You are on page 1of 27

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 3.1:
3 + ∆x
∆x f f (2 + ∆x, −1) − f (2, −1) −3
Ta có: lim = lim = lim 1 + ∆x = −2
∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x
3 − ∆y
−3
∆y f f (2, −1 + ∆y) − f (2, −1) 1 + ∆y
lim = lim = lim = −4
∆y→0 ∆y ∆y→0 ∆y ∆y→0 ∆y
∂f ∂f
Vậy (2, −1) = −2; (2, −1) = −4
∂x ∂y
Bài 3.2:
Câu trả lời là không, xét ví dụ sau:
Bài 3.3:

a. x2 y + cos(xy) + z 3 y
Ta có:
∂f
= 2xy − x sin(xy)
∂x
∂f
= x2 − y sin(xy) + z 3
∂y
∂f
= 3yz 2
∂z
2 2
b. ex +y z sin(x + y)
Ta có:
∂f 2 2 2 2
= 2x.ex +y z sin(x + y) + ex +y z cos(x + y)
∂x
∂f 2 2 2 2
= 2y.ex +y z sin(x + y) + ex +y z cos(x + y)
∂y
∂f 2 2
= ex +y sin(x + y)
∂z
 2 3
c. z 2 sin3 ex +y
Ta có:
∂f  2 3  2 3 2 3
= z 2 3 sin2 ex +y . cos ex +y .2xex +y
∂x
∂f  2 3  2 3 2 3
= z 2 3 sin2 ex +y . cos ex +y .3y 2 ex +y
∂y
∂f  2 3
= 2z. sin3 ex +y
∂z

d. x2 cos sin tan y 2 + z 2
Ta có:
∂f
= 2x. cos sin tan y 2 + z 2

∂x
∂f 1
= x2 . − sin sin tan y 2 + z 2 . cos tan y 2 + z 2 . 2 2
 
.2y
∂y cos (y + z 2 )
∂f 1
= x2 . − sin sin tan y 2 + z 2 . cos tan y 2 + z 2 . 2 2
 
.2z
∂z cos (y + z 2 )

1
2
e. xy +z
Ta có:
∂f  2
= y 2 + z xy +z−1
∂x
∂f 2
= xy +z ln x.2y
∂y
∂f 2
= xy +z ln x
∂z
z
f xy
Ta có:
∂f z
= y z .xy −1
∂x
∂f z
= xy . ln x.z.y z−1
∂y
∂f z
= xy . ln x.y z . ln y
∂z

Bài 3.4:

Vì vai trò của x, y như nhau nên ta xét trường hợp đạo hàm riêng theo x, trường hợp đạo hàm riêng theo y
tương tự.
Ta có:
1√ 1
fx (x0 , y0 ) = 3
y0 q
3 3
x20

f (x, 0) − f (0, 0) 0−0


Do đó: fx (0, 0) = lim = lim =0
x→0 x x→0 x
Tương tự: fy (0, 0) = 0.
Bài 3.5:
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0) x−0
fx (0, 0) = lim = lim =1
x→0 x x→0 x
f (0, y) − f (0, 0) 0−0
fy (0, 0) = lim = lim =0
y→0 y y→0 y
Bài 3.6:
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0) 6x3 + sin(x3 )
fx (0, 0) = lim = lim =0
x→0 x x→0 3x2
f (0, y) − f (0, 0) tan(3y 3 )
fy (0, 0) = lim = lim =0
y→0 y y→0 6y 2
Bài 3.7:
3 3
 sin x − sin y

(x, y) ̸= (0, 0)
a. f (x, y) = x2 + y 2

0 (x, y) = (0, 0)
∗Tính liên tục:
Dễ thấy f liên
tục tại mọi điểm (x, y) ̸= (0, 0).
sin x3 − sin y 3 sin x3 sin y 3
Ta có: 0 ≤ 2 + y2

x2 + y 2

x
sin x3 sin y 3 sin x3 − sin y 3
 
Mà x→0
lim 2 + 2 = 0. Suy ra: x→0 lim = 0 = f (0, 0).
y→0
x y y→0
x2 + y 2
Vậy f liên tục tại (0, 0).
∗ Đạo hàm riêng cấp 1 theo x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:

2
3x2 cos x3 (x2 + y 2 ) − (sin x3 − sin y 3 )2x
fx (x, y) = 2
(x2 + y 2 )

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

f (x, 0) − f (0, 0) sin x3


fx (0, 0) = lim = lim =1
x→0 x x→0 x3

 2 3 2 2 3 3
 3x cos x (x + y ) − (sin x − sin y )2x

(x, y) ̸= (0, 0)
2
Do đó: fx (x, y) = (x2 + y 2 )

1 (x, y) = (0, 0)

Ta có:
3x4 cos x3 − 2x sin x3
lim lim fx (x, y) = lim =1
x→0 y→0 x→0 x4
lim lim fx (x, y) = lim 0 = 0
y→0 x→0 y→0

Vì lim lim fx (x, y) ̸= lim lim fx (x, y) nên không tồn tại x→0
lim fx (x, y).
x→0 y→0 y→0 x→0
y→0

Vậy fx (x, y) không liên tục tại (x, y) = (0, 0).


∗ Đạo hàm riêng cấp 1 theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:

−3y 2 cos y 3 (x2 + y 2 ) − (sin x3 − sin y 3 )2y


fy (x, y) =
(x2 + y 2 )2

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

f (0, y) − f (0, 0) − sin y 3


fy (0, 0) = lim = lim = −1
y→0 y y→0 y3

2 3 2 2 3 3
 −3y cos y (x + y ) − (sin x − sin y )2y

(x, y) ̸= (0, 0)
Do đó: fy (x, y) = (x2 + y 2 )2

−1 (x, y) = (0, 0)
Ta có:

lim lim fy (x, y) = lim 0 = 0


x→0 y→0 x→0

−3y 4 cos y 3 + 2y sin y 3


lim lim fy (x, y) = lim = −1
y→0 x→0 y→0 y4

Vì lim lim fy (x, y) ̸= lim lim fy (x, y) nên không tồn tại x→0
lim fy (x, y).
x→0 y→0 y→0 x→0
y→0

Vậy fy (x, y) không liên tục tại (x, y) = (0, 0).

x sin y x ̸= 0

b. f (x, y) = x
0 x=0
∗Tính liên tục:
Dễ thấy f liên tục tại mọi điểm (x, y) : x ̸= 0.
Với mọi ε > 0, ∃δ > 0, ∀(x, y) ∈ D, ||(x, y) − (0, y0 )|| < δ, ta có:
y
||f (x, y) − f (0, y0 )|| = |x sin | < |x| < δ
x
Vậy f (x, y) liên tục trên D.
∗ Đạo hàm riêng cấp 1 theo x:
Tại (x, y) : x ̸= 0, ta có:
y y y
fx (x, y) = sin − cos
x x x

3
Tại (x, y) = (0, y0 ), ta có:
f (x, y0 ) − f (0, y0 ) y0
lim = lim sin
x→0 x x→0 x
y0
Nếu y0 ̸= 0 thì không tồn tại lim sin . Do đó, không tồn tại đạo hàm riêng theo biến x tại các điểm
x→0 x
(0, y0 ) với y0 ̸= 0.
y0
Nếu y0 = 0 thì lim sin = 0. Do đó, đạo hàm riêng theo biến x tại (0, 0) bằng 0.
x→0 x
Ta có: fx (x, y) liên tục tại các điểm (x, y) : x ̸= 0 và gián đoạn tại những điểm có dạng (0, y0 ), y0 ̸= 0.
∗ Đạo hàm riêng cấp 1 theo y:
Tại (x, y) : x ̸= 0, ta có:
y
fy (x, y) = y cos
x
Tại (x, y) = (0, y0 ), ta có:
f (0, y0 + y) − f (0, y0 )
lim =0
y→0 y
y cos y

x ̸= 0
Do đó: fy (x, y) = x
0 x=0
Nhận thấy fy (x, y) liên tục tại những điểm (x, y) : x ̸= 0. Tại các điểm (x, y) = (0, y0 ) với y0 ̸= 0 không
y
lim cos do đó không tồn tại x→0
tồn tại x→0 lim fy (y, x).
y→y
x y→y
0 0

Tại (0, 0), ta có: ∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀(x, y) ∈ D, ||(x, y) − (0, 0)|| < δ ⇒ |y| < δ, ta có:
y
||fy (x, y)|| = y cos < |y| < δ

x
Vậy fy (x, y) liên tục tại (0, 0).
cos2 x π



2 2 2 y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ, k ∈ Z
c. f (x, y) = cos x + y sin x 2
 π
0 y = 0 ∨ x = + kπ, k ∈ Z
2
∗Tính liên tục:
π
Dễ thấy f liên tục tại những điểm (x, y) với y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ, k ∈ Z.
π 2 
π
Ta xét tính liên tục của f tại các điểm (x0 , 0) và + kπ, y0 với x0 ̸= + kπ và y0 ̸= 0, ta có:
2 2
cos2 x
lim =1
x→x
y→0
0 cos2 x + y 2 sin2 x
cos2 x
lim =0
x→ +kπ
2
y→y0
π
cos2 x + y 2 sin2 x
π 
Tại (x, y) = + kπ, 0 , ta có:
2
cos2 x
lim lim = lim 1 = 1
x→ 2 +kπ y→0 cos2
π
x + y 2 sin2 x x→ π2 +kπ
cos2 x
lim lim = lim 0 = 0
y→0 x→ π
2 +kπ cos2 x + y 2 sin2 x y→0
cos2 x
Do đó: không tồn tại lim .
x→ +kπ cos2 x + y 2 sin2 x
π
2
y→0
π 
Vậy f liên tục tại những điểm + kπ, y0 với y0 ̸= 0.
2
∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:
π
Tại (x, y) : y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ, k ∈ Z, ta có:
2
−2y 2 sin x cos3 x
fx (x, y) =
(cos2 x + y 2 sin2 x)2

