You are on page 1of 31

Hàm nhiều biến: Ví dụ và bài tập

 
Giải tích I  Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 2020

1 Phương trình tổng quát của mặt cong bậc hai


Mặt cong bậc hai có phương trình dạng

Ax2 + By 2 + Cz 2 + Dxy + Exz + F yz + Gx + Hy + Iz + J = 0

trong đó A, B, . . . , J là các hằng số và ít nhất một trong các hệ số A, B, C, D, E, F là khác 0.


Phần mềm vẽ hình: geogebra3d (không cần cài đặt, đăng ký, miễn phí.)

2 Một số mặt cong bậc hai thường gặp

2.1 Ellipsoid

x2 y2 z2
Hình 1: a2
+ b2
+ c2
=1

2.2 Mặt nón


x2 y 2 z2
+ =
a2 b2 c2

CVT 2020 1 / 31
2.3 Mặt trụ

2.3.1 Mặt trụ elip


x2 y 2
+ 2 =1
a2 b

Trụ tròn
x2 + y 2 = r 2

z z

r
z

r y
y r
y 0
0
0
x x x
2 2 2
(a) x + y = r (b) x2 + z 2 = r2 (c) y 2 + z 2 = r2

2.3.2 Mặt trụ parabol


x2
z=
a2

y2
z=
a2

CVT 2020 2 / 31
2.3.3 Mặt trụ hyperbol
x2 y 2
− 2 =1
a2 b

2.4 Hyperboloid một tầng


x2 y 2 z 2
+ 2 − 2 =1
a2 b c

2.5 Hyperboloid hai tầng


x2 y 2 z 2
+ 2 − 2 = −1
a2 b c

CVT 2020 3 / 31
2.6 Elliptic Paraboloid
x2 y 2 z
+ 2 =
a2 b c

2.7 Hyperbolic Paraboloid


x2 y 2 z
2
− 2 =
a b c
Ví dụ mặt yên ngựa z = x2 − y 2

Hình 2: z = x2 − y 2

CVT 2020 4 / 31
3 Cực trị hàm nhiều biến
Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm z = f (x, y) = xy

Điểm dừng là nghiệm của hệ


 
z 0 = 0 y = 0
x
⇔ .
z 0 = 0 x = 0
y

Vậy P (0, 0) là điểm dừng. Ta có

00 00 00
zxx = zyy = 0, zxy = 1.

00 (P )z 00 (P ) − (z 00 )2 = 0 · 0 − 12 = −1 < 0. Vậy (0, 0) không phải là cực trị của


Suy ra D = zxx yy xy
hàm số ((0, 0) là điểm yên ngựa).

Ví dụ 2. Tìm cực trị của các sau hàm số sau:


2 +y 2 )
a) f (x, y) = (x2 + y 2 )e−(x .
2 −x2
b) f (x, y) = (x2 + y 2 )ey .
2 +y 2 )/2
c) f (x, y) = xye−(x .

Giải: a) Xét hệ
∂f 2 2
= 2x(1 − (x2 + y 2 ))e−(x +y ) = 0
∂x
∂f 2 2
= 2y(1 − (x2 + y 2 ))e−(x +y ) = 0.
∂y

Dễ thấy, hệ này có nghiệm là (0, 0) và tất cả các điểm nằm trên đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.
Các đạo hàm riêng cấp 2:

∂2f 2 2
2
= 2[1 − (x2 + y 2 ) − 2x2 − 2x2 (1 − (x2 + y 2 ))]e−(x +y )
∂x
∂2f 2 2
2
= 2[1 − (x2 + y 2 ) − 2y 2 − 2y 2 (1 − (x2 + y 2 ))]e−(x +y )
∂y
∂2f 2 2
= − 4xy[2 − (x2 + y 2 )]e−(x +y )
∂y ∂x

• Tại (0, 0) ta có:

∂2f
(0, 0) = 2
∂x2
∂2f
(0, 0) = 2
∂y 2
∂2f
(0, 0) = 0.
∂y ∂x
∂2f
Suy ra D = 2 × 2 − 02 = 4 > 0 mà ∂x2
(0, 0) = 2 > 0 nên (0, 0) là điểm cực tiểu của hàm
số và fCT = f (0, 0) = 0.

CVT 2020 5 / 31
• Tại P (x0 , y0 ) thuộc đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1 ta có:

∂2f
(x0 , y0 ) = 2x20 e−1
∂x2
∂2f
(x0 , y0 ) = 2y02 e−1
∂y 2
∂2f
(x0 , y 0 ) = −4x0 y0 e−1 .
∂y ∂x

Suy ra D = 2x20 e−1 × 2y02 e−1 − (−4x0 y0 e−1 )2 = 0. Suy ra ta cần khảo sát thêm bằng cách
sử dụng tọa độ cực

x = r cos φ, 0 ≤ r < +∞
y = r sin φ, 0 ≤ φ < 2π.
2
Khi đó r2 = x2 + y 2 . Khi đó ta có thể viết f (x, y) như hàm một biến g(r) : g(r) = r2 e−r .
2
Khi đó g 0 (r) = 2r(1 − r2 )e−r . Khi đó ta có hai điểm dừng r = 0 và r = 1. Trường
hợp r = 0 tương ứng với (x, y) = 0 đã xét ở trên. Với điểm dừng còn lại r = 1 ta có
2 2
g 00 (1) = (2 − 6r2 )e−r − 4r2 (1 − r2 )e−r |r=1 = −4e−1 < 0 nên r = 1 là điểm cực đại của
hàm g(r). Vậy tất cả các điểm trên đường tròn đơn vị là điểm cực đại của hàm f (x, y) và
fCĐ = e−1 .

2 +y 2 )
Hình 3: f (x, y) = (x2 + y 2 )e−(x

b)
2 −x2
f (x, y) = (x2 + y 2 )ey

Xét hệ
∂f 2 2
= 2x(1 − (x2 + y 2 ))ey −x = 0
∂x
∂f 2 2
= 2y(1 + (x2 + y 2 ))ey −x = 0.
∂y

CVT 2020 6 / 31
Dễ thấy, hệ này có nghiệm là P1 (0, 0), P2 (1, 0) và P3 (−1, 0) . Các đạo hàm riêng cấp 2:

∂2f 2 2
2
= 2[1 − (x2 + y 2 ) − 2x2 − 2x2 (1 − (x2 + y 2 ))]ey −x
∂x
∂2f 2 2
2
= 2[1 + (x2 + y 2 ) + 2y 2 + 2y 2 (1 + (x2 + y 2 ))]ey −x
∂y
∂2f 2 2
= − 4xy(x2 + y 2 )ey −x
∂y ∂x

Ta có bảng sau

(x0 , y0 ) 00
fxx 00
fyy 00
fxy D Kết luận
(0,0) 2>0 2 0 4>0 P1 (0, 0) cực tiểu,fCT = f (0, 0) = 0.
(1,0) −4/e 4/e 0 −16/e2 < 0 Yên ngựa
(-1,0) −4/e 4/e 0 −16/e2 <0 Yên ngựa

2 +y 2
Hình 4: f (x, y) = (x2 + y 2 )e−x

Ví dụ 3. Tìm cực trị của hàm f (x, y, z) = 6x − 4y − 2z − x2 − y 2 − z 2 .

Điểm dừng là nghiệm của hệ


  
 f0 = 0 6 − 2x = 0 x=3
 x

 
 

 
fy0 = 0 ⇔ −4 − 2y = 0 ⇔ y = −2 .

