You are on page 1of 14

CHƯƠNG: ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

PHÂN BỐ MAXWELL-BOLTZMANN
I. Phân bố phân tử theo tốc độ của Maxwell.

1.Định luật phân bố phân tử theo tốc độ của Maxwell:

Gọi dN số hạt có tốc độ v trong dải vận tốc dv<<v, N là tổng số hạt khối khí. Thì

dN
 f (v )
Ndv là xác suất tìm thấy hạt có tốc độ v
3 2 3 2
v
   2 2  2 RT
mv
 m  2 2  2 kT
f (v)  4   ve  4   ve
Hàm phân bố  2 kT   2 RT 

Với   N A .m là khối lượngmol

Trong đó m là khối lượng một phân tử, v là ttốc độ, k là hằng số Boltzmann,  là
khối lượng mol.

Hàm phân bố f(v) cho biết xác suất của mỗi giá trị tốc độ, nhờ đó ta có thể tính được
các tốc độ đặc trưng.

Đặc điểm đồ thị hàm phân bố:

-Diện tích bao hàm giữa đường biểu diễn và trục hoành v có gía trị bằng 1(Điều kiện
chuẩn hóa).

-Đường biểu diễn có một cực đại. Tốc độ ứng với cực đại đó gọi là tốc độ có xác suất
dN
cự đại( kí hiệu vxs vì với cùng giá trị dv thì tỉ số N ở đó là lớn nhất). Khi niệt độ tăng
thì f(vxs) giảm nhưng vxs lại tăng.

-Đường biểu diễn không đối xứng.

-Khi v  0 hay v   thì giá trị f(v) đều tiến tới 0.


2.Tốc độ trung bình

v1  v 2 ...  vN k
¿   vi f  vi  dv
Tốc độ trung bình số học: v = N =… i 1
2
  mv 2
 m  3 2  2 kT 8RT
¿  vf ( v ) dv   v 4 
 2 kT
 v e dv
 
Hay chuyển sang tích phân v = 0 0 =

3.Tốc độ căn quân phương.

Vì các phân tử có vận tốc khác nhau, động năng chuyển động nhiệt w cũng có giá trị
khác nhau. Giá trị trung bình là:
1 1 1 2 1
__
 w  w  ...  w  m  v1  v22  ...  vN2  ___
w = N 1 2 N
= 2 N = 2 m v2

1 2 2
___
2  v1  v2  ...  vN2 
Trong đó v = N gọi là trị trung bình của bình phương tốc độ và nó
__ 2
¿ v () .
___
vcqp  v 2
Và gọi là vận tốc căn quân phương

Tương tự như phần trên


k
1 2 2
___
v 2  v1  v2  ...  vN2   vi2 f (vi )dv
= N =… = i 1
3 2
___ 
mv
 m  2  2 kT 2
v   v 4  2
 ve
2
dv
Tương tự chuyển qua tích phân 0  2 kT 

3RT
vcqp  v 2 
Do đó 

4.Tốc độ có xác suất cực đại

Hàm phân bố f(v) cho biết xác suất của mỗi giá trị tốc độ, nhờ đó ta có thể tính được
các tốc độ đặc trưng.
df (v)
f (v )   f (v)  max 0
Gọi vxs là tốc độ có xác suất cực đại . Điều kiện dv
2kT 2 RT
 vxs  
m 

II. Phân bố Boltzmann.

Gọi N là số hạt ở nhiệt độ T có thế năng U chứa trong một thể tích dV; N 0 là số hạt
cả khối khí. Khi đó mật độ phân tử của hạt có thế năng U là

 U 
N  N 0 exp  
 k T 
Mật độ phân tử phân bố theo nhiệt độ theo phân bố Boltzmann: B

U
n  n0 exp( )
kT

Trong đó U là thế năng của phân tử, n0 là mật độ phân tử ở nhiệt độ T.

Định luật phân bố Maxwell-Boltzmann:

Năm 1859, Maxwell đã dựa trên lí thuyết xác suất và mẫu cơ học của khí lí tưởng để
tính bằng lý thuyết hàm phân bố phân tử theo vận tốc. Giả thuyết của Maxwell bao
gồm:

-Các phân tử chuyển động độc lập với nhau, nghĩa là tương tác giữa chúng không
đáng kể.

