p (T 2−T 1¿ ) ¿
1
2

u  C v .(T2  T1 ) l=∫ pdv=0


1
Đẳng i  C p .(T2  T1 )  k.u

2
p
2 tích Cv  const l kt =∫ −vdp=¿ v ( p1− p2 )¿
v=const  T T 1
s  C v .ln 2 2
T1
q=∫ C v dT =Cv (T 2−T 1¿ ) ¿
1
u  C v .(T2  T1 )  0 v2
Đẳng q=l=l kt =T 1. ∆ s=R . T 1 ln
 i  Cp .(T2  T1 )  0 v1
3 nhiệt 1 pv  const
 v2 p p1
T=const s  R.ln  R.ln 1 ¿ R .T 1 ln
v1 p2 p2
Đoạn ∆ u=C v (T 2−T 1 ) l=−∆ u=−C v (T 2−T 1)
4 nhiệt k 0 pv  const ∆ i=C p ( T 2 −T 1 ) =k . ∆ u
k
l kt =−∆i=−C p ( T 2−T 1) =−k . ∆ u
q=0 ∆ s=0 q=0

BÀI TẬP TRÊN LỚP SỐ 1


Câu 1. Quan hệ giữa nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng đẳng tích của khí
lý tưởng:
a
Cp-Cv=R; Cv/Cp=k b. Cv-Cp=R; Cv/Cp=k
.
c
Cp-Cv=R; Cp/Cv=k d. Cv-Cp=R; Cp/Cv=k
.
Đáp án c
Câu 2. G=3 kg khí O2 khi cấp nhiệt Q=480 kJ thực hiện công giãn nở L=300 kJ.
Biến thiên nội năng riêng [kJ/kg] của khí là
a
60.00 b. 180.00
.
c 260.00 d. 540.00
.

Lời giải:
U Q  L 480  300
u     60 kJ / kg
G G 3
Đáp án: a
Câu 3. Thể tích [m3] của 2 kg khí O2 ở áp suất thực 4,2 bar, nhiệt độ 670C là
a
0.11 b. 0.42
.
c
0.08 d. 0.34
.
Lời giải:
8314
2. .(273  67)
GRT 32
V   0,42 m 3
p 4,2.10 5
Đáp án: b
Câu 4. G=1.5 kg khí O2 đốt nóng đẳng áp nhiệt độ tăng từ t 1=400C đến t2=1500C.
Công giãn nở [kJ] của quá trình là
a
42.87 b. -21.43
.
c
28.58 d. -42.87
.
Lời giải:
8314
L  G.p(v 2  v 1 )  GR(T2  T1 )  1.5. (150  40) / 10 3  42,87 kJ
32

Đáp án: a
Câu 5. Một bình có thể tích 0,6 m3 chứa Oxy ở áp suất dư 2 bar, nhiệt độ 27 0C.
Lượng Oxy cần thoát ra là bao nhiêu [kg] để áp suất trong bình có độ chân
không 0.6 bar, nếu nhiệt độ trong bình không đổi và áp suất khí quyển là 1
bar
a
1.08 b. 0.20
.
c
2.00 d. 1.23
.
Lời giải:
p1 .V 300000.0,6
G1    2, 31 kg
R.T 8314
.300
- Lượng O2 ban đầu : 32
p2 .V 40000x0,6
G2    0,31 kg
R.T 8314
.300
- Lượng O2 còn lại : 32
Lượng O2 đã lấy : G = G1 – G2 = 2,31 – 0,31 = 2,00 kg
Đáp án : c
Câu 6. Nhiệt dung riêng đa biến [kJ/kg.K]của khí H2 khi thực hiện quá trình đa biến
n=1.5 là
a
2.60 b. 4.16
.
c
2.08 d. 2.91
.
Lời giải:
nk R n  k 8314 (1,5  1,4)
Cn  Cv .  .  .  2078,5 J / kg.K  2,08 kJ / kg.K
n 1 k 1 n 1 2 (1,4  1)(1,5  1)
Câu 7. Quá trình đẳng áp là quá trình xảy ra ở điều kiện
a
áp lực không đổi b. áp suất không đổi
.
c Áp lực đầu bằng áp lực
áp suất đầu bằng áp suất cuối d.
. cuối
Đáp án : b
Câu 8. Khi đốt nóng đẳng áp 20 kg khí O2, biến đổi nội năng là 150 kJ/kg. Nhiệt
lượng [kJ] cần cung cấp cho quá trình đó là
a
2142.86 b. 3000
.
c
4200 d. 210
.
Lời giải :
Q  I  k.U  G.k.u  20x1,4x150  4200 kJ
Câu 9. Không khí có khối lượng 3 kg, nhiệt độ 15oC. Tiêu tốn công kỹ thuật -450 kJ.
Nhiệt độ không khí [oC] sau khi nén là
a
194.29 b. 134.49
.
c
164.49 d. 224.29
.
Lời giải:
L kt 450000
L kt  I  G.C p .(T2  T1 )  tt2  1
  15   164,3 o C
G.C p 1,4
3. .287
1,4  1
Câu 10. Nén đẳng nhiệt 4 kg chất khí (được xem như khí lý tưởng) có hằng số chất
khí 189 J/kg.K từ áp suất 2 at đến 5.4 at, nhiệt độ 230 0C. Thể tích riêng cuối
quá trình của chất khí [m3/kg] là
a
0.72 b. 0.08
.
c
0.18 d. 0.49
.
Lời giải:
RT 189 x (273+230)
v 2= = 4
=0,179 m3 /kg
p2 5,4 x 9,81. 10
Câu 11. Cho công thức tính nhiệt dung riêng trung bình trong khoảng 0-15000C của 1
chất khí Ctb=1.024+0.00008855 t [kJ/kg.K] Nhiệt dung riêng trung bình
[kJ/kg.K] của chất khí đó trong khoảng nhiệt độ từ 2000C đến 3000C là

a
1.05 b. 0.19
.
c
1.07 d. 0.36
.
Lời giải:
t2 t1
t2 C tb 0 .t 2  C tb 0 .t 1 (1,024  0,00008855x300)x300  (1,024  0,00008855x200)x200
C tb t1  
tt2  1
300  200
1,07 kJ / kg.K
Câu 12. Phương trình định luật nhiệt động 1 có dạng
a
dq=du-vdp b. dq=di-pdv
.
c
dq=di+vdp d. dq=du+pdv
.
Đáp án : d
Câu 13. Enthalpy trong quá trình đốt nóng đẳng tích 1 kg O2 tăng 1 lượng bằng 125
kJ. Nhiệt lượng [kJ] tiêu tốn bằng
a
300.00 b. 214.29
.
c
175.00 d. 89.29
.
Lời giải: Trong quá trình đẳng tích : Q = U=I / k nên:
I 125
Q   89,29 kJ
k 1,4
Câu 14. Nén đa biến 1 kg không khí, công máy nén tiêu tốn bằng 716.5 kJ, nhiệt độ
tăng từ 27oC lên 127oC. Số mũ đa biến bằng:
a
0.94 b. 0.96
.
c
0.78 d. 1.04
.
Lời giải:Công máy nén là công kỹ thuật
l kt =q−∆i=( Cn −C p ) . ∆ T = ( n−k
n−1
−k ) . C v. ( n−k
∆T=
n−1
−k ) .
R
k−1
∆T
n n
l kt = R . ∆T →716500= .287 x 100 → n=0.96
1−n 1−n