 
 

 0
  
fz = 0 −2 − 2z = 0 z = −1
 

Vậy P (3, −2, −1) là điểm dừng. Ta có

00 00 00 00 00 00
zxx = 2, zyy = −2, zzz = −2, zxy = zxz = zyz = 0.

Suy ra vi phân cấp 2

00 00 00 00 00 00
d2 f (P ) = zxx (P )dx2 + zyy (P )dy 2 + zzz (P )dz 2 + 2zxy (P )dxdy + 2zxz (P )dxdz + 2zyz (P )dydz
= −2dx2 − 2dy 2 − 2dz 2 < 0, ∀(dx, dy, dz) 6= (0, 0, 0).

Suy ra P (3, −2, −1) là điểm cực đại của hàm f (x, y, x) và fCĐ = f (P ) = 14.

Ví dụ 4. Tìm cực trị của hàm f (x, y) = 2 − x4 + 2x2 − y 2 .

CVT 2020 7 / 31
Giải: Các đạo hàm riêng cấp 1

fx0 = −4x3 + 4x, fy0 = −2y

Điểm dừng là nghiệm của hệ


 
−4x3 + 4x = 0 x = 0, −1, 1

−2y = 0 y = 0

Ta có 3 điểm dừng (0, 0), (−1, 0), (1, 0).


Các đạo hàm riêng cấp 2

00 00 0
fxx = −12x2 + 4, fyy = −2, fxy =0

(x0 , y0 ) 00
fxx 00
fyy 00
fxy 00 f 00 − (f 00 )2
D = fxx Kết luận
yy xy

(0, 0) 4 -2 0 −8 < 0 (0, 0) không phải điểm cực trị. (điểm yên ngựa)
(−1, 0) -8<0 -2 0 16 > 0 (−1, 0)là điểm CĐ. fCĐ = f (−1, 0) = 3
(1, 0) -8<0 -2 0 16 > 0 (1, 0)là điểm CĐ. fCĐ = f (1, 0) = 3

Hình 5: f (x, y) = 2 − x4 + 2x2 − y 2

Ví dụ 5. Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 39x − 36y + 26.

Giải: Các đạo hàm riêng cấp 1

fx0 = 3x2 + 3y 2 − 36, fy0 = 6xy − 36

Điểm dừng là nghiệm của hệ


 
3x2 + 3y 2 − 36 = 0 x2 + y 2 − 12 = 0 (1)

6xy − 36 = 0 xy = 6 (2)

6
Từ phương trình (2) ta suy ra x, y 6= 0. Từ đó rút ra y = . Thay vào phương trình (1) ta được
x
 2
2 6
x + − 12 = 0
x

CVT 2020 8 / 31
hay
x4 − 12x2 + 36 = 0 ⇔ (x2 − 4)(x2 − 9) = 0.
6
PT trên có 4 nghiệm −3, 3, −2, 2. Tính y tương ứng bằng công thức y = , ta có 4 điểm dừng
x
(−3, −2), (3, 2), (−2, −3), (2, 3).
Các đạo hàm riêng cấp 2
00 00 0
fxx = 6x, fyy = 6x, fxy = 6y

(x0 , y0 ) 00
fxx 00
fyy 00
fxy 00 f 00 − (f 00 )2
D = fxx Kết luận
yy xy

(−2, −3) -12 -12 -18 (−12)2 − (−18)2 < 0 (−2, 3) không phải điểm cực trị. (điểm yên ngựa)
(2, 3) 12 12 18 (12)2 − 182 < 0 (2, 3) không phải điểm cực trị. (điểm yên ngựa)
(−3, −2) -18<0 -18 -12 (−18)2 − (−12)2 >0 (−3, −2) là điểm CĐ. fCĐ = f (−3, −2) = 152
(3, 2) 18>0 18 12 182 − 122 > 0 (3, 2) là điểm CT. fCT = f (3, 2) = −100

Ví dụ 6. Tìm cực trị của hàm hai biến sau

f (x) = x4 + y 4 − x2 − y 2 .

Ta có

fx0 = 4x3 − 2x
fy0 = 4y 3 − 2y

Điểm dừng là nghiệm hệ 


4x3 − 2x = 0
4y 3 − 2y = 0

Giải hệ trên ta có
 
4x3 − 2x = 0 2x(2x2 − 1) = 0
⇐⇒
4y 3 − 2y = 0 2y(2y 2 − 1) = 0

               
Nghiệm (0, 0), 0, − √12 , 0, √12 , − √12 , 0 , √12 , 0 , − √12 , − √12 , − √12 , √12 , √12 , − √12 , √12 , √12 .

0 0 0
fxx = 12x2 − 2, fyy = 12y 2 − 2, fxy = 0.
00 00 00
D(x0 , y0 ) = fxx (x0 , y0 )fyy (x0 , y0 ) − (fxy (x0 , y0 ))2 .

Ta có bảng sau

(x0 , y0 ) 00
fxx 00
fyy 00
fxy D Kết luận
(0, 0) -2 -2 0 4 CĐ, fCĐ = f (0, 0) = 0
 
0, − √12 -2 4 0 -8 yên ngựa
 
− √12 , 0 4 -2 0 -8 yên ngựa
 
0, √12 -2 4 0 -8 yên ngựa

CVT 2020 9 / 31
 
√1 , 0 4 -2 0 -8 yên ngựa
2
    1
− √12 , − √12 4 4 0 16 CT,fCT = f − √12 , − √12 = −
2
    1
− √12 , √12 4 4 0 16 √1 √1
CT,fCT = f − 2 , 2 = −
2
    1
√1 , − √1 4 4 0 16 1 1
CT,fCT = f √2 , − √2 = −
 2 2   1
2
√1 , √1 4 4 0 16 CT,fCT = f √1 √1
, 2 =−
2 2 2 2

Ví dụ 7. Tìm cực trị tự do của các hàm sau đây

1. z = x y (4 − x − y).

2. z = x y − x2 − y 2 + x + y.

3. z = x3 + 2 x y + y 3 .

4. z = 3 x3 + 3 x2 y − y 3 − 15 x.

Giải:

1. z = x y (4 − x − y)
Ta có
∂f (x, y)
= −y (y + 2x − 4) (1)
∂x
∂f (x, y)
= −x (2y + x − 4) (2)
∂y

Điểm dừng S1 = (0, 0), S2 = (0, 4), S3 = (4, 0), S4 = 43 , 43 .




Đạo hàm riêng cấp 2

∂ 2 f (x, y)
= −2y (3)
∂x2
∂ 2 f (x, y)
= −2y − 2x + 4 (4)
∂x∂y
∂ 2 f (x, y)
= −2x (5)
∂y 2

Ta có
4 4

S1 (0, 0) S2 (0, 4) S3 (4, 0) S4 3, 3
−8
fxx 0 -8 0 3
−8
fyy 0 0 -8 3
−4
fxy 4 -4 -4 3
16
D -16 -16 -16 3
KL yên ngựa yên ngựa yên ngựa Cực đại

4 4
 64
zCĐ = z 3, 3 = .
27
Luyện tập

CVT 2020 10 / 31
Tìm cực trị của các hàm số sau

1. f (x, y) = (y − 2) x2 − y 2 .

2. f (x, y) = 7x − 8y + 2xy − x2 + y 3 .

3. f (x, y) = 3x + 4x3 y 2 + 2y .
 

4. f (x, y) = 3y 3 − x2 y 2 + 8y 2 + 4x2 − 20y.

5. f (x, y) = 2y − 9x − xy + 5x2 + y 2 .

6. f (x, y) = x3 − y 3 + 8xy.

