You are on page 1of 15

Hướng dẫn Bài tập Vật lý thống kê – Thống kê cổ điển

Bài 1. Dùng phân bố chính tắc Gibbs, thiết lập các phân bố sau đây (các dạng khác của
phân bố Maxwell) :
Xác suất để vận tốc của một hạt của hệ có các thành phần vận tốc ở trong khoảng :
(vx , vx dx ),(vy , vy dy ),(vz , vz dz )
Xác xuất để độ lớn vận tốc của một hạt của hệ nằm trong khoảng (v, v dv ) .
Xác suất để động năng của một hạt của hệ có giá trị nằm trong khoảng ( , d )
Sử dụng các kết quả trên tính các giá trị trung bình sau :
n /2
a) v n 2 2kT
m
( n 2 3 ) (n 1)
8kT
b) v
m

c) (v v )2 kT
m
(3 8
)
3 2
d) ( 1 m )2 v 2 v2
(kT )2
2 2
2kT
e) Vận tốc có xác suất lớn nhất : v0
m

Hướng dẫn
 Xác suất để vận tốc của hạt có các thành phần ở trong khoảng đã cho là :
mvi2
dW (vi ) m e 2kT dv (i x, y, z )
2 kT i
 Xác suất để độ lớn vận tốc của hạt nằm trong khoảng đã cho là :
mv2
3
dW (v ) 4 m e 2kT v 2dv
2 kT
 Xác suất để động năng của hạt nằm trong khoảng đã cho là :
2
dW ( ) e kT d
3
(kT )
mv 2
3
a) Ta có v n v ndW (v ) 4 m
2 kT
v n 2e 2kT dv .

0 0
n 1
mv 2 n 1
mv 2 n 2 2kT 2 kT 2 e xdx
Đặt x v e 2kT dv x . Từ đó ta được :
2kT m m
n n 1 n
n
v 2 2kT 2
m
x 2 e xdx 2 2kT 2
m
n 3
2
.
0

Trong đó : (a ) x a 1e x
dx là hàm Gamma.
0
1/ 2
b) Sử dụng kết quả câu a) khi n 1 , ta có : v 2 2kT (2) 8kT
m m
c) Ta có (v v )2 v2 2v.v (v )2 v2 (v )2 . Theo câu b) ta đã có v 8kT
m

Áp dụng kết quả câu a) khi n 2 , ta có v 2 2 2kT


m
( 25 ) 2 2kT
m
3
4
3kT
m
. Từ
2
đó ta tìm được : (v v )2 3kT
m
8kT
m
kT
m
3 8

2 2 2
d) Ta có v 2 v2 v4 2v 2 .v 2 v2 v4 v 2 . Áp dụng kết quả câu a) với
2 2
n 2 và n 4 ta có : v 2 2 2kT
m
( 25 ) 3kT
m
và v 4 2 2kT
m
( 72 ) 15 kT
m

1m
2 2 2
2 m2 kT
2
3kT
2
3 2
. Từ đó ta tìm được : 2
v v 15 m m 2
kT .
4
mv2
3 2
e) Từ biểu thức của xác suất dW (v) 4 m ve 2kT dv , ta thấy để xác xuất dW (v)
2 kT
mv2
3 2
cực đại thì hàm f (v) 4 m ve 2kT phải đạt cực đại.
2 kT
mv 2 mv 2
3 3 3 2
Ta có : f (v ) m 2v mv e 2kT 4 m 2 mv ve 2kT . Từ đó
2 kT kT 2 kT kT

suy ra : f (v ) 0 v 0, v 2kT . Lập bảng biến thiên của f (v ) :


m
v 0 2kT
m
f (v ) 0 0 0
fmax
f (v ) 0 0

Từ đó ta thấy rằng f (v ) đạt cực đại khi v 2kT , nói cách khác vận tốc có xác suất lớn
m

nhất là v0 2kT .
m
Chú ý : Trong các bài tập trên khi tính toán ta đã sử dụng một số tính chất sau của hàm
Gamma : (a 1) a (a ) (a 1), (n 1) n ! (n ) và ( 21 )= . Khi
đó ta có : (2) 1! 1, ( 25 ) ( 23 1) 3 ( 23 ) 3 ( 21 1) 31 ( 21 ) 3 và
2 2 22 4

( 72 ) ( 25 1) 5
2
( 25 )= 154 .Trong các tập dưới đây, trong nhiều trường hợp ta sẽ