Đáp án : b
Câu 15. Một bình thể tích 300 l chứa 0.2kg khí Nitơ, nhiệt độ trong bình là 170C, áp
suất khí quyển là 1 bar. Chỉ số áp kế (Chân không kế) gắn trên nắp bình là
[bar]
a
1.87 b. 0.57
.
c
0.43 d. 1.57
.
Lời giải:
8314
0,2x x(273  17)
G.R.T 28
p   0,57 bar  pck  0,43 bar
V 0,3x10 5

BÀI TẬP TRÊN LỚP SỐ 2


LÝ THUYẾT
1. Chu trình Carnot (Các Nô)
- Phương trình cân bằng:
q 1−|q 2|=l

- Hiê ̣u suất nhiê ̣t :


|q 2| T2 l ❑
¿ 1− ¿ 1− =
q1 T 1 q1

Lưu ý: q1 = T1.s1 và q2 = T2.s2


2. Không khí ẩm
- Phương trình trạng thái của không khí khô và hơi ẩm trong hổn hợp không khí ẩm:
Pk.V = Gk.Rk.T
Ph.V = Gh.Rh.T
Gh P Ph
- Dung ẩm : d= =0,622. h =0,622.
Gk Pk B−Ph
- Entanpi :
I = Ik + d.ih = Cpk.t + d.(r+Cph.t)
I = 1,005.t + d.(2500+1,84.t) kJ/kg.K
3. Quá trình nén khí
- Tổng công nén của m cấp
m m
n  n 1
 n  m n 1 
l   li   .R.T.1   i n   RT.m    i n 
: i 1 i 1 n  1   n 1  i 1 
- Tỷ số nén các cấp (bằng nhau để tổng công nén nhỏ nhất):
p 2m p
1   2  ...   m  m m c
p1 pd
- Nhiê ̣t tỏa ra ở mỗi cấp nén:
n 1 n 1
nk
qni  Cn .(Ti 1  Ti )  Cn (T2  T1 )  Cn .T1.( n
 1)  .Cv .T1 .( n  1)
n 1
p

p6 d 6

p4 c 4
5
p2
b 2
3
p a 1
1
v

- Nhiê ̣t giải nhiê ̣t giữa các cấp qgn = Cp.(T1-T2)


Lưu ý: Nhiê ̣t đô ̣ đầu và cuối mỗi cấp nén đều như nhau:
T1 = T3 = T5 và T2=T4=T6

Câu 1. Máy nhiệt Carnot làm việc giữa 2 nguồn nhiệt 0oC và 100oC. Công sinh ra
trong chu trình 1000J. Biến thiên entropy [J/K] của nguồn lạnh là
a
0.72 b. 7.32
.
c
10.00 d. 13.66
.
Lời giải:
Q1  T1 .S1
Q 2  T2 .S 2 , S1  S 2  S
L 1000
L  Q1  Q 2  (T1  T2 ).S  S    10 J / K
T1  T2 100  0
Câu 2. Không khí ẩm thể tích 200 lít có độ ẩm φ=80%, nhiệt độ 30oC, áp suất 750
mmHg. áp suất bão hòa của nước ứng với nhiệt độ 30oC là 0.0424 bar. Lượng
không khí khô [kg] trong đó là
a
0.22 b. 0.09
.
c
0.17 d. 0.14
.
Lời giải:
Gh ph B  ph
d  0,622  Gk  Gh 
Gk B  ph 0,622.p h
ph .V B  ph V B  ph 0,2 (1  0,0424).10 5
 .  .  .  0,22 kg
R h .T 0,622.ph R h .T 0,622 462x303 0,622
Câu 3. 1 kg khí lý tưởng thay đổi nhiệt độ từ 28 oC đến 80oC, nếu quá trình cấp nhiệt
đẳng áp thì phải cần 120 kJ/kg, nếu quá trình cấp nhiệt đẳng tích thì phải cần
90 kJ/kg. Hằng số chất khí [kJ/kg.K] của khí lý tưởng này là
a
0.28 b. 0.58
.
c
1.33 d. 4.04
.
Lời giải:
q p  C p .t , q v  C v .t  (q p  q v )  (C p  C v ).t  R.t

qp  qv 120  90
R   0,58 kJ / kg.K
t 80  28
Câu 4. Không khí ẩm có phân áp suất hơi nước là 30 mmHg, áp suất khí quyển là 1
bar. Độ chứa hơi (Ẩm dung) [g/kg kkk] của không khí ẩm là
a
40.00 b. 447.84
.
c
25.92 d. 14.08
.
Lời giải:
ph 30
d  622.  622  25,92 g / kg.kkk
B  ph 750  30
Câu 5. Máy nén không khí 3 cấp, áp suất đầu 1 at, áp suất cuối 27 at, nén đa biến
n=1.2, nhiệt độ đầu là 27oC. Nhiệt tỏa ra trong bình làm mát trung gian [kJ/kg]

a -181.46 b. -86.41
.
c
-34.56 d. -120.97
.
Lời giải:
Áp suất cuối cấp 1, cấp 2 và cấp 3 lần lượt là : 3at, 9at và 27 at.
- Nhiệt độ cuối quá trình nén đa biến cấp 1 là:
n 1
1,2 1
 p2 
n
T 2  T1 .    300x3 1,2  360 oK
 p1 
- Nhiệt làm mát trung gian:
k 1,4
Q  2.C p (T1  T2 )  2x .R(T1  T2 )  2 .287.(300  360)  120,54 kJ / kg
k 1 1,4  1
Câu 6. Động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp có công suất 16 kW, mỗi giờ thải ra môi
trường 240mtc3(tiêu chuẩn) sản phẩm cháy ở nhiệt độ 220oC, nhiệt dung riêng
thể tích đẳng áp của sản phẩm cháy Cp'=1.5kJ/m tc3.K; k=1.4, xem sản phẩm
cháy như 1 khí lý tưởng, nhiệt độ của môi trường là 20oC. Hiệu suất nhiệt của
động cơ là
a
0.47 b. 0.53
.
c
0.66 d. 0.34
.
Lời giải:
- Nhiệt thải ra môi trường:
V.C'.(T2  Tmt ) 240x1500x(220  20)
Q2    14 kW
3600.k 3600x1,4
- Hiệu suất động cơ
L 16
   0,53
L  Q 2 30