4
Tại (x, y) = (x0 , 0), ta có:

f (x0 + x, 0) − f (x0 , 0)
lim =0
x→0 x
π 
Tại (x, y) = + kπ, y0 , ta có:
2
π  π  π 
f + kπ + x, y0 − f + kπ, y0 cos2 + kπ + x
lim 2 2 = lim π 2 π  =0
x→0 x x→0
x cos 2 + kπ + x + xy02 sin2 + kπ + x
2 2

−2y 2 sin x cos3 x π
y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ, k ∈ Z


2

2 2 2 2
Do đó: fx (x, y) = (cos x + y sin x)
 π
0
 y = 0 ∨ x = + kπ, k ∈ Z
2
π
Ta có: fx (x, y) liên tục tại mọi điểm (x, y) : y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ, k ∈ Z
2
π
Tại (x, y) = (x0 , 0), x0 ̸= + kπ, ta có:
2

lim 0
x→x0
y=0
 y→0
lim fx (x, y) = 
x→x0  −2y 2 sin x cos3 x =0
y→0 lim
x→x0 2 2 2 2
y ̸
= 0
y→0 (cos x + y sin x)

π 
Tại (x, y) = + kπ, y0 , y0 ̸= 0, ta có:
2
 π
lim 0 x = + kπ
x→ π +kπ
 y→y02 2
lim f (x, y) = =0

x
−2y 2 sin x cos3 x π

x→ π +kπ
2
lim x ̸
= + kπ
y→y0

x→ π +kπ (cos2 x + y 2 sin2 x)2 2
2
y→y 0

π 
Tại (x, y) = + kπ, 0 , ta có:
2
 π
lim 0 = 0 y =0∨x= + kπ
 x→ π2 +kπ 2
 y→0
lim fx (x, y) = 
x→ π +kπ
2
 −2y 2 sin x cos3 x π
y→0
 lim y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ
x→ π +kπ (cos2 x + y 2 sin2 x)2 2
2
y→0

Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:


cos x

2 2 2 2
−2y 2 sin x cos3 x 2 sin x (cos x + y sin x) cos x

0 ≤ ≤ =
(cos2 x + y 2 sin2 x)2 (cos2 x + y 2 sin2 x)2 2 sin x

cos x −2y 2 sin x cos3 x


Mà lim = 0 nên theo nguyên lý kẹp lim =0

2 sin x (cos2 x + y 2 sin2 x)2
π
π
x→ +kπ x→ +kπ
2 2
y→0 y→0

Vậy fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y).


∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
π
Tại (x, y) : y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ, k ∈ Z, ta có:
2
−2y sin2 x cos2 x
fy (x, y) =
(cos2 x + y 2 sin2 x)2
π
Tại (x, y) = (x0 , 0), x0 ̸= + kπ, ta có:
2
f (x0 , y) − f (x0 , 0) cos2 x0
lim = lim = +∞
y→0 y y→0 y cos2 x0 + y 3 sin2 x

5
π 
Tại (x, y) = + kπ, y0 , ta có:
2
π  π 
f + kπ, y0 + y − f + kπ, y0
lim 2 2 =0
y→0 y

−2y sin2 x cos2 x



π


2 2 2 2
y ̸= 0 ∧ x ̸=
+ kπ, k ∈ Z
 (cos x + y sin x) 2



Vậy fy (x, y) = 0 π
x = + kπ

 2
π


y = 0 ∧ x0 ̸= + kπ

∄
2
π
Ta có: fy (x, y) liên tục tại mọi điểm (x, y) : y ̸= 0 ∧ x ̸= + kπ, k ∈ Z
π  2
Tại (x, y) = + kπ, y0 , ta có:
2
1
d. f (x, y) = max(|x|, |y|) = (|x| + |y| + ||x| − |y||)
2
∗ Tính liên tục: f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ∈ R2
∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:
Tại (x, y) : x ̸= 0, ta có:
 x 
(|x| − |y|).  
1 x |x|  x (|x| − |y|)
fx (x, y) =  + = 1+
2 |x| ||x| − |y|| 2|x| ||x| − |y||

Tại (x, y) = (0, y0 ), y0 ̸= 0, ta có:


1
f (x, y0 ) − f (0, y0 ) (|x| + |y0 | + ||x| − |y0 ||) − |y0 | x

|x| − |y0 |

lim = lim 2 = lim . 1+
x→0 x x→0 x x→0 2|x| ||x| − |y0 ||


       
x |x| − |y0 | 1 |y0 | x |x| − |y0 | −1 |y0 |
lim . 1+ = lim . 1 − = 0; lim . 1+ = lim . 1− =0
x→0+ 2|x| ||x| − |y0 || x→0+ 2 |y0 | x→0− 2|x| ||x| − |y0 || x→0− 2 |y0 |
 
x |x| − |y0 |
Do đó: lim . 1+ =0
x→0 2|x| ||x| − |y0 ||
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (x, 0) − f (0, 0) |x|
lim = lim
x→0 x x→0 x

|x| |x| |x|


Vì lim = 1 ̸= −1 = lim nên không tồn tại lim
x→0+ x   x→0 − x
 x→0 x
x |x| − |y|
 2|x| 1 + ||x| − |y|| x ̸= 0



Vậy fx (x, y) =

 0 x = 0 ∧ y ̸= 0

(x, y) = (0, 0)


Ta có: fx (x, y) liên tục tại mọi điểm (x, y) : x ̸= 0
Tại (x, y) = (0, y0 ), y0 ̸= 0, ta có:
 
x |x| − |y|
lim 1 + = 0 = f (0, y0 )
x→0 2|x|
y→y
||x| − |y||
0

̸ 0
Vậy fx (x, y) liên tục tại (0, y0 ), y0 =
∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
Tại (x, y) : y ̸= 0, ta có:
 y 
(|y| − |x|).  
1 y |”y|  y |y| − |x|
fy (x, y) = + = 1+
2 |y| ||x| − |y|| |2|y| ||x| − |y||

6
Tại (x, y) = (x0 , 0), x0 ̸= 0, ta có:
1
f (x0 , y) − f (x0 , 0) (|x0 | + |y| + ||x0 | − |y||) − |x0 | y

|y| − |x0 |

lim = lim 2 = lim 1+
y→0 y y→0 y y→0 2|y| ||x0 | − |y||
     
y |y| − |x0 | y |y| − |x0 | y |y| − |x0 |
Vì lim+ 1+ = lim− 1+ = 0 nên lim 1+ =0
y→0 2|y| ||x0 | − |y|| y→0 2|y| ||x0 | − |y|| y→0 2|y| ||x0 | − |y||
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (0, y) − f (0, 0) |y|
lim = lim
y→0 y y→0 2y

|y| 1 1 |y| f (0, y) − f (0, 0) |y|


Vì lim = ̸= − = lim nên không tồn tại: lim = lim
y→0+ 2y 2 2  y→0− 2y  y→0 y y→0 2y
 y |y| − |x|
 |2|y| 1 + ||x| − |y||

 y ̸= 0
Vậy: fy (x, y) =

 0 x ̸= 0 ∧ y = 0

(x, y) = (0, 0)


fy (x, y) liên tục tại mọi (x, y) : y ̸= 0
Tại (x, y) = (x0 , 0), x0 ̸= 0, ta có:
 
y |y| − |x|
lim 1 + =0
x→x0
y→0
|2|y| ||x| − |y||
Vậy f (x, y) liên tục tại (x0 , 0), x0 ̸= 0
Bài 3.8:

(x2 + y 2 ) sin p 1
 (x, y) ̸= (0, 0)
a) f (x, y) = x2 + y 2

0 (x, y) = (0, 0)
∗ Tính liên tục:
y) ̸= (0, 0)
f (x, y) liên tục tại mọi (x, p
Tại (x, y) = (0, 0), đặt t = x2 + y 2 , ta có:
1 1
lim (x2 + y 2 ) sin p = lim t2 sin =0
x→0
y→0 x2 + y 2 t→0 t

Vậy f (x, y) liên tục tại (x, y) = (0, 0).