(m 1)
sử dụng công thức sau : x me ax
dx m 1
0
a
Bài 2. Viết phân bố Gibbs cho các dao động tử điều hoà tuyến tính cổ điển và tính giá trị
trung bình của năng lượng của nó .
Hướng dẫn :
H ( p,q )
Hàm phân bố chính tắc Gibbs có dạng (p, q ) Ae kT . Đối với dao động tử điều
p2 m 2 2
x
hòa tuyến tính q x và H (x, p ) 2m 2
E là năng lượng của dao động tử , do
E
đó phân bố Gibbs cho dao động tử điều hòa tuyến tính có dạng : (E ) Ae kT . Từ điều
E E
kiện chuẩn hóa (E )dE 1 , ta có : A e kT dE 1 A( kT )e kT
0
1
0 0
E
A.kT 1 , hay A 1 . Do đó : (E ) 1 e kT . Năng lượng trung bình :
kT kT
E
1
E E (E )dE Ee kT dE . Lấy tích phân từng phần ta được :
kT
0 0
E E E E
E 1 ( kT .Ee kT |0 kT e kT dE ) e kT d kT .e kT |0 kT
kT
0 0
Bài 3. Thiết lập phương trình trạng thái của hệ khí lý tưởng đơn nguyên tử gồm N
nguyên tử khí; Biết năng lượng và xung lượng của mỗi hạt khí liên hệ với nhau bởi hệ
thức : cp
N
Hướng dẫn : Hàm Hamilton của hệ : H cpi . Tích phân trạng thái của hệ :
i 1
H N cpi
1 1
Z 3N
e kT d
3N
dri e kT dp
i (1)
N !(2 ) N !(2 ) i 1 (V )

Mặt khác : dri V là thể tích của hệ


(V )
cpi cp
n!
e kT dp
i 4 e kT p 2dp , sử dụng công thức x ne ax
dx ta tìm được :
0 0
an 1

cpi
3
e kT dp 8 kT . Thay vào (1) ta được :
i c
N N
1 3 1 3
Z 3N
V .8 kT
c 3N
V .8 kT
c
V NT 3N N
N !(2 ) i 1 N !(2 )
N
N 1 k
3
Trong đó : 8 c
.
N !(2 )3N
Gọi P là áp suất của hệ, ta có : P kT ln Z NkT lnV 3 lnT ln NkT
V T V V
Từ đó suy ra phương trình trạng thái của hệ là : PV NkT
Chú ý : trong các bài tập thuộc loại này người ta có thể yêu cầu tính thêm các đại lượng
nhiệt động khác như : năng lượng tự do F , entropy S , nội năng U , nhiệt dung đẳng tích
CV , thế Gibbs , enthalpy H , nhiệt dung đẳng áp C P . Lúc đó ta sẽ sử dụng các hệ thức
liên hệ giữa tích phân trạng thái Z và các đại lượng nhiệt động để tính. Chẳng hạn đối với
bài tập trên ta có :
F kT ln Z NkT lnV 3 lnT ln
S F k ln Z kT ln Z Nk lnV 3 lnT ln NkT . T3
T V T V
Hay S S0 Nk lnV 3Nk lnT với S0 3Nk Nk ln .
U F TS kT 2 ln Z
T V
NkT 2 T
lnV 3 lnT ln 3NkT
CV U 3Nk
T V
F PV NkT lnV 3 lnT ln NkT
H U PV 3NkT NkT 4NkT
CP H 4Nk
T P
Bài 4. Thiết lập mối liên hệ giữa năng lượng, áp suất và thể tích của hệ khí lý tưởng đơn
nguyên tử gồm N nguyên tử . Biết rằng năng lượng và xung lượng của mỗi hạt liên hệ
với nhau bởi hệ thức : cp 3 (c : const )
N
Hướng dẫn : Hàm Hamilton của hệ : H cpi3 . Tích phân trạng thái của hệ :
i 1
H N cpi3
1 1
Z 3N
e kT d dri e kT dp
i (1)
N !(2 ) N !(2 )3N i 1 (V )

Mặt khác : dri V là thể tích của hệ


(V )
cpi3 cp 3 cp 3
kT p 2dp
kT 4 kT
e kT dp
i 4 e 4 e kT |0 . Thay vào (1) ta được :
3c 3c
0
N
1 1 N
Z 3N
V .4 kT
3c 3N
V .4 kT
3c
V NT N N
N !(2 ) i 1 N !(2 )
N 1 k
N
Trong đó : 4 3c
. Gọi P là áp suất của hệ, ta lại có :
3N
N !(2 )
P kT ln Z NkT lnV lnT ln NkT (1)
V T V V
2
Năng lượng của hệ U kT ln Z
T V
NkT 2 T
lnV lnT ln NkT (2)
Từ (1) và (2) ta có ngay : U PV .
Các đại lượng nhiệt động khác :
F kT ln Z NkT lnV lnT ln
S F k ln Z kT ln Z Nk lnV lnT ln NkT . T1
T V T V
Hay S S0 Nk lnV Nk lnT với S0 Nk Nk ln .
CV U Nk ; F PV NkT lnV ln T ln NkT
T V
H
H U PV NkT NkT 2NkT ; CP T P
2Nk
Bài 5. Thiết lập phương trình trạng thái của hệ khí lý tưởng đơn nguyên tử gồm N nguyên
tử.Biết năng lượng và xung lượng của mỗi hạt khí đó liên hệ với nhau bởi hệ thức cp 4
N
Hướng dẫn : Hàm Hamilton của hệ : H cpi4 . Tích phân trạng thái của hệ :
i 1
H N cpi4
1 1
Z e kT d dri e kT dp
i (1)
N !(2 )3N N !(2 )3N i 1 (V )