Câu 7. Ở xứ lạnh, ngoài trời ở nhiệt độ -100C săm lốp ô tô có áp suất dư 2 bar. Nếu xe
đó vào nhà có nhiệt độ 200C thì áp suất dư [bar] trong săm lốp xe là
a
2.34 b. 3.69
.
c
3.23 d. 2.23
.
Lời giải:
T2 293
p2 = p1 =2. =2,23 ¯¿
T1 263

Câu 8. Trong 1 quá trình đa biến, môi chất thay đổi từ áp suất 0.001at, nhiệt độ -73 oC
đến áp suất 1000at, nhiệt độ 1727oC. Số mũ đa biến của quá trình là
a
1.69 b. 1.20
.
c -0.20 d. 0.86
.
Lời giải: Ta có:
p2
lg ⁡( )
p1 6
n= = =1,2
p2 T 6−1
lg ( )
p1
−lg ⁡( 2 )
T1

Câu 9. Máy nén lý tưởng 1 cấp mỗi giờ nén được 100 m 3 không khí từ áp suất 1 at ,
nhiệt độ 27oC đến áp suất 8 at theo quá trình đa biến n=1.2. Nhiệt tỏa ra trong
quá trình nén [kW] là
a
-2.82 b. 1.01
.
c
2.82 d. -1.01
.
T
G.C n T1 .( 2  1)  n 1

G.C n (T2  T1 ) G.C n T1   p2  n
.     1 
T1
Q  
     p1  
 
 n 1
  n 1

p1V   p2  n
 p1V nk   p2  n 
 Cn     1       1 
R.   p1    (k  1)(n  1)   p1  
   
9,81x10 4 x100 1,2  1,4  1,21,21 
 x  8  1   2,82 kW
3600 (1, 4  1)(1,2  1)  

Câu 10. Nhiệt dung riêng đa biến của khí O2 là -1.524 kJ/kg.K. Số mũ đa biến của quá
trình là
a
0.70 b. 1.12
.
c
0.78 d. 0.59
.
nk R nk 8314 n  1,4
Cn  Cv .  .  .  1524  n  1.12
Lời giải: n  1 k  1 n  1 32x(1,4  1) n  1
Câu 11. Xylanh có đường kính d=500 mm chứa không khí có thể tích 0.08 m3, áp suất
3.06at, nhiệt độ 150C. Không khí nhận nhiệt trong điều kiện piston chưa kịp
dịch chuyển, nhiệt độ không khí tăng lên 3980C. Lực tác dụng [N] lên mặt
piston là
a
25260 b. 1561525
.
c
137116 d. 58851
.
Lời giải: Áp suất cuối:
T2 273  398
p2  p1 .  3,06x  7,13 at  699391,7 N / m 2
T1 273  15
Lực tác động lên mặt piston:
d 2 3,14x0,52
F2  p2 .S  p2 .  699391,7 x  137255 N
4 4
Câu 12. 5 kmol khí oxy ở 51.7oC được cung cấp 1 nhiệt lượng 700 kJ đã thực hiện
công giãn nở 14 kJ. Nhiệt độ của khí oxy [oC] sau khi giãn nở là
a
46.99 b. 45.10
.
c
58.30 d. 56.41
.
Lời giải:
U  Q  L  700  14  686 kJ
U 686
U  .Cv .(T2  T1 )  tt2    51,7   58,3 oC
1
.Cv 5x20,9
Câu 13. Máy nén không khí 3 cấp, áp suất đầu 1 at, áp suất cuối 27 at, nén đa biến
n=1.2, nhiệt độ đầu là 27oC. Công của máy nén [kJ/kg] là
a
-311.08 b. -684.66
.
c
-228.22 d. -933.23
.
Lời giải:
27

 
n 1
π=

3


1
=3
1,2

n 1,2
l RT1 .  m    
n
287x300  3  3x3 1,2 1
  311,412 kJ / kg
n 1 
 i 1  1,2  1  
3
Câu 14. Máy nén lý tưởng 1 cấp mỗi giờ nén được 100 m không khí từ áp suất 1 at ,
nhiệt độ 27oC đến áp suất 8 at theo quá trình đa biến n = 1.2. Công suất của
máy nén [kW] là
a
24.36 b. 17.22
.
c
6.77 d. 4.78
.

Lời giải:
n  n 1
 1, 2  1,2 1

l RT1.  1    
n
287x300  1  8 1,2   213,983 kJ / kg
n 1  
  1,2  1  
G.l p.V 9,81x10 4 x100
L  l x214  6,77 kW
 RT. 300x287x3600
Câu 15. Khi đốt nóng đẳng tích 20 kg khí O2, biến đổi enthalpy là 150 kJ/kg. Nhiệt
lượng [kJ] cần cung cấp cho quá trình đó là
a
2142.86 b. 210.29
.
c
4205.74 d. 107.00
.
Lời giải:

∆i 150
Q=G . ∆ u=G. =20. =2142,86 kJ
k 1,4
BÀI TẬP TRÊN LỚP SỐ 3

LÝ THUYẾT:

1. Dẫn nhiêṭ qua vách phẳng và trụ n lớp


- Vách phẳng n lớp :

t w1  t wn 1 t w1  t wn 1 t
q  
1  2 n R 1  R 2  ...  R n n

1  2
 ... 
n
R i
i 1 , W/m2
- Vách trụ n lớp:

t w1  t w ,n 1 t t
ql   w1n w 2
n
1 r

i 1 2 i
ln i 1
ri
i 1
Ri
, W/m
2. Trao đổi nhiêṭ đối lưu
q = .(tw – tf ) , W/m2

3. Trao đổi nhiêṭ bức xạ


- Trao đổi nhiê ̣t bức xạ giữa 2 mă ̣t phẳng song song không có màn chắn

T1 4 T 4
( ) ( )
100
− 2
100 T1 4 T 4
q=C o . .
1 1
+ −1
ε1 ε2
=C o . ε qd .
100
− 2
100 [( ) ( ) ] ,W /m2

