You are on page 1of 22

Chuyên đề PTVT

Mei’s M4TH

August 2021
Phần I

Một số phương pháp giải

1 Phương pháp 1: Nâng lên lũy thừa

Ví dụ 1: Giải phương trình:



x + 1 = x − 1 (1)

Lời giải
  
  
x≥1 x≥1 x≥1

 
 

(1) ↔ ↔ ↔
 x + 1 = (x − 1)2  x + 1 = x2 − 2x + 1
  
   x(x − 3) = 0



x≥1






↔  x=0 ↔x=3

 

 

 x=3

Vậy x = 3

Ví dụ 2: Giải phương trình:


r
x3 + 1 √ p √
+ x+3= x2 − x + 1 + x+1
x+3

Lời giải

Điều kiện: x ≥ −1
r
x3 + 1 √ p √
Phương trình ↔ ( + x + 3)2 = ( x2 − x + 1 + x + 1)2
x+3
x3 + 1 p p
↔ +2 x3 + 1 + (x + 3) = (x2 − x + 1) + 2 (x + 1)(x2 − x + 1) + (x + 1)
x+3
x3 + 1
↔ = x2 − x + 1
x+3
2
↔x − 2x − 2 = 0

 x=1+ 3
↔ √
x=1− 3
√ √
Vậy x ∈ { 1 + 3; 1 − 3}

2 Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ

Ví dụ 1: Giải phương trình:



2x3 + 3x2 + 4x + 3 = 3x(x + 1) 3 x + 2

Lời giải


Ta đặt x = a; x + 1 = b; 3 x + 2 = c

→ 2x3 + 3x2 + 4x + 3 = a3 + b3 + c3

Khi đó ta có: a3 + b3 + c3 = 3abc

2 2 2
↔ (a
 + b + c)(a + b + c − ab − bc − ac) = 0
 a+b+c=0
↔

a2 + b2 + c2 − ab − bc − ac = 0
TH1: a + b + c = 0

↔ 2x + 1 = − 3 x + 2

↔ x + 2 = (−2x − 1)3

↔ (x + 1)(8x2 + 8x + 3) = 0

↔ x + 1 = 0 (do 8x2 + 8x + 3 > 0)

↔ x = −1

TH2: a2 + b2 + c2 − ab − bc − ac = 0
↔a=b=c

3
↔x=x+1= x + 2 (vô lí)

Thử lại ta thấy x = −1 thỏa mãn phương trình.

Vậy x = −1

Ví dụ 2: Giải phương trình:


p
(x + 1)(x + 2) = x2 + 3x − 4

Lời giải

(ĐKXĐ: x ≥ −1; x ≤ −2)


p p
Ta đặt: t = (x + 1)(x + 2) = x2 + 3x + 2 (t ≥ 0)

Khi đó x2 + 3x − 4 = t2 − 6

Phương trình tương đương:

t2 − 6 = t

↔ t2 − t − 6 = 0

↔
(t − 3)(t + 2) = 0

 x = −2
↔
 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
x=3

 x = −2
Vậy 

x=3

Ví dụ 3: Giải phương trình:


p p
4 3 2 2 3
x + x + 2x 3
x(x2 − 2)2 + 4 = 6x + 2x + (x + x − 2) x4 − 2x2

Lời giải
Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình. Với x 6= 0, chia cả 2

vế cho cho x2 ta được:


r r
2 4 2 2 2
x2 + x + 2 (x − )2 + 2 = 6 + + (x − + 1) x −
3 3

x xr x x r x
2 2 2 2 2
↔ (x − )2 − (x − + 1) x − + (x − ) + +2 (x − )2 − 2 = 0
3 3

xr x x x x
2
Đặt t = 3 x − , phương trình trở thành:
x
t6 − (t3 + 1)t + t3 + t2 − 2 = 0

↔ (t2 − 1)(t4 + t + 2) = 0
1 1 5
Do t4 + t + 2 = (t2 − )2 + (t + )2 + > 0 nên t2 − 1 = 0
2 2 2
2
Nếu t = 1 thì x − = 1 ↔ x2 − x − 2 = 0
 x

 x = −1
↔

x=2
2
Nếu t = −1 thì x − = −1 ↔ x2 + x − 2 = 0
 x

 x=1
↔

x = −2
Thử lại ta thấy tất cả thỏa mãn.

