You are on page 1of 30

CHƯƠNG III: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

§1: THAM SỐ HÓA ĐƯỜNG CONG


§2: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1
§3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2
§1: Tham số hóa đường cong

1. Đường cong trong mặt phẳng: Có 2 cách cho pt


x x (t )
a. Cho bởi pt tham số
y y (t )
b. Cho bởi pt y=f(x):
Trường hợp đặc biệt: C là 1 phần ellipse

 x  x0 

2
 y  y0 
 1 
 x  x0  a cos t
2

a2 b2  y  y0  b sin t
Xác định giá trị của tham số t tùy thuộc vào 2 điểm A, B giới
hạn đường cong C. Nếu C là cả đường ellipse thì 0≤t≤2π.
C không đặc biệt:
x t
Đặt x=t thì pt tham số sẽ là
y f (t )
Giá trị tham số t là giá trị của x
§1: Tham số hóa đường cong
Ví dụ 1: Viết pt tham số đường cong C cho bởi
1/ x 2 y 2 4 x, x 2 3 / y x2 3x 2, x 1
2 / x2 y2 2y , lấy cung lớn AB, với A(0,2) và B(-1,1)
1/ C là nửa đường tròn: Viết pt chính tắc
 x  2  2cos t , x 2
 x  2  y  2  
2 2 2 cos t 0 t
 y  2sin t
2 2
2
2/ pt chính tắc của đường tròn: x 2 y 2 2y x2 y 1 1
Vẽ hình: x cos t, y 1 sin t
x cos t 0
A 0,2 : t
y 1 sin t 2 2
t
x cos t 1 2
B 1,1 : t
y 1 sin t 1
x t
3/y x2 3x 2, x 1 2
,t 1
y t 3t 2
§1: Tham số hóa đường cong

x2 y2 z2 2
Ví dụ 2: Viết pt tham số của C:
z x2 y2

x2 y2 z2 2 x2 y 2 1
Khử z từ 2 pt đã cho:
z x2 y2 z 1

Ta được 1 pt với 2 biến x, y: x 2  y 2  1

Viết pt tham số của pt theo 2 biến, kết hợp với z=1:


x cos t
y sin t
z 1
Lấy cả đường tròn nên ta lấy: 0 t 2
§1: Tham số hóa đường cong
Ví dụ 3: Viết pt tham số của đường cong C: x2+y2+z2=2, x=y
Tuy có sẵn pt theo 2 biến x, y nhưng vì C là đường tròn (giao
tuyến của mặt cầu và mp) nên ta sẽ không sử dụng pt này.

Khử y từ 2 pt 2 mặt: x2 y 2 z2 2 2x 2 z2 2
x y x y
Ta viết pt tham số của đường ellipse

2 z2 x cos t
x 2
1
2 z 2 sin t

Vậy ta được pt tham số của đường


tròn C: x y cos t
z 2 sin t
Vì lấy cả đường tròn nên ta lấy: 0 t 2
§1: Tham số hóa đường cong
Ví dụ 4: Viết phương trình tham số của đường cong C:
x2+y2+z2=4 và x2+y2=2x lấy phần ứng với y, z dương

Từ pt : x2+y2=2x ↔ (x-1)2+y2=1 ↔ x=1+cost, y=sint


Thay x2+y2=2x vào pt mặt cầu, lưu ý z dương:
x2 y2 z2 4
x2 y2 2x
x 1 cos t
y sin t
z 4 2(1 cos t )
Vì y dương nên:
sin t 0 0 t
§1: Tham số hóa đường cong

Ví dụ 5: Viết phương trình tham số các đường cong C:


z x2 y2 z x
1. 2. 2
,x 0
x y 2 y x
1. Từ pt theo 2 biến x=y2, đặt y=t ta được:
x t2
z x2 y2
y t
x y2
z t 2 (t 2 1)
Mặt nón và mặt trụ đều xác định với mọi y
nên tham số t cũng vậy, tức là: t
x t
2. Đặt x=t thì y t 2 ,t 0
z t
§1: Tham số hóa đường cong
Để vẽ đường cong này bằng MatLab, ta cũng dùng pt tham số:
Khai báo biến p=linspace(0,2*pi,30)
Vẽ đường cong: plot3(1+cos(p),sin(p),sqrt(2-2*cos(p)))
Vẽ hình chiếu xuống mp z=0: plot(1+cos(p),sin(p))
Vẽ thêm 2 mặt cong
Mặt trụ x^2+y^2=2x với z từ 0 đến sqrt(2-2*cos(p))
Mặt cầu z=sqrt(2-2*cos(p)) với y từ -sin(p) đến sin(p)
ph=meshgrid(p);
t=[]
for i=1:length(phi)
tam=linspace(0,sqrt(2-2*cos(phi(i))),30);
t=[t tam']
end
x=1+cos(ph); y=sin(ph);z=t;
surf(x,y,z,'FaceColor','m','EdgeColor','w','FaceAlpha',.5)
§1: Tham số hóa đường cong
Ví dụ 6: Viết phương trình tham số x 2 y 2 z2 6z
của đường cong C: z 3 x