7. f (x, y) = (y − x) (1 − 2x − 3y) .
1
8. f (x, y) = x4 − 4xy 2 − 2x2 + 8y 2 .
2
2 +y 2
9. f (x, y) = xy e−8(x ).

1
y − 1 + x3 + y − 12x2 .
p
10. f (x, y) = 8x − x
2
11. f (x, y) = x4 + y 4 − 2x2 + 4xy − 2y 2 .

4 Cực trị có điều kiện


Bài toán: Tìm cực trị hàm z = f (x, y) với điều kiện φ(x, y) = 0.
Phương pháp nhân tử Lagrange
Xét hàm Lagrange
F (x, y) = f (x, y) + λϕ(x, y).

Điểm dừng là nghiệm của hệ 


∂F

 = 0;
 ∂x



∂F
= 0;
 ∂y




ϕ(x, y) = 0.

Giả sử ta có điểm dừng là P (x0 , y0 ) ứng với λ0 .


0
0 0
Lấy vi phân hai về điều kiện ràng buộc ta được ϕx dx + ϕy dy = 0. Suy ra dy = − ϕϕx0 dx. Từ đó
y

0
! 0
!2
00 00 00 ϕ
00 00 00 ϕ
d F = Fxx dx + 2Fxy dxdy + Fyy dy = Fxx dx + 2Fxy dx − x0 dx
2 2 2 2
+ Fyy − x0 dx
ϕy ϕy
dx2  0 00 0 0 00 0 00

= − 0 2 · −(ϕy )2 Fxx + 2ϕx ϕy Fxy − (ϕx )2 Fyy
ϕy

Khi đó

• Nếu d2 F (P ) > 0 thì P là điểm cực tiểu có điều kiện.

• Nếu d2 F (P ) < 0 thì P là điểm cực đại có điều kiện.

CVT 2020 11 / 31
Ví dụ 8. Tìm cực trị của hàm f (x, y) = xy với điều kiện 2x + 3y − 1 = 0.

Đặt φ(x, y) = 2x + 3y − 1. Xét hàm Lagrange

L(x, y, λ) = f (x, y) + λφ(x, y) = xy + λ(2x + 3y − 1).

Giải hệ phương trình sau:


1
    
L0 = 0 y + 2λ = 0 y + 2λ = 0 y = −2λ λ=−
    

 x 12

 
 
 
 

1
   
L0y = 0 ⇔ x + 3λ = 0 ⇔ x + 3λ = 0 ⇔ x = −3λ ⇔ x= .
     4
y = 1

 
 
 
 

φ(x, y) = 0 2x + 3y − 1 = 0 2x + 3y − 1 = 0 −6λ − 6λ − 1 = 0
    
6
 
1 1 1
Vậy ta có một điểm dừng P , ứng với λ = − . Xét các đạo hàm riêng cấp hai của L:
4 6 12

L00xx = 0, L00yy = 0, L00xy = 1.

Suy ra
d2 L(P ) = L00xx (P )dx2 + 2L00xy (P )dxdy + L00yy (P )dy 2 = 2dxdy.

Ta có: dφ(P ) = φ0x (P )dx + φ0x (P )dy = 2dx + 3dy = 0. Suy ra


2
dy = − dx.
3
Thay vào vi phân cấp hai d2 L(P ) ta được
4
d2 L(P ) = − dx2 < 0.
3
 
1 1
Vậy P , là điểm cực đại có điều kiện của hàm số f (x, y) = xy với điều kiện 2x+3y −1 = 0.
4 6  
1 1 1 1 1
Ta có fCĐ =f , = · = .
4 6 4 6 24
Chú ý 1. Với bài toán trên ta có thể rút y theo x rồi đưa về bài toán tìm cực trị hàm một biến.

Ví dụ 9. Tìm cực trị của hàm f (x, y) = xy với điều kiện x + y = 1.

Đặt φ(x, y) = x + y − 1. Xét hàm Lagrange

L(x, y, λ) = f (x, y) + λφ(x, y) = xy + λ(x + y − 1).

Giải hệ phương trình sau:


   
L 0 =0 y+λ=0 y = −λ λ = − 12
 x

 
 
 

  
L0y = 0 ⇔ x+λ=0 ⇔ x = −λ ⇔ x = 12 .

 
 
 

y = 12
   
φ(x, y) = 0 x+y−1=0 −λ − λ − 1 = 0
   

 
1 1 1
Vậy ta có một điểm dừng P , ứng với λ = − . Xét các đạo hàm riêng cấp hai của L:
2 2 2

L00xx = 0, L00yy = 0, L00xy = 1.

CVT 2020 12 / 31
Suy ra
d2 L(P ) = L00xx (P )dx2 + 2L00xy (P )dxdy + L00yy (P )dy 2 = 2dxdy.

Ta có: dφ(P ) = φ0x (P )dx + φ0x (P )dy = dx + dy = 0. Suy ra

dy = −dx.

Thay vào vi phân cấp hai d2 L(P ) ta được

d2 L(P ) = −dx2 < 0


 
1 1
với mọi dx 6= 0. Vậy P , là điểm cực đại có điều kiện của hàm số f (x, y) = xy với điều
2 2  
1 1 1 1 1
kiện x + y − 1 = 0. Ta có fCĐ =f , = · = .
2 2 2 2 4
Ví dụ 10. Tìm cực trị của hàm f (x, y) = xy với điều kiện x2 + y 2 = 1.

Đặt φ(x, y) = x2 + y 2 − 1. Xét hàm Lagrange

L(x, y, λ) = f (x, y) + λφ(x, y) = xy + λ(x2 + y 2 − 1).

Giải hệ phương trình sau:


 
L0 = 0 y + 2λx = 0 (1)
 x

 


L0y = 0 ⇔ x + 2λy = 0 (2) .

 

 2
x + y 2 − 1 = 0 (3)
 
φ(x, y) = 0

Lấy (1) − (2) ta được: y − x + 2λ(x − y) = 0. Suy ra (x − y)(2λ − 1) = 0. Suy ra λ = 1/2 hoặc
y = x.

• Trường hợp 1: λ = 1/2. Thay vào (1) ta suy ra y = −x. Thế vào (3) ta được: x2 = 21 . Suy
ra x = ± √12 . Suy ra y = ∓ √12 .

• Trường hợp 2: y = x. Thay vào (3) ta suy ra y = x = ± √12 . Suy ra λ = − 12 .


       
Vậy ta có bốn điểm dừng P1 √12 , − √12 , 12 ,P2 − √12 , √12 , 21 , P3 √12 , √12 , − 21 , P4 − √12 , − √12 , − 12 .
Xét các đạo hàm riêng cấp hai của L:

L00xx = 2λ, L00yy = 2λ, L00xy = 1.

Suy ra

d2 L(P ) = L00xx (P )dx2 + 2L00xy (P )dxdy + L00yy (P )dy 2 = 2λdx2 + 2dxdy + 2λdy 2 .

Suy ra
 
• d2 L(P1 ) = 2· 12 dx2 +2dxdy+2· 12 dy 2 = (dx+dy)2 > 0 ∀(dx, dy) 6= (0, 0). Suy ra √1 , − √1
2 2
 
là cực tiểu có điều kiện của hàm số z = xy và zCT = z √12 , − √12 = − 12 .
 
• d2 L(P2 ) = 2· 21 dx2 +2dxdy+2· 12 dy 2 = (dx+dy)2 > 0 ∀(dx, dy) 6= (0, 0). Suy ra − √12 , √12
 
là cực tiểu có điều kiện của hàm số z = xy và zCT = z − √12 , √12 = − 12 .

