You are on page 1of 31

TÍCH PHÂN VẬN DỤNG CAO

Dạng 0. Tích Phân Hàm Hợp


 1  2
Câu 1: Cho hàm số f ( x) xác định trên ℝ \  thỏa mãn f ′ ( x) = ; f (0) = 1; f (1) = 2 . Giá trị
 2  2x − 1
của biểu thức f (−1) + f (3) bằng
A. 4 + ln15 . B. 2 + ln15 . C. 3 + ln15 . D. ln15 .
Lời giải
  
ln 2 x − 1 + C khi x ∈ −∞; 1 
 1
 2 
= 
2 2dx
Cách 1: Từ f ′ ( x) = ⇒ f ( x) = ∫
2x −1 2 x − 1  1 
ln 2 x − 1 + C2 khi x ∈  ; +∞
  2 

  
ln 2 x − 1 + 1 khi x ∈ −∞; 1 
 f (0) = 1 C = 1   2 
Ta có   ⇒  1 ⇒ f ( x) = 
 f (1) = 2  2
 C = 2  1 
ln 2 x − 1 + 2 khi x ∈  ; +∞
  2 

Khi đó f (−1) + f ( 3) = ln 3 + 1 + ln 5 + 2 = 3 + ln 15 .

Cách 2:

 0 0 2 1
 f (0) − f (−1) = f ( x) = f ′ ( x) dx = ∫
0 0

 −1 ∫−1 −1 2 x − 1
dx = ln 2 x − 1 = ln
−1 3
Ta có 
 3 3 2
 f (3) − f (1) = f ( x) 1 = ∫ f ′ ( x) dx = ∫
3 3
dx = ln 2 x − 1 = ln 5
 1 1 2x −1 1

Suy ra f (−1) + f (3) = f (3) + f (−1) − f (0) − f (1) = ln 15 ⇒ f (−1) + f (3) = 3 + ln 15 .

1
Câu 2: Cho hàm số f  x  xác định trên ℝ \ 1 thỏa mãn f '  x   , f  0   2017 , f  2   2018 .
x 1
Tính S  f  3  f  1 .
A. S  1 . B. S  ln 2 . C. S  ln 4035 . D. S  4 .
 1  3 2
Câu 3: Cho hàm số f ( x) xác định trên ℝ \  thỏa mãn f ' ( x) = , f (0 ) = 1 , f   = 2 . Giá trị
 3  3x − 1  3 
của biểu thức S = f (3) + f (−1) bằng
A. 3 + 5ln 2 . B. −2 + 5ln 2 . C. 4 + 5ln 2 . D. 2 + 5ln 2 .
4
Câu 4: Cho hàm số f ( x) xác định trên ℝ \{−2; 2} thỏa mãn f ' ( x) = , f (−3) = 0 , f (0) = 1 và
x −4 2

f ( 3) = 2 . Tính giá trị của biểu thức P = f (−4) + f (−1) + f (4) .


3 5 5
A. 3 + ln . B. 3 + ln 3 . C. 2 + ln . D. 2 − ln .
25 3 3
Lời giải

ln x−2
+ C1 khi x ∈ (−∞; −2)
 x+2

4 4dx 4dx  x−2
Từ f ' ( x) = ⇒ f ( x) = ∫ 2 = ln + C2 khi x ∈ (−2; 2)
x −4 ∫
= .
x −4
2
( x − 2)( x + 2)  x+2
 x−2
ln + C3 khi x ∈ (2; + ∞)
 x+2


 f (−3) = 0 ln 5 + C = 0 C1 = − ln 5
  1 
Ta có  0 + C = 1 ⇒ C = 1
 ( )f 0 = 1 ⇒   2
  1

 f (3) = 2  1 C3 = 2 + ln 5
 ln + C3 = 2 
 5
 x − 2
ln − ln 5 khi x ∈ (−∞; −2)
 x + 2
 x − 2
⇒ f ( x) = ln + 1 khi x ∈ (−2; 2)
 x + 2

 x−2
ln + 2 + ln 5 khi x ∈ (2; + ∞)
 x + 2

1
Khi đó P = f (−4) + f (−1) + f (4) = ln 3 − ln 5 + ln 3 + 1 + ln + 2 + ln 5 = 3 + ln 3 .
3

1
Câu 5: Cho hàm số f ( x) xác định trên ℝ \{−2;1} thỏa mãn f ′ ( x) = , f (−3) − f (3) = 0 và
x + x−2
2

1
f (0) = . Giá trị biểu thức f (−4) + f (−1) − f ( 4) bằng
3
1 1 1 4 1 8
A. + ln 2 . B. 1 + ln 80 . C. 1 + ln 2 + ln . D. 1 + ln .
3 3 3 5 3 5
1
Câu 6: Cho hàm số f ( x) xác định trên ℝ \{−1;1} thỏa mãn f ′ ( x) = , f (−3) + f (3) = 0 và
x −1
2

 1  1
f −  + f   = 2 . Tính giá trị biểu thức P = f (0) + f (4) .
 2   2 
3 3 1 3 1 3
A. 2 + ln . B. 1 + ln . C. 1 + ln . D. ln .
5 5 2 5 2 5
2
Câu 7: Cho hàm số f ( x) xác định trên ℝ \{−1;1} thỏa mãn f ′ ( x) = , f (−2) + f (2) = 0 và
x −1
2

 1  1
f −  + f   = 2 . Tính giá trị biểu thức P = f (−3) + f (0) + f (4) .
 2   2 
6 6 4 4
A. 1 + ln . B. −1 + ln . C. 1 + ln . D. −1 + ln .
5 5 5 5
1 −π 
Câu 8: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số: y = ,với ∀x ∈ R \ + kπ , k ∈ Z .Biết
1 + sin 2 x  4 
 −π   11π 
F (0) = 1, F (π ) = 0. Tính giá trị biểu thức P = F   − F  .
 12   12 
A. P = 2 − 3 . B. P = 0 . C. Không tồn tại. D. P = 1 .
Dạng 1. Các Nguyên Hàm Cơ Bản Bới Biến f(x).
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên R thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
1
f ( x) > 0, ∀x ∈ R; f ' ( x) = −e x . f 2 ( x), ∀x ∈ R Biết f (0) = , tính f (ln 2) .
2
2 2 2 1
A. f (ln 2) = B. f (ln 2) = − . C. f (ln 2) = . D. f (ln 2) =
9 9 3 3
Lời giải

f ' ( x) ln 2
f ' ( x) ln 2

Biến đổi f ' ( x) = −e . f ( x) ⇔ x 2


= −e ⇔ ∫
x
dx = ∫ −e x dx
f 2
( x) 0
f 2
( x) 0

df ( x)
ln 2 ln 2 ln 2
1 1 1 1 1
⇔∫ = −e x
⇔− = −1 ⇔ − =1⇔ = 3 ⇔ f (ln 2) = .
0
f 2 ( x) 0
f ( x) 0 f (ln 2) f (0) f (ln 2) 3

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị (C ) , xác định và liên tục trên R đồng thời các điều kiện

f ( x) > 0, ∀x ∈ R; f ' ( x) = ( x. f ( x)) , ∀x ∈ R và f (0) = 2 . Phương trình tiếp tuyến tại điểm có
2

hoành độ x = 1 của đồ thị (C ) là:


A. y = 6 x + 30 . B. y = −6 x + 30 . C. y = 36 x − 30 . D. y = −36x + 42 .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm và liên tục trên đoạn −1;1 , thoả mãn:
 
f ( x) > 0, ∀x ∈ R; f ' ( x) + 2 f ( x) = 0. Biết f (1) = 1 , tính f (−1) .
A. f (−1) = e−2 B. f (−1) = e 3 . C. f (−1) = e 4 . D. f (−1) = 3
Lời giải

f ' ( x) 1
f ' ( x) 1

Biến đổi f ' ( x) + 2 f ( x) = 0 ⇔ = −2 ⇔ ∫ dx = ∫ −2dx .


f ( x) −1
f ( x) −1

1
f ' ( x) 1
⇔∫ dx = −4 ⇔ ln f ( x) −1 = −4
−1
f ( x)
f (1) f (−1)
⇔ ln = −4 ⇔ = e 4 ⇔ f (−1) = f (1) .e 4 = e 4 .
f (−1) f (1)

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên đoạn  1;1 , thỏa mãn f  x   0, x  ℝ và
f '  x   2 f  x   0 . Biết f 1  1 , tính f  1 .
A. f  1  e 2 . B. f  1  e3 . C. f  1  e 4 . D. f  1  3 .
Câu 13: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f '  x  . f  x   x 4  x 2 . Biết f  0   2 . Tính f 2  2  .
313 332 324 323
A. f 2  2   . B. f 2  2   . C. f 2  2   . D. f 2  2   .
15 15 15 15

Câu 14: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên (0; +∞) , biết f ' ( x) + (2 x + 4) f 2 ( x) = 0 và
1
f ( x) > 0, ∀x ∈ ℝ ; f (2) = . Tính f (1) + f (2) + f (3) .
15
7 11 11 7
A. . B. . C. . D. .
15 15 30 30

Câu 15: Cho hàm số f ( x) xác định và liên tục trên ℝ . Biết f 6 ( x) . f  ( x) = 12 x + 13 và f (0) = 2 .
Khi đó phương trình f ( x) = 3 có bao nhiêu nghiệm?