- Trao đổi nhiê ̣t bức xạ giữa 2 bề mă ̣t phẳng song song giữa có n màn chắn

T1 4 4
T
( ) ( ) =C . ε T − T , W /m 2
100
− 2
100 4 4
q=C o . .
1 1
( ε ε ) (ε )
+ −1 +∑ 2
−1
[n( 100 ) ( 100 ) ] o qd .
1 2

1 2 i=1 i

4. Truyền nhiêṭ

- Vách phẳng n lớp :

( t f 1−t f 2 )
q=k . ( t f 1−t f 2) = n
,W /m2
1 δ 1 - Vách trụ n lớp:
+∑ i +
α 1 i=1 ❑i α 2
1
q l=k . ( t f 1−t f 2) = n ( t f 1−t f 2 ) , W /m
1 1 d2 1
+∑ ln +
π d 1 α 1 i=1 2 π i d1 π d 2 α 2
5. Thiết bị trao đổi nhiêṭ

- Phương trình cân bằng năng lượng :


Q=G 1 . C p 1 ¿
- Phương trình truyền nhiê ̣t :
Q = k.F.t
Trong đó t là nhiê ̣t đô ̣ trung bình logarit và được tính như sau:
Câu 1. Vách trụ 1 lớp có độ chênh lệch nhiệt độ giữa 2 bề mặt là 60oC, nhiệt trở dẫn
nhiệt là 0,6 mK/W. Để tổn thất nhiệt giảm đi 4 lần khi độ chênh nhiệt độ giữa 2
bề mặt không đổi cần thêm lớp thứ 2 có nhiệt trở dẫn nhiệt [mK/W] bằng
a. 2.40 b. 0.15 c 0.20 d. 1.80
.

Lời giải:
t 60
ql    100 W / m
R 0,6
q t 60
q'l  l  25 W / m   R2   0,6  1,8 m.K/W
4 R  R2 25
Câu 2. Vách phẳng hai lớp diện tích 100 m2 có độ chênh nhiệt độ 120oC, chiều dày và
hệ số dẫn nhiệt tương ứng của hai lớp là δ1 = 200mm, δ2 = 60mm và λ1 = 0,5
W/m.K, λ2 = 0,1W/m.K. Lượng nhiệt dẫn qua vách [MJ] trong 1 ngày đêm là:
a. 2392.62 b. 449.28 c 43.20 d. 1036.80
.
Lời giải:
120
Q  F.q.  100. .24x3600  1036,8 MJ
0,2 0,06

0,5 0,1
Câu 3. Vách phẳng kích thước 5m x 4m, hệ số dẫn nhiệt của vách là λ = 0,08W/m.K.
Dòng nhiệt dẫn qua vách Q = 500W. Chiều dày tối thiểu của vách [mm] để
độ chênh nhiệt độ 2 mặt vách không vượt quá 1000C là:
a. 320.00 b. 8.00 c 160.00 d. 3.13
.
Lời giải:
 F..t 20x0,08x100
Q  F.q  F. t      0,32m  320mm
 Q 500
Câu 4. Với cùng một mật độ dòng nhiệt q ổn định, khi nhiệt trở của vách phẳng tăng
lên thì chênh lệch nhiệt độ giữa 2 bề mặt vách sẽ:
a. tăng lên b. chưa thể xác c không đổi d. giảm xuống
định .
Câu 5. Phương trình tổng quát của trường nhiệt độ ổn định hai chiều đối với các tọa
độ không gian x, y, z và thời gian τ
a. t = f(x,y,z) b. t = f(x,y) c t = f(x,τ) d. t = f(x,y,τ)
.
Câu 6. Dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 2 lớp. Lớp thứ 1 có δ 1=100 mm, λ1= 0,4
W/m.K; Lớp thứ 2 có δ2=200 mm, λ2= 0,5 W/m.K. Nhiệt độ mặt trong
t1=150oC, mặt ngoài t3 =20oC. Nhiệt độ mặt giữa t2 [oC] là
a. 106.67 b. 92.22 c 100.00 d. 112.86
.
Lời giải:
tt1  3 150  20
q   200 W / m 2
1 1 0,1 0,2
 
1 1 0,4 0,5
1 0,1
tt2   q.
 150  200.  100 o C
1
1 0,4
Câu 7. Ống trụ có đường kính ngoài 400 mm, hệ số dẫn nhiệt 25 W/mK, nhiệt trở ứng
với 1 m dài Rℓ=0,00441 mK/W. Đường kính trong của ống [mm] là
a. 200 b. 348 c 148 d. 252
.
Lời giải:
1 d d
R ln 2  d1  2 2 R  200 mm
2  d1 e
Câu 8. Nhiệt độ xác định khi tính toán trao đổi nhiệt đối lưu là nhiệt độ được chọn để
a. Xác định b. Xác định c Xác định d. Tính toán độ
nhiệt độ trung thông số vật . nhiệt độ trung chênh nhiệt
bình của bề lý của chất bình của chất độ
mặt lưu lưu
Câu 9. Dẫn nhiệt ổn định qua 1 ống trụ có đường kính trong 100 mm, chiều dày 10
mm, λ=0,6 W/m.K. Nhiệt độ mặt ngoài ống 27oC. Nhiệt độ mặt trong ống là
bao nhiêu, nếu trong 1 phút nhiệt dẫn qua 10 m chiều dài ống là 250,8 kJ
a. 51.75 b. 47.23 c 84.80 d. 37.57
.
tt1  2 Q 1 d
Q  L.q l .  L. .  tt1   . ln 2 
1 d2 2
L. 2  d1
ln
2  d1
25080 110
 27  ln  37,57 o C
10x60x2x3,14x0,6 100
Câu 10. Khi giữ nguyên bề dày ống trụ và độ chênh nhiệt độ 2 bên vách, nếu giảm
đường kính thì dòng nhiệt dẫn qua một đơn vị chiều dài vách ống sẽ:
a. chưa thể xác b. không đổi c tăng lên d. giảm xuống
định .
Câu 11. Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên khác trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức ở:
a. Trị số tiêu b. Chế độ c Tốc độ d. Nguyên nhân
chuẩn đồng chuyển động . chuyển động gây ra chuyển
dạng Prant động
Câu 12. Ống trụ dài 1m có tỉ lệ đường kính d2/d1 = 144/120 mm, chênh lệch nhiệt độ
giữa 2 mặt vách 1000C, hệ số dẫn nhiệt của vách là λ = 0,5 W/m.K, Dòng nhiệt
dẫn qua vách qℓ [W/m] là
a. 4800.00 b. 2400.00 c 1722.23 d. 2083.33
.
tt1  2 100x2x3,14x0,5
ql    1722,23 w / m
1 d2 144
ln ln
2  d1 120
Câu 13. Vách phẳng hai lớp có độ chênh nhiệt độ 120 oC, chiều dày và hệ số dẫn nhiệt
tương ứng của hai lớp là δ1 = 200mm, δ2 = 60mm và λ1 = 0,5 W/m.K, λ2 =
0,1W/m.K. Dòng nhiệt dẫn qua vách [W/m2] là:
a. 52.00 b. 120.00 c 276.92 d. 240.00
.
tt  120
ql  1 2   120 w / m 2 .
1  2 0,2 0,06
 