CVT 2020 13 / 31
• d2 L(P3 ) = 2 · − 21 dx2 + 2dxdy + 2 · − 21 dy 2 = −(dx − dy)2 < 0 ∀(dx, dy) 6= (0, 0). Suy
 
   
ra √12 , √12 là cực đại có điều kiện của hàm số z = xy và zCĐ = z √12 , √12 = 21 .

• d2 L(P4 ) = 2 · − 12 dx2 + 2dxdy + 2 · − 21 dy 2 = −(dx − dy)2 < 0 ∀(dx, dy) 6= (0, 0). Suy
 
   
ra − √12 , − √12 là cực đại có điều kiện của hàm số z = xy và zCĐ = z − √12 , − √12 = 12 .

Ví dụ 11. Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x + 3y với điều kiện x2 + y 2 = 10.

Đặt ϕ(x, y) = x2 + y 2 − 10. Xét hàm Lagrange

F (x, y) = z(x, y) + λϕ(x, y) = x + 3y + λ(x2 + y 2 − 10);

Ta có
∂F ∂F
= 1 + 2λx; = 3 + 2λy.
∂x ∂y
Giải hệ 


1 + 2λx = 0;

3 + 2λy = 0;


x2 + y 2 − 10 = 0.

1 3
Nhận xét λ = 0 hệ vô nghiệm. Với λ 6= 0 từ hai phương trình đầu ta rút ra x = − 2λ , x = − 2λ .
Thế vào phương trình thứ ba ta được
1


1
2 
3
2
1 9 1 λ1 = − ;
− + − − 10 = 0; 2 + 2 = 10; λ2 = ; 
 2
2λ 2λ 4λ 4λ 4 1
λ2 = .
2
1 1 3
λ 1 = − ; x1 = − = 1; y1 = − = 3;
2 2λ1 2λ1
1 1 3
λ2 = ; x2 = − = −1; y2 = − = −3.
2 2λ2 2λ2
Vậy ta có hai điểm dừng M1 (1; 3) ứng với λ1 = − 12 và M2 (−1; −3) ứng với λ2 = 21 . Ta có
0 0 00 00 00
ϕx = 2x; ϕy = 2y; Fxx = 2λ; Fxy = 0; Fyy = 2λ.

Ta có
00 00 00
d2 F = Fxx dx2 + 2Fxy dxdy + Fyy dy 2 = 2λ dx2 + dy 2


• d2 F (M1 ) = −(dx2 + dy 2 ) < 0. Suy ra M1 là cực đại, zCĐ = 10.

• d2 F (M2 ) = (dx2 + dy 2 ) > 0. Suy ra M2 là cực tiểu, zCT = −1.

Ví dụ 12. Tìm cực trị của hàm z(x, y) = 3y 3 + 4x2 − xy với điều kiện x + y = 0.

Giải: Đặt ϕ(x, y) = x + y. Xét hàm Lagrange

F (x, y) = z(x, y) + λϕ(x, y) = 3y 3 + 4x2 − xy + λ(x + y)

Ta có
∂F ∂F
= 8x − y + λ; = 9y 2 − x + λ.
∂x ∂y

CVT 2020 14 / 31
Giải hệ phương trình: 


8x − y + λ = 0;

9y 2 − x + λ = 0;



x + y = 0.

ta được 2 nghiệm (Cần làm chi tiết bước này)

x1 = 0, y1 = 0, λ1 = 0
10 10
x2 = , y2 = − , λ2 = −10.
9 9
10 10

Vậy ta có hai điểm dừng M1 (0; 0) và M2 9 ; − 9 . Tính các đạo hàm riêng cấp hai:
00
Fxx = 8
00
Fyy = 18y
00
Fxy = −1

Vi phân cấp hai


00 00 00
d2 F = Fxx dx2 + 2Fxy dxdy + Fyy dy 2 = 8dx2 − 2dxdy + 18ydy 2

Từ phương trình ràng buộc x + y = 0 lấy vi phân hai vế ta được: dx + dy = 0. Suy ra dy = −dx.
Vậy

d2 F = 8dx2 − 2dxdy + 18ydy 2 = 8dx2 − 2dx(−dx) + 18y(−dx)2 = (10 + 18y)dx2

• d2 F (M1 ) = 10dx2 > 0 với mọi dx 6= 0 nên M1 (0, 0) là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm
z và zCT = z(0, 0) = 0.

• d2 F (M2 ) = −10dx2 < 0 với mọi dx 6= 0 nên M2 10 10



9 ;− 9 là điểm cực đại có điều kiện của
 500
hàm z và zCĐ = z 10 10
9 ; − 9 = 243 .

Chú ý 2. Với bài này do ta dễ dàng rút y theo x từ điều kiện ràng buộc nên ta có thể làm theo
cách phổ thông ngắn gọn hơn như sau:

Từ x + y = 0 suy ra y = −x thế vào hàm z ta được hàm một biến x

u(x) = z(x, −x) = 3 · (−x)3 + 4x2 − x · (−x) = −3x3 + 5x2 .

Bài toán trở về bài toán tìm cực trị của hàm một biến.
0
ux = −9x2 + 10x;

−9x2 + 10x = 0 ⇔ x · (−9x + 10) = 0;

x1 = 0; y1 = −x1 = 0;
10 10
x2 = ; y2 = −x2 = − .
9 9
00
uxx = −18x + 10;

CVT 2020 15 / 31
00 00 10
u (0) = 10 > 0; u ( ) = −10 < 0.
9
Vậy 0 là điểm cực tiểu của hàm u và uCT = u(0) = 0 nên (0, 0) là điểm cực tiểu của hàm z và
zCT = 0.
10 10 500 10 10
 
9 là điểm cực đại của u và uCĐ = u 9 = 243 nên 9 ;− 9 là điểm cực đại của hàm z và
500
zCĐ = 243 .

Ví dụ 13. Tìm cực trị của hàm z = 5xy − 4 nếu x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện
x2 y2
8 + 2 − 1 = 0.

Xét hàm Lagrange


x2 y 2
 
F = 5xy − 4 + λ + −1
8 2
Đạo hàm riêng cấp 1:
0 λx 0
Fx = 5y + ; Fy = 5x + λy.
4
Giải hệ
λx


5y + = 0; (1)



 4

5x + λy = 0; (2)

 x2 y 2

 + − 1 = 0; (3)
8 2





x > 0; y > 0.

−5x
Từ (2) suy ra λ = . Thế vào (1) ta được 5y − 5x x 2 2
y · 4 = 0. Suy ra 4y − x = 0. Suy ra x = 2y
y
vì x > 0, y > 0. Thay vào phương trình (3) ta được:

4y 2 y 2
+ −1=0
8 2
Suy ra y = 1. Từ đó x = 2. Nghiệm của hệ (2, 1, −10).
Đạo hàm riêng cấp 2
00 λ 00 00
Fxx = ; Fxy = 5; Fyy = λ.
4
x2 y2
Từ điều kiện 8 + 2 − 1 = 0 suy ra

x2 y 2
   2  2
x y x xdx
d + − 1 = 0; d +d = 0; dx + ydy = 0; dy = − .
8 2 8 2 4 4y

Từ đó tại (2, 1, −10) ta có

00 −5 00 dx
Fxx = ; Fxy = −10; dy = − .
2 2

dx 2
   
2 00 2 00 5 2 dx
00 2
d F = Fxx dx + 2Fxy dxdy + Fyy dy = − dx + 10dx · − − 10 · −
2 2 2
5 2 5
= − dx − 5dx2 − dx2 = −10dx2 < 0.
2 2
Suy ra (2, 1) là điểm cực đại có đk của hàm z và giá trị cực đại bằng z(2, 1) = 6.