A. 2 . B. 3 . C. 7 . D. 1 .
1
Câu 16: Cho hàm số f ( x) ≠ 0 thỏa mãn điều kiện f  ( x) = (2 x + 3) f 2 ( x) và f (0) = − . Biết rằng
2
a a
tổng f (1) + f (2) + ... + f ( 2017 ) + f (2018) = với a ∈ ℤ , b ∈ ℕ và là phân số tối giản.
b b
Mệnh đề nào sau đây đúng?

a a
A. < −1 . B. > 1. C. a + b = 1010 . D. a − b = 3029 .
b b

Câu 17: Giả sử hàm số y = f ( x) liên tục, nhận giá trị dương trên (0; +∞) và thỏa mãn

f (1) = 1, f ( x) = f ( x) 3x + 1 , với mọi x > 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. 4 < f (5) < 5 . B. 2 < f (5) < 3 . C. 3 < f (5) < 4 . D. 1 < f (5) < 2 .

Câu 18: Cho hàm số f ( x) xác định, có đạo hàm, liên tục và đồng biến trên 1; 4 thỏa mãn
3
x + 2 xf ( x) =  f ′ ( x) , ∀x ∈ 1; 4 , f (1) = . Giá trị f (4) bằng:
2

  2
391 361 381 371
A. . B. . C. . D. .
18 18 18 18
Lời giải

Ta có: x + 2 xf ( x) =  f ′ ( x) , ∀x ∈ 1; 4  ⇔ x (1 + 2 f ( x)) =  f ′ ( x) , ∀x ∈ 1; 4


2 2

   

f ′ ( x)
⇔ f ′ ( x) = x (1 + 2 f ( x)) , ∀x ∈ 1; 4 ⇔ = x , ∀x ∈ 1; 4
1 + 2 f ( x)

4
f ′ ( x) 4

⇒∫ dx = ∫ xdx
1 1 + 2 f ( x) 1

( )
4
14 14 391
⇒ 1 + 2 f ( x) = ⇔ 1 + 2 f ( 4) − 2 = ⇔ f ( x) = .
1 3 3 18
4
f ′ ( x)
( )
4
Chú ý: Nếu không nhìn được ra luôn I = ∫ dx = 1 + 2 f ( x) = 1 + 2 f ( 4) − 2
1 1 + 2 f ( x) 1

thì ta có thể sử dụng kĩ thuật vi phân hoặc đổi biến (bản chất là một).
+) Vi phân:
4
4
f ′ ( x) 4
df ( x) 4

( )
1
1 −
I=∫ dx = ∫ =
2 ∫1
(1 + 2 f (x)) d (1 + 2 f (x)) =
2
1 + 2 f ( x) .
1 1 + 2 f ( x) 1 1 + 2 f ( x)
1

+) Đổi biến: Đặt t = 1 + 2 f ( x) ⇒ t 2 = 1 + 2 f ( x) ⇔ tdt = f ′ ( x) dx

Với x = 1 ⇒ t = 1 + 2 f (1) = 2, x = 4 ⇒ t = 1 + 2 f (4)

1+ 2 f (4) 1+ 2 f (4)
tdt 1+ 2 f (4)
Khi đó I = ∫ = ∫ dt = t 2 = 1 + 2 f (4) − 2 .
2
t 2

Câu 19: Cho f ( x) không âm thỏa mãn điều kiện f ( x) . f ′ ( x) = 2 x f 2 ( x) + 1 và f (0) = 0 . Tổng giá trị

lớn nhất và nhỏ nhất của hàm dố y = f ( x) trên 1; 3 là

A. 22 . B. 4 11 + 3 . C. 20 + 2 . D. 3 11 + 3 .

Câu 20: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm và đồng biến trên ℝ thỏa mãn f (0) = 1 và
1

( f ′ (x)) = e f ( x) , ∀x ∈ ℝ . Tính tích phân ∫ f (x) dx bằng


2
x

A. e − 2 . B. e − 1 . C. e 2 − 2 . D. e 2 − 1 .

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên ℝ \{0} thỏa mãn
2

x f ( x) + (2 x − 1) f ( x) = xf '( x) − 1 với ∀x ∈ ℝ \{0} và f (1) = −2. Tính


2 2
∫ f ( x)dx .
1

1 3 ln 2 3 ln 2
A. − − ln 2. B. − − ln 2. C. −1 − . D. − − .
2 2 2 2 2
Lời giải

Biến đổi x 2 f 2 ( x) + 2 xf ( x) + 1 = f ( x) + xf '( x) ⇔ ( xf ( x) + 1)2 = f ( x) + xf '( x) (*).

Đặt h( x) = xf ( x) + 1 ⇒ h '( x) = f ( x) + xf '( x) , khi đó (*) có dạng:

h '( x) h '( x) dh( x) 1


h 2 ( x) = h '( x) ⇒
2
= 1⇒ ∫ 2 dx = ∫ dx ⇔ ∫ 2 = x +C ⇔ − = x + C.
h ( x) h ( x) h ( x) h( x)
1 1 f (1)=−2 1
⇒ h( x) = − ⇒ xf ( x) + 1 = −  →−2 + 1 = − ⇒ C = 0.
x +C x +C 1+ C

1 1 1
Khi đó xf ( x) + 1 = − ⇒ f ( x) = − 2 − .
x x x
2
2 2
 1 1 1  1
Suy ra: ∫ f ( x)dx = ∫ − 2 −  dx =  − ln x = − − ln 2.
 x x   x  2
1 1 1

Câu 22: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên đoạn  4; 8 và f (0) ≠ 0 với ∀x ∈  4; 8 . Biết rằng

 f '( x)
8 2
  dx = 1 và f (4) = 1 , f (8) = 1 . Tính f (6).
∫  
4
4 2
4
 f ( x)
5 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 3 8 3
b b

Chú ý: ∫ f ( x)dx = 0 không được phép suy ra f ( x) = 0 , nhưng ∫ f 2 k ( x)dx = 0 ⇔ f ( x) = 0 .


a a

Bài tập ôn tập tương tự trong đề cương NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN tran 76 và 77.
Dạng 2: Dạng Tổng Quát Như Sau:

 Cho hàm số f ( x) thỏa mãn: A. f ( x) + B.u′ f (u) + C. f (a + b − x) = g ( x)

u (a) = a b b
 1
+) Với  thì ∫ f ( x) dx = ∫ g (x) dx
u (b) = b a
A + B + C a

u (a) = b b b
 1
thì ∫ f ( x) dx = g ( x) dx
A − B + C ∫a
+) Với 
u (b) = a a

Trong đề bài thường khuyết một trong các hệ số A, B, C .

b b

 Nếu f ( x) liên tục trên đoạn  a; b thì ∫ f (a + b − x) dx = ∫ f ( x) dx .


a a

1
6
Câu 23: Cho hàm số f ( x) liên tục trên 0;1 thỏa mãn f ( x) = 6 x 2 f ( x 3 ) − . Tính ∫ f (x) dx .
3x + 1 0

A. 2 B. 4 C. −1 D. 6 .
Lời giải
Cách 1: (dùng công thức dạng 2).

6 6
Biến đổi f ( x) = 6 x 2 f ( x 3 ) − ⇔ f ( x) − 2.3 x 2 f ( x 3 ) = − với A = 1; B = −2 .
3x + 1 3x + 1
1
1
1
 6  casio
f ( x) dx = −
Áp dụng công thức (xem tại bài giảng) ta có: ∫ 1 + (−2) ∫0 
  dx = 4
3 x + 1 
0

Cách 2: (Dùng phương pháp đổi biến- nếu không nhớ công thức).
1 1 1
6 dx
Từ f ( x) = 6 x f ( x ) −
2 3
⇒ ∫ f ( x) dx − 2.∫ 3x f ( x ) dx = −6 ∫
2 3
(* )
3x + 1 0 0 0 3x + 1
Đặt u = x 3 ⇒ du = 3x 2 dx; x = 0 ⇒ u = 0; x = 1 ⇒ u = 1.

