You are on page 1of 24

40 BÀI TOÁN SỐ HỌC TUYỂN CHỌN

Câu 1. Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình


 x  1  y 5  y 4  y 3  4y   x11  1.
Hướng dẫn giải
*) Ta thấy các cặp  x; y    1; t  , t  thỏa mãn bài toán.

*) Xét x  1 . Phương trình được viết lại dưới dạng

x11  1
y  y  2   y3  y2  y  2    1 .
x1
x11  1
Gọi p là ước nguyên tố bất kỳ của , suy ra p|x11  1.
x1

Gọi h  ord p  x  , suy ra h|11  h  1, 11 .

- Nếu h  1 thì x  1  mod 11  . Vì p|x 10  x 9   x  1 nên p|11 suy ra p  11. (2)

- Nếu h  11 thì từ xp1  1 p suy ra p  1  mod 11  . (3)

x11  1 x11  1
Vì p là ước nguyên tố bất kỳ của nên từ (2), (3) suy ra với mọi ước số d của
x1 x1
đều có tính chất d  0 hoÆc 1  mod 11 . (4)
x11  1
Từ (1) suy ra y, y  2 vµ y 3  y 2  y  2 đều là ước số của . (5)
x1

x11  1
Vì y, y  2| nên suy ra y  0, 1, 2 hoÆc 3  mod 11  .
x1
- Nếu y  0  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  2  mod 11  , trái với (4), (5).

- Nếu y  1  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  5  mod 11  , trái với (4), (5).

- Nếu y  2  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  5  mod 11  , trái với (4), (5).

- Nếu y  3  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  8  mod 11  , trái với (4), (5).

Từ các trường hơp trên, suy ra phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là  x; y    1; t  víi t  .

Câu 2. Cho x 1  1, x 2  1, x 3  1 và x n  3  x n  2 x n  1  x n với mọi số nguyên dương n. Chứng


minh rằng với bất kỳ số nguyên dương m, tồn tại số nguyên dương k sao cho x k chia hết
cho m.
Hướng dẫn giải
Giả sử n là số nguyên dương thỏa mãn bài toán, ta có

11n  xy  z 2  1    x 2  y 2  z   x  yz  y  xz   11n.

 x  yz  11p
Suy ra tồn tại các số nguyên dương p, q thỏa mãn   1 .
 y  xz  11
q

 x  y   z  1   11p  11q


Không mất tính tổng quát, giả sử x  y. Từ .  1  suy ra  2.
.  x  y   z  1   11  11
q p

 x  y   z  1   11 p  11q p  1 

Vì x  y nên q  p , khi đó  2     3 .
 x  y   z  1   11  11  1 
p q p

 Nếu z  1 11 thì z  1  11, do đó từ  3  suy ra x  y 11p , hay x  y x  yz . Mặt khác, ta


có x  yz |x  y|, nên suy ra x  y. Khi đó ta có 11n   x  xz  , từ đây suy ra n là một số
2

chẵn.

 Nếu z  1  11 thì từ  3  suy ra x  y 11p , hay x  y x  yz . Mặt khác, ta có


x  yz  x  y  0, nên suy ra z  1. Khi đó ta có 11n   x  y  , suy ra n là một số chẵn.
2

Từ các trường hợp trên, suy ra n là một số chẵn.

Ngược lại, với n là một số chẵn, đặt n  2k, k  


. Ta thấy bộ  x; y; z    1; 1; 11k  1  thỏa
mãn

11n  xy  z 2  1    x 2  y 2  z.

Vậy n thỏa mãn bài toán khi và chỉ khi n là một số nguyên dương chẵn.

Câu 3. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên dương x, y, z thỏa
mãn 11n  xy  z 2  1    x 2  y 2  z.
Hướng dẫn giải
Đặt x 0  0 thì ta thấy hệ thức truy hồi đã cho thỏa mãn với n  0.

Xét số nguyên dương m, ta chứng minh tồn tại số nguyên dương k  m 3 sao cho m|x k .

Đặt rt là số dư khi chia x t cho m, với t  0,1, ,m 3  2. Ta xét các bộ gồm ba phần tử
 r0 ; r1 ; r2  ,  r1 ; r2 ; r3  , ,  rm3 ; rm 3  1 ; rm 3  2  . Vì rt có thể nhận m giá trị nên theo nguyên tắc Đi-
rích-lê, suy ra có ít nhất hai bộ bằng nhau.

Giả sử p là số nhỏ nhất sao cho bộ r ; r


p p1 ; rp  2  bằng bộ r ; r
q q 1 
; rq  2 , với

0  p  q  m3 . Ta chứng minh p  0.
Thật vậy, giả sử phản chứng p  1. Từ hệ thức truy hồi đã cho, suy ra

rp 2  rp 1rp  rp1  mod m  và rq  2  rq  1rq  rq 1  mod m  .

Vì rp  rq , rp  1  rq  1 , rp  2  rq  2 nên từ các đồng dư thức trên suy ra rp1  rq 1 . Do đó hai bộ

rp1   
; rp ; rp 1 và rq 1 ; rq ; rq  1 bằng nhau, điều này trái với tính chất của p. Do vậy p  0,
suy ra rq  0, chứng tỏ xq  0  mod m  hay xq chia hết cho m.

Câu 4. Giải phương trình sau trên tập hợp số tự nhiên: x 2 y 2  y 2 z2  z 2 x 2  x 4


Hướng dẫn giải:

Xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Một trong các số x, y, z bằng 0

Trong trường hợp này ta được 4 nghiệm của phương trình:

 0; 0; m  ;  0; m; 0  ;  m; 0; m  ;  m; m; 0  (với m là số tự nhiên bất kì)

Trường hợp 2 x, y, z đều khác 0

Ta chứng minh phương trình vô nghiệm.Thật vậy:

Phương trình đã cho tương đương với:


2 2
 yz   yz  yz yz
 x   x  y  z   x  là số nguyên,mặt khác x là số hữu tỷ nên x là số
2 2 2

   
nguyên.

Gọi P là tập nghiệm của phương trình và giả sử P  

yz
Gọi  x0, y0 ,z 0  là bộ nghiệm của phương trình thỏa mãn nguyên nhỏ nhất.
x

Dễ thấy  x 0 , y 0 , z 0   1 (trái lại  x0, y0 ,z 0   d  1 thì  dx0 ,dy 0 ,dz 0  cũng là nghiệm của
(dy0 )(dz0 ) y 0 z 0 y 0 z0
phương trình và  d.  ,trái với cách gọi bộ  x0, y 0 , z 0  )
dx0 x0 x0

Đặt a   x 0 , z 0  và b   y 0 , x 0    a, b   1 và x 0 ab .