Mặt khác : dri V là thể tích của hệ


(V )
cpi4 cp 4
cp 4 1/ 4 3/ 4
e kT dp
i 4 e kT p 2dp . Đặt : x kT
p kT
c
x 1/ 4 p 2dp 1 kT
4 c
x 1/ 4
dx
0
cpi4
3/ 4 3/ 4
Do đó : e kT dp
i
kT
c
x 1/ 4e x
dx kT
c
( 43 ) .Thay vào (1) ta được :
0
N N
1 3/ 4 1 3/ 4
Z 3N
V kT
c
( 43 ) 3N
V kT
c
( 43 ) V NT 3N / 4 N
N !(2 ) i 1 N !(2 )
N
N 1 k
3/ 4
Trong đó : c
( 43 ) .
N !(2 )3N
ln Z 3 NkT
Gọi P là áp suất của hệ, ta có : P kT V T
NkT V
lnV lnT ln V
4
Từ đó suy ra phương trình trạng thái của hệ là : PV NkT
Các đại lượng nhiệt động khác :
F kT ln Z NkT lnV 3 lnT ln
4
S F k ln Z kT ln Z Nk lnV 3 lnT ln 3
NkT . 4T
T V T V 4
Hay S S0 Nk lnV Nk lnT với S0 3 Nk Nk ln .
4

U F TS kT 2 ln Z
T V
NkT 2 T
lnV 3 lnT
4
ln 3 NkT
4

CV U 3 Nk ; F PV NkT lnV 3 lnT ln NkT


T V 4 4

H U PV 3 NkT NkT 7 NkT ; CP H 7 Nk


4 4 T P 4
Bài 6. Xác định năng lượng và áp suất của khí lý tưởng gồm N hạt chứa trong bình có
thể tích V , biết rằng năng lượng của mỗi hạt phụ thuộc vào xung lượng của chúng theo hệ
thức : ap (a, 0)
N
Hướng dẫn : Hàm Hamilton của hệ : H api . Tích phân trạng thái của hệ :
i 1
H N api
1 1
Z e kT d dri e kT dp
i (1)
N !(2 )3N N !(2 )3N i 1 (V )

Mặt khác : dri V là thể tích của hệ


(V )
api ap 3
ap 1/ 3/ 1
kT p 2dp . kT 1/ 2 1 kT
e kT dp
i 4 e Đặt : x kT
p a
x p dp a
x dx
0
api 3
4 3/ 1 4 3/
Do đó : e kT dp
i
kT
a
x e xdx kT
a
( 3 ) .Thay vào (1) ta được :
0
N N
1 3/ 4 1 3/
Z 3N
V kT
c
( 43 ) 3N
V 4 kT
a
( 3) V NT 3N / N
N !(2 ) i 1 N !(2 )
N
N 1 4 k
3/
Trong đó : a
( 3) .
N !(2 )3N
Gọi P là áp suất của hệ, ta lại có :
P kT lnVZ NkT V
lnV 3 lnT ln NkT
V
T
2
Năng lượng của hệ : U kT ln Z
T V
NkT 2 T
lnV 3 lnT ln 3 NkT

Các đại lượng nhiệt động khác :


F kT ln Z NkT lnV 3 lnT ln
S F k ln Z kT ln Z Nk lnV 3 lnT ln NkT . 3
T V T V T
Hay : S S0 Nk lnV Nk lnT với S0 3 Nk Nk ln .
CV U 3 Nk ; F PV NkT lnV 3 ln T ln NkT
T V
H U PV 3 NkT NkT 3 1 NkT ; CP H 3 1 Nk
T P
Bài 7. Tìm năng lượng tự do, nội năng và nhiệt dung của một cột khí lý tưởng có chiều
cao h , diện tích đáy ở trong trọng trường ở nhiệt độ T ,biết rằng số hạt khí là N .
N
pi2
Hướng dẫn : Hàm Hamilton của hệ H 2m
mgzi . Tích phân trạng thái của hệ :
i 1
H N mgzi pi2
1 1
Z e kT d e kT dr
i e 2mkT dp
i (1)
N !(2 )3N N !(2 )3N i 1 (V )