Ví dụ 14. Tìm cực trị của hàm z = x − y với điều kiện x2 + y 2 = 2.

CVT 2020 16 / 31
Ví dụ 15. Tìm cực trị của hàm z = f (x, y) = 2x2 + y 2 với điều kiện x + y = 1.

Đặt φ(x, y) = x + y − 1. Xét hàm Lagrange

L(x, y, λ) = f (x, y) + λφ(x, y) = 2x2 + y 2 + λ(x + y − 1).

Giải hệ phương trình sau:


   
 L 0 =0 4x + λ = 0  x = − 1
λ  λ = − 34

 x 
 
 4 

   
L0y = 0 ⇔ 2y + λ = 0 ⇔ y = − 12 λ ⇔ x = 13 .

 
 
 

 1 1
y = 22
   
φ(x, y) = 0 x+y−1=0 −4λ − 2λ − 1 = 0
  

Vậy ta có một điểm dừng P 13 , 32 , − 34 . Xét các đạo hàm riêng cấp hai của L:


L00xx = 4, L00yy = 2, L00xy = 0.

Suy ra
d2 L(P ) = L00xx (P )dx2 + 2L00xy (P )dxdy + L00yy (P )dy 2 = 4dx2 + 2dy 2 > 0

với mọi (dx, dy) 6= (0, 0). Vậy ( 13 , 32 ) là cực tiểu của hàm số f (x, y) với điều kiện x + y = 1,
fCT = f ( 13 , 32 ) = 69 .

Ví dụ 16 (Cực trị có điều kiện của hàm ba biến). Tìm cực trị hàm u = 2x + y − z + 1
với điều kiện x2 + y 2 + 2z 2 = 22.

Ví dụ 17. Tính cực trị có điều kiện của hàm số

u = x2 + y 2 + z 2

với điều kiện


x2 y 2 z 2
+ + = 1.
4 2 1
Ta lập hàm Lagrange
x2 y 2 z 2
 
F (x, y, z, λ) = x2 + y 2 + z 2 + λ + + −1 .
4 2 1
Ta có
∂F λ
= 2x + x
∂x 2
∂F
= 2y + λy
∂y
∂F
= 2z + 2λz.
∂z
Giải hệ phương trình
 

λ λ
2x + x =0 2+ x =0
 

2
 


 2 


 
2y + λy

=0

(2 + λ)y =0
hay .


2z + 2λz =0 

(1 + λ)z =0

 2 
2 2 2 2 2
x + y + z

x + y + z

 

=1 
=1
4 2 1 4 2 1
ta được nghiệm:

CVT 2020 17 / 31
x y z λ
M1 0 0 1 -1
M2 0 0 -1 -1

M3 0 2 0 -2

M4 0 − 2 0 -2
M5 2 0 0 -4
M6 -2 0 0 -4

Ta có
∂2F λ ∂2F ∂2F
= 2 + , = 2 + λ, = 2 + 2λ
∂x2 2 ∂y 2 ∂z 2
∂2F ∂2F ∂2F
= 0, = 0, =0
∂x∂y ∂x∂z ∂y∂z


∂2F ∂2F ∂2F
d2 F (xi , yi , zi , λi ) = (x , y ,
i i i i z , λ )(dx) 2
+ (x , y ,
i i i iz , λ )(dy) 2
+ (xi , yi , zi , λi )(dz)2
∂x2 ∂y 2 ∂x2
∂2F ∂2F ∂2F
+2 (xi , yi , zi , λi )dxdy + 2 (xi , yi , zi , λi )dxdz + 2 (xi , yi , zi , λi )dydz
∂x∂y ∂x∂z ∂y∂z
 
λ
= 2+ (dx)2 + (2 + λ)(dy)2 + (2 + 2λ)(dz)2
2

Từ đó
3
• d2 F (M1 ) = dx2 + dy 2 > 0 nên hàm u(x, y, z) có cực tiểu có điều kiện tại
2
(x1 , y1 , z1 ) = (0, 0, 1) ,

và fCT = 1.
3
• d2 F (M2 ) = dx2 + dy 2 > 0 nên hàm u(x, y, z) có cực tiểu có điều kiện tại
2
(x2 , y2 , z2 ) = (0, 0, −1) ,

và fCT = 1.

• d2 F (M3 ) = dx2 − 2dz 2 . Ta thấy nếu dx = 0, dz 6= 0 thì d2 F (M3 ) < 0, nếu dx 6= 0, dz = 0


√ 
thì d2 F (M3 ) không xác định dấu nên không có cực trị, tại (x3 , y3 , z3 ) = 0, 2, 0 .

• d2 F (M4 ) = dx2 − 2dz 2 . Ta thấy nếu dx = 0, dz 6= 0 thì d2 F (M4 ) < 0, nếu dx 6= 0, dz = 0


√ 
thì d2 F (M4 ) không xác định dấu nên không có cực trị, tại (x4 , y4 , z4 ) = 0, − 2, 0 .

• d2 F (M5 ) = −2dy 2 − 6dz 2 < 0, hàm đạt cực đại có điều kiện tại (x5 , y5 , z5 ) = (2, 0, 0),
fCĐ = 4.

• d2 F (M6 ) = −2dy 2 − 6dz 2 < 0, hàm đạt cực đại có điều kiện tại (x6 , y6 , z6 ) = (−2, 0, 0),
fCĐ = 4.

CVT 2020 18 / 31
Ví dụ 18 (Cực trị có điều kiện của hàm ba biến với hai ràng buộc). Tìm cực trị hàm
u = 2x + y 2 − 2z 2 với điều kiện 2x + y − 5z = 6, −x + 3y − z = 3.

Ví dụ 19 (Cực trị có điều kiện của hàm ba biến với hai ràng buộc). Tìm cực trị
hàm f (x, y, z) = x + y + z với điều kiện g(x, y, z) = x2 + y 2 + z 2 − 9 = 0, h(x, y, z) =
1 2 1 2
4x + 4y + 4z 2 − 9 = 0.

Ví dụ 20. Tìm cực trị của hàm số f (x, y, z) = 3x2 +y 2 +3z 2 với điều kiện ràng buộc x2 +y 2 +z 2 =
1 và x − y + 5z = 0.

Ví dụ 21. Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = 3x2 + y 3 với điều kiện ràng buộc x2 + y 2 = 1.

Ví dụ 22. Tìm cực trị của hàm số f (x, y, z) = z + x(x2 y − x − 1)2 + 2x2 với điều kiện ràng buộc
x5 3x4
z− + = 0.
5 4
Ví dụ 23. Tìm cực trị của hàm số f (x, y, z) = 8x+y +z 2 với điều kiện ràng buộc x2 −y 2 +z 2 = 0
và y + z = 1.

Ví dụ 24. Tìm điểm trên trụ hyperbolic x2 − z 2 − 1 = 0 gần gốc tọa độ nhất.

Ví dụ 25. Mặt phẳng x + y + z = 1 cắt mặt trụ x2 + y 2 = 1 theo một đường ellip. Hãy tìm các
điểm trên ellip đó sao cho nó gần và xa gốc tọa độ nhất.

5 Bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên một
miền đóng bị chặn.
Nếu hàm số f (P ) khả vi trên miền đóng, bị chặn thì nó đạt GTLN, GTNN hoặc ở các điểm
dừng, hoặc ở các điểm biên của miền.

Ví dụ 26. Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = x3 + y 3 − 3xy trong miền hình chữ nhật sau:

0 ≤ x ≤ 2, −1 ≤ y ≤ 2.