Ta có  y 0 , x0  .  x0 , z 0   y0 , z0 , x0  nên ab x0

Vậy x 0  ab và y 0  ay 1 , z 0  az 1 với  y 1 , a    z 1 , b   1 .Thay vào phương trình ta được:

(y 12  a 2 )(z12  b2 )  2a 2 b2
Do (y 12  a 2 ,a 2 )  (z 12  b 2 ,b 2 )  1 ,không mất tính tổng quát ta có thể giả sử:

y12  a 2  2b2 (1) và z12  b2  a 2 (2)

Dễ dàng chứng minh được a,b là các số lẻ (trái lại z12 hoặc y12 chia 4 dư 3,vô lý!)

b  m 2  n 2

Từ (2) ta có: z1  2mn với  m, n   1 và m, n khác tính chẵn lẻ
a  m 2  n 2

Thay vào (1) ta được: y 12  (2mn)2  (m 2  n 2 )2

 y1  p2  q 2 ,2mn  2pq,m 2  n 2  p2  q 2 với p, q là các số tự nhiên

 p2 q 2  m 2 n 2  m 2 (m 2  p2  q 2 )  m 2 p2  m 2 q 2  p2q 2  m 2

pq yz
Vậy  m, p, q  là nghiệm của phương trình và:  n  0 0  2mny1 ( mâu thuẫn với
m x0
cách gọi bộ  x0 , y 0 , z 0  ! )

Do đó giả sử P   là sai tức phương trình vô nghiệm trong trường hợp này.

Kết luận

Phương trình có nghiệm:  0, 0, m  ;  0, m, 0  ;  m, 0, m  ;  m, m, 0  (với m là số tự nhiên


bất kì)

Câu 5. Gọi f  n  là số cách chọn các dấu cộng,trừ đặt giữa biểu thức:
E n  1  2  3  ...  n sao cho E n  0 .Chứng minh rằng:
a) f  n   0 khi n  1,2(mod 4)

n
b) Khi n  0,3(mod 4) ta có
 2 1  n 
 f(n)  2 n  2  2 
2
Hướng dẫn giải

a) Giả sử tồn tại một cách đặt dấu  ,  với n  1,2(mod 4) để E n  0 .

n  n  1
Khi đó 1  2  n là số chẵn,vì vậy  0(mod 2)  n  0, 3(mod 4) ,trái với
2
n  1,2(mod 4) .Vậy giả sử là sai,ta có điều cần chứng minh.

1  n2 
b) Ta chứng minh: f  n   2 n  2  
,thật vậy:
Chia tất cả các biểu thức thành 2 n  1 cặp theo dạng:
(1+2a2  3a3  ...  nan ; 1  2a2  3a3  ...  nan ) với a i bằng 1 hoặc 1

Nếu f(n)  2 n 1 thì theo nguyên lý Dirichlet tồn tại 2 biểu thức cùng nằm trong một cặp
như trên,hiệu của chúng bằng 2 . Do đó chúng không thể cùng bằng 0 được (mâu thuẫn !)

Câu 6. Gọi M là số các số nguyên dương viết trong hệ thập phân có 2n chữ số, trong đó
có n chữ số 1 và n chữ số 2 . Gọi N là số tất cả các số viết trong hệ thập phân có n chữ
số, trong đó chỉ có các chữ số 1, 2, 3, 4 và số chữ số 1 bằng số chữ số 2 . Chứng minh
rằng M  N  C n2n .
Hướng dẫn giải

Hiển nhiên M  C n2n


Ta cần chỉ ra rằng M  N .
Với mỗi số có n chữ số gồm các chữ số 1, 2, 3, 4 và số chữ số 1 bằng số chữ số 2 , ta
“nhân đôi” thành số có 2n chữ số theo quy tắc sau: đầu tiên hai phiên bản của số này
được viết kề nhau thành số có 2n chữ số, sau đó các chữ số 3 ở n chữ số đầu và các chữ
số 4 ở n chữ số sau được đổi thành chữ số 1 , các chữ số 3 ở n chữ số sau và các chữ số
4 ở n chữ số đầu được đổi thành chữ số 2
Ví dụ: 1234142  12341421234142  12121221221112
Để chứng minh đây là một song ánh, ta xây dựng ánh xạ ngược như sau: Với mỗi số có n
chữ số 1 và n chữ số 2 , ta cắt n chữ số đầu và n chữ số cuối rồi cộng chúng theo cột với
quy tắc:
1  1  1, 2  2  2, 1  2  3, 2  1  4 . Ta thu được một số có n chữ số gồm các chữ số
1, 2, 3, 4 với số chữ số 1 bằng số các chữ số 2 .

Câu 7. Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn phương trình
x 4  4y 4  z 2

Hướng dẫn giải

Trước hết ta có kết quả quen thuộc sau:

Hệ quả. Không tồn tại các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a 4  b 4  c 2 .

Trở lại bài toán, đặt d  gcm  x, y   x1 , y1 : x  dx1 , y  dy1 ,  x1 , y1   1, thay vào phương
trình ta được: d 4  x14  4y 14   z 2  d 2 z  z  d 2 z 1  x 14  4y 14  z 12 . Do đó không mất tính
tổng quát ta có thể giả sử gcm  x, y   1 . Ta xét 2 trường hợp sau:

TH1. Nếu x lẻ thì gcm  x 2 , 2y 2   1  tồn tại 2 số nguyên dương m, n, gcm  m, n   1 sao
cho:
x 2  m 2  n 2 x 2  m 2  n 2
 2  2
2y  2mn   y  mn
z  m 2  n 2 z  m 2  n 2
 

Từ y 2  mn,gcm  m, n   1  m  m 12 , n  n 12 , kết hợp với x 2  m 2  n 2  x2  m41  n41 . Mâu


thuẫn với hệ quả trên. Do đó trong trường hợp này phương trình vô nghiệm.

TH2. Nếu x chẵn, x  2x 1 , kết hợp với phương trình đã cho ta được:

16x14  4y 4  z 2  z  2z 1  16x 14  4y 4  4z 2  y 4  4x 14  z 2  1 

Chú ý do x chẵn và gcm  x, y   1 nên lẻ. Do đó từ phương trình (1) và kết hợp với TH1
thì (1) vô nghiệm.

Vậy trong mọi trường hợp phương trình đã cho không có nghiệm nguyên dương.

Câu 8. Cho 100 số tự nhiên không lớn hơn 100 có tổng bằng 200 . Chứng minh rằng từ
các số đó có thể chọn được ít nhất một bộ các số có tổng bằng 100 .
Hướng dẫn giải

Nếu tất cả các số bằng nhau thì tất cả các số là 2 . Khi đó ta lấy 50 số 2 sẽ có tổng là 100 .
Giả sử a 1  a 2 ta xét 100 số có dạng
0  a 1 , a 2 , a1  a 2 , a1  a 2  a 3 ,........, a 1  a 2  ...  a 99  200
Nếu có một số chia hết cho 100 thì số đó bằng 100 vì số đó bé hơn 200 .
Nếu không có số nào chia hết cho 100 thì trong 100 số phải có hai số đồng dư trong phép
chia cho 100 (vì các số dư nhận giá trị từ 1 đến 99 ) suy ra hiệu của chúng chia hết cho
100 và hiệu hai số đó chính là tổng cần tìm

Câu 9. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x, y  với x, y nguyên tố cùng nhau và thỏa
mãn phương trình 2  x 3  x   y 3  y .
Hướng dẫn giải

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x, y  với x, y nguyên tố cùng nhau và thỏa mãn
phương trình 2  x 3  x   y 3  y .