mgzi h mgz mgz mgh


Mặt khác : e kT dr dxdy e kT dz ( kT )e kT |0 kT (1 e kT )
i mg mg
(V ) ( ) 0
pi2 p2
e 2mkT dp
i 4 p 2e 2mkT dp (2 mkT )3 /2 . Thay vào (1) ta được :
0
N mgh
1 kT
Z 3N
[ (1 e kT )(2 mkT )3/2 ]
N !(2 ) i 1 mg
mgh mgh
1 kT 3/2 N 5N / 2 kT )N N
3N
[ (1 e kT )(2 mkT ) ] T (1 e
N !(2 ) mg
N
N 1 k 3/2
Trong đó : 2 mk . Từ đó ta tìm được :
N !(2 )3N mg
mgh
Năng lượng tự do : F kT ln Z NkT [ 5 lnT ln(1 e kT ) ln ]
2
mgh
2 ln Z 2
Nội năng : U kT T V
NkT [ 5 lnT
T 2
ln(1 e kT ) ln ]=
mgh
2 5 mgh e kT 5 Nmgh
NkT mgh
= NkT mgh
2T kT 2 2
1 e kT e kT 1
mgh
mgh kT
U 5 Nmgh 5 kT 2
e
 Nhiệt dung : CV T V T
NkT mgh
Nk Nmgh mgh
2 e kT 1
2 (e kT 1)2
2 2
mgh mgh
5 5
Hay : CV Nk mgh
kT
mgh
Nk 2kT
2
2 (e 2kT e 2kT )2 2 sh mgh
2kT

Bài 8. Trong bình hình lập phương cạnh L có chứa N phân tử khí lý tưởng ở nhiệt độ T .
Bình khí được đặt trong trọng trường. Tìm áp suất tác dụng lên mặt trên của bình
N
pi2
Hướng dẫn : Hàm Hamilton của hệ H 2m
mgzi . Tích phân trạng thái của hệ :
i 1
H N mgzi pi2
1 1
Z e kT d e kT dr
i e 2mkT dp
i (1)
N !(2 )3N N !(2 )3N i 1 (V )

mgzi L L L mgz mgz mgL


Mặt khác : e kT dr dx dy e kT dz 2
L( kT )e kT |L L2 mg
kT 1 e kT
i mg 0
(V ) 0 0 0
pi2 p2
e 2mkT dp
i 4 p 2e 2mkT dp (2 mkT )3 /2 . Thay vào (1) ta được :
0
N mgL
1 kT
Z 3N
[L 2
(1 e kT )(2 mkT )3/2 ]
N !(2 ) i 1 mg
mgL mgL
1 2 kT 3/2 N 2N 5N / 2 kT )N N
3N
[L (1 e kT )(2 mkT ) ] L T (1 e
N !(2 ) mg
N 1 3/2 N
Trong đó : [ k 2 mk
3N mg
] . Áp suất tác dụng lên mặt trên của bình
N !(2 )
là : P kT ln Z kT ln Z dL . Vì V L3 nên : dV 3L2dL dL
dV
1 .
V T L T dV 3L2
mgL
mgL mg
NkT 5 lnT NkT [ 2 + kT
e kT
Từ đó ta có : P L
[2 ln L ln(1 e kT ) ln ] ]=
3L2 2 3L2 L mgL
1 e kT
NkT [ 2 + mg (mgL /kT )
mgL
1 ]= NkT [ 23 + 13 mgL
] (với V L3 )
3L2 L kT V
e kT 1 e kT 1
Bài 9. Hỗn hợp hai khí lý tưởng gồm N1 hạt khối lượng m1 và N 2 hạt khối lượng m2 chứa
trong một bình hình trụ có chiều cao h và điện tích đáy . Bình khí được đặt trong trọng
trường với gia tốc g . Tìm áp suất đặt lên mặt trên của bình và vị trí của khối tâm .
Hướng dẫn : Gọi Z j là tích phân trạng thái của hạt loại j (j 1, 2) , ta có :
Hj Nj m j gzi pi2
1 1 2m jkT
Zj 3N j
e kT d
j 3N j
e kT dri e dpi
N j !(2 ) N j !(2 ) i 1 (V )

m j gzi h m j gz m j gz m j gh

Mặt khác : e kT dri dxdy e kT dz ( kT )e


m jg
kT |h0 kT (1
m jg
e kT )
(V ) ( ) 0
pi2 p2
2m jkT 2m jkT
e dpi 4 p2e dp (2 m jkT )3/2 . Thay vào (1) ta được :
0
Nj m j gh
1
Zj 3N j
[ kT (1
m jg
e kT )(2 m jkT )3/2 ]
N j !(2 ) i 1
m j gh m j gh
1 kT (1 3/2 N j 5N j / 2 Nj Nj
3N j
[ m jg
e kT )(2 m jkT ) ] T (1 e kT ) j
N j !(2 )
Nj 1 3/2 N
Trong đó : j 3N j
[ m kg 2 m j k j
] .Tích phân trạng thái của hệ là :
N j !(2 ) j

2
Z Z j . Do đó áp suất tác dụng lên mặt trên của bình là :
j 1
2 2
ln Z ln Z j ln Z j dh
P kT V T
kT V
kT h dV
.
j 1 T j 1 T