-Không gian đẳng hướng, không có phương ưu tiên, nghĩa là không gian không tồn
tại một trường lực nào.
-Phân tử có thể nhận bất cứ giá trị nào của vận tốc bao hàm từ 0 đến  , vận tốc biến
đổi liên tục.
3
  kT
-Động năng trung bình của phân tử ở nhiệt độ xác định T cho trước là 2 ( ta
xem phân tử như chất điểm, nên chỉ xét động năng chuyển động tịnh tiến)

Maxwell sử dụng hàm phân phối chuẩn trong xác suất thống kê, và ông chỉ ra hàm
mv 2
m  2 kTx
f (v x )  e
phân bố phân tử theo vận tốc trên một phương x nào đó là: 2 kT

Từ đó, ta có hàm phân bố phân tử theo vận tốc v trên 3 phương là:
mvx2  mv 2y  mv z2
m 3/2 
FM  ( ) e 2 kT
2 kT
mv x2  mv y2  mvz2
dN v m 3/2 
( ) e 2 kT
dvx dv y dvz
Từ đó ta có phân bố phân tử theo vận tốc là N 2 kT
2
dN v m 3/2  2mvkT 2
 4 ( ) e v dv
Viết dưới dạng của Maxwell là N 2 kT ( đưa về dạng tọa độ cầu,
trong đó phân bố không phụ thuộc vào góc khối)

Đồ thị của hàm phân bố như sau


Trong phân bố Maxwell, không gian là đẳng hướng, tức bỏ qua ảnh hưởng của
trường lực.

Tuy nhiên, Boltzmann đã bổ sung vào phân bố Maxwell một hàm phân bố mới, cho
phép được phân bố phân tử trong trường hợp có ảnh hưởng của trọng lực. hàm phân
bố được Boltzmann đưa vào là hàm phân bố Boltzmann.

Kết hợp hai hàm phân bố, chúng ta có một hàm phân bố hoàn chỉnh:
(  K  U )
m 3/ 2 
FMB  ( ) e kT
2 kT với  K ,  U lần lượt là động năng và thế năng của phân tử khí.

Từ đó ta có phân bố Maxwell-Boltzmanm tổng quát như sau:


(  K U )
m 3/2 
dn  n00 ( ) e kT
dxdydzdv x dv y dvz
2 kT

Trong đó n00 là mật độ phân tử khí có thế năng bằng không.

BÀI TẬP
1. ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
Bài 1. Biết khối lượng của 1 mol nước   18.10 kg và 1mol có N A  6, 02.10 phân
3 23

tử. Xác định số phân tử có trong 200 cm3 nước. Khối lượng riêng của nước là
  1000 kg/m3.

24
ĐS: 6, 7.10 phân tử.
Bài 1bis. Tìm khối lượng của tất cả các phân tử bay ra từ 1cm 2 của mặt nước ở
1000C vào hơi bão hòa. Biết rằng có η = 3,6% phân tử đi từ hơi vào nước bị giữ lại.
ĐS: 0,35 g/ s . cm2

Bài 2. Một lượng khí khối lượng 15kg chứa 5,64.10 26phân tử. Phân tử khí này gồm
các nguyên tử hidro và cacbon. Hãy xác định khối lượng của nguyên tử cacbon và
hidro trong khí này. Biết một mol khí có N A  6,02.10 phân tử.
23

27 26
ĐS: mH 2  6, 64.10 kg; mC  2.10 kg.
Bài 3. Một chất khí lý tưởng ở trạng thái ban đầu áp suất P 0, được dãn đẳng nhiệt tới
thể tích V2=3V1. Sau đó khí được nén đoạn nhiệt trở về thể tích ban đầu , áp suất sau
khi nén là P3= 31/3P0. Hăy
a. Tìm áp suất sau khi dãn P2 và xác định khí là đơn nguyên tử hay lưỡng nguyên tử,
đa nguyên tử ?

b. Động năng trung bình của một phân tử khí ở trạng thái cuối so với trạng thái đầu
thay đổi như thế nào?