Áp dụng đẳng thức a 3  b3  c3  3abc   a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  . GT

 x 3  x 3    y   2x  y   x  x  y   x 2  x 2  y 2  x.x  xy  yx   3x.x.   y   2x  y
3

2x  y 3x 2 y
  2x  y   x  y  2xy  1   3x y  *   
2 2 2
 2x  y 6x 3
2x  y 3x  2x  y 
2

Mặt khác  2x  y, 6x 3    2x  y, 6  ( do  x, y   1   2x  y, x   1   2x  y, x 3   1 )
2x  y  1, 2, 3, 6 ( do từ  *  2x  y  *
)
Trường hợp 1. 2x  y  1  y  2x  1 thay vào phương trình đã cho ta được
2  x 3  x    2x  1    2x  1   6x  x  1   0  x  1  y  1
3 2

Trường hợp 2. 2x  y  2  y  2x  2 thay vào phương trình đã cho ta được


 x  1  x2  3x  1  0  x  1  y  0 ( loại )
Trường hợp 3. 2x  y  3  y  2x  3 thay vào phương trình đã cho ta được

 x  1
3
x4 0x  4 y  5
Trường hợp 4. 2x  y  6  y  2x  6 thay vào phương trình đã cho ta được
x 3  12x 2  36x  35  0 do y  
, x  3, x 35  x  5,7, 35 thử lại không có giá trị nào
thỏa mãn. Vậy các cặp  x, y    1 , 1  và  x, y    4 , 5 
Câu 10. Cho các số nguyên a 1 , a 2 ,..., a 2015 với 0  a i  100 , i  1; 2015 . Với mỗi cặp
 ai ; ai  1  ta cộng thêm 1 vào cả hai số và mỗi cặp đó không được xuất hiện quá k lần. Tìm
k nhỏ nhất sao cho hữu hạn lần thực thiện thao tác trên ta được mọi số bằng nhau.
Hướng dẫn giải

Ta xét trường hợp các số cạnh nhau cách nhau xa nhất


a 1  a 3   a 2015  100

a 2  a 4   a 2014  0
Đặt S   a 2  a 3    a 3  a 4     a 2014  a 2015  lúc đầu tiên chưa tác động thì S  100  1007
Sau hữu hạn lần tác động tất cả các số bằng nhau do đó khi đó S  0 .
Ta nhận xét rằng
Tác động lên các cặp  a 2 , a 3  ,  a 2 , a 3  ,...,  a 2014 , a 2015  Thì S không đổi
Tác động lên cặp  a 1 , a 2  Thì S tăng lên một đơn vị
Tác động lên cặp  a 2015 , a1  Thì S giảm 1 đơn vị.
Bộ  a 1 , a 2  bị tác động lớn hơn hoặc bằng 100.1007 lần thì k  100.1007 . Ta sẽ chứng minh
k  100.1007 là giá trị nhỏ nhất thoả mãn.
Tác động cặp  a i 1 , a i  số lần là a i  1  a i  3 
Tác động cặp  a i , a i  1  số lần là a i  2  a i  4 
Sau các lần tác động như vậycác số bằng nhau và bằng a1  a 2  a 2014  a 2015 . nên số lần tác
động  100.1007 suy ra điều phải chứng minh.

Câu 11. Cho n là số nguyên lẻ và n  5 . Gọi k là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho
kn  1 là số chính phương và l là số nguyên dương nhỏ nhất sao ln là số chính phương.
n n
Chứng minh rằng n là số nguyên tố khi và chỉ khi k  và l  .
4 4
Hướng dẫn giải

p
Nếu n  p là số nguyên tố, khi đó l  p  .
4
kp  1 chính phương nên tồn tại y nguyên dương mà kp   y  1  y  1  .
Do đó y  1  k 1 ; y  1  k 2 p hoặc y  1  k 1p ; y  1  k 2 .
Trong cả hai trường hợp thì ta đều có 2y  p .
p p2
Nếu k   4k  p  y  kp  1 
2
 1  p2  4y 2  p2  4
4 4
Điều này không thể xảy ra vì không có số chính phương nào nằm giữa p2 và
p2  4 khi p  4 .
Chiều ngược lại, ta sẽ chứng minh bằng phản chứng rằng không tồn tại hợp số n lẻ, n  3
nào mà 4l  n và 4k  n .
Giả sử tồn tại n  x 2 p 1p 2 ...p s với p i là các số nguyên tố. Khi đó l  p1p 2  ps và ta có
4p1p2 ..ps  4l  n  x 2 p1p 2 ..ps , suy ra x  1 . Vậy n  p1 p 2 ..ps .
Gọi y là số nguyên dương nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho y 2  1 chia hết cho n ( y tồn tại vì

 n  1
2
 1 chia hết cho n ).
n
Rõ ràng kn  1  y 2 nên k  , hay 2y  n .
4
Ta viết n  pr , với p  p i nào đó và r là tích các số nguyên tố còn lại, r  1 .
Theo định lý Thặng dư Trung Hoa, tồn tại duy nhất số T nguyên, không âm và T  n sao
cho
T  1  mod r 
T  1  mod p 
Xét số S  n  T , ta có
S  1  mod r 
S  1  mod p 
Khi đó T 2  S 2  1  mod n  , rõ ràng
https://www.facebook.com/2002.Tuyensinh247/posts/1314623228677456 đều không
n n
nhỏ hơn y . Mà một trong hai số S, T nhỏ hơn , do đó k  , mâu thuẫn.
2 4
Vậy n là số nguyên tố.(đpcm)

Câu 12. Cho 0  a 1  a 2  ...  a n  2n là các số nguyên thỏa mãn bội số chung nhỏ
 2n 
nhất của hai số bất kì trong chúng đều lớn hơn 2n . Chứng minh rằng a1    .
 3 
(  x  là kí hiệu phần nguyên của số thực x ).

Hướng dẫn giải

Rõ ràng, trong các số trên không tồn tại cặp số nào mà số này chia hết cho số kia (vì nếu
trái lại thì bội chung nhỏ nhất của chúng nhỏ hơn hoặc bằng ). Ta viết ak  2 tk A k với A k
là số lẻ. Ta thấy các giá trị
https://www.facebook.com/2002.Tuyensinh247/posts/1314623228677456 là phân biệt.


Thật vậy, nếu tồn tại A i  A j  A thì lcm ai , a j  2 ti A  a i  2n hoặc 
  t
lcm a i , a j  2 j A  a j  2n mâu thuẫn với giả thiết.