∗ Đạo hàm cấp 1 theo biến x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
1 1 x
fx (x, y) = 2x sin p − cos p .p
2
x +y 2 2
x +y 2 x + y2
2

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:


f (x, 0) − f (0, 0) 1
lim = lim x sin =0
x→0 x x→0 |x|

2x sin p 1
 − cos p
1
.p
x
(x, y) ̸= (0, 0)
Vậy: fx (x, y) = x2 + y 2 x2 + y 2 x2 + y 2

0 (x, y) = (0, 0)
Tại (x, y) ̸= (0, 0), fx (x, y) liên tục. !
1 1 x
Tại (x, y) = (0, 0), ta xét: I = x→0
lim 2x sin p − cos p .p
y→0 x2 + y 2 x2 + y 2 x2 + y 2
   
1 1 ′ ′ 1 1
Xét (xn , yn ) = √ , √ ; (xn , yn ) = √ ,√ , ta có:
2 2nπ 2 2nπ 2(2n + 1)π 2(2n + 1)π
!
1 xn 1
lim cos p .p =√
n→∞ x2n + yn2 x2n + yn2 2
 
1 x′n = √ −1
lim cos q .q
n→∞ 2
x′ + y ′ 2 2
x′ + y ′ 2 2
n n n n

7
1 x
Do đó không tồn tại x→0
lim cos p .p nên không tồn tại I.
y→0 + x2 y2 x2 + y2
Vậy fx (x, y) không liên tục tại (0, 0)
∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
1 1 y
fy (x, y) = 2y sin p − cos p .p
x2 + y 2 x2 + y 2 x2 + y 2

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

f (0, y) − f (0, 0) 1
lim = lim y sin =0
y→0 y y→0 |y|

2y sin p 1
 − cos p
1
.p
y
(x, y) ̸= (0, 0)
x 2 + y2 x 2 + y2 x 2 + y2
Vậy: fy (x, y) =

0 (x, y) = (0, 0)
fy (x, y) liên tục tại (x, y) ̸= (0, 0) và không liên tục tại (0, 0).
(
x2 y 2 ln(x2 + y 2 ) (x, y) ̸= (0, 0)
b) f (x, y) =
0 (x, y) = (0, 0)
∗ Tính liên tục:
f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0)
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

(x2 + y 2 )2
0 ≤ |x2 y 2 ln(x2 + y 2 )| ≤ | ln(x2 + y 2 )|
4
Đặt t = x2 + y 2 , khi đó t → 0 khi x → 0, y → 0. Do đó:
1
ln t −t2 t2
lim = lim t = lim = 0 ⇒ lim | ln t| = 0
t→0 4 t→0 −8 t→0 8 t→0 4
t2 t3
lim x2 y 2 ln(x2 + y 2 ) = 0. Do đó: f (x, y) liên tục tại (0, 0).
Theo nguyên lí kẹp, x→0
y→0

∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:


Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
2x
fx (x, y) = 2y 2 x. ln(x2 + y 2 ) + x2 y 2 .
x2 + y 2

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x
2x

2y 2 x. ln(x2 + y 2 ) + x2 y 2 . (x, y) ̸= (0, 0)
Vậy fx (x, y) = x2 + y 2
0 (x, y) = (0, 0)

fx (x, y) liên tục tại mọi (x,y) ̸= (0, 0) 
2x
lim 2y 2 x. ln(x2 + y 2 ) + x2 y 2 . 2
Tại (x, y) = (0, 0), xét x→0 . Ta có:
y→0
x + y2

2 2 2 2 2 2x 2 2 2 2x
≤ 2y x.(x + y − 1) + x y 2 = |2y 2 x.(x2 + y 2 − 1) + 2xy 2 |
2 2

0 ≤ 2y x. ln(x + y ) + x y . 2

2
x +y x
 
2 2 2 2 2x
Mà x→0 lim 2y 2 x. ln(x2 + y 2 ) + x2 y 2 .
lim |2y x.(x +y −1)+2xy | = 0 nên theo nguyên lý kẹp x→0 =0
y→0 y→0
x2 + y 2
Vậy fx (x, y) liên tục tại (0, 0).

8
∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
2y
fy (x, y) = 2x2 y. ln(x2 + y 2 ) + x2 y 2 .
x2 + y2
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y
2y

2x2 y. ln(x2 + y 2 ) + x2 y 2 . (x, y) ̸= (0, 0)
Vậy fy (x, y) = x2 + y 2
0 (x, y) = (0, 0)

fy (x, y) liên tục tại (x, y) ̸= (0, 0) và cũng liên tục tại (0, 0) tương tự như fx (x, y).
3 3
 sin(x + y ) (x, y) ̸= (0, 0)

3) f (x, y) = x2 + y 2

0 (x, y) = (0, 0)
∗ Tính liên tục:
f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0)
Tại (0, 0), ta có:
sin(x3 + y 3 ) sin(x3 + y 3 ) x3 + y 3
lim = lim . 2 = 1.0 = 0 = f (0, 0)
x→0
y→0
x2 + y 2 x→0
y→0
x3 + y 3 x + y2

Vậy f (x, y) liên tục trên R2 .


∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
3x2 cos(x3 + y 3 )(x2 + y 2 ) − sin(x3 + y 3 ).2x
fx (x, y) =
(x2 + y 2 )2
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (x, 0) − f (0, 0) sin x3
lim = lim =1
x→0 x x→0 x3

2 3 3 2 2 3 3
 3x cos(x + y )(x + y ) − sin(x + y ).2x (x, y) ̸= (0, 0)

2
(x + y )2 2
Vậy fx (x, y) =

1 (x, y) = (0, 0)
Nhận thấy fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
3x2 cos(x3 + y 3 )(x2 + y 2 ) − sin(x3 + y 3 ).2x
Tại (x, y) = (0, 0), xét x→0
lim
y→0
(x2 + y 2 )2
   
1 1 ′ ′ 1 1
Chọn (xn , yn ) = , ; (xn , yn ) = ,− , ta có:
n n n n
3 2 2 2 2
3x2n cos(x3n + yn3 )(x2n + yn2 ) − sin(x3n + yn3 ).2xn cos 3 . 2 − sin 3 . 2
lim = lim n 2 n n n n =1
n→∞ (x2n + yn2 )2 n→∞ 4 2
n4
3 2
2 3 3 2 2 3
3x′n cos(x′n + yn′ )(x′n + yn′ ) − sin(x′n + yn′ ).2x′n
3
2
. cos 0. 2 − 0 3
lim = lim n n =
n→∞ ′ 2
(xn + yn ) ′ 2 2 n→∞ 4 2
n4
3x2 cos(x3 + y 3 )(x2 + y 2 ) − sin(x3 + y 3 ).2x
Do đó không tồn tại x→0
lim
y→0
(x2 + y 2 )2
Vậy fx (x, y) không liên tục tại (0, 0).
∗ Đạo hàm cấp 1 theo biến y:
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (0, y) − f (0, 0) sin y 3
lim = lim =1
y→0 y y→0 y 3

9

2 3 3 2 2 3 3
 3y cos(x + y )(x + y ) − sin(x + y ).2y (x, y) ̸= (0, 0)

Vậy fy (x, y) = (x2 + y 2 )2

1 (x, y) = (0, 0)
Nhận thấy fy (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
3y 2 cos(x3 + y 3 )(x2 + y 2 ) − sin(x3 + y 3 ).2y
Tại (x, y) = (0, 0), xét x→0
lim
y→0
(x2 + y 2 )2
Tương tự như fx (x, y) giới hạn trên cũng không tồn tại do đó fy (x, y) không liên tục tại (0, 0).

x6
(x, y) ̸= (0, 0)


4) f (x, y) = x2 + (y − x)2

0 (x, y) = (0, 0)
∗ Tính liên tục:
Nhận thấy f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
x6
Tại (x, y) = (0, 0), xét x→0
lim 2
y→0
x + (y − x)2
Ta có:
x6 x6

= x4

0 ≤ ≤
x + (y − x) x2
2 2

x6
lim x4 = 0 do đó: x→0
Mà x→0 lim = 0.
y→0 y→0
x2 + (y − x)2
Vậy f (x, y) liên tục tại (0, 0)
∗ Đạo hàm cấp 1 theo biến x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:

6x5 (x2 + (y − x)2 ) − x6 (4x − 2y) 2x5 (4x2 − 5xy + 3y 2 )


fx (x, y) = 2 = 2
(x2 + (y − x)2 ) (x2 + (y − x)2 )

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

f (x, 0) − f (0, 0) x3
lim = lim =0
x→0 x x→0 2
 5 2 2
 2x (4x − 5xy + 3y ) (x, y) ̸= (0, 0)

2
Vậy fx (x, y) = (x2 + (y − x)2 )

0 (x, y) = (0, 0)

Nhận thấy fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
2x5 (4x2 − 5xy + 3y 2 )
Tại (x, y) = (0, 0), xét x→0
lim 2
y→0 (x2 + (y − x)2 )
Ta có:

2x5 (4x2 − 5xy + 3y 2 ) 2x5 (4x2 − 5xy + 3y 2 )
0≤


= |2x(4x2 − 5xy + 3y 2 )|
(x2 + (y − x)2 )2 x4

2x5 (4x2 − 5xy + 3y 2 )


lim |2x(4x2 − 5xy + 3y 2 )| = 0 nên x→0
Mà x→0 lim 2 =0
y→0 y→0 (x2 + (y − x)2 )
Vậy fx (x, y) liên tục tại (0, 0).
∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:

−x6 (2y − 2x)


fy (x, y) = 2
(x2 + (y − x)2 )

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y

10
 6
 −x (2y − 2x)

(x, y) ̸= (0, 0)
2
Vậy fy (x, y) = (x2 + (y − x)2 ) .