W3
 1, 44
W1
ĐS: a. i=6; b.

Bài 4. Một bóng đèn có thể tích V = 1 lít ờ nhiệt độ 20°c. chứa khí H2 ở áp suất p = 10-
4
mmHg. Ở thời điểm t = 0, dây tóc có diện tích mặt ngoài 0,2cm2 được đốt nóng đỏ, ở
điều kiện đó, phân tử H2 đập vào dây tóc bị phân li thành các nguyên tử H và dính vào
thành ống thủy tinh của bóng đèn sau va chạm.

a) Tìm quãng đường tự do của phân tử H2-


b) Tìm áp suất khí H2 trong đèn ở thời điềm t.
c) Sau bao lâu áp suất khí trong đèn bóng bằng 10-7mmHg
Bỏ qua sự thay đổi nhiệt độ khí do bị đốt nóng. Đường kính hiệu dụng của nguyên tử
H là d = 2,3.10-8 cm
exp(  S 3RT t)
ĐS. b. P = P0 6V  ; c. t = 1,084 (s)

Bài 5. Một buồng B cách nhiệt được thông bằng 2 lỗ nhỏ giống nhau với 2 buồng A
và C ( chứa cùng 1 chất khí lí tưởng). Người ta giữ áp suất ở 2 buổng
đó không đổi và bằng P; giữ nhiệt độ ở buồng A bằng T và nhiệt độ
buồng C bằng 2T . Tính áp suất P1 và nhiệt độ T1 ở buồng B khi đã
có trạng thái dừng trong buồng ấy.

T 1 =T √2 ; P1=P
√2+1
4
ĐS: 2 √2

Bài 6. Một bình hình trụ kín bán kính r = 10cm đặt nằm ngang, chứa nước tới một
nửa (hình 3), có hệ thống đưa không khí vào và ra khỏi bình. Bơm không khí vào
bình với tốc độ nhỏ và không đổi. Nhiệt độ của không
khí và nước bằng 200C. Độ ẩm của không khí thổi vào
bình là f = 60%. Biết rằng ở nhiệt độ đã cho có η = 4%
phân tử hơi nước đập vào mặt nước và được chuyển
sang thể lỏng. Xác định thời gian để toàn bộ nước trong
bình bị bay hơi hết. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà ở 20 0C là P0 = 2,3kPa. Bỏ
qua sự ngưng tụ của nước ở thành bình, xem hơi nước là khí lí tưởng. Biết hằng số
chất khí R = 8,31(J/mol.K), khối lượng riêng của nước  = 1000kg/m3, khối lượng
mol của nước là  = 18gam.
ĐS: 41phút45 giây

Bài 7. Tính gần đúng khối lượng hơi nước bay hơi trong 1s từ 1m2 của mặt hồ ở nhiệt
độ T=300K. Sự bay hơi này tạo thành một lớp hơi bão hòa có áp suất P=3,5kPa. Giả
3RT
v
thiết các phân tử hơi nước có vận tốc trung bình  với   0,018kg / mol


Mp  2,7 kg / sm 2
ĐS: Khối lượng hơi nước trong 1s từ 1m2: 12 RT

Bài 8. Một bình cách nhiệt có một lỗ thong với bên ngoài . Bên ngoài là chất khí ở
nhiệt độ T và áp suất P đủ thấp để các phân tử khí bay qua lỗ không va chạm vào
nhau. Người ta giữa nhiệt độ khí trong bình là 4T. Tính áp suất P 1 trong bình khi đã
có có trạng thái dừng( không đổi với thời gian) trong bình.
ĐS: P1=2P
Bài 9 Cho một bình chứa khí lý tưởng ở áp suất p (lớn hơn áp suất bên ngoài) và
nhiệt độ T. Trên thành bình có một lỗ nhỏ đến mức trung bình không có dòng đáng
kể trong bình khi khí thoát ra ngoài qua lỗ. Coi p và T là không đổi trong quá trình
khoảng thời gian quan sát. Bỏ qua ma sát và coi quá trình là đoạn nhiệt, tìm vận tốc
của dòng khí (khi đã đạt tới trạng thái dừng) ở điểm có nhiệt độ T 1