1 1 1

Khi đó ∫ 3x 2 f ( x 3 ) dx = ∫ f (u) du = ∫ f ( x) dx thay vào (* ) ta được:


0 0 0

1 1 1 1 1 casio
dx dx
∫ f ( x) dx − 2.∫ f ( x) dx = −6 ∫ ⇔ ∫ f ( x) dx = 6 ∫ = 4.
0 0 0 3x + 1 0 0 3x + 1

Câu 24: Xét hàm số f ( x) liên tục trên 0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 x. f ( x 2 ) + 3 f (1 − x) = 1 − x 2 .
1

Tính tích phân ∫ f (x) dx bằng


0

π π π π
A. . B. . C. . D.
4 6 20 16
Lời giải
Cách 1: (dùng công thức dạng 2).

Biến đổi 4 x. f ( x 2 ) + 3 f (1 − x) = 1 − x 2 ⇔ 3 f (1 − x) + 2.(2 x) f ( x 2 ) = 1 − x 2 với


A = 3; B = 2 .
1 1 casio
1 π
Áp dụng công thức (xem tại bài giảng) ta có: ∫ f ( x) dx = ∫ 1 − x 2
dx =
0
3+2 0 20

Cách 2:( Dùng phương pháp đổi biến- nếu không nhớ công thức).
1 1 1

Từ 4 x. f ( x ) + 3 f (1 − x) = 1 − x ⇒ 2 ∫ 2 xf ( x ) dx + 3∫ f (1 − x) dx = ∫ 1 − x 2 dx (* )
2 2 2

0 0 0

Đặt u = x 2 ⇒ du = 2 x.dx; x = 0 ⇒ u = 0; x = 1 ⇒ u = 1.

1 1 1

Khi đó ∫ 2x. f (x ) dx = ∫ f (u) du = ∫ f (x) dx (1)


2

0 0 0

Đặt t = 1 − x ⇒ dt = −dx; x = 0 ⇒ t = 1; x = 1 ⇒ t = 0.

1 1

Khi đó ∫ f (1− x) dx = ∫ f (t) dt (2) Thay vào (1) ,(2) vào (* ) ta được:
0 0

1 1 1 1 1 casio
1 π
2 ∫ f ( x) dx + 3.∫ f ( x) dx = ∫ 1 − x dx ⇔ ∫ 2
f ( x) dx = ∫ 1 − x 2 dx = .
0 0 0 0
5 0 20

Câu 25: Xét hàm số f ( x) liên tục trên  0; 2 và thỏa mãn điều kiện f ( x) + f ( 2 − x) = 2 x . Tính giá trị
2

của tích phân I = ∫ f ( x) dx


0

1 4
A. I = −4 . B. I = . C. I = . D. I = 2
2 3
Lời giải
Cách 1: (dùng công thức dạng 2).

Với f ( x) + f ( 2 − x) = 2 x ta có A = 1; B = 1 suy ra

2 2 2
1 x2
I=∫ f ( x) dx =
1 + 1 ∫0
2 xdx = = 2. Chọn D
0
2 0

Cách 2: (Dùng phương pháp đổi biến- nếu không nhớ công thức).
2 2 2

Từ f ( x) + f (2 − x) = 2 x ⇒ ∫ f ( x) + ∫ f (2 − x) dx = ∫ 2 xdx = 4 (* )
0 0 0

Đặt u = 2 − x ⇒ du = −dx; x = 0 ⇒ u = 2; x = 2 ⇒ u = 0.

2 2 2

Khi đó ∫ f (2 − x) dx = ∫ f (u) du = ∫ f (x) dx thay vào (* ) ta được:


0 0 0

2 2

2 ∫ f ( x) dx = 4 ⇔ ∫ f ( x) dx = 2 .
0 0

Câu 26: Xét hàm số f ( x) liên tục trên −1; 2 và thỏa mãn f ( x) + 2 xf ( x 2 − 2) + 3 f (1 − x) = 4 x 3 . Tính
2

giá trị của tích phân I = ∫ f ( x) dx .


−1

5
A. I = 5 . B. I = . C. I = 3 . D. I = 15 .
2
Lời giải
Cách 1: (Dùng công thức – Dạng 2)

Với f ( x) + ( 2 x) . f ( x 2 − 2) + 3 f (1 − x) = 4 x 3 . Ta có:

u (−1) = −1
A = 1; B = 1; C = 3 và u = x − 2 thỏa mãn 
2
.
u (2) = 2

b b
1
∫ f ( x) dx = g ( x) dx ta có:
A + B + C ∫a
Khi đó áp dụng công thức
a

2 2 2
1 x4
I=∫ f ( x ) dx =
1+ 1+ 3 ∫
4 x dx =
3
= 3.
−1 −1
5 −1

Cách 2: (Dùng phương pháp đổi biến – nếu không nhớ công thức).

Từ f ( x) + 2 xf ( x 2 − 2) + 3 f (1 − x) = 4 x 3
2 2 2 2

⇒ ∫ f ( x) dx + ∫ 2 x. f ( x − 2) dx + 3∫ f (1 − x) dx = ∫ 4 x3 dx = 15 (* ) .
2

−1 −1 −1 −1

+) Đặt u = x 2 − 2 ⇒ du = 2 xdx ;

Với x = −1 ⇒ u = −1

x= 2 ⇒u= 2.
2 2 2

Khi đó: ∫ 2 x. f (x − 2) dx = ∫ f (u) du = ∫ f ( x) dx (1) .


2

−1 −1 −1

+) Đặt t = 1 − x ⇒ dt = −dx ;

Với x = −1 ⇒ t = 2

x = 2 ⇒ t = −1 .
2 2 2

Khi đó: ∫ f (1 − x) dx = ∫ f (t ) dt = ∫ f ( x) dx (2) .


−1 −1 −1

2 2

Thay (1) ; (2) vào (* ) ta được 5∫ f ( x) dx = 15 ⇒ ∫ f ( x) dx = 3 .


−1 −1

Câu 27: Xét hàm số f ( x) liên tục trên −1; 2 và thỏa mãn điều kiện f ( x) = x + 2 + xf (3 − x 2 ) . Tính
2

giá trị của tích phân I = ∫ f ( x) dx .


−1

14 28 4
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = 2 .
3 3 3
1
Câu 28: Xét hàm số f ( x) liên tục trên 0;1 và thỏa mãn f ( x) + xf (1 − x 2 ) + 3 f (1 − x) = . Tính
x +1
1

giá trị của tích phân I = ∫ f ( x) dx .


0

9 2 4 3
A. I = ln 2 . B. I = ln 2 . C. I = . D. I = .
2 9 3 2

x3
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x) và thỏa mãn f ( x) − 8 x 3 f ( x 4 ) + =0. Tích phân
x2 + 1
1
a−b 2 a b
I = ∫ f ( x)dx = với a, b, c∈ ℤ và ; tối giản. Tính a + b + c
0
c c c
A. 6. B. −4 . C. 4. D. −10 .
1
Câu 30: Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn − ln 2; ln 2 và thỏa mãn f ( x) + f (−x) = x . Biết
e +1
ln 2

∫ f ( x)dx = a ln 2 + b ln 3 với a, b ∈ ℚ . Tính giá trị của P = a + b .


