You are on page 1of 6

Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

TĨNH ĐIỆN

Câu 1: Điện tích dương q0 được phân bố đều trên dây dẫn mảnh hình tròn bán kính R.
Một điện tích điểm -q đặt tại M trên trục xx’ của đường tròn và cách tâm O của đường
tròn 1 khoảng OM = x. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích -q?
Hỏi x bằng bao nhiêu thì lực điện đó đạt cực đại và tìm giá trị đó.
Giải
Điện trường do 1 vòng dây mang điện tích q0 gây ra tại 1 điểm trên trục cách tâm 1 đoạn
x là:
kq0 x
E= 3
(r 2 + x 2 )2
kq0 qx
→ Lực điện tác dụng lên điên tích là: Fe = −qE = − 3
(r 2 + x 2 )2
dFe
Cách 1: Fe đạt cực đại tại: =0
dx
3 1
d x (r 2 + x 2 )2 − 3x 2 (r 2 + x 2 )2 r 2 + x 2 − 3x 2 r 2 − 2x 2
→ ( 3) = = 5 = 5 = 0
dx ( 2 2 (r 2 + x 2 )3 2 2 2 2
r +x ) 2 (r + x ) 2 (r + x )2
r
→x=±
√2
x
Cách 2: Xét f(x) = 3
(r 2 + x 2 )2
1 1 1
→ f(x) = 3 = 3 = 3
2 4 2 4 2
r2 x2 r2 r2 r2
( 2 + 2) ( 2 + x3) ( 2 + 2 + x3)
x3 x3 x3 2x 3 2x 3

r2 r2 4 3 r2 r2 4 3 r4
Nhận xét: 2+ 2 + x ≥ 3√
3
2. 2.x = 3
3 √
4
2x 3 2x 3 2x 3 2x 3
x 1
→ f(x) = 3 ≤
(r 2 + x 2 )2 3 r4
3√
4
r2 4 r2 r
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi: 2 = x3 → = x2 → x = ±
2 √2
2x 3

1|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

Câu 2: Hai qua cầu nhỏ tích điện có khối lượng và điện tích lần lượt là m1 = m, q1 =
+q; m2 = 4m, q2 = +2q được đặt cách nhau 1 khoảng là a. Ban đầu 2 quả cầu đứng yên
và quả cầu 1 chuyển động hướng thẳng vào quả cầu 2 với vận tốc v0 . Bỏ qua tác dụng của
trọng lực.
1. Tính khoảng cách cực tiểu rmin giữa 2 quả cầu?
2. Xét trường hợp a → ∞ . Tính rmin .
3. Tính v1 ; v2 của 2 quả cầu khi chúng lại chuyển động ra xa vô cùng. Xét khi a → ∞ .
Giải
1. Khoảng cách giữa 2 cầu đạt cực trị khi vận tốc tương đối của chúng bằng 0
vtd = v2 − v1 = 0 → v2 = v1
Vì lực điện là lực tương tác giữa 2 vật → Nội lực → BTDL
m1 v0
→ m1 v0 = m1 v1 + m2 v2 = (m1 + m2 )v → v =
m1 + m2
Bảo toàn năng lượng:
1 kq1 q2 1 1 kq1 q2
m1 v02 + = m1 v12 + m2 v22 +
2 a 2 2 rmin
1 2
kq1 q2 1 m12 v02 kq1 q2
→ m1 v0 + = +
2 a 2 m1 + m2 rmin
1 m1 m2 2 1 1
→ v0 = kq1 q2 ( − )
2 m1 + m2 rmin a
1
→ rmin =
1 m1 m2 2 1
v +
2kq1 q2 m1 + m2 0 a
1 2kq1 q2 (m1 + m2 )
2. Xét trường hợp a → ∞; lim = 0 → lim rmin =
a→∞ a a→∞ m1 m2 v02
3. BTDL: m1 v0 = m1 v1 + m2 v2 → m1 (v0 − v1 ) = m2 v2 (1)
Bảo toàn năng lượng:
1 kq1 q2 1 1
m1 v02 + = m1 v12 + m2 v22
2 a 2 2
1 1 kq1 q2
→ m1 (v02 − v12 ) = m2 v22 − (2)
2 2 a
2kq1 q2
m2 v22 −
→ Lấy (2) chia (1) → (v0 + v1 ) = a
m2 v2