Ta viết lại pt mặt cầu : x2+y2+(3-z)2=9


Khử z bằng các thay 3-z=x vào pt mặt cầu, ta được hình chiếu
của C xuống mp Oxy là ellipse: 2x2+y2=9
Đặt 2x2=9cos2t, thì y2=9sin2t

Vậy:
3
x cos t
2
x 2 y 2 z2 6z 2x 2 y 2 9
y 3 sin t ,0 t 2
z 3 x z 3 x
3
z 3 cos t
2
§1: Tham số hóa đường cong
Ví dụ 7: Viết phương trình tham số x 2 y 2 z2 2
của đường cong C có pt x y z 0

Thay z=-(x+y) từ pt mặt phẳng vào pt mặt cầu:


2 2
1 3
x2+y2+(x+y)2=2 ↔ x2+y2+xy=1 x y y 1
2 2
Do đó, ta được
1
x y cos t
2 2 2
2 2 2 1 3
x y z 2 x y y 1 3
2 2 y sin t
x y z 0 2
z x y z x y

Vậy pt tham số của C là


x cos t 1 sin t, y 2 sin t, z cos t 1 sin t,0 t 2
3 3 3
§2: Tích phân đường loại 1
Định nghĩa: Cho hàm f(x,y) xác định trên phần đường cong C
từ điểm A đến điểm B.
Chia cung AB thành n phần tùy ý bởi các điểm chia A=P0,
P1, P2, … , Pn=B
Trên mỗi cung nhỏ Pk-1Pk có độ dài là Δlk lấy 1 điểm Mk(xk,yk)
bất kỳ và lập tổng: n
Sn f ( xk , y k ) l k
k 1
Cho max Δlk → 0
Pn≡B
Nếu Sn có giới hạn hữu hạn
yk Mk không phụ thuộc cách chia cung
P1 Pk-1 Pk
AB và cách lấy điểm Mk thì giới
P0≡A hạn đó được gọi là tp đường loại
1 của hàm f(x,y) dọc cung AB.
xk n
Kí hiệu là f x, y dl lim f ( xk , y k ) l k
max lk 0
k 1
AB
§2: Tích phân đường loại 1
n
f x, y dl lim f ( xk , y k ) l k
max lk 0
AB k 1

Khi đó, ta nói hàm f(x,y) khả tích trên cung AB

Định nghĩa tương tự cho tp đường loại 1 của hàm 3 biến trên
cung AB trong không gian Oxyz:
n
f x, y , z dl lim f ( xk , y k , zk ) l k
max lk 0
AB k 1

Từ định nghĩa, ta suy ra công thức tính độ dài cung

LAB dl
AB
§2: Tích phân đường loại 1
Ý nghĩa hình học của tp đường loại 1 khi hàm f(x,y)≥0 trên C
Vẽ mặt trụ, đường chuẩn là
C, song song với trục Oz.
Vẽ giao tuyến của mặt trụ
với mặt cong z=f(x,y).
Với mỗi cung nhỏ Pk-1Pk, độ
dài ∆lk, ta lấy 1 mảnh trụ nhỏ
chiều cao là f(Mk)>0 thì diện
tích của mảnh là f(Mk).∆lk
Suy ra, tổng tp:
n
Sn f (Mk ) l k là tổng diện tích của các mảnh nhỏ ghép lại.
k 1
Khi ta tăng số phần chia cung AB lên càng nhiều thì các phần
đường cong nhỏ f(Mk) chặn phía trên dải mặt trụ càng gần với
giao tuyến. Khi đó tổng Sn xấp xỉ với diện tích dải mặt trụ.
§2: Tích phân đường loại 1
Ý nghĩa hình học của tp đường loại 1 khi f(x,y)≥0 trên C
Do đó, kết quả của giới hạn:
n
lim f (Mk ) l k
max lk 0
k 1
là diện tích của dải mặt
trụ (đường chuẩn là
đường cong C, đường
sinh song song với trục
S f x, y dl Oz) nằm giữa mp z=0
C và mặt cong z=f(x,y) với
xA≤x≤xB