Vậy Vậy x ∈ { 1; −1; 2; −2}

3 Phương pháp 3: Đánh giá

Ví dụ 1: Giải phương trình:


p p
13 x2 − x4 + 9 x2 + x4 = 16

Lời giải
p p
13 x2 − x4 + 9 x2 + x4 = 16
p p
Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 1 ⇔ ( 13 x2 − x4 + 9 x2 + x4 )2 = 162
 p p 2
⇔ x2 13 1 − x2 + 9 1 + x2 = 256

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:


√ √ p √ √ p 2
≤ (13 + 27) 13 − 13x2 + 3 + 3x2 = 40 16 − 10x2
 
13. 13. 1 − x2 + 3. 3. 3 1 + x2

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

 16 2
2 2

10x 16 − 10x ≤ = 64
2

Dấu
 bằng xảy ra √ 
2 2
 1 − x2 = 1 + x
p
 x = √5


⇔ 3 ⇔
 10x2 = 16 − 10x2
  2
x = −√

5
2 2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { √ ; − √ }
5 5

Ví dụ 2: Giải phương trình


√ √ √
3

3
1 + 2x + 1 − 2x = 1 + 3x + 1 − 3x.

Lời giải

Điều kiện:
−1 1
≤x≤
2 2
√ √ √ √
Đặt 1 + 2x + 1 − 2x = 3 1 + 3x + 3 1 − 3x = u, (u ≥ 0 ) .

Ta có:
p √ √ √ √ 
u2 = 2 + 2 1 − 4x2 ≥ 2 ⇒ u ≥ 2u= 3
1 + 3x + 3 1 − 3x u ≥ 2
p p u3 − 2
⇒ u3 = 2 + 3.u
3 3
1 − 9x2 ⇒ 1 − 9x2 = >0
3u
1 1
⇒− <x<
3 3
 1 1 √
Suy ra các bất phương trình sau đây nghiệm đúng ∀x ∈ − ; 1 + 2x ≥
3 3
√ √ √
3
1 + 3x ⇔ (1 + 2x)3 ≥ (1 + 3x)2 ⇔ x2 (3 + 8x) ≥ 0 1 − 2x ≥ 3 1 − 3x ⇔
√ √ √ √
(1 − 2x)3 ≥ (1 − 3x)2 ⇔ x2 (3 − 8x) ≥ 0 1 + 2x + 1 − 2x ≥ 3
1 + 3x + 3 1 − 3x
 1 1
∀x ∈ − ;
3 3
Dấu bằng xảy ra

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 0}

4 Phương pháp 4: Nhân với biểu thức liên hợp

Ví dụ 1: Giải phương trình:


p p
x2 + 3 + 3 = 2x2 + 7 + 2x

Lời giải

p p
Phương trình ↔ x2 + 3 − 2x = 2x2 + 7 − 3
x2 + 3 − 4x2 2x2 + 7 − 9
↔√ =√
x2 + 3 + 2x 2x2 + 7 + 3
2 3
↔ (x2 − 1)( √ +√ =0
2x2 + 7 + 3 x2 + 3 + 2x
2 3
↔ x2 − 1 = 0 (vì √ +√ > 0)
 2x2 + 7 + 3 x2 + 3 + 2x