Ví dụ 27. Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = x2 + 4y 2 − 2x2 y + 4 trong miền hình chữ nhật
sau:
−1 ≤ x ≤ 1, −1 ≤ y ≤ 2.

Ví dụ 28. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f (x, y) = 2x2 − y 2 + 6y trong miền hình tròn bán
kính 4:
x2 + y 2 ≤ 16.

Bước 1. Tìm điểm dừng bên trong hình tròn bằng cách giải hệ

fx = 4x = 0, fy = −2y + 6 = 0.

Ta được nghiệm: P (0, 3) và f (0, 3) = 9.


Bước 2. Xét trên biên là đường tròn x2 + y 2 = 16. Ta có: x2 = 16 − y 2 , từ đó thay vào f (x, y)
ta thu được một hàm theo biến y:

g (y) = 2 16 − y 2 − y 2 + 6y = 32 − 3y 2 + 6y,

− 4 ≤ y ≤ 4.

CVT 2020 19 / 31
Điểm dừng: g 0 (y) = −6y + 6 ⇒ y = 1. Tính giá trị hàm g tại y = 1 và tại hai giá trị
đầu mút y = −4 và y = 4 ta có:

g (−4) = −40 g (4) = 8 g (1) = 35.

Để tìm x tương ứng với y, ta thay vào phương trình đường tròn:

y = −4 : x2 = 16 − 16 = 0 ⇒ x=0
y=4: x2 = 16 − 16 = 0 ⇒ x=0

y=1: x2 = 16 − 1 = 15 ⇒ x = ± 15

Từ đó

g (−4) = −40 ⇒ f (0, −4) = −40


g (4) = 8 ⇒ f (0, 4) = 8
 √  √ 
g (1) = 35 ⇒ f − 15, 1 = 35 và f 15, 1 = 35

Bước 3. So sánh giá trị f (x, y) thu được ở bước 1 và bước 2 ta có: −40 < 8 < 9 < 35. Vậy hàm
√  √ 
số đạt GTLN bằng 35 tại hai điểm − 15, 1 , 15, 1 , đạt GTNN bằng −40 tại (0, −4).

Ví dụ 29. Với kích thước nào thì bồn tắm hình chữ nhật hở có thể tích cho trước sẽ có diện
tích bề mặt nhỏ nhất. Hãy tìm diện tích đó.

Ví dụ 30. Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = x2 + 2xy − y 2 − 4x trong miền giới hạn bởi:
x = 3, y = 0, y = x + 1.

Ví dụ 31. Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = x2 + y 2 − 12x + 16y trong miền giới hạn bởi:
x2 + y 2 ≤ 25.

Ví dụ 32. Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = f (x, y) = x3 − 3x − y 3 + 12y trong miền tứ giác
ABCD có 4 đỉnh A(−2, 3), B(−2, −2), C(2, 2) và B(2, 3).
y

A D

Bước 1. Tìm điểm dừng bên trong tứ giác.


Xét hệ phương trình
  
f 0 = 0 3x2 − 3 = 0 x = ±1
x
⇔ ⇔ .
f 0 = 0 −3y 2 + 12 = 0 y 2 = ±2
y

CVT 2020 20 / 31
Vậy ta có 4 điểm dừng (1, 2), (−1.2), (1, −2) và (−1, −2). Nhưng chỉ có hai điểm (1, 2) và (−1, 2)
thuộc miền trong của tứ giác. Ta có

f (1, 2) = 14, f (−1, 2) = 18,

Bước 2: Xét trên biên của tứ giác.

• AB: Phương trình tham số của đoạn AB là:



x = −2,
, −2 ≤ t ≤ 3.
y = t,

Khi đó f (x, y) trở thành hàm một biến t:

g1 (t) = f (−2, t) = −8 + 6 − t2 + 12t = −2 + 12t − t3 .

Ta có g10 (t) = 12 − 3t2 = 0 ⇔ t = ±2. Xét điểm dừng trong khoảng (−2, 3) nên ta chọn
t = 2 (t = −2 là điểm biên của đoạn [−2, 3] ta sẽ xét sau) , ứng với (x, y) = (−2, 2) và

f (−2, 2) = g1 (2) = −2 + 24 − 8 = 14.

−−→
• BC: Phương trình tham số của đoạn BC có vector chỉ phương là vector BC = (4, 4)//(1, 1):

x = 2 + t,
, −4 ≤ t ≤ 0.
y = 2 + t,

Khi đó f (x, y) trở thành hàm một biến t:

g2 (t) = f (2 + t, 2 + t) = (2 + t)3 − 3(2 + t) − (2 + t)3 + 12(2 + t) = 18 + 9t.

Ta có g20 (t) = 9 6= 0. Suy ra g2 (t) không có điểm dừng trong khoảng (−4, 0). Giá trị tại
các đầu mút ta sẽ xét sau.

• CD: Phương trình tham số của đoạn CD là:



x = 2,
, 2 ≤ t ≤ 3.
y = t,

Khi đó f (x, y) trở thành hàm một biến t:

g3 (t) = f (2, t) = 8 − 6 − t3 + 12t = 2 + 12t − t3 .

Ta có g30 (t) = 12 − 3t2 = 0 ⇔ t = ±2. Xét điểm dừng trong khoảng (2, 3) nên không có giá
trị nào của t. Giá trị tại hai đầu mút ta sẽ xét sau.

• DA: Phương trình tham số của đoạn DA là:



x = t,
, −2 ≤ t ≤ 2.
y = 3,

CVT 2020 21 / 31
Khi đó f (x, y) trở thành hàm một biến t:

g4 (t) = f (t, 3) = t3 − 3t − 27 + 36 = t3 − 3t + 9.

Ta có g40 (t) = 3t2 − 3 = 0 ⇔ t = ±1 ∈ (−2, 2). Ta có

f (−1, 3) = g4 (−1) = 7, f (1, 3) = g4 (1) = 11.

• Xét tại 4 đỉnh của tứ giác ta có

f (2, 3) = 11, f (−2, 3) = 7, f (−2, −2) = −18, f (2, 2) = 18.

Ta tóm tắt các giá trị của hàm f (x, y) như sau:

(xi , yi ) (1, 2) (−1, 2) (−2, 2) (−1, 3) (1, 3) (2, 3) (−2, 3) (−2, 2) (2, 2)
f (xi , yi ) 14 18 14 7 11 11 7 −18 18

Vậy GTLN của hàm f (x, y) bằng 18 đạt được tại hai điểm (−1, 2) và (2, 2). GTNN của hàm
f (x, y) bằng -18 đạt được tại (−2, 2).

6 Ứng dụng hình học của đạo hàm riêng

6.1 Tiếp diện, pháp tuyến

Cho mặt cong (S) được xác định bởi phương trình F (x, y, z) = 0. Điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ S. Khi
đó
Phương trình tiếp diện của mặt cong (S) tại điểm M có dạng:
0 0 0
Fx (M0 ) · (x − x0 ) + Fy (M0 ) · (y − y0 ) + Fz (M0 ) · (z − z0 ) = 0

Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại M có dạng:


x − x0 y − y0 z − z0
0 = 0 = 0 (6)
Fx (M0 ) Fy (M0 ) Fz (M0 )

Nếu mặt cong (S) cho bởi phương trình z = f (x, y) thì phương trình tiếp diện có dạng:
0 0
fx (x0 , y0 ) · (x − x0 ) + fy (x0 , y0 ) · (y − y0 ) − (z − z0 ) = 0 (7)

và phương trình pháp tuyến có dạng


x − x0 y − y0 z − z0
= 0 = (8)
fx0 (x0 , y0 ) fy (x0 , y0 ) −1

6.2 Pháp diện, tiếp tuyến





x = x(t)

Cho đường cong C có phương trình y = y(t) và M (x0 , y0 , z0 ) là một điểm thuộc đường



z = z(t)

cong.