0 (x, y) = (0, 0)

Nhận thấy: fy (x, y) liên tục tại (x, y) ̸= (0, 0)
−x6 (2y − 2x)
Tại (x, y) = (0, 0), xét x→0
lim
2 2 2
y→0 (x + (y − x) )

Ta có:

−x6 (2y − 2x) x6 (2x − 2y)
0≤


= |x2 (2x − 2y)|
(x2 + (y − x)2 )2 x4

−x6 (2y − 2x)


lim |x2 (2x − 2y)| = 0 nên x→0
Mà x→0 lim 2 =0
y→0 y→0 (x2 + (y − x)2 )
Vậy fy (x, y) liên tục tại (0, 0).
2
) + sin(y 2 )

 sin(x

p (x, y) ̸= (0, 0)
5) f (x, y) = x2 + y 2

0 (x, y) = (0, 0)

∗ Tính liên tục:
Nhận thấy f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
sin(x2 ) + sin(y 2 )
Tại (x, y) = (0, 0), xét x→0
lim p
y→0 x2 + y 2
Ta có:

sin(x2 ) + sin(y 2 ) sin(x2 ) sin(y 2 )
0≤ ≤ +

p
x2 + y 2 |x| |y|

sin(x2 ) sin(y 2 )

Mà x→0
lim = lim =0
y→0
|x| x→0 y→0
|y|
sin(x2 ) + sin(y 2 )
Do đó: x→0
lim p =0
y→0 x2 + y 2
Vậy f (x, y) liên tục tại (0, 0).
∗ Đạo hàm cấp 1 theo biến x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
p x
2x cos(x2 ). x2 + y 2 − (sin x2 + sin y 2 ) p
x + y2
2 2x(x2 + y 2 ) cos x2 − x(sin x2 + sin y 2 )
fx (x, y) = 2 2
= 3
x +y
p
x2 + y 2

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

f (x, 0) − f (0, 0) sin x2


lim = lim
x→0 x x→0 x.|x|

sin x2 sin x2 sin x2


Vì lim = 1 ̸= −1 = lim nên không tồn tại lim .
x→0+ x.|x| x→0− x.|x| x→0 x.|x|
2x(x2 + y 2 ) cos x2 − x(sin x2 + sin y 2 )



 p 3 (x, y) ̸= (0, 0)
Vậy fx (x, y) = x2 + y 2 .


(x, y) = (0, 0)


Do đó fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:

2y(x2 + y 2 ) cos y 2 − y(sin x2 + sin y 2 )


fy (x, y) = p 3
x2 + y 2

11
Tương tự fx (x, y), fy (x, y) không tồn tại tại (0, 0).
2 2 2 2 2
 2y(x + y ) cos y − y(sin x + sin y )
 (x, y) ̸= (0, 0)
 p 3
Vậy fy (x, y) = x2 + y 2


(x, y) = (0, 0)


Và fy (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
 4
x y4
 e −e

(x, y) ̸= (0, 0)
6) f (x, y) = (x2 + y 2 )2

0 (x, y) = (0, 0)

∗ Tính liên tục:
Nhận thấy: f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0)
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
4 4
ex − ey x4 − y 4 x2 − y 2
lim 2 2 2
= x→0
lim 2 2 2
= x→0
lim 2
y→0
(x + y )
x→0
y→0
(x + y ) y→0
x + y2
   
1 1 ′ ′ 1
Mà xét (xn , yn ) = , ; (xn , yn ) = , 0 , khi đó (xn , yn ) → 0, (x′n , yn′ ) → 0 khi n → ∞. Ta có:
n n n
x2n − yn2
lim =0
n→∞ x2
n + yn
2
2 2
x′n − yn′
lim =1
n→∞ x′ 2 + y ′ 2
n n

Do đó không tồn tại giới hạn của f (x, y) tại (0, 0).
Vậy f (x, y) không liên tục tại (0, 0).
∗ Đạo hàm cấp 1 theo biến x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
4 2  4 4
 4
 4 4

4x3 ex x2 + y 2 − ex − ey .4x(x2 + y 2 ) 4x3 ex (x2 + y 2 ) − 4x ex − ey
fx (x, y) = 4 = 3
(x2 + y 2 ) (x2 + y 2 )
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
4
f (x, 0) − f (0, 0) ex − 1 1
lim = lim = lim
x→0 x x→0 x5 x→0 x

1 1 1
Không tồn tại lim vì lim+ ̸= lim−
x→0
 x x→0 x x→0 x
 4 
3 x4 2 2 x y4

 4x e (x + y ) − 4x e − e
(x, y) ̸= (0, 0)

Vậy fx (x, y) = (x2 + y 2 )
3


(x, y) = (0, 0)


Do đó: fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
∗ Đạo hàm cấp 1 theo biến y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
4
 4 4

−4y 3 ey (x2 + y 2 ) − 4x ex − ey
fy (x, y) = 3
(x2 + y 2 )
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
4
f (0, y) − f (0, 0) −ey −1
lim = lim = lim
y→0 y y→0 y 5 y→0 y

−1 −1 −1
Không tồn tại lim vì lim+ ̸= lim−
y→0 y y
 4
y→0 y→0
 4y 
3 y 2 2 x y4

 −4y e (x + y ) − 4x e − e
(x, y) ̸= (0, 0)

Vậy fy (x, y) = (x2 + y 2 )
3 .


(x, y) = (0, 0)


Do đó: fy (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).

12
7) f (x, y) = x2 |y|.
∗ Tính liên tục: f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ∈ R2
∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:
Ta có:

fx (x, y) = 2x|y|

Nhận thấy fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ∈ R2


∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
Tại (x, y) : y ̸= 0, ta có:

x2 y
fy (x, y) =
|y|

Tại (x, y) = (x0 , 0), x0 ̸= 0, ta có:

f (x0 , y) − f (x0 , 0) x2 |y|


lim = lim 0
y→0 y y→0 y

x20 |y| x2 |y| x2 |y|


Không tồn tại lim vì lim 0 = x20 ̸= −x20 = lim 0 Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
y→0 y y→0+ y y→0− y

f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y
 2
x y
y ̸= 0


 |y|

Vậy fy (x, y) =

 ∄ y = 0 ∧ x ̸= 0

0 (x, y) = (0, 0)

Do đó: fy (x, y) liên tục tại mọi (x, y) : y ̸= 0
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

x2 y
0 ≤ x→0
lim lim x2 = 0
≤ x→0
y→0
|y| y→0

x2 y
Do đó: x→0
lim =0
y→0
|y|
Vậy fy (x, y) liên tục tại (0, 0).
Bài 3.9:
(
0 xy ̸= 0
a) f (x, y) =
1 xy = 0
∗ Tính liên tục:
Nhận thấy f (x, y) liên tục tại (x, y): xy = ̸ 0
1
Tại (x, y) = (x0 , 0), x0 ̸= 0, xét dãy x0 , → (x0 , 0) khi n → ∞, ta có:
n
 
1
lim f (x, y) = lim f x 0 , = 0 ̸= 1
x→x0
n→∞
x→x0
n→∞
n

Do đó: f (x, y) không liên tục tại các điểm có dạng (x0 , 0), x0 ̸= 0
Tương tự: f (x, y) không liên tục tại các  điểm có dạng (0, y0 ), y0 ̸= 0
1 1
Tại (x, y) = (0, 0), xét dãy (xn , yn ) = , → (0, 0) khi n → ∞, ta có:
n n

lim f (xn , yn ) = lim 0 ̸= 1 = f (0, 0)


n→∞ n→∞

Do đó f (x, y) không liên tục tại (0, 0).


∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:

13
Tại (x, y) : xy ̸= 0, ta có: fx (x, y) = 0
Tại (x0 , 0), (0, y0 ); x0 , y0 ̸= 0, ta có:
f (x0 + x, 0) − f (x0 , 0)
lim =0
x→0 x
f (x, y0 ) − f (0, y0 )
lim = −∞
x→0 x
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x

0
 xy ̸= 0
Vậy fx (x, y) = 0 y=0

∄ x = 0 ∧ y ̸= 0

Do đó: fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y) : xy ̸= 0
Tại (x, y) = (x0 , 0), x0 ̸= 0, ta có:
lim fx (x, y) = 0
x→x0
y→0

Vậy fx (x, y) liên tục tại (x, y) : y = 0


∗ Đạo hàm cấp 1 theo y: Tương tự như đạo hàm 1 biến theo x.
(
xy x2 + y 2 ∈ Q
b) f (x, y) =
0 x2 + y 2 ∈
/Q
Nhận thấy: f (0, y) = f (x, 0) = 0 nên f (x, y) liên tục tại các điểm có dạng: (0, y); (x, 0).
Tại (0, 0), ta có:
lim xy x2 + y 2 ∈ Q

x→0
 y→0
lim f (x, y) =  = 0 = f (0, 0)
x→0
y→0 lim 0
x→0
x2 + y 2 ∈
/Q
y→0

Do đó: f (x, y) liên tục tại (0, 0).