− ln 2

1
A. P = . B. P = −2. C. P = −1. D. P = 2.
2
π 
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên ℝ , f (0) = 0 và f ( x) + f  − x = sin x cos x
 2 
π
2
với ∀x ∈ ℝ . Giá trị của tích phân ∫ xf ′ (x) dx bằng
0

π 1 π 1
A. − . B. . C. . D. − .
4 4 4 4

x2
Câu 32: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn f (1 + 2 x) + f (1 − 2 x) = , ∀x ∈ ℝ . Tính
x2 + 1
3

tích phân I = ∫ f ( x) dx .
−1

π π 1 π π
A. I = 2 − . B. I = 1 − . C. I = − . D. I = .
2 4 2 8 4

Dạng 3. Tổng Quát Như Sau :

A. f (u ( x)) + B. f ( v ( x)) = g ( x)

Lần lượt đặt t = u ( x) và t = v ( x) để giải hệ phương trình 2 ẩn ( trong đó có ẩn f ( x) ) để suy

ra hàm số f ( x) (Nếu u ( x) = x thì chỉ cần đặt 1 lần t = v ( x) ).

Các kết quả đặc biệt

Cho A. f (ax + b) + B. f (−ax + c) = g ( x) (với A2 ≠ B2 ) khi đó :

 x − b   x − c 
A.g   − B.g  
 a   −a 
f ( x) = (* ) .
A 2 − B2

A.g ( x) − B.g (−x)


+) Hệ quả 1 của (*) : A. f ( x) + B. f (−x) = g ( x) ⇒ f ( x) = .
A2 − B2

g ( x)
+) Hệ quả 2 của (*) : A. f ( x) + B. f (−x) = g ( x) ⇒ f ( x) = với g ( x) là hàm số chẵn.
A+B
 1  2
f ( x)

Câu 33: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ và f ( x) + 2 f   = 3x . Tính tích phân I = ∫ dx .
 x  1
x
2

3 1
A. I = . B. I = 1 . C. I = . D. I = −1 .
2 2
Lời giải

1 1  1 3  1 3
Đặt t = → x = , khi đó điều kiện trở thành: f   + 2 f (t ) = ⇒ 2 f ( x) + f   = .
x t 
t  t  x  x

 1 6  1
Hay 2 f   + 4 f ( x) = kết hợp với điều kiện f ( x) + 2 f   = 3x Suy ra:
 x  x  x 

f ( x) 2 f ( x)
2
6
2 2
2   −2  3
3 f ( x) = − 3x ⇒ = 2 −1 ⇒ I = ∫ dx = ∫  2 − 1 dx =  − x = .
x x x 1
x 1
 x   x 1 2
2
2 2

Câu 34: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ và f (−x) + 2018 f ( x) = 2 x.sin x . Tính tích phân
π
2
I = ∫ f ( x) dx .
π

2

2 2 4 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2019 1019 2019 1019

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn f (−x) + 2018 f ( x) = e x , tính giá trị của
1

I = ∫ f ( x) dx ?
−1

e2 −1 e2 −1 e2 −1
A. I = . B. I = . C. I = 0 . D. I = .
2019 e 2018 e e
Câu 14. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên ℝ , thỏa mãn 2 f (2 x) + f (1 − 2 x) = 12 x 2 .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x) tại điểm có hoành độ bằng 1 là :

A. y = 2 x + 2 . B. y = 4x − 6 . C. y = 2x − 6 . D. y = 4x − 2 .
Lời giải:

Áp dụng kết quả của dạng 3: “ Cho A. f (ax + b) + B. f (−ax + c) = g ( x) ,( A 2 ≠ B2 )

 x − b   x − c 
A.g   − B.g  
 a   −a 
Khi đó f ( x) = ”
A 2 − B2

Ta có : 2 f ( 2 x) + f (1 − 2 x) = 12 x 2 = g ( x) .
 x  x − 1 
2 g   − g  
 −2  6 x 2 − 3 ( x − 1)
2
 2 
⇒ f ( x) = = = x2 + 2x − 1
2 −1
2
3

 f (1) = 2
 . Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 4x − 2 .
⇒
 f ' (1) = 4

1

Câu 36: Cho f ( x) là hàm số chẵn liên tục trên ℝ thỏa mãn ∫ f (x) dx = 2018 và g ( x) là hàm số liên
0
1

tục trên ℝ thỏa mãn g ( x) + g (−x) = 1, ∀x ∈ ℝ . Tính tích phân I = ∫ f ( x) .g ( x) dx ?


−1

1009
A. I = 2018 . B. I = . C. I = 4036 . D. I = 1008
2

Câu 37: Xét hàm số f ( x) liên tục trên 0;1 và thỏa mãn điều kiện 2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) = x 1 − x . Tính
1

tích phân I = ∫ f ( x)dx


0

4 1 4 1
A. I = − . B. I = . C. I = . D. I = .
15 15 75 15
Dạng 4. Hàm Ẩn Xác Định Bởi Ẩn Dưới Cận Tích Phân.

u ( x ) 
'

Cách giải: Sử dụng công thức  ∫ f (t )dt  = u ' f (u) − v ' f ( v)
 v ( x ) 

u ( x ) 
'

Kết quả đặc biệt:  ∫ f (t )dt  = u ' f (u) với a là hằng số.
 a 

u( x )
u( x )
Chứng minh: Giả sử ∫ f (t )dt = F(t ) v( x ) = F(u( x)) − F( v( x))
v( x )

u( x ) 
/

⇒  ∫ f (t )dt = ( F(u( x)) − F( v( x))) ' = u '.F '(u) − v '.F '( v)
 
v( x )

x2

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ . Biết ∫ f (t )dt = x cos (π x) . Giá trị của f (4) là
0

1 1
A. f (4) = 1 . B. f (4) = 4 . C. f (4) = . D. f (4) = .
2 4
Lời giải

u ( x ) 
'

Sử dụng công thức  ∫ f (t )dt  = u ' f (u) , ta có
 a 
 x2 
/
x2

f (t )dt = x cos (π x) ⇒  ∫ f (t )dt  = ( x cos (π x)) ⇔ 2 xf ( x 2 ) = cos (π x) − xπ sin (π x) (*)
'
∫  
0 0

1
Thay x = 2 vào (*), ta được 4 f (4) = cos (π 2) − 2π sin (2 x) = 1 ⇒ f (4) = .
4
x2


2
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ . Biết f (t )dt = c x + x 4 − 1∀x ∈ ℝ. Giá trị của f (4) là.
0

A. f (4) = c + 4 . 4
B. f (4) = 4c . 4
C. f (4) = c 4 + 8 . D. f (4) = 1 .

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x) > 0 xác định, có đạo hàm trên đoạn 0;1 và thỏa mãn
x 1

g ( x) = 1 + 2018 ∫ f (t) dt và g ( x) = f 2 ( x) . Tính ∫ g ( x)dx .


0 0

1011 1009 2019


A. . B. . C. . D. 505 .
2 2 2
x2

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên 1; 2 . Biết ∫ f (t) dt = 2x + x − 1 với ∀x ∈ 1; 2 . Tính tích
2

x
2
b
phân ∫ f (x) dx = a + c ln d . Biết a , b, c , d đều là các số nguyên tố. Tính T = a + b + c + d .
1

A. T = 10 . B. T = 11 . C. T = 17 . D. T = 16 .
Dạng 5. Dưới Phát Biểu Của Bài Toán Sau:
Bài toán: “ Cho hàm số y = f ( x) thỏa mãn f (u ( x)) = v ( x) và u ( x) là hàm đơn điệu (luôn
b

đồng biến hoặc nghịch biến) trên ℝ . Hãy đi tính tích phân I = ∫ f ( x) dx ”.
a


dt = u ' ( x) dx
b b

Cách giải: Đặt t = u ( x) ⇒  . Viết lại I = ∫ f ( x) dx = ∫ f (t )dt .


 f (t) = v ( x)
 a a

Đổi cận: t = a ⇒ u ( x) = a ⇔ x = α và t = b ⇒ u ( x) = b ⇔ x = β .

b β

Suy ra I = ∫ f (t ) dt = ∫ v ( x) .u ' ( x) dx
a α

10

Câu 42: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ thỏa mãn f ( x 3 + 2 x − 2) = 3x − 1 . Tính I = ∫ f ( x) dx .
1

45 9 135 27
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 4 4 4
Lời giải

dt = (3x + 2) dx
 2 10 10

Đặt t = x + 2 x − 2 ⇒ 
3
. Ta viết lại I = ∫ f ( x) dx = ∫ f (t) dt
 f (t) = 3x − 1
 1 1
Đổi cận: Với t = 1 ⇒ 1 = x3 + 2x − 2 ⇔ x = 1 và t = 10 ⇒ 10 = x3 + 2 x − 2 ⇔ x = 2 .
10 2
135
Khi đó I = ∫ f (t) dt = ∫ (3x − 1)(3x 2 + 2) dx = .
1 1
4