1  2 0,5 0,1
Câu 14. Dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ 2 lớp có đường kính tương ứng d1=100 mm,
d2=200 mm, d3=300 mm. Nhiệt độ bề mặt trong t 1=150oC, t2=100oC; hệ số dẫn
nhiệt lớp thứ 1 là 0,4 W/mK, nhiệt trở lớp thứ 2 là 0,4 mK/W. Nhiệt độ mặt
ngoài t3 [oC] là
a. 27.52 b. 70.41 c 54.27 d. 40.89
.
t 1−t 2 t 2 −t 3
q l= =
1 d 1 d
ln 2 ln 3
2 π .❑1 d 1 2 π .❑2 d2

Do 1 = 2 nên
d3
ln
t 3=t 2−( t 1−t 2 ) .
( d2 )
=70,75 oC
d2
ln ( )
d1
BÀI TẬP TRÊN LỚP SỐ 4
Câu 1. Nếu đặt thêm 1 màn chắn có cùng độ đen với 2 tấm phẳng song song
nhiê ̣t đô ̣ các bề mă ̣t không đổi, nhiệt lượng trao đổi bằng bức xạ giữa
chúng sẽ
a. Tăng 3 lần b. Giảm 2 c. Giảm 4 d. Giảm 3
lần lần lần

Câu 2. Ống dẫn hơi có đường kính d2/d1=216/200 mm, λ=46,44 W/m.K. Nhiệt
độ của hơi là 300oC, hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 116 W/m2K; Nhiệt độ của
không khí là 25oC, hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 9,86 W/m 2K. Lượng nhiệt
truyền qua 10 m ống trong 1 ngày đêm [MJ] là
a. 985.48 b. 1452.99 c. 39.54 d. 912.48
tt1  2
QL   1453 MJ
1 1 d2 1
 ln 
1d1 2  d1  2d 2
300−25
Q=10. x 24 x 3600
1 1 216 1
+ ln +
3,14 x 0,200 x 116 2 x 3,14 x 46,44 200 3,14 x 0,216 x 9,86

Câu 3. Ống dẫn hơi có đường kính d2/d1=216/200 mm, λ=46,44 W/m.K. Nhiệt
độ của hơi là 300oC, hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 116 W/m2K; Nhiệt độ của
không khí là 25oC, hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 9,86 W/m2K. Nhiệt độ bề
mặt vách tiếp xúc với không khí [oC] là
a. 88 b. 276 c. 151 d. 48
tt1  2
ql   1682 w / m
1 1 d2 1
 ln 
1d1 2  d1  2d 2
ql 1682
ttw2    25   276 oC
f2
 2d 2 3,14x9,86x0,216
Câu 4. Ống dẫn hơi có đường kính d2/d1=216/200 mm, λ=46,44 W/m.K. Nhiệt
độ của hơi là 300oC, hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 116 W/m2K; Nhiệt độ của
không khí là 25oC, hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 9,86 W/m2K. Nhiệt trở
truyền nhiệt trên 1 m ống [mK/W] là
a. 0.11 b. 6.12 c. 0.16 d. 9.06
1 1 d 1
R  ln 2   0,1635 m.K / w
1d1 2  d1  2d 2
Câu 5. Hai chất lỏng trao đổi nhiệt qua vách ngăn phẳng có δ=10mm,
λ=0,5W/m.K. Chất lỏng thứ nhất có tf1=150oC, α1=10 W/m2.K; Chất lỏng
thứ hai có tf2=50oC, α2=20 W/m2.K. Nhiệt độ bề mặt vách tiếp xúc với
chất lỏng thứ 1 tw1 [oC] là
a. 85 b. 91 c. 71 d. 79
ttf1  f 2 150  50
q   588 w / m 2
1  1 1 0,01 1
   
1   2 10 0,5 20
q 588
ttw2    50   79,4 o C
f2
2 20
q 588
t w 1=t f 1− =150− =91,2 oC
α1 10

Câu 6. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt giữa nước và khói. Nước có lưu lượng
3600kg/h nhiệt độ tăng lên 50oC nhiệt dung riêng 4,18 kJ/kg.K. Khói
giảm nhiệt độ đi 150oC và có nhiệt dung riêng 1kJ/kg.K. Lưu lượng khói
[kg/s] qua thiết bị là
a. 2.79 b. 2.09 c. 1.39 d. 3.48
Q=G 1 . C p 1 ( t '1−t }1 right ) = {G} rsub {2} . {C} rsub {p2} left ({t} rsub {2} rsup { −t '2 )
Q=G1 . C p 1 ∆ t 1 =G2 . C p 2 ∆ t 2 ¿
Cp1 t 1 4,186 50
G 2  G1 . .  3600. . / 3600  1,39 kg / s
C p2 t 2 1,0 150
Câu 7. Hai chất lỏng trao đổi nhiệt qua vách ngăn phẳng dày 10mm có hệ số dẫn
nhiệt 0,5W/m.K. Hệ số tỏa nhiệt ở 2 bề mặt vách α1=10 W/m2.K và
α2=20 W/m2.K, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 chất lỏng là 100oC. Lượng
nhiệt truyền qua vách [W/m2] là
a. 8000.00 b. 588.24 c. 4.96 d. 17.00
ttf1  f 2 150  50
q   588 w / m 2
1  1 1 0,01 1
   