 x=1
↔

x = −1
Thử lại ta thấy x = 1 thỏa mãn phương trình

Vậy x = 1
Ví dụ 2: Giải phương trình:
p
3
p
x2 − 1 + x = x3 − 2

Lời giải


3
Điều kiện: x ≥ 2
p
3
p
Phương trình ↔ x2 − 1 − 2 + x − 3 = x3 − 2 − 5
x+3 (x − 3)(x2 + 3x + 9)
↔ (x − 3)[1 + p √ ]= √
3
(x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4 x3 − 2 + 5
x+3 x+3 x2 + 3x + 9
Ta có: 1+ p √ = 1+ √ < 2 < √
3
(x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4 ( 3 x2 − 1 + 1)2 + 3 x3 − 2 + 5
nên phương trình có nghiệm duy nhất là x = 3
Phần II

Bài tập tổng hợp


3 r
x3 − x

3 x3 + 3x
Bài 1: Giải phương trình: = 2x +
2 2
p √
Bài 2: Giải phương trình: 24x2 + 19x + 2 5x2 + 4x + 2 = 7x2 + 3x + 5 8x + 1

Bài 3: Giải phương trình:

x2 − 2x + 14 12 + 2x − x2
p +√ = 20
(2x + 3) (7 − 2x) 14x2 − 8x + 29

Bài 4: Giải phương trình:

p  p 
3
14 − x3 + x = 2 1 + x2 − 2x − 1

Bài 5: Giải phương trình

√ p
x−1+ x= 7x2 − 17x + 7

Bài 6: Giải phương trình:

x3 + 5x2 + 4x + 2 p 2
= x +x+2
x2 + 2x + 3

Bài 7: Giải phương trình:


r
x3 + 14 x3 − 3x + 4
=2 +3
x+2 x+1

√ √
Bài 8: Giải phương trình 3
2x − 3 − 3x2 + 3x + 20 = (2x − 9) 3x + 4

Bài 9: Giải phương trình

p p
3x3 + 2x2 + 2 + −3x3 + x2 + 2x − 1 = 2x2 + 2x + 2

Bài 10: Giải phương trình:


p x2
5x3 − 12x2 + 12x − 7 = + 2x − 3
2
√ x7
Bài 11: Giải phương trình: 6 6x − 5 =
8x2 − 10x + 3
p p
Bài 12: Giải phương trình: x2 + 12 + 5 = 3x + x2 + 5
Phần III

Lời giải
1.
3 p
Ta viết lại phương trình thành: x3 − x − 16x = 4 4x3 + 12x
3

p3
Đặt y = 4x3 + 12x, ta có hệ phương trình sau:

3
 x3 − x − 16x = 4y


4x3 + 12x = y 3

Cộng hai vế của hệ phương trình ta thu được:

3
x3 − x + 4 x3 − x = y 3 + 4y


Đặt z = x3 − x ta có: z 3 + 4z = y 3 + 4y ⇔ (z − y) z 2 + yz + y 2 + 4 = 0


3
⇔ z = y ⇔ x3 − x = 4x3 + 12x
  
h 3 i x = 0 x = 0 x = 0
⇔ x x2 x2 − 1 − 4x2 − 12 = 0 ⇔  ⇔ ⇔
 3   √
x2 x2 − 1 − 4x2 − 12 = 0 x2 = 3 x=± 3

Thử lại ta thấy các nghiệm vừa tìm được thỏa mãn

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là: x = 0; x = ± 3

2.
1
ĐK: x ≥ − .
8
p √
Phương trình đã cho trở thành: (3x + 2) (8x + 1) 5x2 + 4x + 2 = 7x2 + 3x + 5 8x + 1
√  √ p
2

⇔ 8x + 1 (3x + 2) 8x + 1 5x2 + 4x + 2 − 7x + 3x + 5 = 0 ⇔[


1
x = − 8 (T M DK)
⇔
 √ p
5x2 + 4x + 2 − 7x2 + 3x + 5 = 0 (∗)

(3x + 2) 8x + 1
Do
1
x=−
8

không là nghiệm của phương trình

(∗)