2
ĐS. v 1 = √ C (T −T 1 )
μ P
Bài 10 Một chất khí thoát đoạn nhiệt từ một bình chứa khí theo một ống nằm ngang
tiết diện S nhỏ. Áp suất p 0 và nhiệt độ T 0 trong bình được giữ không đổi và khối
lượng riêng 0 ; khối lượng mol là  . Áp suất bên ngoài là p. Giả sử rằng khí là lý
tưởng và tiết diện của ống nhỏ đến nỗi có thể bỏ qua vận tốc dòng của khí trong bình.
Tìm vận tốc v của khí và lượng khí q thoát ra trong đơn vị thời gian.

2   p  
 1
2  p 2 p  
 1

v RT 1  ( )  q  S 0 p0 ( )  ( ) 
  1 0  p0   1  p0 p0 
ĐS: ;
Bài 11.Một hỗn hợp khí giãn nở vào chân không qua một ống có tiết diện bé. Xác
định vận tốc chảy đoạn nhiệt của hỗn hợp hai khí lưỡng nguyên tử và khối lượng mol
là μ1 và μ 2 . Số phân tử khí thứ nhất gấp k lần số phân tử khí thứ hai. Nhiệt độ hỗn
hợp là T.
2( k  1) 7
v RT
k 1   2 2
ĐS:
Bài 12. Các nhà thực nhiệm cần một chùm nguyên tử Xenon có vận tốc 1 km/s. Khối
lượng nguyên tử Xenon là 131u

a. Khí Xe ở nhiệt độ nào để khi giãn nở vào chân không sẽ cho vận tốc này.
b. Hỗn hợp khí hyđro với một lượng nhỏ Xe ở nhiệt độ trong phòng thoát vào chân
không cho nguyên tử Xe có vận tốc là bao nhiêu?

ĐS: a. T=3150K; b. v=3000m/s

Bài 13.Trong ngăn bên phải của một bình chứa hỗn hợp hai khí Hêli và Ôxy với áp
suất riêng phần bằng nhau. Ngăn bên trái là chân không.
Mở lỗ thông A trong một thời gian ngắn rồi đóng lại. Tính
tỉ số áp suất riêng phần của Hêli và Ôxy trong ngăn bên
trái?
pHe
2 2
pO
ĐS: 2

Bài 14. Sự dẫn nhiệt qua thành bình Dewar.

Sự dẫn nhiệt qua thành bình Dewar.


Bình Dewar là một cái bình có hai thành tráng bạc ở mặt đối diện (để giảm bức xạ),
giữa hai thành là khí kém (để giảm dẫn nhiệt). Áp suất của khí giữa hai thành bình
nhỏ đến mức quãng đường tự do trung bình của phân tử lớn hơn kích thước của bình
nhiều lần. Phích nước là một kiểu bình Dewar.
a. Thiết lập công thức cho sự phụ thuộc của mật độ dòng NHIỆT truyền qua thành
bình vào nhiệt độ ở hai thành bình và vào mật độ phân tử ở khoảng giữa hai thành
bình. Khí giữa hai thành bình là đơn nguyên tử Mật độ dòng nhiệt bằng nhiệt lượng
truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền nhiệt trong một
đơn vị thời gian)
b. Hai bình Dewar giống hệt nhau đặt trong không khí ở 300K. Một bình chứa đầy
Nitơ lỏng (sôi ở 77,3K dưới áp suất khí quyển), bình kia chứa đầy Hyđro lỏng (sôi ở
20,4K dưới áp suất khí quyển). Tính tỉ số khối lượng M 1 nitơ bay hơi chia cho khối
lượng M2 hyđro bay hơi trong cùng thời gian.
Bỏ qua sự dẫn nhiệt qua miệng bình.
Biết ẩn nhiệt hóa hơi của nitơ là L1 = 2,0.105 J/kg, của hyđro là L2 = 4,5.105 J/kg.
ĐS. Xem bài 2.12- tập 4- Vũ Thanh Khiết. Sự dẫn nhiệt qua thành bình Dewar.
Bài 15. Tính gần đúng bán kính cực tiểu của hành tinh để nó có thể giữ được khí
quyển chủ yếu bao gồm oxy và nitơ nếu nhiệt độ bề mặt của hành tinh T = 300K.
Cho biết mật độ vật chất trung bình của hành tinh bằng  = 4.103kg/m3.
9 R.T
 3.10 5 m  300km
8   2
ĐS: rmin = .
Bài 16. Biết rằng tần số bức xạ của nguyên tử bay với vận tốc v theo hướng người
v
Δf = f 0
quan sát thay đổi một lượng c , với c là vận tốc ánh sáng, f 0 là tần số bức xạ
của nguyên tử đứng yên. (Hiện tượng này gọi là hiệu ứng Dopler). Vì thế, do chuyển
động nhiệt của nguyên tử mà các đường phổ của nguyên tử rộng ra. Xác định nhiệt
độ của nguyên tử Ne nếu biết rằng trong phổ bức xạ của nó phát hiện được một vạch
9
đỏ có tần số f0 = 4,8.1014Hz, độ rộng của nó f  1,6.10 Hz .
Mc 2  f 2
( )  700 0 K
ĐS: T = 4 R nf 0
Bài 17.OLYMPIC SINH VIÊN 2012