1   2 10 0,5 20
Câu 8. Hai tấm phẳng song song có độ đen 0,4 và 0,8 trao đổi nhiệt bức xạ. Độ
đen quy dẫn là
a. 0.28 b. 0.36 c. 0.60 d. 0.64
1 1
qd    0,36
1 1 1 1
 1  1
1  2 0,4 0,8
Câu 9. Hai tấm phẳng song song vô hạn có nhiệt độ t1 = 27oC và t2 = 127oC trao
đổi lượng nhiệt bức xạ 800 W/m2. Nếu nhiệt độ t2 tăng lên đến 427oC,
năng suất trao đổi nhiệt bức xạ [W/m2] là
a. 9805.71 b. 3200.00 c. 10605.71 d. 2548.69
4 4
 T2'   T1 
   
 100   100  7 4  34
q 2  q1.  800. 4  10605 w / m 2
4
 T2   T1 
4
4 3 4

   
 100   100 
Câu 10. Hai tấm phẳng song song có độ đen 0,4 và 0,3 trao đổi nhiệt bức xạ. Nếu
đặt 1 màn chắn có độ đen 0,5 vào giữa hai bề mặt thì độ đen quy dẫn là:
a. 0.58 b. 0.57 c. 0.43 d. 0.128
1 1
qd    0,128
1 1 2 1 1 2
(   1)  (  1)   2
1  2 2 0,3 0,4 0,5

Câu 11. Ống thép có đường kính d=50 mm, chiều dài ℓ=10 m, độ đen 0,6, nhiệt
độ bề mặt 250oC được đặt trong 1 ống cống kích thước (0,2*0,2) m, độ
đen 0,93, nhiệt độ 27oC. Lượng nhiệt bức xạ [W] bị mất mát của ống thép
là:
a. 3532.20 b. 17998.48 c. 3409.53 d. 14588.95
F1  dl  3,14x0,05x10  1,57 m 2 , F2  8m 2

Co  T  4  T  4  5,67x1,57
Q .  1    2    (5,23 4  3 4 )  3532 W
 (  1) 
1 1 1 100   100   1 1,57 1
  (  1)
1F1 F2  2 0,6 8 0,93
Câu 12. Ống thép có đường kính d=50 mm, chiều dài ℓ=8 m, độ đen ε1=0,8, nhiệt
độ bề mặt 250oC được đặt trong 1 phòng rộng có nhiệt độ 27 oC. Lượng
nhiệt bức xạ [W] bị mất mát của ống là:
a. 3801.08 b. 2409.50 c. 3026.33 d. 5435.83
Co .F1  T  4  T  4   T  4  T  4 
Q .  1
  2
   1 .C o .F1  1    2  
 (  1) 
1 F1 1 100   100    100   100  

1 F2  2
 0,8x5,67 * 1,256 * (5,23 4  3 4 )  3801 W
BÀI TẬP CÁ NHÂN – NHÓM SỐ 1
(PHẦN NHIỆT ĐỘNG)
Bài 1. Xác định khối lượng riêng của khí Nitơ ở điều kiện áp suất dư 0,5 at, nhiệt độ (MS
+200) 0C (Xem Nitơ như khí lý tưởng, áp suất khí quyển 760 mmHg)
Lời giải:
- Áp suất tuyệt đối của N2

760
p  (0.981 * 0,5  ).10 5  150383 N / m 2
750
- Khối lượng riêng của N2

1 p 150383
    1,071 kg / m 3
v RT 8314
(200  273)
28
Bài 2. Một bình có thể tích 0.1 m3 chứa Oxy ở áp suất dư 2 bar, nhiệt độ 270C. Lượng
Oxy cần thoát ra là bao nhiêu để áp suất trong bình có độ chân không 0.6 bar, biết nhiệt
độ trong bình không đổi và áp suất khí quyển là 1 bar
- Khối lượng ban đầu

p1 .V 3.105 x 0,1
G1    0, 385 kg
RT 8314
(27  273)
32
- Khối lượng sau khi đã lấy

p2 .V 0, 4.105 x 0,1
G2    0,05 kg
RT 8314
(27  273)
32
- Khối lượng đã lấy đi

G = G1 - G2 = 0,385 – 0,05 = 0,335 kg


Bài 3. Máy lạnh có hệ số làm lạnh ε = 3 thải cho nguồn nóng lượng nhiệt 3000 kJ. Xác
định: Lượng nhiệt lấy từ nguồn lạnh và công tiêu tốn cho chu trình.
Ta có hệ phương trình và giải ra ta có :

Qo  L  Qk

 Qo  L  750 kJ , Q o  2250 kJ
 
 L
Bài 4. 10 kg không khí ở nhiệt độ 200C được đốt nóng ở áp suất tuyệt đối 1.5 bar không
đổi đến 1000C. Xác định nhiệt lượng, biến thiên nội năng, enthalpy, công thay đổi thể
tích, công kỹ thuật, biến thiên entropy của quá trình.
- Nhiệt lượng và biến thiên entanpi

k 1, 4
Q  I  G.C p .(tt2  1 )  G.R .(tt2  1 )  10x287x (100  20)  803.600 J
k 1 1, 4  1

- Biến thiên nội năng :

I 803.600
U    574.000 J
k 1.4

- Công giãn nở : L  Q  U  803.600  574.000  229.600 J


- Công kỹ thuật : Lkt = 0
- Biến thiên Entropi

T2 k T 1, 4 273  100
S  G.C p .ln  G.R .ln 2  10 * 287 * ln  2425 J / K
T1 k 1 T1 1, 4  1 273  20

Bài 5. Một bình kín thể tích V = 1 m3 chứa khí O2 có áp suất tuyệt đối 0,8 MPa và nhiệt
độ 500C, sau khi tiến hành một quá trình đẳng tích, nhiệt độ tăng lên 120 0C. Hãy vẽ đồ thị
quá trình trong hệ tọa độ p-v, T-s; xác định khối lượng Oxy và áp suất cuối quá trình.
Tính ΔU, ΔI, ΔS, Q, L, Lkt
- Khối lượng O2 trong bình:

p1 .V 800000x1
G   9,53 kg
RT1 8314
x(50  273)
32
- Áp suất cuối quá trình

T2 120  273
p2  p1  800000x  973.375 N / m 2  9,73 bar
T1 50  273

- Nhiệt lượng và biến thiên nội năng

1 8314 1
Q  U  G.C v .(tt2  1 )  G.R .(tt2  1 )  9, 53x x (120  50)  433.302 J
k 1 32 1, 4  1

- Biến thiên entanpi :