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ thỏa mãn f ( x 3 + 1) = 2 x − 1, ∀x ∈ ℝ . Tính tích phân
2

I = ∫ f ( x)dx .
0

5
A. I = −2 . B. I = . C. I = −4 . D. I = 6 .
2

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x) thỏa mãn f ( x 3 + 3x + 1) = 3x + 2, ∀x ∈ ℝ . Tính tích phân


5

I = ∫ x. f ' ( x)dx
1

5 17 33
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = −1761 .
4 4 4
Dạng 6. Dưới Phát Biểu Của Bài Toán Sau:
Bài toán: Cho hàm số y = f ( x) thỏa mãn g ( f ( x)) = x và g (t ) là một hàm số đơn điệu ( luôn
b

đồng biến hoặc luôn nghịch biến trên ℝ ). Hãy tính tích phân ∫ f (x)dx .
a

Cách giải:

Đặt y = f ( x) . Từ giả thiết g ( f ( x)) = x ta có x = g ( y) ⇒ dx = g ′ ( y) dy

Đổi cận: x = a ⇒ g ( y ) = a ⇔ y = α ; x = b ⇒ g ( y ) = b ⇔ y = β .

b β
Suy ra: I = ∫ f ( x) dx = ∫ y.g ' ( y) dy .
a α

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ thỏa mãn f 3 ( x) + f ( x) = x , ∀x ∈ ℝ . Tính tích phân
2

I = ∫ f ( x)dx .
0

3 1 5
A. I = 2 . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 4
Lời giải

Đặt y = f ( x) . Từ giả thiết ta có x = y 3 + y ⇒ dx = (3 y 2 + 1) dy .

Đổi cận: x = 0 ⇒ y 3 + y = 0 ⇔ y = 0

x = 2 ⇒ y3 + y = 2 ⇔ y = 1 .

5
Khi đó I = ∫ f ( x) dx = ∫ y.( 3 y 2 + 1) dy = ∫ (3 y + y )dy =
2 1 1
3
.
0 0 0 4
Câu 46: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ thỏa mãn 2 f 3 ( x) − 3 f 2 ( x) + 6 f ( x) = x , ∀x ∈ ℝ . Tính tích
5

phân I = ∫ f ( x)dx.
0

5 5 5 5
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 2 12 3

Câu 47: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ thỏa mãn x + f 3 ( x) + 2 f ( x) = 1, ∀x ∈ ℝ . Tính tích phân
1

I = ∫ f ( x)dx.
−2

7 7 7 5
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 2 3 4
DẠNG 7. Dưới Phát Biểu Của Bài Toán Sau:
b
dx b−a
Bài toán: “Cho f ( x). f ( a + b − x) = k , khi đó I = ∫
2
= ”
a
k + f ( x) 2k

Chứng minh

dt = −dx

Đặt t = a + b − x ⇒   k 2 và x = a ⇒ t = b; x = b ⇒ t = a. Khi đó
 f ( x) =
 f (t )

b b b b
dx dt f (t ) 1 f ( x)
I=∫
k + f ( x) ∫a
= =∫ dt = ∫ dx
k 2
k( k + f (t )) k a k + f ( x)
a k+ a
f (t )
b b b
dx 1 f ( x) 1 b−a b−a
⇒ 2I = ∫ + ∫ dx = ∫ dx = ⇒I= .
a
k + f ( x) k a k + f ( x) k a k 2k

Câu 48: Cho hàm số f ( x) liên tục và nhận giá trị dương trên 0;1 . Biết f ( x). f (1 − x) = 1, ∀x ∈  0;1 .
1
dx
Tính giá trị của I = ∫ .
0
1 + f ( x)
3 1
A. I = . B. I = . C. I = 1. D. I = 2.
2 2
Lời giải

dt = −dx

Đặt t = 1 − x ⇒  1 và x = 0 ⇒ t = 1; x = 1 ⇒ t = 0. Khi đó
 f ( x) =
 f (t )

1 1 1 1
dx dt f (t ) f ( x)
I=∫
1 + f ( x) ∫0
= =∫ dt = ∫ dx
1 1 + f (t ) 1 + f ( x)
0 1+ 0 0
f (t )
1 1 1
dx f ( x) 1
⇒ 2I = ∫ +∫ dx = ∫ dx = 1 ⇒ I = .
0
1 + f ( x) 0 1 + f ( x) 0
2
Câu 49: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ , ta có f ( x) > 0 và f (0) f (2018 − x) = 1 . Giá trị của tích phân
2018
1
I= ∫ 1 + f ( x)
dx .
0

A. I = 2018 . B. I = 0 . C. I = 1009 . D. I = 4016 .


DẠNG 8. Dưới Phát Biểu Của Bài Toán Sau:
 f ( a + b − x) = f ( x)
 b
 2I
Bài toán: Cho  b
⇒ ∫ f ( x)dx = .
 ∫ xf ( x)dx = I a+b
 a
a

Chứng minh: Đặt t = a + b − x ⇒ dt = −dx và x = a ⇒ t = b; x = b ⇒ t = a (1)

Khi đó
b b b b

I = ∫ xf ( x)dx = ∫ (a+ b− t ) f (a+ b− t)dt = ∫ (a+ b− x) f (a+ b− x)dx = ∫ (a+ b− x) f (x)dx


a a a a

b b b b
2I
Suy ra: 2 I = ∫ xf ( x)dx + ∫ (a+ b− x) f (x)dx = (a+ b)∫ f ( x)dx ⇒ ∫ f (x)dx = .
a a a a
a+ b

Câu 50: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn f (4 − x) = f ( x) . Biết ∫ xf ( x)dx = 5 . Tính tích
1
3

phân ∫ f ( x)dx .
1

5 7 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải

Đặt t = 4 − x ⇒ dt = −dx và x = 1 ⇒ t = 3; x = 3 ⇒ t = 1 (1)


3 3 3 3

Khi đó 5 = ∫ xf ( x)dx = ∫ (4 − t ) f (4 − t)dt = ∫ (4 − x) f (4 − x)dx = ∫ (4 − x) f (x)dx .


1 1 1 1

3 3 3 3
5
Suy ra: 10 = ∫ xf ( x)dx + ∫ (4 − x) f (x)dx = 4 ∫ f ( x)dx ⇒ ∫ f (x)dx = .
1 1 1 1
2

Câu 51: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn f ( x) − f (3 − x) = 0 . Biết ∫ xf ( x)dx = 2 . Tính tích
−1
4

phân ∫ f ( x)dx .
−1

3 2 4 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
KỸ THUẬT HẰNG SỐ HÓA TRONG TÍNH TÍCH PHÂN
1
Bài 1. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  x   x 3   x3 f x 2 dx .  
0
1
Tính tích phân I   f  x  dx
0

Phân tích bài toán

Với bài toán trên, các em sẽ thấy rất lạ lẫm bời vì không thể thực hiên theo quy trình

đã gặp ở bài trước. Không thể dùng bảng nguyên hàm, đổi biến khá khó khăn và dùng

tích phân từng phần thì hầu như không thể.


1

 x f  x  dx
3 2
Nhưng nhận xét rằng, với hàm số f  x  bất kì, ta có luôn là một số thực.
0

1
Do đó ta có cách giải như sau: đặt m   x 3 f  x 2  dx , từ đó có thể tìm được m theo cách
0

giải dưới đây!