Xét chất khí lý tưởng lưỡng nguyên tử trong một xi lanh có piston chuyển động với
tốc độ rất nhỏ so với tốc độ trung bình của các phân tử. Dùng thuyết động học phân
7

tử của chất khí, hayc chứng minh hệ thức giữa áp suất và thể tích PV  const
5

Giả thiết rằng thành xi lanh và piston cách nhiệt. Xét nhiệt độ khí không quá cao.

Bài 18: EuPhO2017 Đĩa trong hệ khí

Xét một đĩa mỏng có khối lượng M và diện tích bề mặt S có nhiệt độ T 1 ban đầu đang
đứng yên ở trạng thái không trọng lượng trong một hệ khí có khối lượng riêng ρ đang
ở nhiệt độ T 1=1000 T 0. Một mặt đĩa được phủ bởi lớp cách nhiệt, mặt còn lại dẫn nhiệt
tốt: phân tử khí có khối lượng m sẽ truyền nhiệt cho đĩa thông qua va chạm với mặt
đĩa dẫn nhiệt.

Ước lượng gia tốc ban đầu a 0 và vận tốc cực đại v max mà đĩa đạt được trong chuyển
động sau đó.

Cho rằng nhiệt dung của đĩa cùng bậc độ lớn với N k B, với N là số nguyên tử tạo
thành đĩa và k B là hằng số Boltzmann, khối lượng mol của khí và của vật liệu làm đĩa
cùng bậc với nhau. Quãng đường tự do trung bình của các phân tử khí lớn hơn rất
nhiều so với kích thước của đĩa. Bỏ qua các hiệu ứng bờ.

Bài 19. a) Một bình có hai ngăn thể tích bằng nhau và bằng V, một ngăn chứa khí ở
áp suất p 0 và nhiệt độ T 0 bằng nhiệt độ môi trường xung quanh, ngăn kia là
chân không. Mở lỗ hổng A cho khí tràn sang ngăn chân không. Hỏi sau khi cân bằng,
nhiệt độ và áp suất của khí trong mỗi ngăn là bao nhiêu ? Thành bình là cách nhiệt.

b) Một bình thể tích V đóng kín bởi một cái van, thành bình và van cách nhiệt,
trong bình là chân không. Bình đặt trong không khí ở áp suất p 0 và nhiệt độ T
0. Mở van ra, không khí tràn vào bình nhanh chóng sau một thời gian, khi cân
bằng áp suất được thực hiện, đóng van lại. Khí trong bình đạt được trạng thái cân
bằng ở nhiệt độ T.