Vì thể tích của hình trụ là : V h nên dh 1 . Từ đó ta tìm được :


dV
2 m j gh 2 m j gh

kT kT N jm jg e
P Nj [ 5 lnT
h 2
ln(1 e kT ) ln j] kT
kT
m j gh
j 1 j 1 1 e kT

2
N jm jg 1
Hay : P m j gh
j 1 e kT 1
2
ln Z j
 Nội năng của hệ : U kT 2 ln Z
T V
kT 2 T
j 1 V

2 m j gh 2 m j gh
m j gh
= kT 2 Nj [ 5 lnT
T 2
ln(1 e kT ) ln j] kT 2 5
N j [ 2T 2
e kT
m j gh
]
kT
j 1 j 1 1 e kT

2
N j m j gh
Hay : U ( 25 N jkT m j gh
) . Gọi Ed là động năng trung bình của hệ, theo định lý
j 1 e kT 1
2
phân bố đều động năng ta có : Ed 3 (N
1 N 2 )kT 3 N kT
j
. Từ đó suy ra thế
2 2
j 1
2
N j m j gh
năng trung bình của hệ là : Et U Ed (N jkT m j gh
) (2)
j 1 e kT 1
 Nếu gọi zc là tọa độ của khối tâm, ta có : Et Mgzc (3) , với M N1m1 N 2m2
là khối lượng của hệ. Từ (2) và (3) ta tìm được :
2
Et Et 1 N j m j gh
zc (N jkT m j gh
)
Mg (N 1m1 N 2m2 )g (N 1m1 N 2m2 )g j 1 e kT 1
Bài 10. Biết rằng động năng của chuyển động quay của phân tử 2 nguyên tử đối với khối
p2
tâm của chúng bằng : q
1
2I
(p 2 ) ở đây I là moment quán tính đối với khối
sin2
tâm phân tử còn p , p là xung lượng suy rộng ứng với các tọa độ cầu , . Hãy tính :
tổng thống kê, entropy, nhiệt dung ứng với chuyển động quay của phân tử hai nguyên tử
q

Hướng dẫn : Tích phân trạng thái của chuyển động quay là : Zq e kT d , trong đó :
d d d dp dp (0 ,0 2 , p , p <+ ) . Từ đó ta có :
2 p2 p2

Zq d d e 2IkT dp e 2I sin2 kT dp . Sử dụng tích phân Poisson :


0 0
p2
2
ax
e dx , ta được : e 2IkT dp 2 IkT và
a
p2

e 2I sin2 kT dp 2 I sin2 kT sin 2 IkT . Thay vào biểu thức của Zq ta

2
2
có : Zq (2 IkT ) d sin d 8 IkT .
0 0
 Entropy của hệ :
ln Zq 2 2
S k ln Zq kT T
k ln(8 IkT ) kT T
ln(8 IkT )
V
2 2 2
= k ln (8 IkT ) kT T1 k ln(8 IkT ) k k lnT k[ln(8 Ik ) 1]
S 2
 Nhiệt dung : CV T T V
T T
{k lnT k[ ln(8 Ik ) 1]} T . Tk k
Bài 11. Cho một khí lý tưởng ở trong hình trụ bán kính đáy R , chiều cao h . Biết rằng hình
trụ quay quanh trục của nó với vận tốc góc .
a) Xác định áp suất của khí tác dụng lên thành bình.
b)Tìm nội năng của khí.
Hướng dẫn : Khi hình trụ trụ quay quanh trục với vận tốc góc , các hạt khí trong hình
trụ sẽ quay theo với vận tốc góc . Gọi r là khoảng cách từ hạt khí tới trục hình trụ, lực
ly tâm tác dụng lên hạt là : flt m 2r . Lực này liên kết với thế năng ly tâm ult (r ) theo
dult 2 m 2 2
r
hệ thức : flt dult fltdr m rdr ult (r ) 2
.Từ đó suy
dr
N N
p2 p2 m 2 2
ri
ra, hàm Hamilton của hệ là : H [ 2mi ult (ri )] ( 2mi 2
).
i 1 i 1
 Tích phân trạng thái của hệ :
H N m 2ri2 pi2
Z 1 e kT d 1 e 2kT dri e 2mkT dp
N !(2 )3N N !(2 )3N i
i 1V
 Sử dụng hệ tọa độ trụ (r, , z ) , ta có :
m 2ri2 2 h R m 2r 2 m 2r 2 m 2R2
e 2kT dri d dz e 2kT rdr 2 h kT e 2kT |R 2 hkT (e 2kT 1)
m 2 0 m 2
V 0 0 0
pi2 p2
 e 2mkT dp
i 4 pe 2 2mkT dp (2 mkT )3 /2
0
 Thay vào biểu thức của Z ta nhận được :
N m 2R2 m 2R2
Z 1 [ 2 hkT (e 2kT 1)(2 mkT )3/2 ] T 5N /2(e 2kT 1)N N
N !(2 )3 N m 2
i 1

trong đó : N 1 [2 kh (2 mk )3/2 ]N .
N !(2 )3N m 2

a) Áp suất tác dụng lên thành bình : P kT ln Z kT ln Z dR .