CVT 2020 22 / 31
• Phương trình tiếp tuyến tại M :

x − x(t0 ) y − y(t0 ) z − z(t0 )


0
= 0
= .
x (t0 ) y (t0 ) z 0 (t0 )

• Phương trình pháp diện tại M .

x0 (t0 )(x − x(t0 )) + y 0 (t0 )(y − y(t0 )) + z 0 (t0 )(z − z(t0 )) = 0 .

Ví dụ 33 (Đề thi năm 2018). Cho mặt (S) có phương trình:


p
z+2= x2 + 3y 2 .

(a) Vẽ mặt (S)

(b) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong (S) tại điểm (1, −1, 0).

p
Hình 6: z + 1 = x2 + 3y 2

Ví dụ 34 (Đề thi năm 2018). Cho mặt (S) có phương trình:


p
z − 1 = − x2 + 3y 2 .

(a) Vẽ mặt (S)

(b) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong (S) tại điểm (−2, 2, −3).

CVT 2020 23 / 31
p
Hình 7: z − 1 = − x2 + 3y 2

Ví dụ 35 (Đề thi năm 2018). Cho mặt (S) có phương trình:

z = 4 − (4x2 + y 2 ).

(a) Vẽ mặt (S)

(b) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong (S) tại điểm (1, −2, −4).

p
Hình 8: z − 1 = − x2 + 3y 2

Ví dụ 36 (Đề thi năm 2018). Cho mặt (S) có phương trình:

z = 3x2 + 2y 2 − 1.

(a) Vẽ mặt (S)

(b) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong (S) tại điểm (1, −2, −4).

Ví dụ 37 (Đề thi năm 2018). Cho mặt (S) có phương trình:

z = x2 + 4y 2 − 1.

(a) Vẽ mặt (S)

(b) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong (S) tại điểm M (0, −1, 3).

CVT 2020 24 / 31
Hình 9: z = 3x2 + 2y 2 − 1

Giải:

a) Vẽ hình

x y

b) Dễ thấy điểm M (0, −1, 3) ∈ (S) vì

3 = 02 + 4(−1)2 − 1.

Đặt F (x, y, z) = x2 + 4y 2 − 1 − z
Vector pháp tuyến → −n = (F 0 (M ), F 0 (M ), F 0 (M )) = (2x, 8y, −1)
x y z = (0, −8, −1)
(0,−1,3)
Phương trình pháp tuyến
x y+1 z−3
= = .
0 −8 −1
hay dạng tham số 


x=0

y = −1 − 8t t ∈ R.



z = 3 − t,

Mặt phẳng tiếp diện có PT


0x − 8(y + 1) − (z − 3) = 0
hay
8y + z + 5 = 0

CVT 2020 25 / 31
Ví dụ 38 (Đề thi năm 2018). Cho mặt (S) có phương trình:
p
z =1− 2x2 + y 2 .

(a) Vẽ mặt (S)

(b) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong (S) tại điểm M = (−2, 1, −2).

Giải

a) Vẽ mặt (S)

x y

b)Dễ thấy điểm M (−2, 1, −2) ∈ (S) vì


p
−2 = 1 − 2 · (−2)2 + 12 .
p
Đặt F (x, y, z) = 2x2 + y 2 − 1 + z.
Vector pháp tuyến

− 2x y
n = (Fx0 (M ), Fy0 (M ), Fz0 (M )) = ( p ,p , 1) = (−4/3, 1/3, 1)||(−4, 1, 3)
2
2x + y 2 2x + y 2
2 (−2,1,−2)
Phương trình pháp tuyến
x+2 y−1 z+2
= =
−4 1 3
hay dạng tham số 


x = −2 − 4t

y =1+t , t ∈ R.



z = −2 + 3t

CVT 2020 26 / 31
Mặt phẳng tiếp diện có PT

−4(x + 2) + (y − 1) + 3(z + 2) = 0

hay
−4x + y + 3z − 3 = 0.

Ví dụ 39 (Đề thi năm 2017). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong

z = x2 + 2y 2
(L) :
x − 2y + 3z = 18

tại điểm M (2, 1, 6).

Giải:
Dễ thấy M (2, 1, 6) ∈ (L) vì 
6 = 22 + 2 × 12
(L) :
2 − 2 × 1 + 3 = 18

Đặt F (x, y, z) = z − 3x2 − 2y 2 và G(x, y, z) = x − 2y + 3z − 10. Khi đó (L) là giao tuyến của
mặt paraboloid F (x, y, z) = 0 với mặt phẳng G(x, y, z) = 0.
Vector pháp tuyến của mặt paraboloid tại M là


→ = ∇F (M ) = (F 0 (M ), F 0 (M ), F 0 (M )) = (−6x, −4y, 1)
n = (−12, −4, 6).
1 x y z
(2,1,6)

Vector pháp tuyến của mặt phẳng G(x, y, z) = 0:


→ = ∇G(M ) = (G0 (M ), G0 (M ), G0 (M )) = (1, −2, 3).
n 2 x y z

Vector chỉ phương của tiếp tuyến tại M chính là tích có hướng của hai vector −
→ và −
n 1
→.
n 2



u = [−
→, −
n →
1 n2 ] = (0, 42, 28)//(0, 3, 2)

Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng


x−2 y−1 z−6
= =
0 3 2
hay dạng tham số 


x=2

y = 1 + 3t , t ∈ R.



z = 6 + 2t

Mặt phẳng pháp diện tại M nhận vector (0, 3, 2) là vector pháp tuyến nên có phương trình

0(x − 2) + 3(y − 1) + 2(z − 6) = 0

hay
3y + 2z = 15.

CVT 2020 27 / 31
Chú ý 3. Tích có hướng của hai vector


a = a1 i + a2 j + a3 k


b = b1 i + b2 j + b3 k


còn được ký hiệu →

a × b và được tính theo công thức

− →

a × b = (a2 b3 − a3 b2 )i + (a3 b1 − a1 b3 )j + (a1 b2 − a2 b1 )k

Ví dụ 40 (Đề thi năm 2017). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong

x2 + y 2 + z 2 = 9
(L) :
x + y − 2z = −1

tại điểm M (1, 2, 2).

Giải:
Dễ thấy M (1, 2, 2) ∈ (L) vì 
12 + 22 + 22 = 9
(L) :
1 + 2 − 2 = −1

Đặt F (x, y, z) = x2 + y 2 + z 2 − 9 và G(x, y, z) = x + y − 2z + 1. Khi đó (L) là giao tuyến của


mặt mặt cầu F (x, y, z) = 0 với mặt phẳng G(x, y, z) = 0.
Vector pháp tuyến của mặt cầu tại M là

→ = ∇F (M ) = (F 0 (M ), F 0 (M ), F 0 (M )) = (2x, 2y, 2z)
n = (2, 4, 4).
1 x y z
(1,2,2)

Vector pháp tuyến của mặt phẳng G(x, y, z) = 0:



→ = ∇G(M ) = (G0 (M ), G0 (M ), G0 (M )) = (1, 1, −2).
n 2 x y z

Vector chỉ phương của tiếp tuyến tại M chính là tích có hướng của hai vector −
→ và −
n 1
→.
n 2



u = [−
→, −→
n 1 n2 ] = (−12, 8, −2)//(−6, 4, −1)

Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng


x−1 y−2 z−2
= =
−6 4 −1
hay dạng tham số 


x = 1 − 6t

y = 2 + 4t , t ∈ R.



z =2−t

Mặt phẳng pháp diện tại M nhận vector (−6, 4, −1) là vector pháp tuyến nên có phương trình

−6(x − 1) + 4(y − 2) − (z − 2) = 0

hay
−6x + 4y − 2z = 0.