Lời giải
1
3
Đặt m   x3 f  x 2  dx ta được f  x   x3  m suy ra f  x 2    x 2   m
0
1
1 1
 x10 mx 4  1 m
Do đó m   x f  x  dx   x  x  m  dx  
3 2 3 6
   
0 0  10 4  0 10 4
m 1 3m 1 2
 m    m
4 10 4 10 15
2
Suy ra f  x   x 3 
15
1 1
 2 23
Vậy I   f  x  dx    x3   dx 
0 0
15  60
BÀI TẬP TỰ LUẬN
1
Bài 2. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  x   x 4   xf  x 3  dx . Tính tích phân
0
1
I   f  x  dx
0
1
Bài 3. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  x   x 2   x3 f  x  dx . Tính tích phân
0
1
I   f  x  dx
0
1
Bài 4. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  x   x   x3 f x3 dx . Tính tích phân  
0
1
I   f  x  dx .
0

Bài 5. (GK2 Bảo Thẳng 3 Lào cai 2022) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa màn
1 2
2
f  x   2 x  3   xf
0
 1  3x 2
 dx . Tính tích phân  f  x  dx .
0

Bài 6. (GK2 Bảo Thẳng 3 Lào cai 2022) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn
1 2
2
f  x   2 x  33   xf
0
 1  63x 2
 dx . Tính tích phân  f  x  dx .
0

Bài 7. (GK2 Bảo Thẳng 3 Lào cai 2022) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R thỏa mãn
1 2
2
f  x   2 x  19   xf
0
 1  35 x 2
 dx . Tính tích phân  f  x  dx .
0

Bài 8. (GK2 Bảo Thắng 3 Lào cai 2022) Cho hảm số f ( x ) liên tục trền  thỏa mãn
1 2
2
f  x   2 x  9   xf
0
 1  15 x 2
 dx . Tính tích phân  f  x  dx .
0

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1
Câu 1: (Chuyên Hùng Vương_Phú Thọ_L3_2020) Xét hàm số f ( x)  e x   xf ( x)dx . Giá trị
0

f (ln(5620)) bẳng

A. 5622. B. 5620. C. 5618. D. 5621.

Câu 2: (Nguyễn Đức Cảnh_Thái Bình_L1_2021) Cho hàm số f ( x ) xác định vả liên tục trên
2 e
1
khoảng (0;  ) thỏa màn f ( x)    xf ( x)dx, x  (0; ) . Tinh tích phãn  f ( x)dx .
x 1 1

5  2e
A. . B. 3  2e . C. 2  2e . D. 1  2e .
3
1
Câu 3: Cho hảm số f ( x ) xác định và liên tục trên [0; ) thỏa mãn f ( x)  x x   xf ( x)dx .
0

4
Tính tích phân  f ( x)dx .
0

528 488 408 368


A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
2
Câu 4: 
Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  x   xe   f ( x)  f ( x)  e x  1 dx, x   . Tỉnh tích
x

0

1
phân  f ( x)dx
0
A. 2e 2  1. B. 2e 2  1 . C. 2e 2  1 . D. 2e 2  1 .

Câu 5: (GK2 Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội 2021) Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên
1 1

 
đoạn [0;1] thỏa mãn f ( x)  x3   x3 f x 2 dx, x   0;1 . Tính tích phân  f  x  dx .
0 0

1 4 13 23
A. . B. . C. . D. .
4 15 20 60
1
3
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [  1;1] thỏa f ( x)  2  x. f (t )dt , x  [  1;1] . Tính
2 1
1
I  f ( x)dx
1

A. I  4 . B. I  0 . C. I  4 . D. I  2 .
1
Câu 7: Cho hàm f ( x ) liên tục trên  thỏa f ( x )  e x   xf ( x )dx . Giá trị f  ln(5620)  bằng
0

A. 5622 . B. 5620 . C. 5618 . D. 5621 .



2
  
Câu 8: Cho hàm f ( x ) liên tục trên  thỏa f ( x )  sin x  2  cos x. f ( x )dx . Giá trị f   bằng
0  2 

A.  . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
1
Câu 9: Cho hàm f ( x ) liên tục trên  thỏa f ( x )  e x  x  x. f ( x )dx . Giá trị của f (2) bằng
0

A. e2  2 . B. e 2  1 . C. e 2  3 . D. e 2 .
1
Câu 10: Cho hàm f ( x ) liên tục trên  thỏa f ( x )  e x  e 2 x  e  x f ( x )dx . Giá trị của f (ln 3) bằng
0

9 3 1 9
A. 3  . B. 3  C. 3  . D. 3  .
e e e e 1
1

Câu 11: Cho hàm f ( x ) liên tục trên  thỏa f ( x)  x3  3x   6 f ( x)dx. Đồ thị hàm số y  f ( x )
0

cắt trục hoành tại bao nhiêu giao điểm ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1
2
Câu 12: Cho hàm f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa f ( x)  x  3x  2 f ( x) f ( x)dx, x  .
0

Khi đó  f ( x)dx bằng


0
10 10 26 26
A.  B.   C.  D.  
3 3 15 15
2
2 f ( x)  f ( x)
Câu 13: Cho f ( x ) có đạo hàm trên  thỏa f ( x )  0 và f ( x)  x 2  2  6 ln 2   dx.
1
x
2

Khi đó  f ( x)dx bằng


0

26 26
A.  B. 2 ln 2  1. C. 2 ln 2  1. D.  
3 3
1

Câu 14: Cho hàm f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( x)  3x  2 x  3  4 xf ( x 2 )dx, x  . Khi
2

3
đó  f ( x)dx bằng
2

A. 17. B. 11. C. 14. D. 21.

Câu 15: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên  thỏa f (1)  13 và
1 2
f ( x)  15 x 2  16 x  1   xf ( x)dx. Khi đó  f ( x)dx bằng
0 0

26 64 35 15
A.  B.   C.   D. 
3 3 4 4
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN VDC
Bài mẫu số 21. Bài toán liên quan đến diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay
Cho y = f (x ) xác định trên [−3; 3] có đồ thị như hình vẽ. Biết S1, S 2, S 3 có diện tích lần lượt là 3, 1
1

và 3. Khi đó ∫ (1 − x )f ′(3x )dx bằng


−1

1
A. ⋅
2
5
B. − ⋅
9
C. −5.
D. 7.
Lời giải tham khảo
1
 t  1 1
3 3

Ta có: ∫ (1 − x )f ′(3x )dx   


→ = ∫ 1 −  ⋅ f ′(t )dt = ∫ (1 − x )f ′(x )dx
t =3 x ⇒dt =3dx

−1 −3
 3  3
x =−1→t =−3
x =1→t =3 9 −3

1 
3  1 3 
→ = (1 − x )f (x ) + ∫ f (x )dx  = −2 f (3) − 4 f (−3) + ∫ f (x )dx 
 
3
u =1−x ⇒du =−dx

dv = f ′(x )dx ⇒v = f (x )
9 −3
 −3  9  0 0 −3 
3
1 1 1 5
= ∫
9 −3
f (x )dx = (−S1 + S 2 − S 3 ) = (−3 + 1 − 3) = − ⋅ Chọn đáp án B.
9 9 9

(Đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề 102 Câu 36) Cho hai hàm số f (x ) = ax 3 + bx 2 + cx − 2 và
g(x ) = dx 2 + ex + 2 (a, b, c, d, e ∈ ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số y = f (x ) và y = g(x ) cắt nhau
tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −2; −1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
đã cho có diện tích bằng
37
A. ⋅
6
13
B. ⋅
2
9
C. ⋅
2
37
D. ⋅
12
Lời giải tham khảo
Ta có: f (x ) − g(x ) = a(x + 2)(x + 1)(x − 1) = ax 3 + 2ax 2 − ax − 2a (1)
Mà f (x ) − g(x ) = ax 3 + (b − d )x 2 + (c − e)x − 4 (2)
Từ (1), (2) so sánh hệ số tự do, suy ra: − 2a = − 4 ⇔ a = 2 nên f (x ) − g(x ) = 2x 3 + 4x 2 − 2x − 4.
1 1
37
Do đó S = ∫ f (x ) − g(x ) dx = ∫ 2x 3 + 4x 2 − 2x − 4 dx =
6
⋅ Chọn đáp án A.
−2 −2

Cho đồ thị hàm số trùng phương (C ) : y = f (x ) như hình vẽ và S 1, S 2 là diện tích hình phẳng được tô
S1 k1
đậm trong hình bên dưới. Biết = là một phân số tối giản. Khi đó k12 + k22 bằng
S2 k2
A. 103.
B. 274.
C. 113.
D. 289.

Lời giải tham khảo


Tịnh tiến đồ thị (C ) : y = f (x ) theo véctơ v = (−2; 0), ta được đồ thị g(x ) = ax 4 + bx 2 + c :
Ta có g(x ) = a(x − 1)2 (x + 1)2 = a(x 2 − 1)2 và A(0;1) ∈ g(x ) ⇒ a = 1.
⇒ g(x ) = (x 2 − 1)2 = x 4 − 2x 2 + 1.
0
8
⇒ S2 = ∫ x 4 − 2x 2 + 1 dx =
15
⋅ Diện tích hình vuông:
−1

7 S k 7
S hv = S1 + S 2 = 1 ⇒ S1 = 1 − S 2 = ⇒ 1 = 1 = ⇒ k12 + k22 = 113.
15 S2 k2 8
Cho parabol (P ) : y = x 2 , điểm A(0;1). Một đường thẳng đi qua A cắt (P ) tại hai điểm B, C sao cho
AC = 2AB như hình vẽ bên. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay phần gạch chéo quanh
trục hoành gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 13, 3.
B. 8.
C. 7,3.
D. 11.