Đó cũng chính là tp đường loại 1 của hàm f(x,y)≥0 trên phần


đường cong C từ A đến B.
§2: Tích phân đường loại 1

Điều kiện khả tích:


Hàm f(x,y) liên tục dọc cung trơn từng khúc AB thì khả tích
trên cung AB

Định nghĩa cung trơn: Cung AB có pt tham số x=x(t), y=y(t),


a≤t≤b được gọi là:
Cung trơn nếu các đạo hàm x’(t), y’(t) tồn tại, liên tục và
không đồng thời bằng 0 trên đoạn [a,b]
Cung trơn từng khúc nếu nó có thể chia thành 1 số hữu hạn
các cung trơn
§2: Tích phân đường loại 1
Các tính chất: Các hàm f, g khả tích trên cung AB
Tính chất 1: TP đường loại 1 không phụ thuộc vào hướng của
đường lấy tp, tức là
f ( x, y )dl f ( x, y )dl
AB BA

Tính chất 2: Với λ, μ là các hằng số thì λf+ μg cũng khả tích trên
AB và
( f g )dl fdl gdl
AB AB AB

Tính chất 3: Cho C là điểm bất kỳ trên cung AB thì


fdl fdl fdl
AB AC CB

Tính chất 4: Nếu f ≥0 trên cung AB thì fdl 0


AB
§2: Tích phân đường loại 1
Các tính chất: Các hàm f, g khả tích trên cung AB

Tính chất 5: fdl f dl


AB AB

Tính chất 6: Tồn tại điểm M thuộc cung AB sao cho


1
fdl f (M )
LAB AB

Trong đó, LAB là độ dài cung AB. Ta gọi f(M) là giá trị trung bình
của hàm f trên cung AB
§2: Tích phân đường loại 1
Nhắc lại: Độ dài cung Pk-1Pk được tính bởi:
2
lk xk 2 yk 2 xk 2 f xk f xk 1

2
xk 2 f Mk . xk 2 xk 1 f 2

Cách tính: Ta chia thành 2 trường hợp


TH1: Cung AB trong mp Oxy có pt y=y(x), x1≤x≤x2 thì
x2

f ( x, y )dl f ( x, y ( x )) 1 y x2dx
AB x1

TH2: Cung AB trong mp Oxy hoặc trong kg Oxyz có pt tham số


x=x(t), y=y(t), z=z(t), t1≤t≤t2 thì
t2
2 2 2
f ( x, y , z )dl f ( x t , y (t ), z t ) x t y t z t dt
AB t1
§2: Tích phân đường loại 1

Ví dụ 1: Tính tích phân đường loại 1 trên biên của ΔABC với
A(1,1), B(3,3), C(1,5) của hàm f(x,y)=x+y

Cách 1: Viết pt 3 cạnh của ΔABC ở dạng y=y(x)


I1=IAB+IBC+ICA 20 2 16
Trên đoạn AB: y=x 1 y 2 (x) 2
3

I AB (x x ) 2dx 8 2
1 C
5
Tương tự, ta được:

x=1, 1≤y≤5
3

IBC 6 2dx 12 2 B
3
1
5

ICA (1 y )dy 16 1
A
1
1 3
§2: Tích phân đường loại 1
Cách 2: Viết pt tham số của 3 cạnh
AB: x=1+2t =y, 0≤t≤1;
BC: x=3-2t, y=3+2t, 0≤t≤1;
CA: x=1, y=5-4t, 0≤t≤1
1
(1  2t )2 4  4 


 
I1   6 4  4  dt
 
 (6  4t ) 0  16 
0
Trên từng cạnh của ∆ABC: 0≤f(x,y)=x+y nên kết quả của tp
trên là tổng diện tích của các phần mp sau:
Tương ứng với AB: mp y=x, 0≤x≤3 phần nằm giữa mp z=0 và
z=x+y (Hình thang ABB’A’)
Với AC: Hình thang ACC’A’. Với BC: Hình thang BCC’B’
§2: Tích phân đường loại 1

Ví dụ 2: Tính I2 (x2 y 2 )dl Với C là phần đường tròn


C x2+y2=4, x≥0, y≤0

Tính tp I2 bằng 2 cách

Cách 1: Viết pt trong tọa độ Descartes


y 4 x 2 ,0 x 2

Suy ra: 2 2 2
1 y (x)
4 x2
2
2
Vậy: I2 (x 2
(4 2
x )) dx
2
0 4 x
2
2
-2
I2 2 (8sin t 4)dt =0
x 2sin t 0
§2: Tích phân đường loại 1
Cách 2: Viết pt tham số của C:
Đặt x=2cost, y=2sint. Thay 2 b.đ.t điều kiện vào 2 pt tham số:
x 0 2cos t 0 cos t 0
t 0
y 0 2sin t 0 sin t 0 2
x  2cos t , y  2sin t
 x 2  y 2  4 
Suy ra :   
 x  0, y  0  2  t  0
0
Vậy : I2 4 cos2 t sin2 t .2dt 0
2

Vẽ hình mặt trụ x2+y2=1 (x≥0, y≤0) phần bị


cắt bởi mp z=0 và mặt yên ngựa z=x2-y2.