Tính nhiệt độ T và biến thiên nội năng Δ U trong bình


5
Biết p 0 = 10 Pa, V = 5l, T 0 = 293K, γ = 1,4

c) Đối chiếu hai mục a), b) và giải thích rõ hiện tượng giãn khí vào chân không.
1
ĐS: a. T= T 0 ,p= 2 p 0 .
R
b. Δ U = n γ−1 ( T - T 0 ); T = γ T 0 = 1,4.293 = 410K

Bài 20. Nhiệt độ của một chất khí được biến đổi theo độ cao h, theo quy luật
T  T0 (1   h)
, trong đó  là một hằng số. Tìm quy luật biến đổi theo độ cao của áp
suất p và khối lượng riêng  của khí. Khi h = 0, áp suất khí là p0 . Phân tử lượng của
khí là M.
Mg
pM 1
  0 (1   h)  kBT0
ĐS: k BT0

2. PHÂN BỐ MAXWELL-BOLTZMANN
0
Bài 1. Ở nhiệt độ 17 C , có bao nhiêu phần trăm phân tử khí có các vận tốc sai khác
không quá 0,5m/s, các vận tốc sau đây? Lấy   0, 029kg / mol

a. v  vxs ; b. v  0.1vxs

ĐS: a.   0, 2%; b.5,5.10 %


3

3
Bài 2. Tìm số phân tử heli trong 1cm , có vận tốc nằm trong khoảng từ 2,39km/s đến
4 3
2,41km/s. Nhiệt độ của heli là 690 C , khối lượng riêng là 2,16 x10 kg / m .
0

4 PV M 32   Mv 2   2
N  ( ) exp     v v  2,5.10
14

k BT  2k BT   2k BT  
ĐS:
0
Bài 3. Một bình có thể tích 0,5l đựng hydro. Ở nhiệt độ 0 C , áp suất của hydro là
100kPa. Tìm số phân tử hydro có vận tốc nằm trong khoảng từ 1,19km/s đến
1,21km/s. Ở:
0
a. 0 C ; b. 3000K
4 PV M 32   Mv 2   2
N  ( ) exp     v v
k BT  2k BT   2 k BT  
ĐS:

Thay số ta được a. N  2,8.10 ; b. N  1, 4.10


21 20

Bài 4. Tìm tỷ số tỷ đối các phân tử khí có các vận tốc sai khác không quá 0,5%.

a.Vận tốc có xác suất lớn nhất


b.Vận tốc trung bình
c.Vận tốc quân phương.

4 M 32   Mv 2  2
 ( ) exp    v
 2k BT   2k BT 
ĐS:
Thay số ta được
a.   0,83%;
b.  0,90%;
c.   0,93%.

Bài 5. Tìm tỷ số giữa số phân tử khí có các vận tốc nằm trong khoảng từ v đến v +
dv ở

nhiệt độ T1 với số phân tử có vận tốc nằm trong khoảng đó ở nhiệt độ T2  2T1 . Khảo
sát các trường hợp:
1
v vxs1
a. 2 ; b. v  vxs1 ; c. v  2vxs 2

Trong đó, vxsl và vxs 2 là các vận tốc có xác suất lớn nhất của các phân tử ứng với các
nhiệt độ T1 và T2 (giả sử rằng trong mọi trường hợp v v )

ĐS:
a.   2,5;
b.   1, 72;
c.   0,052.
Bài 6. Với giá trị nào của vận tốc v những đường cong phân bố Maxwell ứng với
nhiệt độ T1 và T2  2T1 cắt nhau?

2k BT2
v  1,5ln 2
ĐS: M Hay v  1,5ln 2vxs 2

Bài 7. Có bao nhiêu phần trăm phân tử khí có động năng chuyển động tịnh tiến khác
với động năng trung bình chuyển động tịnh tiến của các phân tử không quá 1%.
N
  0,93%
ĐS: N

Bài 8. Tính số vận tốc chạm v của các phân tử khí lên một đơn vị diện tích trong một
đơn vị thời gian. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích là n, nhiệt độ của không
khí là T, khối lượng của phân tử là m. Chất khí tuân theo sự phân bố Maxwell.