2|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

2kq1 q2
m2 v22 −
→ m1 v0 = m1 ( a − v2 ) + m2 v2
m2 v2

2kq1 q2 m1 1
→ m1 v0 = − . + m2 v2
a m2 v2
2kq1 q2 m1
→ m2 v22 − m1 v0 v2 − =0
a m2

m1 v0 8kq1 q2
→ v2 = (1 ± √1 + )
2m2 m1 v02 a

Giải thích: Vì lực điện của điện tích 1 luôn đẩy điện tích 2 → v2 luôn tăng

8kq1 q2
Xét với a → ∞, lim √1 + = 1; nếu lấy dấu − thì v2 → 0 → phải lấy dấu +
a→∞ m1 v02 a

m1 v0 8kq1 q2
Vậy v2 = (1 + √1 + )
2m2 m1 v02 a

m2 v2 v0 8kq1 q2 v0 8kq1 q2
v1 = v0 − = v0 − (1 + √1 + ) = (1 − √1 + )
m1 2 m1 v02 a 2 m1 v02 a

Câu 3: Một quả cầu tích điện khối với điện tích O bán kính R được giữ cố định. Người ta
tạo 1 rãnh rất nhỏ dọc theo đường kính của quả cầu.
Coi rãnh nhỏ không ảnh hưởng tới sự phân bố điện tích trên quả cầu. Có 1 hạt nhỏ khối
lượng m, điện tích -q ngược dấu Q chuyển động với động năng K 0 từ tâm của quả cầu dọc
theo rãnh. Trong quá trình chuyển động ta chỉ tính đến lực tĩnh điện.
1. Hãy tính giá trị K 0 sao cho hạt m vừa vặn đi đến mép của quả cầu thì dừng lại tức
thời.
2. Mất bao nhiêu thời gian để hạt m đi được đến mép quả cầu với giá trị động năng
K 0 tìm được ở ý 1.
Giải
1. Áp dụng định lý O – G cho quả cầu bán kính r < R
Qr 3 Qr qQr
E. 4πr 2 = → E = → F e = −
R3 ε0 4πR3 ε0 4πR3 ε0
Áp dụng định lý biến thiên động năng: ∆K = A′

3|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

R
qQr
→∫ − dr = 0 − K 0
0 4πR3 ε0
qQR2 qQ 1
→− = −K 0 → K 0 = = mv02
8πR3 ε0 8πε0 R 2
2. Lực tác dụng lên điện tích là: F = ma = mr ′′
qQr ′′ ′′
qQ
→− = mr → r + r=0
4πR3 ε0 4πmR3 ε0
Đây là phương trình dao động điều hòa có dạng: r ′′ + ω2 r = 0

qQ
→ r = A sin(ωt + φ) với ω = √
4πmR3 ε0

qQ
v √
r = A sin φ = 0 0 4πε 0 mR
Điều kiện đầu: ′ → φ = 0; A = = =R
v = r = Aω cos φ = v0 ω qQ

{ 4πmR3 ε0
→ r = R sin(ωt)
π
Khi điện tích đến mép quả cầu thì r = R → sin(ωt) = 1 → T =

Câu 4: Một dây mang điên Q > 0 phân bố đều được uốn thành 1 nửa đường tròn bán kính
R. Một hạt điện q < 0 được thả ra từ 1 điểm rất xa trên đường thẳng chứa AB không vận
tốc đầu. Cho biết tỉ số vận tốc của hạt khi đi qua A và B là vA /vB = n. Tìm tỉ số gia tốc của
hạt ở A và B. Tìm n.

𝐵 𝐴

Giải
Chia vành thành những điện tích bé dq = λRdα
kdq kdq kλR
→ dEi = → dEz = 2 cos α = 2 cos α dα
R2 R2 R2
π
2 kλR 2kλ
→ EA = ∫ 2 cos α dα =
0 R2 R

4|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

Tương tự tại B
π α π
2kdq α kλdα kλ 2 d(2) kλ 4 d(u)
dEz = cos = → EB = ∫ = ∫
α 2 2 2R cos α R 0 cos α R 0 cos u
(2R cos ) 2 2
2
π π π π
4 du 4 cos u du 4 d(sin u) 4 d(sin u)
∫ =∫ 2
= ∫ 2
= ∫
0 cos u 0 cos u 0 1 − sin u 0 (1 − sin u)(1 + sin u)
π π
4d(sin u) 4 d(sin u) 1 1
→∫ +∫ = − ln(1 − sin u) + ln(1 + sin u)
0 2(1 − sin u) 0 2(1 + sin u) 2 2
1 1 + sin u 1 (1 + sin u)2 1 + sin u 1
→ ln ( ) = ln ( ) = ln ( ) = ln (tan u + )
2 1 − sin u 2 cos2 u cos u cos u
du 1
Vậy ∫ = ln (tan u + )+C
cos u cos u
π
4 du
→∫ = ln(1 + √2) − ln(1) = ln(1 + √2)
0 cos u