V T R T dV

Vì V R2h nên dV 2 hRdR dR


dV
1 .
2 hR
Do đó :
m 2R2
m 2R2 m 2R 2kT
e
P kT ln Z NkT [ 5 lnT ln(e 2kT 1) ln ] NkT kT
2 Rh R T 2 Rh R 2 2 Rh m 2R2
e 2kT 1
2 2
Hay : P NkT (m R / 2kT )
V m 2R2
1 e 2kT
m 2R2
2 ln Z 2
b) Nội năng của khí : U kT T V
NkT [ 5 lnT
T 2
ln(e 2kT 1) ln ]
2 m 2R2
m R2
e 2kT
2
2kT 2 Nm R2 / 2
NkT 2[ 2T
5
m 2R2
] , hay : U 5 NkT
2 m 2R2
e 2kT 1 1 e 2kT

Bài 12. Tìm khối tâm của một cột khí lý tưởng nằm trong trọng trường đều, biết rằng gia
tốc trọng trường là g , khối lượng một phân tử là m và nhiệt độ là T .
N
Hướng dẫn. Gọi N là số hạt của hệ , thế năng của hệ là : Et mgzi . Từ đó suy ra
i 1
N
Et mgzi (1) . Nếu gọi zc là tọa độ khối tâm của hệ, ta lại có : Et Mgzc (2),
i 1
N
1
trong đó M Nm là khối lượng của hệ. Từ (1) và (2) ta được : zc mgzi (3)
Nmg i 1
Để tính zi ta sử dụng hàm phân bố Boltzmann trong trường lực. Biểu thức của hàm phân
mgz
bố Boltzmann có dạng : (z ) Be kT . Từ điều kiện chuẩn hóa: (z )dz 1 , ta có :
0
mgz mgz
kT )e kT mg
B e kT dz B( mg
kT |0 B mg 1 B kT
.
0
mgz
mg
Do đó : (z ) kT
e kT . Từ đó ta tìm được :
mgz mgz mgz
mg mg kT kT
zi zi (zi )dzi kT
ze kT dz
kT
( mg
ze kT |0 mg
e kT dz )

0 0 0
mgz
kT e kT kT
mg
kT |0 mg
. Thay giá trị này vào (3) ta có : zc
.
mg
Bài 13. Khảo sát hệ gồm N dao động tử tuyến tính cổ điển với khối lượng m và tần số .
Hãy tính tích phân trạng thái của hệ, từ đó xác định sự phụ thuộc nhiệt độ của nội năng và
nhiệt dung của hệ.
N
p2 m 2 2
x
Hướng dẫn. Hàm Hamilton của hệ là : H ( ) . Tích phân trạng thái :
i 1 2m 2

N m 2x 2 p2
Z 1 e 2kT dx e 2mkT dp . Sử dụng tích phân Poisson :
N !(2 )N
i 1

m 2x 2 p2
ax 2 2 kT
e dx , ta được : e 2kT dx
2
và e 2mkT dx 2 mkT
a m

N
N
Từ đó suy ra : Z 1 [ 2 kT 2 mkT ] 1 2 kT TN . N
N !(2 )N m 2 N !(2 )N
i 1

N N
Với 1 2 k
N
N !(2 )

 Nội năng : U kT 2 ln Z
T V
NkT 2 T
(lnT ln ) NkT

 Nhiệt dung : CV U Nk
T V

Bài 17. Sử dụng định lý phân bố đều động năng theo các bậc tự do và định lý virial dưới
H H
dạng: qi pi , tính năng lượng trung bình của dao động tử điều hoà tuyến tính.
qi qi
p2 m 2 2
x
Hướng dẫn . Hàm Hamilton của dao động tử là : H 2m 2
E . Do đó, năng
p2 m 2 2
x
lượng trung bình của dao động tử là : E H 2m 2
(1). Theo định lý phân bố
p2 1p H kT m 2 2
x
đều động năng ta có : 2m 2 p 2
(2). Vì lim 2
nên
x
H kT
lim H . Do đó theo định lý virial, ta có : 21 x x 2
. Từ biểu thức của H , ta
x
2 2 2 2
lại có : 21 x H m x 1x H m x kT (3). Thay (2), (3) vào (1) ta tìm được :
x 2 2 x 2 2
E kT kT kT
2 2
Bài 18. Sử dụng định lý virial, tính năng lượng trung bình của dao động tử có thế năng.
u(x ) kx 4 .
p2
Hướng dẫn: Hàm hamilton của dao động tử : H 2m
kx 4 E . Do đó, năng lượng
p2
trung bình là : E 2m
kx 4 (1). Theo định lý phân bố đều động năng ta có :
p2
2m
1p H
2 p
kT
2
(2). Vì lim kx 4 nên lim H . Do đó theo định lý
x x

virial, ta có : 21 x H kT . Từ biểu thức của H , ta lại có : 21 x H 1 x .4kx 3 2kx 4 .