Mặt khác từ 1 đến 2n ta có n số lẻ phân biệt. Do đó các giá trị A k là các số lẻ từ 1 đến
theo một thứ tự nào đó.
Xét a 1  2 t1 A 1 .
 2n 
Nếu a1    thì 3a1  2 t1 3A 1  2n  3A 1  2n . Do đó 3A 1 là một số lẻ nhỏ hơn , tức là
 3 
3A 1  A j nào đó.
t
 
Như vậy a j  2 j 3A 1 . Khi đó lcm a1 , a j  2 t1 3A 1  3a 1  2n mâu thuẫn với giả thiết hoặc

  t
lcm a 1 , a j  2 j 3A 1  a j  2n , mâu thuẫn với điều giả sử.

 2n 
Vậy điều giả sử là sai, tức là ta có a1    .
 3 

Câu 13. Ký hiệu  x  là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Giải phương trình
x 2   1   x  x  2015  0.

Hướng dẫn giải

Ta có x  0.
x2  x  2015 x 2  x  2015
pt   x   x 1   x  x  2015.
x x
 x  a   a  2015   x2   a  1 x  2015  0
 a  1
2
a1  8060
x *
2
Do a  2015  x 2   a  1  x  2015  0

 a  1
2
a1  8060
x  2015 (t/m);
2
 a  1 a  1
2 2
a1  8060 a1  4a
  2015  loai 
2 2
a  1   a  1
2
 8060 
 
Vậy S   ; a  ; a  2015
 2 

x3  1 y 3  1
Câu 14. Cho x, y là các số nguyên khác – 1 thỏa mãn  là một số
y+ 1 x+ 1
nguyên. Chứng minh rằng  x 30 – 1   y  1 .
Hướng dẫn giải
x3  1 a y 3  1 c
Đặt  ;  với a, b, c, d là các số nguyên và
y+ 1 b x+ 1 d
b, d  0,  a, b   1;  c,d   1 .

a c ad +bc
Ta có   là số nguyên. Do đó  ad  bc  bd  ad+cb b  ad bd b
b d bd

a c x 3 +1 y 3 +1
Mặt khác .  .   x 2 – x  1  y 2 – y  1  là số nguyên  ac bd  ac d  a
b d y +1 x+1
d

Vì  c,d   1 nên a b  b = 1. Do
x3  1 a
  x 3  1 ( y+ 1)  x 30  1  ( x 15  1)( x 15  1) ( y+ 1)
y+ 1 b

Câu 15. Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình:
2x  3y  5xy  3x  2y  3  0
2 2

Hướng dẫn giải

Xem (1) là phương trình bậc hai ẩn x ta có (1)  2x 2   3  5y  x  3y 2  2y  3  0

* Để (1) có nghiệm x nguyên điều kiện cần là:


   3  5y   4.2  3y 2  2y  3   y 2  14y  33  k 2 ( k nguyên, không âm)
2

* Lại xem y 2  14y  33  k 2  0 là phương trình bậc hai ẩn y . Để có nghiệm nguyên y


điều kiện cần là  '  49   33  k 2   16  k 2  m 2 là một số chính phương ( m nguyên
dương).

Do m 2  k 2  16   m  k  m  k   16 và 16  16.1  8.2  4.4 nên ta có các trường


hợp

m  k  8 m  5
+) TH1:   suy ra phương trình (1) có nghiệm  x; y    15; 12  ,  1, 2 
m  k  2 k  3

m  k  4 m  4
+) TH2:   suy ra phương trình (1) có nghiệm  x; y    13; 11  ,  3, 3 
m  k  4 k  0

m  k  16
+) TH3:  (Loại).
m  k  1

Câu 16. Cho a, b là các số nguyên dương phân biệt sao cho a 2  ab  b 2 |ab  a  b  .

Chứng minh rằng .


Hướng dẫn giải
Câu 17. Cho m, n là hai số nguyên dương lẻ sao cho n 2  1 chia hết cho m 2  1  n 2 .

Chứng minh rằng m 2  1  n 2 là số chính phương.


Hướng dẫn giải

* Nếu m  n thì ta có ngay đpcm

m  n  2x
* Nếu m  n : Đặt  (x, y  ; x  0; y  0)
m  n  2y

m  x  y
Khi đó  và từ x  y  0; x  y  0 suy ra x  y
n  x  y

Do n 2  1 m 2  1  n 2  m 2 m 2  1  n 2  m 2  k  m 2  1  n 2  (1), k  .

Ta có (1)  (x  y)2  k  4xy  1   x 2  2(2k  1)xy  (y 2  k)  0 (*)

Phương trình (*) có một nghiệm nguyên là x nên có một nghiệm nữa là x 1 .

x  x1  2(2k  1)
Ta có   x1  .
xx1  y  k
2

- Nếu x 1  0 thì  x 1 , y  là cặp nghiệm thỏa mãn (*), suy ra x 1  y

2
Khi đó y 2  k  xx1  y  y 2  k  0 . Suy ra 0  x  x 1  2(2k  1)  0 , mâu thuẫn.

- Nếu x 1  0 thì xx1  y 2  k  0  k  y 2  k  0  4xy  1  0  y  0 .

Ta có k  x12  2(2k  1)x 1 y  y 2  x 12  2(2k  1) x 1 y  y 2

Suy ra k  2(2k  1) x 1 y  2(2k  1)  k , mâu thuẫn.

m2
Vậy x 1  0 . Khi đó k  y 2 và  m 2  1  n 2 là số chính phương.
k

Do đó m 2  1  n 2 là số chính phương (đpcm).

Câu 18. Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình
 x  1  y 5  y 4  y 3  4y   x11  1.

Hướng dẫn giải

*) Ta thấy các cặp  x; y    1; t  , t  thỏa mãn bài toán.


*) Xét x  1 . Phương trình được viết lại dưới dạng
x11  1
y  y  2   y3  y2  y  2    1 .
x1
x11  1
Gọi p là ước nguyên tố bất kỳ của , suy ra p|x11  1.
x1
Gọi h  ord p  x  , suy ra h|11  h  1, 11 .
- Nếu h  1 thì x  1  mod 11  . Vì p|x 10  x 9   x  1 nên p|11 suy ra p  11. (2)
- Nếu h  11 thì từ xp1  1 p suy ra p  1  mod 11  . (3)
x11  1 x11  1
Vì p là ước nguyên tố bất kỳ của nên từ (2), (3) suy ra với mọi ước số d của
x1 x1
đều có tính chất d  0 hoÆc 1  mod 11 . (4)
x11  1
Từ (1) suy ra y, y  2 vµ y  y  y  2 đều là ước số của
3 2
. (5)
x1
x11  1
Vì y, y  2| nên suy ra y  0, 1, 2 hoÆc 3  mod 11  .
x1
- Nếu y  0  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  2  mod 11  , trái với (4), (5).
- Nếu y  1  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  5  mod 11  , trái với (4), (5).
- Nếu y  2  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  5  mod 11  , trái với (4), (5).
- Nếu y  3  mod 11  thì y 3  y 2  y  2  8  mod 11  , trái với (4), (5).
Từ các trường hơp trên, suy ra phương trình (1) vô nghiệm.
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là  x; y    1; t  víi t  .