Mặt yên ngựa z=x2-y2 KHÔNG DƯƠNG TRÊN C nên kq của


tp không cho ta diện tích mặt trụ.
§2: Tích phân đường loại 1

Ví dụ 3: Tính I3 2xzdl Với C là giao tuyến của


C x2+y2+z2=4, x2+y2=1,z≥0

Đây là tp đường loại 1 trong không gian nên ta chỉ có 1 cách là


viết pt tham số của C

x2 y2 z2 4 x cos t
x2 y 2 1 y sin t , 0 t 2
z 0 z 3

Suy ra x 2 (t ) y 2 (t ) z 2 (t ) 1

2
Vậy : I3 2.cos t. 3.1dt =0
0
§2: Tích phân đường loại 1
Ví dụ 4: Tính độ dài phần đường parabol y=x2 với 0≤x≤2

Ta có 1 y 2(x) 1 4x 2
2
1
Vậy : LC dl 2
1 4 x dx ln(4 17) 17
4
C 0
§2: Tích phân đường loại 1

Ví dụ 5: Tính diện tích dải mặt trụ y x2, 1 x 3


2
x 2 y2
nằm giữa mp z=0 và mặt cong z 0.7
15 25

Theo định nghĩa, diện


tích cần tính là
2
x 2 y2
S 0.7 dl
15 25
y x2

3 2 2 2
x 2 x 2
0.7 1 2 x dx
15 25
1

16.74
§2: Tích phân đường loại 1

Ứng dụng cơ học


Giả sử dọc cung C, khối lượng được phân bố với khối lượng
riêng tuyến tính (theo độ dài) là x, y

1. Khối lượng cung: M x, y dl


C
2. Moment tĩnh của cung phẳng đối với các trục:

Mx y. x, y dl ; M y x. x, y dl
C C
Suy ra tọa độ trọng tâm G của cung phẳng
My Mx
xG , yG
M M
§2: Tích phân đường loại 1

Ứng dụng cơ học


Giả sử dọc cung C trong không gian, khối lượng được phân
bố với khối lượng riêng tuyến tính (theo độ dài) là x, y , z

3. Moment tĩnh của cung trong không gian đối với các mặt
phẳng tọa độ :
M xy z. x, y , z dl ; M yz x. x, y , z dl ; Mzx y. x, y , z dl
C C C

Suy ra tọa độ trọng tâm G của cung


Myx Mzx Mxy
xG ; yG ; zG
M M M
§2: Tích phân đường loại 1
Ứng dụng cơ học
Giả sử dọc cung C trong không gian, khối lượng được phân
bố với khối lượng riêng tuyến tính (theo độ dài) là x, y , z

Ix y2 z2 x, y , z dl
C
4. Moment quán tính với các trục Iy z2 x2 x, y , z dl
C

Iz x2 y2 x, y , z dl
C

Moment quán tính với đt Δ:


Khoảng cách từ M(x,y,z) đến đt là d M, r x, y, z

I r 2 x, y , z x, y , z dl
C
§2: Tích phân đường loại 1

Bài tập:
I. Tính các tích phân sau:
I1 x 2y dl;C : x 2 y2 2x, x 1
C
1 2
I2 x 3dl;C : y x ,0 x 3
C 2
x2 y2 z2 4
I3 xyzdl;C : x 2 y 2 1
C
z 0, y 0

3 2
I4 x z dl ;C : x t, y t ,z t 3 ,0 t 1
C 2
§2: Tích phân đường loại 1

II. Tính độ dài các đường cong:


C1 : x et cos t , y et sin t , z et ,0 t 1
C2 : y x 2,0 x 2

III. Tính khối lượng các dây với khối lượng riêng tương ứng
1 x x 1
C1 : y e e ,0 x 1, x, y
2 y
C2 : x 2 y2 2x,0 y, x, y xy

IV. Tính diện tích mảnh hình trụ, giới hạn bởi mặt cong
tương ứng
xy
M1 : x 2 y2 1x 0, y 0 ,z
2
M2 : y x2 x,1 x 2, x, y x y

You might also like