Hướng dẫn: số phân tử có các thành phần vận tốc nằm trong khoảng từ Vx đến
Vx  dVx (khi hai thành phần khác Vy và Vz có giá trị tùy ý:

1
 m  2  mVx2 
dn    n exp    dVx
 2 k BT   2k BT 

1 8 k BT
v
ĐS: 4 m

Bài 9. Ở độ cao h bằng bao nhiêu trên mặt nước biển, khối lượng riêng của không
khí sẽ giảm đi:

a. Hai lần ; b. e lần


0
Nhiệt độ của không khí là 0 C . Giả sử rằng nhiệt độ T của không khí, phân tử
lượng M và gia tốc của trọng lực g không phụ thuộc vào h.

ĐS: a. h=5,5 km;b. h=8,0 km

Bài 10. Tại độ cao h bằng bao nhiêu, khối lượng riêng của oxy sẽ giảm đi 1%. Nhiệt
0
độ của oxy là 27 C .
k BT
h   78m
ĐS: Mg

Bài 11. Xác định khối m của khí chứa trong một bình hình trụ đứng. Diện tích đáy là
S, chiều cao là h. Áp suất ở đáy dưới của hình trụ là p0 , nhiệt độ của khí là T. Phân
tử lượng của khí là M. Giả sử rằng T và g không phụ thuộc vào h.
p0 S   Mgh   p ShM Mp0V
m 1  exp    m 0 
g   k BT   . Nếu h nhỏ ta có thể tính gần đúng k BT k BT
ĐS:
đây chính là công thức Claperon-Mendelev

Bài 12. Chứng minh rằng trọng tâm của một cột không khí hình trụ đứng có độ cao là
hC . Tại đó, khối lượng riêng của khí giảm e lần. Giả sử rằng nhiệt độ T của không

khí , Phân tử lượng của khí là M và gia tốc trọng trường g không phụ thuộc vào h.

Bài 13. Tính nhiệt dung của không khí chứa trong một cột hình trụ đứng. Diện tích
đáy của hình trụ là S, áp suất tại đáy dưới là p0 . Giả sử rằng nhiệt độ của không khí,
phân tử lượng, gia tốc trọng trường không phụ thuộc vào độ cao và hệ số đoạn nhiệt
của không khí là  .

 p0 Sk B   Mgh  
C 1  exp   
  1 Mg   k BT  
ĐS:
 p0 Sk B
C
Nếu chiều cao h là vô hạn, ta có   1 Mg

Bài 14. Một hình trụ nằm ngang một đầu kín, quay với vận tốc góc  xung quanh
một trục thẳng đứng đi qua đầu hở của hình trụ. Chiều dài của hình trụ là l, diện tích
đáy của nó là S, áp suất không khí ở bên ngoài ống là p0 , nhiệt độ không khí là T,
khối lượng của một phân tử không khí là m. Tìm:

a. Quy luật biến đổi số phân tử không khí n trong một đơn vị thể tích bên trong
hình trụ theo khoảng cách r tính từ trục quay.
b. Lực f của áp suất phụ của không khí đặt lên đáy hình trụ
  m 2 r 2  
p p  p  p0  exp    1
  2k BT  
Áp suất phụ của không khí đặt lên đáy hình trụ:
 m 2 r 2 
p  nk BT  p0 exp  
Khi hệ thống cân bằng, áp suất tại đáy bình sẽ là:  2 k BT 

p0  m 2 r 2 
n exp  
k BT  2 k BT 
ĐS: a.

  m 2 r 2  
f  p0 S  exp    1
  2 k BT  
b.Lực f do áp suất phụ đặt lên đáy hình trụ
Bài 15. Tính số phần trăm phân tử khí nằm trong trọng trường của Trái Đất, có thế
năng  p , lớn hơn động năng trung bình chuyển động tịnh tiến của chúng. Giả sử rằng
nhiệt độ của khí và gia tốc của trọng lực không phụ thuộc vào độ cao.

 3
  exp     22,3%
ĐS:  2

Bài 16. Có bao nhiêu phần trăm phân tử khí có động năng đủ để vượt được trọng
trường của Trái Đất, nếu nhiệt độ của khí là 300K? Thực hiện phép tính đối với các
phân tử:

a. Hydro; b. Nito

ĐS: a.   10 % ; b.   10 %
19 292

You might also like