Câu 19. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho  n  1  ! không chia hết cho n 2 .
Hướng dẫn giải

Nhận xét rằng khi n là số nguyên tố thì do  n  1   n nên  n  1  ! hiển nhiên không chia
hết cho n , và do đó không chia hết cho n 2 .

Ta sẽ tìm n không nguyên tố thỏa  n  1  ! không chia hết cho n 2 .

Ta có: (n  1)! n 2  n ! n 3 . Điều này xảy ra khi và chỉ khi tồn tại ít nhất một ước số p
của n sao cho bậc của p (số mũ lũy thừa của p trong phân tích thừa số nguyên tố) trong
n ! là bé hơn bậc của p trong n 3 .

Giả sử n  pt .k (với (p, k)=1). Theo lí luận trên ta có bất đẳng thức:
n  n   n 
    2    3   ...  3t (*)
p p  p 

n   n   n  n
Suy ra: 3t           ...     3t  k.(p t 1  pt  2  ...  1)
 p   p2   p3   pt 

k(pt  1) 1.(2 t  1)
 3t  (**). Suy ra: 3t   2 t  1  t  {1,2,3}
p1 21
Ta xét 3 trường hợp và dùng các phép thử lại để làm rõ kết quả bài toán

• TH1: t  1 . Ta có: (**)  3  k . Suy ra k  2 hoặc k  3 (Do k  1 thì n trở thành số


nguyên tố)

+ Với k  2 : n  2p ( p nguyên tố).

 2p   2p 
Thử lại: p  2 thì n  4 (thỏa); p  2 : (*)      2   ...  3  2  3 (đúng)
 p  p 

+ Với k  3 : n  3p ( p nguyên tố)

Thử lại: p  2 thì n  6 (thỏa); p  3 thì n  9 (thỏa); p  5 :

 3p   3p 
(*)      2   ...  3  3  3 (sai)
 p  p 

• TH2: t  2 . Ta có (**)  6  k( p  1) . Suy ra k  1 hoặc k  2 (Do (p  1)  3 )

+ Với k  1 , ta được (p  1)  6  p  {2, 3, 5}  n  {4, 9, 25} .

Thử lại ta chọn: n  4, n  9 .

+ Với k  2 , ta được (p  1)  3  p  2  n  8 .

Thử lại ta thấy n  8 thỏa mãn.

• TH3: t  3 . Ta có (**)  9  k(p 2  p  1) .

Suy ra k  1 (Do p 2  p  1)  7 )

+ Với k  1 , ta được (p 2  p  1)  9  p  2  n  8 (thỏa)

Câu 20. Vậy tập tất cả các giá trị của số tự nhiên n thỏa (n  1)! n 2 là {p , 2p , 8 , 9 }
với p nguyên tố. Tæng cña m nh÷ng sè nguyªn d-¬ng liªn tiÕp b»ng 2008 . X¸c ®Þnh
nh÷ng sè Êy.

Hướng dẫn giải

Giả sử tổng của m số nguyên dương liên tiếp bắt đầu từ k bằng 2008 :

k   k  1    k  2      k  m  1   2008

m  m  1
 mk   2008
2
 m  2k  m  1   4016  2 4.251
Nếu m lẻ  2k  m  1 chẳn. Khi đó: m  251, 2k  m  1  2 4 (không xảy ra)

2k  m  1  251 m  16
Nếu m chẳn  2k  m  1 lẻ. Ta có:  
m  2 k  118
4

Vậy các số cần tìm là 118, 119, 133.

Câu 21. Tìm tất cả số nguyên x sao cho x  3 chia hết cho x 2  1 .
Hướng dẫn giải

x  3 chia hết cho x 2  1

  x  3  x  3  chia hết cho x 2  1

 x 2  1  10 chia hết cho x 2  1

 10 chia hết cho x 2  1 .

Từ đó tìm được x  0, x  1, x  1, x  2 .


Câu 22. Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 4  y 4  3y 2  1 .
Hướng dẫn giải
Câu 23. Có bao nhiêu cách phân tích thành tích của 3 số nguyên dương, biêt các
cách phân tích mà các nhân tử chỉ khác nhau về thứ tự thì chỉ được tính 1 lần?
Hướng dẫn giải

Xét phân tích với {

Với mỗi , có cách chọn số , để

từ đó chọn .

Vậy số cách chọn các bộ là 10+9+.+1 = 55 cách

⇒số cách chọn các bộ và là 55.55 cách.

Bây giờ, ta sẽ tính số các cách phân tích bị trùng nhau.

+) TH1: 3 thừa số bằng nhau:

+) TH2: 2 thừa số bằng nhau:

Câu 24. và (a; b) (3; 3).


Câu 25. Khi đó a {0; 1; 2; 3; 4}; b {0; 1; 2; 3; 4 } và (a; b) (3; 3)
→ số cặp (a; b) là 5.5 – 1 =24, và 24 cặp này cho ta 24 cách phân tích thỏa mãn yêu cầu. Tuy
nhiên, mỗi cặp sẽ cho 3 lần đếm trong quá trình đếm mà ta vừa nêu ở trên. (1 điểm)

+) TH3: nếu cả 3 thừa số khác nhau, thì mỗi phân tích bị đếm trùng 3!=6 lần.

Vậy số cách phân tích là: cách

Câu 26. Tìm số tự nhiên P nhỏ nhất sao cho số A  P.17 2014  86 2014 chia hết cho số
23690 .
Hướng dẫn giải

Để A chia hết cho 23690 khi và chỉ khi A chia hết cho 10 , 23 và 103 .

Ta xác định P sao cho A chia hết cho 10 , 23 và 103 .

a) Ta có:

86  6(mod 10)  86 2014  6(mod 10)


17  7(mod 10)  7 2014  9(mod 10)
 A  9P  6(mod 10)

Để A 10 thì P  6(mod 10)

b) Ta có A  P.17 2014  (103  17)2014  (P  1)17 2014  103k, k  

Để A 103 thì P  1  0(mod 103)  P  103t  1, t  N

Từ 2 trường hợp a, b ta suy ra t  10q  9, q  N . Do đó:

P  1030q  926

c) Ta lại có

A   1030q  926  .17 2014   3.23  17 


2014

=  1030q  927  .17 2014  23l, l  

Để A 23 thì

1030q  927  0  mod 23   q  6(mod 23)


 q  23h  6, h  N

Vậy P  23690h  7106

P nhỏ nhất khi và chỉ khi h  0 . Vậy số cần tìm là P  7106 .