x 2 x 2

Từ đó suy ra : 21 x H
x
2kx 4 kT
2
kx 4 kT
4
(3). Thay (2), (3) vào (1) ta tìm được :
E kT kT 3kT
2 4 4
Bài 19. Sử dụng định lý virial, tính năng lượng trung bình của hạt chuyển động trong
trường lực có thế năng U (q ) q 2n ( n : số tự nhiên, : hằng số dương).
p2
Hướng dẫn: Hàm hamilton của hạt : H 2m
q 2n E . Do đó, năng lượng trung
p2
bình là : E 2m
q 2n (1). Theo định lý phân bố đều động năng ta có :
p2
2m
1p H
2 p
kT
2
(2). Vì lim q 2n nên lim H . Do đó theo định lý
q x

virial, ta có : 21 q H
q
kT
2
. Từ biểu thức của H , tacó : 21 q H
q
1 q .2n
2
q 2n 1
n q 2n .

Từ đó suy ra : 21 q H
q
n q 2n kT
2
q 2n kT
2n
(3). Thay (2), (3) vào (1) ta được :
E kT kT kT 1 1
2 2n 2 n
Bài 20. Chứng minh các hệ thức sau :
H F
a) F kT (H khi qi )
qi qi
Hướng dẫn : Từ định nghĩa của giá trị trung bình trong phân bố chính tắc, ta có :
s
H
F H F H (q, p)d 1 F H e kT dq jdp j
qi qi Z qi
( ) ( ) j 1

s H
1 dq j [ H
dp j F e i ] (1)
kT dq
Z qi
j 1 j i
Lấy tích phân từng phần ta có :
H H H
H qi F
F qi
e kT dq
i kT .F .e kT
qi
kT qi
e kT dq
i

H H
qi
Vì lim H nên lim F .e kT 0 kT .F .e kT
qi
0. Do đó :
qi qi
H H
F H e kT dq kT F e kT dq (2). Thay (2) vào (1) ta được :
qi i qi i

s H
H 1 dq j [kT F F F
F dp j e i] (q, p )d
kT dq kT kT
qi Z qi qi qi
j 1 j i ( )

H F
b) F kT
pi pi
Hướng dẫn : Từ định nghĩa của giá trị trung bình trong phân bố chính tắc, ta có :
s
H
F H F H (q, p)d 1 F H e kT dq jdp j
pi pi Z pi
( ) ( ) j 1

s H
1 dq j dp j [ F H e kT dp ] (1)
Z pi i
j 1 j i
Lấy tích phân từng phần ta có :
H H H
H pi F
F pi
e kT dp
i kT .F .e kT
pi
kT pi
e kT dp
i

H H
pi
Vì lim H nên lim F .e kT 0 kT .F .e kT
pi
0 . Do đó :
pi pi
H H
F H e kT dp kT F e kT dp (2). Thay (2) vào (1) ta được :
pi i pi i

s H
F H 1 dq j dp j [kT F e kT dp ] kT F (q, p)d kT F
pi Z pi i pi pi
j 1 j i ( )

Hướng dẫn Bài tập Vật lý thống kê – thống kê lượng tử .


Bài 1. Khảo sát hệ N dao động tử điều hòa tuyến tính độc lập
a) Tính năng lượng tự do và entropy của N dao động tử điều hoà tuyến tính độc lập.
b) Tính năng lượng trung bình, nhiệt dung của N dao động tử điều hoà tuyến tính độc lập.
n
Hướng dẫn : Gọi Z là tổng thống kê của hệ, ta có : Z Z1N , trong đó Z1 e kT
n 0
là tổng thống kê của một dao động tử. Vì phổ năng lượng của dao động tử điều hòa tuyến
tính là : n (n 21 ) (n 0, 1, 2, ...) nên, ta có :
(n 1) n
Z1 e 2 kT
e 2kT e kT e 2kT 1 1 1
2 sh( 2kT )
n 0 n 0 1 e kT e 2kT e 2kT

Từ đó ta nhận được : Z [ 1 ]N .
2 sh( )
2kT
a) Năng lượng tự do của dao động tử là : F kT ln Z NkT ln[2sh( 2kT )]
Entropy của dao động tử :
F ch( )
S T V T
NkT ln 2sh( 2kT ) Nk ln 2sh(kT ) NkT 2
2kT
2kT sh( )
2kT

hay : S Nk ln 2sh(kT ) Nk 2kT


coth( 2kT )
b) Năng lượng trung bình : E F TS = N coth
2 2kT
2
Nhiệt dung CV E N coth(2kT ) N .( ). 1 Nk 1
T V 2 T 2 2kT 2
sh( 2
) 2kT sh( )2
2kT 2kT