Nên ta chỉ xét


1
x>−
8

Ta có biến đổi phương trình

(∗)

thành:

√ p
3 5x2 + 4x + 2 − (x + 1) (8x + 1) − (3x + 2)

8x + 1 5x2 + 4x + 2 = 0
r
5x2
 
+ 4x + 2 5x2 + 4x + 2
⇔3 − (3x + 2) −x−1=0
8x + 1 8x + 1

Đặt
r
5x2 + 4x + 2
y=
8x + 1

(y > 0)

. Phương trình trở thành:

3y 2 − (3x + 2) y − x − 1 = 0 ⇔ (y − x − 1) (3y + 1) = 0 ⇔ y = x + 1

Với

y =x+1

:
 
r 
x ≥ −1
 
x ≥ −1
 √
5x2 + 4x + 2 1 33
x+1 = ⇔ ⇔ ⇔x=− + (T M DK)
8x + 1   2 2
8x3 + 12x2 + 6x − 2 = 0
 3
(2x + 1) = 3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm


3
1 3 1
x=− + ;−
2 2 8

3.

Điều kiện xác định của phương trình

3 7
− <x<
2 2

Phương trình đã cho viết lại thành

(x − 1)2 + 13 13 − (x − 1)2
q +q = 20
2 2
25 − 4(x − 1) 25 + 4(x − 1)

Đặt
25
y = (x − 1)2 , 0 ≤ y <
4

.Khi đó phương trình trên trở thành

y + 13 13 − y
√ +√ = 20
25 − 4y 25 + 4y

Đặt
p p
a= 25 − 4y; b = 25 + 4y, (a; b > 0)

, khi đó ta có phương trình

a2 + b2 = 50

. Mặt khác ta có

4y = 25 − a2 = b2 − 25

. Khi đó ta có phương trình

25−a2 b2 −25
13 + 4 13 − 4 77 (a + b)
+ = 20 ⇔ = a + b + 80
a b ab
. Kết hợp với phương trình trên ta có hệ phương trình

a2 + b2 = 50

 77 (a + b) = a + b + 80


ab

. Biến đổi hệ phương trình trên thì được



(a + b)2 − 2ab = 50


154 (a + b) = (a + b)2 − 50 (a + b + 80)

Đặt

t = a + b (t > 0)

. Khi đó ta có phương trình

154t = t2 − 50 (t + 80) ⇔ (t − 8) t2 + 88t + 500 = 0 ⇔ t = 8


 

Từ đây ta có hệ phương trình


 
 
a + b = 8
 a = 1


 
ab = 7
 a = 7

Do

y>0

nên suy ra
p
a= 25 − 4y < 5

, do đó ta loại trường hợp

a=7

Với

a=1
ta được

y=6

suy ra

(x − 1)2 = 6 ⇔ x = ± 6 + 1

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ban đầu ta được tập nghiệm


S ={± 6+1}

4.

Điều kiện:

x2 − 2x − 1 ≥ 0

Phương trình đã cho tương đương với

p
3
p
14 − x3 = 2 x2 − 2x − 1 + 2 − x

Do
p
2 x2 − 2x − 1 ≥ 0

nên từ phương trình ta cũng suy ra:

p
3
14 − x3 ≥ 2 − x

Lập phương hai vế ta thu được:

14 − x3 ≥ (2 − x)3 ⇔ 6 x2 − 2x − 1 ≤ 0


Như vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi




2
x = 1 + 2
x − 2x − 1 = 0 ⇔ 
 √
x=1− 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là

 √ √
S = 1+ 2, 1 − 2

5.