Tại các điểm (x0 , y0 ) : x0 y0 ̸= 0:
+) Nếu x20 + y02 ∈ Q thì xét dãy {xn }, {yn } sao cho: x2n + yn2 ∈
/ Q và lim xn = x0 , lim yn = y0 .Ta có:
n→∞ n→∞

lim f (x, y) = lim f (xn , yn ) = 0 ̸= f (x0 , y0 ) = x0 y0


x→x0 n→∞
y→y0

2 2
/ Q thì xét dãy {x′n }, {yn′ } sao cho: x′n + yn′ ∈ Q và lim x′n = x0 , lim yn′ = y0 .Ta có:
+) Nếu x20 + y02 ∈
n→∞ n→∞

lim f (x, y) = lim


x→x0
f (x′n , yn′ ) = lim x′n yn′ = x0 y0 ̸= 0 = f (x0 , y0 )
n→∞ n→∞
y→y0

Vậy f (x, y) không liên tục tại những điểm (x, y) : xy ̸= 0


∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:
Tại (x, y) : x2 + y 2 ∈ Q, ta có: fx (x, y) = y
( 2
x + y 2 (x, y) ∈ Q2
c) f (x, y) =
0 / Q2
(x, y) ∈
∗ Tính liên tục:
Tại (x0 , y0 ) ∈ Q2 : x0 y0 ̸= 0, xét dãy {xn }, {yn } sao cho: (xn , yn ) ∈
/ Q2 và lim xn = x0 , lim yn = y0 .
n→∞ n→∞
Ta có:
lim f (xn , yn ) = 0 ̸= f (x0 , y0 ) = x20 + y02
n→∞

Do đó: f (x, y) không liên tục tại (x, y) ∈ Q2 : xy ̸= 0.


/ Q2 : x0 ̸= 0 ∨ y0 ̸= 0, xét dãy {xn }, {yn } sao cho: (xn , yn ) ∈ Q2 và lim xn = x0 ,
Tại (x0 , y0 ) ∈
n→∞
lim yn = y0 . Ta có:
n→∞

lim f (xn , yn ) = lim (x2n + yn2 ) = x20 + y02 ̸= 0 = f (x0 , y0 )


n→∞ n→∞

14
Do đó: f (x, y) không liên tục tại (x, y) ∈ Q2 : x ̸= 0 ∨ y ̸= 0.
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:

lim x2 + y 2 = 0 = f (0, 0)
x→0
y→0

Do đó f (x, y) liên tục tại (0, 0).


∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:

Bài 3.10:
p
a) f (x, y) = x2 + y 2
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0) |x|
lim = lim
x→0 x x→0 x
f (0, y) − f (0, 0) |y|
lim = lim
y→0 y y→0 y

|x| |x| |x|


Mà lim+ = 1 ̸= −1 = lim− nên không tồn tại lim .
x→0 x x→0 x x→0 x
|y|
Tương tự cũng không tồn tại lim .
y→0 y
Vậy không tồn tại đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y) tại gốc tọa độ.
Do đó: f (x, y) không khả vi tại gốc tọa độ.
p
b) f (x, y) = x4 + y 4
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0) x2
lim = lim = lim x = 0
x→0 x x→0 x x→0
2
f (0, y) − f (0, 0) y
lim = lim = lim y = 0
y→0 y y→0 y y→0

∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = (0, 0) = 0
∂x ∂y
Xét giới hạn:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y p
∂x ∂y x4 + y 4
√ 2lim2 p
2 2
= √ lim p
x +y →0 x +y x2 +y 2 →0 x2 + y 2
p
x4 + y 4 px4 + y 4 + 2x2 y 2 p
Ta có: 0 ≤ p ≤ = x2 + y 2 .

p
x2 + y 2 x2 + y 2
p
p x4 + y 4
Mà √ lim x2 + y 2 = 0 nên √ lim p = 0.
x2 +y 2 →0 x2 +y 2 →0 x2 + y 2
Vậy f (x, y) khả vi tại gốc tọa độ.

c) f (x, y) = 3 xy
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y
∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = (0, 0) = 0
∂x ∂y
Xét giới hạn:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y √3 xy
∂x ∂y
√ 2lim2 p = √ lim p
x +y →0 x2 + y 2 x2 +y 2 →0 x2 + y 2

15
  √3 x y
1 p n n
Với (xn , yn ) = , 0 , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim p =0
n n→∞ xp2 + y2
n n

x′n yn′
  3
1 1 p 3
n
Với (x′n , yn′ ) = , , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim q = lim √ = +∞
n n n→∞ 2 2 n→∞ 2
x′n + yn′
√3 xy
Do đó không tồn tại √ lim p .
x2 +y 2 →0 x2 + y 2
Vậy f (x, y) không khả vi tại (0, 0).
p
d) f (x, y) = 3 x2 y 2
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y
∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = (0, 0) = 0
∂x ∂y
Xét giới hạn:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y p
∂x ∂y 3
x2 y 2
lim
√ 2 2 p = lim
√ 2 2 p
x +y →0 x2 + y 2 x +y →0 x2 + y 2
p p
3
x2 y 2 3
(x2 + y 2 )2 p
Ta có: 0 ≤ p ≤ p = 6 x2 + y 2
2
x +y 2 2
x +y 2
p
p
6 2 2
3
x2 y 2
Mà √ lim x + y = 0 nên √ lim p = 0.
x2 +y 2 →0 x2 +y 2 →0 x + y2
2

Vậy f (x, y) khả vi tại gốc tọa độ.


p
e) f (x, y) = 4 x4 y 4
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y
∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = (0, 0) = 0
∂x ∂y
Xét giới hạn:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y p
∂x ∂y 4
x4 y 4
lim
√ 2 2 p = √ lim p
x +y →0 x2 + y 2 x2 +y 2 →0 x2 + y 2
p p p
4
x4 y 4 (x4 + y 4 )2
4 4
(x2 + y 2 )4 p
Ta có: 0 ≤ p ≤ p ≤ p = x2 + y 2
x2 + y 2 x2 + y 2 2 + y2
xp
p 4
x4 y 4
Mà √ lim x2 + y 2 = 0 nên √ lim p = 0.
x2 +y 2 →0 x2 +y 2 →0 x2 + y 2

f) f (x, y) = 3 x sin y
Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y

16
∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = (0, 0) = 0
∂x ∂y
Xét giới hạn:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y √
∂x ∂y 3
x sin y
√ 2lim2 p
2 2
= √ lim p
x +y →0 x +y 2 2
x +y →0 x2 + y 2
  √3 x sin y
1 p n n
Với (xn , yn ) = , 0 , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim p =0
n n→∞ x2n + yp
2
n √
′ sin y ′ 3
n2
 
′ ′ 1 1 p 3
x n n
Với (xn , yn ) = , π , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim q = lim √ = +∞
n 2 + 2nπ n→∞ n→∞ 2
x′n 2 + yn′ 2

3
x sin y
Do đó không tồn tại √ lim p .
2 2
x +y →0 x2 + y 2
Vậy f (x, y) không khả vi tại (0, 0).
Bài 3.11:
 4 4
x + y (x, y) ̸= (0, 0)
a) f (x, y) = x2 + y 2 Ta có:

0 (x, y) = (0, 0)

f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y
∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = (0, 0) = 0
∂x ∂y
Xét giới hạn:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y
∂x ∂y x4 + y 4
lim
√ 2 2 p = √ lim p
x +y →0 x2 + y 2 2 2 2
x2 +y 2 →0 (x + y ) x + y
2

x4 + y 4 (x2 + y 2 )2 p
Ta có: 0 ≤ p ≤ p = x2 + y 2
2 2
(x + y ) x + y 2 2 2 2
(x + y ) x + y 2 2
p x4 + y 4
Mà √ lim x2 + y 2 = 0 nên √ lim p = 0. Vậy f (x, y) khả vi tại gốc tọa độ.
2 2 2 2
x2 +y 2 →0 x2 +y 2 →0 (x + y ) x + y
( −1
e x2 +y2 (x, y) ̸= (0, 0)
b) f (x, y) =
0 (x, y) = (0, 0)

Bài 3.12:

Ta có:
lim x , |y| > |x|

x→0
 y→0
lim f (x, y) =  = 0 = f (0, 0)
x→0
y→0
lim −x
x→0
, |y| ≤ |x|
y→0

Vậy f (x, y) liên tục tại (0, 0).


Lại có:

f (x, 0) − f (0, 0)
lim = −1
x→0 x
f (0, y) − f (0, 0)
lim =1
y→0 y

17
∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = −1; (0, 0) = 1
∂x ∂y
Xét giới hạn:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y
∂x ∂y f (x, y) + x − y
lim
√ 2 2 p = √ lim p
x +y →0 x2 + y 2 x2 +y 2 →0 x2 + y 2
 
1 2 p f (xn , yn ) + xn − yn
Với (xn , yn ) = , , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim p =0
n n n→∞ x2n + yn2
−1
′ ′ ′ ′
 
1 1 f (x , y ) + x − y 1
n n n n
= lim √n = − √
p
Với (x′n , yn′ ) = , , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim q
n n n→∞ 2 2 n→∞ 2 2
x′n + yn′
n
f (x, y) + x − y
Do đó không tồn tại √ lim p .
x2 +y 2 →0 x2 + y 2
Vậy f (x, y) không khả vi tại (0, 0).
Bài 3.13:
Xét tia d bất kì xuất phát từ O. Giả sử d có phương trình y = kx. Cho điểm P (x; y) ∈ d tiến về O dọc theo d.
Xét giới hạn:
f (x, y) − f (0, 0) (x2 − y 4 )2 − (x2 + y 4 )2 −4x2 y 4
√ 2lim2 p = √ lim p = √ lim p
x +y →0 x2 + y 2 2
x2 +y 2 →0 (x + y )
4 2 x2 + y 2 2 4 2 x2 + y 2
x2 +y 2 →0 (x + y )

Bài 3.14:
y3
Xét giới hạn: I = x→0
lim p
y→0 x2 + y 4

y3 y 3

Ta có: 0 ≤ p ≤ = |y|

x + y y2
2 4

lim |y| = 0 nên I = 0 = f (0, 0).