Bài 2. Tính năng lượng trung bình và nhiệt dung của hệ N dao động tử điều hoà hai chiều
độc lập có các mức năng lượng n (n 1) suy biến bội g ( n ) n 1 .
Hướng dẫn : Gọi Z là tổng thống kê của hệ, ta có : Z Z1N , trong đó
n
Z1 g( n )e
kT là tổng thống kê của một dao động tử. Vì phổ năng lượng của dao
n 0
động tử điều hòa hai chiều là : n (n 1) (n 0, 1...) có bội suy biến g( n ) n 1
(n 1)
nên, ta có : Z1 (n 1)e kT [ 1 ]2 Từ đó ta nhận được : Z [ 1 ]2N .
2sh( 2kT ) 2 sh( )
n 0 2kT

 Năng lượng trung bình của hệ :


ch( )
E kT 2 ln Z
T V
2NkT 2 T
ln[2sh( 2kT )]= 2NkT 2 2kT
2kT 2 sh(
2kT
)

Hay : E N coth 2kT


 Nhiệt dung :
2
CV E N coth N 1 2Nk 1
T V T 2kT 2kT 2
sh
2 2kT sh
2
2kT 2kT

Bài 3. Tính tổng thống kê và năng lượng trung bình của dao động tử 3 chiều mà các mức
3 (n 1)(n 2)
năng lượng n n 2
suy biến bội g ( n) 2
n
Hướng dẫn : Gọi Z là tổng thống kê của hệ, ta có : Z Z1N , với Z1 g( n )e kT là
n 0
tổng thống kê của một dao động tử. Vì phổ năng lượng của dao động tử điều hòa hai chiều
3) (n 1)(n 2)
là: n (n 2
(n 0, 1...) có bội suy biến g( n ) 2
nên, ta có :
(n 3)
(n 1)(n 2)
Z1 2
e 2 kT
[ 1 ]3 Từ đó ta tìm được : Z [ 1 ]3N .
2sh( )
n 0 2sh( ) 2kT
2kT
 Năng lượng trung bình của hệ :
ch( )
E kT 2 ln Z
T V
3NkT 2 T
ln[2sh( 2kT )]= 3NkT 2 2
2kT
2kT sh( )
2kT

Hay : E 3N coth
2 2kT
 Nhiệt dung :
2
CV E 3N coth 3N 1 3Nk 1
T V 2 T 2kT 2 2kT 2
sh
2 2kT sh
2
2kT 2kT
Bài 4. Xác định năng lượng trung bình của hạt có các mức năng lượng không suy biến :
( : const ; 0, 1, ..., n 1) .
n 1 n 1 n

Hướng dẫn . Tổng thống kê của hạt Z1 e kT e kT 1 e kT


.
0 0 1 e kT

n
2 ln Z1 2
Năng lương trung bình : E kT T
kT T
[ln(1 e kT ) ln(1 e kT )]

n
n
e kT e kT

kT [ 2 kT 2 kT 2 ] n
n n
1 e kT 1 e kT e kT 1 e kT 1
Bài 5. Nếu hạt có spin 1/2 đặt trong từ trường H thì các mức năng lượng của nó tách làm
2: H và H tương ứng với các moment từ - và + song song hay đối song với từ
trường H . Giả sử hệ gồm N hạt như thế được đặt trong từ trường H ở nhiệt độ T . Sử
dụng phân bố chính tắc Gibbs , xác định nội năng, nhiệt dung, moment từ của hệ.
n
Hướng dẫn : Gọi Z là tổng thống kê của hệ, ta có : Z Z1N , trong đó Z1 e kT
n
là tổng thống kê của một hạt. Vì hạt chỉ có hai mức năng lượng là 1 H, 2 H
H H
H H N
nên : Z1 e kT e kT 2ch kT
. Do đó tổng thống kê của hệ là Z [2ch( kT )]
 Năng lượng của hệ :
H
2 ln Z 2 H 2 H sh H
E kT T V
NkT T
ln[2ch( kT
)]=NkT ( ) kT
H
N H .th
kT 2 ch kT
kT

2
E H H
 Nhiệt dung của hệ : CV T V
N H .( ) 1 Nk kT
1
kT 2 ch H 2
ch H
2
kT kT

 Moment từ trung bình của hệ : N z, trong đó z là moment từ trung bình cho một
H
1 kT i
hạt. Mặt khác, xác suất để hạt ở trạng thái với moment từ bằng i là W ( i) e .
Z1
Do đó momen từ trung bình của một hạt là : z iW ( i ) . Vì moment từ của một
i
hạt chỉ có thể nhân 2 giá trị bằng và nên :
H H
H
e kT e kT sh( kT ) H
z W( ) W( ) .th( kT )
2ch( H ) ch( H )
kT kT
H
Từ đó ta nhận được moment từ trung binh của hệ là : N .th( kT )

You might also like