I  k.U  1.4 x 433.302  606.623 J

- Công giãn nở : L  0

L kt  Q  I  433.302  606.623  173.321 J


- Công kỹ thuật :
- Biến thiên Entropi

T2 1 T 8314 1 273  120


S  G.C v .ln  G.R .ln 2  9, 53 * * ln  1214 J / K
T1 k 1 T1 32 1, 4  1 273  50

Bài 6. Không khí có áp suất đầu p1=5bar, nhiệt độ t1= 200 0C, thể tích V1= 10m3. Sau khi
giãn nở đoạn nhiệt sinh công L=2MJ. Xác định khối lượng không khí; các thông số cơ
bản p2, v2, t2 sau quá trình, các đại lượng ΔU, ΔI, Q, Lkt. Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-
v và T-s. Xem không khí là khí lý tưởng và có số mũ đoạn nhiệt bằng 1,4.
Lời giải:
- Công giãn nở của quá trình :

p1 .V1 1
L  U  G.C v .(tt1  2 )  .R .(tt  )
RT1 k 1 1 2
L.T1 (k  1) 1000.000 x473(1, 4  1)
 tt2  1
   37,84 o C
p1 .V1 500.0000x10

- Khối lượng không khí :

p1 .V1 500000x10
G   36,8 kg
RT1 287x473

- Áp suất không khí cuối quá trình:


k
 T2  k 1 273  37,84 1,41
1,4

p 2  p1    5.( )  1,15 bar


T
 1 273  200

- Thể tích riêng không khí cuối quá trình:

R.T 2 287x(37,84  273)


v2    0,776 m 3 / kg
p2 115.000

- Vì quá trình đoạn nhiệt nên : Q=0, U=-L = -1 MJ

- Công kỹ thuật và biến thiên I


I =k.U = -1,4 MJ

L =-I = 1,4 MJ
Bài 7. Không khí ban đầu có thể tích V1=20 m3, áp suất p1=5bar, nhiệt độ t1= 270C sau khi
nén đa biến có áp suất p2=10 bar, nhiệt độ t2= 120 0C. Xác định khối lượng không khí, thể
tích V2 sau khi nén, số mũ đa biến, nhiệt dung riêng của quá trình, các đại lượng ΔU, ΔI,
ΔS , Q, L, Lkt. Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-v và T-s. Xem không khí là khí lý tưởng
và có số mũ đoạn nhiệt bằng 1,4
- Khối lượng không khí

p1 .V1 500000x20
G   116 kg
RT1 287x300

- Thể tích không khí cuối quá trình V2

G.R.T2 116x287x393
V2   6
 13 m 3
p2 10

- Chỉ số đa biến

p2
ln
p1 ln 2
n   1,64
p T 393
ln 2  ln 2 ln 2  ln
p1 T1 300

- Biến thiên Nội năng và Entanpi

R 287
U  G.C v .(tt2  1 )  G. .(tt2  1 )  116x (120  27)  7740 kJ
k 1 1, 4  1
I  k * U  10836 kJ

- Nhiệt lượng môi chất nhận được

nk R nk
Q  G.C n .(tt2  1 )  G.C v . (tt2  1 )  G. . (tt  )  2903 kJ
n 1 k 1 n 1 2 1
- Công giãn nở và công kỹ thuật

L = Q - U = 2903 – 7740 = - 4837 kJ

Lkt = Q - I = 2903 – 10836 = 7933 kJ


- Biến thiên Entropi
T2 n  k T2 R n  k T2
S  G.C n .ln  G.C v . ln  G . ln 
T1 n  1 T1 k  1 n  1 T1
287 1,64  1, 4 393
116x . ln  8428 J / K
1, 4  1 1,64  1 300

Bài 8. Có 100 m3 không khí ẩm ở áp suất 1 bar, nhiệt độ 35 0C và độ ẩm tương đối 75%.
Hãy xác định bằng công thức và đồ thị độ chứa hơi (Dung ẩm) của không khí; nhiệt độ
đọng sương của không khí, khối lượng của không khí khô và hơi nước. Nếu làm mát
không khí đó đến 50C trong điều kiện áp suất không đổi thì lượng nước ngưng tụ là bao
nhiêu?
Bài 9. Máy nén không khí 3 cấp, áp suất đầu 1 at, áp suất cuối 27 at, nén đa biến n=1.3,
nhiệt độ đầu là 20oC. Tính
a. Nhiệt sinh ra trong mỗi cấp nén.
b. Nhiệt sinh ra trong cả quá trình nén.
c. Nhiệt tỏa ra trong mỗi bình làm mát trung gian
d. Nhiệt tỏa ra trong các bình làm mát trung gian
e. Công của máy nén