Câu 27. Tồn tại hay không hai số nguyên dương phân biệt p, q sao cho q n  n chia
hết cho p n  n với mọi số nguyên dương n ?
Hướng dẫn giải
Giả sử tồn tại hai số p, q nguyên dương phân biệt sao cho q n  n chia hết cho p n  n với
mọi số nguyên dương n , thế thì q n  n  p n  n  q  p .
Giả sử a là một số nguyên tố lớn hơn q và n là số tự nhiên thỏa mãn n  (p  1)(a  1)  1 .
Khi đó
n   p  1  a – p  n  p(mod a) (1)
Vì p  q  a nên  p, a    q, a   1 . Theo định lý nhỏ Fermat, ta có
pa 1  1(mod a)  p(p 1)(a 1)  1(mod a)  p(p 1)(a 1) 1  p(mod a).
Do đó p n  p(mod a) (2)
Từ (1) và (2) suy ra pn  n  0(mod a) hay  p n  n  a (4)

Chứng minh tương tự, ta được q n  q(mod a) (3) ,  q n  n  a


Từ (1) và (3) suy ra q n  n  q  p(mod a) (5)
Từ (4) và (5) suy ra (q  p) a . Điều này không thể sảy ra vì p  q  a
Vậy không tồn tại hai số nguyên dương phân biệt p, q sao cho q n  n chia hết cho p n  n
với mọi số nguyên dương n .

Câu 28. Tìm số nguyên dương a lẻ sao cho với mọi số nguyên dương k lớn hơn 2
luôn tồn tại số nguyên x thỏa mãn a  x 2 (mod 2 k ) .
Hướng dẫn giải

a  x 2 (mod 2 k ) , a lẻ, k  3  x lẻ  a  x 2  1(mod 8) .


Với a  1(mod 8) , suy ra tồn tại n nguyên dương sao cho a  8n  1 .
+ k  3 : Chọn x  1 .

+ k  3 : Nhận xét: Nếu x chạy qua một HTDĐĐ modulo 2 m thì 2x 2  x cũng chạy qua
một HTDĐĐ đầy đủ modulo 2 m ( m nguyên dương).

Thật vậy: 2x 2  x  2y 2  y(mod 2 m )  (x  y)(2x  2y  1)  0(mod 2 m )

 x  y  0(mod 2 m )  x  y(mod 2 m ) .

Do đó: Tồn tại t nguyên thỏa mãn: n  2t 2  t(mod 2 k 3 )  8n  1  (4t  1)2 (mod 2 k )

Suy ra a  x 2 (mod 2 k )(x  4t  1) .

Kết luận: a thỏa mãn a  1(mod 8) .

Câu 29. Chứng minh rằng m là một số tự nhiên không chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5
thì m sẽ là ước của một số có   m  chữ số dạng 11...1 .
Hướng dẫn giải
Vì  m, 2    m, 5   1 nên  m, 10   1 . từ đó theo (E) ta có 10 m   1  99...9  0  mod m  .
 m  cs 9

Nhưng lại vì  m, 3   1 nên  m, 9   1 , bởi vậy 10 m   1  11...1  0  mod m  .


 m  cs 1

Câu 30. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , thì phần nguyên của số

2  3 
n
là số lẻ.

Hướng dẫn giải

Theo công thức nhị thức Newton, ta có:

 
n n
2 3   C kn ( 3)k 2 n k
k 0

 2  3    C (1) (
n n
k
n
k
3)k 2 n k
k 0

     3
n
  C kn  1  ( 1)k 
n n k
Do đó: 2  3  2 3 2 n k (1)
k 0

Chú ý rằng: Khi k chẵn (k  2m) thì  1  ( 1)k   3


k
 2.3m

Khi k lẻ (k  2m  1) thì  1  ( 1)k   3


k
0

   2  3 
n n
Vậy từ (1) suy ra với mọi n thì 2  3 là số chẵn. (2)

   
n
Mặt khác: 0  2  3  1  0  2  3  1; n

   2  3   2  3   
n n n n
Ta có: 2  3 11 2  3

   2  3   
n n n
Vì 2  3  1 là số nguyên và 0  1  2  3  1 , nên theo định nghĩa phần

nguyên ta có:


 2 3 n   2 3
    2  3  
11 2  3   2  3     2  3 
n n n n n
1
   


Từ (2) suy ra với mọi n thì  2  3  là số lẻ, suy ra điều phải chứng minh 
n

 

2014 
 3k  2015   2015  3k  
Câu 31. Tính tổng S        , trong đó  x là kí hiệu số
k 0   3 k  1   3k  1  
nguyên lớn nhất không vượt quá số thực x .
Hướng dẫn giải
Ta có
 2015 1   2015 1   2015 1   2015 1   2015 1   2015 1 
S       2     2    ...  2015     2015  
 3 3  3 3  3 3  3 3 3 3  3 3
Sử dụng định lý Hermtie: “Đối với n nguyên dương, x là số thực bất kỳ, ta có
n  1
 nx   x  x 
1 
  ...   x  ”, ta được
 n  n 
 2015 1 2   2015 1 1   2015 1 
 3  3  3    3  3  3    3  3    2015  1   2015  1

 2015 1 2   2015 1 1   2015 1   2015   2015 


 32  3  3    32  3  3    32  3    3  1   3   1

.
 2015 1 2   2015 1 1   2015 1   2015   2015 
 32015  3  3    32015  3  3    32015  3    32015  1   32014   1

Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta thu được S  0 .

Câu 32. Chứng minh rằng tồn tại hai số nguyên x, y không chia hết cho 2015 và
thỏa mãn x 2  8059y 2  4.2015n , n  *
.
Hướng dẫn giải

Ta có: x 2  8059y 2  4.2015n  x 2   4.2015  1  y 2  4.2015 n .

Đặt a  2015 , ta sẽ chứng minh luôn tồn tại hai số nguyên x, y không chia hết cho a và
thỏa mãn x 2   4a  1  y 2  4a n .

ếu n  1 thì x  y  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

ả sử bài toán đúng đến n .

ẽ chứng minh bài toán đúng đến n  1 .