Mà x→0
y→0

Vậy f (x, y) liên tục tại (0, 0).


Ta có:
f (x, 0) − f (0, 0) f (0, y) − f (0, 0)
lim =0 lim = lim y = 0
x→0 x y→0 y y→0

∂f ∂f
Do đó: (0, 0) = 0; (0, 0) = 0
∂x ∂y
Khi đó, ta có:
∂f ∂f
f (x, y) − f (0, 0) − (0, 0)x − (0, 0)y
∂x ∂y y3
lim
√ 2 2 p = √ lim p p
x +y →0 x2 + y 2 x2 +y 2 →0 x2 + y 4 . x2 + y 2

yn3
 
1 p
Với (xn , yn ) = , 0 , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim p p =0
n n→∞ x2n + yn4 . x2n + yn2
3
yn′
 
1 p
Với (x′n , yn′ ) = 0, , x2n + yn2 → 0 khi n → ∞. Ta có: lim q q =1
n n→∞
x′n 2 + yn′ 4 . x′n 2 + yn′ 2
y3
Do đó không tồn tại √ lim p p .
x2 +y 2 →0 x2 + y 4 . x2 + y 2
Vậy f (x, y) không khả vi tại (0, 0).
Bài 3.15:
Theo đề, ta có:
Z y Z y Z y
f (x, y) = (x − t)φ(t)dt = x φ(t)dt − tφ(t)dt (1)
0 0 0

18
Z y Z y
Đặt F (y) = φ(t)dt; G(y) = tφ(t)dt
0 0
Vì φ : R → R liên tục nên F (y), G(y) cũng liên tục trên R
Khi đó, (1) trở thành: f (x, y) = xF (y) − G(y).
Tại (x0 , y0 ) ∈ R bất kỳ, xét giới hạn:

lim (xF (y)) − x→x


lim f (x, y) = x→x
x→x0
lim G(y) = x0 F (y0 ) − G(y0 ) = f (x0 , y0 )
0 0
y→y0 y→y0 y→y0

Do đó: f (x, y) liên tục trên R.


Ta có:

fx (x, y) = F (y) fy (x, y) = (x − y)φ(y)

Vì F (y) liên tục trên R nên fx (x, y) liên tục trên R2 .


Tương tự, vì (x − y)φ(y) liên tục trên R2 nên fy (x, y) liên tục trên R2 .
Vậy f (x, y) ∈ C 1 (R2 ).
Bài 3.17:

a) ∗ f liên tục trên R2 ⇒ φ ∈ C 1 (R).


Vì f liên tục trên R2 nên f (x, y) liên tục tại những điểm có dạng (x0 , x0 ), tức là:
φ(x) − φ(y)

lim x ̸= y
 x→x 0 x−y
lim
x→x0
f (x, y) =  y→x0 = f (x0 , x0 ) = φ′ (x0 )
 ′
y→x0 lim φ (x)
x→x
x=y
0
y→x0

φ(x) − φ(y)
Vì φ liên tục trên R nên theo định lý Lagrange, ta có: = φ′ (x + t0 (y − x)) với t0 ∈ [0; 1].
x − y
lim φ′ (x + t0 (y − x)) x ̸= y

x→x0
 y→x0
Do đó suy ra:  ′
= φ′ (x0 )
lim
x→x
φ (x) x = y
0
y→x0

Vậy φ (x) liên tục trên R nên φ ∈ C 1 (R).
∗ φ ∈ C 1 (R) ⇒ f liên tục trên R2 .
Nhận thấy: f liên tục tại mọi (x, y) : x ̸= y
Tại (x0 , y0 ) : x0 = y0 , xét giới hạn:
φ(x) − φ(y)

lim φ′ (x + t0 (y − x)) x ̸= y

lim x ̸= y x→x0
 x→x
y→x0
0 x−y y→x0
lim f (x, y) =  =

x→x0
y→x0

lim φ′ (x) x=y lim φ′ (x)
x→x0
x=y
x→x 0 y→x0
y→x0

lim φ′ (x + t0 (y − x)) x ̸= y

x→x0
y→x0
1
Vì φ ∈ C (R) nên:  = φ′ (x0 ).

lim φ′ (x)
x→x
x=y
0
y→x0

Vậy f liên tục trên R2 .


b) Tại (x, y) : x ̸= y, vì φ ∈ C 2 (R) nên ta có:
φ′ (x)(x − y) − (φ(x) − φ(y))
fx (x, y) =
(x − y)2

−φ (y)(x − y) + (φ(x) − φ(y))
fy (x, y) =
(x − y)2

Vì φ ∈ C 2 (R) nên tại (x, y) : x ̸= y ta có: fx (x, y), fy (x, y) liên tục.
Tại (x, y) : x = y, vì φ ∈ C 2 (R) nên ta có:
φ(x0 + x) − φ(x0 )
f (x0 + x, x0 ) − f (x0 , x0 ) − φ′ (x0 ) φ(x0 + x) − φ(x0 ) − xφ′ (x0 )
lim = lim x = lim
x→0 x x→0 x x→0 x2
φ′′ (x0 + x) φ′′ (x0 )
= lim = (Quy tắc L’Hospital)
x→0 2 2

19
φ′′ (x)
Do đó: fx (x, y) = nếu x = y.
2 ′′
φ (x)
Tương tự: fy (x, y) = nếu x = y.
2
Xét giới hạn:
φ′ (x)(x − y) − (φ(x) − φ(y))
lim fx (x, y) = x→x
lim
x→x0
y→y0
0
y→x0
(x − y)2

Bài 3.18:

∗ Đạo hàm riêng cấp 1 theo x rồi cấp 2 theo y:


Tại (x, y) : y ̸= 0, ta có:
2y 2 x
fx (x, y) =
x2 + y 2
Tại (x, y) : y = 0, ta có:
f (x0 + x, 0) − f (x0 , 0)
lim =0
x→0 x
2
 2y x

y ̸= 0
Vậy fx (x, y) = x + y 2
2 .

0 y=0
Tại (x, y) : y ̸= 0, ta có:
4x3 y
fxy (x, y) =
(x2 + y 2 )2
Tại (x0 , y0 ) : x0 ̸= 0, y0 = 0, ta có:
fx (x0 , y) − fx (x0 , 0) 2yx0
lim = lim 2 =0
y→0 y y→0 x0 + y 2

Tại (x, y) = (0, 0), ta có:


fx (0, y) − fx (0, 0)
lim =0
y→0 y

4x3 y
y ̸= 0


Vậy fxy = (x2 + y 2 )2

0 y=0
3
4x y
Xét giới hạn: x→0
lim 2
y→0
(x + y 2 )2
   
1 1 1
Chọn (xn , yn ) = , 0 , (x′n , yn′ ) = , , khi đó (xn , yn ) → (0, 0); (x′n , yn′ ) → 0 khi n → ∞, ta có:
n n n
4x3n yn
lim =0
n→∞ (x2 2 2
n + yn )
4
3
4x′n yn′ 4
lim = lim n = 1
n→∞ (x′ 2 + y ′ 2 )2 n→∞ 4
n n
n4
4x3 y
Vậy không tồn tại x→0
lim do đó fxy không liên tục tại (0, 0).
y→0
(x2+ y 2 )2
∗ Đạo hàm cấp 1 theo y rồi cấp 2 theo x:
Tại (x, y) : y ̸= 0, ta có:
x2 2yx2
 
fy (x, y) = 2y ln 1 + 2 −
y x2 + y 2
Tại (x0 , y0 ) : x0 ̸= 0, y0 = 0, ta có:
x2
 
ln 1 + 20
f (x0 , y) − f (x0 , 0) y 2yx2
lim = lim = lim 2 0 2 = 0
y→0 y y→0 1 y→0 x0 + y
y

20
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y

2
2yx2
 
2y ln 1 + x

− 2 y ̸= 0
y 2 x + y2
Vậy fy (x, y) =

0 y=0
Tại (x, y) : y ̸= 0, ta có:
4x3 y
fyx =
(x2 + y 2 )2
Tại (x0 , y0 ) : y0 = 0, ta có:
fy (x0 + x, 0) − fy (x0 , 0)
lim =0
x→0 x

4x3 y
y ̸= 0


Vậy fyx = (x2+ y 2 )2

0 y=0
Tương tự fyx cũng gián đoạn tại (0, 0).
Bài 3.19:

a) ∗ Đạo hàm riêng cấp 1 theo x:


Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
−2xy 4
fx (x, y) =
(x2 + y 2 )2
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x

4
 −2xy

(x, y) ̸= (0, 0)
Vậy fx (x, y) = (x + y )2
2 2

0 (x, y) = (0, 0)
Nhận thấy fx (x, y) liên tục tại mọi (x,4 y) ̸= (0, 0)
−2xy
Tại (x, y) = (0, 0), ta có: 0 ≤ 2 ≤ |2x|
(x + y 2 )2
−2xy 4
lim |2x| = 0 nên theo nguyên lí kẹp, ta có: x→0
Mà x→0 lim = 0.
y→0 y→0
(x2 + y 2 )2
Vậy fx (x, y) liên tục tại (0, 0).
∗ Đạo hàm riêng cấp 1 theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
2y 3 (y 2 + 2x2 )
fy (x, y) =
(x2 + y 2 )2
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
f (0, y) − f (0, 0)
lim = lim y = 0
y→0 y y→0

3 2 2
 2y (y + 2x ) (x, y) ̸= (0, 0)

Vậy fy (x, y) = (x2 + y 2 )2

0 (x, y) = (0, 0)
Nhận thấy fy (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
3 2
2y (y + 2x2 ) 2y 3 2y 3 x2

1
0≤
2 2 2
≤ 2

2
+ 2

2 2
≤ |2y| + y
(x + y ) x +y (x + y ) 2

2y 3 (y 2 + 2x2 )
 
1
lim |2y| + y = 0 nên x→0
Mà x→0 lim =0
y→0
2 y→0
(x2 + y 2 )2
Vậy fy (x, y) liên tục tại (0, 0).