Điều kiện xác định của phương trình là




x ≥ 0


7x2 − 17x + 7 ≥ 0

Xét

x=0

, ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho Xét

x>0

, khi đó phương trình đã cho tương đương với


r
√ 7(x − 1)2
q
x−1
x−1+ x= 7(x − 1)2 − 3x ⇔ √ + 1 = −3
x x

Đặt
x−1
t= √
x

thì ta được phương trình


p
t+1= 7t2 − 3

, biến đổi tương được ta được


  
 
p t + 1 ≥ 0
 t + 1 ≥ 0

t = 1
t+1= 7t2 − 3 ⇔ ⇔ ⇔
2
  
(t + 1)2 = 7t2 + 3
 6t2 − 2t − 4 = 0

t=−
3
Với

t=1
ta được
 

x ≥ 1
 
x ≥ 1
 √
x−1 3+ 5
√ =1⇔ ⇔ ⇔x=
x   2
(x − 1)2 = x
 x2 − 3x + 1 = 0

Với
2
t=−
3

ta được
 

0 ≤ x ≤ 1
 
0 ≤ x ≤ 1
 √
x−1 2 11 − 2 10
√ =− ⇔ ⇔ ⇔x=
x 3   9
9(x − 1)2 = 4x
 9x2 − 22x + 9 = 0

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm

 √ √ 
11 − 2 10 3 + 5
S= ,
9 2

6.

Ta có:

x3 + 5x2 + 4x + 2 = (x + 3) x2 + 2x + 3 − 5x − 7


nên phương trình tương đương với

x3 + 5x2 + 4x + 2 p 2 p 5x + 7
2
= x + x + 2 ⇔ x + 3 − x2 + x + 2 − 2 =0
x + 2x + 3 x + 2x + 3
 
1 1
⇔ (5x + 7) √ − 2 =0
x + 3 + x2 + x + 2 x + 2x + 3

5x + 7 = 0
⇔
 1 1
√ − = 0 (∗)
x+3+ x2 + x + 2 x2 + 2x + 3
Giải

(∗)
:
1 1 p
√ − 2 = 0 ⇔ x2 + x − x2 + x + 2 = 0
x + 3 + x2 + x + 2 x + 2x + 3

Đặt
p
t= x2 + x + 2 > 0

. Phương trình trở thành:


 
t = 2 x = 1
t2 − t − 2 = 0 ⇔ 
 ⇔ x2 + x − 2 = 0 ⇔ 

t = −1 (L) x = −2

Vậy tập nghiệm của phương trình là

n 7 o
S = − ; 1; −2
5

7.

Điều kiện xác định của phương trình



 x3 − 3x + 4

 ≥0
x+1

x + 2 6= 0

Phương trình đã cho tương đương với


r
x3 − 3x + 8 x3 − 3x + 4
=2
x+2 x+1

Đặt

a = x3 − 3x + 4; b = x + 1

thì ta viết lại phương trình thành



a = 4b
r
a+4 a
⇔ b a2 + 8a + 16 = a b2 + 2b + 1 ⇔ (a − 4b) (ab − 4) = 0 ⇔ 
 
=2
b+1 b 
ab = 4
Với

a = 4b

ta được 
x = 0
x3 − 3x + 4 = 4 (x + 1) ⇔ x x2 − 7 = 0 ⇔ 

 √
x=± 7

Với

ab = 4

ta được

x = 0


x3 − 3x + 4 (x + 1) = 4 ⇔ x (x − 1) x2 + 2x − 1 = 0 ⇔ x = 1
  


 √
x = −1 ± 2

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là

 √ √ √ √
S = 0; 1; −1 − 2; −1 + 2; − 7; 7

8.
−4
Điều kiện: x ≥
3
√ √ √ √
Ta có 3
2x − 3−3x2 +3x+20 = (2x − 9) 3x + 4 ⇔ 3 2x − 3−x+2−(2x − 9) 3x + 4−
√ √  √
3x2 +4x+18 = 0 ⇔ 3
 
2x − 3 − x + 2 +
3x + 4 − 3x + 7 3x + 4 + x + 2 =

√ √ 3x + 4 2 5+ 5
0 Ta luôn có 3x + 4 + x + 2 = 3x + 4 + + > 0 Nếu x >
 3 3 2
 √
 3x + 4 − 3x + 7 < 0