Lời giải tham khảo


BA 1
Gọi B(b;b 2 ), C (c;c 2 ) ∈ (P ). Ta có AC = 2AB ⇒ =
BC 3
b 1 −b 1
⇒ = mà b < 0,c > 0 ⇒ = ⇔ c = − 2b.
b +c 3 −b + c 3

AB = b − b + 1
4 2

⇒ B(b;b ), C (−2b;4b ) → 
2 2
AC = 16b 4 − 4b 2 + 1

1 1
Mà AC = 2AB ⇒ 16b 4 − 4b 2 + 1 = 4(b 4 − b 2 + 1) ⇔ b = ± ⇒b =− ⋅
2 2
 1 1  2
⇒ B − ; , C ( 2;2). Do đó đường thẳng BC qua A(0;1), C ( 2;2) ⇒ BC : y = x + 1.
 
2 2 2

 2 
2
2

Thể tích cần tìm là V = π ∫  x + 1  − (x ) dx ≈ 7, 997. Chọn đáp án B.
2 2

− 2
 2 
2
Câu 52: Cho hàm số y = f (x ) liên tục trên đoạn [−1;2] có đồ thị như hình vẽ. Biết S1, S2 có diện tích
1

lần lượt là 2 và 6. Tích phân ∫ (x + 1)f ′(2x )dx bằng


1

2

A. 1.
B. −1.
C. 4.
D. −4.

Câu 53: Người ta dự định trồng hoa Lan Ý để trang trí vào phần tô đậm (như hình vẽ). Biết rằng phần tô
3
đậm là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị f (x ) = ax 3 + bx 2 + cx + và
4
3
g(x ) = dx 2 + ex − với a, b, c, d, e ∈ ℝ. Biết rằng hai đồ thị đó cắt nhau tại các điểm có
4
hoành độ lần lượt bằng −2; 1; 3 và chi phí trồng hoa là 960000 đồng /1m2 và đơn vị trên các
trục được tính là 1 mét. Số tiền cần để trồng hoa là
A. 5060000 đồng.
B. 6500000 đồng.
C. 8400000 đồng.
D. 10000000 đồng.

Câu 54: Cho hàm số bậc ba y = f (x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Biết hàm số f (x ) đạt cực
trị tại hai điểm x 1, x 2 thỏa mãn x 2 = x 1 + 4 và f (x 1 ) + f (x 2 ) = 0. Gọi S 1 và S 2 là diện tích
S1
của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Ti số bằng
S2
5
A. ⋅
3
3
B. ⋅
5
C. 1.
3
D. ⋅
4

Câu 55: Cho parabol y = x 2 có đồ thị như hình vẽ, diện tích S 2 = 2S1. Gọi V1, V2 là thể tích hình phẳng
V2
S1, S 2 quay quanh trục hoành. Tỉ số bằng
V1

A. 2 3 4.
B. 3 4 2.
C. 2.
D. 4.
Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông

Câu 56. Cho parabol (P) : y  x 2 , điểm A(0; 3). Một đường thẳng đi qua A cắt (P) tại hai điểm
B, C sao cho AC  4AB như hình vẽ bên. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi
quay phần gạch chéo quanh trục hoành gần với giá trị nào nhất sau đây ?

A. 383.

B. 160.

C. 122.

D. 51.

Câu 57. Cho parabol (P) : y  x 2 , điểm A(0;2). Một đường thẳng đi qua A cắt (P) tại hai điểm
B, C sao cho 3AC  2AB như hình vẽ bên. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi
quay phần gạch chéo quanh trục hoành gần với giá trị nào nhất sau đây ?

A. 34.

B. 11.

C. 7.

D. 21.
Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông
Mẫu 1. Cho hình thanh cong (H ) giới hạn bởi các đường y  ex , y  0, x  0, x  ln 4. Đường
thẳng x  k (0  k  ln 4) chia (H ) thành hai phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ
bên. Tìm k để 4S1  S2  8.

2
A. k  ln 4.
3
B. k  ln 2.
8
C. k  ln 
3
2
D. k  ln 
3
k ln 4
k ln 4
Giải. Ta có: 4S1  S 2  8  4  (e  0)dx   (ex  0)dx  8  4 ex
x
 ex 8
0 k
0 k

8 8
 4(ek  e 0 )  (e ln 4  ek )  8  3ek  8  ek 
 k  ln  Chọn đáp án C.
3 3
Câu 12. (Đề thi thử nghiệm – Bộ GD & ĐT năm 2017) Cho hình thang cong (H ) giới hạn bởi các
đường y  e x , y  0, x  0, x  ln 4. Đường thẳng x  k
y

(0  k  ln 4) chia (H ) thành hai phần có diện tích là S1 và


S2 như hình vẽ bên. Tìm k để S1  2S2 .
2
A. k  ln 4.
3
B. k  ln 2. S2

8 S1
C. k  ln  x
3 O k ln 4

D. k  ln 3.
Câu 13. Cho hình thanh cong (H ) giới hạn bởi các đường y  ex , y  0, x  0, x  ln 4. Đường
thẳng x  k (0  k  ln 4) chia (H ) thành hai phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ
bên. Gọi X là tập hợp tất cả các giá trị k để S12  S22  5. Tổng các phần tử của X bằng

A. ln 5.
B. ln 6.
C. ln12.
5
D. ln 
2
Câu 14. Cho hình thanh cong (H ) giới hạn bởi các đường y  sin x , y  0, x  0, x  . Đường
thẳng x  a (0  a  ) chia (H ) thành hai phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ bên.
Gọi X là tập hợp tất cả các giá trị a để S12  S 22  3. Tính tổng các phần tử của tập hợp X .


A. . B. 
4
3 
C.  D. 
4 2
Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông
Mẫu 2. Cho hàm số y  f (x ) liên tục trên [0;2] có đồ thị như hình vẽ. Biết S 1, S 2 có diện tích lần
2

lượt là 1 và 5. Tích phân  x f (x )dx bằng


0

A. 2.
B. 12.
C. 6. 3
D. 4.
u  x  du  dx 2 2

Đặt 
2
Giải. 
dv  f (x )dx  v  f (x )
. Suy ra  xf (x )d x  x f (x )
0
  f (x )dx
 0 0

 2.f (2)  0.f (0)  S1  S 2   2.(3)  0  (1  5)  2. Chọn đáp án A.

Câu 15. Cho hàm số y  f (x ) liên tục trên [1;2] có đồ thị như hình vẽ. Biết S 1, S 2 có diện tích lần
2

lượt là 2 và 6. Tích phân  (x  1)f (x )dx bằng


1

A. 2.
B. 12.
C. 6.
D. 4.
Câu 16. Cho hàm số y  f (x ) liên tục trên [1;1] có đồ thị như hình vẽ. Biết S 1, S 2 có diện tích lần

2

lượt là 2 và 1. Tích phân  cos x.f (sin x )dx bằng




2

1
A.  
2
B. 1.
3
C. 
2
7
D. 
4
Câu 17. Cho hàm số y  f (x ) xác định trên [3;3] có đồ thị như hình vẽ. Biết S 1, S 2 , S 3 có diện tích
1

lần lượt là 3, 1 và 3. Tích phân  (1  x ).f (3x )dx bằng


1

1
A. 
2
B. 7.
5
C.  .
9
D. 4.
Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông
Câu 18. Miền phẳng trong hình vẽ giới hạn bới các đường cong y  f (x ) và y  x 2  4x  3. Biết
2 17
 0
f (x )dx  
6
 Khi đó diện tích hình phẳng được gạch sọc trong hình vẽ bằng

7 9
A.  B. 
8 8
13 8
C.  D. 
6 7
  1
Câu 19. Cho hàm số y  f (x ) thỏa mãn f   x   (2 sin x  cos x ). Thể tích vật thể tròn xoay tạo
 2  3
thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi y  f (x ), Ox , x  0, x   quay quanh Ox bằng
5 2 5
A.  B.
6 6
5 2 7 2
C.  D. 
18 18
  1     1
HD: Đặt t   x  x   t  f (t )  2 sin   t   cos   t   (2 cos t  sin x )
2 2 3   2   2  3

1
Suy ra hàm số f (x )  (2 cos x  sin x ).
3
Mẫu 3. Cho hàm số y  f (x ) có đồ thị y  f (x ) như hình vẽ. Đặt g (x )  2 f (x )  (x  1)2 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
A. g(1)  g (3)  g (5).