21
b) ∗ Đạo hàm riêng cấp 2 của fx (x, y) theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
−8x3 y 3
fxy (x, y) =
(x2 + y 2 )3
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
fx (0, y) − fx (0, 0)
lim =0
y→0 y

3 3
 −8x y

(x, y) ̸= (0, 0)
Vậy fxy = (x + y 2 )3
2
.

0 (x, y) = (0, 0)
 
1 1
Xét (xn , yn ) = , , ta có: (xn , yn ) → (0, 0) khi n → ∞. Khi đó:
n n

−8x3n yn3
lim = −1 ̸= 0
n→∞ (x2 2 3
n + yn )

Do đó: fxy không liên tục tại (0, 0).


∗ Đạo hàm riêng cấp 2 của fy (x, y) theo x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
−8x3 y 3
fyx =
(x2 + y 2 )3
Tại (x, y) = (0, 0), ta có:
fy (x, 0) − fy (0, 0)
lim =0
x→0 x

3 3
 −8x y

(x, y) = (0, 0)
Vậy fyx = (x2 + y 2 )3 .

0 (x, y) = (0, 0)
Tương tự fxy , fyx cũng không liên tục tại (0, 0).

Bài 3.20:
a) Nhận thấy f (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0)
xy 3 y 2
Tại (x, y) = (0, 0), ta có: 0 ≤ 2 ≤
2 x + y2 2
y xy 3
Mà x→0
lim = 0 nên x→0
lim 2 =0
y→0
2 y→0
x + y2
Vậy f (x, y) liên tục tại (0, 0).
∗ Đạo hàm cấp 1 theo x:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
y 3 (y 2 − x2 )
fx (x, y) =
(x2 + y 2 )2
Tại (0, 0), ta có:
f (x, 0) − f (0, 0)
lim =0
x→0 x

3 2 2
 y (y − x ) (x, y) ̸= (0, 0)

Vậy fx (x, y) = (x2 + y 2 )2 .

0 (x, y) = (0, 0)
̸= (0, 0).
Nhận thấy fx (x, y) liên tục tại mọi (x, y)
y 3 (y 2 − x2 ) y5 y 3 x2

≤ |y| + y

Ta có: 0 ≤ 2
≤ +
(x + y 2 )2 (x2 + y 2 )2 (x2 + y 2 )2 4
 y  y 3 (y 2 − x2 )
lim |y| + = 0 nên theo nguyên lí kẹp x→0
Mà x→0 lim =0

y→0
4 y→0
(x2 + y 2 )2
Vậy fx (x, y) liên tục tại (0, 0).

22
∗ Đạo hàm cấp 1 theo y:
Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
y 4 x + 3y 2 x3
fy (x, y) =
(x2 + y 2 )2
Tại (0, 0), ta có:
f (0, y) − f (0, 0)
lim =0
y→0 y

4 2 3
 y x + 3y x

(x, y) ̸= (0, 0)
Vậy fy (x, y) = (x + y )2
2 2

0 (x, y) = (0, 0)
Nhận thấy: fy (x, y) liên tục tại mọi (x, y) ̸= (0, 0).
y 4 x + 3y 2 x3 4 3y 2 x3

y x 3x
Ta có: 0 ≤ 2

2 2
≤ 2

2 2
+ 2

2 2
≤ |x| +
 (x + y) (y + x ) (x + y ) 4

3x 4 2 3
y x + 3y x
lim |x| + = 0 nên theo nguyên lí kẹp x→0
Mà x→0 lim =0
y→0
4 y→0
(x2 + y 2 )2
Vậy fy (x, y) liên tục tại (0, 0).
Vậy f ∈ C 1 (R2 ).
b) Tại (x, y) ̸= (0, 0), ta có:
∂2f y 6 + 6y 4 x2 − 3x4 y 2
=
∂x∂y (x2 + y 2 )3
2
∂ f y + 6y 4 x2 − 3x4 y 2
6
=
∂y∂x (x2 + y 2 )3
Tại (0, 0), ta có:
fy (x, 0) − fy (0, 0)
lim =0
x→0 x
fx (0, y) − fx (0, 0)
lim =1
y→0 y
∂2f ∂2f
Do đó: (0, 0) ̸=
∂x∂y ∂y∂x
Bài 3.24:
∂ m+n F ∂nF ∂mF
 
Ta có: n m
= .
∂x ∂y ∂xn ∂y m
Lại có:
∂F 2x 1!x
= 2
=2
∂y (x − y) (x − y)2
2
∂ F 4x 2!x
2
= 3
=2
∂y (x − y) (x − y)3
3
∂ F 12x 3!x
3
= 4
=2
∂y (x − y) (x − y)4
∂mF m!x
Dự đoán: =2
∂y m (x − y)m+1
Chứng minh dự đoánbằng nquynạp.
∂nF ∂mF

∂ F m!x
Khi đó: = 2
∂xn ∂y m ∂xn (x − y)m+1
Ta có:
 
∂F m!x mx + y
2 = 2m!(−1)1 .
∂x (x − y)m+1 (x − y)m+2
∂2F
 
m!x mx + 2y
2 = 2(m + 1)!(−1)2 .
∂x2 (x − y)m+1 (x − y)m+3
∂3F
 
m!x mx + 3y
2 = 2(m + 2)!(−1)3
∂x3 (x − y)m+1 (x − y)m+4

23
∂nF
 
m!x mx + ny
Dự đoán: 2 = 2.(m + n − 1)!(−1)n
∂xn (x − y)m+1 (x − y)m+n+1
Chứng minh dự đoán bằng quy nạp.

Bài 3.25:

a) Ta có:

df = (3x2 y − 4y 2 )dx + (x3 − 8xy + 24y 2 )dy

b) Ta có:
 y   y 
df = y 2 ln − y 2 dx + 2xy ln + xy dy
x x

c) Ta có:

dg = (8y 2 z 3 − 6xyz)dx + (16xyz 3 − 3x2 z)dy + (24xy 2 z 2 − 3x2 y)dz

d) Ta có:

x2
   
y yx
dg = arctan − 2 dx + dy
x x + y2 x + y2
2

Bài 3.26:
a) f (x, y) = x2 y 2 + y sin 3x

c) g(x, y, z) = z 3 x − 3yx + 4y 3
Bài 3.27:
a) Ta có:
2
∂2f 2 ∂2f ∂2f 2

2 ∂ ∂
d f= + f= dx + 2 dxdy + dy = −y 2 sin(xy)dx2 − 2xy sin(xy)dxdy − x2 sin(xy)dy 2
∂x ∂y ∂x2 ∂x∂y ∂y 2

b) Ta có:

y2 2xy x2
d2 f = p dx2 − p dxdy + p dy 2
( x2 + y 2 )3 ( x2 + y 2 )3 ( x2 + y 2 )3

c) Ta có:

d2 g = −y 2 z 2 cos(xyz)dx2 − x2 z 2 cos(xyz)dy 2 − x2 y 2 cos(xyz)dz 2 − 2xyz 2 cos(xyz)dxdy − 2x2 yz cos(xyz)dydz


−2xy 2 z cos(xyz)dxdz

d) Ta có:
2
+z 2 2
+z 2 2
+z 2 2
+z 2 2
+z 2
d2 g = 4y 2 xey dy 2 + 4z 2 xey dz 2 + 4yey dxdy + 4zey dxdz + 8xyzey

Bài 3.28:
a) Ta có:

dU ∂U dx ∂U dy ∂U dz
= + + = (4x + z 2 )2 cos t − z(2t − 1) + (−y + 2xz)(−3e−t )
dt ∂x dt ∂y dt ∂z dt
= (8 sin t + 9e−2t )2 cos t − 3e−t (2t − 1) + (−t2 + t − 1 + 12 sin t.e−t )(−3e−t )

dU
Tại t = 0, ta có: = 24
dt

24
b) Từ đẳng thức: x3 + 2y = 2t3 , lấy vi phân hai vế, ta có:
dy
2dy = 6t2 dt ⇒ = 3t2
dt
Từ đẳng thức: x − y 2 = t2 + 3t, lấy vi phân hai vế, ta có:
dx
dx = (2t + 3)dt ⇒ = 2t + 3
dt
Do đó:
dH ∂H dx ∂H dy
= + = 3 cos(3x − y)(2t + 3) − cos(3x − y)3t2
dt ∂x dt ∂y dt