→ EB = ln(1 + √2)
R

aB FB qEB ln(1 + √2) ln(1 + √2)
→ = = = R =
aA FA qEA 2kλ 2
R
Áp dụng BTNL:
1
Tại A: 0 + 0 = mvA2 − qVA
2
1
Tại B: 0 + 0 = mvB2 − qVB
2

vA VA
→n= =√
vB VB

kdq k kQ
Ta có: dVi = → VA = ∫ dVi = ∫ dq =
R R R
α π α
kdq kλd ( ) 2 d( )
2 2 = 2kλ ln(1 + √2)
dVB = α= α → VB = 2kλ ∫ α
2R cos cos 0 cos
2 2 2
kQ
R π
→n=√ =√
2kQ 2 ln(1 + √2)
ln(1 + √2)
πR

5|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

𝐂â𝐮 𝟓: Trên 2 tấm thủy tỉnh phẳng nhẵn P1 , P2 nghiêng cùng một góc α = π/6 đối với mặt
bàn nằm ngang có 3 quả cầu nhỏ C1 , C2 , C3 khối lượng m1 , m2 , m3 tích điện cùng dấu, quả
cầu C1 đặt ở chân hai mặt phẳng P1 , P2 và các quả cầu C2 , C3 có thể trượt không ma sát
trên P1 , P2 . Điện tích các quả cầu là q1 = q2 = kq3 . Khi cân bằng q2 và q3 ở cùng độ cao.
1. Tính chỉ số m2 /m3 .
2. Cho m2 = 0,2g. q2 = 6.10−9 C và k = 2. Xác định khoảng cách giữa các quả cầu khi
chúng cân bằng. Cân bằng đó có bền không
Giải

1. Cân bằng cho các quả cầu


𝑘𝑞1 𝑞3 𝑘𝑞2 𝑞3
𝑄𝑢ả 3: − 𝑚3 𝑔 sin 𝛼 + + cos 𝛼 = 0
𝑙13 𝑙23
𝑘𝑞1 𝑞2 𝑘𝑞2 𝑞3
𝑄𝑢ả 2: −𝑚2 𝑔 sin 𝛼 + + cos 𝛼 = 0
𝑙12 𝑙23
Vì quả cầu 2 và 3 ở cùng độ cao cho nên tam giác cân
𝑑 = 2𝑙12 . cos 𝛼
𝑘𝑞1 𝑞2 𝑘𝑞2 𝑞3 𝑘𝑞1 𝑞2 𝑘𝑞2 𝑞3
𝑚2 + cos 𝛼 + cos 𝛼 𝑞1 𝑞2 + 𝑞2 𝑞3 𝑘 2 + 𝑘
𝑙12 𝑙23 𝑙12 2𝑙12 . cos 𝛼 2 = 2
→ = = =
𝑚3 𝑘𝑞1 𝑞3 + 𝑘𝑞2 𝑞3 cos 𝛼 𝑘𝑞1 𝑞3 + 𝑘𝑞2 𝑞3 cos 𝛼 𝑞 𝑞3 + 𝑞2 𝑞3 𝑘+
𝑘
𝑙13 𝑙23 𝑙12 2𝑙12 . cos 𝛼 1 2 2
1
𝑘+
= 2 = 2𝑘 + 1
3 3
2
Câu 6: Ba quả cầu nhỏ tích điện như nhau, mỗi quả có khối lượng m và điện tích q, được
nối với nhau bằng các đoạn dây không giãn chiều dài l. Ban đầu chúng nằm cân bằng trên
mặt bàn nhẵn nằm ngang và tạo thành 1 tam giác đều. Sau đó người ta cắt 1 trong các
đoạn dây nối. Hãy xác định vận tốc của mỗi quả cầu tại thời điểm chúng nằm trên cùng 1
đường thẳng.

6|Page

You might also like