You are on page 1of 4

Giải bài tập về nhà môn Hình Học Vi Phân

 z 2  2 x
Bài tậpsố 1. Cho đường cong ( ؏) trong  có PTTQ:  2
3
. Tìm phương trình tham số của ( ؏).
 y  16 xz

 Giải:

 1
 1  x  z 2
 z  2 x
2
x  z 2

 
2
Ta có:  2 2   .
 y  16 xz  2  3
y2
  y  8 z
3
 z 
 2

 3 4
 x  t
 8

Do đó, phương trình tham số của ( ؏) là:  y  t

 3 2
t
 z 
 2

Bài tập 2. Trên mặt phẳng với mục tiêu trực chuẩn Oxy. Chứng minh rằng tiếp tuyến của elip tại điểm
M bất kỳ là phân giác ngoài của góc tạo bởi hai bán
kính qua M.

 Giải:
 Cách 1:

x2 y 2
Giả sử phương trình của elip ( E ) là 2  2  1 .
a b

( E ) có tham số hóa r :    2 được xác định bởi


r (t )  (a cos t ; b sin t ) .

Ta có: r (t )  (a sin t ; b cos t ) .

Gọi M (a cos t0 ; b sin t0 )  ( E ) ứng với t  t0 . Khi



đó tiếp tuyến (T) của ( E ) tại M có vectơ chỉ phương là k  r (t0 )  (a sin t0 ; b cos t0 ) .

Gọi F1 (c;0) , F2 (c;0) là hai tiêu điểm của ( E ) (với c 2  a 2  b 2 ).


 
MF1  (c  a cos t0 ; b sin t0 ) , MF2  (c  a cos t0 ; b sin t0 )

c c
MF1  a  xM  a  c.cos t0 , MF2  a  xM  a  c.cos t0
a a
(Hướng làm 1.1)

 1  1  c  a cos t0 b sin t0 


Đặt u  .MF1  (c  a cos t0 ; b sin t0 )  ; .
MF1 a  c.cos t0  a  c.cos t0 a  c.cos t0 

 1  1  c  a cos t0 b sin t0 


v  .MF2   (c  a cos t0 ; b sin t0 )  ; 
MF2 a  c.cos t0  a  c.cos t0 a  c.cos t0 
   
Rõ ràng u  v  1 . Do đó, u  v là phương phân giác ngoài của góc tạo bởi hai bán kính qua M.

   (c  a cos t0 )(a  c.cos t0 )  (c  a cos t0 )(a  c.cos t0 ) b sin t0 (a  c.cos t0 )  (a  c.cos t0 )
u  v   ; 
 a 2  c 2 .cos 2 t0 a 2  c 2 .cos 2 t0 

 2(ca  ca cos 2 t0 ) 2bc sin t0 cos t0   2 


  2 ;    2ca sin t0 ; 2bc sin t0 cos t0 
 a  c .cos t0 a  c .cos t0   a  c .cos t0 a  c .cos t0 
2 2 2 2 2  2 2 2 2 2 2

2c sin t0 2c sin t0 
 (a sin t ; b cos t )  .k
a 2  c 2 .cos 2 t0 a 2  c 2 .cos 2 t0
0 0

  
Suy ra, k cùng phương với u  v .

Vậy tiếp tuyến của elip tại điểm M bất kỳ là phân giác ngoài của góc tạo bởi hai bán kính qua M.

(Hướng làm 1.2)


 
   k .MF1 a sin t0 (c  a cos t0 )  b 2 sin t0 cos t0 (a 2  b 2 )sin t0 cos t0  ac sin t0
 
cos  k .MF1        
  k . MF k .(a  c.cos t0 ) k .(a  c.cos t0 )
1

c 2 sin t0 cos t0  ac sin t0 c sin t0 (c cos t0  a) c sin t0


      .
k .(a  c.cos t0 ) k .(a  c.cos t0 ) k

 
   k .FM 2 a sin t0 (a cos t0  c)  b 2 sin t0 cos t0 (a 2  b 2 ) sin t0 cos t0  ac sin t0
cos k .FM 2        
  k . FM k .( a  c.cos t ) k .(a  c.cos t0 )
2 0

c 2 sin t0 cos t0  ac sin t0 c sin t0 (c cos t0  a) c sin t0


      .
k .(a  c.cos t0 ) k .(a  c.cos t0 ) k

             


Do đó: cos k .MF1   cos k .FM 2  . Suy ra k .MF1   k .FM 2 
       

Vậy tiếp tuyến của elip tại điểm M bất kỳ là phân giác ngoài của góc tạo bởi hai bán kính qua M.
 Cách 2:

( E ) có tham số hóa r :    2 được xác định bởi r (t )  (a cos t ; b sin t ) .

Ta có: r (t )  (a sin t ; b cos t ) .

Gọi M (a cos t0 ; b sin t0 )  ( E ) ứng với t  t0 . Khi đó tiếp tuyến (T) của ( E ) tại M có vectơ chỉ

phương là k  r (t0 )  (a sin t0 ; b cos t0 ) .

 x  a cos t0  a sin t0 .s
Suy ra phương trình của (T):  .
 y  b sin t0  b cos t0 .s

Gọi F1 (c;0) , F2 (c;0) là hai tiêu điểm của ( E ) (với c 2  a 2  b 2 ).

c c
MF1  a  xM  a  c.cos t0 , MF2  a  xM  a  c.cos t0
a a

sin t0 sin t0 a
Gọi N  (T )  Ox . Cho y  0 , suy ra s   , x  a cos t0  a sin t0 .  .
cos t0 cos t0 cos t0

 a 
Do đó N  ; 0 .
 cos t0 

a a
Ta có: NF1  c  , NF2  c 
cos t0 cos t0

a
c 
NF1 cos t0 a  c.cos t0 MF1
Xét    .
NF2 c
a a  c.cos t0 MF2
cos t0


Suy ra MN là phân giác ngoài của góc F1 MF2 .
Bài tập số 3. Tìm tham số hóa tự nhiên của đường cong ( ؏) có R (t )  3cos t ; 3sin t ; 4t  (t   ) .

 Giải:

R (t )  3sin t ; 3cos t ; 4

R (t )  3sin t   3cos t   42  5


2 2

s s

Xét  ( s)   R (t ) dt   5dt  5s có  ( s)  5  0 , s . Suy ra  là phi phôi.


0 0

t t  t
Đặt t  5s  s  . Khi đó,     t . Suy ra: 1 (t )  .
5  5  5

 t t 4t 
Xét r (t )  R  1 (t )  3cos ; 3sin ;  . Từ đó ta có R , r tương đương.
 5 5 5

 3 t 3 t 4 
Hơn nữa, r (t )   sin ; cos ; .
 5 5 5 5 5 

 3 t 3 t   4
2 2 2

Suy ra: r (t )   sin    cos      1 .


 5 5  5 5   5 

Vậy r là TSHTN cần tìm.

You might also like