Bài 10. Một chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp, môi chất là khí 2 nguyên tử
với k=1,4; R=287 J/kg.K. Thông số trạng thái cơ bản trước khi nén là p1= 1bar, T1=300
K. Tỷ số nén ε=15, hệ số giãn nở sớm ρ=2
a. Biểu diễn chu trình trên đồ thị P-v.
b. Xác định nhiệt độ các điểm nút.
c. Xác định nhiệt lượng cấp vào q1 và nhiệt lượng thải ra môi trường q2.
d. Xác định hiệu suất nhiệt của chu trình.
BÀI TẬP CÁ NHÂN – NHÓM SỐ 2
(PHẦN TRUYỀN NHIỆT)
Bài 1) Tường lò gồm 3 lớp: lớp gạch samot (δ1 = 200mm; λ1 = 1,20W/m.K), lớp cách
nhiệt (δ2 = 125mm; λ2 = 0,20W/m.K), lớp gạch đỏ (δ3 = 250mm; λ3 = 0,8W/m.K). Nhiệt
độ tường phía trong là tw1 = (1200 + MS*10)0C và phía ngoài là tw4 = 500C.
a. Xác định dòng nhiệt tổn thất qua tường
b. Xác định nhiệt độ bề mặt tiếp xúc giữa các lớp tw2 và tw3
c. Nếu thay lớp cách nhiệt bằng lớp gạch đỏ với δ2 = 250mm thì tổn thất nhiệt qua tường
là bao nhiêu?
Bài 2) Một tường lò xây bằng hai lớp: lớp gạch samot (δ1 = 120mm; λ1 = 0,93W/m.K);
lớp gạch đỏ (δ3 = 250mm; λ3 = 0,7W/m.K). Nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài tường lò là
tw1 = 10000C; tw4 = (MS + 10)0C
a. Tính mật độ dòng nhiệt qua vách
b. Nếu thêm vào giữa một lớp bột diatômit dày δ2 = 50mm, có hệ số dẫn nhiệt λ2
= 0,115 + 0,00023.t, W/m.K thì bề dày lớp gạch đỏ sẽ là bao nhiêu để mật độ dòng
nhiệt qua tường là không đổi.
c. Tính nhiệt độ ở các bề mặt tiếp xúc cho trường hợp b.
Bài 3) Một ống trụ làm bằng thép có hệ số dẫn nhiệt λ1 = 50W/m.K, đường kính trong d1
= 600mm, có chiều dày = 20 mm. Bọc ống thép bằng một lớp cách nhiệt dày 150mm, hệ
số dẫn nhiệt λ2 = 0,1W/m.K. Nhiệt độ bề mặt trong của trụ là t w1 = 100+MS*5 0C và
ngoài lớp cách nhiệt là tw3 = 500C. Xác định tổn thất nhiệt trên ống có chiều dài 50 m và
nhiệt độ tiếp xúc bề mặt giữa các lớp.
Bài 4) Một ống dẫn hơi bằng kim loại có đường kính d2/d1 = 110/100mm, hệ số dẫn nhiệt
λ1 = 40 + MS W/m.K, được bọc một lớp cách nhiệt có λ2 = 0,06W/m.K. Nhiệt độ bề mặt
trong và ngoài ống là tw1 = 3000C; tw3 = 400C.
a. Xác định chiều dày lớp cách nhiệt δ2 để tổn thất nhiệt qua vách ống qℓ không vượt
quá 300 W/m
b. Tính nhiệt độ bề mặt tiếp xúc giữa 2 lớp
Bài 5) Một ống thép đường kính d1/d2 = 100/110mm được phủ hai lớp cách nhiệt có bề
dày như nhau δ2 = δ3 = 60 + MS mm. Nhiệt độ mặt trong của ống tw1 = 2400C và mặt
ngoài của lớp cách nhiệt thứ 2 là tw4 = 400C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt thứ nhất
và thứ 2 lần lượt là λ2 = 0,06 W/m.K; λ3 = 0,12 W/m.K. Hệ số dẫn nhiệt của ống thép λ1 =
50 W/m.K.
a. Xác định mất mát nhiệt qua 1 mét dài ống qℓ và nhiệt độ trên bề mặt tiếp xúc giữa các
lớp cách nhiệt tw3
b. Nếu đổi vị trí của hai lớp cách nhiệt cho nhau, thì mất mát nhiệt trên một mét ống và
nhiệt độ giữa hai lớp cách nhiệt sẽ thay đổi thế nào?
Bài 6) Cho vật đục, xám có nhiệt độ (500+20*MS) K, hệ số hấp thụ 0,7. Bức xạ tới vật
có cường độ 5 kW/m2. Xác định cường độ bức xạ riêng, bức xạ hấp thụ, bức xạ phản xạ,
bức xạ hiệu dụng của vật.

Bài 7) Nhiệt độ của hai tấm phẳng đặt trong môi trường trong suốt lần lượt bằng 1270C
và (MS*10 + 300)0C, độ đen của hai tấm ε1 = ε2 = 0,8.
a. Tính mật độ dòng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa 2 tấm
b. Giữa hai tấm có đặt một màn chắn có độ đen bằng εm = 0,05. Tính mật độ dòng
nhiệt trao đổi bằng bức xạ và nhiệt độ của màn chắn
c. Nếu muốn mật độ dòng nhiệt giảm 79 lần so với khi không có màn chắn thì số
màn chắn có εm = 0,05 là bao nhiêu?
d. Với số màn chắn như câu c, nếu độ đen của màn là 0,1 thì mật độ dòng nhiệt giảm
bao nhiêu lần so với khi không có màn chắn
Bài 8) Xác định tổn thất nhiệt bức xạ của một ống thép có đường kính d = (50+MS)mm,
dài ℓ = 10m, nhiệt độ bề mặt ống t1 = 2270C trong hai trường hợp:
a. Ống đặt trong phòng rộng có nhiệt độ bề mặt tường bao bọc t2 = 270C
b. Ống đặt trong cống có tiết diện hình vuông cạnh là d+100 mm và nhiệt độ vách
cống t2 = 270C.
Biết độ đen của ống thép ε1 = 0,95 và của vách cống ε2 = 0,8
Bài 9) Cho hai tấm thép đặt song song. Tấm thứ nhất có t 1 = 6270C, độ đen ε1 = 0,7. Tấm
thứ 2 có t2 = 270C, độ đen ε2 = 0,6.
a. Tính năng suất bức xạ của mỗi tấm E1, E2 ; độ đen qui dẫn và nhiệt lượng trao đổi
bức xạ giữa hai tấm.
b. Nếu đặt giữa hai tấm một màn chắn có độ đen εm = 0,1 thì lượng nhiệt trao đổi
giảm bao nhiêu lần
Bài 10) Một vách phẳng 2 lớp: bên trong là gạch chịu lửa, dày (1= 100 + MS*5)mm, hệ
số dẫn nhiệt bằng 1= 0,4W/m.K, nhiệt độ bên trong vách phân bố đều và bằng t W1=
12000C, bên ngoài là lớp gạch đỏ dày 2= 250mm hệ số dẫn nhiệt 2= 0,7W/m.K, bề mặt
bên ngoài tường lò tiếp xúc với môi trường không khí có hệ số toả nhiệt  = 12W/m2.K
và nhiệt độ tf = 350C. Xác định mật độ dòng nhiệt qua vách, nhiệt độ bề mặt tiếp xúc giữa
2 lớp gạch (tW2) và nhiệt độ bề mặt ngoài của tường(tW3)

Bài 11) Vách trụ 2 lớp, lớp trong d1/d2 = 100/110mm, 1 = 0,5 W/m.K, tiếp xúc với dòng
môi chất nóng có hệ số toả nhiệt 1 = 500 W/m2.K và nhiệt độ tf1 = 3500C. Lớp ngoài
d2/d3 = 110/310 mm, 2 = 0,05+MS/50 W/m.K, tiếp xúc với dòng không khí lạnh có hệ số
toả nhiệt 2 = 10 W/m2.K và nhiệt độ tf2 = 200C. Xác định dòng nhiệt qua 1m chiều dài
vách qℓ và nhiệt độ bề mặt trong tW1, bề mặt ngoài tW3
Bài 12) Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt giữa nước và khói. Nước có lưu lượng
3600kg/h nhiệt độ đầu vào là 30oC, đầu ra là 90oC; nhiệt dung riêng 4,18 kJ/kg.K. Khói
có nhiệt độ đầu vào là (700+MS*2)oC, đầu ra là 550oC; nhiệt dung riêng 1kJ/kg.K. Tính
lưu lượng khói qua thiết bị.
Ghi chú:

You might also like