Bài 3.29: Ta có:


∂F ∂F ∂x ∂F ∂y 4y 4x 8y − 4x
= + = .2 − .1 =
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u (y − 2x)2 (y − 2x)2 (y − 2x)2
∂F ∂F ∂x ∂F ∂y 4y 4x −12y − 8x
= + = .(−3) − .2 =
∂v ∂x ∂v ∂y ∂v (y − 2x)2 (y − 2x)2 (y − 2x)2
∂2F
   
∂F ∂F ∂F 8y − 4x 48y − 24x
= = =
∂u2 ∂u ∂u ∂u (y − 2x)2 (y − 2x)3
∂2F
   
∂F ∂F ∂F −12y − 8x 192y + 128x
= = =
∂v 2 ∂v ∂v ∂v (y − 2x)2 (y − 2x)3
∂2F
   
∂F ∂F ∂F −12y − 8x −100y + 8x
= = =
∂u∂v ∂u ∂v ∂u (y − 2x)2 (y − 2x)3
Bài 3.34: Khai triển Taylor của f (x, y) tại lân cận của (0, 0) có dạng:
   2  n
∂ ∂ 1 ∂ ∂ 1 ∂ ∂
f (x, y) = f (0, 0) + x +y f (0, 0) + x +y f (0, 0) + ... + x +y f (0, 0)
∂x ∂y 2! ∂x ∂y n! ∂x ∂y
 n+1
1 ∂ ∂
+ x +y f (θx, θy)
(n + 1)! ∂x ∂y
Bài 3.35: Khai triển Taylor đến bậc 2 của f (x, y) tại (1, 0) có dạng:
a2 ea (x − 1)2 + b2 ea y 2 + 2abea (x − 1)y
f (x, y) = ea + aea (x − 1) + bea y +
2
a3 ea(1+θ(x−1))+bθy (x − 1)3 + 3a2 bea(1+θ(x−1))+bθy (x − 1)2 y + 3ab2 ea(1+θ(x−1))+bθy (x − 1)y 2 + b3 ea(1+θ(x−1))+bθy y 3
+
3!
Bài 3.36: Khai triển Maclaurin bậc ba của hàm sin(x2 + y 2 ) có dạng:
sin(x2 + y 2 ) = x2 + y 2 + R3 (x, y)

Bài 3.37: Khai triển Taylor bậc 2 của f (x, y) có dạng:


xy = 1 + x − 1 + 2(x − 1)(y − 1) + R4 (x, y)

Bài 3.38:
a) Ta có:
∂f
= −4x3 + 6x2 + 78x + 20xy − 10y − 40
∂x
∂f
= 10x2 − 10x − 2y − 8
∂y
Ta có hệ phương trình:
( (
− 4x3 + 6x2 + 78x + 20xy − 10y − 40 = 0 5y(2x − 1) = 2x3 − 3x2 − 39x + 20

10x2 − 10x − 2y − 8 = 0 y = 5x2 − 5x − 4
  
x ∈ 0, 1, 1
( 3 2
2x − 3x + x = 0

⇔ ⇔ 2
y = 5x2 − 5x − 4 y = 5x2 − 5x − 4

25
 
1 −21
Vậy tọa độ các điểm dừng là: M1 (0, −4); M2 (1, −4); M3 ,
2 4
Đặt: A = −12x2 + 12x + 78 + 20y; B = 20x − 10; C = −2
2
 −4); M
Tại M1 (0, 2 (1, −4), ta có: AC − B < 0 nên M1 , M2 không là điểm cực trị.
1 −21
Tại M3 , , ta có: AC − B 2 = 48 > 0 và A = −24 < 0 nên M3 là điểm cực đại của f .
2 4
b) Ta có:
∂f
= −12x3 + 18x2 + 74x + 20xy − 10y − 40
∂x
∂f
= 10x2 − 10x − 6y − 24
∂y
Ta có hệ phương trình:
( (
− 12x3 + 18x2 + 74x + 20xy − 10y − 40 = 0 5y(2x − 1) = 6x3 − 9x2 − 37x + 20

10x2 − 10x − 6y − 24 3y = 5x2 − 5x − 12
  
( 3 2 1
2x − 3x + x = 0 x ∈ 0, 1,


⇔ ⇔ 2
2
3y = 5x − 5x − 12 3y = 5x2 − 5x − 12

 
1 −53
Vậy tọa độ các điểm dừng là: M1 (0, −4); M2 (1, −4); M3 ,
2 12
Đặt A = −36x2 + 36x + 74 + 20y; B = 20x − 10; C = −6
2
 −4); M
Tại M1 (0, 2 (1, −4), ta có: AC − B < 0 nên M1 , M2 không là điểm cực trị.
1 −53 −16
Tại M3 , , ta có: AC − B 2 = 32 > 0 và A = < 0 nên M3 là điểm cực đại của f .
2 12 3
c) Ta có:
∂f
= 16x3 − 24x2 − 8yx + 4y + 8 − 8x
∂x
∂f
= −4x2 + 4x + 8y + 16
∂y
Ta có hệ phương trình:
( (
16x3 − 24x2 − 8yx + 4y + 8 − 8x = 0 y(2x − 1) = 4x3 − 6x2 − 2x + 2

− 4x2 + 4x + 8y + 16 = 0 2y = x2 − x − 4
  
x ∈ 0, 1, 1
( 3
2x − 3x2 + x = 0

⇔ ⇔ 2
2y = x2 − x − 4 2y = x2 − x − 4

 
1 −17
Vậy tọa độ các điểm dừng là M1 (0, −2); M2 (1, −2); M3 ,
2 8
Đặt A = 48x2 − 48x − 8y − 8; B = −8x + 4; C = 8
2
 −2), M2 (0, −2), ta có: AC − B = 48 > 0 và A = 8 > 0 nên f đạt cực tiểu tại M1 , M2 .
Tại M1 (0,
1 −17
Tại M3 , , ta có: AC − B 2 = 24 > 0 và A = −3 < 0 nên f đạt cực đại tại M3 .
2 8
d) Ta có:
∂f
= 2xy
∂x
∂f 2y
= x2 +
∂y 1 + y2
Ta có hệ phương trình:

2xy = 0
2y ⇔ (x, y) = (0, 0)
x 2 + =0
1 + y2

26
Vậy M (0, 0) là điểm dừng của f .
Mặt khác, trong lân cận của (0, 0) thì f vừa nhận giá trị âm vừa nhận giá trị dương nên (0, 0) không là
điểm cực trị.
e) Ta có:
∂f
= 1 − ey
∂x
∂f
= 1 − xey
∂y
Ta có hệ phương trình:
( (
1 − ey = 0 y=0

1 − xey = 0 x=1

Vậy M (1, 0) là điểm dừng của f .


Ta có A = 0; B = −ey ; C = −xey .
Mà tại M (1, 0), lại có: AC − B 2 = −1 < 0 nên M (1, 0) không là điểm cực trị.
f) Ta có:
∂f
= 4 − 2x
∂x
∂f
= −4 − 2y
∂y
Ta có hệ phương trình:
(
4 − 2x = 0
⇔ (x, y) = (2, −2)
− 4 − 2y = 0

Vậy M (2, −2) là điểm dừng của f .


Lại có: f (x, y) = −(x2 − 4x + 4) − (y 2 + 4y + 4) + 8 = 8 − (x − 2)2 − (y + 2)2
Nhận thấy trong lân cận của (2, −2), ta có: (x − 2)2 + (y + 2)2 > 0 nên f (x, y) < 8 trong lân cận của
(−2, 2).
Vậy M (2, −2) là điểm cực đại của f .
g) Ta có:
∂f 2 2 2 2
= 2xe−(x +y ) − 2x(x2 + y 2 )e−(x +y )
∂x
∂f 2 2 2 2
= 2ye−(x +y ) − 2y(x2 + y 2 )e−(x +y )
∂y
Ta có hệ phương trình:
( 2 2 2 2 (
2xe−(x +y ) − 2x(x2 + y 2 )e−(x +y ) = 0 x(1 − x2 − y 2 ) = 0

y(1 − x2 − y 2 ) = 0
2 2 2 2
2ye−(x +y ) − 2y(x2 + y 2 )e−(x +y ) = 0
(
x=0
 y(1 − x2 − y 2 ) = 0
"
(x, y) = {(0, 0); (0, −1); (0, 1)}

⇔ ⇔
( 2
 x +y =1
2 x2 + y 2 = 1
y(1 − x2 − y 2 ) = 0

Vậy các điểm thuộc đường tròn (C) : x2 + y 2 = 1 là các điểm dừng của f
Đặt t = x2 + y 2 , khi đó: f (x, y) ⇔ g(t) = te−t , t ≥ 0
1
Khảo sát hàm số g(t), ta thấy: max g(t) = tại t = 1.
[0;+∞) e
Xét các điểm dừng N (x0 , y0 ) của f , khi đó trong lân cận của N , ta đều có f (x, y) < f (x0 , y0 ) với mọi
1
(x, y) thuộc lân cận của N vì max g(t) = tại t = 1 với t = x2 + y 2 .
[0;+∞) e
Vậy f đạt cực đại tại các điểm N (x, y) : x2 + y 2 = 1

27

You might also like