B. g(5)  g (1)  g(3).

C. g(1)  g (5)  g(3).

D. g(3)  g(5)  g(1).

Giải. Ta có: g (x )  2 f (x )  2(x  1)  2  f (x )  (x  1) .

g (x )  0  2 f (x )  2(x  1)  0  f (x )  x  1


x  1 hoặc x  3 hoặc x  5. Từ có bảng xét dấu:

x  1 3 5 
g (x )  0  0  0 
 g (3) 
g(x )
g(1) g (5)
Từ bảng xét dấu, suy ra: g(1)  g(3) và g(5)  g(3) : loại đáp án A và D.
3 5

Từ hình vẽ, ta có: S 1  S 2  2S1  2S 2  2   f (x )  (x  1) dx  2 (x  1)  f (x ) dx


    
1 3
3 5
3 5
  g (x )dx   g (x )dx  g(x ) 1
  g (x )
3
1 3

 g(3)  g(1)  g(3)  g(5)  g(1)  g(5). Chọn đáp án C.


Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông
Câu 20. Cho hàm số y  f (x ) có đồ thị y  f (x ) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ thỏa mãn
a  b  c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

A. f (c)  f (a )  f (b).

B. f (c)  f (b)  f (a ).

C. f (a )  f (b)  f (c).

D. f (b)  f (a )  f (c).

Câu 21. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 102 câu 48) Cho y  f (x ) có đồ thị của y  f (x )
như hình vẽ bên. Đặt g(x )  2 f (x )  (x  1)2 . Mệnh đề nào đúng ?

A. g(3)  g(3)  g(1).

B. g(3)  g(3)  g(1).

C. g(1)  g(3)  g (3).

D. g(1)  g(3)  g(3).

Câu 22. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 104 câu 48) Cho y  f (x ) có đồ thị của y  f (x )
như hình vẽ bên. Đặt g(x )  2 f (x )  (x  1)2 . Mệnh đề nào đúng ?

A. g(1)  g(3)  g(3).

B. g(1)  g(3)  g (3).

C. g(3)  g(3)  g(1).

D. g(3)  g(3)  g(1).

Câu 23. Cho hàm số y  f (x ) liên tục trên  và có đồ thị hàm số f (x ) như hình vẽ và xét hàm số
x2
g(x )  f (x )   Điều kiện cần và đủ để phương trình g (x )  0 có 4 nghiệm phân biệt là
2
g(0)  0
A.   
g(1)  0

g(0)  0
B.  
g(1)  0

g(0)  0
C.   
g(2)  0

g(0)  0

D.  g(1)  0 

g(2)  0

Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông
Mẫu 4. Gọi S1 và S 2 lần lượt là diện tích các hình phẳng giới hạn bởi (P ) : y  x 2  k (k  0) và
đường thẳng d : y  x như hình vẽ bên dưới. Với giá trị nào của k thì S1  S 2 .

1
A. k  
8
2
B. k  
9
3
C. k  
16
1
D. k  
4
Giải. Phương trình hoành độ giao điểm: x 2  k  x  x 2  x  k  0.
Giả sử nghiệm phương trình là 0  x 1  x 2  x 22  x 2  k  0.
x1 x2

 (x  x  k )dx   (x 2  x  k )dx  0
2
Theo đề bài, ta có: S1  S 2  S1  S 2  0 
0 x1

x2 x2
x3 x2 x 23 x 22 x 22 x 2

2
 (x  x  k )dx  0    kx  0    kx 2  0   k  0
0
3 2 0
3 2 3 2
x 2  x  k  0
 2 2
3 3
Suy ra hệ:   x 22 x 2  x2   k   Chọn đáp án C.
   k  0 4 16
 3 2
1 2
Câu 24. (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho đường thẳng y  x va parabol y  x  a ( a là tham số
2
thực dương). Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ
bên. Khi S1  S2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây ?

 3 1  1
A.  ;   B. 0;  
 7 2   3 

1 2 2 3 
C.  ;   D.  ;  
 3 5   5 7 

3 1
Câu 25. (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho đường thẳng y  x và parbol y  x 2  a ( a là tham số
4 2
thực dương). Gọi S 1, S 2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình
vẽ bên. Khi S 1  S 2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây ?

1 9  3 7
A.  ;   B.  ;  
 4 32  16 32 

 3  7 1
C. 0;   D.  ;  
 16   32 4 
Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông
Mẫu 5. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 20(m/s) rồi hãm phanh chuyển động chậm dần
đều với vận tốc v(t )  2t  20(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc bắt đầu hãm phanh. Quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng đến khi dừng
hẳn bằng
A. 100m. B. 75m. C. 200m. D. 125m.
Giải. Khi ô tô dừng hẳn thì v(t )  0  2t  20  0  t  10 (s ).
Vì từ lúc hãm phanh đến dừng thì thời gian là 10(s ) nên quãng đường trước hãm phanh
(chuyển động thẳng đều được t  5 giây) là S 1  vt  20.5  100(m ).
Quãng đường ô tô đi được kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại là
10

S 2   (2t  20)dt  100(m ).


0

Quãng đường ô tô đi được 15(s ) khi dừng là S  S1  S 2  100  100  200(m ). Chọn C.
 Sử dụng đạo hàm: v(t )  S (t ), a(t )  v (t ). Cường độ dòng điện tức thời I (t )  Q (t ).
t2 t2

 Sử dụng nguyên hàm và tích phân: s(t )   v(t )dt và v(t )   a(t )dt.
t1 t1

Câu 26. Bạn Đăng Khoa ngồi trên máy bay đi du lịch thế giới và vận tốc chuyển động của máy bay
là v(t )  3t 2  5 (m/s). Tính quãng đường máy bay đi được từ giây thứ 4 đến giây thứ 10.

A. 246 m.
B. 252 m.
C. 1134 m.
D. 966 m.
Câu 27. Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu phóng nhanh với vận tốc tăng liên tục được
biểu thị bằng đồ thị là đường cong parabol có hình bên dưới. Biết rằng sau 10s thì xe đạt đến
vận tốc cao nhất 50m/s và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất
thì xe đã đi được quãng đường bao nhiêu mét ?
v  m
1000
A. m.
3 50
1100
B. m.
3
1400
C. m.
3 O 10 t s
D. 300m.
Câu 28. (Sở GD & ĐT Phú Thọ) Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  1
và x  4, biết rằng khi cắt vật thể bơi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có
hoành độ x (1  x  4) thì được thiết diện là một hình lục giác đều có độ dài cạnh là 2x.

A. V  63 3.
B. V  126 3.
C. V  63 3.
D. V  126 3.
Tµi liÖu luyÖn thi thpt Quèc Gia Chuyªn ®Ò 3. Nguyªn hµm – tÝch ph©n & øng dông
Câu 29. (Đề Thi THPTQG năm 2017 Mã đề 103 câu 35) Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận
tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời
gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh
I (2;9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một
đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong
4 giờ đó.

A. 26, 5 (km).

B. 28, 5 (km).

C. 27 (km).

D. 24 (km).

Câu 30. Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần trồng hoa hồng có dạng
một hình parabol có đỉnh trùng với tâm hình tròn và có trục đối xứng vuông góc với đường
kính của nửa đường tròn, hai đầu mút của parabol nằm trên nửa đường tròn và các nhau
một đoạn 4 mét (phần tô màu). Phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dùng để
trồng hoa cúc. Biết các kích thước cho như hình vẽ, chi phí trồng hoa hồng và hoa cúc lần
lượt là 200.000 đồng/m2 và 150.000 đồng/m2. Hỏi chi phí trồng hoa khuôn viên đó gần
nhất với số tiền nào sau đây (làm tròn đến nghìn đồng) ?

A. 2.132.000 đồng.

B. 2.266.000 đồng.

C. 2.257.000 đồng.

D. 2.123.000 đồng.

You might also like