⇒VT <0
 √
 3 2x − 3 − x + 2 < 0


√ √  √
 3x + 4 − 3x + 7 > 0

5− 5 5+ 5
Nếu < x < thì ⇒ V T < 0 Nếu 1 ≤
2 2  √
 3 2x − 3 − x + 2 > 0


5− 5 √
x< thì ta có 3 2x − 3 + 1 > 0. Suy ra:
2
√ √
3
2x − 3 − 3x2 + 3x + 20 − (2x − 9) 3x + 4
√ 1 √ √
> −3x2 +3x+19−(2x − 9) 3x + 4 =
 
3 − 3x + 4 (3x + 8) 3x + 4 + 15x − 3 +
3
98
>0
3 
 √
 3x + 4 − 3x + 7 > 0

Nếu x < 1 thì ⇒VT >0
 √3
 2x − 3 − x + 2 > 0

Vậy phương trình có tập nghiệm S = ∅

9.

Điều kiện:

3x3 + 2x2 + 2 ≥ 0 , −3x3 + x2 + 2x − 1 ≥ 0


p p
3x3 + 2x2 +2+ −3x3 + x2 + 2x − 1 = 2x2 + 2x + 2
1 p 3
 2 1 p 2 1
⇔− 3x + 2x2 + 2 − 1 − −3x3 + x2 + 2x − 1 − 1 − (x + 1)2 = 0
2 2 2
⇒VT ≤0

Dấu bằng xảy ra



 p
3x3 + 2x2 + 2 − 1 = 0





p
⇔ −3x3 + x2 + 2x − 1 − 1 = 0 ⇔ x = −1





 x+1=0

Đối chiếu điều kiện thấy x = −1 thỏa mãn

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { −1 }

10.
7p 3 x2 p
Điều kiện: x ≥ 5x − 12x2 + 12x − 7 = +2x−3 ⇔ 2 (x2 − x + 1)(5x − 7) =
5 2
(x2 − x + 1) + (5x − 7)

p √
⇔( x2 − x + 1 − 5x − 7)2 = 0
p √
⇔ x2 − x + 1 − 5x − 7 = 0
p √
⇔ x2 − x + 1 = 5x − 7

⇔ x2 − x + 1 = 5x − 7

⇔ x2 − 6x + 8 = 0

⇔ x ∈ { 2; 4 }

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 2; 4}

11.
√ 2x − 1 + 1
2x − 1 ≤ = x ⇒ 2x − 1 ≤ x2
2
5 √ 4x − 3 + 1 + 1 + 1
Điều kiện: x ≥ 4
4x − 3 ≤ = x ⇒ 4x − 3 ≤ x4
6 4
√ 6x − 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1
6
6x − 5 ≤ = x ⇒ 6x − 5 ≤ x5
6
√6 x7
Nhân vế với vế, ta được: 6x − 5 ≤ 2
8x − 10x + 3
Dấu bằng xảy ra ⇔ x = 1 (t/m ĐK) Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 1 }

12.
p p
x2 + 12 + 5 = 3x + x2 + 5
p p
⇔ x2 + 12 − x2 + 5 = 3x − 5 > 0
5
⇔x >
p 3 p
x + 12 + 5 = 3x + x2 + 5
2

p p
x2 + 12 + 5 = 3x + x2 + 5
p p
⇔ x2 + 12 − 4 = 3x − 6 + x2 + 5 − 3
x2 − 4 x2 − 4
⇔√ = 3 (x − 2) + √
x2 + 12
 +4 x2 + 5 + 3 
x+2 x+2
⇔ (x − 2) √ −√ −3 =0
x2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3
5
⇔ x = 2 > (t/m)
3
5 x+2 x+2
Mà x > ⇒ √ −√ −3<0
3 2
x + 12 + 4 2
x +5+3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 2}

You might also like