CVT 2020 28 / 31
Ví dụ 41 (Đề thi năm 2017). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong

x2 + y 2 + 2z 2 = 7
(L) :
x − 2y + z = −2

tại điểm M (1, 2, 1).

Giải:
Dễ thấy M (1, 2, 1) ∈ (L) vì 
12 + 22 + 2 × 12 = 7
(L) :
1 − 2 × 2 + 1 = −2

Đặt F (x, y, z) = x2 + y 2 + 2z 2 − 7 và G(x, y, z) = x − 2y + z + 2. Khi đó (L) là giao tuyến của


mặt ellipsoid F (x, y, z) = 0 với mặt phẳng G(x, y, z) = 0.
Vector pháp tuyến của mặt cầu tại M là


→ = ∇F (M ) = (F 0 (M ), F 0 (M ), F 0 (M )) = (2x, 2y, 4z)
n = (2, 4, 4).
1 x y z
(1,2,1)

Vector pháp tuyến của mặt phẳng G(x, y, z) = 0:


→ = ∇G(M ) = (G0 (M ), G0 (M ), G0 (M )) = (1, −2, 1).
n 2 x y z

Vector chỉ phương của tiếp tuyến tại M chính là tích có hướng của hai vector −
→ và −
n 1
→.
n 2



u = [−
→, −→
n 1 n2 ] = (12, 2, −8)//(6, 1, −4)

Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng


x−1 y−2 z−1
= =
6 1 −4

hay dạng tham số 




x = 1 + 6t

y =2+t , t ∈ R.



z = 1 − 4t

Mặt phẳng pháp diện tại M nhận vector (6, 1, −4) là vector pháp tuyến nên có phương trình

6(x − 1) + (y − 2) − 4(z − 1) = 0

hay
6x + y − 4z = 4.

Ví dụ 42. Viết phương pháp tuyến và tiếp diện của các mặt sau

a) x2 − 4y 2 + 2z 2 = 6 tại điểm M (2, 2, 3);

b) z = 2x2 + 4y 2 tại điểm M (2, 1, 12);

c) z = ln(2x + y) tại điểm M (−1, 3, 0);

CVT 2020 29 / 31
d) x2 + y 2 + z 2 + 6z − 4x + 5 = 0 tại điểm M (2, 2, −1);

Ví dụ 43. Viết phương tiếp tuyến và pháp diện của các đường

a) x2 + y 2 = 10, x2 + z 2 = 25 tại điểm M (1, 3, 4);

b) 2x2 + 3y 2 + z 2 = 47, x2 + 2y 2 = z tại điểm M (−2, 1, 6);



c) x2 + y 2 + z 2 = 25, x + z = 5 tại điểm M (2, 2 3, 3);

d) z = x2 + y 2 , x = y tại điểm M (1, 1, 2);

e) x = t, y = t2 , z = t3 tại điểm M (2, 4, 8);

7 Đạo hàm hàm ẩn, hàm hợp


Ví dụ 44 (Đề thi năm 2018). Cho z = z(x, y) là hàm số ẩn được xác định bởi phương trình
2
ez + z 3 = xy + f (xy 2 , e−xy )

∂z ∂z
trong đó f là hàm khả vi. Hãy biểu diễn A = 2x −y theo x, y, z.
∂x ∂y
Giải: Đặt
2
F (x, y, z) = ez + z 3 − xy − f (xy 2 , e−xy )
2
đặt u = xy 2 , v = e−xy . Ta có Fz0 = ez + 3z 2 6= 0 với mọi (x,y,z) nên tồn tại hàm ẩn z = z(x, y)
với các đạo hàm riêng được xác định bởi công thức
2
F0 −y − y 2 fu0 + y 2 e−xy fv0
zx0 = − x0 = −
Fz ez + 3z 2
Fy0
2
0 −x − 2xyfu0 + 2xye−xy fv0
zy = − 0 = −
Fz ez + 3z 2
Suy ra
∂z ∂z
A = 2x −y
∂x ∂y
2 2
−2xy − 2xy 2 fu0 + 2xy 2 e−xy fv0 −yx − 2xy 2 fu0 + 2xy 2 e−xy fv0
=− +
ez + 3z 2 ez + 3z 2
xy
= z
e + 3z 2

Ví dụ 45 (Đề thi năm 2018). Cho z = z(x, y) là hàm số ẩn được xác định bởi phương trình
p 3
z 3 + z = xy + f ( x3 + y, ex +y )

∂z ∂z
trong đó f là hàm khả vi. Hãy biểu diễn A = − 3x2 theo x, y, z.
∂x ∂y
Đặt
p 3
F (x, y, z) = z 3 + z − xy − f ( x3 + y, ex +y )

CVT 2020 30 / 31
p 3
và u = x3 + y, v = ex +y . Ta có Fz0 = 3z 2 + 1 6= 0 với mọi (x, y, z) nên tồn tại hàm ẩn
z = z(x, y) có các đạo hàm riêng cho bởi công thức
2 3 +y 2 3
−y − √3x3 fu0 − 3x2 ex fv0 y + √3x3 f 0 + 3x2 ex +y fv0
F0 2 x +y 2 x +y u
zx0 = − x0 =− =
Fz 3z 2 + 1 3z 2 + 1
3 3
Fy0 −x − √1 f 0 − ex +y fv0 x + √ 13 f 0 + ex +y fv0
2 x3 +y u 2 x +y u
zy0 = − 0 = − =
Fz 3z 2 + 1 3z 2 + 1
Suy ra
∂z ∂z
A= − 3x2
∂x ∂y
2 3 2 3
y + √3x fu0 + 3x2 ex +y fv0 3x3 + √3x3 f 0 + 3x2 ex +y fv0
2 x3 +y 2 x +y u
= −
3z 2 + 1 3z 2 + 1
y − 3x3
=
3z 2 + 1

Ví dụ 46 (Đề thi năm 2018). Cho z = z(x, y) là hàm số ẩn được xác định bởi phương trình

ez + z = x + y + f (xy, ln(1 + xy)xy )

∂z ∂z
trong đó f là hàm khả vi. Hãy biểu diễn A = x −y theo x, y, z.
∂x ∂y
Ví dụ 47 (Đề thi năm 2018). Cho z = z(x, y) là hàm số ẩn được xác định bởi phương trình

3ez + z 3 = x − y + f (x2 y 2 , e1+2xy )

∂z ∂z
trong đó f là hàm khả vi. Hãy biểu diễn A = x −y theo x, y, z.
∂x ∂y
Ví dụ 48. 1. Cho z = z(x, y) là hàm ẩn xác định bởi phương trình
2 p 2
z2 + = y − z2.
x
CMR
1 1
x2 zx0 + zy0 = .
y z

2. Cho z = z(x, y) là hàm ẩn xác định bởi phương trình


 
z
x2 + y 2 + z 2 = yf ,
y

trong đó f là một hàm khả vi. CMR

(x2 − y 2 − z 2 )zx0 + 2xyzy0 = 2xz.

Báo cho Giảng viên nếu phát hiện lỗi sai!!!

CVT 2020 31 / 31

You might also like