Thật vậy,

x 2   4a  1  y 2  4a n  4a n 1  ax 2  a  4a  1  y 2 .

 x    4a  1  y 
2
2
 x  2  y  2 
        
n 1
 4a     4a  1
2  2   2   2  

Ta có hai cách phân tích như sau:

 x    4a  1  y   x  2  y  2   x   4a  1  y 
2 2 2 2
xy
      4a  1             4a  1   
2  2   2   2    2   2 

hoặc là
 x    4a  1  y   x  2  y  2   x   4a  1  y 
2 2 2 2
xy
      4a  1             4a  1   
2  2   2   2    2   2 

 x   4a  1 y  x   4a  1  y
X 1  X 2 
Đặt  2 2
; 
Y  x  y Y  x  y
 1 2  2 2

Khi đó: 4a n  1  X 12   4a  1  Y12 (1)

hoặc 4a n 1  X 22   4a  1  Y22 (2)

Câu 33. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho:


f(p)  (2  3)  (2 2  3 2 )  (2 3  3 3 )  ...  (2 p1  3 p1 )  (2 p  3 p ) chia hết cho 5 .
Hướng dẫn giải

Rõ ràng với k lẻ thì:


2 k
 3k  5 (1)
- Thật vậy (1) đúng khi k  1 vì lúc đó 2 1  31  5 5.
- Giả sử (1) đúng khi k  2n  1 , tức:
2 2 n 1
 32 n  1  5
- Xét khi k  2(n  1)  1  2n  3 . Ta có:
2 2 n  3  32 n  3  2 2.2 2 n 1  32.32 n 1  4.2 2 n 1  9.32 n 1
 5.2 2 n  1  10.32 n 1  2 2 n 1  32 n 1
 5  2 2 n  1  2.32 n  1    2 2 n  1  32 n 1  (*)

Từ (*) và giả thiết quy nạp suy ra  2 2 n  1  32 n 1  5 . Vậy (1) cúng đúng khi k  2n  1 .
Theo nguyên lý quy nạp suy ra (1) đúng với mọi k lẻ. Từ đó suy ra:
p1
2
f(p) 5    2 2i  3 2i  5 (2)
i 1

Để ý rằng 32i  ( 2)2i  2 2i (mod 5) . Vì thế từ (2) suy ra:


 p21   p21 
   
f(p) 5  2  2 2i  5   2
2i
 5 ; (do (2, 5)  1 ). (3)
 i 1   i 1 
   
Lại có 2 2i  4i  ( 1)i (mod 5) nên từ (3) ta có:
 p21 
  p1
f(p) 5    ( 1)i  5  2k  p  4k  1 .
 i 1  2
 
Vậy f(p) chia hết cho 5 khi và chỉ khi số nguyên tố p có dạng p  4k  1 .
Câu 34. Cho a,m, n là các số nguyên dương sao cho a  1, m  n. Chứng minh rằng
nếu a m  1 và a n  1 có các ước nguyên tố giống nhau, thì a  1 là một lũy thừa của 2 .
Hướng dẫn giải

Giả sử m  n và d  (m, n). Vì


(a m  1, a n  1)  a(m ,n )  1  a d  1
nên ad  1 và a m  1 có các ước nguyên tố giống nhau. Đặt
m  d.k (k  1), b  ad ,
thì b  1 và b k  1 có các ước nguyên tố giống nhau.
Ta sẽ chứng minh k là một lũy thừa của 2. Thật vậy, nếu k không phải là lũy thừa của 2,
thì k có ước nguyên tố lẻ là p. Do bp  1∣ bk  1 và b  1∣ bp  1 nên b p  1 và b  1 có các
ước nguyên tố giống nhau. Gọi q là một ước nguyên tố của bp1  b  1, thì do
b1  mod q  nên
bp1  b  1  p  mod q   q  p.
Do đó, bp1  b  1 chỉ có ước nguyên tố là p, suy ra
bp1  b  1  p t .
Vì bp1  b  1  b  1 nên t  1. Từ b  1  mod p  suy ra b  p.h  1. Khi ấy
p2 (p  1)
bp1  b  1  p  .u  A.p2  p  mod p2  .
2
Điều mâu thuẫn này chứng tỏ k là một lũy thừa của 2.
Bây giờ nếu p là một ước nguyên tố bất kì của b  1, thì p cũng là ước của b  1. Do đó,
p  2. Thành thử, b  1 là một lũy thừa của 2 hay ad  1 cũng vậy. Do m  d.k là số chẵn
nên a  1∣ a m  1, suy ra các ước nguyên tố của a  1 cũng là các ước nguyên tố của ad  1.
Nếu a  1 có ước nguyên tố lẻ là p, thì do a  1  mod p  nên ad  ( 1)d  1  mod p  ,
suy ra d là số chẵn. Nhưng là số lẻ a nên ad  1  2  mod 8  , suy ra ad  1  2. Vô lí vì
a  1. Vậy a  1 phải là lũy thừa của 2.

Câu 35. Cho số nguyên n  1 . Tìm số lớn nhất các cặp gồm 2 phần tử phân biệt của
tập 1; 2;...; n sao cho tổng của các cặp khác nhau là các số nguyên khác nhau và không
vượt quá n .
Hướng dẫn giải

Giả sử có k cặp thỏa mãn đề bài. Gọi S là tổng của k cặp đó, thì
S  1  2  ...  2k  k(2 k  1)
k(k  1)
Dễ thấy S  n  (n  1)  ...  (n  k  1)  nk  . Do đó,
2
k(k  1)  2n  1 
k(2k  1)  nk  k
2  5 
 2n  1 
Bây giờ ta xây dựng  cặp thỏa mãn đề bài như sau
 5 
 2n  1 
Trường hợp 1: Số n có dạng 5k  1 hoặc 5k  2 . Khi ấy,   2k . Ta xét các cặp sau
 5 
(4k  1; k ), (4k; k  1), ... (3k  2; 1), (3k; 2k), (3k  1; 2k  1), . .. (2k  1; k  1)
Rõ ràng dãy trên có 2k cặp thỏa mãn đề bài.
 2n  1 
Trường hợp 2: Số n có dạng 5k  3 hoặc 5k  4 hoặc 5k  5 . Khi ấy,   2k  1 . Ta
 5 
xét các cặp sau
(4k  2; k  1), (4k  1; k),...,(3k  2; 1),(3k  1; 2k  1),(3k; 2k), ...,(2k  1; k  1)
Dãy trên có 2k  1 thỏa mãn đề bài
 2n  1 
Vậy số lớn nhất các cặp thỏa mãn đề bài là 
 5 

x2  y2
Câu 36. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x, y  sao cho là số nguyên và là
xy
ước của 2415.
Hướng dẫn giải

Trước hết ta chứng minh bổ đề: Cho số nguyên tố p  4q  3  q   . Nếu x , y là các số


nguyên sao cho x 2  y 2 chia hết cho p thì x và y chia hết cho p .

Thật vậy: Nếu x chia hết cho p thì cũng có y chia hết cho p . Giả sử x không chia hết cho
p khi đó y không chia hết cho p . Theo định lý Fermat ta có: xp1  1  mod p  , suy ra
x 4p 2  1  mod p  , tương tự cũng có y 4p  2  1  mod p  .

Từ giả thiết: x 2  y 2  0  mod p   x 2   y 2  mod p 

  x2    y2 
2p  1 2p  1
 mod p   x 4p2   y 4p2  mod p 

 x 4p  2  y 4p  2  0  mod p   2  0  mod p   p  2 (mâu thuẫn giả thiết). (Bổ đề đã được


chứng minh).

Áp dụng bổ đề vào bài toán, giả sử tồn tại số các số nguyên dương x , y sao cho x  y ,
x2  y2 x2  y2
là số nguyên và là ước của 2415. Đặt k  thì x 2  y 2  k  x  y  với k là ước
xy xy
của 2415  3.5.7.23 .

i) Nếu k 3 thì k  3k 1 , ( k 1  , k 1 không chia hết cho 3). Suy ra x 2  y 2 3  x 3 và y 3


 x  3x1 , y  3y 1 ;  x 1 , y 1  *
, x 1  y 1  . Ta lại được x12  y 12  k 1  x 1  y 1  , nhưng không có
các số nguyên dương x , y thỏa mãn x 2  y 2  x  y vì x 2  y 2  x  y  x  y .
ii) Tương tự như trên khi xét trường hợp k chia hết cho 7 và trường hợp k chia hết cho
23.

iii) Nếu k 5 , ta thấy: x 2  y 2  5  x  y    2x  5    2y  5   50 , tìm được  x; y    3; 1 


2 2

hoặc  x; y    2; 1  .

Vậy tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  cần tìm có dạng


 3a; a  ,  2a; a  ,  a; 3a  ,  a; 2a  trong đó a  1; 3; 7; 23; 21; 69; 161; 483

Câu 37. Cho a i , bi , ci , 1  i  N là các số nguyên. Giả sử rằng với mỗi i trong ba số
a i , b i , c i có ít nhất một số lẻ. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên r, s, t sao cho
4N
rai  sbi  tci là lẻ với ít nhất giá trị của i, 1  i  N .
7
Hướng dẫn giải

Ta xét các số trên theo mod 2 . Ta thấy có 7 cách chọn bộ (r, s, t) với r, s, t không đồng thời
bằng 0 ( (r, s, t) đồng dư với (0, 0, 1), (0, 1, 0), (1, 0, 0), (0, 1, 1), (1,0,1),(1,1,0),(1,1,1) theo
mod 2 ).

Với mỗi bộ a i , b i , c i thỏa mãn đề bài có đúng 4 trong 7 bộ sao cho rai  sbi  tci  1  mod 2 

Suy ra với mỗi bộ (ai , bi , ci ) đã cho nếu ta chọn ngẫu nhiên (r, s, t)  (0, 0, 0) thì giá trị kì
4N
vọng của các biểu thức lẻ là .
7

4N
Nhưng đây là giá trị trung bình nên phải tồn tại bộ (r, s, t) với ít nhất giá trị của i sao
7
cho tổng rai  sbi  tci là số lẻ.

Câu 38. Giả sử phương trình x 2017  ax 2  bx  c  0 (với a, b, c là các số nguyên) có 3


nghiệm nguyên x 1 , x 2 , x 3 . Chứng minh rằng  a  b  c  1  x 1  x 2  x 2  x 3  x 3  x 1  chia
hết cho 2017 .
Hướng dẫn giải

Phương trình đã cho tương đương  x 2017  x   ax 2   b  1  x  c   0  1

Đặt f  x   ax2   b  1 x  c.

Từ giả thiết x 1 , x2 , x3 là nghiệm nguyên của PT(1), áp dụng định lí Fecma ta có


xi2017  x i  mod 2017  hay x i2017  x i 2017

Từ  1   axi2   b  1  xi  c    xi2017  x i  2017 hay f  xi  2017  i  1, 2, 3  2


Nếu  x1  x 2  x 2  x 3  x 3  x 1  2017 thì ta có ngay đpcm.

Giả sử trái lại, trong các hiệu x1  x 2 ; x 2  x 3 ; x 3  x 1 không có hiệu nào chia hết cho 2017.

Ta có f  x1   f  x 2    x1  x 2  a  x 1  x 2   b  1 2017 (do (2))

 a  x 1  x 2   b  1 2017 (3)

Tương tự, ta có a  x 2  x 3   b  1 2017 (4)

Từ (3) và (4), ta có a  x 3  x1  2017  a 2017 . Khi đó từ (4) ta có b  1 2017

Vì a 2017 và b  1 2017 nên suy ra c 2017 . Do đó a  b  c  1 2017 và ta có đpcm.

Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất để  3  p     1 chia hết cho 2 n  1 với


2n
Câu 39.
 
n  (  a  là phần nguyên của số a ).
Hướng dẫn giải

p  2 
 
 3  2   1  378 không chi hết cho 2 3 .
4
Với 
n  2  

p  3 
 
 3  3   1  23 không chi hết cho 2 2 .
2
Với 
n  1  

Như vậy, số nguyên tố nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện đầu bài chỉ có thể là 5.

   
2 2
Với p  5 . Xét x1  3  5  14  6 5 , x 2  3  5  14  6 5

x  x2  28
Do đó  1  x1 , x2 là nghiệm của phương trình bậc hai x 2  28x  16  0.
x x
 1 2  16
Đặt S n  x 1n  x n2 , ta có:
S n  2  x1n  2  x 2n  2   x1n  1  x 2n  1   x1  x 2   x1 x 2  x1n  x 2n   28S n 1  16S n .
Do đó S n là nghiệm của phương trình sai phân cấp hai: S n  2  28S n  1  16S n  0.
Vì 0  x 2  1  0  x n2  1  S n  x 1n  S n  x n2  S n  1  x 1n   1  S n.
Ta có S 1  28 chia hết cho 2 2 . Giả sử S n chia hết cho 2 n  1 và S n  1 chia hết cho 2 n  2 . Khi đó

 x1n  2   1  S n  2  28S n 1  16S n  2 n  3  7q 1  2q 2  2 n  3 hay  3  5     1   x n   1 chia


2n

   1
hết cho 2 n  1 , n  .

Câu 40. Cho số nguyên dương n  1 thỏa mãn 3n  1 chia hết cho n . Chứng minh
rằng n là số chẵn.
Hướng dẫn giải
Gọi p là ước nguyên tố bé nhất của n . Ta có p  3 (vì nếu p  3 thì 1 p vô lí). Do
3 n  1 n nên 3n  1 p hay 3n  1  mod p  .
Gọi d là số nguyên dương bé nhất sao cho 3d  1  mod p  . Xét khai triển sau: n  kd  r
với 0  r  d  1 . Ta có 3n  3r  mod p   3r  1  mod p  . Suy ra r  0 . Do đó n d .
Do p là số nguyên tố, nên theo định lí Fermat nhỏ, ta có 3p1  1  mod p  . Lập luận tương
tự như trên suy ra p  1 d .
Có hai khả năng xảy ra:
a) d  1 : Gọi q là ước nguyên tố của d . Vì n d nên n q  p  1  d  p  d  p  q .
Điều này mâu thuẫn với cách chọn p là ước số nguyên tố bé nhất của n . Do vậy khả năng
này không xảy ra.
b) d  1 : Từ 3d  1  mod p   3  1  mod p   p  2 . Do p  2 là ước nguyên tố của n , suy
ra n chẵn (đpcm).

You might also like